Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh mên ở trường cao đẳng kỉnh tế kỹ thuật phú lâm TP HCM

186 179 0
Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh mên ở trường cao đẳng kỉnh tế   kỹ thuật phú lâm TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHỆ AN, 2013 BỌ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO TRƯỜNGMục DẠIlục HỌC VINH TRẰN TẮN SANG Lời mở đầu 1 Lý chọn đề lài .1 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 4 Giả thiết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG 1.1 Tống quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một sốLUẬN khái niệm .10 VĂNcơTHẠC sĩ KHOA HỌC GIÁO DỤC 1.2.1 Quản lý Chuyên chức quản lý 10 ngành: Quản lý giáo dục 1.2.1.1 Khái niệm quản lý: 10 Mã số: 60.14.05 1.2.1.2 Chức quản lý 12 1.2.1.3 Quản lý nhà trường .14 Nguời hướng dân khoa học: PGS.TS Ngô Sỹ Tùng 1.2.2 Hoạt động học tập quản lý hoạt động học tập .lố 1.2.2.1 Khái niệm hoạt động học tập 16 1.2.2.2 Quản lý hoạt động học tập sinh viên 18 1.2.3 Sinh viên .19 1.3 Quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng 19 1.3.1.2 Nội dung đào tạo 21 1.3.1.3 Ph ương pháp đào tạo trường Cao đẳng 21 1.3.1.4 Th ời gian đào tạo trường Cao đắng 22 1.3.2 Đặc điếm chung trường Cao đắng Kỹ thuật 22 1.3.2.1 Kết lao động học tập Cán bộ, giảng viên, công nhân viên nhà trường cao đẳng Kỹ thuật loại sản phẩm đặc biệt .22 1.3.2.2 Nội dung đào tạo trường Cao đắng Kỹ thuật phải toàn diện đầy đủ .23 1.3.2.3 Hoạt động đào tạo trường Cao đắng Kỹ thuật phải quán triệt đầy đủ nguyên lý giáo dục Đảng 23 1.3.3 Hoạt động học tập sinh viên trường Cao đắng Kỹ thuật 23 1.3.4 Q uản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đắng 30 1.3.4.1 N ội dung quản lý hoạt động học tập sinh viên 30 1.3.4.2 Quản lý hoạt động học tập sinh viên theo chức quản lý 33 Tiểu kết chương 37 Chương THựC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO DẲNG KINH TÉ - KỸ THUẬT PHÚ LÂM 38 2.1 Giới thiệu nét trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật Phú lâm 38 2.1.1 Khái quát trình xây dựng phát triển nhà trường 38 2.1.2 Quá trình hình thành phát triền nhà trường 42 2.1.3 Ngành nghề, quy mô, cấu đào tạo 42 2.1.4 Cơ sở vật chất đội ngũ giảng viên 43 2.2.2 Th ực trạng việc xây dựng kế hoạch học tập sinh viên 50 2.2.3 Đ ánh giá hoạt động học tập sinh viên 52 2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm .56 2.3.1 Nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng việc quản lý hoạt động học tập sinh viên 56 2.3.2 Nhận thức mục đích quản lý hoạt động học tập HSSV 57 2.3.3 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập sv .58 2.3.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên 60 Kết luận chuông 63 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TÉ - KỸ THUẬT PHÚ LÂM .64 3.1 Vài nét mục tiêu chiến lược phát triển bối cảnh mói trường 64 3.1.1 Mục tiêu từ giai đoạn 2013-2018 tầm nhìn đến 2020 .64 3.1.2 Phương hướng .65 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 68 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 69 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 70 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .70 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm 71 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động học tập sinh viên cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý, nhân viên sinh viên 71 3.2.3 Biện pháp Bồi dưỡng cho sinh viên cách thức xây dựng kế hoạch học tập cá nhân (cả khâu lý thuyết thực hành) phưong pháp học tập mói 74 3.2.4 Biện pháp Tổ chức lóp tập huấn cho giảng viên, ứng dụng phương pháp vào trình giảng dạy nhằm khuyến khích hoạt động họcdạy tập học tích sinhcực viên 78 3.2.5 Biện pháp Đổi công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên (trong khâu: xây dựng kế hoạch, tố chức thực kiểm tra) 81 3.2.6 Biện pháp Tăng cường điều kiện bảo đảm cho hoạt động học tập sinh viên đạt hiệu cao (bao gồm điều kiện sở vật chất giảng viên 85 đội ngũ 3.2.7 Biện pháp Tổ chức phong trào thi đua, xây dựng điến hình tiên tiến tổng kết khen thưởng theo định kỳ 88 3.4 Mối liên hệ biện pháp 90 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 92 Kết luận chương 97 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ 98 Kết luận 98 Kiến nghị 100 2.1 Đối với nhà trường 100 2.2 Đối với ƯBND Thành phố Hồ Chí Minh Bộ GDĐT 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .102 Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nhân loại bước vào kỷ nguyên công nghệ thông tin với kinh tế tri thức xu toàn cầu hoá mạnh mẽ, giáo dục đào tạo diễn biến đổi sâu sắc quy mô toàn cầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X định đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng đê đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Trước đó, Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - Đảng Cộng sản Việt Nam khắng định nguồn lực tác động đến phát triển xã hội ta giai đoạn gồm: nguồn lực người Việt Nam; nguồn tài nguyên thiên nhiên; sở vật chất kỹ thuật; nguồn lực nước Trong nguồn lực đó, Đảng ta khắng định nguồn lực người nguồn lực quan trọng đóng vai trò then chốt Nguồn lực người nguồn lực biết tư sáng tạo, có ý chí có trí tuệ, biết sử dụng vận dụng nguồn lực khác, gắn kết chúng lại với nhau, tạo thành sức mạnh tổng hợp góp phần tác động vào trình đổi đất nước Các nguồn lực khác hữu hạn, bị khai thác cạn kiệt, trí tuệ người nguồn lực vô tận Đối với nước ta, phát triên nguồn nhân lực đê thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhu cầu cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có thay đối mang tính đột phá Trong xu toàn cầu hoá kinh tế, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu chuyển dần sang kinh tế tri thức nước ưu tiên Trong đó, lao động tri thức nhân lực đóng vai trò hàng đầu phát triên kinh tế Dạy học xem đường giáo dục đê thực mục đích trình giáo dục tổng thể, nhiệm vụ học sinh - sinh viên (HSSV) nhiệm vụ học tập, hoạt động học tập, người học tự hình thành phát triển nhân cách mình, không làm thay được, trình học tập có hướng dẫn, giúp đỡ người dạy Và nhà trường có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi quản lý, hướng dẫn, hỗ trợ, giúp đỡ để giúp người học hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Quy chế công tác học sinh - sinh viên ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐBGD-ĐT ngày 13 tháng năm 2007 xác định công tác quản lý học tập sinh viên công tác trọng tâm trường Cao đắng, đại học Đây công tác hướng vào thực mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có lực cao chuyên môn, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tố quốc Quản lý hoạt động học tập sinh viên không giới hạn quản lý học lớp mà gồm quản lý việc sinh viên tự tổ chức trình học tập thông qua hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, tham quan, thực hành, thực tập, làm tập, học thư viện Quản lý hoạt động học tập bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lượng học tập, tinh thần, thái độ phương pháp học tập sinh viên Tư tưởng Hồ Chí Minh bàn việc "láy tự học làm goc" nhân dân ta coi trọng Điều Luật Giáo dục 2005 quy định "Phưong pháp giáo dục phải phát huy tỉnh tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ỷ vươn lên" đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triền phong trào tự học, tự đào tạo " tạo lực tự học sáng tạo học sinh" [9] Nghị số 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 nêu rõ: “Xạy dựng thực lộ trình chuyên sang chế độ đào tạo theo hệ thong tín chỉ, tạo điểu kiện thuận lợi đê người học tích luỹ kiến thức, chưyến đôi ngành nghề, liên thông, chuyến tiếp tới cấp học nước nước ” [10] Để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ hội nhập quốc tế, đó, vấn đề đổi phương thức đào tạo quản lý đào tạo theo hướng đại hoá trở thành yêu cầu cấp bách Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm thành lập theo định số 1974/QĐ-GDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 09 tháng năm 2008 sở trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Phú Lâm thành lập từ năm 1999 Mặc dù có bề dày gần 15 năm phát triển, Bộ Giáo dục Đào tạo, ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tặng nhiều khen, cờ thi đua đơn vị xuất sắc giáo dục, đào tạo Nhưng thực tế kinh nghiệm dạy cho sinh viên hệ cao đăng vấn đề Việc hướng dẫn quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên nhà trường đặt ra, song chuyển biến cách học sinh viên chậm nhà trường có nhiều sách tham khảo, sách hướng dẫn ôn tập tự học sinh viên chưa quan tâm mức đến việc rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu, trau dồi kiến thức, em chưa tin vào khả tự học thân, chưa tin vào kết tự học mà ỷ lại vào hoạt động giảng dạy người thầy Nguyên nhân tình trạng phần lớn công tác quản lý dạy học nhà trường chưa quan tâm mức Hiện lượng học sinh, sinh viên ngày đông, năm sau tăng năm trước Nhà trường địa đáng tin cậy, trở thành trường Cao đẳng tiêu biểu Việt Nam Kỹ thuật Nghiệp vụ nhìn nhận tổ chức giáo dục quốc tế Đê nhà trường không ngừng phát triển phấn đấu trở thành trường đại học tương lai công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên cần phải đổi triệt đê nhằm tạo cho sinh viên lực tự học, tự nghiên cứu Đó đòi hỏi bách từ thực tế nhà trường nhằm nâng cao hiệu giáo dục, đào tạo tương lai Xuất phát từ sở nhận thức đó, chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh Mên Trường Cao đẳng Kỉnh tế - Kỹ thuật Phú Lâm TP.HCM” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu thực tiễn quản lý Nhà truờng, làm rõ đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động học tập sinh viên Truờng Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, góp phần nâng cao nhận thức công tác quản lý hoạt động học tập môi truờng cao đẳng Khách thê đối tượng nghiên cứu: Khách thê nghiên cứu: quản lý hoạt động học tập sinh viên truờng Cao đăng Đổi tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên truờng Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Giả thuyết khoa học: Hoạt động học tập sinh viên mặt trình dạy - học nhà truờng, song thực tế, nhiều sinh viên thụ động, ỷ lại trông chờ vào sụ giúp đỡ giảng viên bạn bè, tính độc lập tính tích cục khả tụ học yếu Nếu tìm biện pháp quản lý hữu hiệu, đồng thỉ đẩy mạnh đirợc việc học tập sinh viên, từ chất lirợng dạy - học nhà triròng đuợc nâng cao Nhiệm vu phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động học tập sinh viên trirờng Cao đắng - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động học tập công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên truờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, TPHCM - Đe xuất thăm dò tính cần thiết, khả thi số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên truờng Cao đắng Kinh tê - Kỹ thuật Phú Lâm, TPHCM Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm có nhiều chuyên ngành nhiều khoa có bậc đào tạo chính: Cao đẳng Trung cấp chuyên nghiệp Do thời gian có hạn, đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động học tập sinh viên năm học 2009 -2010, 2010-2011 Các nghiên cứu điều tra thăm dò ý kiến cán bộ, giảng viên, nhân viên thực toàn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm điều tra hoạt động học tập thực sinh viên khóa từ năm học 2009 - 2010, 2010 - 2011 địa bàn định (lóp học, phòng thí nghiệm, xưởng thực hành), tùy theo nội dung giảng dạy (dạy lý thuyết, hướng dẫn thực hành, thực tập tay nghề) Phương pháp nghiên cứu: Để thực luận văn, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội, sở giới quan khoa học chủ nghĩa vật biện chímg chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu áp dụng gồm: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu, phân tích tổng hợp tư liệu như: tư liệu giáo dục học - tâm lý học, lý luận quản lý giáo dục, văn chủ trương, đường lối, Nghị quyết, Chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước, văn ngành dạy học, quản lý học tập sinh viên nhằm xây dựng sở lý luận đề tài Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát sư phạm: Thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động học tập sinh viên trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm - Phương pháp điều tra: Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát ý kiến cán quản lý, giảng viên sinh viên trường - Phương pháp lây ý kiến chuyên gia: Nhằm thu thập thông tin thông qua việc trao đổi, xin ý kiến trực tiếp cán quản lý, giảng viên số chuyên gia nghiên cứu lĩnh vực giáo dục đào tạo - Phương pháp tống kết kinh nghiệm: quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Nhóm phương pháp thong kê toán học: - Nhằm xử lý kết số liệu thu Đóng góp luận văn 7.1 mặt lý luận Khẳng định ý nghĩa tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động học tập sV trường đại học, cao đắng giai đoạn 7.2 mặt thực tiễn 7.2.1 Đánh giá cách khoa học thực trạng số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm 7.2.2 Đe xuất số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có chuyên môn vững vàng, đạo đức nghề nghiệp trường tương lai Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đăng học coi tiêu chuẩn đánh giá chất lượng công tác chuyên môn giảng viên Mặt khác, nhà trường cần xây đựng cảnh quan môi trường tạo không khí gần gũi, hứng thú học tập sinh viên, sở vật chất, thiết bị dạy học đầy đủ cảnh quan môi trường tốt góp phần thúc đẩy phong trào học tập sinh viên toàn trường 3.3 Biện pháp 7: To chức phong trào thi đua, xây dụng điển hình tiên tiến tong kết khen thưởng theo định kỳ 3.3.7.1 Mục tiêu biện pháp Thi đua biện pháp giáo dục khích lệ tập thể, tạo nên cố gắng chung tất thành viên đê giành lấy thắng lợi hoạt động chung Việc tổ chức khen thưởng, thi đua, người có ý thức hoạt động tích cực nhằm đạt kết cao cho tập thể Như vậy, thi đua trở thành biện pháp rèn luyện, tu dưỡng cá nhân, tạo nên hành vi đắn lợi ích chung Với ý nghĩa vậy, giáo dục sinh viên nâng cao ý thức học tập, nhà trường không đạo thực biện pháp thi đua toàn trường Mục tiêu biện pháp tạo dựng phong trào thi đua rộng khắp toàn trường với nhịp độ khẩn trương, tích cực thu hút, kích thích toàn sinh viên tập thể lớp trường tham gia nhằm đạt hiệu giáo dục nâng cao ý thức học tập 3.3 7.2 Nội dung biện pháp - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, tuyên dương, khen thưởng Trong kế hoạch cần thể rõ nội dung công việc, thời gian, tiêu chí đánh giá, phân công người phụ trách, tiêu tiêu chuẩn khen thưởng, - Việc kiếm tra, giám sát phải mang tính thời tức thường xuyên, Có đảm bảo nắm bắt kịp thời diễn biến, thực trạng kế hoạch điều chỉnh kịp thời sai sót, lệch lạc - Nội dung đánh giá, tổng kết: Việc xây dựng kế hoạch nhà trường: biện pháp quản lý nhà trường, đánh giá nhận thức, lực, tố chức dạy học, tổ chức hình thức hoạt động học tập sinh viên - Hình thức tổ chức tổng kết, đánh giá: tổ chức hội nghị lực lượng giáo dục nhà trường - Trong tổng kết cần phải cụ thể hóa kết quả, cá nhân, tập thê đạt thành tích Trên sở kết cần có động tác so sánh, đối chiếu nhằm tuyên dương, khen thưởng (cả vật chất lẫn tinh thần) tập thể nhân điển hình nhằm tạo tâm lý phấn khởi, tự hào tiếp tục phấn đấu nhiều người đạt thành tích đồng thời kích thích thi đua tập thể, cá nhân khác - Khi đạo thực biện pháp này, nhà trường cần lưu ý số nội dung sau: - Thi đua phải nhằm đạt mục đích giáo dục “thực”, thi đua cho có đủ hoạt động, theo kiếu chủ nghĩa hình thức đê báo cáo lấy thành tích Điều hiểu nhà trường Ban đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thi đua trường phải xác định cụ thê mục tiêu cần đạt biện pháp gì? 3.3.7.3 Cách thức tiến hành - Khi tổ chức thực thi đua phải có bước: phát động, kiêm tra, theo dõi, công khai kết quả, động viên, khen thưởng kịp thời, có tổng kết, đánh giá chung phong trào Các bước phải tiến hành công khai, kịp thời nhằm kích thích, động viên tập cá nhân tích cực hoạt động nhằm đạt kết mong muốn thi đua, nhà trường cần trao đổi với thành viên Ban đạo vào thực tế, điều kiện, HSSV, đế thống cho phù hợp có ý nghĩa giáo dục - Việc đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm nên quy định theo học kỳ năm học để có học cho học kỳ năm học Trong tổng kết, đánh giá cần có thái độ khách quan, công 3.4 Mối liên hệ biên pháp Hệ thống biện pháp nêu xác lập từ sở lý luận thực tiễn thể rõ mục đích nghiên cứu là: Quản lý hoạt động học tập sinh viên trường cao đắng Kinh tế Kỹ thuật - Phú Lâm Mỗi biện pháp quản lý có ý nghĩa, vai trò riêng nhằm tác động mạnh mẽ đến giai đoạn trình dạy học Đồng thời biện pháp quản lý có mối quan hệ khăng khít với nhau, tác động qua lại lẫn tạo thành chỉnh thê thống thúc phát triển Do đó, quản lý hoạt động học tập thực biện pháp riêng lẻ, rời rạc mà cần thực cách đồng đế phát huy sức mạnh tổng hợp chúng Mỗi biện pháp có sở thực hiện, biện pháp điều kiện đẻ thực biện pháp - Trong biện pháp nêu, biện pháp bồi dưỡng động thái độ học tập đắn cho sinh viên biện pháp quan trọng hàng đầu đóng vai trò tảng cho biện pháp khác, suy cho thân sinh viên chủ hoạt động nhận thức Sinh viên phải tự giác, tích cực chủ động tham gia vào hoạt động học tập hoạt động học tập đạt hiệu quả, sinh viên không xác định ý thức, động hoạt động đắn biện pháp tác động khác trở thành vô nghĩa Tuy nhiên đê nâng cao nhận thức hình thành cho sinh viên động cơ, thái độ học tập đắn lành mạnh việc thân sinh viên phải tích cực - Biện pháp kế hoạch hoá công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên biện pháp có ý nghĩa then chốt phương hướng kim nam cho biện pháp lại công việc sau Biện pháp vừa tiêu vừa yêu cầu khuôn mẫu cho hoạt động dạy - học giảng viên sinh viên Ke hoạch họp lý, khoa học tạo điều kiện cho việc quản lý nội dung, phương pháp học tập, quản lý điều kiện đảm bảo cho học tập công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập khoa học hiệu quả, chủ thể quản lý chủ thể bị quản lý chủ động sáng tạo công việc - Biện pháp tổ chức quản lý nội dung, phương pháp học tập, tự học sinh viên quan trọng Biện pháp làm sở, làm tiền đề để biện pháp khác tiến hành có hiệu Biện pháp làm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho công tác, kiểm tra, đánh giá, bồi dưỡng động học tập, xây dựng kế hoạch, quản lý sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập tốt - Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy giảng viên nhằm tác động tích cực hoạt động tự học sinh viên biện pháp quan trọng, khẳng định vai trò người dạy tham gia trực tiếp truyền đạt kiến thức qua đổi phương pháp dạy học, hướng dẫn cho sinh viên cách tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu Từ sinh viên tích cực tự học lóp lên lớp - Biện pháp cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên điều kiện cần đế đảm bảo tăng cường hoạt động học tập tốt Đây việc làm bắt buộc thiếu công tác quản lý Kết hoạt động dạy - học, kết việc thực chức quản lý phụ thuộc phần lớn vào kiêm tra, đánh giá Kiẻm tra, đánh giá tạo động lực đê biện pháp khác thực có hiệu Kiểm tra, đánh giá tốt giúp cho việc tự điều chỉnh kế hoạch xây dựng cần thiết tham gia hoạt động tự học Biện pháp tạo điều kiện hỗ trợ cho biện pháp khác, hoạt động khác thực tốt đạt hiệu cao - Biện pháp tổ chức phong trào thi đua, xây đựng điến hình tiên tiến tổng kết khen thưởng theo định kỳ biện pháp có ý nghĩa tác dụng thúc đẩy biện pháp phát huy tác dụng, nguồn động lực đế biện pháp khác phát huy sức mạnh Như vậy, thực tốt đồng biện pháp quản lý nêu phát huy tốt nguồn lực nhà trường tác động mạnh mẽ đến hoạt động dạy - học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường đáp ứng yêu cầu ngày cao cúa xã hội 3.5 Khảo nghiêm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, đưa biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao kết hoạt động sinh viên nhà trường Do thời gian nghiên cứu có hạn, chưa có điều kiện thực nghiệm đê chứng minh tính đắn biện pháp nên trưng cầu ý kiến chuyên gia, cán quản lý giảng viên nhà trường tính cấp thiết tính khả thi biện pháp mà Quá trình khảo sát thực theo bước sau: Bước 1: Lập phiếu điều tra (phiếu so 4phần phụ lục) Vói biện pháp nêu tiến hành lấy ý kiến hai nội dung: - tính cần thiết biện pháp quản lý theo mức: Rất cần thiết, cần thiết không cần thiết - tính khả thi biện pháp quản lý theo mức: Rất khả thi, khả thi không khả thi Các biệ T n phá p BP1 BP2 Rất cần thiế 50 t BP3 46 BP4 47 BP5 49 BP6 45 BP7 37 T 48 ■> no2.96 2.94 Tính cần thiết Tính khả thi d2 K Th Khôn R Khôn Cần g ứ X X g ất Thứ thiế th cần kh t bậc kh bậc i 0 thi 49 2,9 ả Bảng 9:Bước 2,9 3khảo đổi 47 tượng tỉnh0cần thiết 2,9và tỉnh khả1thi biện pháp Kết nghiệm 2: Chọn Để 6thấy phù hợp tính4cần thiết tính khả thi biện pháp quản 2,9 45 5lấy ý 0kiến chuyên 2,9 tôi6gia, 1hệCán Chúng tôi5tiến hành quản bậc 30 dùng15 số tưong quanlýthứ 2lý hoạt động học tập nêu, chúng giảng 2,9 thức: Phòng 2,9 3ban chức năng, Khoa, tổ từcông Ban giám48hiệu đế0tínhviên theo môn trường 2,9 50 0 6xX^ d32 x N1 - Đối 2,9với6chuyên 46gia:4R = 4^ -= mời 2,9những 1- — =chuyên 10,83gia Bộ GD - ĐT, Chúng n(n2 -1) 6x35 13 Hiệu trưởng 2,7 41 2,8 Hồ Chí Minh có nhiều Trong đó: trường cao đẳng địa bàn thành phố R hệthâm số niên tương bậc lý nhà trường nói chung, quản lý kinh nghiệm trongquan công thứ tác quản d2.9làhọc hiệu đại nói lượng cần so hoạt động tậpsốcủagiữa sinh2viên riêng 2.9 2.92 -sánh 2.9 quản lý: Chúng mời cán chủ chốt từ Đối với Cán 2.9 2.9 trưởngn số số hạng so sánh 2tương l môn quan Khoa, trưởng cho tớigiửa Ban tính giámcần hiệu có nhiều kinh Biểu Phòng, đồ biểuTổdiễn mổibộ tính thi củatác biện pháp quản lý hoạt động học tập 2.7 nghiệmthiết thâm niên khả công quản lý chuyên môn 3.05 Ghi chủ: ‘O-sinh viên •Õ Biện pháp 1: Bồi dưỡng động học tập cho HSSV - Đối với giảng viên: chọn 30 giảng viên rải khoa, tổ Biện pháp 2: Tố chức quản lý nội dung, phương pháp học tập, tự học bộI môn trường có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy giáo HSSV 2.9dạy giỏi cấp trường, cấp ngành viên Biện pháp 3: Tổ chức quản lý nội dung, phương pháp học tập, tự học 2.8 Bước 3: Phát phiếu điều tra HSSV Bước 4: Thu phiếu điểu tra - Xử lý so liệu Biện pháp 4: Tăng cường quản lý hoạt động dạy giảng viên nhằm tác 2.8 Đe đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý động tích cực hoạt động tự học HSSV 2.7 2.7 nêu Biện pháp 5: Cải tiến công tác kiêm tra, đánh giá kết học nhằm thúc 2.6 quy ước chấm điểm sau: Rất cần thiết, khả thi: điểm; cần chúng đẩy hoạt động học tập HSSV thiết,5 khả thi: điểm; không thiết, khả6thi: điểm: saubiệ® nhân số Tăng cầnđầu tư,không lý Các Biệnpháp pháp 6: cương quản sử dụng có hiệu sở vật phiếu đánh giá tán thành mức với số điểm quy ước đẻ tính diêm trung chất, trang thiết bị, điều□kiện hoạt□ động Tínhphục cầnvụ thiết Tính thực khả hành thi HSSV bình cộng biện pháp nêu sở tính hệ số tương quan thứ Biện pháp 7: Tổ chức phong trào thi đua, xây dựng điến hình tiên tiến bậc tổng kết khen thưởng theo định kỳ * Nhận xét: - Kết điều tra cho thấy điếm trung bình cộng xở tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên có mức điểm cao, 7/7 biện pháp nêu có mức điểm trung bình cộng x>2, 90 (Đạt 100%) Điều cho thấy biện pháp quản lý mà tác giả nêu có tính cần thiết tính khả thi mức độ cao phù hựp với đặc điểm nhà trường giai đoạn - Hệ số tưong quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu R= 0,83 cho thấy mối tương quan thứ bậc tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý có tương quan thuận chặt chẽ, nghĩa tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý có độ phù hợp cao Các biện pháp có tính cần thiết mức độ có tính khả thi mức độ Biện pháp 1: Tính cần thiết đánh giá điếm trung bình tuyệt đối 3, thứ bậc 1; tính khả thi điểm trung bình 2,98 thứ bậc Biện pháp 2: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 2,96 thứ bậc 3; tính khả thi điểm trung bình 2,94 thứ bậc Biện pháp 3: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 2,92 thứ bậc 5; tính khả thi điếm trung bình 2,90 thứ bậc Biện pháp 4: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 2,94 thứ bậc 4; tính khả thi điểm trung bình 2,96 thứ bậc Biện pháp 5: Tính cần thiết đánh giá điếm trung bình 2,98 thứ bậc 2; tính khả thi điểm trung bình 3,0 thứ bậc Biện pháp 6: Tính cần thiết đánh giá điểm trung bình 2,90 thứ bậc 6; tính khả thi điếm trung bình 2,92 thứ bậc Biện pháp 7: Tính cần thiết đánh giá điếm trung bình 2,74 thứ bậc 6; tính khả thi điếm trung bình 2,82 thứ bậc Kết khảo nghiệm cho thấy cán quản lý, giảng viên chuyên gia hỏi ý kiến thống đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý mà tác giả đề xuất Điều cho thây biện pháp nêu có sở để ứng dụng vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Kết luận chương Biện pháp quản lý hoạt động học tập Sinh viên trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu đào tạo đáp ứng nguồn nhân lực nghiệp xây dựng Thành phố đất nước Các biện pháp nêu hướng vào người học nhằm khơi dậy lực tự học tự nghiên cứu; tìm hiểu, ý chí vươn lên học tập tư sáng tạo người học sở tổ chức hướng dẫn người dạy Biện pháp kế hoạch hoá hoạt động học tập sinh viên sở, định hướng cho biện pháp khác, nhằm đưa biện pháp quản lý hoạt động học tập vào nề nếp Các biện pháp tổ chức hoạt động đê hoạt động học tập đạt mục tiêu đào tạo quy định Trong tổ chức hoạt động, biện pháp bồi dưỡng động học tập cho sinh viên bước quan trọng Biện pháp gắn liền với biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy giảng viên, biện pháp tổ chức quản lý nội dung, phương pháp học tập, tự học sinh viên Biện pháp tổ chức hoạt động nói động lực hoạt động học tập, biện pháp cải tiến công tác kiếm tra, đánh giá kết học tập biện pháp tăng cường đầu tư, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện phục vụ thực hành học sinh sinh viên điều kiện yếu tố cần thiết thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên Các biện pháp quản lý thực đồng bộ, khả thi góp phần quan trọng để người dạy, người học phấn đấu đạt hiệu cao hoạt động học tập KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trình bày luận văn, rút số kết luận đây: 1.1 Hoạt động học tập sinh viên trường cao đẳng chuyên nghiệp nhân tố quan trọng có tính chất định hiệu đào tạo nhà trường, có quan hệ chặt chẽ với hoạt động dạy giáo viên hoạt động quản lý sinh viên nhà trường, đồng thời phụ thuộc vào sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy - học, tài liệu dạy - học nhà trường Hiệu hoạt động học tập sinh viên phụ thuộc vào cách học, kỹ tự học, tự nghiên cứu, thời gian học tập, nội dung học tập, điều kiện sở vật chất dành cho học tập, phụ thuộc vào lực phương pháp quản lý, hướng dẫn giảng viên Quản lý hoạt động học tập hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch cúa nhà quản lý đến tất khâu trình học tập nhà trường, giúp sinh viên hoàn thành nhiệm vụ học tập 1.2 Nhìn chung sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm có nhận thức tốt vai trò tầm quan trọng hoạt động học tập có thái độ động học tập đắn, tích cực cố gắng tham gia vào hoạt động học tập Tuy nhiên phần nhiều sinh viên chưa biết xây dựng kế hoạch học tập; óc tư duy, sáng tạo, kỹ năng, phương pháp học tập, tự học yếu, lực tự học chưa cao, ỷ lại, thụ động, trông chờ vào thầy vào bạn Cán quản lý giảng viên nhà trường có nhận thức cao vai trò tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên tích cực thực biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên phát triển Nhà trường áp dụng số biện pháp quản lý thành tích định Tuy nhiên phương diện tổng quan thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên nhà trường có hạn chế bất cập Các nội dung biện pháp quản lý mà nhà trường đưa chủ yếu dựa kinh nghiệm thực tế, chưa mang tính khoa học cao Vì quản lý hoạt động học tập sinh viên chưa tiến hành thường xuyên, đồng bộ, hiệu chưa cao nên hoạt động học tập củasinh viên chưa phát triển mạnh mẽ thành phong trào rộng khắp 1.3 Từ việc nghiên cứu co sở lý luận, phân tích thực trạng hoạt động học tập biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường cao đẳng, để nâng cao kết hoạt động học tập sinh viên nhà trường cần tập trung thực biện pháp quản lý chủ yếu sau: Bồi dưỡng động học tập cho sinh viên Ke hoạch hoá công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên Tổ chức quản lý nội dung, phương pháp học tập, tự học sinh viên Tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên nhằm tác động tích cực hoạt động tự học sinh viên Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên Tăng cường đầu tư, quản lý sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị, điều kiện phục vụ cho hoạt động thực hành sinh viên Tổ chức phong trào thi đua, xây dựng điến hình tiên tiến tổng kết khen thưởng theo định kỳ Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm cho thấy: cán quản lý, giảng viên chuyên gia khẳng định biện pháp đê xuất cần thiết khả thi Các biện pháp quản lý thực cách đồng có tác dụng tích cực thúc đẩy phong trào học tập sinh viên phát triển sở nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường Kiến nghị Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài: “Một so biện pháp quản lỷ hoạt động học tập sinh viên trường Cao Kinh t ế - K ỹ thuật Phủ Lâm TPHCM”, từ khảo sát thực tiễn nhà trường, đế phát triển mạnh mẽ phong trào học tập sinh viên góp phần tích cực nâng cao chất lượng đào tạo; có số kiến nghị sau: 2.1 Đoi với nlià trường - Tăng cường quan tâm đạo cấp uỷ đảng, quyền, lực lượng giáo dục, tổ chức đoàn thê nhà trường công tác quản lý hoạt động học tập sinh viên nhằm tạo chuyển biến rõ rệt thúc phong trào học tập phát triến rộng khắp toàn trường - Quy định cụ thể nhiệm vụ quản lý hoạt động học tập cho phận tham gia quản lý phù hợp với chức năng, nhiệm vụ phòng, khoa, Trung tâm, quy định điều lệ trường cao đắng, đại học; quy chế quản lý học sinh, sinh viên trường cao đắng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập công bằng, nghiêm túc, đối phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên - Thúc đẩy nhanh tiến độ thực dự án đầu tư xây dựng trường giai đoạn dự án tăng cường lực giảng dạy giai đoạn 2013-2018 tầm nhìn 2020 đế nhanh chóng đáp ứng yêu cầu sở vật chất, thiết bị cho hoạt động dạy học - Hoàn thiện hệ thống nối mạng máy tính toàn trường để phục vụ tốt công tác dạy học quản lý hoạt động học tập - Cải thiện khu nội trú, ký7 túc xá cho HSSV để thu hút nhiều hơn, tạo - Phát huy vai trò tích cực Đoàn TNCS Hồ Chí Minh việc tổ chức phát động phong trào thi đua học tập nhà trường - Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phong trào “Dạy tốt, học tốt” nhà trường - Đối UBND thành phố Hồ Chí Minh Bộ GD&ĐT - Tăng cường việc quản lý hoạt động học tập trường cao đăng địa bàn thành phố việc thành lập đoàn kiểm tra chéo trường, từ rút kinh nghiệm đẻ nâng cao hiệu quản lý - Phối họp với trường cao đẳng có ngành nghề kỹ thuật tưong đương để thiết lập hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo - việc làm, gắn đào tạo với thực tế sản xuất xã hội - Tạo điều kiện thuận lợi để trường đầu tư, hỗ trợ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hoá, đại hoá đế đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực xu hội nhập - Ban hành văn hướng dẫn công tác quản lý hoạt động dạy học; thê chế hoá việc đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo việc đưa chuẩn mực bản, có tiêu chí cụ thể giúp sinh viên xác định rõ mục tiêu phương pháp học tập, giảng viên xác định rõ phương hướng cải tiến việc dạy học - Ưu tiên tạo điều kiện kinh phí cho dự án đầu tư, phát triển nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Đặng Danh Ánh - Lý luận thực tiễn vận dụng hệ thong dạy học nêu vẩn đề trường dạy nghề Việt Nam Tạp chí GDNN số 12/1984 40 Đặng Danh Ánh - Cơ sở tâm lý giáo dục nghề nghiệp nghiên cứu khoa học đào tạo hệ thong sư phạm kỹ thuật Kỷ yếu hội thảo quốc gia hệ thống SPKT tháng 12/2004 41 Aunapu.F.FL - Quản lý ? Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1979 42 Nguyễn Ngọc Bảo - Những van đề lý luận dạy học, Hà Nội, 2006 43 Bộ GD & ĐT - Ouy chế sổ 42/2002 ngày 21/10/2002 việc đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên trường ĐH, CĐ THCN hệ qiỉy 44 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ tô chức hoạt động trường Cao đẳng Kinh tế - kỹ thuật Phủ Lâm, ban hành thông tư số 14/2009/TTBGDĐT 45 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002): Chiến lược phát triến giáo dục 2001 2010 NXB trị quốc gia 46 Chính Phủ, Nghị qiỉyết so 14/2005/NO - CP Chính phủ “Đôi toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 ”, Hà Nội, 2005 47 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Lý luận đại cương quản lý, Hà NỘI, 1996 48 Phạm Khắc Chương - Comenxki, Ong tô sư phạm cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 49 Phạm Chí Cường - Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường cao đăng Kỉnh tế — Tài Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ KHGD, Hà Nội, 2004 50 Nguyễn Minh Đạo - Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 51 p V Exipov - Những sở lý luận dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 52 Giáo trình Quản lý giáo dục đào tạo ỉ, Truờng cán quản lý giáo dục đào tạo trung ương II, 2002 53 Phạm Minh Hạc - Một so vấn đề giáo dục khoa học giảo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986 54 Harold Koontz - Những vẩn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1992 55 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo - Từ điến giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, 2001 56 Lê Văn Hồng (chủ biên) - Tâm lý học lứa tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 57 Bùi Thị Tuyết Hồng - Các biện pháp quản lý hoạt động học tập học sinh THPT chuyên, Luận văn thạc sĩ KHGD,Hà Nội, 2003 58 Võ Hoàng Khải - Các biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao dắng Sư phạm Trà Vinh, Luận văn thạc sĩ KHGD, Hà Nội, 2006 59 Nguyễn Linh Khiếu - Giáo dục gia đình hướng tới xây dựng người thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Tạp chí cộng sản số 758 - 2006 60 Trần Kiểm - Khoa học quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 61 Trần Kiếm - Khoa học quản lý giáo dục sổ vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh , 2006 62 Trần Kiểm - Bùi Minh Hiền Giáo trình cao học chuyên ngành OLGD Quản lý lãnh đạo nhà trường, 2006 63 Nguyễn Kỳ Mô hình dạy học tích cực lay người học làm trung tâm, NXB 65 Phan Trọng Luận - khái niệm học sinh làm trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số - 1995 66 Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 67 Hồ Chí Minh - Sửa đôi lề loi làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 68 Hồ Chí Minh - ỉ 07 nghiệp giảo dục, Nhà xuất thật, Hà Nội, 1990 69 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) - Giáo trình Giảo dục học tập 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2006 70 Nguyễn Ngọc Quang - Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cản quản lý Giáo dục - Đào tạo tnmg ương, Hà Nội, 1989 71 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) — Học cách dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2002 72 Nguyễn Cảnh Toàn - Quá trình dạy - tự học - biến học vô bờ, Nxb Giáo dục Hà Nội 73 Thái Duy Tuyên — Nhũng vấn đề giảo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 74 Trịnh Minh Tứ - Phát triến giáo dục từ xa góp phần mạnh CNH, HĐH đất nước, Tạp chí cộng sản số 759 - 2006 75 Nguyễn Quang Ưân - Trần Hữu Luyến - Trần Quốc Thành - Tâm lý học quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997 [...]... hoá các nhiệm vụ học tập của mình; -Tự kiểm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh tiến trình hoạt động học tập của mình; -Tự phân tích các kết quả hoạt động nhận thức - học tập mà cải tiến hoạt động học tập của mình 1.2.2.2 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên Quản lý hoạt động học tập của sinh viên là một trong những nội dung chủ yếu của quản lý nhà trường Thực chất quản lý học tập của sinh viên là hệ... tác động có ý thức của chủ thể quản lý trong nhà trường đến quá trình nhận thức cúa sinh viên Theo PGS - TS Phạm Viết Vượng: Quản lý hoạt động học tập là quản lý học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập, là hệ thong những tác động có mục đích cỏ kế hoạch giúp học sinh học tập tốt nhắt, rèn luyện tu dưỡng tốt nhất Quản lý hoạt động học tập của học sinh bao hàm cả quản lý thời gian và chất lượng học tập, ... mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tập thể, hoạt động thực tiễn, hoạt động tự rèn luyện của sinh viên trong đó yếu tố quyết định kết quả học tập của sinh viên chính là động cơ học tập - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường cao đẳng * Mục đích, động cơ học tập Hoạt động của con người bao giờ cũng có tính mục đích Một trong những mục đích hoạt động của con người là làm biến... Nếu người học có một phương pháp học tập tốt biết giành lấy tri thức bằng chính hành động của mình, học tập một cách sáng tạo, biết liên hệ vận dụng tri thức vào thực tiễn sẽ là điều kiện cơ bản để nâng cao chất lượng học tập 1.3.4 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên các trường Cao đắng 1.3.4.1 Nội dung quản ìỷ hoạt động học tập của sinh viên Quản lý hoạt động học tập trong nhà trường không chỉ... động học tập để từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động học tập Như vậy vấn đề học tập trong quá trình dạy học đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, các tác giả đã chỉ ra vai trò, tầm quan trọng của hoạt động học tập, các kỹ năng tự học và một số biện pháp tổ chức hoạt động học tập cho sinh viên Tuy nhiên về vấn đề học tập của các trường cao. .. đề tài: "Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm TP. HCM nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường Trong lịch sử phát triển của giáo dục, học tập là vấn đề đã được quan tâm nghiên cứu từ lâu cả về lý luận và thực tiễn nhằm phát huy vai trò tích cực học tập của người học Song ở từng giai đoạn phát triển của lịch... mang lại hiệu quả cao, nhân tố quan trọng hàng đầu chính là đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường Quá trình quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình lao động sư phạm của thầy giáo, quản lý hoạt động học tập - tự học của sinh viên và quản lý cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ dạy và học Trong đó người cán bộ quản lý phải trực tiếp và ưu tiên dành nhiều thời gian để quản lý hoạt động của lực lượng trực... dạy học nào đó Thực tiễn cho thấy, cùng một nội dung dạy học, cùng sử dụng một phương pháp dạy học, nhưng mức độ thành công của các giảng viên là khác nhau Điều đó cho thấy phương pháp dạy học của giảng viên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động học tập của sinh viên * Phương pháp học tập của sinh viên Trong hoạt động học tập, phương pháp học tập là yếu tố cần thiết giúp người học hoàn thành nhiệm vụ học. .. tạo Mọi hoạt động quản lý khác đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học 1.2.2 Hoạt động học tập và quản lý hoạt động học tập 1.2.2.1 Khải niệm hoạt động học tập Học tập là hoạt động cơ bản của con người nhằm hướng vào việc nghiên cứu và tìm hiểu các quy luật của thế giới và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử Bản chất của quá trình học tập là quá trình nhận thức độc đáo của người học [54,61]... vào phương pháp dạy học của người thầy Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức hoạt động dạy học của giáo viên và cách thức tổ chức hoạt động học tập của sinh viên trong quan hệ đó, phương pháp dạy quyết định, điều khiển phương pháp học, phương pháp học tập của sinh viên là cơ sở đẻ lựa chọn phương pháp dạy Như vậy, phương pháp dạy học là sự kết hợp hĩru cơ, biện chímg giữa phương pháp dạy của giảng ... pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm 7.2.2 Đe xuất số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm nhằm... tính khoa học .70 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm 71 3.2.1 Biện pháp Nâng cao nhận thức hoạt động học tập sinh viên... dò tính cần thiết, khả thi số biện pháp quản lý hoạt động học tập sinh viên truờng Cao đắng Kinh tê - Kỹ thuật Phú Lâm, TPHCM Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm có nhiều chuyên ngành

Ngày đăng: 30/12/2015, 16:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan