Sơ lược sự ra đời và lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội

4 1.2K 1
Sơ lược sự ra đời và lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội Bởi: Phan Bích Hà Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội (BHXH) đời kết trình đấu tranh lâu dài giai cấp công nhân làm thuê với giới chủ tư Kết nước giới ghi nhận cố gắng xây dựng cho hệ thống BHXH phù hợp Qua nhiều năm nghiên cứu BHXH, giáo sư Henri Kliller thuộc trường đại học Sol ray Bỉ khẳng định nguồn gốc BHXH xuất phát từ vấn đề kinh tế, trị xã hội sau đây: Cuộc cách mạng công nghiệp tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư đời ngày lớn mạnh Xã hội tư chủ nghĩa thân quan hệ tư hữu tư liệu sản xuất sản xuất hàng hóa đời Kinh tế hàng hóa buộc chủ tư phải thuê mướn lao động Sản xuất hàng hóa phát triển nhu cầu thuê mướn ngày tăng lên đội ngũ người gia nhập đội quân làm thuê ngày đông Vì giai cấp công nhân đời từ cách mạng công nghiệp Khi kinh tế hàng hóa phát triển, việc thêu mướn nhân công trở nên phổ biến Giai cấp công nhân giai cấp công nhân làm thuê cho giới chủ giới chủ Lúc đầu giới chủ cam kết trả tiền lương, tiền công Người lao động bị bóc lột tàn bạo bị đối xử không công Giờ làm việc họ thường bị kéo dài cường độ lao động cao tiền công trả thấp Hiện tượng ốm đau, tai nạn lao động xảy phổ biến Và với tiền công trả họ đảm bảo sống gia đình Thêm vào đó, nhà nước giới chủ không quan tâm hay giúp đỡ họ Đứng trước tình hình giai cấp công nhân liên kết lại với để tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau; lập quỹ cứu trợ người ốm, người bị tai nạn; lập tổ chức tương tế vận động người tham gia; đấu tranh tự phát với giới chủ như: đòi tăng lương giảm làm; thành lập tổ chức công đoàn sau đấu tranh có tổ chức bị giới chủ đàn áp tệ Giai cấp công nhân không đòi quyền lợi mà 1/4 Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội bị tổn thất nặng nề Mâu thuẫn giới chủ thợ ngày trầm trọng sâu sắc Các đấu trang giai cấp công nhân diễn ngày rộng lớn có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội Do vậy, Nhà nước phải đứng can thiệp điều hòa mâu thuẫn Sự can thiệp mặt làm tăng vao trò Nhà nước, mặt khác buộc giới chủ giới thợ phải đóng góp khoản tiền định hàng tháng người làm thuê Nhận thức lợi ích việc nên giới chủ thợ tham gia Ngoài nguồn đóng góp giới chủ, thợ để hình thành qũy có tham gia đóng góp bổ sung từ ngân sách Nhà nứơc cần thiết Nguồn quỹ nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động không may gặp phải biến cố bất lợi Chính nhờ mối quan hệ ràng buộc mà rủi ro, bất lợi người lao động dàn trải, sống người lao động gia đình họ ngày đưạơc đảm bảo ổn định Giới chủ thấy có lợi bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn bình thường, tránh xáo trộn không cần thiết Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung thiết lập ngày lớn nhanh chóng Khả giải phát sinh lớn quỹ ngày đảm bảo Đó nguồn gốc đời bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội đời lan rộng nhanh Quá trình phát triển BHXH trải qua mốc sau: + Năm 1838 chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đời lần nước Phổ (Cộng hòa liên bang Đức) + Năm 1850 năm 1861 quỹ ốm đau thành lập Đức, Bỉ + Năm 1883, nước Đức ban hành đạo luật BHXH + Năm 1894 1896 nước Bỉ Hà Lan ban hành Bộ luật đấu tiên tổ chức tương tế + Ở Mỹ, đạo luật An sinh xã hội( BHXH hạt nhân) đươch ban hành vào năm 1935 Trong đạo luật có quy định chế độ bảo hiểm tuổi già, tử tuất, tàn tật trợ cấp thất nghiệp cho người lao động + Thời kỳ chiến tranh giới thứ II (1940-1945) có kiện lớn đánh dấu trình đời phát triển BHXH, là: - Tổ chức lao động quốc tế tổ chức thảo luận số vấn đề liên quan đến BHXH như: tàn tật sinh đẻ liên quan đến lao động nữ Vấn đề tử tuất binh sỹ chiến tranh - Luật BHXH Mỹ thông qua - Kế hoạch Beveridge (1942) Chính phủ Bỉ thông qua để chuẩn bị thành lập hệ thống BHXH Bỉ 2/4 Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội + Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng liên hiệp quốc Tuyên ngôn nhân quyền có đoạn: "Tất người với tư cách thành viên xã hội, có quyền kinh tế, xã hội văn hóa cần cho nhân cách tự phát triển người” + Ngày 25/6/1952, hội nghị toàn thể tổ chức lao động quốc tế (ILO) thông qua công ước số 102 (công ước an sinh xã hội) Nội dung công ước tập hợp từ chế độ vấn đề an sinh xã hội có thực số nước giới trước Sau công ước số 102 đến hầu Châu á, Châu Phi Châu Mỹ la tinh xây dựng cho hệ thống BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội; phù hợp với tương quan lực lượng giới chủ giới thợ phù hợp với thể chế trị thời kỳ nước.Cũng sau công ước 102, loạt công ước quốc tế khác nhằm bổ sung, hoàn thiện cụ thể hóa vấn đề liên quan đến BHXH, như: + Công ước số 111 đời năm 1985, đề cập đến vấn đề việc làm thất nghiệp, chống phân biệt đối xử người lao động có mầu da, tôn giáo chủng tộc khác + Công ước số 128 đời ngày 7/6/1967 nói trợ cấp tàn tật, tuổi già tiền tuất + Công ước số 156 đời năm 1981 khuyến cáo vấn đề người lao động trách nhiệm gia đình + Công ước số 158 đời năm 1982 nhằm mục đích chống lại việc giới chủ cho người lao động việc mà lý đáng Có thể nói, công ước quốc tế sở để BHXH nước không ngừng hoàn thiện điều kiện trị, kinh tế, xã hội cụ thể Ở Việt Nam, bảo hiểm xã hội có mồng mống thời phong kiến Pháp thuộc Sau cách mạng tháng thành công, sở Hiến pháp năm 1946 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ ban hành loạt sắc lệnh quy định chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hưu trí cho công nhân viên chức Nhà nước (có Sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947; Sắc lệnh 76/SL ngày 20/5/1950 Sắc lệnh 77/SL ngày 22/5/1950) Cơ sở pháp lý BHXH thể Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1959 nước ta thừa nhận công nhân viên chức có quyền trợ cấp BHXH Quyền cụ thể hóa Điều lệ tạm thời BHXH công nhân viên chức Nhà nước, ban hành kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961 Điều lệ đãi ngộ quân nhân ban hành kèm theo Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 Chính phủ Suốt năm tháng kháng chiến chống xâm lược, sách BHXH nước ta góp phần ổn định mặt thu nhập, ổn định sống cho công nhân viên chức, quân nhân gia đình họ, góp phần lớn việc động viên sức người sức cho thắng lợi kháng chiến chống xâm lược thống đất nước 3/4 Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội Từ năm 1986, Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường, thay đổi chế kinh tế đòi hỏi có thay đổi tương ứng sách xã hội nói chung sách BHXH nói riêng Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: “Nhà nước thực chế độ BHXH công chức Nhà nước người làm công ăn lương, khuyến khích phát triển hình thức BHXH khác người lao động” Trong văn kiện Đại hội VII Đảng cộng sản Việt Nam rõ, cần đổi sách BHXH theo hướng người lao động đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế có nghĩa vụ đóng góp BHXH, thống tách quỹ BHXH khỏi ngân sách Tiếp đến Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII nêu lên “ Mở rộng chế độ BHXH người lao động thuộc thành phần kinh tế” Như vậy, văn Đảng Nhà nước sở pháp lý quan trọng cho việc đổi chínhsách BHXH nước ta theo chế thị trường, say Bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1/1/1995, Chính phủ ban hành Nghị đình 12/CP ngày 26/1/1995/ Điều lệ BHXH người lao động thành phần kinh tế Nội dung Điều lệ góp phần thực mục tiêu Đảng Nhà nước đặt ra, góp phần thực công tiến xã hội, góp phần làm lành mạnh hóa thị trường lao động đồng thời đáp ứng mong mỏi đông đảo người lao động thành phần kinh tế nước Và gần đời Nghị định số 01/2003/NĐ-CP việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động khu vực kinh tế quốc doanh với kế hoạch hoàn thành việc soạn thảo luật BHXH 4/4 ... 2/4 Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội + Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng liên hiệp quốc Tuyên ngôn nhân quyền có đoạn: "Tất người với tư cách thành viên xã hội, có quyền kinh tế, xã hội. .. bảo Đó nguồn gốc đời bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội đời lan rộng nhanh Quá trình phát triển BHXH trải qua mốc sau: + Năm 1838 chế độ bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp đời lần nước Phổ.. .Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội bị tổn thất nặng nề Mâu thuẫn giới chủ thợ ngày trầm trọng sâu sắc Các đấu trang giai cấp công nhân diễn ngày

Ngày đăng: 30/12/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Sơ lược sự ra đời và lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội

  • Sơ lược sự ra đời và lịch sử phát triển của bảo hiểm xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan