TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

35 1.1K 9
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải

Thuyết Minh Đồ Án Mơn HọcXử Lý Nước Thải Chương 4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1 Bảng 4.1 Các thơng số tính tốn ban đầu Đơn vị Giá trị h TB Q m 3 /s 0,58 h Q max m 3 /s 0,68 h Q min m 3 /s 0,28 4.1 TÍNH TỐN NGĂN TIẾP NHẬN NƯỚC THẢI Ngăn tiếp nhận nước thải đặt ở vị trí cao để nước thải có thể tự chảy qua từng cơng trình đơn vị của trạm xử lý. Từ lưu lượng tính tốn ở trên Q max-h = 1669,5 m 3 /h Dựa vào bảng 3-4 ( Lâm Minh Triết 2005 ) ta chọn một ngăn tiếp nhận với thơng số mổi ngăn như sau: Đường ống áp lực từ trạm bơm đến ngăn tiếp nhận như sau: 2 ống với D ống là 500 mm 4- 1 SVTH Trần Tư Dinh Bể Anoxic Nước thải Song chắn rác Bể lắng cát thổi khí Bể điều hòa Bể lắng đợt 1 Bể Bể thổi khí Bể tiếp xúc Bể chứa bùn Máy ép bùn Sân phơi bùn Sân phơi cátThùng chứa Xe thu gom rác Tuần hồn bùn Bể lắng 2 Bơm bùn Xử lý Nước thải Nguồn tiếp nhân Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải Kích thướt ngăn tiếp nhận: Chiều dài ngăn tiếp nhận : A = 2400 mm Chiều rộng của ngăn tiếp nhận : B = 2300 mm Chiều cao từ đáy mương dẩn đến mực nước cao nhất : h 1 = 900 mm Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến mực nước cao nhất : H 1 = 1600 mm Chiều cao từ đáy ngăn tiếp nhận đến mương dẫn nước thải : h = 750 mm Chiều rộng của mương dẫn nước thải : 800 mm Chiều cao ngăn tiếp nhận : H = 2000 mm Hình 4.1 Chú thích ngăn tiếp nhận nước thải sinh hoạt Bảng 4.2 Các thông số thiết kế của ngăn tiếp nhận Thông số Đơn vị Kích thước Thể tích ngăn m 3 11 Diện tích ngăn m 2 5,5 Chiểu dài ngăn m 2,4 Chiều rộng ngăn m 2,3 Chiều cao ngăn m 2 4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ SONG CHẮN RÁC 4.2.1 Tính Toán Thuỷ Lực Mương Dẫn Nước Thải Mương dẫn nước thải có tiết diện hình chữ nhật. Tính toán thủy lực của mương dẫn xác định độ dốc i, vận tốc v, độ đầy h/H. Tính toán với Q tb Chọn vận tốc ban đầu là 1m/s, ta có: Diện tích ướt 64,0 9,0 58,0 === v Q ω m 2 Chọn chiều rộng mương dẫn B = 1,25 m  chiều cao mực nước h = 0,5 m 4- 2 SVTH Trần Tư Dinh h 1 H H 1 h Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải Chu vi ướt: P = (B + h) × 2 = (1,25 + 0,5) × 2 = 3,5 (m) Bán kính thủy lực: 18,0 5,3 64,0 === P w R (m) Hệ số Sezi: y R n C 1 = Trong đó: n: hệ số độ nhám = 0,012 – 0,015 phụ thuộc vào vật liệu làm ống và kênh y: chỉ số mũ, phụ thuộc vào độ nhám, hình dáng và kích thước của ống R = 0,18 < 1 nên y = 1,5 × n 1/2 Chọn n = 0,013 y = 1/6 8,57 013,0 11 6/1 === RR n C y Độ dốc thủy lực: 3 2 2 2 2 1035,1 18,08,57 9,0 − ×= × = × = RC v i , chọn i = 1,4 Với lưu lượng là 580 l/s, độ dốc thủy lực i = 1,4. Tra bảng 35 (Uyển, 2003) và bằng cách nội suy ta tính được v = 1,07 m/s, độ đầy h/H = 0,34 m. Tính toán với Q max Tính tương tự như Q tb Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 3.1 Bảng 4.3 Kết quả tính toán thuỷ lực mương dẫn nước thải. Thông số thủy lực Lưu lượng tính toán m 3 /s Q tb = 0,58 Q max = 0,68 Chiều ngang B (m) 1,25 1.25 Độ dốc i 0,0014 0,0014 Vận tốc v (m/s) 1,07 1,13 Độ đầy h/H (m) 0,34 0,38 4.2.2 Tính Toán Song Chắn Rác Chọn 2 song chắn rác lấy rác bằng cơ giới (1 công tác và 1 dự phòng), gốc nghiêng của song chắn rác lấy bằng 60 0 . Mỗi xong chắn rác có tiết diện vuông mỗi cạnh B m = 1,25 m. Chọn thanh đan của song chắn rác có tiết diện vuông a x a = 10mm x 10mm. Chiều cao lớp nước qua song chắn rác bằng chiều cao lớp nước trong mương dẫn. Số lượng khe hở qua song chắn rác 4- 3 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải 807905,1 02,05,09,0 68,0 max ≈=× ×× =× ×× = K lhv Q n khe Trong đó: - v là vận tốc chảy qua SCR, chọn v = 0,9 m/s ( 0,6 m/s – 1 m/s ) - h là độ sâu mực nước ở chân SCR , h = 0,45m - l là khoảng cách giữa các khe hở, chọn l = 20mm = 0,02 m ( đối với nước thải sinh hoạt có thể chọn 16mm – 25 mm ) - K là hệ số tính đến sự thu hẹp dòng chảy, lấy K = 1,05. Chiều rộng của SCR B s = s( n-1) + (l × n) = 0,008 × (80-1) + (0,02 × 80) = 2,2m ( s là bề dày của thanh song chắn, s = 0,008 m) Tổn thất áp lực ở SCR mK g v h ls 04,02 8,92 9,0 467,0 2 2 2 max =× × ×=××= ξ Trong đó v max : vận tốc nước thải trước SCR , v = 0,9 m/s K l : hệ số tính đến sự tăng tổn thất, K l = 2 ( 2 3 ÷ ) ξ : hệ số sức cản cục bộ 467,060sin 02,0 008,0 83,1sin 0 3/4 3/4 =       ×=       ×= αβξ l s β : hệ số phụ thuộc vào tiết diện ngang của thanh SCR, 83,1 = ξ ( Triết 2008) α : góc nghiêng của song chắn so với hướng dòng chảy, 0 60 = α . Chiều dài phần mở rộng trước thanh chắn rác L 1 : 82,0 302 25,12,2 2 1 = − = − = tgtg BB L ms ϕ m Trong đó B s :chiều rộng song chắn rác, B s = 2,2m B m :chiều rộng mương dẫn, B m = 1,25m ϕ :góc nghiêng chỗ mỡ rộng, ϕ = 30 0 Chiều dài đoạn thu hẹp sau SCR: L 2 = ½ L 1 = 0,82/2 = 0,41 m Tổng chiều dài của mương xây dựng đặt SCR: L = L 1 + L 2 + L 0 = 0,82 +0,41 + 2 = 3,23 m (L 0 chiều dài đoạn mương đặt SCR chọn L 0 = 2 m, L 0 không nhỏ hơn 1 ( Huệ 2004 ) ) Kiểm tra lại vận tốc của dòng chảy qua song chắn rác sạch ứng với lưu lượng min. V min = sm hB Q K /58,0 3,06,1 28,0 min min = × = × ( thỏa 0,4 < V min < 1 m/s ) 4- 4 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải Trong đó : B k : tổng chiều rộng của khe, B k = 80 × 0,02 = 1,6 m h min = m vB Q 3,0 67,025,1 28,0 min min = × = × Chiều cao lớp nước hữu dụng min h hd = m h o 35,0 87,0 3,0 60sin max == 48,0 13,125,1 68,0 max max max = × = × = uB Q h (m) Kiểm tra lại vận tốc của dòng chảy qua SCR sạch ứng với lưu lượng max. V max = sm hB Q k /89,0 48,06,1 68,0 max max = × = × ( thỏa 0,4 < V max < 1 m/s ) Chiều cao lớp nước hữu dụng max h hd = m h o 55,0 87,0 48,0 60sin max == Tổng chiều cao xây dựng của mương đặt SCR H xd = H + h s + H 0 = 1,25 + 0,04 + 0,5 = 1,79 m ≈ 1,8 m (H 0 : chiều cao an toàn mương, H 0 = 0,5 m) Chiều cao thực của SCR H t = 44,1 87,0 8,0 60sin 0 == H m, (H là chiều cao của mương H = 0,8 m) Khối lượng rác lấy ra ngày đêm từ SCR /7,5 1000365 500.2598 1000365 3 m Na W = × × = × × = ngđ Trong đó: a : lượng rác tính cho đầu người trên năm, theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-84, a = 8 l/người,năm, N : dân số tính toán, Trọng lương rác ngày đêm được tính: P = W × G = 5,7 × 750 = 4.275 Kg/ngđ 4,3 tấn/ngđ, (G : khối lượng riêng của rác, theo tiêu chuẩn xây dựng TCXD-51-84, G = 750 kg/m 3 ) 4- 5 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải Bảng 4.4 Các thông số thiết kế SCR STT Thông số Đơn vị Giá trị 01 Lưu lượng thiết kế m 3 /s 0,68 02 Độ dốc thủy lực i - 0,0014 03 Chiều rộng mương dẫn m 1,25 04 Độ đầy h/H m 0,36 05 Vận tốc v m m/s 1,31 06 Gốc nghiêng đặt song chắn rác - 60 o 07 Số lượng khe khe 80 08 Số lượng thanh đan thanh 79 09 Chiều rộng mỗi khe m 0,02 10 Chiều rộng mỗi thanh đan m 0,01 11 Chiều rộng buồng đặt SCR m 2,2 12 Góc mở rộng của buồng đặt SCR - 60 o 13 Chiều dài đoạn mở rộng trước SCR m 0,82 14 Chiều dài đoạn thu hẹp sau SCR m 0,41 15 Chiều dài xây dựng m 3,23 16 Tổn thất áp lực qua SCR m 0,04 17 Vận tốc kiểm tra dòng chảy qua SCR sạch ứng với Q min m/s 0,58 18 Vận tốc kiểm tra dòng chảy qua SCR sạch ứng với Q max m/s 089 19 Chiều cao bảo vệ m 0,50 20 Chiều cao thực SCR m 1,44 21 Chiều cao xây dựng m 1,8 4.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG CÁT Bể lắng cát đặt sau song chắn rác, đặt trước bể điều hòa lưu lượng và chất lượng, đặt trước bể lắng đợt 1. Đôi khi người ta đặt bể lắng cát trước SCR, tuy nhiên việc đặt sau SCR có lợi cho việc quản lý bể lắng cát hơn. Trong bể lắng cát các thành phần cần loại bỏ, lắng xuống nhờ trọng lượng bản thân của chúng. Chúng ta phải tính toán làm thế nào cho các hạt cát và các hạt vô cơ cần giữ lại sẽ lắng xuống còn các chất lơ lửng hữu cơ khác trôi đi. Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thô, nặng như cát, sỏi, mảnh vỡ thủy tinh, mảnh kim loại, tro tàn, than vụn, vỏ trứng… để bảo vệ các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn, lắng cặn trong các kênh hoặc ống dẫn, giảm. Có nhiều loại bể lắng cát phụ thuộc vào đặt tính dòng chảy: bể lắng cát có dòng chảy ngang trong mương tiết diện hình chữ nhật, bể lắng cát có dòng chảy dọc theo máng tiết diện hình chữ nhật đặt theo chu vi của bể tròn, bể lắng cát sục khí, bể lắng cát có dòng chảy xoáy, bể lắng cát ly tâm. Ở đây ta chọn bể lắng cát thổi khí để tính toán thiết kế. Bể lắng cát thổi khí có dạng hình chữ nhật, có hệ thống sục khí bằng ống nhựa khoan lỗ, lấy cát ra khỏi bể bằng bơm phun tia để dồn cát về mương thu cát. 4.3.1 Tính Toán Kích Thước Bể Lắng Cát Lưu lượng nước thải qua bể lắng cát: Q tb = 0,58 m 3 /s. Thiết kế 2 bể lắng cát thổi khí, để khi cần ngừng 1 bể trong thời gian sữa chữa hoặc xúc cặn. Thời gian lưu nước (HRT) chọn 3 phút = 180 s (Quy phạm 3 – 5 phút; Diệu, 2008). Thể tích một bể: 4- 6 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải 2,52180 2 58,0 2 =×=×= HRT Q V (m 3 ) Chọn chiều cao nước trong bể 2,5 m. Tỷ số chiều rộng và chiều cao B : H = 1,5 : 1 (Quy phạm B : H từ 1 – 1,5) (Diệu, 2008) Chiều rộng bể: B = 2,5 × 1,5 = 3,75 (m) Chiều dài bể: 6,5 5,275,3 9,27 = × = × = HB V L (m). Độ dốc ngang của đáy bể i = 0,2 (Quy phạm i = 0,2 – 0,4) dốc về phía mương thu cát. 4.3.2 Tính Toán Hệ Thống Thổi Khí Cường độ khí nén: W = 5 m 3 /m 2 .h (Quy phạm từ 3 – 8 m 3 /m 2 .h) (Diệu, 2008) để đảm bảo vận tốc xoay từ 0,25 – 0,3 m/s. Lượng không khí cần cấp: Q khi = W × F = W × B × L = 5 × 3,75 × 5,6 = 105 (m 3 /h) = 0,03 (m 3 /s) Lượng khí trên 1m chiều dài bể: 006,0 5 0,0 === L Q q khi (m 3 /s.m) = 6 (l/s.m) Đường kính ống gió ta chọn D gió = 400 mm. Tốc độ thổi khí: 24,0 4,0 03,04 4 22 = × × == ππ gio gio gio D Q V (m/s) Hệ thống sục khí nằm dọc theo một phía tường của bể. Chiều dài ống gió chính 4500 mm cách tường mỗi đầu 250 mm. Ống thổi khí cách đáy bể 50 cm (Quy phạm từ 45 – 60 cm) (Diệu, 2008). Cách mực nước cao nhất: 0,75 × H = 0,75 × 2,5 = 1,9 (m) (Quy phạm 0,7 – 0,75 H) (Diệu, 2008) Trên ống gió chính khoan các lỗ có đường kính d lỗ = 5 mm (Quy phạm d lỗ = 3,5 – 5 mm) và nối vào lỗ các ống có chiều dài 150 mm. Khoảng cách giữa các lỗ 250 mm. Số lỗ trên ống chính: 4- 7 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải 362 250 4500 2 250 =×=×= L m (lỗ) 4.3.3 Hệ Thống Bơm Phun Tia Để dồn cát về máng thu, dọc đáy bể đặt ống cấp nước Chọn đường kính ống cấp nước chính φ = 100 mm (Quy phạm > 100 mm) (Diệu, 2008) Trên ống cấp nước chính chia thành nhiều ống nhánh. Các vòi cách nhau 0,4 m (Diệu, 2008) Đường kính các vòi d = 50 mm (Quy phạm 35 – 50 mm; Huệ, 2004) Đường ống cấp nước cách tường mỗi bên 100 mm Số vòi phun: 5,222 400 4500 2 400 =×=×= L n 24 ≈ (vòi) Lưu lượng nước lùa cát: 14,06,575,30065,0 =××=××=×= LBVFVQ (m 3 /s) V: vận tốc đẩy cát về máng thu v = 0,0065 m/s (Diệu, 2008) 4.3.4 Mương Thu Cát Dưới hệ thống thổi khí là mương thu cát. Góc nghiêng thành bên là 60 o (Quy phạm góc nghiêng 60 o . Lưu lượng cát a = 0,02 l/ng.ngđ = 0,00048 m 3 /người.h Số dân cư tính toán là N tt = 259.500 người Thu cát liên tục sau 3 phút = 0,05 giờ Thể tích mương chứa cát: 228,605,0500.25900048,0 =××=××= tNaV (m 3 ) Diện tích hình thang mương thu cát: 25,1 5 228,6 === L V F (m 2 ) Chiều dài L = 5 m Chiều cao h m = 1 m Đáy bé: 1 m Đáy lớn: 1,46 m 4.3.5 Sân Phơi Cát Chiều cao bờ chắn H = 1 m (Quy phạm 1 – 2 m) Dân số tính toán N tt = 259.500 người Lượng cát tính theo đầu người a = 0,02 l/người.ngđ Chiều cao lớp cát 4 m/năm (Quy phạm 4 – 5 năm; Triết, 2006) Diện tích hữu ích sân phơi: 4- 8 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải 6,473 41000 365500.25902,0 1000 365 = × ×× = × ×× = h Na F tt (m 2 ) Chiều dài 12 m Chiều rộng 39,5 m Chia thành 4 ngăn, mỗi ngăn dài 12 m, rộng 10 m. Bố trí 4 đường ống thu nước rĩ từ cát có đường kính d 1 = 100 mm dọc theo chiều dài sân phơi cát, độ dốc đường ống i = 0,003. Các đường ống cách thành chắn 3 m (mỗi ngăn lắp 2 ống). Trên ống có đục lỗ, đường kính lỗ d 2 = 5 mm và phủ một lớp đá mỏng. Tường thành chắn dày 500 mm Ống dẫn cát từ bể lắng cát sang sân phơi cát có đường kính d 3 = 200 mm Máng phân phối cát kích thước 200 mm × 200 mm có độ dốc i = 0,01 Đáy của các ngăn có độ dốc i = 0,01 dốc về phía ống thu nước rỉ của cát. Bảng 4.5 Các thông số thiết kế Bể Lắng Cát Kích thước bể Hệ thống thổi khí Hệ thống phun tia Mương thu cát Q tb = 0,58 m 3 /s W = 5 m 3 /m 2 .h Đ.kính Φ = 100 mm a = 0,02 l/người.ngđ Thiết kế 2 bể Q khí = 0,03 m 3 /s Số vòi là 24 N tt = 259.500 người HRT = 3 phút V gió = 0,24 m/s K.cách vòi 400 mm 3 phút thu cát một lần V = 52.2 m 3 D gió = 400 mm d vòi = 50 mm V = 6,228 m 3 H = 2,5 m L gió = 4500 mm V = 0,0065 m/s F = 1,25 m 2 B = 3,75 m Cách tường 250 mm Q = 0,14 m 3 /s Đáy bé: 1 m L = 5,6 m Cách mực nước max 1,5 m Đáy bé: 1,46 m Độ dốc i = 0,2 Khoan lỗ d lỗ = 5 mm Góc nghiêng thành bên: 60 o Khoảng cách các lỗ 250 mm Có 36 lỗ L = 5 m Bảng 4.6 Các thông số thiết kế Sân Phơi Cát Cơ sở tính toán Thông số thiết kế Kích thước sân phơi Kích thước 1 ngăn Ống thu nước rĩ từ rác N tt = 259.500 người Chiều cao H = 1 m Chiều cao 1 m Có 4 đường ống a = 0,02 l/người.ngđ Chiều dài39,5 m Chiều dài 12 m d 1 = 100 mm F = 473.6 m 2 Chiều rộng 12 m Chiều rộng 10 m Cách thành chắn 3 m Chia thành 4 ngăn Độ dốc i = 0,01 Độ dốc i = 0,003 Chiều cao lớp cát là 4 m/năm Tường thành chắn dày 500 mm Bố trí 2 đường ống thu nước rĩ từ cát Khoan lỗ đường kính lỗ là d 2 = 5 mm 4.4 BỂ ĐIỀU HÒA Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống cống thu gom chảy về nhà máy xử lý thường xuyên dao động theo các giờ trong ngày. Khi hệ số không điều hòa K 1,4, xây dựng bể điều hòa để các công trình xử lý làm việc với lưu lượng đều trong ngày sẽ kinh tế hơn. Tùy theo điều kiện đất đai, và chất lượng nước thải, khi mạng cống thu gom là mạng cống chung thường áp dụng bể điều hòa lưu lượng để tích trữ được lượng nước sau cơn mưa. Ở các mạng thu gom là hệ thống riêng và ở những nơi có chất lượng nước thải thay đổi thường áp dụng bể điều hòa cả lưu lượng và chất lượng. Ở khu vực dân cư (nước thải sinh hoạt) nước thải được thải ra với lưu lượng biến đổi theo giờ, mùa (mưa, nắng). Trong khi đó các hệ thống sinh học phải được cung cấp nước thải đều đặn về 4- 9 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án Môn HọcXử Lý Nước Thải thể tích cũng như hàm lượng các chất cần xử lý 24/24 giờ. Do đó cần thiết phải có một bể điều hòa. Bể điều hòa có chức năng điều hòa lưu lượng nước thải và các chất cần xử lý để bảo đảm hiệu quả cho các quy trình xử lý sinh học về sau, nó chứa nước thải và các chất cần xử lý ở các giờ cao điểm, phân phối lại trong các giờ không hoặc ít sử dụng để cung cấp ở một lưu lượng nhất định 24/24 giờ cho các hệ thống sinh học phía sau. Các lợi ích của bể điều hòa: - Bể điều hòa làm tăng hiệu quả của hệ thống sinh học do nó hạn chế hiện tượng “shock” của hệ thống do hoạt động quá tải hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm lượng các chất hữu cơ, giảm được diện tích xây dựng các bể sinh học (do tính toán chính xác). Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử lý sinh học sẽ được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vật. - Chất lượng của nước thải sau xử lý và việc cô đặc bùn ở đáy bể lắng đợt I được cải thiện do lưu lượng nạp các chất rắn ổn định. - Diện tích bề mặt cần cho hệ thống lọc nước thải giảm xuống và hiệu suất lọc được cải thiện. chu kỳ làm sạch bề mặt các thiết bị lọc cũng ổn định hơn. Lưu lượng nước thải sinh hoạt và chế độ xả thải của Quận được tổng hợp trong Bảng 4.7. Bảng 4.7 Lưu lượng nước thải sinh hoạt và chế độ xả thải của Quận Giờ Q vào (m 3 ) Q ra (m 3 ) ∆ (m 3 ) Σ∆ (m 3 ) 0-1 1027.01 2077.35 1050.34 1050.34 1-2 1027.01 2077.35 1050.34 2100.67 2-3 1027.06 2077.35 1050.29 3150.96 3-4 1027.30 2077.35 1050.05 4201.01 4-5 1027.63 2077.35 1049.72 5250.73 5-6 2452.27 2077.35 -374.92 4875.81 6-7 2570.41 2077.35 -493.06 4382.76 7-8 2565.20 2077.35 -487.85 3894.91 8-9 2591.87 2077.35 -514.52 3380.39 9-10 2594.48 2077.35 -517.13 2863.26 10-11 2589.52 2077.35 -512.17 2351.09 11-12 2546.82 2077.35 -469.47 1881.62 12-13 2562.07 2077.35 -484.72 1396.90 13-14 2542.67 2077.35 -465.32 931.58 14-15 2588.55 2077.35 -511.20 420.38 15-16 2592.18 2077.35 -514.83 -94.45 16-17 2589.43 2077.35 -512.08 -606.53 17-18 2572.45 2077.35 -495.10 -1101.63 18-19 2480.32 2077.35 -402.97 -1504.60 19-20 2480.32 2077.35 -402.97 -1907.56 20-21 2478.88 2077.35 -401.53 -2309.09 21-22 1869.81 2077.35 207.54 -2101.56 22-23 1027.75 2077.35 1049.60 -1051.96 23-24 1025.39 2077.35 1051.96 0.00 Thể tích bể điều hòa được tính như sau: 4- 10 SVTH Trần Tư Dinh [...]... nhánh Chiều dài 1 ống nhánh Đường kính 1 ống nhánh Số lỗ trên 1 m ống nhánh Chiều dài 1 ống nhánh Đường kính 1 ống nhánh Số lỗ/m ống nhánh 4.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỂ LẮNG ĐỢT 1 4- 12 Đơn vị m3/ngđ m3 m2 m m m m h m3/s m3/s.m m3/s m/s m/s m m ống m m lỗ/m m m lỗ/m Giá trị 49.900 86400 14 40 1 6,5 32 45 4,08 0 ,1. 10-3 0, 01 2 ,16 15 10 0,52 45 46 13 ,52 0,029 40 12 64 40 SVTH Trần Tư Dinh Thuyết Minh Đồ Án. .. 3,5m) TCXD: 33 :19 85 L 50,75 = = 19 ,25 > 15 H 3 Vận tốc nước chảy trong bể : V0 = Tính chuẩn số: Re = Q 0,58 = = 0,01m / s = 10 mm / s 2000 (thỏa) 1, 01 10 −6 Re = Fr = V2 0, 010 2 = = 5,42 10 −6 . + + − = 1 )( 1 )( 1 )( 00 , 4, 908,01 10/1 241 2. 049 900 4, 912,01 10/ 14, 9)78,02 24( 4990 04, 012,015,0 4, 912,01 10/1)78,02 24( 4, 049 900 3 33 ×+ ××× + ×+ ××−××××. 245 2.27 2077.35 -3 74. 92 48 75.81 6-7 2570 .41 2077.35 -49 3.06 43 82.76 7-8 2565.20 2077.35 -48 7.85 38 94. 91 8-9 2591.87 2077.35 -5 14. 52 3380.39 9-10 25 94. 48

Ngày đăng: 26/04/2013, 20:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.1 Các thông số tính toán ban đầu - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.1.

Các thông số tính toán ban đầu Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế của ngăn tiếp nhận - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.2.

Các thông số thiết kế của ngăn tiếp nhận Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 4.1 Chú thích ngăn tiếp nhận nước thải sinh hoạt - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Hình 4.1.

Chú thích ngăn tiếp nhận nước thải sinh hoạt Xem tại trang 2 của tài liệu.
Với lưu lượng là 580 l/s, độ dốc thủy lực i= 1,4. Tra bảng 35 (Uyển, 2003) và bằng cách nội suy ta tính được v = 1,07 m/s, độ đầy h/H = 0,34 m. - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

i.

lưu lượng là 580 l/s, độ dốc thủy lực i= 1,4. Tra bảng 35 (Uyển, 2003) và bằng cách nội suy ta tính được v = 1,07 m/s, độ đầy h/H = 0,34 m Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4.4 Các thông số thiết kế SCR - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.4.

Các thông số thiết kế SCR Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 4.5 Các thông số thiết kế Bể Lắng Cát - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.5.

Các thông số thiết kế Bể Lắng Cát Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 4.6 Các thông số thiết kế Sân Phơi Cát - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.6.

Các thông số thiết kế Sân Phơi Cát Xem tại trang 9 của tài liệu.
Lưu lượng nước thải sinh hoạt và chế độ xả thải của Quận được tổng hợp trong Bảng 4.7. - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

u.

lượng nước thải sinh hoạt và chế độ xả thải của Quận được tổng hợp trong Bảng 4.7 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 4.8 Các thông số thiết kế bể điều hòa - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.8.

Các thông số thiết kế bể điều hòa Xem tại trang 12 của tài liệu.
Các thông số thiết kế và xây dựng Bể lắng đợt 1 được trình bày trong Bảng 3.7 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

c.

thông số thiết kế và xây dựng Bể lắng đợt 1 được trình bày trong Bảng 3.7 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.9 Thông số thiết kế và vận hành của bể lắng ngang. - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.9.

Thông số thiết kế và vận hành của bể lắng ngang Xem tại trang 18 của tài liệu.
Các thông số thiết kế và xây dựng bể aerotank được trình bày trong Bảng 3.9 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

c.

thông số thiết kế và xây dựng bể aerotank được trình bày trong Bảng 3.9 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Đặt tính nước thải đi vào bể Anoxic được trình bày trong Bảng 3.10 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

t.

tính nước thải đi vào bể Anoxic được trình bày trong Bảng 3.10 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4.12 Thành phần nước thải đi vào bể Anoxic - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.12.

Thành phần nước thải đi vào bể Anoxic Xem tại trang 26 của tài liệu.
Các thông số thiết kế và xây dựng bể anoxic được trình bày trong Bảng 3.11 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

c.

thông số thiết kế và xây dựng bể anoxic được trình bày trong Bảng 3.11 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Chiều cao phần hình chữ nhật phía trê n: - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

hi.

ều cao phần hình chữ nhật phía trê n: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4.15 Các thông số tính toán mương xả - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.15.

Các thông số tính toán mương xả Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ứng với lưu lượng tính toán ta có các thông số thiết kế mương xả theo Bảng 3.13. - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

ng.

với lưu lượng tính toán ta có các thông số thiết kế mương xả theo Bảng 3.13 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Các thông số thiết kế và xây dựng bể chứa bùn được trình bày trong Bảng 3.15 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

c.

thông số thiết kế và xây dựng bể chứa bùn được trình bày trong Bảng 3.15 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.17 Các thông số thiết kế công trình xử lý bùn - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH  ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1

Bảng 4.17.

Các thông số thiết kế công trình xử lý bùn Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan