Nghiên cứu công nghệ chuyên mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS

65 497 1
Nghiên cứu công nghệ chuyên mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ƯỜNG I HỌC BộTR GIẢO DỤC ĐẠ VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH V INH KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ==£□ ===== BẢN NHẬN XÉT ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Thái Bá Sáng Mã số sinh viên: 0851080348 Ngành: Điện tử - Viễn thông Khoá: 49 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Anh Quỳnh Cán phản biện: ThS Đặng Thái Sơn ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NGHIÊ N CỨU CÔNG NGHỆ CHU YỀ N MẠ NHÃ N ĐA GIA o THÚ C KHÔNG DẲ Y WMP LS Người hướng dẫn :T/;S NGUYỄN ANH QUỲNH Sinh viên thực : THÁI BÁ SÁNG Lớp : 49K - ĐTVT Nhận xét cán hộ phản hiện: Ngày tháng năm Cán hộ phản NGHỆ ANhiện -01/2013 MỤC L ỤC Trang LỜI NÓI ĐÂU i TÓM TẮT ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP .ii DANH MỤC HÌNH VẼ iii DANH MỤC BẢNG BIÊU iv DANH MỤC BẢNG BIÉU iv THUẬT NGỮ VIẾT TẮT V CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VÈ CÔNG NGHỆ CHUYÊN MẠCH NHẨN ĐA GIA o THỬC MPLS .1 1.1 Giới thiệu chung chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS 1.1.1 Khái niệm MPLS .1 1.1.2 Lý đời .1 1.1.3 Đặc điểm MPLS 1.2 Các thành phần MPLS 1.2.1 Các thiết bị mạng 1.2.2 Đường chuyển mạch nhãn LSP 1.2.3 Nhãn vấn đề liên quan 1.3 Hoạt động MPLS 1.3.1 Hoạt động .8 1.3.2 Định tuyến .9 1.3.3 Các chế độ hoạt động .11 1.4 Các giao thức MPLS 13 1.4.1 Giao thức phân bô nhãn LDP 13 1.4.2 Giao thức dành trước tài nguyên RSVP 20 1.5 Ket luận chương 25 CHƯƠNG 2: CÓNG NGHỆ CHUYÊN MẠ CH NHÃN ĐA GIA o THỨC KHÔNG DÂ Y w MPLS 26 2.1 Giới thiệu chung IP di động 26 2.1.1 Xu hướng thách thức 26 2.1.2 Định tuyến mạng IP di động 27 2.2 Chuyên mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS 31 2.2.1 Nhu cầu phát triển WMPLS 31 2.2.2 Cấu trúc gói tin WMPLS .31 2.2.3 Giao thức sử dụng WMPLS 33 2.2.4 Lựa chọn phổ tần cho WMPLS .36 2.2.5 Mạng MPLS di động 41 2.3 Kết luận chương 45 CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ DI ĐỘNG CHO CÁC MẠNG WMPLS 46 3.1 Giới thiệu 46 3.2 Một số giải pháp liên quan 48 3.3 C huyến mạch nhãn đa giao thức MPLS di động Micro 49 3.3.1 Th ủ tục đăng ký MPLS di động Micro 50 3.3.2 H ỗ trợ chuyển giao MPLS di động Micro 51 3.3.3 Cá c chế chuyến giao MPLS di động Micro 54 3.3.4 Phân tích ước lượng hiệu suất 60 3.4 Kết luận chương 67 KÉT LUẬN 68 TÀ ỉ LIỆU THA M KHẢO 69 Đe đáp úng nhu cầu trao đổi thông tin ngày cao xã hội công nghệ không ngùng phát triển Ngày có nhiều dịch vụ chất lượng dịch vụ yêu cầu cao hon Nhiều công nghệ mạng đời nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng giải vấn đề nảy sinh Trong số phải kể đến công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Công nghệ chuyến mạch nhãn đa giao thức MPLS kết phát triến nhiều công nghệ chuyển mạch IP sử dụng co chế hoán đổi nhãn ATM Hiện nay, công nghệ mạng không dây có xu hướng phát triển mạnh mẽ Do đó, việc mở rộng MPLS sang lĩnh vực không dây xu hướng tất yếu Chuyến mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS vấn đề quan tâm nhiều Với mong muốn tiếp cận công nghệ nên em lựa chọn đề tài : “ Nghiên cứu công nghệ chuyên mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS” làm đồ án tốt nghiệp Đồ án bao gồm nội dung sau : Chưong 1: Tống quan công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Chưong 2: Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS Chương : Quản lý di động cho mạng WMPLS Do công nghệ WMPLS tương đối mới, việc tìm hiếu vấn đề WMPLS đòi hỏi phải có kiến thức sâu rộng lâu dài Do đồ án không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận phê bình, góp ý thầy cô giáo bạn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Nguyễn Anh Quỳnh cung cấp tài liệu, tận tình hướng dẫn nội dung phương pháp để em hoàn thành tốt đồ án Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Điện Tử Viễn Thông Đồ án tìm hiếu tông quan công nghệ chuyến mạch nhãn đa giao thức MPLS xu huớng phát triến lên công nghệ WMPLS công nghệ chuyến mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS với yêu cầu đuợc đặt nhu : Độ tin cậy , giảm băng thông, giảm chi phí, loại bỏ chu kì lập lệnh dài hạn cải thiện tốc độ truyền dẫn Đe hiếu rõ WMPLS phải tìm hiếu cấu trúc gói tin , giao thức, cách thức hoạt động việc lựa chọn phổ tần cho WMPLS Trong đồ án tìm hiểu chi tiết việc quản lí di động cho mạng WMPLS sử dụng chuyến mạch nhãn đa giao thức MPLS di động Micro ABSTRACT 11 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Khuôn dạng tiêu đề nhãn MPLS Hình 1.2: cấu trúc ngăn xếp nhãn Hình 1.3: Định tuyến 10 Hình 1.4: Khung MPLS với PPP/Ethemet lớp liên kết liệu 12 Hình 1.5: Khung MPLS với ATM lóp liên kết liệu 12 Hình 1.6: Khung MPLS với FR lóp liên kết liệu 13 Hình 1.7:Vị trí giao thức LDP .giao thứcMPLS14 Hình 1.8: Tiêu đề LDP 15 Hình 1.9: Mã hoá TLV 16 Hình 1.10: Khuôn dạng tin LDP 16 Hình 1.11: Các thực thể hoạt động RSVP 20 Hình 1.12: Các tin PATH RESV 21 Hình 1.13: Nhãn phân phối bảng tin RESV 23 Hình 2.1: Chức .năng mạng IP di động 29 Hình 2.2a: Tiêu đề WMPLS trường Control CRC 32 Hình 2.2b: .Tiêu đề WMPLS có trường Control CRC 33 Hình 2.3a: Mở rộng cho tin yêu cầu nhãn CR-LDP 34 Hình 2.3b: Mở rộng cho tin liên kết nhãn CR-LDP iii DANH THUẬ MỤC T NGỮ BẢNG VIẾTBIÊU TẮT CMR FMIP IGMP LFIB LMDS Bảng 2.1: Giá trị bit cờ tiêu đề gói tin WMPLS 33 Bảng 2.2: Các bit điều khiến báo nhận lỗi điều khiến luồng Call-to-Mobility Ratio Tỉtiêu số đề tốc độ gói đến tốc độ di WMPLS .33 Bảng 3.1: .Bảng nhãn LERG sau đăng ký 51 Bảng 3.2:Bảng nhãn LER/FA sau chuyến giao LER .53 Bảng 3.3:.Bảng nhãn LERG sau chuyến giao LER Fast-handoff Mobile IP Internet Group Cơ chế chuyển giao nhanh cho Giao thức quản lý nhóm Internet Management Label Forwarding Cơ sở thông tin chuyến tiếp nhãn Information Local Multipoint Distribution Hệ thống phân bố đa điếm cục IV V MAC Media Access Controller MIP-RR Mobile IP- Regional Registration MMDS UMTS Multichannel Bộ điều khiên truy nhập Cơ chế cập nhật đăng ký cho IP Multipoint Dịch vụ phân bố đa điểm - đa Universe-Mobile Hệ thống thông tin di động toàn ĩnữastructure không cấp phép WATM Wireless-ATM WMPLS Wireless-MPLS Phương thức truyền tải không VI Chuyển mạch nhãn đa giao thức CHƯƠNG TÒNG QUAN VÈ CÔNG NGHỆ CHUYÊN MẠ CH NHẰN ĐA GỈA o THỨC MPLS 1.1 Giới thiệu chung vê chuyên mạch nhãn đa giao thức MPLS 1.1.1 Khái niệm MPLS MPLS viết tắt cụm từ: Multi Protocol Label Switching (chuyển mạch nhãn đa giao thức) Khái niệm chuyến mạch nhãn tương đối đơn giản Đe hình dung vấn đề xem xét trình chuyến thư điện tử từ hệ thống máy tính gửi đến hệ thống máy tính nhận Trong mạng internet truyền thống (không sử dụng chuyến mạch nhãn) trình chuyển thư điện tủ’ giống hệt trình chuyển thư thông thường Các địa đích truyền qua thực trễ (các định tuyến) Địa đích yếu tố đe xác định đường mà gói tin chuyên qua định tuyến Trong chuyến mạch nhãn, thay sử dụng địa đích đê định định tuyến, “nhãn” gán với gói tin đặt tiêu đề gói tin với mục đích thay cho địa nhãn sử dụng để chuyển lưu lượng gói tin tới đích Mục tiêu chuyến mạch nhãn đưa nhằm cải thiện hiệu chuyến tiếp gói tin định tuyến lõi qua việc sử dụng chức gán phân phối nhãn gắn với dịch vụ định tuyến lóp mạng khác Thêm vào lược đồ phân phối nhãn hoàn toàn độc lập với trình chuyển mạch Gọi chuyến mạch nhãn sử dụng chế hoán đổi nhãn làm kỹ thuật chuyến tiếp lóp bên (lớp 2) Gọi đa giao thức MPLS hỗ trợ nhiều giao thức lớp mạng (lóp 3), không riêng ĨP 1.1.2 Lý đòi • Chức điểu khiến Gồm giao thức định tuyến lớp mạng có nhiệm vụ phân phối thông tin LSR thủ tục gán nhãn đê chuyên thông tin định tuyên thành bảng định tuyến chuyển mạch nhãn 1.1.3 Đặc điểm MPLS • Tốc độ trễ Với mạng chuyển mạch gói, tham số hiệu tốc độ, tỷ lệ gói, trễ độ biến thiện trễ luu luợng người sử dụng Cơ chế chuyển tiếp IP truyền thống chậm đế xử lý tải lưu lượng lớn mạng Internet toàn cầu hay liên mạng Ngược lại với chuyển tiếp ĨP, chuyển mạch nhãn đạt tốc độ cao giá trị nhãn nhỏ đặt tiêu đề gói sử dụng để truy nhập bảng chuyến tiếp định tuyến, nghĩa nhãn sử dụng để tìm kiếm bảng định tuyến Việc tìm kiếm yêu cầu lần truy nhập tới bảng, khác với truy nhập bảng định tuyến truyền thống, mà việc tìm kiếm cần đến hàng ngàn lần truy nhập Ket hoạt động lưu lượng người sử dụng gói chuyến qua mạng nhanh nhiều, đồng thời tích lũy trễ giảm cách đáng kế so với mạng IP truyền thống • Jitter Là thay đổi độ trễ lưu lượng người sử dụng việc chuyển gói tin qua nhiều node mạng đế chuyên tới đích Tại tùng node, địa đích gói phải kiêm tra so sánh với danh sách địa đích khả dụng bảng định tuyến node, trễ biến thiên trễ phụ thuộc vào số lượng gói khoảng thời gian mà bảng tìm kiếm phải xử lý khoảng thời gian xác định Ket node cuối cùng, Jitter tống cộng tất biến thiên độ trễ node bên gửi bên thu Với gói thoại Jitter thoại bị tính liên tục Do chuyển mạch nhãn hiệu hơn, lưu lượng người dùng gửi qua mạng nhanh Jitter so với định tuyến IP truyền thống • Khả mở rộng mạng Chuyên mạch nhãn không cung cấp dịch vụ tốc độ cao mà có Cổng vào Nhãn lối vào FEC w.x.y.z Cổng — Nhãn lối — Bảng Bảng 3.2.3.3 Bảng Bảng nhãn nhãn củacủa mộtLERG LER/FA sausau khi chuyến chuyến giaogiao LER LER giao lớp Mặt khác, chuyên giao xảy MN di chuyên hai AP, AP AP cũ nằm duới LER/FA khác Loại chuyến giao thường chuyển giao lớp có ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất chuyển giao so với chuyên giao LER 3.3.2.2 Chuyến giao LER Mỗi xảy chuyển giao, LER/FA cũ thông báo để lưu đệm Trong trường hợp chuyên giao ngoài, MN kiêm tra địa IP gói tin luồng lại (In-light) Hoạt động chung cho tất biến thể giao LER/FA (nhận từ tin Quáng bá), phát địa thức Thực giảmđây mấtminh gói suốt giao,giao chế chuyển Hìnhtế,3.3đểdưới họa thủ tụcquá báotrình hiệuchuyển chuyển LER giao xảy khác với địa trước đó, điều có nghĩa MN vào dựatrong vào MPLS khái niệmMicro gọi trigger lóp Trigger lớp báo hiệu di động mạng IP Trong, MN gửi tin Yêu cầu đăng ký tới LER/FA từ lớp đế thông báo với lớp chuyến giao lớp xảy Khi cường thực bước giống hệt thủ tục đăng ký độ báo hiệu nhận tù’ phía AP thời xuống mức ngưỡng, MN gửi “bản tin báo hiệu di chuyến” cho LER/FA thời, đế thông báo với LER/FA Tại thời điếm gửi tin Yêu cầu đăng ký tới LER/FA mới, MN chuyến giao lớp xảy Theo chế LER/FA gửi tin Khai báo chuyển giao đến LER/FA cũ (thông qua nhận tin báo hiệu, bắt đầu chế đệm LER/FA3.3.2.1 mới) Ch Khiuyên nhậngiao tin Khai báo chuyển giao, LER/FA cũ LER dừng chế đệm lại chuyển tiếp gói luồng (các gói định sẵn thời mới.bịDo vậy,MN MNsẽ có nhận từ Khicho liênMN) lạc tới với mạng BS mất, gửithếmột bảncác tin gói báotinhiệu LER/FA cũcho (thông qua LER/FA trướcnàykhisẽ chuyên lớp đệm hoàn thành Movement LER/FA thời, mới) LER/FA khởi tạogiao chế lưu (ví dụ, gói trước nhận ký từ tìm LERG) ý trữ tin thuộc cùngđược luồngtindữTrả liệu.lòi Sauđăng đó, MN kiếm Chú giao diện vô BS tin gửiđược tới HA giao MN khiđăng việc ký đăng ký miền tuyến cho Neuđược tìm diện, lớp với với BS LERG yêutincầu đợi Quảng bá IP di động gửi từ LER/FA phát tin Solicitatíon (Bản tin Chào hỏi) IP di động Trong trường hợp nào, Bảng 3.3 minh họachỉbảng nhãn LERG saunày phải chuyên LER MN kiếm tra địa IP LER/FA Địa giữ giao khôngngoài đối so với Hình 3.3 Thủ tục chuyến giao LER MPLS Micro di động RCoA củachuyến LER/FA cũ w.x.y.z đảm LER/FA p.q.r.s trước giao xảy ra,RCoA điều bảo rằnglàMN nằm mạng IP Tiếp đó, MN phát tin Cập nhật giao diện vùng tới 3.3.3 Các chế chuyến giao MPLS di động Micro mạng thiết thuộc lập về, LSP tất cảmới, trạm mạng con,vào đặcbảng biệt Saumàkhi thuộc hàng chèn Như nói trên, MPLS di động Micro đưa hai chế hỗ trợ quản lý di LER/FA thời, nhật cache (bộ nhớ giảigiao địa chỉ) Trong nhãn LERG phải cập bảng ARP 3.1 Sau phân chuyến hoàn động FH-Micro FC-Micro Dưới trình bày cụ hai chế trường họpnhãn này,mới LER/FA thời dùng chế bảng đệm chuyển tiếp3 tất, bảng củachuyến LERG raFH-Micro 3.3,lạitrong hàng 3.3.3.1 Cơ chế giao nhanh góigiá địnhcho sẵnLSP cho từ MN đến BS Chú ýmới rằng,sốchuyển trị luồng liên kết nhãn LERG đếnmới LER/FA cổng giao đầu chuyến Cũng ý rằng, không bảnLER tin Mụcgiao đíchlópchính FH-Micro đế nhậnphải biếtlưu trước chuyến giaomột lóp tới sử LERG chiếm chung giữalập LSP LER/FA tiếp bằnggửi cách dụngđêcác chứcđược đường lớp để thiết trước khiLERG MN thực 53 54 52 LSP chủ động LSP từ LERG đến LER/FA phục vụ thời LSP Cảnh báo lóp thường sử dụng để truyền liệu Còn LSP bị động LSP từ LERG đến Khỏi đâu chuyến giao mạng mà MN di chuyến vào LSP này3athường không sử dụng Thông báo hoạt động tận hoạt hóa chuyến giao FH-Micro sử dụng chế phát di chuyển thuộc lớp liên kết để dự đoán miền mà MN có the đến Như nhìn thấyA4trong hình 3.4a, MN vào vùng giao tế bào biên thuộc hai mạng con, nhận cảnh báo (Beacon) từ AP (buức 1) Ngay lập tức, MN thông báo với LER/FA thời khả chuyến giao cách gửi tin báo hiệu Khởi đầu chuyển giao (Handoff initiate), có chứa địa MAC AP (buức 2) Chú ý trường hợp này, MN chưa kết nối tới liên kết vô tuyến mạng nằm kết nối với AP cũ Mỗi LER/FA có bảng Liên kết hàng xóm chứa địa ĨP MAC toàn AP hàng xóm Do đó, LER/FA thời nhận tin báo hiệu Khởi đầu chuyến giao, nhìn vào bảng Liên kết hàng xóm để lấy địa ĨP LER/FA sau thông báo với LERG hoạt động chuyển giao xảy (bước 3a) Ngay lập tức, LERG khởi đầu thủ tục thiết lập LSP với LER/FA trước chuyến giao lớp xảy (ví dụ, trước MN nhận tin quảng bá IP di động từ FA mới) Điều có nghĩa là, FH-Micro tái thiết lập LSP thụ động bổ sung giũa LERG mạng mà MN vào (buức 4) Cùng thời điếm bước 3a, LER/FA thông báo cho MN biết địa RCoA (địa IP LER/FA mới) cách sử dụng tin báo hiệu Quảng bá hàng xóm (Neighbor Advertisement) (buức 3b) Do vậy, MN bắt đầu thủ tục đăng ký với LERG trước nhận tin Quảng bá IP di động từ FA Chú ý việc đăng ký MN với LERG khởi tạo chuyển giao lớp thực Cụ thể, chuyển giao lớp khởi 55 MN„ Hình 3.4a Hoạt động FH-Micro trước chuyến giao Bảntrong tin báoquá hiệu trình di chuyển Hình 3.4b minh họa hoạt động FH-Micro chuyển giao MN khòí tạo thủ tục đăng ký 3a Yêu cầu đảng ký rp di động 3b Khai báo chuyển giao 4a Hoạt hóa LSP 4b Chuyển tiếp gbi tin luồng Hình 3.4b FH-Micro trình chuyên giao Khi báo hiệu từ AP thấp mức ngưỡng, MN thông báo với LER/FA thời để khởi động chế đệm cách gửi tin báo hiệu di chuyển (nhìn 56 MN cóhình tính3.4b, di động gói lớp liệu2 cần tất chuyến tiếp nhanh buứccao, 1) Khiđóchuyến giao hoàn chuyến giao chóng lớp chí trước MN nhận tin quảng bá IP di tới cáckhởi vùngđầu mớibởi củaMN, chúng động từ FA MN hoàn toàn nhận biết RCoA (buức 2) FA chuyển tin \ều cầu đăng ký IP di động tới LERG (buức 3a) thông báo với LER/FA cũ kiện chuyến giao (buớc 3b) Ngay LERG nhận \ễu cầu đăng ký IP di động, kích hoạt LSP bị động tái thiết lập lưu lượng phân phát thông qua LSP (buớc 4a) Mặt khác, LER/FA thông báo việc chuyển giao, gói tin luồng chuyển tiếp tới MN thông qua FA (bước 4b) Bằng cách sử dụng chế chuyến giao nhanh, cải thiện hiệu suất chuyển giao MPLS di động Micro giảm tượng phá hủy dịch vụ 3.3.3.2 Cơ chế chuỗi chuyến giao: FC-Micro Biến thể thứ hai đưa để điều khiển tính di động cục cách hiệu quản gọi MPLS di động FC-Micro Cơ chế dựa khái niệm chuỗi Hình 3.5 Hoạt động FC-Micro chuyến tiếp (một tập đường chuyến tiếp) Trong kỹ thuật này, thời diêm mà MN Hoạt động chế MPLS di động FC-Micro miêu tả di chuyển vào mạng RCoA đăng ký với LER/FA cũ thay đăng hình 3.5 Trong trường hợp này, MN di chuyến từ mạng đến mạng Giả ký với LERG, hình 3.5 Bằng thủ tục này, LSP thời LERG sử ngưỡng độ dài chuỗi chuyến tiếp Khi MN di chuyến đến mạng 2, đăng ký RCoA LER/FA1 trước đó, LER/FA chủ Tương tự mạng cũ mở rộng từ FA cũ tới FA Ket chuỗi chuyến tiếp MN di chuyên vào mạng 3, thông báo RCoA cho LER/FA2 trước FA tạo cho MN Đe làm điều này, MN phải trì Trong trường hợp này, gói liệu MN bị chặn lại LERG gửi tới LER/FA chủ cách sử dụng LSP thời LERG LER/FA1 Sau đệm đế lưu trữ địa IP LER/FA khách Các gói tin di chuyển đến MN đó, gói tin chuyển tiếp dọc theo chuồi FA đến MN Nhờ vậy, chi phí cập nhật vùng giảm nhiều khoảng cách hai LER/FA lân cận thường ngắn bị FA chuỗi chặn lại (được gọi FA chủ), tận dụng ưu điếm LSP khoảng cách LER/FA LERG Ngưỡng độ dài chuỗi chuyến tiếp đạt thời LERG LER/FA chủ, sau chuyến dọc theo chuồi FA tới MN đăng ký với LERG cập nhật RCoA tới gốc miền MN Dễ dàng nhận thấy chế gây trễ không mong Cùng thời điểm đó, LER/FA4 trở thành FA chủ chuỗi chuyển tiếp tiếp muốn chuỗi FA dài theo Cơ chế MPLS di động FC-Micro miêu tả mã sau % Các thủ tục đăng kỷ vùng Đe tránh chuồi chuyến tiếp dài, thiết lập ngưỡng độ dài ký hiệu 57 58 So sánh địa LER/FA với địa đệm; IF (Địa có sẵn đệm) Lấy từ đệm hàng (rg) mạng này; i=rg; ELSE Ghi lại địa LER/FA vào đệm; i=i+l; ENDIF IF (KLth) LER/FA đăng ký với LER/FA cũ; ELSE LER/FA đăng ký với LERG; MN thông báo với LER/FA cũ chuyển giao; Xóa toàn địa đệm; i=0; ENDIF 59 3.3.4 Phân tích ước lượng hiệu suất Phần phát triển mô hình phân tích đê có hiệu suất chuyến giao, hiệu suất sử dụng liên kết hàm chi phí cập nhật đăng ký hai chế FH-Micro FC-Micro so với chế: FMIP, MIP-RR, MPLS di động H-MPLS Đối với mô hình phân tích đơn giản, xét nhị phân đầy đủ với LERG Hình 3.6: Cây nhị phân đầy đủ độ sâu í mạng truy nhập Độ sâu £ nhị phân có N node [log2N] +1 Điều có nghĩa là, nhị phân đầy đủ có độ sâu £ có l-l node (bao gồm LERG, LSR LER/FAs), £ > 1, số mạng hay số node nhánh (LER/FA) t_1 Thêm nữa, giả sử khả di động node di động bị giới hạn hai hướng (hướng tiến hướng lùi) Điều có nghĩa MN nằm mạng i, di chuyến tới hai mạng lân cận i+1 i-1 với xác suất p (p=l/2) Dưới tham số sử dụng phần phân tích Các tham số: í*: Thời gian kết nối phiên trung bình tị.: Thời gian cư trú FA trung bình 60 Nf: Số lần thay đôi chuỗi chuyển tiếp phiên (ví dụ: N^Nh/Lth) Bw: Băng thông liên kết có dây Băng thông liên kết không dây L„: Trễ Lvví: pt: liên kết có dây (trễ truyền dẫn) Trễ Định liên tuyến hay kết không bảng nhãn dây tìm (trễ kiếm truyền xử dẫn) lý trễ Ả : Tốc độ truyền dẫn gói đuờng xuống s„: Kích thước trung bình tin báo hiệu cho cập nhật đăng ký S\‘ Kích thuớc trung bình tin nhãn cho thiết lập LSp hx_y: Số hop trung bình X y mạng có dây Cfn: Chi phí cập nhật vùng FA HA (hopxkích thuớc tin) Cfg! Chi phí cập nhật vùng LER/FA với LERG (hopxkích thuớc tin) cfí: Chi phí cập nhật vùng hai LER/FA lân cận (hopxkích thước tin) lfl,: Tải lưu lượng có liên quan đến thủ tục thiết lập LSP FA HA 61 Lập mô hình đối xử di động MN Đặt X(t) khoảng cách (biếu thị số hop) mạng mà MN cư trú thời điểm t (thời điểm LER/FA phục vụ thời) LER/FA chủ Thời gian cư trú MN mạng j giả sử phân bố theo hàm mũ với trị trung bình y (X(t), t>0} tạo thành chuỗi Markov thời gian liên tục CTMC với Hình 3.7 Chuồi Markov thời gian liên tục MN Đặt Yỉ = ooProb[X(t)=d], deS phân bố xác suất tĩnh Dựa vào hình 3.7, phương trình cân lấy sau: 2p//FIo = P//n, + P//riUh_1 2p//n, = p//n0+p//n2 [...]... WMPLS 2.2.3 thức sử dụngMessage trong Label ID TLV Hình Giao 2.2a TiêuRequest đề WMPLS khiWMPLS không có trường Control và CRC Chuyến mạch nhãn đa giao thức MPLS là một công nghệ mới, bắt đầu được Traffíc TLV (CR-LDP, tùy chọn) nghiên Hai cứu vào năm Nó làdụng thành phần chínhMPLS trong các mạng WAN nhờbôđ nhãn cải thức1 997 được trong phân ình 2.3b: giaoMở rộng sử cho bản mạng tin hên là giao kêt thức. .. là nhãn mức 1, nhãn trên nó là nhãn mức 2, và nhãn trên cùng là nhãn mức m Mục đích ngăn xếp nhãn: tăng cường các dịch vụ (VPN, CoS), cho mở rộng mạng (phân cấp) Không gian nhãn: Thuật ngữ không gian nhãn dùng đê chỉ ra cách thức mà một nhãn được kết hợp với một LSR Có hai phương pháp đe phân nhãn giữa các LSR, tương ứng với hai dạng không gian nhãn, đó là: không gian nhãn theo từng giao diện và không. .. giao diện và không gian nhãn theo từng node Không gian nhãn theo tùng giao diện: Nhãn được kết hợp với một giao diện nào đó trên một LSR, ví dụ như DS3 hoặc giao diện SONET Không gian nhãn loại này thường được sử dụng với các mạng ATM và FR, trong đó các nhãn nhận dạng 6 Không gian nhãn theo tùng node (theo tất cả các giao diện): Ở đây, nhãn đến được dùng chung cho tất cả các giao diện trên node Điều... gói tin, không chỉ là một luồng ứng dụng riêng, đối tượng chứa một trường đê xác định giao thức lớp cao hơn sẽ sử dụng LSP Trường này được sử dụng tương tự như mã phân kênh để xác định giao thức lớp cao hơn (IPv4, IPX, v.v ), vì vậy sẽ không có trường phân kênh trong mào đầu MPLS nữa Do vậy, một LSP có thế cần được thiết lập cho mỗi giao thức lớp cao hơn nhưng ở đây không giới hạn những giao thức nào... phức tạp cũng không ảnh hưởng đến hiệu quả của dòng lưu lượng người sử dụng Cụ thê là, sau khi ràng buộc nhãn được thực hiện, các hoạt động chuyên mạch nhãn để chuyển tiếp lưu lượng là đơn giản, có thế được thực hiện bằng phần mềm, bằng mạch tích hợp chuyên dụng hay bằng các bộ xử lý đặc biệt • Sử (lụng tài nguyên Các mạng chuyến mạch nhãn không cần nhiều tài nguyên mạng đê thực hiện các công cụ điều... WMPLS thông đã quatiến trường FEC TLV Traffic TLV,cóphần định Trong khi đó, công nghệ mạng không dây đang có xu hướng phát triển rất mạnh mẽ dịchtham vụ WMPLS Mạng WMPLS sửtrong dụng giao thứcbáo LDP ràngCác buộc lỏngsố(CR-LDP) các số lưu lượng được chứa bản tin hiệu tham của TE cho Và do đó, việc mở rộng MPLS sang lĩnh vục không dây là một xu hướng tất yếu các dịch vụ LSR là CDR (Committed Data Rate),... (bảng 2.2 Chuyên mạch nhãn đa giao thức không dây wMPLS 2.1) Trong đó, đối với các dịch vụ tốc độ truyền tải thấp, N(R) và N(S) chỉ có 3 bit, (15 bits) và ngược là sẽ FEC là 7TLV bit Sử dụng càng nhiều bit số thứ tự sẽ cho phép cửa sổ điều Bảng 2.2 Các bit điều khiến báo nhận lỗi và điều khiến luồng khiển luồng được thiết lập càng rộng để hỗ trợ việc truyền dẫn chuỗi khung tốc độ trong tiêu đề WMPLS cao... phát một nhãn từ trong tập nhãn rỗi, tại một lối vào trong LFIB của nó với nhãn lối vào được đặt cho nhãn cấp phát, và gửi đi bản tin RESV có chứa nhãn này Chú ý là các bản tin RESV truyền từ bộ nhận tới bộ gửi là dưới dạng cấp phát nhãn xuôi Khi nhận được bản tin RESV chứa đối tượng LABEL, một LSR thiết lập LFIB của nó với nhãn này là nhãn lối ra Sau đó nó cấp phát một nhãn đê sử dụng như là nhãn lối... thức nhãn CR-LDP thiện và đáng k thức hiệugiành năng trước của mạng Tuy nhiên khiKhi nhu cầuhành sử dụng rộng mạng ngày càng LDP giao tài nguyên Trong CR-LDP, hệ thống không dây cóRSVP thể thiết tiến lập một mở LSP để MPLS hồ trợ sang các tăng thì MPLS gặp taphải vấn hành đề vềsửachất lượng dịch vụnày và để tốc độthểtruyền miền không dây, lại người đối hai hoặc giao thức hỗxác trợdẫn các ứng dụng WMPLS. .. đường chuyến mạch nhãn là đường lên và • BS of stack) đường xuống Bit này dùng để chỉ thị cho nhãn ở cuối ngăn xếp nhãn Nhãn ở đáy của 45 lặp vòng vô hạn TTL cũng có thế được sử dụng khi các nhà điều hành mạng muốn giấu cấu hình mạng nằm bên dưới Ngăn xếp nhãn là một tập các nhãn có thứ tự được chỉ định cho gói Việc xử Hình 1.2 Cấu trúc ngăn xếp nhãn Neu ngăn xếp nhãn của gói có độ sâu m, nhãn tại đáy ... đến công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Công nghệ chuyến mạch nhãn đa giao thức MPLS kết phát triến nhiều công nghệ chuyển mạch IP sử dụng co chế hoán đổi nhãn ATM Hiện nay, công nghệ. .. chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Chưong 2: Công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS Chương : Quản lý di động cho mạng WMPLS Do công nghệ WMPLS tương đối mới, việc tìm hiếu vấn đề WMPLS. .. Thông Đồ án tìm hiếu tông quan công nghệ chuyến mạch nhãn đa giao thức MPLS xu huớng phát triến lên công nghệ WMPLS công nghệ chuyến mạch nhãn đa giao thức không dây WMPLS với yêu cầu đuợc đặt nhu

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan