đề xuất công nghệ xử lý nước thải

10 765 8
đề xuất công nghệ xử lý nước thải

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trình bày về đề xuất công nghệ xử lý nước thải

Chương Chương 2 2.1. 2.1.1. o %SS o %BOD 5 o %COD : : SS 60 SS 0 260 5: BOD 0 BOD 5 950 5: COD 1100 COD 0 1100 2.1.2. Lựa chọn sơ đồ công nghệ o : - Công suất của trạm xử - Thành phần và c thải - Mức độ cần thiết xử nước thải - Tiêu chuẩn xả thải vào các nguồn tiếp nhận tương ứng - Phương pháp xử cặn - Đi chất thuỷ văn khu vực xây dựng trạm xử nước thải - Các chỉ tiêu kinh tế k thuật khác 9 Chương o BOD 950 COD 1100 o 5 = 950 mg/L, COD = 1100 BOD 5 10 Chương Đường nước Nươc Máy thôi khi thải SCR Bê chưa Bê điêu hoa Lăng I Aerotank Lăng II Nguôn tiêp nhân Đường khí Đường bùn Đường nước tách bùn Đường hóa chất Bơm dd NaOH dd H 2 SO 4 Bê nén bùn Sân phơi bun 11 Chương 2.1.3. Nước thải , lưu lượng nước thải ra sẽ được điều hòa ổn định. Tại đây nước thải được thổi khí để làm thoáng sơ bộ và phâ . L 1000m 3 tự chảy từ bể diều hòa qua hơn bể điều hòa khoảng 0,5m 2SO4 2SO4 khi lắng vì bể lắng I sẽ được đặt thấp . Nước thải sau Aerotank. Tại đây xảy ra quá trình xử lí sinh học, khí được thổi vào bể bằng các đĩa phân phối khí nhằm tăng cường sự xáo trộn chất bẩn và oxi trong không khí đồng thời giữ cho bùn ở trạng thái lơ lửng . Sau thời gian lưu, nước từ Aerotank tự chảy qua bể lắng II 12 Chương Bùn từ bể lắng được bơm t ; phần còn lại bơm qua bể nén bùn bùn b 2.2. 2.2.1. Song chắn rác: - Các tạp chất n y có thể gây ra sự cố cho quá trình xử lí nước thải như làm tắc bơm, đường ống và cánh khuấy… Ngoài ra, các tạp chất này còn có thể bào mòn đường ống vận chuyển, làm tăng trở lực dòng chảy nên làm tiêu hao năng lượng của bơm. Song chắn rác là một hay nhiều lớp thanh đan xen kẽ vớ :  : - : 30 - 200 mm - : 16 - 30 mm - 16 mm  : lo  13 Chương 2.2.2. : - ). 2.2.3. : ó nhiệm vụ: - Điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải cho các quá trình xử lí tiếp theo. - - Nâng cao hiệu suất cũng như giảm chi phí cho các quá trình xử lí phía sau. - 14 Chương : - - 1,5 - - : 3:1 - 2:1. - ần có khuấy trộn để ngăn cản sự lắng đọng của cặn, và thổi khí để ngăn cản sự hình thành của mùi. 2.2.4. : 2.2.5. (Aerotank): Bể Aerotank là công trình bằng bê tông, cốt thép….với mặt bằng thông dụng là hình chữ nhật. Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng vai trò la các hạt nhân để cho vi khuẩn cư trú, sinh sản, phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxy hóa và khoáng hóa các chất hữu cơ có trong nước thải. Vi khuẩn và các vi sinh vật sống dùng chất nền (BOD) và chất dinh dưỡng (Nito, Photpho) làm thức ăn và chuyển hóa chúng thành các chất trơ không hòa tan và thành tế bào mới. Quá trình chuyển hóa được thực hiện theo từng bước xen kẽ và nối tiếp nhau. Một vài loại vi khuẩn tấn công vào các chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp, chuyển hóa chất thải ra các chất hữu cơ có cấu trúc đơn giản, một vài loại vi khuẩn khác dùng các chất này làm thức ăn và lại thải ra các chất hữu cơ đơn giản hơn nữa, quá trình cứ tiếp tục cho đến khi chất thải cuối cùng không thể dùng làm thức ăn cho bất cứ loại vi khuẩn nào nữa. Để đảm bảo oxy cho các quá trình oxy hóa chất hữu cơ và giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng thì phải luôn luôn duy trì việc cung cấp khí. Số lượng bùn tuần hoàn và lượng khí cung cấp phụ thuộc độ ẩm và mức độ yêu cầu xử lí của nước thải. 15 Chương Trong bể Aerotank cần kiểm soát BOD, COD để giữ tải trọng bể ổn định và đạt hiệu suất tối ưu. Tính quan trọng của bùn là khả năng tạo bông. Khi bông được tạo thành thì một số vi khuẩn bên trong bị tiêu diệt và phân hủy. Do đó, thời gian lưu nước trong bể . Số lượng quần thể vi sinh vật trong nước thải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thành phần, tính chất nước thải, hàm lượng chất thải, lượng oxy hòa tan, chế độ thủy động học của bể… Trong bể, : 1 , s 2 3 : - 5 < 500 mg/L 5 - : BOD 5 : N : P = 100 : 5 : 1 - 16 Chương - p - - 25 0 - 37 0 C. - 2.2.6. Bể lắng II được đặt sau bể Aerotank, có chức năng làm trong nước, cô đặc bùn hoạt tính đến nồng độ nhất định. Một phần bùn lắng tại bể sẽ được tuần hoàn lại bể Aerotank, phần bùn dư còn lại sẽ được bơm tới bể nén bùn để giảm bớt độ ẩm trước khi đưa đến sân phơi. Để chống rong rêu, thời gian lưu nước không quá 2 ngày và phải thiết kế hồ sao cho nước lưu thông đều, không có vùng nước chết. có dạng tròn (bể lắng đứng, bể lắng ly tâm), dạng hình chữ nhật (bể lắng ngang). Bể lắng ngang, chữ nhật thường có hiệu quả lắng thấp hơn bể lắng tròn vì cặn lắng tích lũy ở các góc bể thường bị máy gạt cặn khuấy động trôi theo dòng nước vào máng thu nước ra. Bể lắng đợt II phải đáp ứng các yêu cầu sau: - Thời gian lưu nước lớn hơn 12 giờ, đủ để lắng cặn nhẹ. - Chiều cao lắng ≥ 1m. - Có đủ dung tích ở đáy hồ để chứa lượng bùn lắng trong thời gian nén và phân hủy bùn trong điều kiện yếm khí t ≥ 1 năm. - Không để rong rêu, tảo mọc và phát triển. - Không để mùi hôi ảnh hưởng đến người dân xung quanh. 2.2.7. 17 Chương Thu go 2.2.8. 18 . Chương Chương 2 2.1. 2. 1.1. o %SS o %BOD 5 o %COD : : SS 60 SS 0 26 0 5: BOD 0 BOD 5 950 5: COD 1100 COD 0 1100 2. 1 .2. Lựa chọn sơ đồ công. lớp thanh đan xen kẽ vớ :  : - : 30 - 20 0 mm - : 16 - 30 mm - 16 mm  : lo  13 Chương 2. 2 .2. : - ). 2. 2.3. : ó nhiệm vụ: - Điều hòa lưu lượng

Ngày đăng: 27/04/2013, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan