Một so giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục trung học phô thông ở thành phổ hồ chí minh”

96 664 0
Một so giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục trung học phô thông ở thành phổ hồ chí minh”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 MỞ ĐẦU BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Tính cấp thiết đề tài GD&ĐT hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân, tổ chức KT-XH, đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm quốc gia Năm 1992 UNESCO rõ “không có tiến thành đạt mà tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục” [45] Do vậy, GD&ĐT phải trước phát triển, GD&ĐT quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Bất kỳ quốc gia giới dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay phát triển quan tâm đến GD&ĐT mà khâu quan trọng QLNN GD&ĐT Vì thế, việc xây dựng mô hình tìm giải pháp QLNN GD&ĐT trước yêu cầu xã hội điều cần thiết Trong thời gian qua, GD&ĐT nước ta có bước phát triển mới, đạt chuẩn quốc gia xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí nâng lên, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước Tuy nhiên, giáo dục nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn yếu kém, chất lượng khâu quản lý GD&ĐT, việc đào tạo nguồn nhân lực hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu đổi KT-XH, hội nhập kinh tế quốc tế chất lượng nguồn nhân lực kỷ XXI giáo dục khu vực giới, đồng thời đáp ímg đầy đủ nhu cầu phát triển đất nước TP.HCM thành phố trẻ, động, có tốc độ phát triển nhanh bền vững nhiều lĩnh vực so với địa phương nước, có lĩnh vực GD&ĐT Trong năm qua, GD&ĐT thành phố có bước phát triển nhanh quy mô chất lượng ngày nâng cao tất ngành học, bậc học Tuy nhiên, chất lượng giáo dục phổ thông, đặc biệt THPT chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho Thành phố nói riêng, nước nói chung Nguyên nhân do, phận cán quản lý giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tình trạng tiêu cực, bệnh thành tích giáo dục tồn tại, chưa khắc phục cách triệt để Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trường chưa đầu tư tương xứng, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo hệ trẻ với hành trang kiến thức bản, kỹ năng, kỹ xảo đế bước vào môi trường đại học ngành, nghề Từ lý trên, đòi hỏi cần có phân tích cụ thể, nhìn nhận cụ thể đê có hướng khắc phục quản lý chặt chẽ, tốt hoạt động quản lý GD&ĐT Thành phố Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài: “Một so giải pháp nàng cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục trung học phô thông Thành phổ Hồ Chí Minh” với mong muốn đóng góp phần sở lý luận thực tiễn cho công tác QLNN giáo dục THPT thành phố ngày Một số giải pháp nâng cao hiệu QLNN giáo dục THPT địa bàn TPHCM Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi nâng cao hiệu QLNN giáo dục THPT địa bàn TP.HCM Nhiệm vụ luận văn 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề QLNN giáo dục THPT 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề QLNN giáo dục THPT địa bàn TP.HCM - Phương pháp nghiên cứu sản phầm hoạt động: Xem xét đối tượng cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ khác chỉnh thể ổn định, trọn vẹn hệ thống hoạt động QLNN giáo dục THPT - Phương pháp lay ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến số nhà QLGD, số nhà giáo có kinh nghiệm việc đề xuất giải pháp có tính khả thi giải pháp mang tính đột phá, cấp bách công tác QLNN giáo dục THPT Thành phố Hồ Chí Minh 6.3 Phương pháp thong kê toán học Sử dụng phần mền SPSS đế xử lý số liệu thu được, từ đánh giá thực trạng làm sở đê đề giải pháp thích hợp Đóng góp luận văn 7.1 mặt lý luận CHƯƠNG I Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN DÈ QUẢN LÝ NHẢ NƯỚC VÈ GIÁO DỤC TRƯNG HỌC PHỐ THÔNG 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Ngay sau đời, Nhà nước Liên bang Nga đặt kế hoạch cải cách hệ thống giáo dục quốc dân, có GDPT cho phù hợp trình mở cửa hội nhập quốc tế Những năm đầu giáo dục thời hậu Xô Viết (1992 - 1999), Bộ giáo dục LBN cho số trường, địa phương có điều kiện tự nguyện áp dụng mô hình giáo dục phân ban; tới năm 1999 chủ trương thức thí điếm mô hình GDPT phân ban với ý tưởng xây dựng cấu trường phổ thông 12 năm, tăng năm học so với hệ 10 năm giáo dục phổ thông có từ thời Liên bang Xô Viết (cũ), nhằm mục tiêu; Phù hợp số thời gian học học sinh phổ thông nước giới từ 12 năm đến 13 năm (18- 19 tuổi) Hệ thống GDPT tăng cường tính hướng nghiệp cho học sinh, cho học sinh bậc THPT, ý đến dạy môn công nghệ học lao động cách hệ thống suốt cấp học, bậc THCS có phân ban sơ bộ, hai lớp lớn cấp bậc THPT phân ban sâu đế chuẩn bị cho học sinh chọn nghề chuyên ngành bậc Đại học Các nguyên tắc đê tiến hành phân ban phải đảm bảo cho học sinh phải học phận kiến thức Thứ nhất, môn chung bắt buộc gồm: Tiếng Ngày 24/6/2007, Tổng thống Nga V.Putin ký công bố Luật Liên bang sửa đối điều khoản Luật giáo dục Nga (1992, 1996), quy định trước mắt người thuộc lứa tuối chưa đủ 30 tuổi, sau học sinh bình thường đến tuổi 18 phải hoàn thành chương trình GDPT miễn phí Có nghĩa tương lai công dân Nga lứa tuổi bắt buộc, phải trải qua cấp học gồm: Bậc tiểu học, THCS Bậc THPT theo hình thức giáo dục quy kết hợp với loại hình giáo dục không quy Nhà nước cộng tác với xã hội, doanh nghiệp tổ chức [46] Cũng nhiều quốc gia phát triên giới, giáo dục Hoa Kỳ chủ yếu giáo dục công, quyền từ Liên bang xuống địa phương quản lý điều hành cung cấp tài Giáo dục công có tính chất phổ cập bậc tiểu học trung học, bậc học này, Hội đồng học khu gồm thành viên bầu chọn thông qua bầu cử địa phương, Hội đồng học khu đề mức độ hỗ trợ tài sách khác Các khu học có nhân ngân sách độc lập, thường tách biệt với cấu thấm quyền khác địa phương Chính quyền tiểu bang thường định tiêu chuẩn giáo dục thi cử Độ tuổi bắt buộc học phục thuộc vào định theo tiểu bang, thông thường khoảng đến tuổi độ tuổi nghỉ học khoảng từ 14 đến 18 tuổi (ngày có nhiều tiểu bang yêu cầu thiếu niên phải học đủ 18 tuổi) Giáo dục phổ thông Hoa kỳ chia làm cấp học: Tiểu học, THCS định tiểu bang), lớp, học sinh thường học với cuối năm học vào độ tháng hay tháng năm sau Tuy nhiên, học sinh chậm phát triển lại lớp hay học sinh có tài học lên lớp nhanh hon so với bạn học tuổi Hệ thống GDPT Hoa kỳ quy định, học sinh học khoảng thời gian 12 năm học, cấp học (tiểu học, THCS THPT) trước tốt nghiệp (high school diploma) đú điều kiện đế vào học bậc đại học Hiện có 85% bậc cha mẹ cho họ theo học sở giáo dục công lập, phần nhiều họ theo học trường đóng học phí khoảng 15% so với bậc cha mẹ cho họ theo học sở giáo dục tư thục; học sinh học khoảng giờ/ngày, khoảng 175 đến 185 ngày/năm Hầu hết trường có kỳ nghỉ hè kéo dài khoảng hai tháng rưỡi (từ tháng đến tháng hàng năm) [46] 1.1.2 Những nghiên cứu nước Trong nhiều năm qua, có nhiều công trình nghiên cứu nhiều tác giả viết GD&ĐT nói chung giáo dục THPT nói riêng, kể đến số Ngô Trần Ái, từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB giáo dục, năm 2002 Nguyễn Đăng Thảo, Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực với phát triển kinh tế nước ta nay, NXB Hà Nội, năm 2001 Nhiều tác giả, Khoa học giáo dục tìm diện mạo mới, NXB Trẻ, H.2006 GD&ĐT địa bàn TPHCM có công trình nghiên cứu: TS Dương Kiều Linh, với đề tài “GDPT công lập TPHCM- Thực trạng xu hướng phát triên, Viện nghiên cứu phát triển TPHCM, năm 2009” Tác giả Dương Trí Dũng, năm 2012, với đề tài “Hoàn thiện quy trình cấp phép thành lập quản lý hoạt động trường phổ thông công lập địa bàn TPHCM” Tác giả Trần Quốc Bảo, với đề tài “Các biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học trường THPT công lập TPHCM” Các đề tài, viết, luận văn khoa học tác giả tập trung nghiên cứu đưa số đề xuất, giải pháp nhu cầu cần đổi công tác QLNN GD&ĐT nói chung số lĩnh vực số trường THPT cụ thể địa bàn thành phố; chưa nghiên cứu cách toàn diện 10 103] Trong đó, Frederick Winslow Taylor (1856- 1915) nhằm vào hiệu túy “Quản lý biết xác điều bạn muốn người khác làm sau hiểu họ hoàn thành công việc cách tốt rẻ nhất” [21, tr 89] Nhưng nói quản lý, Các Mác cho “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiến lấy mình, dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” [30, tr480] Các nhà giáo dục Việt Nam trình nghiên cứu lý luận quản lý cho “Quản lý tác động có định hướng, có kế hoạch chủ quản lý đến đối tượng bị quản lý tổ chức để vận hành tổ chức nhằm đạt mục đích định” [27, tr.7] Theo quan điểm Trần Kiểm “Quản lý tác động chủ thể quản lý việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều khiển, điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) tổ chức (chủ yếu nội lực) cách tối ưu nhằm đạt mục đích tổ chức với hiệu cao nhất” [27, tr 8] Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, song “Quản lý” có chung dấu hiệu chủ yếu sau đây: 11 1.2.1.2 Quản lý nhà nước QLNN hoạt động quản lý quan hành nhà nước (Chính phủ, Bộ ngành, quan hành địa phương), hình thức hoạt động Nhà nước thực trước hết chủ yếu quan hành nhà nước, có nội dung bảo đảm chấp hành pháp luật, pháp lệnh, nghị quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức đạo cách trực tiếp thường xuyên công phát triển KT-XH, bảo đảm an ninh quốc phòng Nói khác, quản lý hành nhà nước hoạt động chấp hành- điều hành nhà nước Quản lý hành nhà nước hoạt động mang tính quyền lực nhà nước; hoạt động tiến hành chủ thể có quyền hành pháp; hoạt động có tính thống nhất, tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương quản lý hành nhà nước có tính chấp hành điều hành hoạt động QLNN tiến hành sở pháp luật; quản lý hành nhà nước hoạt động liên tục, vừa khoa học lý luận trị vừa khoa học thực tiễn Quản lý tồn từ loài người xuất quản lý tồn tất yếu khách quan loài người QLNN quản lý xã hội quyền lực pháp luật QLNN hoạt động nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực chức đối nội, đối ngoại nhà nước Nói cách khác, QLNN tác động chủ thể quản lý mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu đề 92 thiết bị phục vụ dạy học trường THPT mà nhà nước thành phố ban hành Do vậy, cần tiếp tục rà soát, bổ sung, sửa đổi xây dựng hệ thống văn liên quan đến công tác QLNN giáo dục THPT theo hướng quy định rõ thẩm quyền quản lý chung quyền cấp với thẩm quyền riêng ngành giáo dục, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường THPT Cơ chế QLGD có tác động lớn đến kết hoạt động giáo dục, chế quản lý đưa không phù hợp, làm kim hãm phát triên giáo dục ngược lại, tạo nên động lực quan trọng cho giáo dục phát triển, phục vụ đắc lực trình CNH-HĐH đất nước Vì vậy, cần tiếp tục đổi chế QLGD tinh thần xây dựng hoàn thiện hệ thống tổ chức máy QLNN giáo dục từ trung ương đến địa phương Hoàn thiện cấu hệ thống giáo dục quốc dân, tạo hội học tập suốt đời cho người dân; phân luồng, phân tuyến cách họp lý hệ thống giáo dục quốc dân; thực quản lý theo quy hoạch, kế hoạch, theo chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn Thống đầu mối QLNN giáo dục THPT sở có phối hợp công tác quản lý nhà nước giáo dục THPT Bộ GD&ĐT ƯBND cấp tỉnh việc triên khai cụ thể văn đến trường THPT địa bàn thành phố Hoàn thiện môi trường pháp lý sách phát triển, QLNN giáo dục 93 để tính toán đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cách hợp lý, tránh chồng chéo, lãng phí 3.2.6.3 Cách thức thực giải pháp Để nâng cao lực tạo động lực công tác QLGD, cần đặc biệt quan tâm đến việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán quản lý cách chức cán quản lý không hoàn thành nhiệm vụ, sở chuẩn hóa chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức QLNN, lý luận trị chức danh lãnh đạo QLGD chế độ đãi ngộ thích đáng cán quản lý hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ kỷ luật cán quản lý giáo dục THPT không hoàn thành nhiệm vụ Do trình triển khai cần có quy định cụ thể trình độ chuyên môn nghiệp vụ, QLNN, lý luận trị, hoàn thành không hoàn thành nhiệm vụ cán quản lý Ngoài nguồn kinh phí cấp theo quy định, ngành giáo dục thành phố cần tiếp tục tranh thủ nguồn: - Từ nguồn chương trình mục tiêu quốc gia TT Các giải pháp Khôn c 94 95 96 g ầ n Bảng Đánh giá cần thiết giải đềcần xuất giải pháp chưa phùnày họp khắng thêm độ tin cậy giải Sự3.1: đánh giá chứng tỏ cácđịnh giảicác pháp đềpháp xuất thiết trongpháp việc nâng 41.9 46 8.9 1.79 0.8 cao hiệu quảđánh QLNN 6giáo dục THPT TPHCM số ý kiến đánh giá mức nhiều người giá cao không cần thiết chiếm tỉ lệ nhỏ (2,77 %) đề xuất Rất Cầ n Đổi công tác đào tạo, bồi 46.4 41 8.0 1.7 9 (9) (2) dưỡng cán QLGD 3.3.2 Nội dung phương pháp khảo sát 7.1 0.8 sát mức độ cần thiết Như vậy,Nội đánh 3.3.2.1 dung giá khảo sátcác đối4 tượng khảo cácNội giảidung phápkhảo đề xuất bảnvào 7.1 thống 45.5 44 sát tập trung vấn1.79 đề chính:0.8 Bảng 3.2: Đánh 4giá tính.6khả thi đề xuất giải pháp 42.8 40 14 1.79 0.8 ,1 28 Thứ nhất: Các giải pháp đề xuất có thực cần thiết với việc nâng 44.6 45 7.1 1.79 0.8 cao hiệu QLNN giáo dục.5THPT4ở TPHCM hiện9nay không? Rất Thứ hai: Trong điều kiện tại, giải pháp đề xuất có khả thi việc nâng cao hiệu QLNN giáo dục THPT TPHCM Thống vàkhông? hoàn thiện hệ 16.0 2.6 36.6 57 khảo sát Bảng 3.1 cho thấy người hỏi có văn QLNN giáo dục Qua kết (18) (4) (3) THPT, kiện toàn tổ đánh chứcgiá cao máyvề tính (41)cần41.7 thiết giải pháp đề xuất Trong đó, ý kiến đánh thống đổi chế QLGD 37.5 40.1 (46) 44 64 35.7 40 18 13.3 8.93 68 17.8 57 68 5.3 3.5 2,6 37.5 42 86 13.3 57 2.6 97 Kết Bảng 3.2 cho thấy: So với đánh giá cần thiết, đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất có thấp số ý kiến đánh giá mức độ khả thi khả thi chiếm tỉ lệ 78,56% (đánh giá cần thiết 89,10%) Từ kết 02 bảng tổng hợp số liệu khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất trên, tác giải nhận thấy giải pháp đưa có tính khả thi cao Vì vậy, giải pháp triển khai thực tiễn nhằm nâng cao hiệu QLNN giáo dục THPT TPHCM thời gian tới 3.4 Tiểu kết chương Mục tiêu phát triển giáo dục phổ thông Việt Nam đến năm 2020 phải đổi bản, toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục toàn diện nâng cao; giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành trọng; đảm bảo công xã hội giáo dục, tạo hội học tập suốt đời cho người dân, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ CHH-HĐH đất nước 98 tác đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý giáo dục THPT Mục tiêu đào tạo phải đào tạo đội ngũ tri thức, thành thạo kỹ quản lý, có phẩm chất đạo đức, động, linh hoạt nhạy bén với thay đối chế thị trường hội nhập quốc tế Nội dung đào tạo phải gắn lý thuyết vói thực hành, giúp người học hình thành kỹ quản lý cập nhật kiến thức quản lý tiến tiến Ba là, đẩy mạnh xã hội hóa công tác giáo dục THPT; huy động tham gia toàn xã hội vào phát triển nghiệp giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, làm cho người, tổ chức đóng góp để phát triẻn giáo dục Bổn là, tăng cường công tác kiẻm tra, tra chất lượng giáo dục THPT xử lý nghiêm việc chấp hành pháp luật giáo dục Tổ chức quán triệt cụ thể tập huấn công tác tra cho đội ngũ cán tra theo Thông tư số 12/1997/GD&ĐT ngày 04/8/1997 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn hoạt động tra bậc THPT Đặc biệt, trọng nội dung tra đội ngũ, sở vật chất, đạo đức học sinh chuyên môn nghiệp vụ giáo viên; đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy giáo viên nhằm giúp đỡ giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy, giữ vững kỷ cương nếp đạo đức nhà giáo, khuyến khích cố gắng giáo viên Năm là, tăng cường quản lý công trình, sở vật chất trường THPT; hoàn thành việc xây dựng chuấn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất trường THPT nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi trình dạy học; đó, trọng đến chuẩn hóa phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học môn trang thiết bị phục vụ dạy học Sáu là, Đảm bảo điều kiện để nâng cao hiệu QLNN giáo dục THPT TPHCM 99 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận Mục tiêu quan trọng GD&ĐT nước nhà cần đạt nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Việc xây dựng đội ngũ trí thức lớn mạnh, có chất lượng nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam, phục vụ nghiệp chấn hưng đất nước, thiết phải xây dựng đội ngũ trí thức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Đây đòi hỏi khách quan cấp bách giai đoạn Sự nghiệp CHH-HĐH đất nước, đòi hỏi phải đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thiết phải, phát huy vai trò nguồn lực người, có đội ngũ trí thức nhiệm vụ không thê thiếu Để thực mục tiêu này, bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, nơi sôi động, đầy tiền giáo dục TPHCM, vai trò công tác QLNN giáo dục quan trọng Do đó, cần phải thường xuyên kiện toàn tố chức máy, chế quản lý Nhà nước từ trung ương đến thành phố đê công tác QLNN thống nhất, đồng bộ, đảm bảo hoạt động GD&ĐT đạt kết tốt Trong đó, QLNN giáo dục THPT lại cần trọng hơn, thành phố đặc thù có tốc độ tăng 100 nội dung chủ yếu bảo đảm chuẩn kiến thức bậc phổ thông cho học sinh, có nội dung nâng cao số môn học để phát triển tư duy, lực, đáp ứng nguyện vọng học sinh QLNN giáo dục THPT phải thực chiến lược quy hoạch, kế hoạch, sách phát triên giáo dục, ban hành văn quy phạm pháp luật giáo dục, triển khai thực điều lệ nhà trường; nâng cao lực hệ thống quản lý giáo dục; huy động nguồn lực phát triển giáo dục; đổi quản lý tài chính; hoàn thành tiêu đại hóa hệ thống trường lớp; củng cố tăng cường xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục; chăm lo đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo cán QLGD; tăng cường công tác tra, kiếm tra việc chấp hành pháp luật giáo dục; giải khiếu nại, tố cáo xử lý hành vi vi phạm pháp luật giáo dục Trong năm học, từ 2007-2012, công tác QLNN giáo dục THPT địa bàn TPHCM gặt hái nhiều thành tựu Đã tham mưu với Thành ủy, HĐND, ƯBND thành phố triển khai thực nghiêm túc văn đạo Chính phủ, Bộ GD&ĐT như; Cuộc vận động “Hai không”, “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, sách hỗ trợ học sinh nghèo đến trường, thầy cô giáo có hoàn cảnh khó khăn Bên cạnh đó, ngành giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho trường THPT thực tốt mục tiêu, kế hoạch, chương trình đề ra; tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên, cán 101 viên dạy giỏi, có uy tín, vững chuyên môn, đirợc bổ nhiệm quy định tập huấn hàng năm công tác ứng dụng CNTT đầu tư góp phần nâng cao hiệu ứng dụng CNTT quản lý dạy học trường Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, tồn tại, hạn chế, thiếu sót cần khắc phục thời gian tới để giáo dục thành phố ngày phát triển như: Chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chưa tương xứng với quan tâm, đầu tư thành phố; việc đối phương pháp giảng dạy học tập chưa đạt mong muốn nhiều hạn chế như: tình trạng dạy theo cách “Thầy đọc, trò chép”; xếp loại đạo đức học sinh nặng tính hình thức, chưa có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội; đội ngũ cán QLGD chưa đáp ứng yêu cầu đạo, nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn tới; sở vật chất đầu tư cải thiện nhiều thời gian qua, song thiếu chưa đạt chuẩn Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Do đó, để khắc phục tình trạng trên, vào tình hình thực tế đất nước ngành giáo dục đế đề giải pháp cụ thể nhằm khắc phục tồn tại, hạn chế thời gian tới là: Một là, Thống hoàn thiện hệ thống văn QLNN giáo dục THPT, kiện toàn tổ chức máy đổi chế QLGD Hai là, Đổi mói công tác đào tạo, bồi dưỡng cán QLGD Ba là, Đẩy mạnh XHH công tác giáo dục THPT Bổn là, Tăng cường 102 Kiến nghị 2.1 Dối vớiBỘGD&ĐT - Tiếp tục tham mưu với Quốc hội, Chính phủ ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật giáo dục, sở thống nhất, không chồng chéo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan QLNN giáo dục, có giáo dục THPT theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ XI Đảng “đổi bản, toàn diện giáo dục theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”, đồng thời không chồng chéo trái với thỏa thuận quốc tế mà Việt Nam đã, tham gia - Sớm cấp phép thành lập quan KĐCLGD độc lập cho công bố kết kiểm định để “Khách hàng- Người học” khai thác thông tin KĐCLGD, có bậc THPT nhằm giúp người học có nhìn toàn diện, từ lựa chọn trường phù hợp để theo học - Tham mưu với Chính phủ có thêm mã ngạch thang bậc lương dành cho giáo viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (hiện nay, có mã ngạch thang bậc lương dành cho giáo viên có trình độ trung cấp, cao đắng, đại học), nhằm động viên giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn 103 cảnh khó khăn, nhằm giảm mức chênh lệch chất lượng giáo dục trường địa bàn thành phố 2.3 Đối với Sở GD&ĐT - Tiếp tục thực phân cấp quản lý, sở tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho trường THPT (công lập) địa bàn thành phố - Xây dựng chế độ trách nhiệm đánh giá hiệu quản lý, kèm chế độ động viên khen thưởng phê bình, kỷ luật tập thế, cá nhân làm tốt vi phạm công tác QLGD trường THPT địa bàn thành phố - Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi kinh phí, thời gian cho cán quản lý, giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn, QLNN, lý luận trị Đồng thời thường xuyên tố chức lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, buổi Hội thi, HỘI thảo chuyên đề cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy 2.4 Đối với trường THPT - Nhận thức rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm nhà trường xã hội để thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ, nhận thức, trau dồi phẩm chất đạo đức vốn có cúa người thầy giáo nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn - Thực chế độ sách giáo viên, nhân viên trường THPT theo hướng dẫn cấp - Tiếp tục trọng xây dựng môi trường sư phạm thực đoàn kết, đồng thuận, tạo trí cao nhận thức hành động nham hoàn thành tốt nhiệm vụ; tận dụng điều kiện để xây dựng trường THPT (do đảm trách) sớm đạt trường chuẩn quốc gia - Triên khai thực đồng giải pháp đề xuất 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Trần Ái, Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, NXB giáo dục, năm 2002 Ban khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thòi kỳ đôi mới, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà nội Trần Quốc Bảo, biện pháp quản lý Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu sử dụng sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc dạy học trường công lập TPHCM, luận văn thạc sĩ, năm 2012 Bộ GD&ĐT (1997), Thông tư số 12/GD-ĐT ngày 04/8/1997 việc hưủng dẫn hoạt động tra bậc THPT Bộ GD&ĐT (1998), Một sổ vấn đề giáo dục THPT, NXB, 105 12 Chính phủ, Nghị định số 124/2004/NĐ-CP chế tài đặc thù cho Thành phổ Hồ Chí Minh 13 Chính phủ (2010), Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Ouy định trách nhiệm quản lý Nhà nước giáo dục 14 Dương Trí Dũng, Hoàn chỉnh quy trình cấp phép thành lập quản lý hoạt động trường phổ thông công lập địa bàn TPHCM, luận văn thạc sĩ, năm 2012 15 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khoá VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1993 16 Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997 17 Đảng cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 18 Đảng cộng sản Việt Nam, Kết luận Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, NXB Chính trị Ouổcgia, Hà Nội 2004 19 Đảng cộng sản Việt Nam, Vãn kiện Đại hội Đảng lần thử XI, NXB 106 25 Phạm Minh Hạc, Các cải cách giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 11 (1995) 26 Phạm Minh Hạc (1999), Giảo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Giảo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, 28 Nguyễn Xuân Hãn, Vô tình, giáo dục tiên phong vào triết lý: Giáo dục hàng hỏa, Vietsciences (ngày 18/10/2007) 29 PGS, TS Phan Văn Kha (2007), Giáo trình QLNN giáo dục (dùng cho khoa đào tạo sau đại học giáo dục), Hà Nội 30 Trần Kiểm (2004), Khoa quản lý giảo dục- Một sổ vấn đề lý luận 107 39 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đỏi, bỏ sung so điều Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Báo cáo công tác năm học 2007-2008 nhiệm vụ năm học 2008-2009 41 Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Bảo cáo công tác năm học 2008-2009 nhiệm vụ năm học 2009-2010 42 Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Báo cáo công tác năm học 2009-2010 nhiệm vụ năm học 2010-2011 43 Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Bảo cáo công tác năm học 2010-2011 nhiệm vụ năm học 2011-2012 44 Sở GD&ĐT Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Báo cảo công tác năm học 2011-2012 nhiệm vụ năm học 2012-2013 45 Tào Tuấn Sửu (1999), Tích cực nâng cao chất lượng giảo dục vào đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 500/TTg ngày 08/7/1997 việc xây dựng chiến lược phát triển giáo dục tạo Việt Nam đến năm 2020 47 Thủ tướng Chính phủ (1997), Quyết định số 973/1997/QĐ-TTg ngày 17/11/1997 chế độ phụ cấp ưu dãi đổi với giáo viên trực tiếp giảng dạy trường công lập Nhà nước 48 Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực kinh 108 52 Website: - vi.wikipedia.org, Giáo dục - www.cpv.orp.vn [...]...12 1.2.2 Quản lý nhà nước về giáo dục THPT QLNN về giáo dục là Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử và hệ thống văn bằng, chứng chỉ Nhà nước tập trung QLGD, tăng cường quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội của các sở giáo dục Đối với mỗi cấp học và trình độ đào tạo có hệ thống... triển giáo dục Thực hiện 28 mọi người được học tập thường xuyên, suốt đời Quản lý trung tâm học tập cộng đồng; phối hợp với phòng GD&ĐT quản lý cơ sở giáo dục mầm non, trường tiểu học, THCS trên địa bàn [11] 1.4.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác QLNN về giáo dục, giáo dục THPT nước ta hiện nay Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN về giáo dục, giáo dục THPT nước ta hiện nay như: chính... thực hiện chính sách đối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đảm bảo đủ biên 22 chế sự nghiệp cho các cơ sở giáo dục, biên chế công chức cho cơ quan Sở GD&ĐT Quản lý, kiểm tra việc sử dụng ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục theo quy định của luật ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách hiện hành; việc thu, chi học phí, lệ phí và các khoản thu hợp pháp khác đối với các cơ sở giáo dục thuộc... trường các cơ sở giáo dục trực thuộc Công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ngoài công lập thuộc quyền quản lý của UBND cấp huyện Chủ trì xây dựng, lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm đối với các cơ sở giáo dục trực thuộc; quyết định phân bổ, giao dự toán chi ngân sách giáo dục cho các cơ sở giáo dục trực thuộc khi... mần non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo 21 địa bàn; chỉ đạo, hướng dẫn và tổ chức thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo theo định kỳ hàng năm về tố chức và hoạt động giáo dục trên địa bàn tỉnh với Bộ GD&ĐT Quản lý các cơ sở giáo dục: quản lý hành chính theo lãnh thổ các trường đại học, cao đẳng trực thuộc các Bộ ngành đóng trên địa bàn; quản lý các trường đại học công lập... phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công - Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh tố chức các hoạt động giáo dục - Hoạt động quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của nhà nước - Tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội - Hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục 14 1.3 Khái quát về. .. hóa phòng học, hiện địa hóa hệ thống trường trung học phổ thông Nhóm nội dung thứ tư là chăm lo và đầu tư cho phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Nhóm nội dung thứ năm là thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về giáo dục 1.4.4 Ouyền hạn và trách nhiệm của cơ quan OLNN về giảo dục, giảo dục 18 chương... tố cáo, kiến nghị về giáo dục theo quy định của pháp luật Kiểm tra, giám sát việc công khai chất lượng giáo dục, công khai điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, công khai tài chính của các cơ sở giáo dục trực thuộc, gồm cơ sở giáo dục mầm non, trường tiểu học, trường THCS, trường phổ thông có nhiều cấp học (không có cấp THPT) và các cơ sở giáo dục khác (nếu có) thuộc thẩm quyền quản lý của UBND cấp... QLNN về giáo dục được quy định cụ thể trong chương VII, mục 1, Điều 99 của Luật giáo dục năm 2005 Khái niệm quản lý hoạt động các trường phổ thông ở đây có thê hiểu là hoạt động QLNN đối với hoạt động các trường phổ thông (bao gồm cả các trường THPT công lập và các trường THPT ngoài công lập): - Quản lý hoạt động các trường phố thông là quản lý cấp vĩ mô; - Chủ thể quản lý là các cơ quan nhà nước; ... CNH-HĐH, cũng như đáp ứng kịp với sự mở rộng của các cơ sở GD&ĐT, sự mở rộng của quy mô học sinh, sinh viên ở các cấp bậc học trong cả nước Do vậy phát triển GD&ĐT ở mỗi thời kỳ đều bị tác động bởi các chính sách cúa nhà nước như: Chính sách mở rộng các cơ sở GD&ĐT, sự mở rộng về quy mô học sinh, sinh viên tại các trường phổ thông, trường đại học, chính sách của nhà nước về tăng biên chế, sẽ là nhân tố tác ... cao hiệu quản lý nhà nước giáo dục trung học phô thông Thành phổ Hồ Chí Minh” với mong muốn đóng góp phần sở lý luận thực tiễn cho công tác QLNN giáo dục THPT thành phố ngày Một số giải pháp. .. ngoại nhà nước Nói cách khác, QLNN tác động chủ thể quản lý mang quyền lực nhà nước, chủ yếu pháp luật tới đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu đề 12 1.2.2 Quản lý nhà nước giáo dục THPT QLNN giáo. .. đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng sở giáo dục công lập thuộc quyền quản lý UBND cấp huyện Chủ trì xây dựng, lập dự toán ngân sách giáo dục hàng năm sở giáo dục

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan