TRUNG QUỐC từ KHI GIA NHẬP tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI WTO đén NAY (2001 2012

140 283 0
TRUNG QUỐC từ KHI GIA NHẬP tổ CHỨC THƯƠNG mại THẾ GIỚI   WTO đén NAY (2001   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

'* BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ~ BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ TRỌNG ANH VÕ TRỌNG ANH TRUNG QUÓC TỪ KHI GIA NHẬP TỎ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI - WTO ĐÉN NAY (2001 - 2012) ngành: Lịch sửHỌC giói LUẬN Chuyên VĂN THẠC sĩ KHOA LỊCH sử Mã số: 60.22.50 NGHỆ AN-2013 NGHỆ AN-2013 ^ LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin đuực bày tỏ lòng biết ơn tới PGS TS Nguyễn Công Khanh, người luồn tận tình dẫn giúp đỡ đường nghiên cứu khoa học Tôi xin nói lời cảm on trân trọng tới thầy cô giáo, Khoa Lịch sử trường Đại học Vinh, cỏ ỷ kiến đóng góp quan trọng, quan tâm hỗ trợ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, muốn nói lời cảm on tới quan, tạp chí, Viện Nghiên cứu, thư viện giúp đỡ nhiều mặt tư liệu Cuối củng, tỏi xin gửi tới gia đình, quan Phòng Giáo dục Đào tạo Anh Sơn người bạn tot, lời biết ơn sâu sắc cảm thông chia sẻ Nghệ An, tháng 10 năn 2013 MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tải Lị ch sử nghiên cứu vấn đề .4 M ục đích nhiệm vụ đề tài Giới hạn đề tài .7 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn B ố cục luận văn Chương KINH TÉ TRƯNG QUỐC TỪ KHI GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THÉ GIỚI ĐÉN NAY (2001 - 2012) 10 1.1 T ổ chức Thương mại giói trình gia nhập Trung Quốc .10 1.1.1 Khái quát Tổ chức Thương mại giới 10 1.1.2 Xu hội nhập giới sách hội nhập Trung Quốc .14 1.1.3 Những cam kết thực cam kết Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới 21 1.2 Những thành tựu kinh tế Trung Quốc 10 năm sau ngày gia nhập Tổ chức Thương mại giới 30 1.2.1 Tình hình kinh tế Trung Quốc trước năm 2001 30 1.2.2 Những thành tựu kinh tế Trung Quốc từ gia nhập WTO lĩnh vực cụ thể 33 Tiểu kết chương 51 Chương NHỮNG CHUYỂN BI ÉN VÈ CHÍNH TRỊ - XẢ HỘI VÀ VĂN HOÁ TRƯNG QƯÓC TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2012 54 2.1 trị - xã hội 54 2.1.1 Những chuyển biến trơng lĩnh vực cải cách hành hoàn thiện văn 54 2.1.2 xã hội 72 MỤC TỪvăn VIÉT TẮT 2.2 Những chuyểnDANH biến cácCÁC lĩnh vực hoá .74 2.2.1 Công tác nghiên cứu lý luận xây dựng đạo đức tư tưởng 74 2.2.2 Cải cách thể chế văn hoá 75 2.2.3 Sự điều chỉnh sách văn hoá 78 2.2.4 Những vấn đề tồn đặt lĩnh vực văn hoá từ Trung Quốc gia nhập WTO đến 89 Tiểu kết chương .93 Chương MỘT SÓ NHẬN XÉT VÈ TÁC DỘNG CỦA WTO ĐÓI VỚI TRƯNG QUỐC TỪ 2001 ĐÉN 2012 .96 3.1 Những thành tựu hạn chế Trung Quốc từ trở thành thành viên WTO đến 96 3.1.1 Thành tựu 96 3.1.2 Hạn chế 99 3.2 Triển vọng Trung Quốc WTO 102 3.2.1 Thuận lợi 102 3.2.2 Khó khăn 106 3.3 Bài học kinh nghiêm qua 10 năm sau ngày gia nhập Tổ chức Thương mại giới Trung Quốc .111 3.3.1 Bài học Trung Quốc .111 3.3.2 Một số học kinh nghiệm Trung Quốc mà Việt Nam tham khảo tư cách thành viên Tổ chức Thương mại giới 117 c KÉT LUẬN .121 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 E PHU LƯC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Toàn cầu hoá xu khách quan, trội thời đại mang lại hội to lớn cho tất quốc gia giới Bước vào thập kỷ cuối kỷ XX, nhân loại thực bước vào giai đoạn “chất” trình toàn cầu hoá Sau Chiến tranh giới II, Vòng đàm phán thương mại GATT khởi xướng, đặt lại vấn đề toàn cầu hoá từ dẫn đến loạt hiệp định nhằm gỡ bỏ hạn chế "thương mại tự do" Trong thập kỷ gần đây, kinh tế giới chứng kiến phát triển nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động hên kết kinh tế quốc tế Quá trình hên kết kinh tế quốc tế diễn nhiều cấp độ khác nhau, từ liên kết tam giác, tứ giác phát triển đến liên kết khu vực như: EƯ, ASEAN, NAETA, MERCOSƯR, liên khu vực APEC, ASEM hên kết toàn cầu, đó, liên kết khu vực đóng vai trò quan trọng Nếu năm 1956 đánh dấu đời liên kết khu vực Cộng đồng kinh tế châu Âu, thập kỷ 80 90 kỷ XX, hên kết kinh tế khu vực trở thành sóng lan khắp châu lục Hiện nay, toàn giới có khoảng 24 tổ chức liên kết kinh tế khu vực có quy mô lớn với mức độ quan hệ khác Tầm ảnh hưởng chúng đến mức quốc gia không thành viên liên kết kinh tế quốc tế, nhiều quốc gia đồng thời thành viên nhiều tố chức liên kết kinh tế khác Và, đời, GATT có 23 thành viên với lĩnh vực điều tiết chủ yếu thương mại hàng hóa giới hạn vấn đề thuế quan, đến tháng 3/2013, Tổ chức Thương mại giới (WTO, tổ chức thay cho GATT trước đây) tồ chức với 159 thành viên (Nga: 156, Tadịikistan: 159), điều tiết hầu hết lĩnh vực, khía cạnh thương mại quốc tế Trong kinh tế toàn cầu, với quan hệ trao đổi hàng hóa dịch vụ tăng lên mạnh mẽ gia tăng nhanh chóng dòng lưu chuyển vốn đầu tư, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, mạnh Vì vậy, tham gia vào trình toàn cầu hóa, quốc gia có hội to lớn việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới, rút ngắn khoảng cách tụt hậu 1.2 Đối với nước phát triển Trung Quốc, toàn cầu hóa kinh tế tạo điều kiện cho quốc gia nhanh chóng tham gia vào trình phân công lao động quốc tế Từ hình thành nên cấu kinh tế hợp lý, hiệu sức cạnh tranh cao, rút ngắn tiến trình đại hóa Sau 15 năm kiên trì đàm phán, ngày 11/12/2001, Trung Quốc thức trở thành thành viên thứ 143 WTO Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Giang Trạch Dân nói rõ: “Gia nhập WTO sách chiến lược Chính phủ Trung Ouổc tiến trình toàn cầu hoá kinh tế, trí với mục tiêu cải cách mở cửa xây dụng thể chế kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc Đây kiện lịch sử quan trọng năm kỷ mới, Trung Quốc WTO Gia nhập WTO kiện có ý nghĩa kê từ Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế cách gần phần tư kỷ “ngoài việc chấm dứt 15 năm thương lượng, quan trọng hon, nỏ xác nhận qiỉyết định tảo bạo nhà lãnh đạo Trung Ouổc, ràng buộc nước vào chuông trình cải cách kinh tể tiếp tục rộng lỏm, cải cách lan rộng sang hệ thong pháp lí điều hành qiỉyền nước ” [54, 14] 1.3 Có thể nói, 10 năm gia nhập WTO, Trung Quốc bước vào tiến trình mậu dịch quốc tế theo nguyên tắc quy chế tối huệ quốc ổn định đa với nước phát triển; đồng thời thuế quan mức bảo hộ ngành nghề yếu Trung Quốc WTO cho phép cao nước phát triển Hơn nữa, sau ngày gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới, Trung Quốc bước vào “Câu lạc nước đạt 1.000 tỷ USD tông sản phấm quốc nội” Sau 10 năm gia nhập WTO, theo nhận định chuyên gia nhà nghiên cứu kinh tế Trung Quốc, nhìn chung tình hình kinh tế Trung Quốc ốn định, tăng trưởng cao, nguồn thu ngân sách tăng, doanh nghiệp có khả cạnh tranh thị trường Trung Quốc, đời sống người dân, kể nông dân cải thiện đáng kể Nhiều tác động dự báo việc gia nhập WTO kinh tế Trung Quốc nêu nghiên cứu trước không phản ánh thực tế diễn Tác động tích cực vượt ngòai dự tính; Tốc độ tăng GDP bình quân năm đạt 9,5% (năm 2006 ước đạt 10,5%) Trước năm 2001, Trung Quốc kinh tế lớn thứ giới; sau 10 năm, Trung Quốc đímg hàng thứ giới Tỷ trọng Trung Quốc kinh tế giới tăng từ 4% cách 10 năm lên 9,3% năm 2010 Chất lượng hàng hóa Trung Quốc cải thiện nhiều đế đạt tiêu chuẩn quốc tế ngành dịch vụ mở rộng với quy mô chưa có Mức tăng trưởng thương mại Trung Quốc nhanh giới Trung Quốc nước có giá trị thương mại lớn thứ ba sau EU Mỹ Kim ngạch thương mại lên tới 2.927,76 tỷ USD năm 2010 1.4 Việt Nam Trung Quốc có nhiều điếm tương đồng mặt văn hóa trình cải cách mở cửa, đại hóa đất nước theo đường XHCN xu hội nhập chung vào kinh tế giới Thành công Trung Quốc cải cách mở cửa 1978, đặc biệt gia nhập WTO với thành công vượt bậc học kinh nghiệm để Việt Nam tham khảo Có thấy, sau 10 năm tham gia vào nhà chung WTO, có Trung Quốc tận dụng đirợc nhiều hội mà WTO đem lại ứng phó cách tốt với ảnh hưởng tiêu cực tránh khỏi Trung Quốc vượt qua thách thức, nắm bắt thời đạt thành tựu lớn, lẽ hội nhập với đặc trưng mở cửa đê “cho” “nhận” Đó điều mà Việt Nam học tập gia nhập WTO Với tất lý trên, chọn đề tài: “Trung Quốc từ gia nhập Tô chức thương mại giới - WTO đến (2001 - 2012)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử nghiên cún vấn đề 2.1 Dưới đề cập đến trình nghiên cứu Trung Quốc 10 năm gia nhập WTO trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường qua sách, báo số nguồn tư liệu nước mà tác giả tiếp cận sau đây: - Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn Sang Trung Ouổc gia nhập WTO tác động đoi với Đông Nam Á (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002) trích lược tọa đàm xoay quanh 18 báo cáo khoa học học giả nước việc Trung Quốc gia nhập WTO tác động khu vực Đông Nam Á - Đỗ Tiến Sâm với Trung Ouổc sau năm gia nhập WTO (Nxb Từ điên bách khoa Hà Nội, 2009) trình bày cách khái quát chuyển biến Trung Quốc kinh tế, trị, xã hội văn hóa từ gia nhập WTO đến 2005 - Lê Thu Hà với viết Kinh tế Trưng Quốc sau gia nhập WTO (Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới 11/2005) trình bày “được” “mất” từ Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO Bùi Phóng có Kỉnh tế Trung Quốc sau năm gia nhập WTO (Tạp chí Kinh tế Quốc tế số 5/2006) phản ánh tống quan phát triẻn kinh tế Trung Quốc năm sau gia nhập WTO - Long Vĩnh Đồ (Tổng thư ký Diễn đàn Bắc Ngao, nguyên Thứ trưởng Bộ Thương mại, Trưởng đoàn đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc) Robert Poole (Phó Hội trưởng Ưỷ ban Mậu dịch Mỹ - Trung) trình bày Diễn đàn Bắc Ngao ngày 7/11/2006 báo cáo: “Được sau gia nhập WTO, đoi sách sau thời kỳ độ WTO Trung Quốc” Viện Nghiên cứu quan sát kinh tế trường Đại học Kinh tế Mậu dịch đối ngoại Trung Quốc đăng cai tổ chức - Đào Thị Thành Luận văn Thạc sỹ Đại học Vinh, 2007 với đề tài “Trung Quốc năm sau ngày gia nhập tổ chức thương mại giới 2001-2006 ” trình bày cách có hệ thống trình Trung Quốc thực cam kết với WTO pháp luật thương mại, lộ trình cắt giảm thuế thành tựu kinh tế, xã hội đất nước 2005, thấy khó khăn Trung Quốc, rút học kinh nghiêm đế Việt Nam tham khảo - Phạm Thái Quốc có “Thương mại Trung Quốc 10 năm gia nhập WTO", tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 10-122/2010), phân tích cải cách mạnh mẽ trình thực cam kết thương mại với WTO, thành tựu kinh tế đối ngoại Đồng thời, tác giả đánh giá việc thực thi sách gồm có sách pháp lý, sách tài sách khác Tác giả đưa số nhận xét trình điều chỉnh sách đánh giá thành công hạn chế sách - Hoàng Thế Anh với “Một so van đề nôi bật tĩnh vực kinh tế-xã hội Trung Ouoc 10 năm đầu kỉ XXL ” (Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5-117/ 2011) trình bày cải cách theo hướng thị trường vai trò Nhà nước ứng phó với khủng hoảng tài tiền tệ, đề cập đến số nét bật thành tựu Trung Quốc năm 2010 Ngoài công trình nghiên cứu viết trên, từ 2001 - 2012 có hàng loạt viết đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam, Báo Thương mại, Báo Thế giới, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Việt Nam viết chủ đề: Trung Quốc gia nhập WTO quan hệ hai phía Đây nguồn tài liệu quan trọng, có ý nghĩa cho trình nghiên cứu 2.2 Qua viết, công trình nghiên cứu trên, nhận thấy: Những chuyến biến không ngờ Trung Quốc sau ngày gia nhập WTO đã, tiếp tục thu hút quan tâm giới nghiên círu Nhiều công trình nghiên cứu, viết phân tích sâu sắc số vấn đề việc Trung Quốc gia nhập WTO Trung Quốc sau hưn 10 năm gia nhập WTO Đặc biệt, từ công trình nghiên cứu này, tác giả tiếp cận với hệ thống số liệu phong phú Trung Quốc sau 10 năm gia nhập WTO Mặt khác, với số lượng công trình, viết tiếp cận từ nhiều góc độ; tác giả có điều kiện tiếp thu, nhìn nhận vấn đề cách toàn diện Từ đó, 123 thương mại dịch vụ, đầu tư sở hữu trí tuệ công cải cách, mở cửa Trung Quốc, việc gia nhập WTO với cố gắng Chính phủ nước đóng góp đáng kế cho việc nâng cao mức sống người dân góp phần xoá đói, giảm nghèo nước này, thu hẹp cách biệt nhóm dân cư vùng miền, giảm mức độ bất bình đẳng kinh tế vốn tiềm ẩn mối đe dọa xung đột bất ổn định xã hội Quan niệm pháp chế ngày tăng cường, đời sống xã hội ngày có trật tự Tác động việc gia nhập WTO mạnh mẽ lĩnh vực văn hóa Đất nước xây dựng văn hóa đa dạng, phong phú sở giữ gìn phát huy văn hóa cổ truyền dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Trên sở đó, Trung Quốc sức khuếch trương “sức mạnh mềm ” toàn giới dựa vào trình mở cửa, hội nhập Tuy nhiên, sau 10 năm sau ngày gia nhập WTO - Trung Quốc thu thắng lợi nhiều mặt không tránh khỏi đối diện với số thách thức: Sự tăng vọt tranh chấp thương mại mâu thuẫn mậu dịch gay gắt cân đối xuất nhập gây ra, nguy co bất ổn định xã hội, phân hóa giàu nghèo, nguy “hòa tan” văn hóa Đó khó khăn mà Trung Quốc phải ứng phó Việt Nam Trung Quốc có nhiều nét tương đồng, nước phát triển, nước xã hội chủ nghĩa có kinh tế thị trường chuyển đối giống Vậy nên, Việt Nam có thẻ tham khảo kinh nghiệm Trung Quốc vào thực tiễn đất nước trình thực thi cam kết WTO 124 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Thế Anh (2011) “Một so vấn đề nôi bật lĩnh vực kinh tếxã hội Trung Quốc 10 năm đầu kỉ XXI ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (117), tr.5-7 [2] Nguyễn Kim Bảo, Nguyễn Minh Hang (2006), "Trung Ouổc sau năm gia nhập WTO", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (70), tr - 14 [3] "Báo cáo Chỉnh trị Ban chấp hàng Trung uvng Đảng Cộng sản Trung Quốc Đại hội lần thứXIV(10/1992)TTX VN 11/1992, tr - [4] "Cải cách hoạt động Chính phủ Trung Ouổc sau gia nhập WTO", Viện Kinh tế Thế giới (2002) số 2, tr - 11 [5] Nguyễn Xuân Cuờng (2012), Nông nghiệp nông thôn Trung Ouổc thập niên đầu kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (219), Tr 18-25 [6] Đảng Cộng sản Trung Quốc (1986), Vãn kiện Đại hội Đại biêu toàn quốc lần thứXIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Đảng Cộng sản Trung Quốc (1998), Vãn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lan thứ Xỉ] Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Trần Độ (1998), "Quan hệ thương mại Việt - Trung sau khỉ bình thường hoá", Tạp chí Nghiên cứu Trang Quốc số (24), tr 11 - 15 125 [13] Đỗ Huy Hà, "Tác động giải pháp nâng cao khả cạnh tranh nông sản Việt Nam gia nhập WTO", Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 2, tháng 8/2006 [14] Lê Thu Hà (2005), “Kinh tế Trưng Quốc sau gia nhập WTO ”, Tạp Những van đề kinh tế giới (11/2005) [15] Trần Thanh Hải (2002), Hỏi đáp ĨVTO, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Thu Hạnh (2010), Điều chỉnh sách thu hút FDI Trung Ouổc sau gia nhập WTO, TC Nghiên cứu Trung Quốc số 12 (112), Tr.30-38 [17] Nguyễn Minh Hằng (2001), Quan hệ kinh tế đoi ngoại Trung Quốc thời mở cửa, Nxb Khoa học, Hà Nội [18] Nguyễn Thị Thu Hằng, "Tông quan tiến trình đàm phản gia nhập WTO Việt Nam", Tc Kinh tế châu Á - TBD, số 46, 14/11/2006, tr 15 - 21 [19] Minh Hiền (2006), “2006 thặng dir thương mại Trung Quốc tăng kỷ lục”, Thời báo kinh tế Việt Nam (186/2006) [20] Nguyễn Hòa (2010), Trung Ouoc đầu tư lởn cho ngành công nghiệp chiến lược, báo Quân đội nhân dân 12/12/2010 126 [26] Minh Hương, "Gia nhập WTO sức mạnh Việt Nam", TTX VN (Hà Nội 26/2), Tin kinh tế, ngày 27/2/2007, tr - [27] Đặng Hương (2010), Trung Ouổc tiếp tục tăng trưởng xuất khâu, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 140, Tr 15 [28] 25 vẩn đề lý luận công cải cách Trung Quốc (2005), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đỗ Tuyết Khanh (2006), “Trung Quốc sau năm tham gia WTO: Đánh giả sơ khởi vài nét ”, Tạp chí Thời đại (3/2006) [30] Văn Khoa (2010), Kinh tế Trung Quổc vượt qua Nhật Bản, Báo Thanh niên, số 22 (5144) [31] Vũ Khoan (2002), Tổ chức Thương mại giới (WTO), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Thôi Huệ Kim (2000), "WTO mưu sinh người Trung Quốc", Bản dịch tiếng Việt http://vietnamnet.com [33] "Kinh tế Trung Quốc sau năm gia nhập WTO", Tạp chí kinh tế quốc tế số 50, năm 2006, tr 5- [34] Lê Bộ Lĩnh (2005), Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế 2004- 127 [39] Vương Trung Minh (2005), Trung Ouổc gia nhập Tô chức Thương mại Thế giới WTO, NXB Lao động, Hà Nội [40] "Một so vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc", Nguồn số liệu Bộ công nghiệp [41] Lê Văn Mỹ (2011), Đổi ngoại Trung Quốc năm 2011, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (127), tr.33 [42] Phạm Kim Nga (2001), "Trung Quốc gia nhập WTO: Những ảnh hưởng gợi mở đoi với Việt Nam nước thành viên ASEAN", TC Kinh tế số [43] Ưông Uy Nghị (2005), Chiến lược Trung Ouổc đưa nhân tài trở bổi cảnh thành viên WTO, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Bắc Kinh [44] "Nông nghiệp Trung Quốc sau năm gia nhập WTO: Bài học kỉnh nghiệm cho Việt Nam", 28/2/2007, nguồn http://www vista.gov [45] Nguyễn Thị Thu Phương (2010), Trung Ouổc gia tăng sức mạnh mềm văn hóa khu vực Đông Nam Ả, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 7, Tr.40 128 [51] Nguyễn Huy Quý, “Những học kỉnh nghiệm Việt Nam cỏ tham khảo”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (39) [52] Nguyễn Huy Quý (2012), Trung Quốc năm 2011, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (127), tr.3-5 [53] Lê Văn Sang (2/2004), “Hai nhân tổ định tăng trưởng liên tục kỉnh tế Trung Ouổc 20 năm đầu kỉ XXI”, Tạp chí Kinh tế châu - Thái Bình Dương, số (48) [54] “Sau năm gia nhập WTO, tranh chắp thương mại Trung Ouổc tăng mạnh ”, Cục Quản lý cạnh tranh ngày 25/12/2006 [55] Đỗ Tiến Sâm, Lê Văn sang (2002), Trung Quốc gia nhập WTO ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam á, nxb Khoa học, Hà Nội [56] Đỗ Tiến Sâm (2005), Trung Quốc gia nhập WTO kinh nghiệm với Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [57] Đới Đức Sinh (2003), “Quy tắc luật pháp hoá kinh tế khu vực WTO đoi sách Trung Ouổc”, Viện Nghiên cứu Trung Quốc số 5, tr 1-11 [58] Đỗ Tiến Sâm (2010), Trung Quốc 10 năm đầu kỉXXI-những van đề lí luận thực tiễn nôi bật, TC Nghiên cứu Trung Quốc, số 7(107) Tr 3-12 129 [62] Trần Đình Thiên, “Gia nhập WTO: Cơ hội thách thức cho Việt Nam ”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 339, 8/2006 [63] Quang Thiều, “Gia nhập WTO: Nhìn từ kinh nghiệm Trung Quốc”, Nhân dân hàng tháng số 115/11/2006 [64] Võ Thương Thuỷ, “về cam kết gia nhập WTO Việt Nam”, Tạp chí Giao thông vận tải, số +2, năm 2007, tr 14 - 16 [65] “Tiến trình gia nhập WTO, hội thách thức đoi với nước ta”, nguồn: Bộ Thương mại, ngày 3/11/2006 [66] Ngọc Tiến, “Thế giới hoan nghênh Việt Nam gia nhập WTO”, Báo Kinh tế Việt Nam Thế giới, Chủ nhật 12/11/2006, trang 16-17 [67] Đỗ Ngọc Toàn (2010), Thực trạng phát triến mậu dịch dịch vụ Trung Quốc đoi sách năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 11 (111), Tr.11-17 [68] Phạm ích Tống (2006), “Trung Ouoc - siêu cường thách đổ Hoa Kỷ giới ”, Tạp chí kinh tế dự báo (3/2006) [69] Quách Thị Tri (2002), Trung Quốc gia nhập Tô chức Thương mại giới tác động đoi với Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành 130 [74] TTX VN "Ánh hưởng việc gia nhập WTO đổi với ngành nghề chủ yếu Trung Quốc",, Tài liệu tham khảo đặc biệt số 2, 06/10/2002, tr 5- [75] TTX VN "Các doanh nghiệp Trung Quốc lợi nhờ Việt Nam trở thành thành viên WTO”, (Bắc Kinh 03/02), Tin kinh tế, ngày 05/02/2007 [76] TTX VN "Chỉnh sách Trung Quốc Đông Á", Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23/12/2006, tr - 22 [77] TTX VN "Chiến lược đổi ngoại Trung Ouốc đầu kỷ XXI", Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 30/12/2006, tr - 21 [78] TTX VN "Nen kinh tế Trung Ouổc tác động toàn cầu", Tài liệu tham khảo đặc biệt 21/12/2006, tr - 10 [79] TTX VN "Những thách thức đổi vói Việt Nam saun gia nhập WTO",, (Đài RFI đêm 01/01), Tin kinh tế, ngày 03/01/2007 [80] TTX VN "Những việc can làm Việt Nam sau gia nhập WTO", (Đài RFI đêm 08/01), Tin kinh tế, ngày 13/01/2007 [81] TTX VN "Những tồn mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội 131 [86] TTX VN “Trung Quốc: Cường quốc kinh tế lớn ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt 14/05/2007 [87] TTX VN “Trung Quốc giới thay đổi ”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/11/2006, tr - [88] TTX VN “Việt Nam gia nhập WTO kích thích kinh tể thể giới ”, (Hồng Kông 20/11), Tài liệu tham khảo đặc biệt 27/11/2006, tr.l [89] Anh Tuấn (2010), Trung Quốc trở thành nước công nghiệp chế tạo lớn thứ hai giới, Kinh tế Việt Nam giới, tr [90] Lương Văn Tự, “Kết thúc đàm phản song phương với Hoa Kỳ việc Việt Nam gia nhập ĩf TO triến vọng kỷ hiệp định ”, Tạp chí Cộng sản số 11 tháng 6/2006, tr 41-47 [91] Trần Quang Vũ, “Vào ĨVTO, ta vững thể nhimg cần mạnh lực” (sự kiện - bình luận), Báo kinh tế Việt Nam Thế giới, 12/11/2006, tr E PHỤ LỤC WORLD TRADE ORGANIZATION Trung Quốc Tổ chức Thương mại giới Ngày 10/12/2001, Doha, Qata, Hội nghị lần thứ cấp Bộ trưởng nước ứiành viên WTO trí thông qua định việc Trung Quốc gia nhập WTO Bộ trưởng Bộ Hợp tác kinh tế Ngoại thương Trung Quốc Shi Guangsheng vỗ tay hoan nghênh kiện Trung Quốc gia nhập WTO Thượng Hải Trung Quốc Quý 11/2010, Trung Quốc thức vượt qua Nhật Bản đê chiếm vị kinh tế lớn thứ hai giới GDP Nhật Bản quý 11/2010 1.288 tỷ USD, số An toàn khủng hoảng: Khi giới vật lộn với khủng hoảng tài cuối năm 2008, Trang Quốc đứng vững, chí nhu cầu tiêu dùng nội địa nước tăng lên Năm 2009, nhập khấu nước tăng 2,8% so với năm 2008, biến Trang Quốc trở thành kinh tế lớn tăng trưởng dưoiig giai đoạn Trang Quốc đóng góp lớn vào công hồi phục kinh tế toàn cầu nhò việc trì xuất khâu cho nhiều nước bị ảnh hưởng khủng hoảng, tăng cường đầu tư nước tạo nhiều việc làm Các ngành công nghiệp truyền thống đạt bước tiến lớn: Năm 2010, kim ngạch xuất khâu dệt may Trang Quốc đạt 77 tỷ USD, chiếm 30,7% tống kim ngạch toàn giới Xuất hàng may mặc đạt 130 tỉ USD, chiếm 39,9% kim ngạch giới Các ngành công nghiệp truyền thống khác đồ điện gia dụng công nghệ thông tin có tiềm phát triến lớn đế đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khấu Sản xuất tiêu thụ ô tô nhiều giới: Trung Quốc vượt Mỹ đê trở thành quốc gia sản xuất tiêu thụ ô tô nhiều giới lần vào năm 2009 Năm 2010, hai số liệu vượt 18 triệu lập kỉ lục giới số lượng Ngành công nghiệp ô tô Trung Quốc có bước phát triển đáng kế đê mở rộng quy mô, gây dựng thương hiệu tăng cường ngoại thương Neu năm 2001, sản lượng ô tô họ 2,47 triệu chiếc, đến năm 2010, số 18,26 triệu Tranh chấp thương mại vói Mỹ đế bảo vệ lọi ích kinh tế: Trong 10 năm gia nhập WTO, Trung Quốc bị vướng vào 690 điều tra bán phá giá, trợ giá nước, vi phạm quy đinh bảo đảm giải tranh chấp thương mại với tổng số tiền lên tới 40 tỷ USD Ngày 11/9/2009, Tổng thống Mỹ B Obama tăng thuế nhập khâu lên 35% sản phấm ô tô lốp xe tải hạng nhẹ từ Trung Quốc đế trừng phạt nước Đây số nhiều tranh chấp thương mại mà nước vướng vào kế từ gia nhập WTO í Cầu vượt Vịnh Hàng Châu dài giới: 36 km, xe cao tốc theo hướng, xây dựng khu vực giao thông "nóng", đông phương tiện lưu thông Từ "chào đời" giúp cắt giảm thời gian lại Thượng Hải Ninh Ba, từ tiếng tiếng rưỡi Khói nhà máy gây ô nhiêm TQ Biếm họa Martin Sutovec (Slovakia) Một số hình ảnh Diễn đàn cấp cao kỷ niệm 10 năm Trung Quốc gia nhập WTO diễn Bắc Kinh (11/12/2011) Tàu vũ trụ Thần Châu [...]... TÉ TRUNG QUỐC TỪ KHI GIA NHẬP Tỏ CHỨC THƯƠNG MẠI THÉ GIỚI ĐÉN NAY (2001 - 2012) 1.1 TỐ chức Thương mại thế giới và quá trình gia nhập của Trung Quốc 1.1.1 Khái quát về Tổ chức Thương mại thế giới 1.1.1.1 Sự ra đời Tô chức Thương mại thế giới Sau Chiến tranh thế giới II, nhằm khôi phục sự phát triển kinh tế và thương mại, cố gắng của nhiều nước nhằm điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế đã dẫn... khi gia nhập To chức Thương mại thế giới Thứ hai, từng bước xoá bỏ biện pháp phi thuế quan Điều đó đòi hỏi Trung Quốc phải trả giá bằng các biện pháp như cắt giảm giấy phép và hạn ngạch nhập khẩu, điềucam chỉnh quảnQuốc lý ngoại tệ, nhập giảm Tô tiêuchức chuẩn kiểm 1.1.3.1 Những kết chế của độ Trung khi gia Thưong tra kỹ thuật mại thế giới Ngày 11/12/2001, Trung Quốc chính thức gia nhập WTO, được hưởng... nãm, Trung Ouổc đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 2 trên thế giới, là nước xuất khẩu lớn nhất trên thế giới Đó là 10 năm Trung Quốc thành công gia nhập WTO [93, 10] Có thể thấy thành tựu kinh tế Trung Quốc sau 10 năm gia nhập WTO qua các ngành kinh tế sau: 1.2.2.1 ỉ e Công nghiệp: Từ sau ngày gia nhập WTO, sản lượng và tiêu thụ hàng công nghiệp tăng trưởng đều đặn Trung Quốc hiện đang dẫn đầu thế giới. .. hoá Hơn nữa, Trung 17 nếu như không có sự tham gia của Trung Quốc Vào WTO trong bối cảnh khi người Trung Quốc cho rằng đó là lúc sự phát triển cúa Trung Quốc không thể tách khỏi thế giới, sự phát triển của thế giới cũng không thể tách khỏi Trung Quốc Trước khi vào WTO, Trung Quốc có nhiều điều kiện thuận lợi, tạo được nền tảng cho sự phát triển của nền kinh tế thị trường XHCN - Trung Quốc đã tạo được... lớn thứ 2 trên thế giới Hiện, tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc đã tăng gần ố lần từ 509,8 tỷ USD năm 2001 lên 2.927,76 tỷ USD năm 2010 Năm 2011, GDP đạt 47.156,4 tỉ NDT, tính theo giá có thể so sánh, tăng trưởng 9,2% so với năm trước Ong Lương Văn Đào, Phó Vụ trưởng Vụ châu Á, Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết: “10 năm gia nhập Tô chức thương mại thế giới là khoảng thời gian Trung Ouổc đạt... hơn Tạp chí "Kinh tế Thế giới" của Anh dự đoán, lợi ích mà Trung Quốc (bao gồm cả Đài Loan) thu được sau khi gia nhập WTO sẽ gấp 20 lần so với khi chưa gia nhập - Thông qua cơ chế hoà giải tranh chấp của WTO giải quyết các tranh chấp mậu dịch giữa Trung Quốc và nước ngoài; Sản phẩm của Trung Quốc sẽ dễ tiến vào thị trường thế giới và có thể làm thay đổi tình trạng sản phẩm của Trung Quốc bị phân biệt... hội nhập của Trung Quốc 1.1.2.1 Xu thế hội nhập thế giới Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, sự phát triển của nền kinh tế thế giới đã chịu sự tác động sâu sắc của một loạt những xu thế mới Đó là xu thế phát triển CM KH-CN, quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế thế giới và xu thế chuyến từ đối đầu sang đối thoại giúp cho lực lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ Thương mại quốc tế phát triển... trung một số vấn đề sau: - Xem xét bối cảnh quốc tế và trong nước khi Trung Quốc gia nhập WTO - Nghiên cứu quá trình Trung Quốc thực hiện cam kết với WTO và những chuyển biến kinh tế, chính trị, xã hôi và văn hóa 10 năm sau ngày gia nhập WTO - Đề cập đến triển vọng kinh tế Trung Quốc trong giai đoạn hiện nay những thành tựu, hạn chế cũng như những thuận lợi, khó khăn trong nền kinh tế mở cửa hiện nay; ... và đóng góp của mọi quốc gia trong việc chung sức giải quyết khó khăn mâu thuẫn, đồng thời cũng tạo điều kiện đê các quốc gia được chung hưởng mọi lợi ích mà hoàn cảnh quốc tế tạo ra 1.1.2.2 Chỉnh sách hội nhập của Trung Quốc Giới lãnh đạo Trung Quốc nhận thức rằng: trong tiến trình thúc đấy toàn cầu hoá kinh tế, WTO đóng vai trò rất quan trọng, gia nhập WTO giúp Trung Quốc tham gia sâu hơn vào quá... Trung Quốc gia nhập WTO do phải cạnh tranh mạnh mẽ trong điều kiện nhập khâu ô tô và phụ tùng ô tô tăng mạnh sau khi giảm thuế Ngoài ra các hãng nước ngoài được phép hoạt động mua bán và mạng lưới dịch vụ riêng trong vòng 3 năm khi Trung Quốc gia nhập WTO [89,9] 25 phẩm dệt may từ ngày 1/1/2005 Tuy nhiên, việc này sẽ cho phép các nước nhập khẩu hàng dệt may Trung Quốc hạn chế hàng nhập khẩu khi hàng ... TÉ TRUNG QUỐC TỪ KHI GIA NHẬP Tỏ CHỨC THƯƠNG MẠI THÉ GIỚI ĐÉN NAY (2001 - 2012) 1.1 TỐ chức Thương mại giới trình gia nhập Trung Quốc 1.1.1 Khái quát Tổ chức Thương mại giới 1.1.1.1 Sự đời Tô chức. .. CHỨC THƯƠNG MẠI THÉ GIỚI ĐÉN NAY (2001 - 2012) 10 1.1 T ổ chức Thương mại giói trình gia nhập Trung Quốc .10 1.1.1 Khái quát Tổ chức Thương mại giới 10 1.1.2 Xu hội nhập. .. nhập giới sách hội nhập Trung Quốc .14 1.1.3 Những cam kết thực cam kết Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới 21 1.2 Những thành tựu kinh tế Trung Quốc 10 năm sau ngày gia nhập Tổ chức

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan