BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần cao su Sài gòn – Kym dan

49 279 0
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Địa điểm thực tập: Công ty Cổ phần cao su Sài gòn – Kym dan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Khoa Kinh tế Quản lý - o0o BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đòa điểm thực tập: Công ty Cổ phần cao su Sài gòn – Kym dan Họ tên sinh viên : Trònh Thò Vân Anh Lớp : B2-K01, TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Tiến Dũng HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần 1: Giới thiệu chung doanh nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 1.3 Công nghệ sản xuấtt số hàng hóa chủ yếu 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất doanh nghiệp 1.5 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 10 2.1 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm công tác marketing 11 2.2 Phân tích công tác lao động, tiền lương 20 2.3 Phân tích công tác quản lý vật tư, tài sản cố đònh 26 2.4 Phân tích chi phí giá thành 29 2.5 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 36 Phần 3: Đánh giá chung đònh hướng đề tài tốt nghiệp 44 3.1 Đánh giá chung mặt quản trò doanh nghiệp 45 3.2 Đònh hướng đề tài tốt nghiệp 47 Phần 1: Giới thiệu chung doanh nghiệp 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP: 1.1.1 Tên, đòa qui mô doanh nghiệp: : CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SÀI GÒN – KYMDAN Tên doanh nghiệp Đòa : 28 đường Bình Thới, phường 14, quận 11, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại : 08 – 8619999 Fax: 08-8657419 Website :www.kymdan.com Ngày thành lập : 25/01/1999 Giấy ĐKKD số : 063373 Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp ngày 05/03/1999, vốn đăng ký: 84 tỷ đồng Nhà máy : rộng 6ha khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi Xí nghiệp trực thuộc : xí nghiệp sản xuất salon quận Chi nhánh nước: Tại Hà Nội: 123 Nguyễn Chí Thanh, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội ĐT:(84.4) 5371160 Fax: (84.4) 5371158 Tại Đà Nẵng: 205 Phan Chu Trinh, Phường Hải Châu,TP Đà Nẵng ĐT: (0511) 561680 Fax: (0511) 561681 Tại Cần Thơ: 142 đường 3/2, Phường Xuân Khánh, TP Cần Thơ ĐT: (071) 835522 Fax: (071) 835523 Chi nhánh nước ngoài: Tại Pháp: KYMDAN FRANCE company 7-9 Rue du Docteur Charles Richet- Paris XII Tại Đức: KYMDAN GERMANY GmbH Trommsdorff St 05, 99084 Erfurt Tại Úc: KYMDAN (AUSTRALIA) PTY LTD Factory 3, 569 Somerville Road, Sunshire, Vic 3032, Aus Số lượng CB-CNV: 1.000 người Trình độ: 90% tốt nghiệp phổ thông trung học, 25% tốt nghiệp Đại học Qui mô hoạt động doanh nghiệp: với số lượng qui mô hoạt động vậy, công ty Kymdan doanh nghiệp có qui mô lớn (vốn đăng ký > 10 tỷ, số lao động trung bình hàng năm > 300) Bảng 1.1 Nguồn vốn sản xuất kinh doanh năm 2003 2004 Chỉ tiêu Vốn nhà nước Vốn cổ đông CB-CNV Vốn cổ đông bên Tổng cộng Nguồn: Phòng Kế Toán 2003 (tỷ đồng) 2,45 29,97 9,58 42 Tỷ lệ (%)ä 5,84 71,36 22,8 100 2004 (tỷ đồng) 4,872 52,92 26,208 84 ĐVT: tỷ đồng Tỷ lệ (%) 5,8 63 32,2 100 Qua bảng 1.1, ta thấy phần lớn vốn công ty tự có Điều có nghóa hình thức sở hữu CB-CNV công ty nên họ tự chủ mặt tài đònh vấn đề tài chính, đồng thời với nguồn vốn tự có chứng tỏ tiềm lực tài công ty dồi dào, huy động cách nhanh chóng cần thiết 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển: - Ngày 19/3/1954: Hãng Kymdan Ông Nguyễn Văn Đan sáng lập Sau giải phóng, việc sản xuất kinh doanh bò gián đoạn thời gian bắt đầu hoạt động trở lại năm 1984 - Từ năm 1984 – 1990: Xưởng Nghiên Cứu Thử Nghiệm, trực thuộc Liên Hiệp Xí Nghiệp Công Nông Nghiệp Cao Su –O6ệp Tp Hồ Chí Minh - Năm 1990: Xưởng Nghiên cứu thử nghiệm chuyển đổi thành Xí nghiệp quốc doanh Cao su Sài Gòn đơn vò hạch toán độc lập trực thuộc Sở Công Nghiệp TP HCM - Năm 1995: Xí Nghiệp Quốc Doanh Cao Su Sài Gòn đổi tên thành Công ty Cổ Phần Cao Su Sài Gòn - Ngày 25/01/1999: Công ty Cổ Phần Cao Su Sài Gòn – Kymdan chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần theo đònh số 479-QĐ-UB-KT UBND Tp Hồ Chí Minh 1.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP: 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh Chức năng: Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh sản phẩm nệm, gối, giường, salon từ 100% mousse cao su thiên nhiên; Mua bán vải; May công nghiệp; Mua bán nguyên liệu hóa chất dùng ngành sản xuất sản phẩm cao su (trừ loại hóa chất có tính độc hại mạnh) Nhiệm vụ: - Là doanh nghiệp cổ phần nên nhiệm vụ hàng đầu KYMDAN lợi nhuận, đảm bảo lợi ích cho cổ đông sở đảm bảo tất yêu cầu đề điều kiện an toàn kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường quy trình sản xuất - Bảo toàn phát triển nguồn vốn Nhà nước giao, quản lý sản xuất kinh doanh tốt, có lãi để tạo thêm nguồn vốn tái bổ sung cho sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất, đổi trang thiết bò làm tròn nghóa vụ nộp ngân sách Nhà nước - Thực tốt sách lao động tiền lương, áp dụng tốt hình thức trả lương thích hợp để khuyến khích sản xuất, tận dụng chất xám nội bộ, thu hút nhân tài từ bên ngoài,… đòn bẩy để nâng cao chất lượng sản phẩm 1.2.2 - Các loại hàng hóa chủ yếu (giới thiệu chi tiết phần 2): Nệm cao su thông Salon Giường Gối loại 1.3 CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT Hình 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất nệm cao su Mủ nước (25% - 30%) Hóa chất Nghiền, trộn hóa chất Mủ kem (55% - 60%) Hỗn hợp khuyếch tán Tạo bọt (Mousse) Khuấy trộn Đònh hình, lưu hóa Sấy khô KCS Thành phẩm • Nội dung bước công việc qui trình công nghệ + Bước 1: Giao nhận mủ nước từ nông trường: cân đong, kiểm tra độ mủ (DRC: Dry Rubber Content: hàm lượng cao su khô), đậm đặc hóa nguyên liệu để tăng hàm lượng mủ cao su từ 25%- 30% lên 50% - 60%; thời gian: 01 – 02 tuần + Bước 2: Cho mủ kem vào máy khấy tạo bọt (tạo độ xốp), 30 phút + Bước 3: Khấy trộn mủ kem hoá chất chuẩn bò sẵn + Bước 4: Đònh hình (đổ khuôn), lưu hóa, 30 – 45 phút + Bước 5: Đưa sản phẩm vào phòng xông (hậu lưu hóa), – ngày + Bước 6: Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) • Các phận phụ trợ: + Bộ phận bảo hành + Xưởng khí + Xưởng điện + Tổng kho thành phẩm 1.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: 1.4.1 Hình thức tổ chức sản xuất doanh nghiệp: chuyên môn hóa kết hợp - Ở khâu sản xuất mousse cao su: chuyên môn hóa theo công nghệ - Các khâu sản xuất khác gối, giường, salon: chuyên môn hóa theo sản phẩm 1.4.2 Kết cấu sản xuất doanh nghiệp: Hình 1.2 Sơ đồ kết cấu sản xuất nệm mousse cao su BP Chế biến mủ Xưởng khí BP tạo bọt, khuấy trộn BP bảo hành BP đònh hình, sấy (lưu hóa) Xưởng điện Kho thành phẩm KCS Ghi chú: - Bộ phận sản xuất - Bộ phận sản xuất phụ trợ 1.5 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP: 1.5.1 Sơ đồ cấu tổ chức doanh nghiệp: Hình 1.3 Sơ đồ tổ chức HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P Tiếp Thò Cửa hàng CN nước PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P Tổ chức hành chánh P Vi tính P Chuyên viên Ban y tế P Kỹ Thuật P KCS Xí nghiệp Xưởng may Xưởng khí P Vật tư Nhà máy - PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC P Kế toán PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CN nước - - Số cấp quản lý: 03 cấp (Ban Tổng Giám Đốc & phòng ban chức năng, Nhà máy/xí nghiệp/chi nhánh phân xưởng) Sơ đồ kiểu trực tuyến chức năng: Tổ chức phận chức không trực tiếp đònh xuống phận trực thuộc mà chủ yếu làm nhiệm vụ tham mưu cho ngøi quản lý cấp cao trình chuẩn bò ban hành thực đònh thuộc phạm vi chuyên môn Ưu điểm: đạt tính thống cao mệnh lện, nâng cao chất lượng đònh quản lý, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cấp cấp, quy trách nhiệm cụ thể có sai lầm Tuy nhiên, thiết kế nhiệm vụ cho phận chức Ban Tổng giám đốc phải rõ nhiệm vụ mà phòng ban phải thực hiện, mối quan hệ nhiệm vụ phận chức để tránh chồng chéo công việc đùn đẩy phận 1.5.2 Chức nhiệm vụ phận quản lý: - Hội Đồng Quản trò quan quản lý cao Công ty, thực chức quản lý, kiểm tra, kiểm soát hoạt động Công ty, chòu trách nhiệm phát triển Công ty theo phương hướng mà Đại Hội Cổ Đông thông qua Hội đồng quản trò (HĐQT) có toàn quyền nhân danh công ty để đònh vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi công ty, trừ vấn đề thuộc thẩm quyền Đại hội đồng cổ đông - Ban Tổng Giám Đốc: Là máy quản lý cấp cao Công ty, đó: o Tổng Giám Đốc (TGĐ): Điều hành chung hoạt động Công ty; chòu trách nhiệm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh trước HĐQT Đại Hội Cổ Đông; xây dựng phương án, chiến lược hoạt động triển khai thực chiến lược sau HĐQT phê chuẩn o Phó Tổng Giám Đốc (Phó TGĐ1): Phụ trách việc kinh doanh, mạng lưới phân phối, lónh vực đời sống toàn Công ty o Phó Tổng Giám Đốc (Phó TGĐ2): Phụ trách lónh vực nhân sự, nội đối ngoại; chòu trách nhiệm an toàn, sức khỏe thành viên Công ty; theo dõi trình đào tạo thành viên Công ty; đại diện lãnh đạo an toàn sức khỏe Phòng Cháy Chữa Cháy o Phó Tổng Giám Đốc (Phó TGĐ3): Phụ trách lónh vực sản xuất, vật tư xây dựng o Phó Tổng Giám Đốc (Phó TGĐ4): phụ trách lónh vực Tài Chính- Kế Toán đối ngoại o Phó Tổng Giám Đốc (Phó TGĐ5): Quản lý kinh doanh thò trường nước ngoài; Giám Đốc Chi nhánh Australia - Các đơn vò nghiệp vụ trực thuộc: o Phòng Tiếp Thò: Thực hoạt động tiếp thò, thiết kế, quảng cáo, in ấn ấn phẩm phục vụ công tác tiếp thò; quản lý phát triển hệ thống đại lý; thực thủ tục bán trả góp; thực công tác giám sát thò trường; thiết kế, thi công, trưng bày cho cửa hàng đại lý có yêu cầu, trang trí gian hàng hội chợ; thực công tác bán hàng khách hàng lớn (khách sạn, bệnh viện, xuất khẩu,…) 10 Chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp khoản tiền phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm tiền lương, bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn… tiền lương phận cấu thành nên giá thành sản phẩm, biểu tiền sản phẩm xã hội, dùng để bù đắp hao phí lao động bỏ trình sản xuất Chi phí nhân công trực tiếp tập hợp chung vào TK 622, sau tiến hành phân bổ cho nhóm sản phẩm BHXH, BHYT, KPCĐ tiến hành nộp theo qui đònh Nhà nước Kế toán tiền lương sau tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm hợp lương phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp phản ánh vào tài khoản 334,338 sau tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất tính chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cho sản phẩm Sau tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán tiến hành kết chuyển số phát sinh sang TK 154 Chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung bao gồm toàn chi phí có liên quan đến sản xuất Chi phí sản xuất chung trước tiên tập hợp vào TK cấp 2, cuối tháng đưa vào TK 627 tổng hợp phân bổ cho nhóm sản phẩm liên quan Tiền lương phận sản xuất chung bao gồm tiền lương phận quản lý, phận phục vụ cho hoạt động sản xuất, tiền lương xưởng khí, phận bảo vệ… Tiền lương phận sản xuất chung phần lương lại tổng quỹ lương sau trừ chi phí tiền lương phận sản xuất trực tiếp, khối văn phòng, tiền lương nhân viên bán hàng tập hợp vào TK 6271 Chi phí vật tư, công cụ dụng cụ phát sinh kỳ với số lượng lớn tiến hành tập hợp vào TK 1421, sau tiến hành phân bổ cho kỳ sau nhằm tránh tạo nên thay đổi lớn giá thành sản phẩm Chi phí dòch vụ mua tiền điện, nước, cước điện thoại, chi phí thuê tập hợp vào TK 6277 Chi phí khác tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất chi phí sửa chữa nhỏ phân xưởng… Phương pháp tập hợp: từ TK 334,153,214,111… kế toán tổng hợp đònh khoản chi phí thuộc chi phí sản xuất chung kết chuyển sang TK 627 Ngoài ra, kế toán mở thêm tài khoản cấp sau: TK 6271: chi phí nhân công, TK 6272: chi phí vật liệu, TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ, TK 6277: chi phí dòch vụ mua ngoài, TK 6278: chi phí khác Chi phí bán hàng TK 641: chi phí cửa hàng, chi nhánh… Chi phí quản lý doanh nghiệp TK 642: văn phòng, đội xe con, chi phí văn phòng phẩm… ¾ Tính giá thành sản phẩm: Đánh giá sản phẩm dở dang: 35 Sản phẩm dở dang sản phẩm nằm phòng xông, sản phẩm nằm khuôn nằm dây chuyền sản xuất, sản phẩm chuyển vào kho chưa qua KCS Tỷ lệ hoàn thành sản phẩm dở dang: 60% Do đặc thù sản xuất riêng công ty, sản phẩm dở dang cuối kỳ xuất khâu sản xuất nệm mousse loại, sản phẩm khác thuộc nhóm giường salon sản phẩm dở dang Công thức đánh giá sản phẩm dở dang: Giá trò sản phẩm dở dang = 60% x đơn giá mủ tồn ký trước x sản lượng mủ tồn dở dang - Trong đó: Sản lượng mủ tồn dở dang: có đïc vào trọng lượng nệm nằm phòng xông, chưa qua KCS nằm vỉ phơi Đơn giá mủ cuối ký: lấy từ bảng tổng nhập xuất tồn thành phẩm kỳ trước Tập hợp chi phí phát sinh tháng sản phẩm nệm mousse vào TK 154, bán thành phẩm hình thành qua hệ lưu hóa đưa vào phòng sấy khô tạo độ cứng cho nệm, giai đoạn gọi hậu lưu hóa Giá trò nệm phòng xông vào cuối tháng gọi chi phí dở dang cuối kỳ TK 154 Nhập kho thành phẩm bao gồm tất loại nệm kế toán tính già thành theo phương pháp tổng cộng chi phí: tất chi phí phát sinh liên quan đến TK 154 đến cuối kỳ tổng hợp lại loại trừ chi phí đở dang sản phẩm nệm nằm phòng xông mủ kem thừa nhập trở lại ho kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm nệm Công thức tính: Tổng giá thành sản xuất nệm = hoàn thành kỳ Chi phí sản xuất + dở dang ĐK Chi phí sản xuất phát sinh kỳ Chi phí - sản xuất dở dang CK Dựa vào số liệu bảng tổng hợp nhập xuất tồn thành phẩm hàng tháng: lấy số liệu trọng lượng thành phẩm mousse nhập trong, tính đơn giá kg trọng lượng thành phẩm nệm mousse : Đơn giá kg mousse = tổng giá thành sản xuất sản phẩm mousse hoàn thành kỳ trọng lượng thành phẩm nệm nhập kho kỳ Tính giá thành nệm kích thùc riêng biệt sau: Giá thành nệm = đơn giá kg trọng lượng x trọng lượng nệm Trọng lượng nệm với quy cách riêng biệt qui đònh “bảng quy đònh trọng lượng sản phẩm” công ty 2.4.5 So sánh giá thành thực tế, biến động giá thành: 36 sau:: - Trong năm 2003 giá sản phẩm mousse tăng gần gấp so với năm 2002 yếu tố Mủ cao su khan thò trường, chủ yếu xuất sang thò trường Trung Quốc (sản lượng xuất tăng) nên giá mủ cao su tăng đột biến - Giá nhiên liệu (giá xăng, dầu) tăng Công ty phải tăng giá để bù đắp chi phí sản xuất, đảm bảo lợi nhuận tăng lợi nhuận Công ty xác đònh giá thành Z sản phẩm mousse đơn giá 1kg mousse nhân với khối lượng mousse sản phẩm Đây giá thành phân xưởng sản phẩm (bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung phân xưởng) Nếu công ty cộng thêm chi phí quản lý doanh nghiệp vào giá thành phân xưởng tính giá thành nhà máy; cộng thêm chi phí bán hàng, công ty có giá thành toàn sản phẩm 2.4.6 Nhận xét công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp: Công ty tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng phù hợp với đặc điểm công ty có qui trình sản xuất đơn giản, thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản xuất kỳ lớn: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực dõi chi tiết theo nhóm sản phẩm thuận lợi cho việc tính giá thành nhóm sản phẩm - Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo yếu tố chi phí thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, khắc phục khoản chi phí bất hợp lý - Việc tập hợp chi phí sản xuất tình giá thành cho sản phẩm nệm theo khối lượng hợp lý, dễ dàng tính toán giá thành cho sản phẩm làm từ mousse - Tuy nhiên số điểm chưa phù hợp như: Chi phí sản xuất chung tập hợp theo yếu tố chi phí mà không theo dõi phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng không phản ánh xác Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chưa hợp lý chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho nhóm sản phẩm theo doanh thu đơn giản, dễ làm doanh thu thường phân bổ không doanh thu thường thay đổi kỳ chi phí sản xuất thường có chất cố đònh - Công ty quản lý giá thành Z tốt, giá nguyên vật liệu đầu vào (mủ cao su, xăng, dầu…) tăng cao năm 2004 2005, lường trước việc tăng giá khan nguyên vật liệu, công ty có kế hoạch dự trữ để đảm bảo sản xuất, ổn đònh giá thành Mặc dù không hạ giá thành sản phẩm công ty cố gắng giữ giá thành ổn đònh thời gian dài Đến tháng 12 năm 2005, giá nguyên vật liệu tiếp tục tăng cao, ảnh hưởng đến chi phí sản xuất công ty (tăng giá thành) nên buộc phải tăng giá bán lên 7% để đảm bảo mức lợi nhuận, đảm bảo quyền lợi cho cổ đông người lao động 37 2.5 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 2.5.1 Phân tích bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Bảng 2.15 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2003 & 2004 ĐVT: ngàn đồng Mã 2004 tăng/giảm Năm Chỉ tiêu 2003 2.004 số so với 2003 Doanh thu bán hàng 01 154.358.527 209.790.387 55.431.860 35,9% Các khoản giảm trừ 03 152.409 848.363 695.954 456,6% Doanh thu (10=01-03) 10 154.206.118 208.942.024 54.735.906 35,5% Giá vốn hàng bán 11 82.629.783 99.734.365 17.104.582 20,7% Lợi nhuận gộp (20=10-11) 20 71.576.335 109.207.659 37.631.324 52,6% Doanh thu hoạt động tài 21 893.839 409.737 (484.102) -54,2% Chi phí tài 22 2.308.265 3.358.386 1.050.121 45,5% Chi phí bán hàng 24 19.780.975 30.045.087 10.264.112 51,9% Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 14.123.216 21.114.355 6.991.139 49,5% Lợi nhuận (30=20+(21-22)-(24+25) 30 36.257.718 55.099.568 18.841.850 52,0% Thu nhập khác 31 858.624 858.624 10 Chi phí khác 32 711.387 711.387 11 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 147.237 147.237 12 Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40) 50 36.257.718 55.246.805 18.989.087 52,4% 13 Thuế thu nhập DN (12.5%) 51 4.532.215 6.905.851 2.373.636 52,4% 14 Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 31.725.503 48.340.954 16.615.451 52,4% Tỷ suất lợi nhụân/Doanh thu 20,6% 23,0% Nguồn: Phòng Kế Toán Với nỗ lực xúc tiến bán hàng, mở rộng mạng lưới phân phối… Công ty đạt doanh thu năm 2004 81.585.295 triệu đồng, tăng 55.431.860 triệu đồng (tương đương 35,8%) so với 2003, doanh thu tăng lên tương ứng 35,5% Mặc dù để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty phải tăng thêm chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) 18.305.372 triệu đồng đạt hiệu kinh doanh cao, lợi nhuận tăng 18.841.850 triệu đồng (tăng 52%) so với 2003 38 Sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, năm 2004 Công ty Kymdan đạt mức lợi nhuận cao 48.340.954 triệu đồng, tăng 16.615.451 triệu đồng so với 2003 (tương đương tăng 52,4%) Xét tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2004 tăng so với năm 2003 (23% so với 20,6%) chứng tỏ Công ty hoạt động ngày có hiệu hơn, lợi nhuận sinh từ doanh thu cao – cụ thể năm 2004 là: 100 đ doanh thu tạo 23 đ lợi nhuận 2.5.2 Phân tích bảng cân đối kế toán: Bảng 2.16 Bảng cân đối kế toán năm 2003 & 2004 Chỉ tiêu A Tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn I Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gửi ngân hàng II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu Phải thu khách Mã số Năm 2003 ĐVT: ngàn đồng 2004 tăng/giảm so với 2003 2004 100 110 111 112 59.251.768 8.284.593 2.574.569 5.710.024 81.585.295 13.876.662 6.984.465 6.892.197 22.333.527 5.592.069 4.409.896 1.182.173 37,7% 67,5% 171,3% 20,7% 120 130 131 13.722.081 6.893.704 21.114.202 11.839.051 7.392.121 4.945.347 53,9% 71,7% Trả trước cho người bán Thuế GTGT khấu trừ Phải thu nội Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng 132 1.538.868 165.216 (1.373.652) -89,3% 133 134 1.493 5.225.187 4.733 9.105.201 3.240 3.880.014 217,0% 74,3% 137 - - - Các khoản phải thu khác Dự phòng khoản phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho Hàng mua đường Nguyên liệu, vật liệu tồn kho Công cụ, dụng cụ kho 138 62.827 - (62.827) 139 140 34.221.079 141 - 42.893.612 8.672.533 47.332 47.332 -100,0% 25,3% 142 21.810.665 26.196.790 4.386.125 20,1% 143 129.812 154.966 25.154 19,4% 39 Chỉ tiêu Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Thành phẩm tồn kho Hàng hóa tồn kho Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V Tài sản lưu động khác Tạm ứng Chi phí trả trước Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ xử lý Các khoản cầm cố, ký quỹ ngắn hạn VI Chi nghiệp Chi nghiệp B Tài sản cố đònh & đầu tư dài hạn Tài sản cố đònh TSCĐ hữu hình - Nguyên giá - Giá trò hao mòn lũy kế (*) II Các khoản đầu tư tài dài hạn Đầu tư chứng khoán dài hạn Đầu tư dài hạn khác III Chi phí xây dựng dở dang IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn V Chi phí trả trước TỔNG CỘNG TÀI SẢN (25=100+200) NGUỒN VỐN A Nợ phải trả I Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn Mã số Năm 2003 2004 tăng/giảm so với 2003 2004 144 145 146 147 748.033 11.514.843 17.724 - 1.437.079 14.216.666 810.776 - 689.046 2.701.823 793.052 - 149 150 151 152 153 154 3.016.214 2.457.298 558.915 - 3.700.817 3.700.817 - 684.603 1.243.519 (558.915) - 155 160 161 7.800 7.800 - 92,1% 23,5% 4474,5% 22,7% 50,6% -100,0% (7.800) (7.800) -100,0% -100,0% 10.820.109 8.465.469 (1.545.079) 3.340.210 (4.885.290) 17,8% 22,6% -4,1% 6,6% 37,0% 200 210 211 212 213 60.806.615 37.457.961 37.457.961 50.645.243 (13.187.281) 71.626.724 45.923.430 35.912.882 53.985.453 (18.072.571) 220 11.645.260 11.645.260 - 0,0% 221 228 120 11.645.140 120 11.645.140 - 0,0% 0,0% 230 1.661.923 2.496.815 834.892 50,2% 240 241 74.400 9.967.069 74.400 11.486.817 1.519.748 0,0% 15,2% 250 120.058.384 153.212.020 27,6% 300 310 311 56.569.794 40.083.468 19.277.711 66.216.657 45.936.760 17.642.175 33.153.636 9.646.863 5.853.292 (1.635.536) 40 17,1% 14,6% -8,5% Chỉ tiêu Nợ dài hạn đến hạn trả Phải trả cho người bán Người mua trả tiền trước Thuế khoản phải nộp Nhà nước Phải trả công nhân viên Phải trả cho đơn vò nội Các khoản phải trả, phải nộp khác Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng II Nợ dài hạn Vay dài hạn Nợ dài hạn Trái phiếu phát hành III Nợ khác Chi phí phải trả Tài sản thừa chờ sử lý Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu I Nguồn vốn quỹ Nguồn vốn kinh doanh Chênh lệchđánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá hối đoái Quỹ đầu tư phát triển Quỹ dự phòng tài Lợi nhuận chưa phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB II Nguồn kinh phí, quỹ khác Quỹ dự phòng trợ cấp việc làm Quỹ khen thưởng & p.lợi Nguồn kinh phí nghiệp TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) Mã số 312 313 314 2003 5.868.000 863.869 130.880 2004 7.593.671 1.528.871 202.469 2004 tăng/giảm so với 2003 1.725.671 29,4% 665.002 77,0% 71.589 54,7% 315 316 4.339.270 3.476.585 4.878.418 7.793.377 539.148 4.316.792 Năm 317 - - 12,4% 124,2% - 318 6.127.151 6.297.776 170.625 319 320 321 322 323 330 331 332 13.869.912 13.869.912 2.616.412 117.412 - 16.749.241 16.749.241 3.806.655 1.052.655 - 2.879.329 2.879.329 1.190.243 935.243 - 333 400 410 411 2.499.000 63.488.590 62.734.935 25.200.000 2.751.000 86.995.362 83.816.480 50.400.000 252.000 23.506.772 21.081.545 25.200.000 10,1% 37,0% 33,6% 100,0% 412 413 414 415 416 417 420 20.425.975 3.713.659 13.395.300 753.645.602 9.761.146 5.040.000 18.615.334 3.178.881 (10.664.829) 1.326.341 5.220.034 (750.466.721) -52,2% 35,7% 39,0% 421 422 424 544.014 175.839 33.800 589.467 2.589.409 4.398 430 120.058.384 153.212.020 41 2,8% 20,8% 20,8% 45,5% 796,5% -99,6% 45.453 8,4% 2.413.570 1372,6% (29.402) -87,0% 33.153.636 27,6% Nhận xét bảng cân đối kế toán: Năm 2004, tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn tăng 22.333.527 triệu đồng (tương đương 37,7%) so với năm 2003, chủ yếu tăng khoản sau: - Tăng tiền mặt tiền gửi ngân hàng: 7.392.121 triệu đồng - Tăng khoản phải thu: phải thu khách hàng (tăng công nợ cho Đại lý & tăng thêm số lượng Đại lý): 4.945.347 triệu đồng, phải thu nội bộ: 3.880.014 triệu đồng - Tăng hàng tồn kho 8.672.533 triệu đồng bao gồm mua thêm nguyên vật liệu (4.386.125 triệu đồng), thành phẩm tồn kho (2.701.823 triệu đồng), hàng hóa tồn kho, công cụ dụng cụ, sản phẩm dở dang … - Tài sản lưu động khác: tăng tiền tạm ứng giảm chi phí trả trước Về tài sản cố đònh đầu tư dài hạn: năm 2004 tăng 10.820.109 triệu đồng (17,8%) khoản sau: - Tăng tài sản cố đònh: 8.465.469 triệu đồng - Tăng chi phí xây dựng dở dang: 834.892 triệu đồng - Tăng chi phí trả trước: 1.519.748 triệu đồng Do đó, tổng tài sản năm 2004 là: 153.212.020 triệu đồng, tăng thêm 33.153.636 triệu đồng (tương đương 27,6%) so với năm 2003 Bảng 2.17 Cơ cấu tài sản Chỉ tiêu TSLĐ & ĐTNH TSCĐ & ĐTDH Tổng tài sản 2003 Giá trò 59.251.768 60.806.615 120.058.383 2004 % Giá trò 49,4% 81.586.295 50,6% 71.626.724 100,0% 153.213.019 ĐVT: ngàn đồng +/- 2004 so với 2003 % Giá trò % 53,3% 22.334.527 37,7% 46,7% 10.820.109 17,8% 100,0% 33.154.636 27,6% Bảng 2.18 Cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu Nợ phải trả Nguồn vốn CSH Tổng nguồn vốn 2003 Giá trò 56.569.794 63.488.590 120.058.384 ĐVT: ngàn đồng 2004 +/- 2004 so với 2003 % Giá trò % Giá trò % 47,1% 66.216.657 43,2% 9.646.863 17,1% 52,9% 86.995.362 56,8% 23.506.772 37,0% 100,0% 153.212.019 100,0% 33.153.635 27,6% Nhận xét: từ bảng 2.17 2.18, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu cao 50% tổng nguồn vốn Điều có nghóa cán cân toán công ty an toàn Mặt khác, công ty tập trung vào thực chiến lược kinh doanh nên nguồn vốn kinh doanh tăng cao gấp lần năm 2003 (25,2 tỷ năm 2003; 50,4 tỷ năm 2004) nên tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng cao làm giảm nợ phải trả (nợ phải trả năm 2004 tăng thêm 9,7 tỷ đồng tổng nguồn vốn tăng thêm 33 tỷ đồng) Về cấu tài sản – nguồn vốn: nguồn vốn tăng lên chủ yếu 42 - Tăng nợ phải trả: 9.646.863 triệu đồng, nợ ngắn hạn tăng 5.853.292 triệu đồng, nợ dài hạn tăng: 2.879.329 triệu đồng, nợ khác: 1.190.243 triệu đồng Tăng nguồn vốn chủ sở hữu: 23.506.772 triệu đồng, nguồn vốn quỹ tăng 21.081.545 triệu đồng, nguồn vốn kinh doanh tăng 25.200.000 triệu đồng Năm 2003: tổng nguồn vốn đạt 120.058.384 triệu đồng, nợ phải trả chiếm 47,1%, năm 2004: tổng nguồn vốn đạt 153.212.020 triệu đồng, nợ phải trả chiếm 43,2% Như năm 2004 Công ty Kymdan tăng thêm nguồn vốn giữ tỷ lệ nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu (không thay đổi nhiều) Sự cân đối tài sản nguồn vốn công ty Kymdan: TSLĐ > Nợ ngắn hạn (TSCĐ 1: Công ty không gặp khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn - Khả toán nhanh 0.6, tình hình tài vững (giá trò đẹp tỷ số 0.5) ¾ Khả hoạt động: - Vòng quay hàng tồn kho: cho biết đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo đồng doanh thu Năm 2004: số 5,44 lần, cao năm 2003: 4,89 Như năm 2004 đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo doanh thu cao năm 2003 (khả luân chuyển tài sản cao hơn) - Vòng quay TSCĐ/TSLĐ/tổng TS: cho biết đồng vốn đầu tư vào TSCĐ/TSLĐ/tổng TS góp phần tạo đồng doanh thu Vòng quay TSCĐ, vòng quay TSLĐ vòng quay tổng TS tăng so với 2003: hiệu đầu tư công ty cao năm 2003 ¾ ¾ Các tỷ số khả sinh lời: - ROS/ROE/ ROA: cho biết mức sinh lời doanh thu thuần/nguồn vốn CSH/ Tổng TS (trong 100 đồng doanh thu/Nguồn vốn CSH/Tổng TS) có đồng lợi nhuận sau thuế) - Các tỷ số lớn tốt, sinh lời cao Qua bảng trên, Công ty Kymdan có tỷ số khả sinh lời ROA năm 2004 cao năm 2003, chứng tỏ đạt hiệu kinh doanh cao 45 Phần 3: Đánh giá chung đònh hướng đề tài tốt nghiệp 46 3.1 3.1.1 ™ - - - ™ - - - ™ ™ - - ™ - ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÁC MẶT QUẢN TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP: Các ưu điểm: Marketing: Sản phẩm chất lượng cao, uy tín kinh nghiệm 50 năm, đồng thời công ty không ngừng nghiên cứu, đầu tư máy móc thiết bò nâng cao trình độ CB-CNV Thương hiệu mạnh, nhiều ngøi biết đến (kết bình chọn Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao) Chính sách giá: thực giá bán sách giảm giá thống toàn quốc, giúp người tiêu dùng an tâm mua sản phẩm Kymdan điểm phân phối nào: Công ty quản lý mạng lưới phân phối toàn quốc (áp dụng giá bán, sách bán hàng, chương trình hậu mãi…), người tiêu dùng yên tâm mua sản phẩm Kymdan Đòa điểm phân phối mạng lưới phân phối rộng, bao phủ hầu hết tỉnh thành nước, người tiêu dùng dễ dàng tìm mua Thực hiệu công tác tiếp thò bán hàng, quảng cáo (TV, báo…), chương trình khuyến mại nhằm tăng doanh số bán hàng, tăng thò phần, góp phần xây dựng hình ảnh công ty, thương hiệu sản phẩm ngøi tiêu dùng Lao động tiền lương: Áp dụng theo chế độ lao động Nhà nước, chế độ đãi ngộ, chăm sóc nhân viên tốt, tạo mối quan hệ đoàn kết gia đình, tạo gắn bó lâu dài với công ty Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm người lao động góp phần kích thích kết lao động, tạo gắn bó người lao động với công ty, sử dụng hiệu chất xám CB-CNV Có chế độ tuyển dụng rõ ràng, sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực, cán quản lý cho công ty, xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế đủ lực trình độ với phát triển doanh nghiệp Sản xuất: Năng suất lao động tăng xếp lao động hợp lý, đầu tư máy móc thiết bò Sản xuất ổn đònh dự trữ đảm bảo đủ nguyên vật liệu Công tác quản lý vật tư tài sản: Nguyên vật liệu: đònh kỳ tiến hành kiểm kê xác đònh tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất, đề xuất dự phòng giảm giá hàng tồn kho (nếu có) vào thời điểm cuối năm, đảm bảo nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh công ty Tài sản cố đònh: làm nhãn mác gắn trực tiếp máy móc thiết bò, lập hồ sơ tài sản cố đònh, bàn giao có đơn vò sử dụng (có phiếu giao nhận TSCĐ) Nhờ đó, đơn vò tự quản lý TSCĐ đơn vò mình, thuận tiện việc kiểm kê đánh giá TSCĐ hàng năm Công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp: Công ty tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành theo tháng phù hợp với đặc điểm công ty có qui trình sản xuất đơn giản, thời gian sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản xuất kỳ lớn: 47 - - ™ - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân công trực dõi chi tiết theo nhóm sản phẩm thuận lợi cho việc tính giá thành nhóm sản phẩm Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo yếu tố chi phí thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, khắc phục khoản chi phí bất hợp lý Việc tập hợp chi phí sản xuất tình giá thành cho sản phẩm nệm theo khối lượng hợp lý, dễ dàng tính toán giá thành cho sản phẩm làm từ mousse Tài chính: Nguồn vốn chủ sở hữu cao 50% tổng nguồn vốn: điều có nghóa cân toán công ty an toàn Các tỷ số tài cho thấy công ty có tình hình tài vững chắc, không bò rủi ro sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn Hiệu kinh doanh năm 2004 cao 2003 (các tỷ số khả hoạt động) Công ty có khả sinh lời năm 2004 cao 2003 Tóm lại, năm 2004 công ty Kymdan có kết kinh doanh tốt, hiệu cao năm 2003 3.1.2 Những hạn chế: ™ Marketing: - Chưa thực thăm dò ý kiến khách hàng để có kế hoạch tiếp thò bán hàng cho khu vực, đối tượng khách hàng riêng biệt - Công ty chưa có chiến lược marketing riêng cho loại sản phẩm, dòng sản phẩm salon, giường sản phẩm kèm theo sản phẩm áo nệm, chăn, drap - Chưa có chiến lược cụ thể cho khu vực thò trường, chiến lược marketing chung chưa sát chưa phù hợp với đặc điểm cụ thể vùng thò trường ™ Sản xuất: - Một số công đoạn sản xuất thủ công, cần đại hóa để nâng cao suất lao động ™ Công tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp: - Chi phí sản xuất chung tập hợp theo yếu tố chi phí mà không theo dõi phân xưởng phí sản xuất chung thực tế phát sinh phân xưởng không phản ánh xác - Tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung cho loại sản phẩm theo chi phí nguyên vật liệu chưa hợp lý chi phí sản xuất chung chủ yếu phát sinh theo thời gian lao động Chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho nhóm sản phẩm theo doanh thu đơn giản, dễ làm doanh thu thường phân bổ không xác doanh thu thường thay đổi kỳ chi phí sản xuất thường có chất cố đònh 48 3.2 ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP: Với xu hướng phát triển hội nhập kinh tế giới nay, sản phẩm nhãn hiệu Việt Nam phải cạnh tranh với sản phẩm nước mà phải đối đầu với sản phẩm nước Đây chiến gay gắt lâu dài, chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp phải có chiến lược marketing phù hợp, việc phát triển thương hiệu Khi sản phẩm có chất lượng sản phẩm có thương hiệu mạnh có hội phát triển, chiếm lónh thò trường Kymdan trường hợp ngoại lệ Mặc dù, hầu hết người tiêu dùng (đặc biệt khu vực thành thò) biết thương hiệu Kymdan để khách hàng có nhu cầu sử dụng nghó đến nệm Kymdan? Làm để người tiêu dùng hiểu lợi ích, đặc điểm ưu việt sản phẩm Kymdan để đònh chọn mua? Làm để sản phẩm có tính cạnh tranh cao? Bên cạnh đó, thò trường có nhiều loại nệm nhái sản phẩm Kymdan, người tiêu dùng dễ bò nhầm lẫn không mua đòa điểm phân phối thức Công ty Làm để khách hàng nhận biết sản phẩm Kymdan hiệu? Để giải vấn đề trên, công ty Kymdan cần có chiến lược marketing dài hạn xây dựng thương hiệu yếu tố quan trọng góp phần tạo nên thành công cho doanh nghiệp Trong đề tài tốt nghiệp, em tìm hiểu kỹ hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Kymdan, đánh giá hoạt động xây dựng thương hiệu Kymdan so với đơn vò khác, hiệu đạt được, ưu điểm hạn chế, từ đưa số đề xuất thực nhằm đạt hiệu cao việc xây dựng thương hiệu Kymdan 49 [...]... cao su thiên nhiên tại Việt Nam, ngoài công ty Kymdan chỉ có một vài doanh nghiệp sản xuất mặt hàng này như: - Công ty TNHH SX-TM Vạn Thành Đòa chỉ: 90/4 Lũy Bán Bích, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Sản phẩm: nệm cao su, nệp xốp, nệm lòxo… - Công ty TNHH TM & SX mousse Liên Á Đòa chỉ: 55/1A Khuông Việt, Quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Sản phẩm: nệm xốp, nệm cao su Bảng 2.6 Giá bán của nệm cao su Kymdan... Ngoài ra, công ty Kymdan còn sản các loại nệm khác như: nệm xếp, nệm du lòch, nệm em bé… Nệm Kymdan có nhiều kích thước: Chiều rộng: từ 80cm đến 180cm; Chiều dài: tiêu chuẩn 200cm; Chiều cao: từ 2,5cm đến 20cm 14 Salon Kymdan: phần khung gỗ đã qua tẩm sấy, xử lý mối mọt, phần nệm bằng mousse Kymdan Salon Kymdan có nhiều kiểu dáng, màu sắc phù hợp với thiết kế của mọi gia đình • Giường Kymdan: với nhiều... dạng như nệm cao su, nệm lò xo, nệm xốp, … để thu hút khách hàng Họ tham gia thò trường với những sản phẩm có giá cả cạnh tranh và đối tượng cạnh tranh chính của các công ty này chính là KYMDAN, công ty đứng đầu thò trường Việt Nam trong ngành nệm Nệm KYMDAN được sản xuất từ 100% cao su thiên nhiên nên chòu ảnh hưởng lớn từ nguồn nguyên liệu đầu vào là mủ cao su Việc xuất khẩu mủ cao su tăng cao trong... được một đội ngũ cán bộ lãnh đạo giỏi, năng động và trung thực Đồng thời cũng có được những nhân viên tốt, những công nhân có tay nghề cao luôn mong muốn gắn bó lâu năm với công ty Qua hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nhất là từ khi chuyển sang cổ phần hóa cho thấy công ty đã thu hút được nguồn vốn trong Cán bộ – Công nhân viên trong công ty và ngoài xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh;... tăng cao nên mặc dù giá bán cao hơn các sản phẩm cao su nhãn hiệu khác, người tiêu dùng vẫn tin tưởng và sử dụng nệm Kymdan (chiếm 90% thò phần nệm cao su và chiếm 30% thò phần sản phẩm cùng mục đích sử dụng khác) vì qua thực tế sử dụng, người tiêu dùng đã khẳng đònh nệm Kymdan đúng là “tiền nào của nấy” 2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing: Nhữõng cơ hội và khó khăn trong công. .. Thò Công ty áp dụng giá bán thống nhất trên toàn quốc Các cửa hàng, đại lý Kymdan đều phải bán theo đúng giá niêm yết của công ty Với đối tượng khách hàng là CB-CNV ngành y tế hoặc ngành giáo dục: công ty giảm giá ưu đãi 5% trên giá bán lẻ Đối với khách hàng mua số lượng lớn, cửa hàng, đại lý Kymdan có thể giảm ưu giá ưu đãi 3% Đối với đại lý Kymdan: ngoài mức hoa hồng bán hàng theo qui đònh, công ty. .. giường Kymdan có phần khung được làm từ gỗ và được bao bọc bởi 100% cotton chất lượng cao Ngoài ra, Kymdan còn sản xuất giường xếp và giường di động (có thể dụng lên), rất phù hợp để sử dụng trong không gian nhỏ • Gối Kymdan: làm từ 100% mousse thiên nhiên Kymdan, êm ái, có tác dụng nâng đỡ đầu và cổ, tạo cảm giác thoải mái khi ngủ ¾ Đặc điểm sản phẩm: Kết hợp giữa đặc tính ưu việt của cao su thiên... trường, tốt nghiệp loại giỏi và đạt các vòng thi tuyển của Công ty ¾ Công tác đào tạo nhân viên: 25 Đặc thù của Công ty là sản xuất các sản phẩm nệm, gối từ 100% cao su thiên nhiên, sử dụng bí quyết, công nghệ riêng nên hầu như chưa có trường nghề bên ngoài đào tạo, do đó công ty chú trọng huấn luyện cho công nhân viên theo mục đích của nội dung đào tạo, có các hình thức đào tạo hướng dẫn công việc;... với nệm cao su nhãn hiệu khác ĐVT: đồng Kích thước (m) Nhãn hiệu 1.6x2x0.1 1.6x2x0.15 Kymdan 2.719.000 đ 3.573.000 đ Vạn Thành 2.480.000 đ 3.100.000 đ Liên Á 2.170.000 đ 3.040.000 đ Nguồn: Phòng Tiếp Thò Về giá bán: nệm cao su Kymdan có giá cao hơn nệm cao su loại khác từ 10% 25% Tuy nhiên xét về chất lượng thì nệm Kymdan vượt trội hơn hẳn với thời gian sử dụng trên 20 năm, hiệu quả sử dụng cao Ngoài... Dựa vào bảng 2.14, ta thấy công ty có chi phí biến đổi chiếm tỷ trọng lớn (khoảng > 80%), chi phí cố đònh chiếm tỷ trọng nhỏ ( ... Kymdan bình chọn Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 10 năm liền người tiêu dùng bình chọn (từ năm 1997 – 2006) , trao tặng giải thưởng WIPO tổ chức Sở hữu trí tuệ thuộc Liên Hiệp Quốc, UBND Tp Hồ Chí Minh... kinh nghiệm để xác đònh mức lao động Mức lao động xây dựng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm tích luỹ CBCNV lành nghề suốt 50 năm qua, sử dụng mức lao động theo sản lượng không theo thời gian Phương

Ngày đăng: 31/12/2015, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan