Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn

128 488 5
Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn quốc gia ba bể, tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CAO MINH HẢI GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Cao Minh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp gia đình nguồn cổ vũ, động viên quan trọng giúp hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn đến Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên, Ban Đào tạo - Đại học Thái Nguyên, Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, phòng Đào tạo Khoa Kinh tế - trường đại học Kinh tế QTKD, UBND huyện Ba Bể, Vườn Quốc gia Ba Bể, Chi cục thống kê Ba Bể, hộ đồng bào dân tộc thiểu số UBND xã Khang Ninh, Nam Mẫu, Quảng Khê thuộc huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Xuân, tận tình hướng dẫn giúp đỡ để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn nhà khoa học, thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp sinh viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng 09 năm 2015 Tác giả luận văn Cao Minh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Khái niệm khái niệm đói nghèo, nguyên nhân chuẩn nghèo Việt Nam 1.1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số 11 1.1.3 Khái niệm giảm nghèo bền vững 12 1.1.4 Nội dung giảm nghèo bền vững 16 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 17 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 18 1.1.7 Các thách thức giảm nghèo bền vững Việt Nam 23 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 25 1.2.1 Kinh nghiệm giới học Việt Nam 25 1.2.2 Kinh nghiệm số địa phương nước học rút cho huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 32 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 43 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 43 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 44 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 44 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Chƣơng THỰC TRẠNG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ, BẮC KẠN 47 3.1 Khái quát vườn quốc gia Ba Bể 47 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 47 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 56 3.2 Thực trạng giảm nghèo vùng lõi VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 61 3.2.1 Thực trạng giảm nghèo sách giảm nghèo 61 3.2.2 Thực trạng đói nghèo hộ gia đình địa bàn nghiên cứu 74 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo cho hộ nghèo dân tộc thiểu số vùng lõi Vườn quốc gia Ba Bể 86 3.3.1 Cơ chế sách địa phương, nhà nước 86 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.3.2 Sự phối hợp đa ngành tất cấp tổ chức thực giảm nghèo bền vững 87 3.3.3 Nguồn lực xóa đói giảm nghèo 88 3.3.4 Ý thức vươn lên thoát nghèo 90 3.4 Đánh giá thực trạng giảm nghèo cho hộ nghèo dân tộc thiểu số vùng lõi Vườn quốc gia Ba Bể 91 3.4.1 Những kết đạt 91 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 92 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ 94 4.1 Định hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn Quốc gia Ba Bể 94 4.1.1 Định hướng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn Quốc gia Ba Bể 94 4.1.2 Mục tiêu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn Quốc gia Ba Bể 95 4.2 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 96 4.2.1 Nhóm giải pháp chung 97 4.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 98 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CSHT : Cơ sở hạ tầng DTTS : Dân tộc thiểu số ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân MTQG : Mục tiêu quốc gia UBND : Ủy ban nhân dân UNESO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VĐT : Vốn đầu tư VQG : Vườn quốc gia XH : Xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Chuẩn nghèo Việt Nam xác định qua thời kỳ Bảng 3.1: Phân bố diện tích thảm thực vật rừng VQG Ba Bể 51 Bảng 3.2: Hiện trạng tài nguyên tình hình sử dụng đất VQG Ba Bể 53 Bảng 3.3: Tổng hợp tài nguyên thực vật Vườn quốc gia Ba Bể 55 Bảng 3.4: Thống kê lớp động vật Vườn quốc gia Ba Bể 55 Bảng 3.5: Dân số xã vùng đệm vùng lõi VQG Ba Bể năm 2014 60 Bảng 3.6: Tình hình hộ nghèo xã vùng lõi thuộc VQG Ba Bể 61 Bảng 3.7: Tình hình hộ nghèo xã Quảng Khê giai đoạn 2012-2014 .63 Bảng 3.8: Tình hình hộ nghèo xã Nam Mẫu giai đoạn 2012-2014 64 Bảng 3.9: Tình hình hộ nghèo xã Khang Ninh giai đoạn 2012-2014 .65 Bảng 3.10: Chính sách giảm nghèo xã Quảng Khê giai đoạn 2012-2014 67 Bảng 3.11: Chính sách giảm nghèo xã Nam Mẫu giai đoạn 2012-2014 69 Bảng 3.12: Chính sách giảm nghèo xã Khang Ninh giai đoạn 2012-2014 71 Bảng 3.13: Tình hình chung nhóm hộ điều tra 74 Bảng 3.14: Mức sống dân cư địa bàn nghiên cứu 77 Bảng 3.15: Tổng hợp nguyên nhân nghèo đói hộ 79 Bảng 3.16: Tình hình vay vốn hộ nghèo DTTS xã giai đoạn 2012-2014 80 Bảng 3.17: Tình hình đất đai nhóm hộ điều tra 82 Bảng 3.18: Tổng hợp khai thác dịch vụ khuyến nông hộ gia đình 83 Bảng 3.19: Tài sản phục vụ đời sống hộ gia đình 84 Bảng 3.20: Tổng hợp nguyện vọng hộ nghèo 85 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Nội dung giảm nghèo bền vững 17 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo lực cản phát triển bền vững toàn nhân loại, vấn đề đặt vào trung tâm chương trình hành động quốc gia quốc tế Mục tiêu số mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ giảm nghèo cực nạn đói với mục đích người dân trái đất thỏa mãn nhu cầu thiết yếu họ là: dinh dưỡng, y tế, chỗ giáo dục Tuy nhiên, nay, an ninh lương thực thách thức lớn tất quốc gia giới Với xu hợp tác toàn cầu hóa vấn đề XĐGN trở thành mối quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam nước có thu nhập thấp, chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN chiến lược lâu dài cần quan tâm giúp đỡ cộng đồng quốc tế kết hợp chặt chẽ với tinh thần tự lực, tự cường, đoàn kết dân tộc để đẩy lùi đói nghèo tiến kịp trình độ phát triển kinh tế nước tiên tiến Ở Việt Nam, thành tựu ấn tượng giảm nghèo vòng 20 năm (1990 - 2010) tỷ lệ nghèo Việt Nam giảm từ gần 60% xuống 20,7% với khoảng 30 triệu người thoát nghèo Tỉ lệ hộ nghèo vào cuối năm 2014 khoảng 5,8 - 6%, giảm 1,8 - 2% so với năm 2013; riêng huyện nghèo theo Nghị 30a giảm bình quân 5%/năm, từ 48,39% năm 2012 xuống 38,89% năm 2014 Nhiều nước tổ chức quốc tế khác đánh giá cao, coi Việt Nam "một điểm sáng thành công" xóa đói giảm nghèo Tổ chức Lương thực Nông nghiệp giới (Food and Agriculture Organnization of the United Nations - FAO) vinh danh công nhận thành tích bật xóa đói, giảm nghèo cho 38 quốc gia giới, có Việt Nam Đồng thời, Việt Nam nằm nhóm 18 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 105 dục nâng cao nhận thức bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường; Mở lớp tập huấn du lịch sinh thái, nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ, xây dựng qui hoạch du lịch với tham gia cộng đồng ngày từ đầu - Qui hoạch cho khu du lịch sinh thái vườn quốc gia Ba Bể: Việc cần phải có nỗ lực nhiều ngành, nhiều thành phần; Việc qui định mức thu lệ phí cần phải cân nhắc kỹ mục tiêu cho việc thu lệ phí gì: Cần thu lệ phí bù đắp cho chi phí du lịch địa điểm, để tăng tối đa lợi nhuận hay mục đích khác - Tiếp thị du lịch sinh thái cho khu Ba Bể: Nếu quảng bá giới thiệu khu du lịch sinh thái địa điểm để đến thăm quan nghiên cứu - Tăng cường công tác điều tra nghiên cứu tài nguyên xây dựng chương trình giáo dục diễn giải môi trường Hiện chương trình giáo dục diễn giải vườn quốc gia Ba Bể nghèo nàn thiếu nhiều thông tin khoa học xác cần phải có sách khuyến khích, huy động tham gia Viện nghiên cứu, trường đại học vào công tác điều tra, nghiên cứu tài nguyên - Phát triển sở hạ tầng: Xây dựng tuyến đường nội bộ, đường mòn tự nhiên với hệ thống dẫn, báo đầy đủ số lượng nội dung Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, nhà nghỉ, nhà sàn chòi, công trình vui chơi giải trí khác Tiếp tục hoàn thiện mở thêm điểm, tuyến du lịch có sức hấp dẫn du khách Có sách thu hút đầu tư để khai thác tiềm du lịch hồ Ba Bể, sách thuế, đất đai - Đầu tư xây dựng công trình bán hàng thủ công mỹ nghệ, bán quà lưu niệm, giới thiệu mặt hàng truyền thống - Trang bị phương tiện du lịch xuồng, máy, thuyền độc mộc Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 106 - Trên sở quy hoạch điểm du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái cần có kế hoạch đầu tư theo lộ trình, giai đoạn để phát triển du lịch sinh thái (như điểm thăm quan hồ Ba Bể, hang động, du lịch mạo hiểm…), kết hợp với bà người dân tộc thiểu số cung cấp dịch vụ nghỉ ngơi (Home Stay), trải nghiệm với bà sản xuất nông nghiệp số dịch vụ khác ăn ẩm thực theo phong tục truyền thống bà con, buổi tối có đội văn nghệ mang đậm sắc dân tộc phục vụ du khách, đồng thời giao lưu văn nghệ, lửa trại làng văn hóa (như làng văn hóa nhà sàn) Thứ sáu, phát triển nghề truyền thống, dệt vải thổ cẩm trang phục đồng bào dân tộc thiểu số (tày, mông, dao), đồ để trưng bày làm đàn tính, khèn mông, mô hình hình ảnh nam - nữ chèo thuyền độc mộc hồ Ba Bể đồ lưu niệm khác để bán phục vụ du khách tham quan du lịch làm đồ lưu niệm KẾT LUẬN Đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn” với mục tiêu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững Vườn quốc gia Ba Bể thời gian vừa qua, từ đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn thời gian tới Với mục tiêu trên, đề tài đạt kết sau: Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 107 - Hệ thống hóa sở khoa học thực tiễn giảm nghèo bền vững khái niệm nghèo đói, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói, chuẩn nghèo Việt Nam qua giai đoạn; Khái niệm giảm nghèo bền vững, nội dung giảm nghèo bền vững, yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững, thách thức giảm nghèo bền vững Việt Nam; Kinh nghiệm giảm nghèo số nước giới rút học kinh nghiệm Việt Nam; Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước rút học kinh nghiệm tỉnh Bắc Kạn nói chung đồng bào dân tộc thiểu số thuộc sinh sống vùng lõi Vườn quốc gia Ba Bể nói riêng - Thông qua việc phân tích thực trạng giảm nghèo hộ dân tộc thiểu số thuộc vùng lõi Vườn quốc gia Ba Bể, đề tài đánh giá kết đạt được, tồn nguyên nhân tồn Từ làm sở để đề tài đưa giải pháp - Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động giảm nghèo, dựa vào kế hoạch thực Chương trình giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013 - 2015, đề tài đưa số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn thời gian tới Với kết nghiên cứu trên, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên đề tài tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu khoa học để đề tài hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Thị Nguyệt Anh (2012), Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công cho xoá đói giảm nghèo tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sỹ kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 108 Baulch Bob, Nguyễn Thị Minh Hoà, Nguyễn Thị Thu Phương Phạm Thái Hưng (2009), Nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, Báo cáo đầu vào cho Đánh giá nghèo Việt Nam 2008- 2010 Baulch Bob Vũ Hoàng Đạt (2010), Động thái nghèo Việt Nam 20022010, Báo cáo đầu vào cho Đánh giá nghèo Việt Nam 2008-2010 Bộ Kế hoạch đầu tư (2005), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Việt Nam - thành tựu, thách thức giải pháp Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2009), Nhìn lại khứ đối mặt thách thức mới, Đánh giá kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2008 Chính phủ (2008), Nghị số 30/NQ- CP ngày 27/12/2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ- CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Dự án Quan hệ đối tác người nghèo phát triển nông lâm nghiệp tỉnh Bắc Kạn, Báo cáo giám sát 2013 10 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những kết xoá đói giảm nghèo giới học kinh nghiệm, 11 Đỗ Thành Nam - Thanh Hải (2010), Nhìn lại chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010: Để giảm nghèo nhanh bền vững, Báo Bắc Giang, cập nhật ngày 15/10/2010 12 Ngân hàng Thế giới Việt Nam (2012), Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam năm 2012 13 Phil Barle (2007), Năm nhân tố nghèo đói, Hội thảo, dịch Thu Hương, cập nhật ngày 14 tháng 01 năm 2012 14 Robert S Pindyck & Daniel L Rubinfeld (1998), Econometric models and economic Forecacts Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 109 15 Thủ tướng Chính phủ (2011), Ban hành tiêu chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015, Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 30/01/2011 16 Ủy ban nhân dân huyện Ba Bể (2012,2013, 2014), báo cáo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2010), Quyết định số 547/QĐ- UBND ngày 25/3/2010 UBND tỉnh Bắc Kạn việc giao kế hoạch vốn thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị số 30a/2008/NQ- CP ngày 27/12/2008 Chính phủ 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2010), Quyết định số 911/QĐ- UBND ngày 04/5/2010 UBND tỉnh Bắc Kạn việc phê duyệt đề án đào nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn địa bàn huyện Ba Bể, giai đoạn 2010-2020 (Từ nguồn vốn Chương trình 30a) 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2010), Quyết định số 1407/QĐ-UBND ngày 13/7/2010 UBND tỉnh Bắc Kạn việc phê duyệt bổ sung danh mục đầu tư sở hạ tầng từ nguồn vốn đầu tư Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững huyện Ba Bể năm 2010 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2010), Quyết định 1815/QĐ-UBND ngày 07/9/2010 UBND tỉnh Bắc Kạn việc phê duyệt đề án khuyến nông - khuyến ngư thuộc Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh, bền vững huyện Ba Bể, giai đoạn 2011 - 2020 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2010), Quyết định số 1413/QĐ-UBND ngày 04/8/2011 UBND tỉnh Bắc Kạn việc hỗ trợ gạo cho hộ nghèo thuộc huyện: Ba Bể, Pác Nặm tham gia trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng thời gian chưa tự túc lương thực theo Nghị 30a/2008/NĐ-CP Chính Phủ năm 2009 năm 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 110 22 Văn phòng Chính phủ (2010), Kết luận Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn, thông báo số 46/TB-VPCP, ngày 11/02/2010 Tham khảo mạng internet 23 Giàng Thị Dung (2006), Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo Lào Cai, Tạp chí Lao động Xã hội số 288, http://vst.vista.gov.vn/home, ngày 12/6/2012 24 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Chuẩn mực đói nghèo Việt Nam giới, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2010 25 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Khái niệm đói nghèo Việt Nam, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2010 26 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Nguyên nhân đói nghèo Việt Nam giới, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2010 27 Đại học Kinh tế quốc dân (2010), Những quan niệm chung đói nghèo, http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2010 28 http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ , cập nhật ngày 20/08/2010 29 http://vneconomy.vn/20140212011637798P0C9920/ba-ho-thoat-ngheothi-mot-ho-tai-ngheo.htm cập nhật ngày 13tháng 02 năm 2014 30 http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Hoi-nghi-Rio-20-co-hoi-lich-su-dephat-trien-ben-vung/91020.vov cập nhật ngày 31 06 năm 2012 http://www.undp.org/content/vietnam/vi/home/library/environment_clim ate/Nationa-report-at-the-UN-conference-on-sustainable-development/ Cập nhật ngày 25 tháng năm 2012 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 111 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN I Thông tin chung hộ Xóm/Tổ………………………… Xã ………………… Huyện/……………… …… Họ tên chủ hộ: Tuổi: …… Giới tính: (nam/nữ) - Trình độ văn hoá chủ hộ: …/… ; Dân tộc: Tình hình nhân lao động hộ 2.1 Tổng số nhân khẩu:… người; Trong đó, nam: … người; nữ: …người 2.2 Số lao động chính:……người; Trong đó, nam: … người; nữ: …người Số lao động phụ: người; Trong đó, LĐ tuổi:…người; LĐ tuổi:…người Phân loại hộ 3.1 Phân loại hộ theo ngành nghề - Hộ nông: Hộ Lâm nghiệp:   - Hộ Ngành nghề - DV:  Hộ Nông Lâm kết hợp:  Hộ khác: 3.2 Phân loại hộ theo thu nhập - Hộ :  Hộ trung bình:  Hộ cận nghèo:  Hộ nghèo:  Những tài sản chủ yếu hộ 4.1 Nhà tài sản phục vụ sinh hoạt STT Tên Tài sản Diện tích đất Xe máy Xe đạp Ti vi Tủ lạnh Điện thoại Đơn vị tính Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Số lƣợng Ƣớc tính giá trị (1000đ) Ghi http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 112 4.2 Tài sản phục vụ sản xuất hộ STT Tên Tài sản 10 11 12 Máy kéo Máy cày Máy bơm Máy xay xát Máy tuốt lúa Diện tích chuồng trại Cày Bừa Trâu bò cày kéo Trâu bò sinh sản Lợn nái Tài sản khác Đơn vị tính Cái Cái Cái Cái Cái m2 Cái Cái Con Con Con 1000đ Số lƣợng Ƣớc tính giá trị (1000đ) Ghi 4.3 Thực trạng đất đai hộ STT 3.1 3.2 Loại đất Diện tích (m2) Tình trạng sử dụng Tốt Đƣợc Không SD Ghi Tổng diện tích đất DT thổ cư DT vườn tạp DT đất nông nghiệp DT lâu năm DT năm - DT ruộng lúa - DT nương dãy - DT hoa màu - DT đất khác DT Lâm nghiệp - DT rừng trồng - DT rừng tự nhiên - DT rừng phòng hộ - DT khác DT mặt nước - DT ao, hồ - DT mặt nước khác Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 113 DT khác 4.3 Tình hình Thu - Chi hộ Tổng thu: ……………………………………….đồng Trong đó: - Thu từ sản xuất nông nghiệp: …………………………đồng - Thu từ sản xuất lâm nghiệp: ………………………… đồng - Thu từ tiền lương: …………………………………… đồng - Thu khác: ………………………………………………đồng Tổng chi: ………………………………………đồng Trong đó: - Chi cho sản xuất: - Chi sinh hoạt: - Chi khác: II Tình hình sản xuất hộ 2.1 Tình hình sản xuất ngành Trồng trọt Cây trồng STT Diện tích (m2) NS (tạ/sào) SL Lƣợng bán Giá (tạ) (kg) (1000đ/kg) Cây lương thực - Lúa nương - Lúa nước - Cây Ngô - Cây Cây CN ngắn ngày Trong đó: - Cây đậu đỗ Cây CN lâu năm Trong đó: - Cây chè - Cây ăn Hoa, cảnh Nhóm rau Cây khác Thu từ sản phẩm phụ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 114 Thu từ hoạt động dịch vụ Tình hình sản xuất ngành Chăn nuôi Vật nuôi Số Tổng trọng Lƣợng bán lƣợng (kg) (kg) Giá bán Thành tiền (1000đ/kg) (1000đ) Đàn trâu, tr.đó Trâu thịt Đàn bò, tr.đó Bò thịt Bò sữa Đàn lợn, tr.đó Sinh sản Lợn thịt Đàn gia cầm, tr.đó Gà ta Gà công nghiệp Vịt, Ngan, Ngỗng Dê Ong Thu S.phẩm phụ Thu từ dich vụ Thu từ hoạt động lâm nghiệp: đ - Củi ? - Gỗ .? Thu từ nguồn khác -Thu từ hoạt động dịch vụ: .đ -Thu từ làm nghề: .đ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 115 -Thu từ làm thuê: đ -Tiền lương: đ -Thu khác: đ III Chi phí sản xuất hộ 3.1 Chi phí sản xuất trồng trọt số trồng (tính bình quân cho sào) Chi phí Giống - Số mua - Giá ĐVT Lúa Cây Cây Cây Cây tổng Kg Kg 1000đ/kg Phân bón - Phân chuồng Tạ - Đạm Kg - Lân Kg - Kaly Kg - NPK Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thuốc diệt cỏ 1000đ Lao động Công - Thuê - Giá Công 1000đ/công Chi phí tiền - Thuỷ lợi phí 1000đ - Dịch vụ làm đất 1000đ - Vận chuyển 1000đ - Tuốt 1000đ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 116 -Bảo vệ đồng ruộng 1000đ -Chi khác 1000đ Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 117 3.2 Chi phí cho chăn nuôi Khoản mục ĐVT Giống Kg - Giá 1000đ/kg Lợn thịt Lợn nái Gia cầm Trâu, bò Cá Thức ăn tinh - Gạo Kg - Ngô Kg - Cám gạo Kg - Khoai, sắn Kg - Cám tổng hợp Kg + Giá - Bột cá + Giá 1000đ/kg Kg 1000đ/kg Thức ăn xanh (rau) - Tổng số Kg + Mua Kg + Giá 1000đ/kg Chi tiền khác 1000đ Công lao động Công 3.3 Chi cho hoạt động lâm nghiệp: đ 3.4 Chi cho hoạt động khác: - Chi cho hoạt động dịch vụ: .đ - Chi cho làm nghề: .đ - Chi khác đ IV Nguyên nhân nghèo nguyện vọng hộ 4.1 Nguyên nhân nghèo đói Thiếu vốn sản xuất Có lao động việc làm Thiếu đất canh tác Không biết cách làm ăn, việc làm Thiếu phương tiện sản xuất GĐ có người ốm đau nặng mắc bệnh xã hội Thiếu lao động Không chịu khó lao động Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 118 Đông ăn theo 10 Nguyên nhân khác 4.2 Nguyện vọng hộ Hỗ trợ vay vốn ưu đãi Giới thiệu việc làm Hỗ trợ đất sản xuất Giới thiệu cách làm ăn Hỗ trợ phương tiện sản xuất Hỗ trợ xuất lao động Hỗ trợ đào tạo nghề Trợ cấp xã hội V Đời sống dân cƣ Số làm việc trung bình người tuần thành viên từ 15 tuổi trở lên….…giờ Số người có tham gia khám chữa bệnh sở y tế………người Việc khám chữa bệnh sở y tế có thường xuyên không? Có không Số thành viên gia đình biết chữ: …… người Trẻ em từ tuổi học………tuổi Gia đình sử dụng phương tiện nghe nhìn nào?ti vi đài sách báo Gia đình có sử dụng nguồn nước để phục vụ việc sinh hoạt? Có Hộ gia đình có sử dụng nhà vệ sinh tự hoại? Có đèn dầu 10 Cách xử lý rác thải hộ: Được xử lý khoa học tự nhiên 12 Gia đinh có sử dụng internet không? Có 13 Số nhân tham gia bảo hiêm y tế: … không Không Nguồn thắp sáng hộ gia đình? Điện lưới 11 Gia đình có sử dụng điện thoại không? Có khác khác từ năm: không từ năm ……… không người 14 Gia đình hưởng chế độ sách ưu đãi không? Có 15 Gia đình hộ nghèo theo bình bầu địa phương? Có 16 Gia đình có tham gia vay vốn ưu đãi? Có Không không không 17 Nếu có nguồn vay từ nguồn nào? 18 Gia đình tham gia vaay vốn theo chương trình nào? VI Tình hình thuỷ lợi sử dụng hệ thống thuỷ lợi hộ gia đình Gia đình có sử dụng hệ thống thuỷ lợi nhà nước? có Nếu có: hệ thống thuỷ lợi phục vụ tốt chưa? Rất tốt Tốt không chưa tốt Bao nhiêu % diện tích gia đình sử dụng thuỷ lợi? % Gia đình có gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn nước? Ngày ……tháng ……năm…… Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 119 Ngƣời điều tra Xác nhận địa phƣơng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN Đại diện hộ http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Chƣơng 4: Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Cơ... đánh giá thực trạng nghèo và giảm nghèo bền vững của các xã trong vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Bể, phân tích các chính sách giảm nghèo tại địa phương, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng lõi Vườn Quốc gia Ba Bể, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp cho công tác giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại Vườn Quốc gia Ba Bể 2.2 Mục tiêu... về giảm nghèo bền vững - Phân tích đánh giá thực trạng và nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo của các hộ dân tộc thiểu số tại Vườn Quốc gia Ba Bể - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng giảm nghèo và các chính sách giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc thiểu số. .. thế nào để thực hiện giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cho đồng bào các dân tộc thiểu số trong khu vực Vườn quốc gia Ba Bể đồng thời gắn với việc giữ gìn, bảo vệ giá trị khu sinh thái của Vườn quốc gia? Xuất phát từ những nguyên nhân trên, tôi đã chọn đề tài: Giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm đề tài luận văn của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu... chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số nghèo tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Luận văn là tư liệu phục vụ quá trình hoạch định các chính sách phát triển kinh tế, xã hội của huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 5 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận nội dung luận văn gồm 4 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Chƣơng... quan về dân số trong một quốc gia đa dân tộc Đối với Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc thành viên, với khoảng trên 90 triệu người, trong đó dân tộc Việt (Kinh) chiếm khoảng 86% dân số, được quan niệm là dân tộc đa số , 53 dân tộc còn lại được quan niệm là dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam Khái niệm dân tộc thiểu số , có lúc, có nơi, nhất là trong những năm Số hóa... địa phương và các chính sách giảm nghèo của huyện, tỉnh, trung ương đối với các xã thuộc Vườn quốc gia Ba Bể, nghiên cứu tình hình giảm nghèo và hiệu quả của các chính sách giảm nghèo đối với các hộ nghèo người dân tộc thiểu số của các xã thuộc Vườn quốc gia Ba Bể 4 Đóng góp của luận văn Giảm nghèo là một vấn đề được cả xã hội quan tâm, với giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số thì hiện nay vẫn là vấn đề... thị tương quan so sánh về dân số giữa các quốc gia dân tộc trên phạm vi khu vực và thế giới Một dân tộc có thể được quan niệm là “đa số ở quốc gia này, nhưng đồng thời có thể là thiểu số ở quốc gia khác Chẳng hạn người Việt (Kinh) được coi là dân tộc đa số ở Việt Nam, nhưng lại được coi là dân tộc thiểu số ở Trung Quốc (vì chỉ chiếm tỉ lệ 1/55 dân tộc thiểu số của Trung Quốc) ; ngược lại người Hoa... ngành dân tộc học (minority ethnic) dùng để chỉ những dân tộc có dân số ít Trong một số trường hợp, người ta đánh đồng ý nghĩa dân tộc thiểu số với dân tộc lạc hậu”, dân tộc chậm tiến”, dân tộc kém phát triển”, dân tộc chậm phát triển”… Có nhiều nguyên nhân, trong đó có sự chi phối bởi quan điểm chính trị của giai cấp thố ng trị trong mỗi quốc gia Trên thực tế, khái niệm dân tộc thiểu số chỉ... trước đây còn được gọi là dân tộc ít người” Mặc dù hiện nay đã có qui định thống nhất gọi là dân tộc thiểu số , nhưng cách gọi dân tộc ít người” vẫn không bị hiểu khác đi về nội dung Như vậy, khái niệm dân tộc thiểu số dùng để chỉ những dân tộc có số dân ít, chiếm tỷ trọng thấp trong tương quan so sánh về lượng dân số trong một quốc gia đa dân tộc Khái niệm dân tộc thiểu số cũng không có ý nghĩa ... tiêu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn Quốc gia Ba Bể 95 4.2 Một số giải pháp giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ... tiễn giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. .. hướng mục tiêu giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn Quốc gia Ba Bể 94 4.1.1 Định hướng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vườn Quốc gia Ba Bể 94

Ngày đăng: 31/12/2015, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan