Một so giải pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông tại tình bình phước

122 1.1K 5
Một so giải pháp thực hiện xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông tại tình bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỊNHƯDUN HỊNHƯDUN MỘT SĨ GIẢI PHÁP MỘT SỐ GIẢI PHÁP THựC HIỆN XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỎ THƠNG THựC HIỆN HỘIPHƯỚC HỐ GIÁO DỤC TỈNHXÃ BÌNH • • • • CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHẸ AN - 2013 NGHẸ AN - 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VTÉT TẮT TRONG LUÂN VĂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh; Cảm ơn quý thầy, cô giáo trường Đại học Vinh tham gia giảng dạy lóp cao học khố 19B chuyên ngành Quản lý giáo dục Cảm ơn quý thầy, giáo nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cảm ơn đồng chí lãnh đạo Cư quan đại diện Bộ Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh; Ban Giám đốc, lãnh đạo phòng, ban sở Giáo dục Đào tạo Bình Phước; đội ngũ cán quản lý giáo dục quý Thầy, cô giáo trường trung học phố thơng tỉnh Bình Phước; bạn bè, đồng nghiệp, giáo viên; phụ huynh học sinh có ý kiến đóng góp, nhận xét cho đề tài Đặc biệt xin trân trọng cảm ơn Thầy PGS.TS Nguyễn Bá Minh Vụ Trưởng Vụ Giáo dục Mầm non, Bộ Giáo dục đào tạo, nguyên Trưởng Khoa Giáo dục học trường Đại học Vinh hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi Tác giả, học viên MUCLUC MỞ ĐẰƯ 1 L ý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn: .5 Chương I: SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤCTHPT 1.3.2.4 Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho giáo dục 18 1.3.3 Hình thức xã hội hố giáo dục trung học phố thông 19 1.4 NỘI DƯNG THựC HIỆN CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 21 lượng xã hội đê xây dựng phát triển giáo dục, mối quan kiến vào giáo dục: 24 1.4.2.4 Đa dạng hoá giáo dục tạo điều kiện tiến tới xây dựng “xã hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đòi” 25 1.4.2.5 Tổ chức Đại hội giáo dục cấp 26 1.4.3 Kiêm tra đánh giá cơng tác xã hội hố giáo dục .27 1.4.4 Xây dựng chế, sách cho cơng tác xã hội hố giáo dục 28 KÉT LUẬN CHƯƠNG 30 36 2.1.2.4 Công tác quản lý giáo dục đào tạo 2.1.2.5 Đội ngũ giáo viên 37 2.2.1 Thực trạng nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục trung học phổ thông cán quần chúng 38 2.2.1.1 Nhận thức tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thơng 38 2.2.1.2 Nhận thức ý nghĩa cơng tác xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông 39 2.2.1.3 Nhận thức mục tiêu yêu cầu xã hội hóa giáo dục trung học phổ thơng 40 2.3.2.4 Chỉ đạo, thực đa dạng loại hình trường ngồi cơng lập 54 2.3.3 Thực trạng kiẻm tra đánh giá công tác xã hội hoá giáo dục 54 2.3.4 Thực trạng xây dựng chế, sách cho cơng tác xã hội hoá giáo dục 55 2.4 ĐÁNH GIÁ CHƯNG VÈ THựC TRẠNG CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỐ THƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 56 2.4.1 Thành tựu 56 2.4.1.1 tác động nhận thức huy động lực lượng xã hội .60 2.4.1.2 việc huy động nguồn lực 62 2.4.2 Những tồn 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP THựC HIỆN XẢ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 67 3.2.2 Phát huy vai trò chủ đạo, nòng cốt trường trung học phổ thông thực công tác xã hội hóa giáo dục 76 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp 76 3.2.2.2 Nội dung, ý nghĩa giải pháp 76 3.2.2.3 Tổ chức thực giải pháp 76 3.2.3 Làm tốt công tác tham mưu sách đặc thù địa phương nhằm huy động nhiều nguồn lực xã hội tham gia phát triển giáo dục trung học phổ thông 79 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp 79 3.2.3.2 Nội dung, ý nghĩa giải pháp 79 3.2.3.3 Tổ chức thực giải pháp 80 3.2.4 Củng cố hội đồng giáo dục cấp, xây dựng tốt quy chế hoạt Kết luận 92 Những kiến nghị 93 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo 93 Lý chọn đề tài Giáo dục có chất xã hội Xã hội văn minh, giáo dục phát triển Trình độ phát triển giáo dục đồng hành với việc bộc lộ ngày rõ nét, cụ thể đầy đủ chất xã hội giáo dục Chính từ chất mà “xã hội hố” trở thành cách làm giáo dục, đường định hướng phát triển giáo dục nhiều quốc gia Việt Nam bước vào thời kỳ phát triển công nghiệp hố, đại hố Trong bối cảnh hội nhập vói xu tồn cầu hóa, với kinh tế tri thức, bùng nổ công nghệ thông tin, tạo thách thức, vận hội Đảng Nhà nước ta chọn giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ “quốc sách hàng đầu”, phát huy yếu tố người, coi người “vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển” Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 ghi “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Và mục tiêu giáo dục nước ta “Đào tạo người Việt nam phát triên tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe thâm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc” Trong thời đại mà giàu mạnh phát triển toàn diện quốc gia không tài nguyên, vốn, kỹ thuật mà yếu tố ngày trở nên định nguồn lực người Tiềm sức sáng tạo người thông qua việc phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục, đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng ngày cao nghiệp công nghiệp hố, đại giáo dục Điều rõ nghị Trung ương II khoá VIII Ban chấp hành Trung ương Đảng: “Giáo dục đào tạo nước ta yếu bất cập qui mô, cấu, chất lượng hiệu chưa đáp ứng kịp với địi hỏi ngày cao nhân lực cơng đổi kinh tế xã hội bảo vệ tố quốc, thực cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [15] Từ thực tế yêu cầu đòi hỏi thiết phải thực đa dạng hóa nguồn lực, thành phần xã hội tham gia làm giáo dục, đê tăng nguồn lực mặt cho giáo dục, bước nâng cao chất lượng giáo dục thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước góp phần thực mục tiêu nghiệp giáo dục: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” Trong Văn kiện đại hội IX Đảng, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001 - 2010, khẳng định thực xã hội hóa giáo dục bước đột phá quan trọng phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Luật Giáo dục năm 2005 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - Điều 12 nội dung XHHGD nêu rõ : “ Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập nghiệp Nhà nước toàn dân Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển nghiệp giáo dục; thực đa dạng hóa loại hình trường hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động tạo điều kiện đế tổ chức, cá nhân tham gia phát triển nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình cơng dân có trách nhiệm chăm lo nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh an tồn ” [7] Nhà nước phải chăm lo tốt cho nghiệp giáo dục, thế, với việc đầu tư sở vật chất mở mang trường lớp, xác định mục tiêu phát triển, xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, chuẩn bị ... tỉnh Bình Phước Nhiệm vụ nghiên cúu - Phạm vi nghiên cúu - Xây dựng sở lý luận giải pháp thực xã hội hóa giáo dục trung học phổ thông - Xây dựng sở thực tiễn giải pháp thực xã hội hóa giáo dục trung. .. với giải pháp phù hợp trực tiếp quản lý, đạo thực nhằm đạt mục tiêu nâng cao chất lượng Giải pháp chọn mạnh thực xã hội hóa giáo dục lý tơi chọn đề tài: ? ?Một so giải pháp thực xã hội hóa giáo dục. .. 3: MỘT SÓ GIẢI PHÁP THựC HIỆN XẢ HỘI HĨA GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TRƯNG HỌC PHỔ THƠNG TỈNH BÌNH PHƯỚC 67 3.2.2 Phát huy vai trị chủ đạo, nịng cốt trường trung học phổ thơng thực cơng tác xã hội hóa giáo

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan