Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp

95 570 2
Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

21 thơng “giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, chất, MỞ ĐẦU thâm1 mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tỉnh Lý chọn đề tài động sáng tạo, hình thành nhân cách người Nam Hiện nước ta trình đổi Việt từ xã cấuhội kinhchủ tế nghĩa, xây dimg tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hướng tới tiếp hội tục học tế vàotoàn cuộccầu song động, xâykhả dimg cạnh bảo vệ To nhập vàolênnền kinh Đếlao góp phầntham nânggiacao tranh quốc” [25] kinh tế đất nước, việc đào tạo nghề nghiệp phải tuân thủ quy luật Văn Đảngđặc Cộng IX đãphải ghi rõ: khách quan kiện Đại thị hội trường, biệtSảnlà Việt thị Nam trườnglầnlaothứđộng, đáp “Coi ứng trọng công tác GDHN phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho phát triển nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, có chất niên,tốtthiếu niên vào động nghiệp phấm gắn liền vớiđimột nềnlao khoa học, nghề công nghệ sảnphù xuất hợp với đại chuyến dịch cơVấn cấu kinh trongluồng nước THCS địa phương ”[14] đề tế phân HSvà sau THPT Gần đây, thực Nghị 40/2000/QH10 ngàyhàng 09/12/2000 ngành giáo dục quan tâm số lượng HS tốt nghiệp THCS năm gây Quốcép hội X THPT; đổi chương trình số GDPT, vấnmột đề số dạykhông học công sức lên khoá trường đồng thời HS này, nghệ, giáo dục lao động HN trọng đổi cho phù hợp học tiếp bậc THPT, tạo áp lực cho kinh tế xã hội với lao bối cảnh Nam cực hội động, việcViệt làm tiềmđang năngchủ phátđộng triên tích thị trường lao nhập động vào kinh tế khu vực Hoạt giới động Đồng GDHN thời, cơng trị ngày cànggiáo quan trọng cho tác HS QL có ýGDHN nghĩa có vai to lớn mặt dục, góp phần vào việc cấu lại phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu việc điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp HS theo hướng phân công nghiệp CNH-HĐH đất vào nước.việc cụ thể hóa mục tiêu đào tạo nhà lao động xã hội, góp phần ta đangvề bước đoạn động CNH-HĐH tiêuthác đếnvànăm trường Nước phổ thông, mặt vào kinh giai tế, hoạt GDHNvới giúpmục khai sử 2020 từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội dụng hợp lý tiềm lao động lực lượng lao động trẻ, từ giúp nâng nhập với cộng đồng quốc tế Một nhân tố định thắng lợi cao suất lao động xã hội mặt xã hội, hoạt động GDHN có chức mục tiêu mà Đảng Nhà nước ta đề nguồn lực người thực đường lối giáo dục Đảng Nhà nước phải phát triển đủ số lượng, chất lượng cấu sở mặt Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa dân trí nâng cao Vì vậy, vai trị giáo dục - đào tạo nói chung VIII tiếp tục nhấn giáo nói dụcriêng kỹ thuật tổngnhiệm hợp giáo dục trung học mạnh: “Tăng trường cường phổ thông vụ phát lực hành ” đặc biệt quan trọng việc thực triểnthực kinh tế ở- bậc xã học hội phô thông đất nước Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 xác định: “Củng cổ nhiệm vụ nói vững kết ủ mù giáo tiếuqua, học,đãtiến phơ phía ngànhxogiáo dụcchữ và đàophơ tạocập thờidục gian đáp hành ứng cập trung học sở nước; phần lớn thanh, thiếu niên độ phần nhu cầu nguồn nhân lực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cuả tuổi thành thị vừng nông thôn đồng học hết trung học phơ nước nói chung địa phương, vùng nói riêng Tuy nhiên, việc đáp thông, trung chuyên nghề” ứng nhu cầu học nguồn nhân nghiệp lực cònhoặc nhiềuđào hạntạo chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát Điều 27 Luật giáo dục (2005) xác định mục tiêu giáo dục phố triển bối cảnh hội nhập Chất lượng giáo dục (trong có GDHN) nói chung cịn thấp, chưa hợp lý cấu nghề nghiệp, phù hợp với đối tượng HS địa phương khác chưa cao Trong thời gian vừa qua, có số kết quả, công tác GDHN trường THCS tỉnh Đồng Tháp nói chung thành phố Cao Lãnh nói riêng chưa quan tâm mức Đối với thành phố Cao Lãnh công tác GDHN gặp phải khó khăn lớn khách quan chủ quan Một mặt, sở vật chất, điều kiện thực hành trường THCS cịn thiếu; hoạt động địi hỏi phải đầu tư nhiều thời gian, trí lực nên giáo viên chưa thực nhiệt tình với hoạt động hướng nghiệp thơng qua hoạt động chuyên môn Mặt khác, lãnh đạo trường THCS thường tập trung vào công tác QL dạy học, hoạt động giáo dục đạo đức HS, việc QL hoạt động hướng nghiệp có phần bị xem nhẹ Bên cạnh đó, cơng tác QL hoạt động GDHN cịn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến hiệu công tác GDHN địa phương Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ Cao Lãnh, tình Đồng Tháp’' đế nghiên cứu Mục đích nghiên cún Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Khách the đói tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề QL hoạt động GDHN cho học sinh THCS 3.2 Đối tượng nghiên cừu Các giải pháp nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 4 Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đề xuất đirợc giải pháp có sở khoa học có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cúu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề QL hoạt động GDHN cho HS THCS 5.2 Nghiên cứu sở thục tiễn vấn đề nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 5.3 Đe xuất số giải pháp pháp nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Phưomg pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thơng tin lý luận đế xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng họp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn đế xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra; - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; 6.3 Phương pháp thong kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS đê xử lý số liệu điều tra phương pháp thống kê toán học Đóng góp luận văn 7.1 mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận GDHN QL hoạt động GDHN trường THCS 7.2 mặt thực tiên Khảo sát thực trạng QL hoạt động GDHN trường THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề QL hoạt động GDHN cho HS THCS - Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Chương 3: Một số giải pháp pháp nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Chương Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNH HỌC SỞ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu so nước giới Trong xu hội nhập tồn cầu hóa nay, việc thay đối quy trình cơng nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến vào q trình sản xuất diễn nhanh chóng khiến người lao động khơng có khả thích ứng kịp thời Trong đó, HS rời ghế nhà trường lại không trang bị kỹ cần thiết đế hội nhập vào đời sống xã hội Vì thế, nhà giáo dục học tiến giới đề hình thức gắn giáo dục với lao động nghề nghiệp sống, trang bị cho HS kiến thức, kỹ lao động cần thiết để em thích ứng nhanh với sống lao động — xã hội sau tốt nghiệp Nhiều công trình nghiên cứu hướng nghiệp (HN) GDHN nước Pháp, Đức, úc, Nhật Bản nước ASEAN thực cho kết khả quan Vào kỷ 19, Pháp xuất sách “Hướng nghiệp chọn nghề ” đề cập đến vấn đề phát triển đa dạng nghề nghiệp phát triển công nghiệp, khẳng định việc phải giúp đỡ niên lựa chọn nghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu lực lao động hệ trẻ Các nhà sáng lập ngành tâm lý học Pháp người sáng lập trào lưu định hướng Viện Quốc gia Định hướng nghề INOP thành lập năm 1928 ba nhà khoa học lãnh đạo: J.Fontegne, H Labbé H Périon Năm 1939 Viện đổi tên Viện Quốc gia nghiên cứu Lao động Hướng nghiệp INETOP Các dạy Viện giáo sư tầm cỡ ngành đảm nhiệm, GS.JMLahy giảng dạy hướng nghiệp, chọn nghề, GS HLuc giảng dạy triết lý hướng nghiệp Hướng nghiệp Chính phủ Pháp thể chế hố sắc lệnh năm 1938 liên quan tới HS rời ghế nhà trường lúc 14 tuổi Ở Thuỵ Sĩ, Claparede phát triển cơng tác hướng nghiệp chủ trì hội nghị quốc tế hướng nghiệp Genevé năm 1920 Hai giáo sư LM.Lahy J.Fontege, đại diện nước Pháp, tham dự hội nghị Năm 1922 GS Claparede công bố nghiên cứu nhan đề “Hưởng nghiệp — vấn đề phương pháp ” theo đon đặt hàng Tố chức Lao động Quốc tế Tại Đức: nhà giáo dục học nhà nghiên cứu lao động, kỹ thuật kinh tế nghiên cứu nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lao động nghề nghiệp Qua đó, tổ chức cho HS thực tập nhà máy, xí nghiệp, sở kinh doanh, dịch vụ Nhờ vậy, HS làm quen với môi trường lao động giáo dục số kỹ lao động cần thiết, giúp em phát triển thành người trưởng thành sống xã hội Tại Ưc: vấn đề GDHN quan tâm thực tất HS Trường học không giúp HS biết chọn nghề nghiệp tương lai phù hợp cho mà cịn cung cấp kỹ lao động tri thức cần thiết giúp HS lập nghiệp thời gian học, tham gia hiệu vào đời sống xã hội Tại Nhật Bản sớm quan tâm giải tốt mối quan hệ học vấn văn hố phố thơng với kiến thức kỹ lao động - nghề nghiệp tất bậc học Có khoảng 27,9% số trường THPT vừa học văn hố phổ thông vừa học môn học kỹ thuật thuộc lĩnh vực khí, ngư nghiệp, cơng nghiệp, nơng nghiệp, dịch vụ, Sau tốt nghiệp cấp II có đến 94% HS vào cấp III, 70% theo học loại hình trường phổ thơng 30% HS theo hướng học nghề Tại Hàn Quốc, loại hình trường phổ thơng, nội dung giảng dạy kỹ thuật- lao động phận cấu thành quan trọng chương trình giáo dục Khi hết cấp II, HS theo hai luồng chính: phố thơng chuyên nghiệp Các trường kỹ thuật nghề nghiệp tuyển sinh trước chọn HS theo luồng phổ thông Tại Thái Lan: từ cấp tiểu học, HS trang bị số kiến thức kỹ phù họp lứa tuổi công việc nội trợ, nông nghiệp, nghề thủ công Ở lứa tuổi HS cấp 2, hoạt động GDHN đẩy mạnh có tính đến khả năng, sở thích nhu cầu HS Đen cấp 3, hoạt động GDHN gắn với HN nhằm cung cấp cho HS kỹ nghề nghiệp định Tại Philippin: cấp thực giáo dục nghề nghiệp HS phải đạt kiến thức, kỹ nghề nghiệp tối thiểu để chọn nghề Mục tiêu GDPT giúp HS đạt kiến thức, kỹ nghề nghiệp tối thiểu đế lựa chọn nghề đào tạo nguồn nhân lực có trình độ tay nghề cần thiết 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam Tại Việt Nam, vấn đề đào tạo người lao động Đảng ta coi trọng Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX ghi rõ: “Coi trọng công tác GDHN phân luồng HS trung học, chuân bị cho niên, thiếu niên vào lao động nghề nghiệp phủ họp vói chuyến dịch cẩu kinh tế nước địa phương [14] Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X, Đảng ta tiếp tục xác định đổi toàn diện giáo dục - đào tạo sở làm tốt công tác hướng nghiệp phân luồng từ cấp THCS [15] Quyết định 126/CP ngày 19-3-1981 Chính phủ Cơng tác hướng nghiệp trường phô thông việc sử dụng hợp lỷ học sinh THCS, THPT tốt nghiệp trường [32] nêu rõ vai trị, vị trí, nhiệm vụ cơng tác hướng nghiệp, phân cơng cụ thể quyền cấp, ngành kinh tế, văn hóa từ Trung ương đến địa phương tham gia vào hoạt động HN Tất cấp, ngành có nhiệm vụ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trường phố thông việc đào tạo, sử dụng hợp lý tiếp tục bồi dưỡng HS phổ thông sau trường Thông tư 31/TT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc Hướng dẫn thực định 126/CP Chính phủ nêu rõ mục đích, nhiệm vụ hình thức hướng nghiệp cho HS phố thơng; đồng thịi phân công trách nhiệm CỊ1 thể cho thành viên công tác trường THPT Công tác GDHN cho HS THPT Việt Nam từ lâu nhà khoa học, nhà QL giáo dục quan tâm nghiên cứu như: - Nguyễn Thị Bình (1982) trách nhiệm ngành ta đổi với công tác hướng nghiệp sử dụng HS trường; Trần Xuân Nhĩ (1982) nắm vững quan điếm đủng đan, sức mạnh công tác hướng nghiệp; Võ Nguyên Giáp (1984) công tác hướng nghiệp nhà tnrờng phô thông; Phạm Huy Thụ (1996) hoạt động lao động-hướng nghiệp học sinh phô thông Việt Nam -GS.TS Phạm Tất Dong với đề tài “Đôi công tác hướng nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hỏa đất nước [9] TS Hồ Văn Thống nghiên cứu “Quản lý giảo dục hướng nghiệp trung học phô thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Đồng sông Cửu Long đến năm 2020 [35] Bên cạnh đó, tác giả Nguyễn Văn Lê, Phan Văn Kha, Hà Thế Truyền có cơng trình nghiên cứu, viết GDHN Các cơng cơng trình nghiên cứu, viết tác giả cho khái niệm, số liệu, kinh nghiệm giáo dục kỹ thuật - dạy nghề cho HS phổ thông đề cập đến vấn đề như: Tổ chức lao động sản xuất cho HS phổ thông, tư vấn nghề nghiệp cho HS, phương thức giáo dục kỹ thuật HN trường phổ thông Đặc biệt, GS-TSKH Nguyễn Văn Hộ nghiên cứu vấn đề “Thiết lập phát triển hệ thong hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam ” [19] Trong đó, tác giả xây dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp dạy nghề phổ thông điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đề xuất hình thức phối hợp nhà trường, sở đào tạo nghề, sở sản xuất hướng nghiệp - dạy nghề cho HS phổ thơng Các cơng trình nghiên cứu biến áp dụng vào thực tiễn HN thời gian qua cách có hiệu 10 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp hoạt động giáo dục hướng nghiệp 1.2.1.1 Hướng nghiệp Trên bình diện hoạt động xã hội, “HN hiểu hệ thống tác động xã hội giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học.v.v nhằm giúp cho hệ trẻ chọn nghề vừa phù hợp hứng thú, lực, nguyện vọng, sở trường cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực lĩnh vực sản xuất kinh tế quốc dân” [4, 5] Có thể nói hướng nghiệp cơng việc mà tồn xã hội có trách nhiệm tham gia Trong điều kiện lý tưởng, trẻ em cần hướng nghiệp liên tục thường xuyên nhiều hình thức, nhiều đường Cũng cần nhấn mạnh rằng, lao động nghề nghiệp quyền lợi người xã hội Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, người phải lao động, lao động có nghề nghiệp Do đó, em nhỏ phải HN Với cách hiểu vậy, HN quyền lợi trẻ em Hướng nghiệp trình dẫn dắt hệ trẻ vào giới nghề nghiệp, giúp họ phát huy hết lực lao động giới đó, có sống thoả mãn với lao động nghề nghiệp Trên bình diện hoạt động trường phơ thơng, “HN hình thức hoạt động dạy thầy hoạt động học trò.”[36] Với tư cách hoạt động dạy thầy, HN coi công việc tập thể giáo viên, tập thể sư phạm, có mục đích giáo dục HS việc chọn nghề, giúp em tự định nghề nghiệp tương lai sở phân tích khoa học lực, hứng thú thân nhu cầu nhân lực ngành nghề sản xuất xã hội Như HN trường phổ thông hệ thống tác động sư phạm nhằm làm cho em HS chọn nghề cách hợp lý 11 HN hình thức hoạt động học tập HS Thơng qua hoạt động này, HS phải lĩnh hội thông tin nghề nghiệp xã hội, đặc biệt nghề nghiệp địa phương, phải nắm hệ thống yêu cầu nghề cụ thể mà muốn chọn, phải có kỹ tự đối chiếu phẩm chất, đặc điếm tâm - sinh lý với hệ thống yêu cầu nghề đặt cho người lao động 1.2.1.2 Giáo dục hướng nghiệp Con người sáng tạo lao động, lao động có suất cao, lao động niềm vui, niềm hạnh phúc họ Điều xảy người ta lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực, sở trường hứng thú Nhưng đứng trước giới nghề nghiệp rộng lớn, việc lựa chọn lấy nghề thích hợp cho khơng phải dễ dàng Việc giúp HS lựa chọn nghề nghiệp đắn trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội, thơng qua đường hướng nghiệp Trong trường phố thông, HN vừa hoạt động dạy GV, vừa hoạt động học HS Nói có nghĩa cơng tác HN, GV người tổ chức, hướng dẫn HS người chủ động tham gia vào hoạt động đế tiếp cận với hệ thống nghề nghiệp Kết cuối trình HN tự định HS việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai GDHN trình hướng dẫn chọn nghề, trình chuẩn bị cho hệ trẻ vào lao động sản xuất xã hội GDHN trình tác động gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường đóng vai trị chủ đạo nhằm hướng dẫn chuán bị cho hệ trẻ sẵn sàng vào lao động ngành nghề nơi xã hội cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, lực cá nhân GDHN hệ thống biện pháp giáo dục nhà trường, gia đình, xã hội nhằm chuẩn bị cho hệ trẻ tư tưởng, tâm lí, tri thức, kĩ đê học sẵn sàng vào ngành nghề, vào lao động sản xuất, vào sống GDHN góp phần phát huy lực, sở trường người, đồng thời ... đề tài ? ?Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ Cao Lãnh, tình Đồng Tháp? ??'' đế nghiên cứu Mục đích nghiên cún Trên sở nghiên cứu lý luận... nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp - Chương 3: Một số giải pháp pháp nâng cao hiệu QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp. .. NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS THÀNH PHÓ CAO LÃNH, TỈNH ĐÒNG THÁP 2.1 Khái quát điều kiện tụ’ nhiên, kinh tế-xã hội tình hình giáo dục thành phố Cao Lãnh,

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan