đảng lãnh đạo khôi phục và phát triển kinh tế cá thể từ năm 1986 2020

147 418 0
đảng lãnh đạo khôi phục và phát triển kinh tế cá thể từ năm 1986 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - HỨA THỊ HUYỀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁ THỂ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  - HỨA THỊ HUYỀN ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁ THỂ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 602256 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS Lê Mậu Hãn HÀ NỘI – 2013 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CP: Chính phủ CT: Chỉ thị CTQG: Chính trị quốc gia CNH - HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội HĐBT: Hội đồng trưởng HN: Hội nghị KT-XH: kinh tế xã hội NQ: Nghị TW (TƯ): Trung ương XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC KINH TẾ CÁ THỂ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 1.1 Kinh tế cá thể sách Đảng kinh tế cá thể trước đổi (1986) 1.2 Đảng lãnh đạo khôi phục kinh tế cá thể giai đoạn 1986 – 1995 14 1.2.1 Chủ trương khôi phục kinh tế cá thể Đảng 14 1.2.2 Đảng đạo khôi phục kinh tế cá thể 29 1.2.3 Kết việc thực sách khơi phục kinh tế cá thể Đảng 43 Chương SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁ THỂ CỦA ĐẢNG TỪ 1996 ĐẾN 2010 49 2.1 Chủ trương Đảng thành phần kinh tế cá thể 49 2.2 Đảng đạo phát triển kinh tế cá thể 60 2.3 Kết việc thực sách phát triển kinh tế cá thể 74 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85 3.1 Nhận xét chung 85 3.1.1 Về nhận thức chủ trương 85 3.1.2 Thành tựu hạn chế 100 3.2 Một số kiến nghị 115 KẾT LUẬN 123 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 135 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước chủ trương lớn Đảng Nhà nước đòi hỏi phải thực quán, lâu dài sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa nguồn lực bên bên Hơn 20 năm qua, chủ trương, đường lối khuyến khích phát triển kinh tế nhiều thành phần Đảng có tác động tích cực, đẩy mạnh phát triển kinh tế nước ta Đại hội VI nhận định “chính sách (chính sách nhiều thành phần kinh tế) cho phép sử dụng nhiều thành phần kinh tế với quy mơ trình độ kỹ thuật thích hợp khâu q trình sản xuất lưu thông nhằm khai thác khả thành phần kinh tế liên kết với nhau, kinh tế quốc doanh giữ vai trị chủ đạo Đó giải pháp có ý nghĩa chiến lược, góp phần giải phóng khai thác khả để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cấu kinh tế hợp lý”.[26, tr.57] Thành tựu thu 20 năm thực đường lối đổi đất nước chứng minh tính đắn Đảng việc không ngừng đổi nhận thức, quan điểm, sách vấn đề sở hữu thành phần kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam đồng thời nhận thức ngày rõ đường lên CNXH Đổi kinh tế Việt Nam khẳng định chuyển sang kinh tế nhiều thành phần vận hành chế thị trường định hướng XHCN xu tất yếu Thực tế, kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, kinh tế cá thể tiếp tục đóng góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế quốc dân Không thế, kinh tế cá thể cịn có vai trị quan trọng việc tạo công ăn việc làm, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, cấu thành phần kinh tế, giữ gìn phát triển làng nghề truyền thống, củng cố đời sống vật chất tinh thần nhân dân, góp phần ổn định, nâng cao đời sống, giảm áp lực vấn đề xã hội, với thành phần kinh tế khác thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Nhận thức rõ vấn đề này, thời kỳ đổi mới, Đảng có chủ trương, đạo cụ thể việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết Nhà nước, thúc đẩy thành phần kinh tế, có kinh tế cá thể phát triển nhằm giải phóng sức sản xuất, huy động nguồn lực nước vào mục tiêu tăng sức cạnh tranh kinh tế quốc dân, tạo bước tiến có tính đột phá việc nâng cao hiệu kinh tế Việt Nam nói chung mở hội phát triển cho kinh tế cá thể nói riêng Tuy nhiên, thực tiễn kinh tế đặt nhiều vấn đề cần giải đất nước “chuyển mình” - Trước đổi mới, Đảng nóng vội cải tạo muốn xóa bỏ thành phần kinh tế tư nhân nói chung kinh tế cá thể nói riêng thời gian ngắn Vì thế, kinh tế nước ta phát triển chậm chạp, cân đối Kinh tế cá thể trải qua nhiều bước thăng trầm - Từ có nhận thức Đảng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần thời kỳ độ, kinh tế cá thể thừa nhận có vị trí, vai trò quan trọng kinh tế nước ta Nhưng kinh tế cá thể nước ta nhiều hạn chế, yếu kém: quy mơ, vốn ít, cơng nghệ lạc hậu, trình độ quản lý thấp, sức cạnh tranh yếu nhiều nhân tố khác Vì vậy, để tạo đà cho kinh tế nói chung kinh tế cá thể ngày phát triển lãnh đạo Đảng, cần có nhiều vấn đề cần đổi bổ sung Nghiên cứu lãnh đạo Đảng thành phần kinh tế cá thể để thấy tồn tất yếu thành phần kinh tế thời kỳ độ nước ta Mục đích để đánh giá vị trí, vai trị kinh tế cá thể cách mạng XHCN; khắc phục hạn chế để kinh tế cá thể tham gia hiệu vào kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam Với mong muốn tìm hiểu thành phần kinh tế cá thể chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định chọn đề tài “Đảng lãnh đạo khôi phục phát triển kinh tế cá thể từ năm 1986 đến năm 2010” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế cá thể lĩnh vực vừa phục hồi phát triển năm đổi đến Từ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài này, tiêu biểu như: tác phẩm Phát triển kinh tế cá thể Việt Nam Tô Đức Hạnh (chủ biên), Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, xuất năm 2006 nghiên cứu chất, đặc điểm kinh tế cá thể kinh tế nước ta, cần thiết khách quan phát triển kinh tế cá thể; tình hình kinh tế cá thể Việt Nam, đánh giá thực trạng cá thể Việt Nam; triển vọng, quan điểm giải pháp phát triển kinh tế cá thể nước ta; tác phẩm Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân Hà Huy Thành (Chủ biên), NXB CTQG, Hà Nội, xuất năm 2002 nêu vấn đề lý luận thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân Tổng quan thực trạng phát triển khu vực kinh tế tư nhân nước ta thời kì đổi Quan điểm, sách giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân Bên cạnh đó, có nhiều viết mang tính chun khảo đăng tạp chí Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế,… Ngồi ra, góc độ khoa học Lịch sử có số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lĩnh vực có liên quan (kinh tế tư nhân) Cho đến chưa có cơng trình lịch sử chuyên khảo nghiên cứu vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển kinh tế cá thể giai đoạn 1986 – 2010 Vấn đề báo cáo hàng năm giai đoạn tổng cục thống kê, số báo tạp chí Tuy có số cơng trình nghiên cứu thành phần kinh tế chủ yếu góc độ kinh tế Các cơng trình nghiên cứu sở quan trọng để tác giả kế thừa, tiếp cận kiện lịch sử cung cấp gợi ý cần thiết để phân tích so sánh q trình thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn trình bày chủ trương đường lối Đảng thành phần kinh tế cá thể vai trị kinh tế thị trường - Làm sáng tỏ cách khách quan toàn diện q trình lãnh đạo Đảng việc khơi phục phát triển kinh tế cá thể (1986 – 2010) - Khẳng định thành tựu hạn chế trình lãnh đạo Đảng - Trên sở bước đầu đưa số nhận xét sách, chủ trương Đảng Đối tượng nghiên cứu Luận văn đề cập đến số khía cạnh: Một là, kinh tế cá thể xem xét quan điểm thống Đảng Hai là, khẳng định vai trò cần thiết kinh tế cá thể kinh tế quốc dân Việt Nam Ba là, luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế cá thể với đặc trưng kinh tế thị trường qua giai đoạn khôi phục phát triển Phân tích thành tựu, đóng góp kinh tế Đồng thời nêu giải pháp cho việc tiếp tục phát triển thành phần kinh tế Từ đó, rút kinh nghiệm lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua thực tiễn lãnh đạo Đảng phát triển thành phần kinh tế mối liên hệ với thành phần kinh tế khác nước ta Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận văn tập trung tìm hiểu chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam kinh tế cá thể; sở thành tựu đạt mặt hạn chế, bước đầu đưa nhận xét sách, chủ trương Đảng thành phần kinh tế - Về mặt thời gian: Luận văn tìm hiểu lãnh đạo Đảng việc khôi phục phát triển thành phần kinh tế cá thể năm 1986 – 2010 - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách, chủ trương phạm vi nước Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử, ngồi cịn có phương pháp khác như: phương pháp lôgic, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, phương pháp lập bảng biểu, biểu đồ, Các phương pháp kết hợp sử dụng để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu luận văn - Nguồn tư liệu: Luận văn chủ yếu dựa vào Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X Đảng; Các Nghị quyết, Chỉ thị, Đảng Nhà nước; cơng trình nghiên cứu sách, báo, tạp chí thống kê kinh tế cá thể viết website Đóng góp luận văn Hệ thống hóa quan điểm, đường lối Đảng khôi phục phát triển kinh tế cá thể trình thực chủ trương Đảng khôi phục phát triển kinh tế cá thể thông qua: Phân tích tiến trình, đánh giá thực trạng đưa số kiến nghị chủ yếu cho việc tiếp tục phát triển kinh tế cá thể kinh tế nhiều thành phần Việt Nam, thực mục tiêu tăng trưởng nhanh, lâu bền, định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương sau: Chương 1: Đảng lãnh đạo khôi phục kinh tế cá thể từ 1986 đến 1995 Chương 2: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế cá thể từ 1996 đến 2010 Chương 3: Nhận xét chung số kiến nghị NỘI DUNG Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC KINH TẾ CÁ THỂ TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 1995 1.1 Kinh tế cá thể sách Đảng kinh tế cá thể trước đổi (1986) Việc đưa khái niệm hoàn chỉnh thỏa đáng kinh tế cá thể điều khó khơng khả thi Hiện nay, chưa đưa tiêu chí cụ thể để xác định loại hình kinh tế Đặc biệt chưa phân định ranh giới khác biệt kinh tế cá thể, tiểu chủ kinh tế tư tư nhân Tuy nhiên, đưa khái niệm kinh tế cá thể có số quan điểm khác nhau: Trong giai đoạn trước đổi mới, kinh tế cá thể dùng để loại hình kinh tế đối lập với loại hình kinh tế tập thể Thành phần kinh tế xuất có phong trào hợp tác hóa, đưa hộ sản xuất, kinh doanh độc lập vào kinh tế tập thể hình thức hợp tác xã Kinh tế cá thể hiểu hình thức kinh tế hộ gia đình hay cá nhân hoạt động dựa quan hệ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất lao động hộ hay cá nhân đó, khơng th mướn lao động làm th Sau đổi mới, “Kinh tế cá thể, tiểu chủ (của nông dân, thợ thủ công, người làm thương nghiệp dịch vụ cá thể) bao gồm đơn vị kinh tế dựa sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất hoạt động dựa chủ yếu vào sức lao động họ”.[95, tr.8] Như vậy, kinh tế cá thể loại hình kinh tế hộ gia đình hay cá nhân người nơng dân, thợ thủ công, người buôn bán kinh doanh dịch vụ hoạt động dựa hình thức sở hữu tư nhân nhỏ tư liệu sản xuất lao động chủ yếu hộ hay cá nhân đó, th thêm lao động thời vụ Ở nước ta, kinh tế cá thể chất hộ gia đình sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ Trong nông nghiệp, hình thức tổ chức kinh tế cá thể hộ nông dân tự chủ Trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại dịch vụ, kinh tế 39 Hoàng Kim Giao, “Hiện trạng kinh tế tư nhân tiến trình đối mới”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 40 Tô Đức Hạnh (chủ biên) (2006), Phát triển kinh tế cá thể Việt Nam, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 41 Trần Thị Hạnh, Về việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam giai đoạn nay, Hà Nội 42 Vũ Văn Hiền, Đinh Xuân Lý (Đồng chủ biên) (2004), Đổi Việt Nam tiến trình, thành tựu kinh nghiệm, NXB CTQG, Hà Nội 43 Đặng Đình Hào (2010), Kinh tế Việt Nam năm gia nhập tổ chức thương mại giới (2007-2009) 44 Hiến pháp 1992 Các luật tổ chức máy nhà nước (2007), NXB Pháp lý, Hà Nội 45 Kinh tế cá thể kinh tế nhiều thành phần nước ta (1993), Tạp chí hoạt động khoa học, số 6/1993 46 Kinh tế tư nhân đảng viên làm kinh tế tư nhân (2006), NXB Lao động xã hội, Hà Nội 47 Lê Mậu Hãn (2000), Giáo trìh lịch sử Việt Nam tập III, NXB CTQG, Hà Nội 48 Trịnh Thị Mai Hoa (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, NXB Thế giới, Hà Nội 49 Lê Mạnh Hùng (chủ biên) (1999), Kinh tế - xã hội Việt Nam năm (1996 – 1998) dự báo năm 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 50 Lê Thị Thu Hương (2008), Đảng với trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân nông thôn đồng Bắc Bộ (1986-2007), Hà Nội 51 Hướng dẫn thực sách kinh tế cá thể tư doanh, tập thể gia đình, NXB Sự thật, Hà Nội, 1988 52 Trần Hoàng Kim (1992), Các thành phần kinh tế Việt Nam, thực trạng, xu giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội 53 Hồng Thị Liễu (2005), “Hồn chỉnh chế sách tạo đà cho kinh tế tư nhân phát triển”, Tạp chí Tài doanh nghiệp, số 130 54 Đặng Thị Loan (2006), Kinh tế Việt Nam 20 năm đổi (1986-2006) – thành tựu vấn đề đặt ra, ĐHKTQD, Hà Nội 55 Hồ Sĩ Lộc (1996), Kinh tế tư nhân Việt Nam từ 1986 đến năm 1995, Luận án PTS KH lịch sử, Hà Nội 56 Lựa chọn thực sách phát triển kinh tế Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 1998 57 Phan Sĩ Mẫn (1999), “Kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số (256) 58 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 7, NXB CTQG, Hà Nội 59 Đỗ Hoài Nam (1993), Đổi phát triển thành phần kinh tế, NXB CTQG, Hà Nội 60 Vũ Hữu Ngoạn (chủ biên) (2001), Tìm hiểu đường lối kinh tế Nghị Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Lê Hữu Nghĩa (2004), “Phát triển kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay: thực trạng giải pháp”, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 62 Trần Quang Nhiếp (2004), “Nền kinh tế nhiều thành phần phát huy nguồn lực để phát triển”, Tạp chí Cộng sản, Số 21 63 Những quy định sách kinh tế tập thể, cá thể, tư doanh gia đình (1988), NXB Pháp lý, Hà Nội 64 Đặng Phong (2008), Chặng đường gian nan ngoạn mục 1975 – 1989, NXB Tri thức, Hà Nội 65 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (đồng chủ biên) (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB CTQG, Hà Nội 66 Nguyễn Trọng Phúc (Cb) (2006), Các Đại hội đại biểu toàn quốc hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 -2006), NXB CTQG, Hà Nội 67 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 131 68 Lương Xuân Quỳ (chủ biên) (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta nay: lý luận, thực trạng giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội 69 Nguyễn Duy Quý (2008), Đổi tư công đổi Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 70 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên) (2006), Quá trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, NXB CTQG, Hà Nội 71 Lê Đức Sửu (2001), Quản lý kinh tế hộ trang trại, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 72 Đào Văn Tập (Chủ biên) (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam: 1945-1990, NXB KHXH, Hà Nội 73 Nguyễn Thế Tất (2007), “Chủ chương Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần thời kì đổi mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, Số 74 Hà Huy Thành (Chủ biên) (2002), Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân, NXB CTQG, Hà Nội 75 Vũ Thị Thoa (2009), “Bàn hệ thống kinh tế tư nhân thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 76 Đinh Thị Thơm (Chủ biên) (2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam sau hai thập kỷ đổi mới: thực trạng vấn đề, NXB KHXH, Hà Nội 77 Vũ Thư, Ngơ Cường (1988), 23 câu hỏi sách đổi kinh tế cá thể, tư doanh, NXb Pháp lý 78 Lê Huy Thực (2008), “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề kinh tế tư nhân Việt Nam nay”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội, Số 7, 3-9 79 Vũ Hồng Tiến (chủ biên) (2003), Một số vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 80 Đặng Minh Tiến (2007), “Phát triển kinh tế tư nhân – Xu tất yếu kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, Số 3, 50-55 81 Lê Văn Tồn (1992), Tình hình kinh tế Việt Nam 1986-1991, NXB Thống kê, Hà Nội 132 82 Nguyễn Văn Tuất (2003), “Xu hướng vận động phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Tạp chí Cộng sản, số 33 83 Nguyễn Thanh Tuyền (chủ biên) (2006), Sở hữu tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 84 Tổng cục Thống kê, Vụ Tổng hợp thông tin (1998), Tư liệu kinh tế - xã hội chọn lọc từ kết điều tra quy mô lớn năm 1990 – 1996, NXB Thống kê, Hà Nội 85 Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, NXB Thống kê, Hà Nội 86 Tổng cục Thống kê (2000), Số liệu thống kê kinh tế - xã hội Việt Nam 1975 - 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 87 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 88 Tổng cục Thống kê (2/2002), Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 10 năm 1991 - 2000, NXB Thống kê, Hà Nội 89 Tổng cục Thống kê (6/2006), Kết điều tra sở sản xuất kinh doanh thể phi nông nghiệp 2002-2005, NXb Thống kê, Hà Nội 90 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, NXB Thống kê, Hà Nội 91 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội 92 Tổng cục Thống kê (2010), Niên giám thống kê 2010, NXB Thống kê, Hà Nội 93 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Kinh tế Việt Nam 2003, NXB CTQG, Hà Nội 94 Phương Hữu Việt (2002), Phát triển thành phần kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Hà Nội 133 95 Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2003), Kinh tế tư nhân quản lý nhà nước kinh tế tư nhân nươc ta nay, NXB CTQG, Hà Nội 96 Website: www.tapchicongsan.org.vn www.xaydungdang.org.vn www.vietlaw.gov.vn 134 PHỤ LỤC Phụ lục NGHỊ ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG SỐ 27-HĐBT NGÀY 9/3/1988 BAN HÀNH BẢN QUY ĐỊNH VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ CÁ THỂ, KINH TẾ TƯ DOANH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP, DỊCH VỤ CÔNG NGHIỆP XÂY DỰNG, VẬN TẢI HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Căn Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng ngày tháng năm 1981; Để thể chế hoá chủ trương nêu Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ II Ban Chấp hành Trung ương Đảng kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải; Để giải phóng lực lượng sản xuất, phát huy khả thành phần kinh tế, huy động khả nhân dân phát triển sản xuất hàng hoá dịch vụ sản xuất phục vụ đời sống phục vụ xuất khẩu; Để phát triển kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh, kết hợp chặt chẽ kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh với kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể NGHỊ ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Nghị định Quy định sách kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải Điều Bộ trưởng Bộ, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Thủ trưởng quan khác thuộc Hội đồng Bộ trưởng, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định Điều Nghị định thi hành kể từ ngày ban hành Hà Nội, ngày tháng năm 1988 135 T.M HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Chủ tịch PHẠM HÙNG Nguồn: Những quy định sách kinh tế tập thể, cá thể, tư doanh gia đình, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1988, tr.3-5 136 Phụ lục (trích) QUY ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Về sách kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải (Ban hành kèm theo Nghị định số 27-HĐBT ngày 9-3-1988 Hội đồng Bộ trưởng) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Nhà nước công nhận tồn tác dụng tích cực lâu dài thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh cấu kinh tế quốc dân nước ta Nhà nước khuyến khích thành phần kinh tế phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, đẩy mạnh sản xuất phát triển, góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội nước ta Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế hoạt động, phát triển lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch vụ công nghiệp, xây dựng, vận tải với quy mơ, ngành nghề thích hợp Nhà nước công nhận bảo hộ quyền sở hữu, quyền thừa kế tài sản thu nhập hợp pháp đơn vị kinh tế công dân thuộc thành phần kinh tế Mọi hành vi xâm phạm quyền bị xử lý theo pháp luật Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế xã hội Điều Các đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh đơn vị kinh tế tự quản có tư liệu sản xuất vốn khác, tự định vấn đề sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm thu nhập, lỗ lãi Mọi công dân Việt Nam có vốn, có tư liệu sản xuất, có kỹ thuật, chun mơn, có sức lao động, khơng phải cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước chức, xã viên hợp tác xã, có quyền đứng tổ chức sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh, theo hình thức nói đây: Hộ cá thể 137 - Tư liệu sản xuất vốn khác sở hữu người chủ đứng tên đăng ký kinh doanh - Chủ đăng ký kinh doanh phải người lao động trực tiếp Những người lao động khác phải bố mẹ, vợ chồng, người thân phải có tên sổ đăng ký hộ người chủ đăng ký kinh doanh - Thu nhập sau đóng thuế thuộc sở hữu chủ hộ Hộ tiểu công nghiệp (xưởng, cửa hàng ) - Tư liệu sản xuất vốn khác thuộc sở hữu chủ hộ - Được thuê mướn lao động theo hợp đồng thoả thuận chủ người làm thuê - Chủ hộ người lao động trực tiếp đóng vai trị kỹ thuật sản xuất tự điều hành sản xuất kinh doanh - Thu nhập sau đóng thuế trả công cho người làm thuê thuộc sở hữu chủ hộ Xí nghiệp tư doanh (Bao gồm tổ chức sản xuất kinh doanh tính chất Cơng ty tư doanh, Công ty cổ phần, tổ hợp tư doanh ) - Tư liệu sản xuất vốn khác thuộc sở hữu chủ xí nghiệp Chủ xí nghiệp người nhóm người có vốn, tự nguyện liên doanh - Được thuê mướn lao động theo hợp đồng thoả thuận chủ người làm thuê Những người góp cổ phần tự lựa chọn người đại diện để đăng ký kinh doanh quản lý xí nghiệp - Lợi nhuận sau đóng thuế thuộc sở hữu chủ xí nghiệp (nếu người) phân chia theo vốn góp (nếu nhiều người) Điều Các đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sở hồn tồn tự nguyện, khơng có quyền ép buộc, có quyền xin tự giải thể, xin chuyển thành đơn vị kinh tế tập thể, công tư hợp doanh, có quyền xin gia nhập tổ chức liên kết, liên doanh với đơn vị kinh tế quốc doanh, đơn vị kinh tế tập thể, theo hình thức thích hợp, theo điều lệ liên kết, liên doanh, hợp đồng kinh tế Nhà nước công nhận 138 Điều Chủ đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh phải nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, sách Nhà nước, thực đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế theo pháp luật Tất đơn vị kinh tế phải thực chế độ kế toán, thống kê Nhà nước, phải sử dụng sổ sách kế tốn có đăng ký với quan tài hố đơn quan tài phát hành Bộ Tài Tổng cục Thống kê quy định cụ thể chế độ kế toán, thống kê phù hợp với điều kiện loại đơn vị kinh tế khác thuộc thành phần kinh tế Điều Các sở kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh phải có đăng ký kinh doanh phép hoạt động, phải hoạt động loại hình tổ chức, ngành nghề, loại sản phẩm đăng ký; có thay đổi phải xin điều chỉnh đăng ký kinh doanh Người gian dối trá hình bị truy thu thuế xử phạt theo pháp luật tội khai man, trốn thuế Thời hạn đăng ký kinh doanh lần đầu khơng thời gian cần thiết để sở thu hồi vốn, hết hạn xin đăng ký tiếp - Xí nghiệp tư doanh Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố đặc khu trực thuộc Trung ương xét cấp đăng ký kinh doanh - Hộ tiểu công nghiệp Uỷ ban Nhân dân quận, huyện xét cấp đăng ký kinh doanh - Hộ cá thể Uỷ ban Nhân dân phường, xã xét cấp đăng ký kinh doanh Điều Tất đơn vị kinh tế sản xuất sản phẩm hàng loạt phải đăng ký chất lượng sản phẩm, nhãn hiệu sản phẩm với quan đo lường, kiểm tra chất lượng địa phương giữ quyền mẫu sản phẩm đăng ký, có quyền phát hiện, tố cáo kẻ làm hàng giả theo mẫu hàng đơn vị với quan Nhà nước có thẩm quyền Điều Chính quyền cấp có quyền giám sát đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh chấp hành pháp luật quy định Nhà nước, không can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp, không thu thêm khoản thuế khoản thu khác theo luật định Điều Các đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh sản xuất kinh doanh ngành nghề, sản phẩm sau phải tuân theo quy định riêng: 139 A) Những ngành nghề, sản phẩm phải có giấy phép đặc biệt sản xuất kinh doanh Các đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh không hoạt động kinh doanh ngành nghề, sản phẩm có liên quan đến an ninh quốc gia, an toàn xã hội sản xuất, chế biến thuốc nổ, thuốc độc, hoá chất độc, nha phiến, chế tạo vũ khí, phương tiện phát sóng thơng tin vô tuyến ngành nghề, sản phẩm Nhà nước độc quyền kinh doanh ấn loát, xuất bản, vàng, kim cương, đá quý, rượu, thuốc lá, vận tải cảnh, vận tải viễn dương Các Bộ có liên quan ban hành danh mục cụ thể bảo đảm thực quy định Trường hợp đặc biệt, ngoại lệ phải Hội đồng Bộ trưởng quan Hội đồng Bộ trưởng uỷ quyền cho phép B) Những ngành nghề, sản phẩm có quy chế riêng Các Bộ có trách nhiệm ban hành quy chế cụ thể thủ tục điều kiện mà đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh phải chấp hành, hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề, sản phẩm liên quan đến sức khoẻ nhân dân, bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng hợp lý tài nguyên vật tư quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân, như: - Dược phẩm, - Thực phẩm, nước giải khát, - Khai thác gỗ, lâm sản, thuỷ sản, khoáng sản, - Xây dựng quy mô lớn, - Vận tải (thuỷ bộ) liên tỉnh, đóng tàu, - Sử dụng điện với cơng suất lớn, - Nghề kim hồn, nghề sửa chữa máy thông tin điện tử, - Sản xuất săm lốp ô-tô, săm lốp xe đạp, - Sản xuất bếp điện, lò sưởi điện, dụng cụ điện đun nấu điện, - Sản xuất quạt điện, động điện, xe đạp phụ tùng xe đạp Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố có trách nhiệm ban hành quy chế thủ tục điều kiện mà đơn vị kinh tế cá thể, kinh tế tư doanh phải chấp hành hoạt động sản xuất, kinh doanh ngành nghề, sản phẩm có ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội theo đặc điểm địa phương, như: 140 - Làm gạch, ngói nung, - Sử dụng lị thành phố, - Sử dụng nguồn nước xử lý chất thải công nghiệp T.M HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG Chủ tịch PHẠM HÙNG Nguồn: Những quy định sách kinh tế tập thể, cá thể, tư doanh gia đình, NXB Pháp lý, Hà Nội, 1988, tr.5-33 Phụ lục Tốc độ phát triển sở kinh tế cá thể (giai đoạn 1992 – 1996) 100 90 80 70 60 50 % 40 30 20 10 1990 1992 1994 Nguồn: Hà Huy Thành, Sđd, tr.126 141 1995 1996 Phụ lục 4: Tỷ trọng hộ cá thể, tiểu chủ lĩnh vực (năm 1995) Đơn vị: % Ngành khác: 13% Thương mại dịch vụ: 49% Công nghiệp Xây dựng: 38% Nguồn: Hà Huy Thành, Sđd, tr.100 Phụ lục : Số lượng hộ cá thể năm 1990 – 1996 Nguồn: Tô Đức Hạnh, Phát triển kinh tế cá thể Việt Nam (2006), NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, tr.71 142 Phụ lục Tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân năm 1959 tính theo thành phần kinh tế Đơn vị: % Phân theo thành phần kinh tế Chỉ tiêu Tổng số Quốc doanh công Hợp tác xã Cá thể tư hợp doanh Tổng sản phẩm xã hội 100 38,4 28,2 33,4 Thu nhập quốc dân 100 33,1 266 37,2 Nguồn: Lương Xuân Quỳ (chủ biên) (2001), Cơ cấu thành phần kinh tế nước ta nay: lý luận, thực trạng giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội, tr.58 Phụ lục Sự thay đổi cấu thành phần kinh tế tổng sản phẩm xã hội giai đoạn 1960 – 1975 Đơn vị: % Các thành phần kinh tế 1959 1965 1975 Tổng sản phẩm xã hội 100 100 100 - Quốc doanh công tư hợp doanh 38,4 45,5 51,7 - Hợp tác xã 28,2 44,6 40,0 - Cá thể 33,4 9,9 8,3 Nguồn: Lương Xuân Quỳ, Sđd, tr.60 143 144 ... 1.1 Kinh tế cá thể sách Đảng kinh tế cá thể trước đổi (1986) 1.2 Đảng lãnh đạo khôi phục kinh tế cá thể giai đoạn 1986 – 1995 14 1.2.1 Chủ trương khôi phục kinh tế cá thể Đảng. .. 14 1.2.2 Đảng đạo khôi phục kinh tế cá thể 29 1.2.3 Kết việc thực sách khôi phục kinh tế cá thể Đảng 43 Chương SỰ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CÁ THỂ CỦA ĐẢNG TỪ 1996 ĐẾN... 1: Đảng lãnh đạo khôi phục kinh tế cá thể từ 1986 đến 1995 Chương 2: Đảng lãnh đạo phát triển kinh tế cá thể từ 1996 đến 2010 Chương 3: Nhận xét chung số kiến nghị NỘI DUNG Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO

Ngày đăng: 29/12/2015, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2. Đảng lãnh đạo khôi phục kinh tế cá thể giai đoạn 1986 – 1995

  • 1.2.1. Chủ trương khôi phục kinh tế cá thể của Đảng

  • 1.2.2. Đảng chỉ đạo khôi phục kinh tế cá thể

  • 2.1. Chủ trương của Đảng đối với thành phần kinh tế cá thể

  • 2.2. Đảng chỉ đạo phát triển kinh tế cá thể

  • 3.1. Nhận xét chung

  • 3.1.1. Về nhận thức và chủ trương

  • 3.1.2. Thành tựu và hạn chế

  • 3.2. Một số kiến nghị

  • KẾT LUẬN

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan