Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện thạch thất – TP hà nội

62 892 5
Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã   huyện thạch thất – TP  hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt PHẦN 1: MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Lịch sử trình hình thành phát triển hành nước ta cho thấy quyền cấp xã giữ vị trí, vai trò quan trọng Có thể coi tảng toàn hệ thống quyền cấp gần dân nhất, trực tiếp thực nhiệm vụ hoạt động quản lý Nhà nước tất mặt địa phương, đảm bảo cho chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống Tuy nhiên quyền cấp xã hoàn thành nhiệm vụ cách có hiệu lực hiệu thiếu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có đủ trình độ để đảm nhận công việc giao Cũng nhân tố người tổ chức khác, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã hạt nhân, nhân tố định đến chất lượng hoạt động quyền xã nói riêng toàn hệ thống trị cấp xã nói chung Chính vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Đảng Nhà nước quan tâm Nghị Trung ương Khóa VIII xác định: “Xây dựng đội ngũ cán có phẩm chất lực yếu tố định chất lượng máy nhà nước” Mặc dù năm qua Chính phủ ban hành nhiều văn nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cán công chức cấp xã nói riêng thực tế khách quan cần nhận thấy chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt cán bộ, công chức xã, thị trấn vùng nông thôn miền núi tương đối thấp, không tương xứng với vị trí, vai trò họ Điều ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã niềm tin nhân dân vào máy quyền Cũng địa phương khác nước, năm qua công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt Thạch Thất cấp quyền coi trọng Từ sáp nhập trở thành huyện thành phố Hà Nội, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất trở nên cấp thiết Yêu cầu cán bộ, công chức lúc đủ phẩm chất, đạo đức, trung thành với nghiệp cách mạng, có tinh thần, thái độ tận tụy phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân mà cần phải có trình độ lực chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp tương xứng với vị trí đội ngũ cán bộ, công chức thủ đô thời kỳ Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài “Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã - huyện Thạch Thất – TP Hà Nội” với mục đích đưa kiến nghị góp phần khắc phục hạn chế công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã huyện Thạch Thất xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng đòi hỏi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng nước nói chung thời gian tới Mục đích nghiên cứu đề tài - Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, quan điểm Đảng Nhà nước cán bộ, công chức; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung cán bộ, công chức cấp xã nói riêng - Thứ hai, xem xét, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất - Thứ ba, đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt - Phạm vi nghiên cứu xã thị trấn thuộc huyện Thạch Thất Thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khóa luận phân tích, đánh giá dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, chủ trương, đường lối Đảng, văn pháp luật Nhà nước Ngoài khóa luận sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê… Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, Khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát cán bộ, công chức nhà nước cán bộ, công chức cấp xã 1.1.1 Cán bộ, công chức nhà nước Với quan điểm cho người yếu tố định tất cả, quốc gia đánh giá cao vai trò, vị trí đội ngũ công chức, coi công chức lực lượng đặc biệt quan trọng xã hội, nhân tố chủ thể định thành công hay thất bại công việc quản lý Nhà nước, lực lượng đảm bảo cho phát triển bền vững hành quốc gia Do cấu nhân phủ nước không giống nên quan niệm, khái niệm công chức có điểm khác Ở Anh, “công chức người thay mặt Nhà nước giải việc công” Đây quan niệm Hạ viện Anh đưa vào năm 1977, công chức Nhà vua trực tiếp bổ nhiệm, hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Ở Pháp, khái niệm công chức hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất, công chức bao gồm toàn thể nhân viên máy hành Thứ hai, công chức bao gồm nhân viên máy hành Nhà nước, quan tòa, nhân viên nghiệp quốc doanh, nhân viên đơn vị quân nhân viên làm việc Quốc hội Ở Đức, công chức coi nhóm người có nghề nghiệp đặc biệt xã hội, phục vụ đoàn thể xã hội, đoàn thể xây dựng, vật chất tài có quan hệ làm việc tuân thủ theo luật pháp Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt Ở Nhật, khái niệm công chức bao hàm công chức Nhà nước công chức địa phương Công chức Nhà nước bao gồm nhân viên giữ chức vụ máy Chính phủ trung ương, ngành tư pháp, Quốc hội… hưởng lương từ ngân sách Nhà nước Công chức địa phương hưởng lương từ ngân sách địa phương Công chức Nhà nước Nhật chia thành hai loại: công chức chung công chức đặc biệt Công chức đặc biệt loại công chức bổ nhiệm không qua thi cử mà theo luật pháp quy định, bao gồm mười tám loại nhân viên Thủ tướng, thành viên Nội các…còn lại công chức chung Ở Việt Nam, thuật ngữ “công chức” lần ghi nhận “Quy chế công chức Việt Nam” ban hành theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo đó, công chức hiểu “những công dân Việt Nam quyền, nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay nước công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng Chính phủ quy định” Như vậy, phạm vi công chức hẹp, bao gồm người làm việc thường xuyên quan Chính phủ, người làm việc hệ thống quan Viện kiểm sát, Tòa án, Quốc hội, Hội đồng nhân dân công chức Tuy nhiên điều kiện sau nước phải tập trung vào đấu tranh giành độc lập dân tộc, giải phóng miền Nam nên quy chế không thực đầy đủ Trong năm 1960 - 1980, khái niệm “cán công nhân viên chức nhà nước” thay cho khái niệm “công chức” Sắc lệnh 76/SL không phân biệt rõ công chức viên chức Hoạt động cán công chức giai đoạn điều chỉnh quy định pháp luật lao động chung với hoạt động sản xuất công nhân Ví dụ Nghị định 195/CP ngày 31/12/1964 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ kỷ luật xí nghiệp quan Nhà nước, Thông tư số 03/LĐ-TT Bộ Lao động ngày 28/2/1979 hướng dẫn thi hành kỷ luật lao động công nhân Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt viên chức Nhà nước, quy định trách nhiệm vật chất công nhân, viên chức tài sản Nhà nước Những năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, thuật ngữ “công chức” sử dụng lại văn kiện Đảng văn pháp luật Nhà nước Ngày 25/5/1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 169/HĐBT quy định khái niệm công chức sau: “Công dân Việt Nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước trung ương hay địa phương, nước hay nước xếp vào ngạch hưởng lương ngân sách Nhà nước cấp gọi công chức” Đây khái niệm nêu đầy đủ dấu hiệu công chức hành đại số quốc gia quan niệm Tuy nhiên quy định số hạn chế Vì vậy, ngày 26/2/1998, Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh Cán bộ, công chức Pháp lệnh đời thể chế hóa đường lối Đảng, sở pháp lý quan trọng để Nhà nước ta quản lý xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội thay cho Nghị định 169/HĐBT Quá trình thực công tác quản lý cán bộ, công chức dần vào nề nếp, trình độ cán bộ, công chức ngày nâng cao Tuy nhiên yêu cầu đổi nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cho phù hợp với tình hình mới, ngày 29/4/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh cán bộ, công chức Theo đó, cán bộ, công chức quy định Điều sau: Cán bộ, công chức quy định pháp lệnh công dân Việt Nam, biên chế, bao gồm: a Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương; tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh); huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện); Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt b Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; c Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch công chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên quan nhà nước trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; d Những người tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; đ Thẩm phán Tòa án nhân dân, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; e Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; làm việc quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp; g Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân; Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy; người đứng đầu tổ chức trị - xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã); h Những người tuyển dụng, giao giữ chức danh chuyên môn nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã Cán bộ, công chức quy định điểm a,b,c,đ,e,g h Khoản Điều hưởng lương từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp theo quy định pháp luật Như vậy, Pháp lệnh không quy định rõ đối tượng “cán bộ”, “công chức” mà sử dụng thuật ngữ “cán bộ, công chức” danh từ dùng để hàng loạt đối tượng quy định Điều Pháp lệnh Luật cán công chức 2008 đời khắc phục hạn chế Theo quy định Khoản Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức 2008 thì: Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật 1.1.2 Cán bộ, công chức cấp xã 1.1.2.1 Khái niệm Theo quy định Khoản 3, Điều Khoản 2, Khoản 3, Điều 61, Luật Cán bộ, công chức 2008 thì: - Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội Cán cấp xã có chức vụ sau đây: Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam); Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam - Công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Công chức cấp xã có chức danh sau đây: Trưởng Công an; Chỉ huy trưởng Quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa - xây dựng - đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nông nghiệp - xây dựng môi trường (đối với xã); Tài - kế toán; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội Công chức cấp xã cấp huyện quản lý 1.1.2.2 Vai trò cán bộ, công chức cấp xã Xã, phường, thị trấn có vai trò quan trọng hệ thống trị nước ta Đây nơi nối liền Đảng, Nhà nước, tổ chức hệ thống trị đất nước với nhân dân, đảm bảo thực thắng lợi chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thị, nghị quyết, chủ trương cấp Vì vững mạnh, hoạt động có hiệu tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân hệ thống trị xã, phường, thị trấn bảo đảm cho hoạt động bình thường hệ thống trị đất nước thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Cấp xã Nguyễn Thu Trang - KH7C Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt gần gũi dân nhất, tảng hành chính, cấp xã làm việc việc xong xuôi” Song quyền cấp xã khó đảm nhận vai trò, trách nhiệm nặng nề thiếu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã phận thiếu đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Mọi hoạt động quyền cấp xã cán bộ, công chức cấp xã tiến hành Họ người trực tiếp thực chức quản lý nhà nước phạm vi địa giới hành chính, trực tiếp giải theo thẩm quyền giao yêu cầu nhân dân, lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân Cán bộ, công chức cấp xã người thường xuyên tiếp xúc với nhân dân để triển khai thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Mặt khác, cán công chức cấp xã đảm nhận việc tổ chức quản lý mặt hoạt động quyền cấp xã như: quản lý hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, chăm lo cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân, bảo đảm quyền lợi ích đáng nhân dân Đây đội ngũ “tuyên truyền viên” tích cực, cung cấp thông tin tình hình địa phương mặt trị, an ninh trật tự, phát triển kinh tế - xã hội, nơi rút sáng kiến, kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn sống để cấp uỷ Đảng sửa đổi, bổ sung chủ trương, sách cho hoàn thiện hơn, đề chủ trương giải pháp phù hợp với thực tế, phù hợp với tâm tư nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân địa phương Có thể nói, cán bộ, công chức cấp xã cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân Qua ta thấy xã, phường, thị trấn xã hội thu nhỏ, mặt hoạt động xã hội diễn Không có xã, phường, thị trấn không hình thành nên xã hội, đất nước sở vững chắc, đường lối, chủ trương đắn Đảng, sách pháp luật Nhà nước, chủ trương, nghị quận, huyện thành phố không trở thành thực Do để nâng cao lực, hiệu hoạt động quyền cấp xã trước hết phải nâng cao chất lượng hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức Nguyễn Thu Trang - KH7C 10 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt học phải vận động, phát triển sáng tạo phương pháp làm việc theo nhóm, phương pháp đóng vai, phương pháp phát vấn, phương pháp xử lý tình huống, phương pháp chuyên gia, phương pháp giải vấn đề, phương pháp dạy học đại…Tại Trường ĐTCB Lê Hồng Phong, giảng viên sớm triển khai áp dụng phương pháp trên, nhiên Trung tâm BDCT huyện phương pháp hạn chế Muốn đổi phương pháp giảng dạy Trung tâm cần phải đáp ứng đủ điều kiện sau: - Đối với giảng viên + Nắm bắt nhu cầu, kiến thức học viên, tạo cho học viên tác phong học tập chủ động thảo luận, nghiên cứu + Có kiến thức, kỹ thực tế, toàn diện vấn đề dạy, dạy kiến thức học viên cần học, không dạy kiến thức có, “lấy học viên làm trung tâm” Thường xuyên tổ chức cho giảng viên nghiên cứu thực tế xã, nắm bắt tình hình thực tế xã, vấn đề thuận lợi, khó khăn hay bất cập lý thuyết thực tế để đặt tình huống, câu hỏi, tập sát thực tiễn, thu hút tập trung nghe giảng, tập trung suy nghĩ học viên + Phải biết phương pháp giảng dạy mới, đại, biết kết hợp phương pháp với phương pháp thuyết trình; có hiểu biết định sử dụng cách thành thạo phương tiện thiết bị đại hỗ trợ cho phương pháp + Trước lên lớp cần có chuẩn bị kỹ lưỡng giáo án, dự liệu tình xảy lớp, chuẩn bị trước phương án giải quyết, xây dựng thời gian biểu chặt chẽ cho việc ứng dụng phương pháp cho giảng - Đối với học viên + Có trình độ tương đối đồng đều, điều đòi hỏi từ công tác chiêu sinh cần phải có chọn lọc, xếp học viên + Có kiến thức kinh nghiệm định chuyên môn hoạt động thực tiễn Nguyễn Thu Trang - KH7C 48 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt + Có chuẩn bị tốt nội dung mà giảng viên yêu cầu trước lên lớp, chủ động trình tiếp thu kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, trì trệ, mạnh dạn đưa ý kiến, kiến nghị + Chấp hành nghiêm chỉnh lịch học tập thời gian biểu giảng viên - Các điều kiện khác + Về quy mô lớp học: số lượng học viên không đông, khoảng từ 25 đến 35 học viên + Về tài liệu dạy học: phải phù hợp với việc ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực, với việc cung cấp giáo trình đầy đủ cho học viên, nên cung cấp thêm cho học viên tài liệu bổ trợ, giáo trình cần sửa đổi, bổ sung kịp thời + Về phương tiện giảng dạy: cần trang bị phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy : máy projecto, máy tính xách tay, bảng ghim, bảng giấy…cần có phòng học đủ lớn cho phương pháp đóng vai hay phân nhóm… Xuất phát từ điều kiện thấy Thành phố Huyện cần có quan tâm, đầu tư nhiều sở vật chất đội ngũ giảng viên sở đào tạo, đặc biệt Trung tâm BDCT huyện 3.4 Tăng cường lực hoạt động sở đào tạo, bồi dưỡng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/2/2006, nêu bật giải pháp: “Tăng cường lực hoạt động trường Chính trị cấp tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện sở vật chất đội ngũ giảng viên; đảm bảo cho sở có đủ điều kiện thực có hiệu chương trình đào tạo giao theo phương pháp giảng dạy đại” Theo tinh thần đó, Nghị 20-NQ/TU ngày 28/5/2005 Thường vụ Thành ủy Hà Nội khẳng định: “Tập trung đầu tư nâng cấp sở vật chất Trường ĐTCB Lê Hồng Phong, sở đào tạo bồi dưỡng Nguyễn Thu Trang - KH7C 49 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt cán bộ, công chức khác thành phố quận, huyện nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học” - Tăng cường đầu tư sở vật chất Thực tế thời gian qua, Thành phố Hà Nội huyện Thạch Thất quan tâm trích khoản kinh phí tổng chi ngân sách hàng năm để nâng cấp sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập Hiện sở vật chất Trường Trung tâm khang trang đẹp Tuy nhiên để Nhà trường Trung tâm áp dụng đồng phương pháp giảng dạy mới, tạo điều kiện cho giảng viên thường xuyên tiếp cận với phương tiện đại, có phòng học đủ rộng để áp dụng phương pháp giảng dạy Nhà trường Trung tâm cần tiếp tục đại hóa sở vật chất Đối với Trường ĐTCB Lê Hồng Phong cần đầu tư nâng cấp phòng học (đặc biệt phòng kỹ năng, phòng phương pháp), thư viện, trang thiết bị dạy học (máy tính xách tay, văn phòng phẩm, máy chiếu…), kí túc xá, khu dịch vụ Đây công việc quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp khóa đào tạo cho cán bộ, công chức Đối với Trung tâm BDCT huyện xây dựng mới, thuê địa điểm trước cần có đầu tư lớn sở vật chất, mở rộng quy mô, diện tích, khắc phục tình trạng thiếu phòng học, phòng làm việc, thiếu trang thiết bị đại, thiếu tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập giảng viên học viên, thiếu khuôn viên Việc nâng cấp sở vật chất, lắp đặt trang thiết bị đại phòng học, phòng làm việc thực nhân quan tâm Thành ủy, UBND Thành phố Huyện ủy, UBND Huyện, sở, ban, ngành có liên quan - Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán giảng viên họ người trực tiếp truyền thụ kiến thức cho người học đồng thời lại tham gia vào trình biên soạn nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu, giảng Công tác đào tạo, bồi dưỡng thực điều kiện kinh tế trường định hướng XHCN hội nhập Nguyễn Thu Trang - KH7C 50 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt quốc tế, phát triển nhanh chóng đa dạng xã hội khoa học, công nghệ thực thách thức lớn cán giảng viên quản lý nhà nước Họ cần phải rèn luyện phẩm chất, lực nghiệp vụ, chuyên môn thường xuyên không muốn bị tụt hậu đào thải Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên khâu then chốt, có ý nghĩa định nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo Trong thời gian tới, trường ĐTCB Lê Hồng Phong Trung tâm BDCT huyện nên tổ chức nhiều lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cán giảng dạy cán quản lý lớp hướng dẫn cách soạn giáo án để tăng chất lượng cho công tác soạn giảng; tổ chức lớp ứng dụng CNTT giảng dạy thuyết trình để nâng cao trình độ sử dụng phương tiện đại phục vụ việc đổi phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên, giảng viên Trung tâm BDCT huyện; tạo điều kiện để giảng viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phương pháp giảng dạy Các sở đào tạo, bồi dưỡng cần có kế hoạch để đơn vị đăng ký tham gia nghiên cứu đề tài khoa học gắn với việc giảng dạy phục vụ giảng dạy, học tập Tổ chức đoàn cán bộ, giảng viên, công chức tham quan nghiên cứu thực tế, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm địa phương Các giảng viên Trường cần kết hợp với giảng viên Trung tâm tổ chức nghiên cứu thực tế xã huyện, nắm bắt tình hình có kế hoạch xây dựng giảng gắn với thực tiễn công việc cán bộ, công chức xã 3.5 Đổi cách đề thi, kiểm tra Kiểm tra, thi việc làm thường xuyên trình học tập loại hình đào tạo, bồi dưỡng Qua thi, kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo, mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đồng thời đánh giá kết học tập học viên, qua rèn luyện cho người học phương pháp tư mới, kỹ viết phương pháp tích lũy kiến thức trình học tập, giúp họ củng cố, nâng cao hệ thống hóa lại toàn kiến thức Nguyễn Thu Trang - KH7C 51 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt trang bị kết hợp với kinh nghiệm thực tế công tác để từ họ có tư trình giải nhiệm vụ cụ thể địa phương Kiểm tra, thi để xác định sai, nông sâu, trình độ tư người học, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn… Cũng qua đó, sở đào tạo rút kinh nghiệm cải tiến nội dung chương trình phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Do đặc điểm cán bộ, công chức cấp xã có thay đổi, không ổn định nên họ quan tâm đến học tập để nâng cao kiến thức, mà thời gian nghiên cứu, học tập hạn chế, điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập thân họ Hiện nay, việc thực đổi nội dung, chương trình đào tạo, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực mang lại hiệu thiết thực, nhiên phương pháp thi, kiểm tra chưa thể coi sở đảm bảo đánh giá xác kết học tập cán bô, công chức Do cần có đổi nội dung đề thi, kiểm tra, cách thức tổ chức thi đánh giá thi, kiểm tra - Về nội dung đề thi, kiểm tra + Đối với phần học, môn học thuộc lý luận trị phải gồm hai phần: Phần một: phân tích tổng hợp chứng minh vấn đề, nội dung cụ thể, cách đề buộc học viên phải chủ động nghiên cứu, tư duy, vận dụng kiến thức trang bị kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có thân để làm thi, kiểm tra Phần hai: vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn công tác lãnh đạo, đạo điều hành đơn vị, địa phương + Đối với môn học thuộc quản lý nhà nước, nguồn công chức, tiền công vụ, đào tạo kỹ năng, nên áp dụng hình thức: Thi, kiểm tra dạng xử lý tình huống: Đây hình thức cần áp dụng rộng rãi dạng tình đóng tình mở Cách thi, kiểm tra vừa phù hợp với đổi nội dung chương trình, vừa thực Nguyễn Thu Trang - KH7C 52 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cấp xã nhằm nâng cao trình độ quản lý, kỹ tổ chức, xử lý công việc Thi, kiểm tra trắc nghiệm: Đề thi, kiểm tra trắc nghiệm yêu cầu phải bao gồm câu hỏi có phương án trả lời (từ hai phương án trở lên) để học viên lựa chọn đáp án khoảng thời gian ngắn định Số lượng câu hỏi tùy thuộc bài, phần, môn học Hình thức vừa đảm bảo tiết kiệm thời gian, vừa đánh giá trình độ kiến thức, nhận thức học viên cách toàn diện Việc đổi cách đề thi, kiểm tra phù hợp với nội dung chương trình, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng không đánh giá kết học tập cán bộ, công chức mà buộc học viên phải có ý thức học tập nghiêm túc, khắc phục tình trạng coi việc học thi, kiểm tra hình thức - Về cách thức tổ chức thi, kiểm tra Hình thức thi thi tự luận thi trắc nghiệm phụ thuộc vào tính chất môn học việc xếp bố trí giảng viên, địa điểm, thời gian thi Phải tiến hành quán việc cho bốc thăm đề thi, kiểm tra tất phần học, môn học Số lượng đề thi, kiểm tra để bốc thăm vào lượng thời gian giảng dạy phần học, môn học quy định nội dung chương trình, loại hình đào tạo Việc tổ chức coi thi, kiểm tra phải theo quy chế, đảm bảo tính thống nhất, thường xuyên triệt để tất lớp Có hình thành ý thức học tập nghiêm tức, tính chủ động học viên phản ánh thực chất kết đào tạo - Về đánh giá thi, kiểm tra Các thi, kiểm tra giáo viên chấm thước đo phản ánh kết học tập học viên Sự đánh giá có xác hay không phụ thuộc nhiều yếu tố: cách đề thi, tổ chức thi, kiểm tra, chấm thi, kiểm tra…Yêu cầu đặt cho phần đánh giá giảng viên thi, kiểm tra cần đảm bảo tính xác, khách quan, đắn Muốn tất thi, kiểm tra tổ chức theo hình thức phải Nguyễn Thu Trang - KH7C 53 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt chấm theo đáp án thống khoa chuyên môn nội dung, yêu cầu, cách thức cho điểm với đề thi, kiểm tra Đổi việc đề cách thức thi, kiểm tra cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở cho việc đánh giá kết học tập học viên KẾT LUẬN Chính quyền cấp xã có vị trí quan trọng hệ thống trị bốn cấp nước ta, cầu nối trực tiếp Nhà nước với nhân dân Một máy nhà nước mạnh có đủ hiệu lực phải dựa quyền cấp sở mạnh Hơn hết, quyền sở thể trực tiếp hiệu lực quản lý nhà nước, quyền làm chủ nhân dân, thể chất tính ưu việt chế độ trị XHCN Cải cách hành nhà nước nhu cầu đòi hỏi khách quan Việt Nam mà diễn tất quốc gia giới nước có hành phát triển Ở nước ta đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng, yếu tố định chất lượng hành nhà nước Công cải cách hành nhà nước đặt nhiều yêu cầu thách thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm đẳm bảo xây dựng phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đổi Đó yêu cầu kiến thức, chuyên môn, kỹ nghiệp vụ thái độ nghề nghiệp, thái độ phục vụ đội ngũ công chức hành chính, yêu cầu họ phải thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, trung thành với chế độ, tận tụy với công việc, đáp ứng yêu cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhiệm vụ thường Nguyễn Thu Trang - KH7C 54 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt xuyên, cần phải tiến hành liên tục, mặt trang bị kiến thức cho công chức lãnh đạo, điều hành đương nhiệm, mặt khác đào tạo nguồn nhân lực cho công vụ tương lai có trình độ, có tri thức vững vàng, có lực hoàn thành tốt nhiệm vụ Dựa sở lý luận thực tiễn, khóa luận tập trung phân tích đánh thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phạm vi huyện Thạch Thất - TP Hà Nội, từ đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác năm tới góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, quyền cấp xã vừa có trình độ chuyên môn kỹ nghề nghiệp cao, vừa có tinh thần trách nhiệm với công việc, có phẩm chất đạo đức sáng, lĩnh trị vững vàng, tận tâm, tận tụy phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi đất nước Nguyễn Thu Trang - KH7C 55 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Luật Cán công chức 2008 Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ công tác sử dụng quản lý cán bộ, công chức Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 5/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức Quyết định số 874/1996/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07/5/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2005” Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/1/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 Nguyễn Thu Trang - KH7C 56 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt 10 Quyết định số 31/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006-2010 11 Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 Bộ Nội vụ việc ban hành quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 12 Thông tư số 105/2001/TT-BTC ngày 27/12/2001 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 13 Nghị 20-NQ/TU ngày 28/5/2005 Thường vụ Thành ủy Hà Nội Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2005 - 2010 Nguyễn Thu Trang - KH7C 57 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận .3 PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, .4 BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 Khái quát cán bộ, công chức nhà nước cán bộ, công chức cấp xã CHƯƠNG 29 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT 29 2.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất 30 2.2 Đánh giá 38 CHƯƠNG 44 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT 44 3.1 Đổi quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 44 3.2 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tin học cho cán chủ chốt cấp xã 46 3.3 Đổi phương pháp đào tạo, bồi dưỡng 47 3.4 Tăng cường lực hoạt động sở đào tạo, bồi dưỡng 49 3.5 Đổi cách đề thi, kiểm tra 51 KẾT LUẬN .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI CẢM ƠN 60 Nguyễn Thu Trang - KH7C 58 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt Phụ lục Số lượng tiến sĩ, thạc sĩ qua năm Trường Đào tạo cán Lê Hồng Phong Tổng số giảng viên Số lượng tiến sĩ, thạc sĩ Tỷ lệ % số giảng viên có trình độ tiến 1993 2000 2005 2009 52 50 51 54 03 17 16 17 5,77% 34% 34% 31,5% sĩ, thạc sĩ ( Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành Trường ĐTCB Lê Hồng Phong) Nguyễn Thu Trang - KH7C 59 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt LỜI CẢM ƠN Sau khóa đào tạo cử nhân Hành chính, Học viện Hành lại tổ chức cho sinh viên đủ điều kiện tham gia nghiên cứu, tìm hiểu đề tài để viết khóa luận tốt nghiệp Thông qua trình nghiên cứu đề tài khóa luận giúp em tiếp thu củng cố nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em nhân động viên, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Võ Kim Sơn – người thầy trực tiếp hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo khoa Tổ chức Quản lý nhân quan tâm, động viên, giúp đỡ em Trong điều kiện thời gian kinh nghiệm thực tế hạn chế, khóa luận em nhiều thiếu sót, em kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô để em hoàn thiện đề tài bổ sung thêm kiến thức Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thu Trang - KH7C 60 Học viện Hành nghiệp Khóa luận tốt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố CNTT Công nghệ thông tin HV Học viện ĐTCB Đào tạo cán BDCT Bồi dưỡng trị ĐT,BD Đào tạo, bồi dưỡng CB,CC Cán bộ, công chức CT-HC QG HCM Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh QP Quốc phòng Nguyễn Thu Trang - KH7C 61 Học viện Hành nghiệp Nguyễn Thu Trang - KH7C Khóa luận tốt 62 [...]... ứng yêu cầu quản lý nhà nước trong thời kỳ mới 2.1 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Thất 2.1.1 Quy định của pháp luật Nhà nước về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đảng, Nhà nước, Thành uỷ Hà Nội và Huyện uỷ Thạch Thất trong thời gian qua đã chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Sự quan tâm đó không... luận tốt 1.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/1/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến hết năm 2010 đã đưa ra các định hướng cơ bản cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã như sau: 1.2.2.1 Mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Mục tiêu chung... trường hoặc trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ, ngành mình Các địa phương đều có trường Chính trị tỉnh, thành phố thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của địa phương mình và các huyện, quận, thị xã đều có Trung tâm bồi dưỡng chính trị tham gia đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cơ sở (Sơ đồ) Đối với cán bộ, công chức cấp xã, công tác đào tạo, bồi dưỡng do hai cơ sở... lối sống, có năng lực thực hiện công vụ là việc làm cần thiết và thường xuyên hiện nay 1.2 Những vấn đề chung về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng là một hoạt động quan trọng trong công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực của các cơ quan, tổ chức nhà nước nhằm. .. liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Thông tư số 105/2001/TT-BTC ngày 27/12/2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Nghị quyết 20-NQ/TU ngày 28/5/2005 của Thường vụ Thành ủy Hà Nội về Đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạnh 2005 - 2010 2.1.2 Hệ thống cơ sở đào tạo, bồi dưỡng. .. người, là cán bộ, công chức làm việc trong tổ chức 1.2.1.2 Vai trò của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức là một trong những hoạt động quan trọng trong quy trình quản lý nhân sự trong cơ quan hành chính nhà nước Thông qua đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, công chức được bổ trợ, trang bị những kiến thức, kỹ năng giúp họ có đủ năng lực thực hiện nhiệm vụ, công vụ... hiện các nội dung đào tạo, bồi dưỡng nêu trên, trong các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã có các chương trình đào tạo, bồi dưỡng như sau: - Các loại chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo tiêu chuẩn ngạch, chức danh cán bộ, công chức - Các chương trình, tài liệu bồi dưỡng nâng cao, cập nhật kiến thức + Chương trình, tài liệu bồi dưỡng, bổ sung kiến thức... tâm BDCT huyện Thạch Thất xây dựng các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu cấp bách của Thành phố Hà Nội và huyện Thạch Thất về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cho các xã và thị trấn trong huyện Trong năm 2009, cán bộ, công chức 22 xã và thị trấn Liên Quan của huyện Thạch Thất đã tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng do Trường ĐTCB Lê Hồng Phong và Trung tâm BDCT huyện tổ chức với các nội dung,... trên, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cần có các nhiệm vụ cơ bản sau: - Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn nghiệp vụ của từng ngạch công chức và chức danh cán bộ đã được nhà nước ban hành nhằm khắc phục cơ bản tình trạng thiếu tiêu chuẩn của ngạch hoặc không đủ tiêu chuẩn để bổ nhiệm vào ngạch - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện công việc của cán bộ, công chức. .. tác đào tạo, bồi dưỡng từ trung ương đến cấp huyện được hình thành và ngày càng được củng cố Hệ thống thể chế và các chế độ chính sách về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức được bổ sung và hoàn thiện, trong đó đã hướng dẫn cụ thể về mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng, đối tượng đào tạo, bồi dưỡng, nội dung đào tạo, bồi dưỡng và loại hình đào tạo, phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước Nguyễn ... chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã địa bàn huyện Thạch Thất Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao. .. đề chung công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Nhà nước 1.2.1.1 Khái niệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Đào tạo, bồi dưỡng hoạt... ngũ cán bộ, công chức thủ đô thời kỳ Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã - huyện Thạch Thất –

Ngày đăng: 30/12/2015, 13:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1: MỞ ĐẦU

    • 1. Sự cần thiết của đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của khóa luận

    • PHẦN 2: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI

      • CHƯƠNG 1

      • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO,

      • BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ

        • 1.1. Khái quát về cán bộ, công chức nhà nước và cán bộ, công chức cấp xã

        • CHƯƠNG 2

        • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT

          • 2.1. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Thạch Thất

          • 2.2. Đánh giá

          • CHƯƠNG 3

          • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THẠCH THẤT

            • 3.1. Đổi mới quy trình xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng

            • 3.2. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng tin học cho cán bộ chủ chốt cấp xã

            • 3.3. Đổi mới các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng

            • 3.4. Tăng cường năng lực hoạt động của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng

            • 3.5. Đổi mới cách ra đề thi, kiểm tra

            • KẾT LUẬN

            • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan