Nghiên cứu khả năng xử lý một số kim loại nặng bằng cây Phát lộc (Dracaena sanderian) trong bùn thải từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng

16 720 2
Nghiên cứu khả năng xử lý một số kim loại nặng bằng cây Phát lộc (Dracaena sanderian) trong bùn thải từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bùn thải của gara xe chủ yếu là dầu nhớt chứa hàm lượng KLN cao

1 TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khóa học 2008 – 2011 Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường Đề tài: Nghiên cứu khả năng xử một số kim loại nặng bằng cây Phát lộc (Dracaena sanderian) trong bùn thải từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Duy_Lớp 08MT 2 Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Khánh 2 NỘI DUNG 1. Đặt vấn đề 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 3. Kết quả và biện luận 4. Kết luận và kiến nghị 5. Tài liệu tham khảo 3 1. Đặt vấn đề - Bùn thải của gara xe chủ yếu là dầu nhớt chứa hàm lượng KLN cao. - Hệ sinh thái môi trường đất bị phá vỡ. - Dùng phương pháp hóa học để xử lí đất ô nhiễm KLN tuy nhanh nhưng lại tốn kém về chi phí - Công nghệ thực vật xử lí môi trường vừa hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường lại ít tốn kém so với các phương pháp hóa học Xuất phát từ những định hướng trên chúng tôi tiến hành chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng xử một số kim loại nặng bằng cây Phát lộc (Dracaena sanderian) trong bùn thải từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng”. 4 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Hình 2.1a. Cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) Hình 2.1b. Bùn thải từ các gara xe 5 - Địa điểm nghiên cứu + Địa điểm tiến hành nghiên cứu tại tổ 39, phường An Hòa, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp trong phòng thí nghiệm + Phương pháp ngoài thực địa 6 Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm Bố trí thí nghiệm 7 3. Kết quả nghiên cứu và biện luận 3.1 Chất lượng bùn thải trước khi tiến hành làm thí nghiệm Chỉ tiêu Nồng độ (mg/kg) Tiêu chuẩn áp dụng Tiêu chuẩn Australia ANZ(1992) Quy chuẩn Việt Nam (QCVN 03: 2008/BTNMT ) Cu 231,98 ± 5,14 60 100 Cr 51,02 ± 6,12 50 - Ni 18,13 ± 1,34 60 - Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu KLN trong đất thí nghiệm 8 3.2 khảo sát khả năng tăng trưởng của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) trong các môi trường bùn thải nghiên cứu Hình 3.1 Kích thước của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) 9 3.3 Sinh khối tươi và sinh khối khô của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) trong môi trường bùn thải Hình 3.2. Trọng lượng khô và trọng lượng tươi của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) 10 3.4 Hàm lượng KLN trong đất Hình 3.3. Hàm lượng KLN trong bùn thải sau thí nghiệm [...]...3.5 Khả năng hấp thụ KLN của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) 11 Hình 3.4 Khả năng tích trữ KLN trong cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) 3.6 Khả năng xử lí của loài Phát lộc (Dracaena sanderiana) Hàm lượng KLN trong cây BF = Hàm lượng KLN trong đất (BF : Hệ số tích lũy sinh học) Bảng 3.6 Hệ số tích lũy của loài Phát lộc (Dracaena sanderiana) Chỉ tiêu Hệ số tích lũy sinh học 100%... xử lí của loài Phát lộc thấp hơn so với một số loài khác như: cỏ Voi và cây Bắp Kim loại xử lí tốt nhất là Cu (hiệu suất loại bỏ là 86,38% so với ban đầu) 13 4.2 Kiến nghị Cần tiến hành nghiên cứu nhiều hơn về loài này nhất là môi trường kim loại để khảo sát kỹ hơn về khả năng xử lí của cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) Đề xuất sử dụng cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) làm thực vật xử lí môi trường... THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 Đồng Thị Minh Hậu, Hoàng Thị Thanh Thủy, Đào Phú Quốc (2008), Nghiên cứu và lựa chọn một số loài thực vật có khả năng hấp thu các kim loại (Cr, Cu, Zn) trong bùn nạo vét kênh Tân Hóa – Lò Gốm, Tạp chí phát triển khoa học và công nghệ, tập 11, số 04/2008 Võ Văn Minh (2008), Khả năng tích lũy kẽm và đồng của cỏ Vertiver trong các môi trường đất khác nhau, Tạp chi khoa học đất, số. .. đất, số 30/2008 Võ Văn Minh (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ một số kim loại nặng trong đất của cỏ Vertiver và đánh giá hiệu quả cải tạo đất ô nhiễm, luận án tiến sĩ, Trường ĐHKHTN – ĐHQG Hà Nội Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), Công nghệ xử kim loại nặng bằng thực vật_hướng tiếp cận và triển vọng, số 12 tháng 4/2005, tạp chí khoa học và công nghệ Đại Học Đà Nẵng Nguồn (Tailieu.vn) QCVN 03:2008/BTNMT... 50% bùn thải và 70% bùn thải Tuy nhiên có sự khác nhau ý nghĩa giữa 2 nồng độ cho nên nồng độ thích hợp để trồng cây là 70% 3 Khả năng xử lí KLN trong môi trường bùn thải tương đối cao Ở hàm lượng 70% thì hàm lượng Cu là 31,58 mg/kg, Cr là 11,27 mg/kg, Ni = 9,75 mg/kg hệ số BF dao động từ 0,11 – 0,96 là rất tốt để xử lí ô nhiễm môi trường Tuy nhiên do điều kiện khách quan của môi trường nên khả năng xử. .. luận 1 Hàm lượng KLN trong bùn thải: Cu = 231,98 vượt 2,3 lần chỉ tiêu cho phép theo QCVN 03: 2008/BTNMT, Cr = 51,02 xấp xỉ tiêu chuẩn Australia AZN (1992), Ni = 18,13 chưa vượt giới hạn theo tiêu chuẩn Australia AZN (1992) 2 Cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) có khả năng tăng trưởng tốt ở cả 3 môi trường bùn thải 50%, 70% và 100% khả năng tăng trưởng của cây dao động từ 9,49 – 30,46% Cây đặc biệt sinh... nặng bằng thực vật_hướng tiếp cận và triển vọng, số 12 tháng 4/2005, tạp chí khoa học và công nghệ Đại Học Đà Nẵng Nguồn (Tailieu.vn) QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn kim loại nặng trong đất Hà Nội 2008 Mr Weerayuth Siriratruengsuk phytoremediation of bisphenola by Dracaena sanderiana 15 16

Ngày đăng: 27/04/2013, 10:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan