đảng lãnh đạo công đoàn việt nam 1986 2001

145 441 0
đảng lãnh đạo công đoàn việt nam 1986 2001

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ TỐ ANH Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 - 2001 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI, 2005 MỤC LỤC Mở đầu Chương Công đoàn Việt Nam khái quát hoạt động Công đoàn Việt Nam trước 1986 1.1.Công đoàn Việt Nam, tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt nam 1.2 khái quát hoạt động Công đoàn Việt Nam trước 1986 23 Chương Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2001 33 2.1 Đảng lãnh đạo Công đoàn quán thực đường lối trị Đảng 34 2.2 Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân 50 2.2.1 Giai đoạn 1986 – 1991 55 2.2.2 Giai đoạn 1991 – 1996 68 2.2.3.Giai đoạn 1996 – 2001 89 2.3 Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng tổ chức, kiện toàn đội ngũ cán Công đoàn 97 Chương Một vài nhận xét học kinh nghiệm 124 3.1 Một vài nhận xét 124 3.2 Bài học kinh nghiệm 126 Kết luận 136 Danh mục tài liệu tham khảo 139 Mở đầu Lý chọn đề tài: Từ năm 1986 đất nước ta bước vào thực công Đổi toàn diện Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo Đổi nghiệp cách mạng toàn dân, toàn xã hội, tổ chức, đoàn thể Công đoàn với tư cách thành viên hệ thống trị nước ta, tổ chức trị xã hội rộng lớn giai cấp công nhân – lực lượng quan trọng tiên phong nghiệp đổi - đóng vai trò định thành công công đổi Song, để tổ chức Công đoàn nước ta hoạt động có hiệu quả, phát huy vai trò, chức điều cần thiết phải có lãnh đạo Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng giai cấp công nhân Việt Nam, đóng vai trò tham mưu chiến đấu, có khả lãnh đạo cách mạng nói chung Công đoàn nói riêng Trên thực tế, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam, phong trào công nhân hoạt động công đoàn nước ta Như vậy, lãnh đạo Đảng ta công đoàn yêu cầu khách quan, điều kiện quan trọng đảm bảo cho công đoàn thật tổ chức trị - xã hội, đại diện cho quyền làm chủ giai cấp công nhân, bảo đảm cho công đoàn hoạt động theo phương hướng trị cách mạng, qui luật phát triển xã hội Nếu lãnh đạo Đảng Công đoàn công đoàn cách mạng dễ bị chia rẽ tổ chức Công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta phát triển, nghiệp Đổi bắt đầu vào chiều sâu, giai cấp công nhân ngày đông đảo vị trí tổ chức Công đoàn hệ thống trị nước ta ngày quan trọng Do việc tăng cường lãnh đạo Đảng với tổ chức Công đoàn nước ta để đảm bảo cho Công đoàn phát huy tối đa sức mạnh cho nghiệp cách mạng yêu cầu tất yếu Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2001 để thấy mối quan hệ khăng khít Đảng với Công đoàn, để thấy hoạt động Công đoàn cần thiết phải có lãnh đạo Đảng để rút kinh nghiệm lịch sử quí báu việc làm cấp thiết Vì lý chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2001” làm luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Cho đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều hội thảo quan Đảng, nhà khoa học, cấp công đoàn lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn Việt Nam Trước năm 1991 có Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo Công đoàn Việt Nam Nhà xuất Lao động xuất vào năm 1985 Cuốn sách tổng kết lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn năm từ 1976 đến 1985 Năm 2001, Nhà xuất Lao động xuất “Tìm hiểu lãnh đạo Đảng tổ chức công đoàn” PGS TS Nguyễn Phú Trọng, Bí thư Thành uỷ Hà Nội viết Cuốn sách đề cập đến vấn đề lý luận chung lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Công đoàn Việt Nam thực tiễn lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với tổ chức Công đoàn Việt Nam qua thời kỳ cách mạng đặc biệt thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ Sự lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn giai đoạn từ 1986 đến 2001 chưa sách đề cập đến Năm 2003, Nhà xuất Chính trị Quốc gia tập hợp xuất “3/4 kỷ Công đoàn Việt Nam xây dựng phát triển” Cuốn sách tổng kết cách khái quát tổ chức Công đoàn hoạt động Công đoàn Việt Nam từ đời Chào mừng Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, năm 2003, Nhà xuất Lao động xuất "Giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa" PGS.TS Nguyễn Viết Vượng chủ biên Cuốn sách có đề cập đến hoạt động tổ chức Công đoàn trước thời kỳ đổi mới, biến động giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa v.v Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đầu năm 2000, Đảng đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tổ chức hội thảo: “Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công nhân công đoàn Việt Nam” Sau Hội thảo, Nhà xuất Lao động ấn hành sách “Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công nhân công đoàn Việt Nam” vào tháng 12 năm 2000, nội dung gồm tham luận đề cập đến lãnh đạo Đảng Công đoàn Hội thảo Những tham luận đề cập đến khía cạnh khác lãnh đạo Đảng Công đoàn Những công trình nghiên mang lại kiến thức lịch sử sâu rộng lãnh đạo Đảng Công đoàn Việt Nam số giai đoạn cách mạng Tuy nhiên, nghiên cứu sâu lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức Công đoàn Việt Nam giai đoạn từ 1986 2001 khoảng trống Tiếp thu kế thừa thành tựu từ công trình đó, chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn từ 1986 đến 2001” làm luận văn thạc sỹ với hy vọng góp phần nhỏ lấp dần khoảng trống Phạm vi nghiên cứu đề tài: Sự lãnh đạo Đảng Công đoàn lãnh đạo toàn diện, mặt hoạt động Công đoàn Đảng lãnh đạo Công đoàn quán thực đường lối trị Đảng; Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân; Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng tổ chức, kiện toàn đội ngũ cán bộ; Đảng lãnh đạo Công đoàn thi đua sản xuất; Đảng lãnh đạo Công đoàn bảo vệ lợi ích công nhân, lao động; Đảng lãnh đạo Công đoàn tham gia xây dựng Đảng thể qua việc đề đường lối tổ chức thực đường lối Trong phạm vi luận văn, tập trung làm rõ lãnh đạo Đảng Công đoàn Việt Nam nội dung: 1, Đảng lãnh đạo Công đoàn quán thực đường lối trị Đảng; 2, Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân; 3, Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng tổ chức, kiện toàn đội ngũ cán Đây nội dung quan trọng lãnh đạo Đảng Công đoàn Thời gian lịch sử giới hạn từ 1986 đến 2001 Đây giai đoạn lịch sử quan trọng phát triển đất nước nghiệp lãnh đạo cách mạng Đảng – giai đoạn Đảng khởi xướng lãnh đạo nhân dân ta thực đường lối đổi toàn diện đất nước, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Đối tượng, mục đích nhiệm vụ đề tài: * Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Các đường lối chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo tổ chức Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2001 - Hoạt động Công đoàn Việt Nam lãnh đạo Đảng giai đoạn 1986 – 2001 * Mục đích đề tài: Bằng luận khoa học thực tiễn, đề tài làm rõ trình lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam với tổ chức Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 2001, từ rút số học kinh nghiệm * Nhiệm vụ đề tài: Để thực mục đích trên, đề tài phải giải nhiệm vụ sau: - Làm rõ thực trạng hoạt động tổ chức Công đoàn Việt Nam trước 1986 - Hệ thống đường lối chủ trương Đảng Công đoàn giai đoạn 1986 – 2001 bối cảnh lịch sử cụ thể - Tác động đường lối lãnh đạo Đảng thực tiễn hoạt động Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2001 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu đề tài: - Cơ sở lý luận: Dựa vào hệ thống quan điểm học thuyết Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn - Nguồn tư liệu: Việc nghiên cứu luận văn chủ yếu dựa vào tư liệu gốc Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Nghị công đoàn ngành, công đoàn địa phương Đó văn kiện Đảng qua kỳ đại hội, hội nghị, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư, văn kiện Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam qua kỳ đại hội, hội nghị Ngoài ra, việc nghiên cứu luận văn sử dụng tài liệu khác, công trình nghiên cứu khoa học, sách báo xuất tác giả nước - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử, dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lô gíc Bên cạnh đó, sử dụng số phương pháp khác phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp ý nghĩa luận văn: - ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần nâng cao nhận thức giai cấp công nhân người lao động Việt Nam vai trò lãnh đạo Đảng Công đoàn tiến trình cách mạng Việt Nam Đồng thời, qua khẳng định vai trò, tầm quan trọng Đảng nghiệp cách mạng nước ta, nhân tố quan trọng dẫn đến thắng lợi cách mạng, phong trào công nhân hoạt động công đoàn nước ta - ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lịch sử phong trào công nhân, Công đoàn Việt Nam Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm có chương, 10 tiết Chương Công đoàn Việt Nam khái quát hoạt động Công đoàn Việt Nam trước 1986 1.1 Công đoàn Việt Nam, tổ chức trị – xã hội rộng lớn giai cấp công nhân Việt Nam người lao động Việt Nam 1.2 Khái quát hoạt động Công đoàn Việt Nam trước 1986 Chương Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2001 2.1 Đảng lãnh đạo Công đoàn quán thực đường lối trị Đảng 2.2 Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân 2.2.1 Giai đoạn 1986 – 1991 2.2.2 Giai đoạn 1991 – 1996 2.2.3 Giai đoạn 1996 – 2001 2.3 Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng tổ chức, đội ngũ cán Chương Một vài nhận xét học kinh nghiệm 3.1 Một vài nhận xét 3.2 Bài học kinh nghiệm Chương Công đoàn Việt Nam khái quát hoạt động Công đoàn Việt Nam trước 1986 1.1.Công đoàn Việt Nam, tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt nam Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược Với Hoà ước Patơnốt ngày tháng năm 1884 triều đình nhà Nguyễn nước ta hoàn toàn rơi vào tay thực dân Pháp trở thành thuộc địa Pháp Đất nước Việt Nam độc lập, chủ quyền, dân tộc Việt Nam trở thành nô lệ thực dân Pháp, phải sống cảnh lầm than, cực Sau hoàn thành công bình định vũ trang thiết lập ách thống trị đất nước ta, thực dân Pháp tiến hành liên tiếp hai khai thác thuộc địa Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ từ năm 1897 đến 1914, khai thác thuộc địa lần thứa hai từ 1919 đến 1929 Mục đích chúng khai thác, vơ vét tài nguyên thiên nhiên bóc lột sức lao động nhân công rẻ mạt nước ta để làm giàu cho quốc Để thực mục đích đó, thực dân Pháp thực sách bóc lột nặng nề kinh tế, chuyên chế trị, kìm hãm nô dịch văn hoá Chúng tìm cách để chiếm đoạt ruộng đất nông dân, làm cho nông dân bị ruộng phải làm thuê cho chúng Chính vậy, hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền mở ngày nhiều để thu hút lao động vào làm thuê Người nông dân Việt Nam bị ruộng, lâm vào cảnh bần phải vào làm thuê cho tư Pháp họ trở thành công nhân Giai cấp công nhân Việt Nam đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Lúc đầu số lượng khoảng vạn người Do qui mô, phạm vi, tốc độ khai thác thuộc địa thực dân Pháp ngày cao, đồn điền, hầm mỏ ngày mở nhiều hơn, lực lượng thu hút vào làm việc đông đảo Do vậy, giai cấp công nhân Việt Nam ngày lớn mạnh Cho đến khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), giai cấp công nhân Việt Nam tăng lên khoảng 25 đến 26 vạn người chiếm 4% dân số, tăng gấp lần so với khai thác thuộc địa lần thứ Theo đà khai thác thuộc địa thực dân Pháp, giai cấp công nhân Việt Nam ngày lớn mạnh, đến năm 20 kỷ XX, họ trở thành lực lượng trị độc lập Sức mạnh giai cấp công nhân tổ chức ý thức tổ chức kỷ luật Nếu thực tiễn họ không tập hợp, đoàn kết lại để tạo thành sức mạnh tập thể to lớn đứng trước áp bóc lột nhà tư họ phát huy sức mạnh vốn có giai cấp Do vậy, để giai cấp công nhân phát huy sức mạnh thiết phải có tổ chức để tập hợp, đoàn kết phát huy vai trò to lớn họ Vì vậy, đường đấu tranh phát triển giai cấp công nhân, đời tổ chức công đoàn qui luật tất yếu Với mục đích khai thác tài nguyên thiên nhiên, bóc lột sức lao động nhân công rẻ mạt nước ta để làm giàu cho quốc nên thực dân Pháp không từ thủ đoạn để bóc lột giai cấp công nhân Việt Nam Chúng vừa bóc lột công nhân theo kiểu tàn bạo chế độ phong kiến, vừa bóc lột theo kiểu tư chủ nghĩa Đây nguyên nhân dẫn đến đời sống khổ cực giai cấp công nhân Việt Nam Có áp phải có đấu tranh, bị áp nhiều tinh thần đấu tranh kiên Đó chân lý sống Chính áp bức, bóc lột thực dân, phong kiến tạo động lực thúc đẩy giai cấp công nhân Việt Nam vùng dậy đấu tranh Họ đứng lên đấu tranh để đòi quyền lợi cho nhiều hình thức khác nhau, từ tự phát đến tự giác Lúc đầu họ đấu tranh tự phát với mục đích đòi quyền lợi trước mắt – quyền lợi kinh tế, nhiều hình thức khác từ bỏ trốn tập thể đến công khai bỏ việc đến đưa yêu sách cho chủ Song đấu tranh bị thực dân Pháp đàn áp dã man Mặc dù vậy, trình đấu tranh, giai cấp công nhân Việt Nam hình thành Hội hữu, Hội Tương tế để tập hợp, đoàn kết, giúp đỡ bảo vệ sống, lao động Theo đà khai thác thuộc địa, giai cấp công nhân Việt Nam ngày lớn mạnh số lượng chất lượng, nhận thức trình độ hình chi phối đến toàn hoạt động tổ chức, đoàn thể hệ thống trị nước ta Bệnh quan liêu, nặng hành chính, giấy tờ, công văn, hội họp, thị từ xuống phổ biến tổ chức, quan Hoạt động Công đoàn nằm tình trạng chung đó, hiệu hoạt động thấp, Công đoàn không thực tốt vai trò, chức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đề đường lối đổi mới, chuyển sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa, sau kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong điều kiện kinh tế thị trường, vấn đề đổi hoạt động Công đoàn tất yếu Ngay từ Đại hội VI, Đảng ta đề đường lối đổi nội dung, phương thức hoạt động Công đoàn Công đoàn cần hướng mạnh sở để xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên công đoàn, lấy đối tượng vận động công nhân, lao động Mặc dù Đại hội này, Đảng ta chưa sâu phân tích nhiều chủ trương đổi nội dung, phương thức hoạt động Công đoàn, mà Đảng ta đề cập đến Đại hội cho thấy Đảng ta ý thức cần thiết phải đổi Từ đó, Đảng ta yêu cầu cấp uỷ đảng phải lãnh đạo chặt chẽ hoạt động Công đoàn, đảng viên phải trực tiếp vận động quần chúng coi nhiệm vụ quan trọng để hoàn thành công tác Đảng viên phải sâu, sát vào quần chúng, vào đời sống công nhân, lao động, kịp thời phát uốn nắn tư tưởng lệch lạc, bất cập, vấn đề nảy sinh để báo cáo với Đảng hoàn chỉnh chế, sách công nhân lao, động đường lối lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân, bảo vệ lợi ích đoàn viên Từ đường lối chung Đại hội Đảng VI, Công đoàn triển khai cụ thể qua Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VI hội nghị sau Qua đó, Công đoàn đưa phương hướng đổi công tác tổ chức cán bộ, đổi phương thức hoạt động công đoàn Cụ thể phải tập trung sức xây dựng công đoàn sở vững mạnh, phát huy quyền tự chủ hoạt động công đoàn sở; chấn chỉnh tổ chức hoạt động công đoàn cấp sở; đổi 130 công tác cán bộ, nâng cao lực đội ngũ cán công đoàn; đổi phương thức hoạt động, khắc phục bệnh quan liêu, hành công đoàn Nhờ có đường lối đắn Đảng, Công đoàn giành nhiều thắng lợi lĩnh vực hoạt động, làm cho tổ chức ngày vững mạnh, khẳng định vai trò, vị trí quan trọng hệ thống trị nước ta, góp phần quan trọng vào thành công nghiệp đổi Vào năm 90 kỷ 20, chủ nghĩa xã hội thực giới lâm vào tình trạng khủng hoảng, sụp đổ Lợi dụng tình hình đó, lực thù địch công liệt nhằm tiêu diệt, xoá bỏ chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Tiếp tục thực đường lối đổi mới, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII bổ sung, hoàn chỉnh nội dung đổi trị, khẳng định đường lên cách mạng, đề Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Căn vào đường lối chung đó, Đảng ta tiếp tục đề đường lối đổi nội dung, phương thức hoạt động Công đoàn Đảng ta xác định Công đoàn phải đổi nội dung, phương thức hoạt động, chăm lo bảo vệ lợi ích người lao động, tham gia quản lý nhà nước, giữ vững, tăng cường mối quan hệ Đảng với quần chúng nhân dân Cần phải đa dạng hoá hình thức tổ chức, sinh hoạt, đáp ứng với nhu vầu nghề nghiệp đối tượng, hướng sở, sâu sát với đoàn viên, hội viên Bộ máy phải gọn nhẹ, cán phải người ưu tú Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ VII nêu lên nhiệm vụ Công đoàn thời gian trước mắt Cần tiếp tục động viên công nhân, lao động phát huy tính động, sáng tạo lao động sản xuất góp phần phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; vận động công nhân, lao động tích cực góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền vững mạnh, bảo vệ Tổ quốc; tham gia xây dựng, giám sát, kiểm tra thực sách, tăng cường hoạt động xã hội để bảo vệ lợi ích, chăm lo đời sống công nhân, lao động; đổi công tác tuyền truyền, 131 giáo dục góp phần xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh tăng cường khối liên minh công nhân, công dân, trí thức; tiếp tục đổi mới, nâng cao lực, lĩnh đội ngũ cán công đoàn; đẩy mạnh hoạt động kinh tế, tạo thêm nguồn tài chính; tăng cường mở rộng hợp tác với công đoàn nước tổ chức quốc tế thuộc xu hướng khác nhằm phấn đấu cho hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội, lợi ích người lao động lớn mạnh tổ chức Công đoàn Việt Nam Đường lối đắn Đảng soi đường cho hoạt động Công đoàn, mang lại nhiều kết to lớn xây dựng giai cấp công nhân, xây dựng tổ chức, phát triển đoàn viên công đoàn, bảo vệ lợi ích cho người lao động, việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung dân tộc Cũng thời kỳ này, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá diễn mạnh, có tác động đến tất nước giới Không dân tộc tồn mà lại tách khỏi xu chung giới Đây vừa hội, vừa thách thức lớn đòi hỏi phải đổi tổ chức phương thức hoạt động Công đoàn Chính vậy, trình đổi mới, việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá điều không tránh khỏi Song vấn đề hội nhập để giữ vững sắc văn hoá dân tộc vấn đề quan trọng đặt Đảng ta Trong điều kiện đó, Đảng có đề đường lối chủ trương hội nhập không hoà tan Trên sở đó, Công đoàn cụ thể hoá thành đường lối đối ngoại cụ thể Đại hội Công đoàn toàn quốc Đại hội VI Công đoàn chủ trương tiếp tục tăng cường quan hệ lao động công đoàn nước Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Liên Xô, Liên Hiệp Công đoàn giới nhằm tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh giữ vững hoà bình Đông Nam á, châu Thái Bình dương giới, thiết lập trật tự kinh tế quốc tế mới, mở rộng dân chủ quyền công đoàn, sống tốt đẹp người lao động Đại hội VII Công đoàn Việt Nam chủ trương tăng cường hoạt động quốc tế tinh thần “Việt 132 Nam muốn làm bạn với tất nước”, nhằm mở rộng đoàn kết hợp tác quốc tế nguyên tắc hoà bình, hữu nghị, bình đẳng, hợp tác có lợi Đại hội VIII Công đoàn Việt Nam chủ trương đẩy mạnh hoạt động đối ngoại tất hướng, tăng cường hữu nghị, hợp tác mặt, nhằm tranh thủ hỗ trợ từ bên mục tiêu xây dựng giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam vững mạnh, góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đồng thời góp phần vào đấu tranh chung hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Xây dựng kinh tế độc lập tự chủ giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đôi với mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế đòi hỏi phải đổi hoạt động công đoàn Bài học kinh nghiệm thứ 3, Đảng phải tôn trọng phát huy dân chủ tổ chức Công đoàn đôi với đề cao việc thực qui chế dân chủ sở Đảng phải để Công đoàn hoạt động chế định, với quyền dân chủ tổ chức Công đoàn Đảng, quyền không bao biện, làm thay, lấn át quyền dân chủ Công đoàn, làm tính tích cực, chủ động, sáng tạo tổ chức Thực tiễn giai đoạn từ 1986 đến 2001 cho thấy rằng, với việc đổi đất nước, Đảng ta thực tốt quyền dân chủ công đoàn, tạo điều kiện cho công đoàn hoạt động độc lập, chủ động, sáng tạo việc triển khai Nghị Đảng thành chương trình hành động Nhờ đó, Công đoàn sáng tạo nhiều hình thức tập hợp công nhân, lao động, nhiều hình thức khuyến khích họ hăng hái tham gia sản xuất, nhiều phong trào thi đua Đảng, Nhà nước đánh giá cao đông đảo quần chúng hưởng ứng Song, bên cạnh có lúc, có nơi cấp Đảng chưa thực tốt quyền dân chủ Công đoàn Thực đường lối đổi mới, chế quản lý kinh tế chuyển đổi từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường quyền dân chủ tổ chức Công đoàn chưa tôn trọng, đảm 133 bảo tương xứng Thực tiễn giai đoạn 1986 đến 2001 cho thấy, quyền dân chủ công đoàn bị hạn chế Sự nghiệp đổi tiến hành từ năm 1986 năm 1992, Nhà nước có Hiến pháp qui định quyền, nghĩa vụ Công đoàn, ban hành Luật Công đoàn Xây dựng giai cấp công nhân việc làm quan trọng có ý nghĩa lớn Công đoàn Hội nghị Trung ương 7, khoá VII, Đảng ta Nghị phát triển công nghiệp công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh Bệnh cố hữu, quan liêu, giấy tờ chi phối hoạt động tổ chức Đảng Công đoàn Nằm tình trạng chung đất nước, máy tổ chức Công đoàn cồng kềnh, chồng chéo, hoạt động mang nặng tính hình thức, nặng thị từ xuống, công đoàn chưa sâu, sát đến sở để tìm hiểu đời sống, tâm tư nguyện vọng công nhân, lao động Năm 1986, nước ta có 300 công đoàn ngành địa phương, 400 công đoàn huyện, quận gần 100 công đoàn Liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty [47,tr.236] Nhiệm vụ, quyền hạn, mối quan hệ cấp công đoàn chưa phân định rõ ràng Chức năng, nhiệm vụ lề lối làm việc 17 công đoàn ngành Trung ương với 40 liên hiệp công đoàn tỉnh, thành phố, đặc khu việc đạo hoạt động công đoàn sở chưa rõ ràng Công đoàn sở có nhiều cấp đạo lại có điều kiện để thực nhiệm vụ Bài học kinh nghiệm thứ phải tăng cường phát triển đoàn viên sở công đoàn khu vực kinh tế nhà nước, đôi với mở rộng quan hệ hợp tác công đoàn Việt Nam với tổ chức công đoàn quốc tế Cùng với việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khu vực kinh tế nhà nước ngày mở rộng phát triển Hiện nay, khu vực kinh tế nhà nước có lực lượng công nhân đông đảo lại có sở Công đoàn Quan hệ chủ, thợ dẫn đến dân chủ điều tất yếu Đặc biệt, doanh nghiệp liên doanh, hay có vốn đầu tư nước ngoài, quyền dân chủ công nhân bị vi phạm nghiêm trọng Có 134 nơi, công nhân bị xúc phạm nhân phẩm thể xác Nhu cầu cấp thiết đặt đổi với tổ chức Công đoàn lúc phải phát triển sở công đoàn đoàn viên công đoàn khu vực kinh tế để bảo vệ lợi ích đáng công nhân, lao động Cũng khu vực kinh tế này,Việc ký kết thoả ước lao động không luật chậm ký hợp đồng, kéo dài thời gian lao động mà không chủ doanh nghiệp đóng tiền bảo hiểm xã hội Là tổ chức đại diện cho quyền lợi công nhân lao động, Công đoàn cần phải có biện pháp ngăn chặn tình trạng để đảm bảo lợi ích đáng cho công nhân lao động Có tạo niềm tin thúc đẩy công nhân lao động hăng hái tham gia sản xuất, tạo niềm tin vào tổ chức Công đoàn Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng dẫn đến thắng lợi phong trào công nhân hoạt động công đoàn nước ta Hiện số doanh nghiệp quốc doanh có tượng tăng làm ngày công nhân, lao động vào ngày thứ bảy, chủ nhật mà không trả lương cho họ Do vậy, đời sống công nhân lao động ngày khó khăn Vì lý nên vấn đề cấp thiết đặt phải tăng cường phát triển đoàn viên sở công đoàn khu vực kinh tế này, nhằm bảo vệ lợi ích cho công nhân, lao động Bên cạnh đó, Công đoàn cần mở rộng quan hệ với tổ chức công đoàn quốc tế Cần học hỏi, rút kinh nghiệm công đoàn quốc tế nước tư vào hoạt động công đoàn khu vực kinh tế quốc doanh Cần đẩy mạnh việc hợp tác với công đoàn nước để xây dựng tổ chức công đoàn phát triển đoàn viên nước có lao động Việt Nam xuất Malaixia, Hàn Quốc, Triều Tiên, Nhật Cần mở rộng hợp tác với tổ chức công đoàn quốc tế, khâu đào tạo để tạo điều kiện cho công nhân, lao động Việt Nam tiếp thu công nghệ 135 Kết luận Công đoàn tổ chức trị xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam, đời nhu cầu phát triển tất yếu khách quan giai cấp công nhân xã hội Việt Nam Vì vậy, Công đoàn có vai trò, vị trí quan trọng nghiệp cách mạng nước ta, nơi tập hợp, giáo dục, giác ngộ giai cấp công nhân quần chúng lao động đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, sợi dây nối liền Đảng với quần chúng nhân dân Ngày nay, tổ chức Công đoàn trở thành phận quan trọng hệ thống trị nước ta, với thành viên khác, góp phần định đến phát triển đất nước Từ đời nay, tổ chức Công đoàn Việt Nam thực tốt vai trò, chức năng, vị trí Trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ, tổ chức Công đoàn làm tốt việc tập hợp, giáo dục quần chúng tham gia vào nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày nay, tổ chức Công đoàn đóng vai trò quan trọng việc xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, tập hợp, giáo dục quần chúng, tuyên truyền đường lối, chủ trương sách Đảng, pháp luật nhà nước chăm lo bảo vệ lợi ích đáng giai cấp công nhân người lao động Việt Nam Chính vậy, việc lãnh đạo xây dựng tổ chức Công đoàn Việt Nam vững mạnh hoàn cảnh việc làm thường xuyên có ý nghĩa quan trọng Đảng ta Đảng lãnh đạo Công đoàn nhiều hình thức biện pháp cụ thể, khác tuỳ theo điều kiện hoàn cảnh lịch sử Giai đoạn 1986 – 2001, tình hình giới nước có nhiều biến động, thách thức lớn cách mạng nước ta hoạt động tổ chức Công đoàn Trên giới, chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng khủng hoảng đến sụp đổ Lợi dụng tình hình đó, lực thù địch công 136 nước chủ nghĩa xã hội lại, có Việt Nam, nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Để đưa cách mạng nước ta tiếp tục phát triển, Đảng khởi xướng lãnh đạo nhân dân ta thực công đổi toàn diện đất nước Đảm bảo cho nghiệp đổi thành công, việc tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn vấn đề cấp thiết, Đảng ta đặc biệt quan tâm Tại Đại hội VI Đảng, với việc đề đường lối đổi toàn diện đất nước, Đảng ta đề đường lối đổi nội dung phương thức hoạt động tổ chức Công đoàn nhằm xây dựng tổ chức Công đoàn Việt Nam vững mạnh góp phần quan trọng vào công đổi Từ đó, tất đại hội hội nghị, Nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Đảng ta đề đường lối lãnh đạo xây dựng tổ chức Công đoàn Việt Nam Điều cho thấy Đảng ta nhận thức đắn vai trò, vị trí tầm quan trọng tổ chức Công đoàn nghiệp phát triển đất nước ta Nhờ có đường lối trị đắn Đảng, điều kiện chịu tác động không thuận lợi bối cảnh lịch sử, hoạt động Công đoàn Việt Nam không bị chệch hướng Công đoàn thực tốt vai trò, chức mình, xứng đáng tổ chức trị rộng lớn giai cấp công nhân người lao động Việt Nam, xứng đáng với vị trí hệ thống trị nước ta Dưới lãnh đạo Đảng, Công đoàn thu nhiều thành tựu to lớn việc xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh, làm chỗ dựa cho Đảng, Nhà nước chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta Giai cấp công nhân ngày lớn mạnh số lượng, chất lượng, đầu xứng đáng lực lượng đầu nghiệp đổi mới, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Bên cạnh đó, tổ chức Công đoàn lớn mạnh, có hệ thống chặt chẽ, gọn nhẹ, hoạt động có hiệu Đội ngũ cán không ngừng phát triển số lượng, chất lượng, đào tạo bản, đáp ứng với hoạt động đa dạng 137 tổ chức Công đoàn đáp ứng với yêu cầu vận động, tập hợp công nhân, lao động tình hình đất nước Từ thực tiễn cho thấy, lãnh đạo Đảng tổ chức Công đoàn cần thiết, thiếu được, nhân tố quan trọng dẫn đến thắng lợi hoạt động công đoàn nước ta Ngày nay, lãnh đạo Đảng, nhân dân nước ta tiếp bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiếp tục công đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước điều kiện có nhiều tác động lớn tình hình giới Trong điều kiện đó, để hoạt động Công đoàn hướng, phù hợp với lợi ích, mục tiêu, lý tưởng dân tộc hết cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng tổ chức Đó nhân tố quan trọng định đến thắng lợi hoạt động Công đoàn Quá trình lãnh đạo xây dựng tổ chức Công đoàn thời kỳ từ 1986 đến 2001 để lại cho Đảng ta nhiều học kinh nghiệm lịch sử quí báu Những học kinh nghiệm làm phong phú kho tàng kinh nghiệm cách mạng Đảng ta, với học kinh nghiệm khác trở thành tài sản lớn Đảng dân tộc ta 138 Danh mục tài liệu tham khảo Ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1982), Năm mươi năm hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1994), Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1985), Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị 08b Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI đổi tăng cường công tác quần chúng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VII, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Nghị Bộ Chính trị: Một số vấn đề xây dựng phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (dự thảo lần thứ nhất), Hà Nội 139 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2000), Các Nghị Trung ương Đảng 1996 – 1999, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 16 Lê Mậu Hãn (1998), Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Hội nghị Trung ương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Văn Khảng (dịch), (1980), Mác – ăngghen bàn công đoàn, tập 1, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Hoàng Văn Khảng (dịch), (1981), Mác – ăngghen bàn công đoàn, tập 2, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Đinh Xuân Lâm (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội (2003), Lịch sử phong trào công nhân, viên chức, lao động tổ chức Công đoàn Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 22 Đỗ Mười – Võ Văn Kiệt – Nguyễn Văn Tư (1996), Nhiệm vụ Công đoàn giai đoạn nay, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Nhà xuất Sự thật (1982), Tìm hiểu tác phẩm “Đường cách mệnh” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội 140 24 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Trung tâm thông tin tư vấn phát triển kinh tế Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), 3/4 kỷ Công đoàn Việt Nam xây dựng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Oanh (1990), Tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Vũ Oanh (1997), Đổi nội dung tổ chức cán phương thức hoạt động Công đoàn giai đoạn nay, Nxb Lao động, Hà Nội 27 PGS,TS Nguyễn Trọng Phúc (1999), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 TS Nguyễn Văn Sáu, PGS,TS Trần xuân Sầm, PGS,TS Lê Doãn Tá (2002), Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ đổi đất nước – vấn đề kinh nghiệm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Hồng Tâm (1972), Học tập quan điểm Lênin vai trò công đoàn công xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Đan Tâm (2002), Công đoàn Việt Nam kỷ 21 phát triển thách thức, Nxb Lao động, Hà Nội 31 Đan Tâm (2003), Về đổi phương thức lãnh đạo Đảng Công đoàn kinh tế thị trường, Nxb Lao động, Hà Nội 32 GS Văn Tạo (1997), Một số vấn đề giai cấp công nhân Công đoàn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch sử giới đại từ 1945 đến 1975, A, Nxb Đại học Quốc gia Hà Hội 34 Tổng Công đoàn Việt Nam - Ban Tuyên Giáo (1984), Công đoàn Việt Nam từ Đại hội đến Đại hội, Nxb Lao động, Hà Nội 141 35 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2000), Đảng Cộng sản Việt Nam với giai cấp công nhân Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Viện Công nhân công đoàn (2004), Một số vấn đề xây dựng, phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Viện Công nhân công đoàn (2004), Xu hướng biến động giai cấp công nhân Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Lao động, Hà Nội 38 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1989), Văn kiện Đại hội lần thứ VI Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 39 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1990), Quán triệt Nghị Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VI tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Công đoàn, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 40 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1991), Quán triệt Nghị Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam vào phong trào công nhân công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1992), Công đoàn thành phần kinh tế tập thể, tư nhân, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội lần thứ VII Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 43 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1996), Những vấn đề Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 142 45 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Báo cáo Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá VIII) Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Hà Nội 46 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Lịch sử phong trào công nhân Công đoàn Việt Nam 1976 – 2000, tập 3, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (2003), Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – Những chặng đường lịch sử 1929 – 2003, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội 49 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam lần thứ khoá VIII, tài liệu lưu hành nội 50 Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khoá VII, Tài liệu lưu hành nội 51 Tiểu ban đạo chuẩn bị đề án hội nghị Trung ương (1999), Báo cáo số vấn đề xây dựng phát huy vai trò giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước (dự thảo lần thứ 3), Hà Nội 52 PGS TS Nguyễn Phú Trọng (2001), Tìm hiểu lãnh đạo Đảng Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 53 Trung tâm nghiên cứu sử Công đoàn Việt Nam (1989), Công đoàn Việt Nam nhặng đường lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Trường Đại học Công đoàn Việt Nam (1998), Giáo trình lý luận nghiệp vụ công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Trường Đại học Công đoàn Việt Nam (2003), Công đoàn tham gia quản lý, Nxb Lao động, Hà Nội 143 56 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Viện Công nhân công đoàn (2004), Đảng Cộng sản Việt Nam với Đại hội IX Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 58 PGS,TS Nguyễn Viết Vượng (2003), Giai cấp công nhân tổ chức Công đoàn Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Lao động, Hà Nội 59 PGS,TS Nguyễn Viết Vượng (2004), Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán công đoàn thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb Lao động, Hà Nội 144 [...]... đường lối lãnh đạo Công đoàn Sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn là sự lãnh đạo toàn diện về mọi mặt hoạt động của Công đoàn, về cơ bản được thể hiện ở các vấn đề sau: Đảng lãnh đạo Công đoàn nhất quán thực hiện đường lối chính trị của Đảng, Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân, Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng tổ chức, kiện toàn đội ngũ cán bộ công đoàn 33 2.1 Đảng lãnh đạo Công đoàn. .. công đoàn, 47.221 công đoàn bộ phận, 127.902 công đoàn cơ sở, 159 công đoàn tổng công ty, công ty và xí nghiệp liên hiệp, 337 công đoàn ngành địa phương, 453 công đoàn quận, huyện, thị xã, 40 liên hiệp công đoàn tỉnh, thành phố và 20 công 27 đoàn ngành trung ương (Nguồn: Báo cáo hệ thống tổ chức của Tổng Công đoàn Việt Nam tháng 6/1982 Lưu Văn phòng Tổng Liên đoàn) Về đội ngũ cán bộ Sau ngày miền Nam. .. chỗ, Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị xã hội của giai cấp công nhân nước ta Mọi hoạt động của Công đoàn phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, phấn đấu thực hiện những nhiệm vụ chiến lược mà Đảng đề ra Mặt khác, Đảng giáo dục, rèn luyện và tạo điều kiện để Công đoàn phát triển Do vậy, Công đoàn chính là sợi dây nối liền Đảng với quần chúng nhân dân Mọi hoạt động của Công đoàn Việt. .. tác kiện toàn tổ chức Công đoàn đã được tiến hành một bước Công đoàn đã đẩy mạnh kiện toàn công đoàn các cấp theo chỉ thị của Bộ Chính trị Đến năm 1980 hệ thống tổ chức Công đoàn đã thống nhất từ Tổng Công đoàn Việt Nam xuống cơ sở, công đoàn bộ phận với hơn 3 triệu đoàn viên Tháng 5 – 1978, Tổng Công đoàn Việt Nam đã chỉ đạo Liên hiệp Lao động các tỉnh thành phố thành lập công đoàn huyện, quận và tương... Công đoàn Việt Nam có 2 tính chất cơ bản Đó là tính chất giai cấp của giai cấp công nhân Việt Nam và tính chất quần chúng rộng lớn của giai cấp công nhân Việt Nam Thông qua 2 tính chất này Công đoàn Việt Nam vận động và phát triển qua các thời kỳ cách mạng, nhằm thực hiện những mục tiêu chung của dân tộc mà Đảng đề ra Bên cạnh đó, Công đoàn Việt Nam cũng kế thừa những tính chất cách mạng của công đoàn. .. lớn của Công đoàn Việt Nam Tính chất thứ hai, biểu hiện tính chất quần chúng rộng lớn của Công đoàn Việt Nam Công đoàn ra đời là do quá trình phát triển tất yếu của giai cấp công nhân và lao động nước ta đem lại Ngay từ khi mới ra đời, Công đoàn Việt Nam đã gắn với bó mật thiết với công nhân, lao động bị áp bức bóc lột Thông qua phong trào đấu tranh của công nhân, lao động, Công đoàn Việt Nam tồn tại... của Công đoàn phải tham gia giải quyết mâu thuẫn tránh dẫn đến xung đột Thực trạng đó của Công đoàn Việt Nam đòi hỏi Đảng ta phải có chủ chương, chính sách kịp thời, phù hợp để lãnh đạo Công đoàn thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình đặc biệt trong việc xây dựng giai cấp công nhân để đáp ứng với yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng 32 Chương 2 Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2001. .. quần chúng của Công đoàn Việt Nam được biểu hiện ở chỗ, Công đoàn đã kết nạp, thu hút đông đảo công nhân, viên chức, lao động thuộc các thành phần kinh tế, mọi tổ chức chính trị, kinh tế, xã hội khác nhau vào tổ chức công đoàn trên cơ sở đảm bảo tinh thần tự nguyện, gia nhập và ra khỏi tổ chức công đoàn theo điều lệ của của Công đoàn Việt Nam qui định Cơ quan lãnh đạo của Công đoàn Việt Nam bao gồm những... thực hiện đường lối chính trị của Đảng Như đã nói ở trên, sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn là sự lãnh đạo toàn diện, về mọi mặt hoạt động nhưng trước hết, quan trọng nhất và quyết định nhất là sự lãnh đạo về chính trị, lãnh đạo Công đoàn nhất quán thực hiện đường lối chính trị của Đảng Nếu thiếu sự lãnh đạo này thì mọi hoạt động của Công đoàn tê liệt Vì Công đoàn là một tổ chức chính trị xã hội,... tiêu hoạt động của Công đoàn Những chức năng đó vừa là thiên chức của Công đoàn, đồng thời thực hiện những chức năng đó còn là đảm bảo cho sự tồn tại của Công đoàn 1.2 khái quát hoạt động của Công đoàn Việt Nam trước 1986 Công đoàn Việt Nam ra đời là do nhu cầu phát triển tất yếu khách quan của giai cấp công nhân và sự nghiệp cách mạng nước ta Trong quá trình phát triển, Công đoàn Việt Nam đã có nhiều ... động Công đoàn Việt Nam trước 1986 23 Chương Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2001 33 2.1 Đảng lãnh đạo Công đoàn quán thực đường lối trị Đảng 34 2.2 Đảng lãnh đạo Công đoàn. .. cấp công nhân Việt Nam người lao động Việt Nam 1.2 Khái quát hoạt động Công đoàn Việt Nam trước 1986 Chương Đảng lãnh đạo Công đoàn Việt Nam giai đoạn 1986 – 2001 2.1 Đảng lãnh đạo Công đoàn. .. trị Đảng; Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân; Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng tổ chức, kiện toàn đội ngũ cán bộ; Đảng lãnh đạo Công đoàn thi đua sản xuất; Đảng lãnh đạo Công đoàn

Ngày đăng: 29/12/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • 1.1.Công đoàn Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và những người lao động Việt nam.

  • 1.2. khái quát hoạt động của Công đoàn Việt Nam trước 1986.

  • 2.1. Đảng lãnh đạo Công đoàn nhất quán thực hiện đường lối chính trị của Đảng.

  • 2.2. Đảng lãnh đạo Công đoàn xây dựng giai cấp công nhân.

  • 2.2.1. Giai đoạn 1986 – 1991.

  • 2.2.2. Giai đoạn 1991 – 1996.

  • 2.2.3.Giai đoạn 1996 – 2001.

  • 3.1. Một vài nhận xét.

  • 3.2. Bài học kinh nghiệm

  • Kết luận

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan