Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh vẩy (lepidoptera)

99 2.2K 12
Luận văn nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh vẩy (lepidoptera)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung 1.1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung 1.2.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng Cánh vẩy Việt Nam 1.3 Đặc điểm côn trùng 1.3.1 Đặc điểm côn trùng nói chung 1.3.2 Đặc điểm côn trùng Cánh vẩy 10 PHẦN II: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.3 Phạm vi nghiên cứu 12 2.4 Nội dung nghiên cứu 12 2.4.1 Lập danh lục loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 12 2.4.2 Đặc điểm phân bố loài côn trùng Cánh vẩy 12 2.4.3 Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 13 2.4.3.1 Đa dạng loài giống 13 2.4.3.2 Đa dạng loài họ 13 2.4.3.3 Đa dạng giống họ 13 2.4.3.4 Đa dạng hình thái 13 2.4.4 Ý nghĩa số loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 13 2.4.5 Giá trị tình trạng loài côn trùng thuộc Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 13 2.4.6 Đề xuất số biện pháp quản lí tài nguyên côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu theo hƣớng phát triển bền vững 13 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.5.1 Công tác chuẩn bị 13 2.5.2 Công tác ngoại nghiệp 15 2.5.2.1 Điều tra đa dạng thành phần loài bƣớm ngày 18 2.5.2.2 Điều tra đa dạng thành phần loài ngài 21 2.5.2.3 Điều tra giá trị tài nguyên côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 22 2.5.3 Công tác nội nghiệp 22 2.5.3.1 Xử lí số liệu theo phƣơng pháp điều tra tuyến 23 2.5.3.2 Xử lí số liệu thu thập đƣợc phƣơng pháp điều tra theo điểm tuyến 23 2.5.3.3 Lập bảng danh mục loài Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 23 2.5.3.4 Xử lí số liệu thu thập đƣợc phƣơng pháp vấn 24 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lí 25 3.1.2 Khí tƣợng, thủy văn 25 3.1.2.1 Nhiệt độ, độ ẩm 25 3.1.2.2 Lƣợng mƣa 25 3.1.2.3 Hƣớng gió 26 3.1.2.4 Thủy văn, nguồn nƣớc 26 3.1.3 Địa hình 26 3.1.4 Tài nguyên đất 27 3.1.5 Tài nguyên rừng .27 3.1.6 Đánh giá sơ điều kiện tự nhiên 27 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội 28 3.2.1 Điều kiện dân sinh 28 3.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 28 3.2.2.1 Kinh tế 28 3.2.2.2 Xã hội 29 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Thành phần loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 31 4.1.1 Danh lục thành phần loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu31 4.1.2 Mức độ bắt gặp loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm phân bố loài côn trùng Cánh vẩy 37 4.2.1 Phân bố theo độ cao 37 4.2.2 Phân bố theo dạng sinh cảnh 39 4.2.3 Phân bố theo mùa 45 4.3 Tính đa dạng sinh học loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 47 4.3.1 Đa dạng loài giống, loài họ, giống họ 47 4.3.1.1 Đa dạng loài giống 47 4.3.1.2 Đa dạng loài họ 49 4.3.1.3 Đa dạng giống họ 51 4.3.2 Tính đa dạng hình thái 52 4.3.2.1 Mô Tả đặc điểm hình thái số loài đặc biệt khu vực nghiên cứu 52 4.3.2.2 Tính đa dạng hình thái 63 4.4 Ý nghĩa loài côn trùng Cánh vẩy khu vực xã Văn Nho 70 4.4.1 Các loài có tên sách đỏ Việt Nam 70 4.4.2 Các loài côn trùng Cánh vẩy có vai trò làm chất thị .70 4.4.3 Các loài có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái 71 4.5 Giá trị tình trạng loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 72 4.6 Một số giải pháp quản lý loài côn trùng Cánh vẩy xã Văn Nho 78 PHẦN V: KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Tồn 81 5.3 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Đặc điểm sinh cảnh khu vực nghiên cứu 14 Biểu 2.2: Điều tra pha trƣởng thành bƣớm ngày theo điểm 21 Biểu 2.3: Biểu điều tra thành phần loài ngài 22 Biểu 2.5 Biểu thống kê kết vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu 24 Biểu 4.1: Danh lục thành phần loài côn trùng Cánh vẩy xã Văn Nho 31 Biểu 4.2: Mức độ bắt gặp loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 34 Biểu 4.3 Biểu loài côn trùng Cánh vẩy thuộc nhóm ngẫu nhiên gặp xã Văn Nho 35 Biểu 4.4: Biểu thể loài côn trùng Cánh vẩy gặp khu vực xã Văn Nho 37 Biểu 4.5: Phân bố loài côn trùng Cánh vẩy theo độ cao 38 Biểu 4.6 Phân bố loài côn trùng Cánh vẩy theo trạng thái sinh cảnh 40 Biểu 4.7 Các loài côn trùng Cánh vẩy bắt gặp nhiều dạng sinh cảnh 43 Biểu 4.8 Các loài họ côn trùng Cánh vẩy bắt gặp dạng sinh cảnh 43 Biểu 4.9 Biến động số loài côn trùng Cánh vẩy theo đợt nghiên cứu khu vực nghiên cứu 45 Biểu 4.10: Sự đa dạng số loài giống xã Văn Nho 47 Biểu 4.11: Sự đa dạng số lƣợng loài họ xã Văn Nho 49 Biểu 4.12: Biểu thể đa dạng số giống họ loài côn trùng Cánh vẩy xã Văn Nho 51 Biểu 4.13 Các dạng cánh trƣớc loài côn trùng Cánh vẩy 65 Biểu 4.14 Các dạng cánh sau loài côn trùng Cánh vẩy 66 Biểu 4.15 Các dạng râu đầu loài côn trùng Cánh vẩy 68 Biểu 4.16: Tỷ lệ % mức độ thƣờng gặp loài côn trùng Cánh vẩy 72 Biểu 4.17: Tỷ lệ % đặc điểm màu sắc loài côn trùng Cánh vẩy 72 Biểu 4.18: Biểu tỷ lệ % đặc điểm kích thƣớc 73 Biểu 4.19: Biểu tỷ lệ % giá trị loài côn trùng Cánh vẩy 73 Biểu 4.20: Biểu tỷ lệ % vai trò loài loài côn trùng Cánh vẩy 73 Biểu 4.21: Biểu tỷ lệ % ngƣời sử dụng loài loài côn trùng Cánh vẩy 73 Biểu 4.22: Biểu tỷ lệ % mục đích sử dụng loài loài côn trùng 74 Cánh vẩy 74 Biểu 4.23: Biểu tỷ lệ % ngƣời dân trao đổi mua bán loài loài côn trùng Cánh vẩy 74 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong tự nhiên không lớp động vật sánh kịp với lớp côn trùng mức độ phong phú đến kì lạ thành phần loài Các nhà khoa học ƣớc tính lớp côn trùng có tới 8-10 triệu loài với khoảng triệu loài biết Chúng có mặt khắp nơi can dự vào trình sống hành tinh chúng ta, có đời sống ngƣời [12] Côn trùng thành phần thiếu hệ sinh thái nông - lâm nghiệp, chúng có vai trò quan trọng: mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn góp phần làm cân hệ sinh thái, đóng vai trò thụ phấn cho cây, sinh vật thị cho tình trạng hệ sinh thái, số loài thiên địch để tiêu diệt sâu hại có ý nghĩa lớn hoạt động sản xuất ngƣời… Khi nói đến côn trùng có nhiều quan điểm cho loài côn trùng chủ yếu có hại nhƣng thực tế nhƣ vậy, theo Sedlag 1978: "Chỉ có khoảng 0,1% số loài côn trùng gây hại cho trồng, động vật ngƣời” [11] Trong lớp Côn trùng Cánh vẩy (Lepidoptera) lớn đa dạng phong phú với khoảng 140.000 loài đƣợc chia làm nhóm nhóm bƣớm (Butterfly) nhóm ngài (Moth) chúng có vai trò to lớn đời sống ngƣời: số loài bƣớm ngày có cấu trúc hình thái độc đáo, màu sắc sặc sỡ làm cho cảnh quan thiên nhiên có nhiều nét đẹp phục vụ nhu cầu du lịch sinh thái, số loài để phối hợp màu sắc nhiều loại đồ dùng sinh hoạt phục vụ cho sống hàng ngày, loài bƣớm đóng vai trò quan trọng việc thụ phấn góp phần tăng suất trồng nhiều vai trò to lớn khác [6] Văn Nho xã thuộc huyện Bá Thƣớc tỉnh Thanh Hóa, chứa đựng số lƣợng lớn loài côn trùng Cánh vẩy Nhƣng hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu, có bƣớc đầu nghiên cứu sơ vẩy khu vực chất lƣợng rừng khu vực tốt Đa số loài côn trùng Cánh vẩy sau vũ hóa chúng thƣờng di chuyển nơi khác, di chuyển để tìm kiếm nguồn thức ăn, điều kiện sống phù hợp với có loài di chuyển khoảng cách ngắn vài mét, loài đƣợc sử dụng nhƣ chất thị môi trƣờng sinh thái hay chất lƣợng rừng đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông qua việc theo dõi biến động quần thể theo thời gian Trong khu vực nghiên cứu xã Văn Nho số loài côn trùng Cánh vẩy đƣợc sử dụng làm chất thị cho môi trƣờng sinh thái Các loài côn trùng Cánh vẩy thƣờng có sống gắn bó với rừng, rừng nơi cung cấp thức ăn nơi trú ngụ Mỗi loài có đặc tính sinh học riêng chúng thích nghi trạng thái sinh cảnh khác Khi trạng thái sinh cảnh bị thay đổi tàn phá ảnh hƣởng rõ rệt đến chúng Các loài côn trùng Cánh vẩy có đời sống gắn chặt với rừng nhƣ loài Ariadne ariadne pallidior Frushtofer thuộc họ Nymphalidae (bƣớm giáp), loài Mycalesis perseoides Moore, 1892 họ Satyridae (bƣớm Mắt Rắn) Attacus atlas Linnaeus, 1758 thuộc họ Staturniidae (bƣớm ma) sử dụng nhƣ chất thị cho môi trƣờng hệ sinh thái 4.4.3 Các loài có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái Khu vực xã Văn Nho có diện tích rừng khu vực lớn, cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ yếu tố thu hút phát triển du lịch sinh thái Với loài côn trùng Cánh vẩy với màu sắc đẹp số lƣợng lớn có khu vực việc phát triển du lịch sinh thái cần thiết Qua kết nghiên cứu xin đƣa số loài có khả đáp ứng đƣợc du lịch sinh thái, phù hợp với tiêu: có màu sắc đẹp có số lƣợng, kích thƣớc lớn nhƣ sau: 85 + Về loài có số lƣợng lớn: có loài Pieris canidia, Eurema blanda silhetana thuộc Họ Pieridae loài Danaus genutia genutia thuộc họ Dainae loài có số lƣợng cá thể tƣơng đối lớn bắt gặp hầu hết dạng sinh cảnh có khu vực nghiên cứu + Về loài có màu sắc đẹp: loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu thƣờng có màu sắc đẹp, cụ thể nhƣ loài Papilio demoleus demoleus, Papilio memon agenor, Papilio polytes romulus thuộc họ Papilionidae, loài Junonia almana almana loài Neptis sappho astola thuộc họ Nymphalidae, loài Danaus genutia thuộc Họ Danaiae, loài Attacus atlas thuộc họ Họ Saturniidae có màu sắc sặc sỡ trông đẹp mắt + Về mặt kích thƣớc lớn nhƣ loài: Attacus atlas, Argemo maenas thuộc họ Họ Saturniidae, loài Papilio memon agenor thuộc họ Papilionidae, loài có kích thƣớc thể lớn gây tò mò thu hút khách du lịch 4.5 Giá trị tình trạng loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu Qua công tác điều tra vấn 251 hộ gia đình khu vực xã Văn Nho thu đƣợc kết nhƣ sau: Biểu 4.16: Tỷ lệ % mức độ thƣờng gặp loài côn trùng Cánh vẩy Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Thỉnh thoảng 71 28.29 Bình thƣờng 73 29.08 Thƣờng xuyên 107 42.63 Không gặp 0 Biểu 4.17: Tỷ lệ % đặc điểm màu sắc loài côn trùng Cánh vẩy Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Đa dạng 155 61.75 Đen 144 57.37 Vàng 99 39.44 Trắng 162 64.54 Nâu 110 43.82 Xám 66 26.29 Stt Biểu 4.18: Biểu tỷ lệ % đặc điểm kích thƣớc Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % To 24 9.56 Nhỏ 125 49.8 Đa dạng 102 40.64 Biểu 4.19: Biểu tỷ lệ % giá trị loài côn trùng Cánh vẩy Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Kinh tế Sinh thái 206 82.07 Sinh học 45 17.93 Giá trị khác Biểu 4.20: Biểu tỷ lệ % vai trò loài loài côn trùng Cánh vẩy Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Thẩm mĩ 97 38.65 Chất thị 47 18.73 Thụ phấn 103 41.03 Vai trò khác Biểu 4.21: Biểu tỷ lệ % ngƣời sử dụng loài loài côn trùng Cánh vẩy 87 Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Có 0 Không 251 100 Biểu 4.22: Biểu tỷ lệ % mục đích sử dụng loài loài côn trùng Cánh vẩy Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Trang trí 0 Mua bán 0 Mục đích khác 0 Biểu 4.23: Biểu tỷ lệ % ngƣời dân trao đổi mua bán loài loài côn trùng Cánh vẩy Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Có 0 Không 251 100 Stt Biểu 4.24: Biểu tỷ lệ % ngƣời dân dự định phát triển kinh tế nhờ vào việc nuôi loài côn trùng Cánh vẩy Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % Có 0 Không 251 100 Qua kết thống kê điều tra vấn ngƣời dân khu vực cho thấy loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu có số lƣợng lớn đa dạng nhƣng chƣa đem lại giá trị to lớn đời sống ngƣời dân trình độ nhận thức ngƣời dân chƣa cao nên việc phát triển kinh tế nhờ vào việc nuôi loài côn trùng Cánh vẩy chƣa đƣợc trọng cụ thể nhƣ sau: - Về số lƣợng, màu sắc, kích thƣớc: Các loài côn trùng Cánh vẩy khu vự nghiên cứu đa dạng màu sắc số lƣợng + Số lƣợng: sống ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu có sống phụ thuộc vào rừng đa dạng loài côn trùng Cánh vẩy đƣợc ngƣời dân nắm bắt rõ cụ thể có 42.63 % ngƣời dân thƣờng xuyên thấy xuất loài côn trùng Cánh vẩy sống hàng ngày + Màu sắc kích thƣớc loài côn trùng Cánh vẩy đa dạng, 61.75 % ngƣời dân trả lời vấn trả lời loài côn trùng Cánh vẩy khu vực đa dạng mặt màu sắc, 40.64 % ngƣời dân cho loài côn trùng Cánh vẩy đa dạng kích thƣớc, 49.8 % ngƣời dân cho loài côn trùng Cánh vẩy có kích thƣớc nhỏ Sự biến đổi liên tục loại sinh cảnh có khu vực làm cho loài côn trùng Cánh vẩy khu vực đa dạng mặt màu sắc loài côn trùng Cánh vẩy lại có đặc điểm sinh lí thích nghi sinh cảnh khác nhau, có loài thích nghi nơi ánh sáng nhiều thƣờng có thể màu sắc đa dạng rực rỡ, loài thích nghi với khu vực ánh sáng màu sắc thể thƣờng tối Một mặt để thích nghi phù hợp với trạng thái sinh cảnh mặt khác để ngụy trang lẩn tránh kẻ thù Mỗi loài có kích thƣớc thể riêng biệt, loài bƣớm phƣợng thƣờng có kích thƣớc thể lớn loài bƣớm mắt rắn bƣớm xanh lại có kích thƣớc thể nhỏ, loài có kích thƣớc khác để phù hợp với điều kiện sống, bay lƣợn kiếm thức ăn Vì để tránh nguy tuyệt chủng loài côn trùng Cánh vẩy khu vực trƣớc hết cần phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng sống, tăng 89 cƣờng công tác điều tra giám sát biện pháp nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng vai trò loài côn trùng Cánh vẩy vai trò đa dạng sinh học - Về giá trị vai trò loài côn trùng Cánh vẩy: + Vai trò: 41.03% ngƣời dân đƣợc phấn trả lời loài côn trùng Cánh vẩy có vai trò thụ phấn, 38.65 % cho có vai trò thẩm mĩ 18.73% cho chúng có vai trò chất thị Vai trò phủ nhận loài côn trùng Cánh vẩy khả thụ phấn cho nhiều loài thực vật rừng trồng, từ tăng thêm suất loài trồng Ngoài , nhiều loài có vai trò thẩm mĩ cao phục vụ cho nhu cầu giải trí, sƣu tập ngƣời dân, đặc biệt loài thuộc họ Bƣớm phƣợng Papilionidae Các loài côn trùng Cánh vẩy loài biến thái hoàn toàn, vòng đời trải qua giai đoạn sâu non Vì mà nhiều loài nhạy cảm với thay đổi điều kiện môi trƣờng nên đƣợc chọn làm sinh vật thị cho tình trạng hệ sinh thái + Giá trị loài côn trùng Cánh vẩy: theo số liệu điều tra cho thấy khu vực nghiên cứu loài côn trùng Cánh vẩy đóng vai trò chủ yếu lĩnh vực sinh thái với 82.07 % số khác cho loài côn trùng Cánh vẩy đóng vai trò sinh học Côn trùng Cánh vẩy thành phần quan trọng hệ sinh thái, chúng mắt xích chuỗi thức ăn loài động vật khác, đa dạng loài bƣớm góp phần việc giữ cân cho hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học Do trình độ nhận thức ngƣời dân chƣa cao nên chƣa hiểu rõ đƣợc vai trò giá trị loài côn trùng Cánh vẩy đem lại, côn trùng Cánh vẩy đóng vai trò nhƣ chất thị cho môi trƣờng sinh thái, khu vực có xuất hiên nhiều loài tất nhiên hệ sinh thái bị tác động, loài côn trùng Cánh vẩy đóng vai trò to lớn việc thụ phấn loài trồng làm đẹp phục vụ nhu cầu giả trí ngƣời, nhắc đến giá trị loài côn trùng Cánh vẩy phải kể đến giá trị lĩnh vực kinh tế, hàng năm giới lợi ích kinh doanh loài lớn, khu vực Malaysia ngƣời ta thiết kế khu vƣờn chuyên nuôi bƣớm để phục vụ cho khác du lịch, thu đƣợc nhiều lợi nhuận, việc buôn bán loài bƣớm Châu Âu thu cho quốc gia hàng triệu đô Các loài côn trùng Cánh vẩy đóng vai trò lĩnh vực sinh học, phục vụ nghiên cứu khoa học Nói chung khu vực nghiên cứu ngƣời dân chƣa có hội tiếp cận với tiến khoa học nên chƣa hiểu rõ đƣợc vai trò giá trị loài côn trùng Cánh vẩy đem lại Vì vậy, để bảo tồn nhƣ đáp ứng nhu cầu giải trí, phát triển kinh tế cần phải dƣợc nghiên cứu sâu để xây dựng quy trình nhân nuôi vƣờn nuôi nâng cao ý thức bảo tồn loài côn trùng Cánh vẩy ngƣời dân - Về mặt mục đích sử dụng: lợi ích loài côn trùng Cánh vẩy khu vực chƣa đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng, 100% ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc mục đích sử dụng loài côn trùng Cánh vẩy để vận dụng sống hàng ngày Mặt khác, việc sử dụng loài côn trùng Cánh vẩy để phát triển kinh tế cần phải có trình độ kĩ thuật, kinh phí đầu tƣ mặt ngƣời dân chƣa đáp ứng đƣợc nên không sử dụng loài - Trao đổi mua bán: khu vực nghiên cứu loài côn trùng Cánh vẩy chƣa thực mang lại lợi ích ngƣời dân nên việc trao đổi mua bán loài côn trùng Cánh vẩy chƣa đƣợc thự hiện, 100% ngƣời dân không tham gia mua bán loài Chƣa có thị trƣờng, ngƣời dân chƣa hiểu biết yếu tố làm cho việc trao đổi mua bán không đƣợc diễn Để phát triển kinh tế hay đảm bảo cho ngƣời dân sống đƣợc vào nghề nuôi bƣớm yếu tố thị trƣờng vấn đề quan trọng nhất, khu vực xã Văn Nho cách xa khu vực thành thị nên việc phát triển nghề nuôi bƣớm xa vời với ngƣời dân 91 Qua kết điều tra vấn ngƣời dân khu vực nghiên cứu cho thấy: loài côn trùng Cánh vẩy khu vực đa dạng màu sắc hình dạng, số lƣợng loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nhiều diện tích rừng khu vực lớn Tuy nhiên, ngƣời dân chƣa hiểu rõ đƣợc vai trò, giá trị loài côn trùng Cánh vẩy loài côn trùng Cánh vẩy chƣa đƣợc khai thác, việc nuôi bƣớm ngƣời dân điều xa lạ mẻ Vì cần có biện pháp để làm rõ giá trị loài côn trùng Cánh vẩy, phát triển kinh tế nhờ việc nuôi, trao đổi buôn bán loài côn trùng Cánh vẩy mà không làm ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học Để làm đƣợc điều biện pháp cụ thể nhƣ sau: + Đánh giá xác đầy đủ thực trạng công tác quản lý bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên có, khó khăn vƣớng mắc cần tháo gỡ nguy đe dọa nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt loài côn trùng Cánh vẩy + Nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trò giá trị loài côn trùng Cánh vẩy, tạo môi trƣờng thuận lợi cho loài bƣớm sinh sống đặc biệt công tác bảo vệ rừng + Thu thập thông tin đặc điểm sinh học, sinh thái loài côn trùng Cánh vẩy, vấn đề cần đƣợc làm rõ: Quan hệ dinh dƣỡng, nơi cƣ trú, tập tính sinh sản tự vệ Để đƣa kinh nghiệm tiến qua học kĩ thuật đến tay ngƣời dân, để ngƣời dân phát triển kinh tế nhờ việc nuôi bƣớm + Tạo thị trƣờng tiệu thụ sản phẩm 4.6 Một số giải pháp quản lý loài côn trùng Cánh vẩy xã Văn Nho Bộ Cánh vẩy xã Văn Nho bao gồm 40 loài, số loài đƣợc coi có ý nghĩa lớn, loài có tên sách đỏ, loài có vai trò sinh vật thị loài có ý nghĩa lớn du lịch sinh thái Hiện nay, ngƣời hoạt động dẫn đến làm thay đổi môi trƣờng sinh thái, nhƣ đốt nƣơng làm rẫy, khai thác lâm sản… hoạt động làm cho khu rừng ngày đi, phá vỡ cấu trúc rừng ảnh hƣởng đến đời sống loài sinh vật rừng nói chung loài côn trùng Cánh vẩy nói riêng Vì muốn quản lí tốt loài côn trùng Cánh vẩy phải cần có biện pháp quản lí tốt tài nguyên rừng, vào thực trạng công tác quản lý rừng cần đề biện pháp quản lí nhƣ sau: - Công tác điều tra, giám sát Tiếp tục thực điều tra, giám sát để xác định: + Thƣờng xuyên điều tra xác định thành phần loài côn trùng Cánh vẩy có khu vực từ có biện pháp bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng, đặc biệt pha trƣởng thành + Xác định thu thập loài thức ăn cho loài côn trùng Cánh vẩy, đặc biệt thức ăn cho sâu non + Thu thập tất thông tin thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, đặc điểm lâm phần thời điểm điều tra - Đối với loài có tên sách đỏ Việt Nam loài có ý nghĩa du lịch sinh thái + Chú trọng quan tâm đặc biệt số lƣợng chúng ngày suy giảm, đặc biệt môi trƣờng sống nguồn thức ăn chúng + Đầu tƣ hƣớng dẫn kĩ thuật để ngƣời dân phát triển, mở trang trại nuôi trồng - Đối với ngƣời dân: 93 + Hỗ trợ đầu tƣ cho ngƣời dân phát triển kinh tế cải thiện sống ngƣời dân địa phƣơng để tránh việc phá rừng làm giảm nơi sinh sống loài côn trùng Cánh vẩy + Khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tƣ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, ngƣời dân trồng rừng để tạo môi trƣờng cho loài côn trùng Cánh vẩy sinh sống + Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học + Khuyến khích việc nuôi trồng, sử dụng loài côn trùng Cánh vẩy tạo thị trƣờng tiệu thụ sản phẩm cho ngƣời dân PHẦN V KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 40 loài, thuộc 33 giống, 12 họ thuộc Cánh Vẩy (Lepidopera), có 32 loài bƣớm ngày loài ngài đêm, loài có danh lục thu đƣợc mẫu Có loài thuộc nhóm gặp chiếm 7.5% 37 loài ngẫu nhiên gặp chiếm 92.5 %, loài thuộc nhóm thƣờng gặp Có họ có số lƣợng loài phong phú họ Họ Nymphalidae có loài, họ Họ Pieridae có loài, họ Danaidae loài Những họ có số lƣợng loài bao gồm họ Crambidae họ Erebidae họ có loài Sự đa dạng hình thái: + Về mặt kích thƣớc: số loài có kích thƣớc lớn nhƣ loài Attacus atlas, loài Argemo maenas thuộc họ Staturniidae Loài có kích thƣớc nhỏ Zizeeria maha maha thuộc họ Lycaenidae + Về mặt màu sắc: Các loài côn trùng Cánh vẩy thuộc họ Satyridae có màu nâu xám, loài thuộc họ Hesperiidae, Staturniidae, Sphingidae, Crambidae, Erebidae màu vàng nâu nâu đen, loài thuộc họ Arctidae thƣờng có màu trắng, thể màu đỏ vàng Ngƣợc lại loài thuộc họ Papilionidae, Nymphalidae, Danaiae, Pieridae màu sắc sặc sỡ trông đẹp mắt + Về mặt hình dạng: hình dạng cánh chủ yếu cánh trƣớc gần giống hình tam giác cánh sau hình quạt Mép cánh có nhiều dạng: Cánh trƣớc mép gợn sóng, mép cƣa, mép có cƣa, mép có cƣa; Cánh sau mép gợn sóng, mép cƣa, có đuôi ngắn đuôi dài Râu đầu hình dùi đục chủ yếu Sự phân bố loài côn trùng Cánh vẩy dạng sinh cảnh không đồng Suối: tính đa dạng thành phần loài cao chiếm tới 27.5 %; Vƣờn: tính đa dạng cao thứ hai chiếm 25%; Ruộng lúa: loài thƣờng có số lƣợng chiếm 20%; Rừng luồng loài: tính đa dạng tƣơng đối thấp có 17.5%; Rừng cọ loài: loài thƣờng có số lƣợng chiếm 20%, với sinh cảnh ruộng lúa; Rừng tái sinh: tính đa dạng chiếm 20%, sinh cảnh ruộng lúa rừng cọ ; Rừng thứ sinh: tính đa dạng thấp chiếm 12.5% Các loài côn trùng Cánh vẩy khu vực điều tra có tỉ lệ loài giảm theo đợt điều tra, điều kiện sống chúng phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố môi trƣờng, xuất phụ thuộc vào thời gian mùa năm đợt I 70%, đợt II 47.5 % Trong thời gian nghiên cứu xác định đƣợc loài côn trùng Cánh vẩy có tên sách đỏ Việt Nam loài Attacus atlas Linnaeus, 1758 (Bƣớm khế) cấp R loài Argemo maenas Doubleday, 1847 (Bƣớm đuôi dài xanh chuối) cấp R thuộc Họ Staturniidae Đã xác định đƣợc 10 loài khu vực thỏa mãn tiêu đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái 95 Đánh giá đƣợc giá trị tình trạng tài nguyên côn trùng Cánh Vẩy khu vực, đƣa nguyên nhân giải pháp góp phần bảo tồn loài phát triển kinh tế cho ngƣời dân nhờ vào việc nuôi trồng Đã đƣa đƣợc biện pháp quản lý loài khu vực nghiên cứu phù hợp với đặc điểm sinh lí sinh thái loài điều kiện khu vực Cụ thể giải pháp quản lý đối với: Công tác điều tra, giám sát; loài có tên sách đỏ Việt Nam loài có ý nghĩa du lịch sinh thái 5.2 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn nên số tồn chƣa làm rõ đƣợc nhƣ sau: + Chỉ nghiên cứu giai đoạn pha trƣởng thành loài côn trùng Cánh vẩy, chƣa nghiên cứu đƣợc giai đoạn khác + Chƣa nghiên cứu đƣợc thành phần loài thức ăn ảnh hƣởng chúng đến loài côn trùng Cánh vẩy + Chƣa nghiên cứu đầy đủ đa dạng thành phần loài tới yếu tố địa hình 5.3 Kiến nghị Để đảm bảo cho công tác bảo tồn loài đồng thời làm rõ đƣợc giá trị loài côn trùng Cánh vẩy khu vực cần làm tốt vấn đề sau: + Tiếp tục nghiên cứu thành phần loài côn trùng Cánh vẩy + Nghiên cứu tổng thể đa dạng yếu tố ảnh hƣởng đến phân bố giai đoạn: nhộng, trứng, sâu non sâu trƣởng thành côn trùng Cánh vẩy + Bảo vệ diện tích rừng có, khuyến khích đầu tƣ phát triển lâm nghiệp, tao môi trƣờng sinh sống cho loài côn trùng Cánh vẩy + Nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trò giá trị loài côn trùng Cánh vẩy, tránh hành vi xâm hại đến quần thể loài côn trùng Cánh vẩy + Có sách hỗ trợ vốn kỹ thuật khuyến khích xây dựng trang trại nuôi bƣớm, tạo sinh kế cho ngƣời dân + Tạo lập thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo loài côn trùng Cánh vẩy sau gây nuôi có thị trƣờng để tiêu thụ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học, công nghệ môi trƣờng (2000) “Sách đỏ Việt Nam – phần động vật”, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Ngọc Anh (2000) “Nghiên cứu thành phần loài bướm ngày (Rhopalocera) Việt Nam, làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng” Viện ĐTQH Rừng, Hà Nội Đỗ Thành Nam (2013), “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng cánh Vẩy(Lepidoptera) xã Cò Mạ - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La” Chuyên đề tốt nghiệp Lý Văn Hiếu (2013), “ Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài Côn trùng cánh cứng (Coleoptera) xã Loong Hẹ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TSKH Lê Xuân Hệ (2008 – 2009), “Điều tra đánh giá đa dạng sinh học Khu Bảo tồn thiên nhiên Copia (Sơn La) đề xuất giải pháp để quản lý bảo tồn”, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật PGS Nguyễn Thị Thu Cúc (2003), Giáo trình Côn trùng đại cƣơng, trƣờng Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Phiến (2005), “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài bướm ngày Vườn Quốc Gia Cát Bà – Hải Phòng” Luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Sáu (2008), “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài bướm ngày đề xuất số biện pháp quản lý loài xã Chiềng Bôm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La" Khóa luận tốt nghiệp Th.s Đặng Thị Kim Tuyến (2008), Giáo trình côn trùng Nông – Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp,Hà Nội 10 Trần Nam Hải (2003), "Nghiên cứu thành phần loài bướm ngày vai trò thị số loài Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc", Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 11 Sedlag U (1978), Wunderwelt der Insecten 12 http://tailieu.vn/doc/de-tai-con-trung-1319069.html 13 http://violet.vn/manhduynguyen/present/show?entry_id=3549276 (Bài giảng côn trùng rừng) 14 http://www.vncreatures.net/tqcontrung.php [...]... các loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp quản lí các loài côn trùng bộ Cánh vẩy theo hƣớng phát triển bền vững 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 21 - Đối tƣợng nghiên cứu là các loài côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy ở các dạng sinh cảnh, các trạng thái rừng điển hình của khu vực nghiên cứu 2.3 Phạm vi nghiên cứu - Tiến hành nghiên cứu các loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại xã Văn. .. dung nghiên cứu 2.4.1 Lập danh lục các loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu 2.4.2 Đặc điểm phân bố của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy 2.4.2.1 Phân bố theo độ cao 2.4.2.2 Phân bố theo các dạng sinh cảnh 24.2.3 Phân bố theo mùa 2.4.3 Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu 2.4.3.1 Đa dạng loài trong giống 2.4.3.2 Đa dạng loài trong họ 2.4.3.3 Đa dạng. .. các loài côn trùng bộ Cánh vẩy, nhƣng hiện nay hầu nhƣ chƣa đƣợc nghiên cứu, hoặc nếu có cũng chỉ là bƣớc đầu nghiên cứu sơ bộ Vì thế các nghiên cứu về côn trùng bộ Cánh vẩy là việc làm cấp bách để phát triển bền vững, đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân, thúc đẩy công tác bảo tồn tốt hơn Mặt khác tại khu vực xã Văn Nho chƣa có thông tin về thành phần loài côn trùng bộ Cánh vẩy, vì vậy kết quả nghiên cứu. .. Đa dạng giống trong họ 2.4.3.4 Đa dạng về hình thái 2.4.4 Ý nghĩa của một số loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu 2.4.5 Giá trị và tình trạng loài côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu 2.4.6 Đề xuất một số biện pháp quản lí tài nguyên côn trùng bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu theo hướng phát triển bền vững 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1 Công tác chuẩn bị Thu thập các... đa dạng theo mùa 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung Trƣớc năm 1954 nói chung là các công trình nghiên cứu về côn trùng còn rất ít Nổi bật là một số công trình nghiên cứu sau: Năm 1897 đoàn nghiên cứu ngƣời Pháp “Mission parie” đã điều tra côn trùng Đông Dƣơng trong đó có Việt Nam, đến năm 1904 công bố kết quả đã đƣợc phát hiện 1020 loài côn trùng trong đó có 541 loài bộ cánh. .. có 541 loài bộ cánh cứng, 168 loài bộ cánh vẩy, 139 loài chuồn chuồn, 59 loài muỗi, 55 loài cánh màng, 9 loài bộ 2 cánh và 49 loài thuộc bộ khác Từ năm 1904 đến 1942 có rất nhiều công trình nghiên cứu về côn trùng ra đời nhƣ công trình nghiên cứu của Bou tan (1904), Bee nier (1906), Braemer (1910), Nguyễn Công Tiễu (1922-1935) Về cây lâm nghiệp chỉ có công trình nghiên cứu của Bou rer (1902), Phạm Tƣ... thành lập “Phòng côn trùng thuộc Viện Trồng trọt Năm 1961 thành lập cục Bảo vệ Thực vật Năm 1966 thành lập Hội Côn trùng học Việt Nam [13] 15 Nhƣ vậy, các nghiên cứu về côn trùng ở Việt Nam ngày càng nhiều Tuy nhiên, các nghiên cứu chủ yếu dừng lại ở việc xác định thành phần loài, cần tập trung nghiên cứu nhiều vào các vấn đề sinh học và bảo tồn 1.2.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ Cánh vẩy ở Việt Nam... trƣởng thành không gây hại vì ăn mật hoa, nƣớc hoặc không ăn [13] PHẦN II ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Góp phần quản lý và sử dụng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại xã Văn Nho, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thành phần loài, phân bố của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu -.. .bộ Để góp phần hoàn thiện cơ sở khoa học cho việc quản lý, sử dụng bền vững, đảm bảo thu nhập cho ngƣời dân tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) tại xã Văn Nho, huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa” làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu tiếp theo và công tác bảo tồn tốt hơn PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Trên... tra đa dạng thành phần loài ngài * Nội dung: Điều tra đa dạng thành phần loài ngài theo tuyến và điểm * Phƣơng pháp: Sử dụng bẫy đèn để bắt, quan sát các loài côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy hoạt động ban đêm Phƣơng pháp này dựa vào đặc tính sinh vật học của loài côn trùng tuổi trƣởng thành khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác để tìm kiếm thức ăn thấy ánh sáng vào ban đêm nên lao vào hay là đặc tính ... Biểu thể đa dạng số giống họ loài côn trùng Cánh vẩy xã Văn Nho 51 Biểu 4.13 Các dạng cánh trƣớc loài côn trùng Cánh vẩy 65 Biểu 4.14 Các dạng cánh sau loài côn trùng Cánh vẩy 66... Nghiên cứu tính đa dạng sinh học côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 2.4.3.1 Đa dạng loài giống 2.4.3.2 Đa dạng loài họ 2.4.3.3 Đa dạng giống họ 2.4.3.4 Đa dạng hình thái 2.4.4 Ý nghĩa số loài. .. 4.1: Danh lục thành phần loài côn trùng Cánh vẩy xã Văn Nho 31 Biểu 4.2: Mức độ bắt gặp loài côn trùng Cánh vẩy khu vực nghiên cứu 34 Biểu 4.3 Biểu loài côn trùng Cánh vẩy thuộc nhóm

Ngày đăng: 31/12/2015, 12:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung

    • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu côn trùng bộ Cánh vẩy trên thế giới

    • 1.2.1. Tình hình nghiên cứu côn trùng nói chung

    • 1.3.1. Đặc điểm của côn trùng nói chung

    • 1.3.2. Đặc điểm của côn trùng bộ Cánh vẩy

    • PHẦN II ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1.1. Mục tiêu chung

      • 2.1.2. Mục tiêu cụ thể

      • 2.4.2. Đặc điểm phân bố của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy

      • nghiên cứu

      • 2.5.1. Công tác chuẩn bị

      • (Phụ biểu 1)

        • 2.5.2. Công tác ngoại nghiệp

        • Hình 2.2: Vợt bắt bƣớm

        • Hình 2.3: Cách gập bao giữ mẫu

        • Hình 2.4: Làm ngất mẫu thu đƣợc

          • Biểu 2.2: Điều tra pha trƣởng thành của bƣớm ngày theo điểm

            • * Nội dung: Điều tra đa dạng thành phần loài ngài theo tuyến và điểm

            • Biểu 2.3: Biểu điều tra thành phần các loài ngài

              • 2.5.3. Công tác nội nghiệp

              • Biểu 2.5. Biểu thống kê kết quả phỏng vấn ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu

              • PHẦN III ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

                • 3.1.1. Vị trí địa lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan