quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của đảng bộ tình vĩnh phúc tu nam 1997 den nam 2010

151 504 0
quá trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo của đảng bộ tình vĩnh phúc tu nam 1997 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HẰNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: PGS.TS Hồ Khang HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 10 Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn Chương 1: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 12 1.1 Cơ sở hình thành chủ trương xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (1997 – 2005) 12 1.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam xoá đói, giảm nghèo (1997 – 2005) 12 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc việc thực sách xoá đói, giảm nghèo tỉnh trước năm 1997 22 1.2 Quá trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng chủ trương xoá đói, giảm nghèo Đảng vào thực tiễn thực sách xoá đói, giảm nghèo địa phương (1997 – 2005) 28 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xoá đói, giảm nghèo (1997 – 2005) 28 1.2.2 Quá trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo thực sách xóa đói, giảm nghèo (1997 – 2005) 34 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 58 2.1 Những thuận lợi khó khăn việc thực sách giảm nghèo Vĩnh Phúc chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 58 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn việc thực sách giảm nghèo Vĩnh Phúc (2006 – 2010) 58 2.1.2 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam thực giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 60 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo đẩy mạnh thực sách giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 62 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc thực giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010 62 2.2.2 Quá trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo đẩy mạnh thực sách giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 65 Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM 80 CHỦ YẾU 80 3.1 Nhận xét chung 80 3.1.1 Những thành tựu 80 3.1.2 Một số tồn tại, hạn chế 97 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu số vấn đề đặt 102 3.2.1 Những kinh nghiệm chủ yếu 102 3.2.2 Một số vấn đề đặt 110 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BCH : Ban chấp hành BHYT : Bảo hiểm y tế CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CPTM : Cổ phần thương mại CCB : Cựu chiến binh ĐBKK : Đặc biệt khó khăn GD - ĐT : Giáo dục - Đào tạo HĐND : Hội đồng nhân dân KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KHKT : Khoa học kỹ thuật KHXH & NV : Khoa học xã hội nhân văn LHPN : Liên hiệp phụ nữ MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NN & PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn TB&XH : Thương binh xã hội TMCP : Thương mại cổ phần UBND : UBND XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 1997 - 2000 85 Biểu đồ 2: Kết xóa đói, giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 86 Biểu đồ 3: Kết giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 87 Bảng 3.1: Thực tế hộ nghèo Vĩnh Phúc năm 2006 .100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời, với phát triển liên tục lực lƣợng sản xuất, loài ngƣời lần lƣợt qua xã hội khác với trình độ phân hoá giàu nghèo khác Đến xã hội đƣơng đại, phân biệt giàu nghèo không ngƣời cầm roi vọt đứng trƣớc vài ngàn nô lệ trƣớc đây, mà nhà tƣ kếch xù, trùm tài phiệt có đến đám dân đen nghèo khổ mà họ bóc lột cụ thể Tác động kinh tế thị trƣờng khiến cho phân biệt ngày lớn Trong xã hội nay, nghèo đói tồn nhƣ thách thức lớn, trở lực lớn phát triển kinh tế xã hội loài ngƣời Trong kinh tế siêu cƣờng liên tục phát triển với tốc độ cao phần tƣ dân số giới phải sống cực nghèo khổ, không đủ khả đáp ứng nhu cầu ngƣời; hàng triệu ngƣời khác có sống ngấp nghé ranh giới tồn tình trạng nghèo đói Nghèo đói vấn đề xã hội nhƣng giải nghèo đói lại mang ý nghĩa kinh tế xã hội sâu sắc, liên quan đến ngƣời phát triển ngƣời Giải vấn đề nghèo đói xét đến giải mối quan hệ tăng trƣởng kinh tế công xã hội Chính vậy, xóa đói giảm nghèo trở thành chiến dịch lớn “tấn công vào nghèo đói” toàn cầu; đƣợc coi “cuộc chiến thiên niên kỷ”, diễn với quy mô, mức độ, hình thức khác nhiều quốc gia, khu vực Ở Việt Nam, nhận thức rõ hậu vấn đề đói nghèo phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nƣớc ta việc thực xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ hàng đầu quốc gia, dân tộc, đặc biệt từ đất nƣớc bƣớc vào thời kì chuyển đổi kinh tế Đây thể quan điểm, đƣờng lối Đảng ta phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa thời kì đổi mới: gắn tăng trƣởng kinh tế với tiến xã hội, coi phát triển kinh tế sở, tiền đề để thực sách xã hội; thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Chính sách xóa đói, giảm nghèo phần quan trọng sách phát triển kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo mục tiêu chƣơng trình, sách phát triển kinh tế Bởi vậy, đến năm 1998, Đảng Nhà nƣớc ta xác định xóa đói, giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm, quốc sách, chƣơng trình mục tiêu quốc gia quan trọng, đƣợc đƣa vào kế hoạch định kỳ năm Chính phủ địa phƣơng, đến qua giai đoạn (1998 - 2000; 2001 - 2005; 2006 - 2010) Chƣơng trình thực phát triển thành phong trào mạnh mẽ tất tỉnh, thành phố nƣớc, đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn, đƣợc cộng đồng quốc tế đánh giá “điểm sáng giảm nghèo” thập kỷ qua Vĩnh Phúc đƣợc coi địa phƣơng đầu lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo đất nƣớc Là tỉnh đƣợc tái lập vào tháng năm 1997, kinh tế xuất phát điểm thấp, nghèo đói trở thành vấn đề nan giải, thách thức vô lớn Đảng nhân dân Vĩnh Phúc Ý thức đƣợc tầm quan trọng vấn đề xóa đói, giảm nghèo, quán triệt chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc, từ đầu, bộn bề công việc điều kiện tỉnh tái lập, nhƣng Đảng tỉnh Vĩnh Phúc sớm xác định mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, coi nhiệm vụ quan trọng đạo cho cấp ngành, đoàn thể xây dựng chƣơng trình, kế hoạch hành động, triển khai đến sở nhân dân tỉnh Trong 10 năm kể từ tái lập tỉnh (1997 - 2010), dƣới lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc, việc thực sách xóa đói, giảm nghèo đƣợc triển khai rộng khắp đạt đƣợc thành tựu to lớn Tuy nhiên, bên cạnh đó, tránh khỏi tồn tại, hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá, tổng kết lại trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực sách xóa đói, giảm nghèo việc làm có ý nghĩa thiết thực, nhằm rút học kinh nghiệm quý báu từ đƣa đƣợc giải pháp ngày hiệu cho giai đoạn Với mong muốn tìm hiểu vấn đề đói nghèo, chủ trƣơng, sách xóa đói, giảm nghèo Đảng Nhà nƣớc, nhƣ mong muốn có đóng góp nhỏ thể lòng tri ân với quê hƣơng, sau thời gian khảo sát thực tế địa phƣơng, định chọn đề tài “Quá trình thực sách xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề xóa đói, giảm nghèo vấn đề mang tính toàn cầu nên vòng khoảng 20 năm trở lại đây, giới có không hội thảo, hội nghị bàn vấn đề này, ví dụ nhƣ: Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAP) tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) vào tháng - 1993; Hội nghị phát triển xã hội Liên Hợp Quốc tổ chức Coopenhaghen (Đan Mạch); Hội nghị Thƣợng đỉnh thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc vào năm 2000;…Các hội nghị đƣa khái niệm đói nghèo, quan điểm chuẩn mực đói nghèo số giải pháp chung xóa đói, giảm nghèo toàn giới Ở Việt Nam, vòng thập kỷ trở lại có nhiều công trình nghiên cứu đề tài này, tiêu biểu nhƣ: tác phẩm Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta Nguyễn Thị Hằng (1997) nghiên cứu vấn đề đói nghèo chế độ xã hội nƣớc ta, nghiên cứu quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mục tiêu lý tƣởng chế độ XHCN, nêu lên thực trạng đói nghèo số phƣơng hƣớng, biện pháp xóa đói, giảm nghèo nông thôn nƣớc ta nay; tác phẩm Nghèo đói xóa đói giảm nghèo TS Lê Xuân Bá, TS Chu Tiến Quang, TS Lê Xuân Đình (NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2001) nêu lên vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đói, nguyên nhân tình trạng nghèo đói đánh giá tầm quan trọng vấn đề xóa đói giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội quốc gia; tác phẩm Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Vũ Thị Ngọc Phùng (1999), Toàn cầu hóa, tăng trưởng nghèo đói – xây dựng kinh tế hội nhập (Nhiều tác giả, NXB Văn hóa thông tin, 2002) nêu lên lý luận mối quan hệ biện chứng tăng trƣởng kinh tế, công xã hội với vấn đề xóa đói, giảm nghèo, nêu lên thực trạng đói nghèo số giải pháp xóa đói, giảm nghèo bền vững Việt Nam, đƣa kinh tế hội nhập với giới…Bên cạnh đó, có nhiều viết mang tính chuyên khảo đƣợc đăng tạp chí nhƣ Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Lao động & Xã hội, báo Nhân dân…Ngoài ra, góc độ khoa học Lịch sử có số luận văn thạc sĩ khóa luận cử nhân chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lãnh đạo số Đảng địa phƣơng với việc thực sách xóa đói, giảm nghèo địa phƣơng Cho đến chƣa có công trình lịch sử chuyên khảo nghiên cứu vấn đề Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực sách xóa đói, giảm nghèo năm 1997 - 2010 Vấn đề báo cáo hàng năm giai đoạn số quan chức hay số viết ngắn gọn, lẻ tẻ đăng số báo, tạp chí địa phƣơng nhƣ: Tạp chí Ban Tuyên giáo tỉnh, tạp chí Dân vận tỉnh, tạp chí Thông tin mặt trận Các công trình nghiên cứu sở quan trọng để tác giả kế thừa, tiếp cận kiện lịch sử cung cấp gợi ý cần thiết để phân tích so sánh trình thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Với đề tài chọn, luận văn nhằm làm sáng tỏ cách khách quan toàn diện trình lãnh đạo đạo đầy đủ xóa đói giảm nghèo giải việc làm mục tiêu xã hội, nhiệm vụ xúc, trách nhiệm cấp, ngành, quan, đơn vị, thành phần kinh tế, gia đình, ngƣời toàn xã hội Phat huy vai trò Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên việc tuyên truyền, vận động nhân dân giúp đỡ lẫn công tác xóa đói giảm nghèo giải việc làm III - Tổ chức thực - HĐND tỉnh giao UBND tỉnh tổ chức triển khai thực Nghị Hàng năm đƣa chƣơng trình thành tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá thực chƣơng trình báo cáo kết trƣớc HĐND tỉnh - Thƣờng trực HĐND tỉnh, Ban HĐND tỉnh có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đôn đốc thực Nghị Các Đại biểu HĐND tỉnh gƣơng mẫu thực tích cực vận động nhân dân thực Nghị ********* Nghị đƣợc HĐND tỉnh Vĩnh Phúc khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 24/01/2002 Nơi nhận: TM HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VĨNH PHÚC CHỦ TỊCH (Đã ký) - UBTVQH, CTN, CP - VPQH, VPCTN, VPCP - Bộ Lao động - TB&XH - TTTU - TTHĐND, UBND, MTTQ tỉnh - Các đại biểu HĐND tỉnh - Các Sở, Ban, ngành, đoàn thể Nguyễn Văn Bình - TTHĐND, UBND, UBMTTQ huyện, thị 135 - CPVP, CV HĐND - UBND tỉnh (Nguồn: Lƣu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) HỘI ĐỒNG NHÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA DÂN VIỆT NAM TỈNH VĨNH PHÚC Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - Số: 16/2007/NQ- Vĩnh Yên, ngày 04 tháng năm 2007 HĐND NGHỊ QUYẾT VỀ CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO, GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2007 - 2010 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH VĨNH PHÚC KHOÁ XIV, KỲ HỌP THỨ 10 Căn Luật Tổ chức HĐND UBND ngày 26-11-2003; Căn Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08-7-2005 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010; Căn Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05-02-2007 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010;Theo đề nghị Tờ trình số 58/TTr-UBND ngày 9-6-2007 UBND tỉnh chương trình giảm nghèo giải việc làm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 - 2010; Báo cáo thẩm tra Ban Văn hoá - Xã hội HĐND tỉnh thảo luận, QUYẾT NGHỊ: Điều Thông qua chƣơng trình giảm nghèo giải việc làm tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2007 - 2010 với nội dung sau: I - MỤC TIÊU: 136 - Mỗi năm giảm 2% tỷ lệ hộ nghèo (theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08-7-2005 Thủ tƣớng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010) - Đến hết năm 2008 không hộ sách nghèo; không hộ nghèo nguyên nhân thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm; xoá nhà tạm cho hộ nghèo - Giải việc làm từ 24 đến 25 nghìn ngƣời/năm - Tỷ lệ lao động qua đào tạo 45% vào năm 2010, đào tạo nghề 34,5% II - NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Về giảm nghèo 1.1- Nâng cao nhận thức lực: Tuyên truyền chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc giảm nghèo Bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức, cung cấp thông tin cho nông dân; phát hiện, nhân rộng mô hình giảm nghèo thành công; biểu dƣơng tập thể, cá nhân điển hình, tiên tiến giảm nghèo Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá chất lƣợng giảm nghèo cấp; xây dựng phần mềm quản lý danh sách hộ nghèo cấp huyện tỉnh; tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết thực mục tiêu chƣơng trình hàng năm 1.2- Cho vay vốn, hỗ trợ lãi suất hộ nghèo đối tƣợng xã hội: - Hộ nghèo dân tộc thiểu số 17 xã thuộc vùng khó khăn có thu nhập bình quân đầu ngƣời dƣới 60.000đ/tháng, tổng giá trị tài sản không triệu đồng (không kể nhà, đất ở) đƣợc vay nhiều lần, lần không triệu đồng với lãi suất cho vay 0% - Trích ngân sách địa phƣơng hỗ trợ lãi suất cho vay hàng tháng đối tƣợng: 137 + Hỗ trợ 100% lãi suất hộ nghèo thuộc diện sách ngƣời có công với cách mạng + Hỗ trợ 50% lãi xuất hộ nghèo lại, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn học tập trƣờng đại học, cao đẳng, THCN dạy nghề + Hỗ trợ 50% lãi suất (theo lãi suất cho vay hộ nghèo) ngƣời hết thời hạn chấp hành hình phạt tù; ngƣời vi phạm tệ nạn xã hội (ma tuý, mại dâm) cai nghiện chữa khỏi bệnh hoà nhập cộng đồng, không vi phạm chủ trƣơng sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, quy định địa phƣơng đƣợc quyền địa phƣơng xác nhận 1.3- Hƣớng dẫn cách làm khuyến công, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ ngƣời nghèo: Bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn, cung cấp thông tin cho nông dân về: Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh doanh dịch vụ, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản số ngành nghề khác nông nghiệp 1.4- Hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nƣớc sinh hoạt cho hộ nghèo dân tộc thiểu số: Tiếp tục thực Quyết định 134/2004/TTg ngày 20-7-2004 Thủ tƣớng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nƣớc sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 1.5- Hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo: Trích ngân sách địa phƣơng mua, cấp thẻ BHYT miễn phí cho ngƣời nghèo ngƣời dân xã 135 theo Quyết định 139/2002/QĐ-TTg ngày 1510-2002 Thủ tƣớng Chính phủ 1.6- Hỗ trợ giáo dục cho học sinh nghèo, dân tộc thiểu số đối tƣợng xã hội: 138 - Học sinh thuộc diện hộ nghèo, học sinh khuyết tật học tập cấp học đƣợc miễn 100% học phí khoản đóng góp xây dựng - Học sinh khuyết tật thuộc diện hộ nghèo, học sinh mồ côi cha lẫn mẹ, mồ côi cha mẹ nhƣng ngƣời lại tích không đủ khả nuôi dƣỡng, học sinh ngƣời dân tộc thiểu số thuộc diện hộ nghèo học tập cấp học đƣợc miễn 100% học phí, tiền đóng góp xây dựng đƣợc trợ cấp 100.000 đồng/học sinh/tháng - Học sinh ngƣời dân tộc thiểu số học tập trƣờng dân tộc nội trú, việc miễn 100% học phí tiền đóng góp xây dựng đƣợc hỗ trợ học bổng 400.000 đồng/học sinh/tháng 1.7- Hỗ trợ xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo: - Hộ nghèo huyện Tam Đảo, Lập Thạch, Tam Dƣơng hỗ trợ triệu đồng/hộ; - Hộ nghèo huyện, thành, thị lại triệu đồng/hộ; - Khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tự nguyện đóng góp kinh phí, sở vật chất để giúp hộ nghèo cải thiện nhà 1.8- Hỗ trợ xã thuộc vùng khó khăn xây dựng, cải tạo công trình kết cấu hạ tầng thiếu xuống cấp: - Đối với 03 xã đặc biệt khó khăn sử dụng nguồn kinh phí ngân sách Trung ƣơng hỗ trợ - Đối với 14 xã khó khăn ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng thiếu xuống cấp để phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân 1.9- Hỗ trợ dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân: Thực theo Nghị số 03/2007/NQ-HĐND bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức, huấn luyện nghề ngắn hạn cung cấp thông tin cho nông dân; Nghị số 06/2007/NQ-HĐND chế khuyến khích phát triển 139 giống trồng vật nuôi; Nghị 07/2007/NQ-HĐND hỗ trợ vùng trồng trọt sản xuất hàng hoá xây dựng khu sản xuất tập trung; Nghị số 08/2007/NQ-HĐND kiên cố hoá kênh mƣơng, Nghị 09/2007/NQ-HĐND hỗ trợ 100% thuỷ lợi phí cho sản xuất trồng trọt địa bàn tỉnh Về giải việc làm: Phần hỗ trợ chi phí quản lý, theo dõi, in ấn đơn, biểu mẫu… cho sở dạy nghề tuỳ điều kiện cụ thể hàng năm giao UBND tỉnh thống với Thƣờng trực HĐND tỉnh trƣớc định báo cáo HĐND tỉnh kỳ họp gần Kinh phí thực chƣơng trình: Đƣợc bố trí lồng ghép ổn định bổ sung cụ thể theo chƣơng trình, dự án đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt Tăng cƣờng giám sát, kiểm tra việc quản lý nguồn vốn thực chƣơng trình giảm nghèo, giải việc làm, đồng thời xử lý nghiêm tập thể, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật Điều Tổ chức thực hiện: - HĐND tỉnh giao UBND tỉnh tổ chức đạo, triển khai thực nghị quyết, hàng năm báo cáo với HĐND tỉnh - Nghị có hiệu lực thi hành sau 10 ngày kể từ ngày HĐND tỉnh thông qua bãi bỏ điểm c, d khoản mục I Nghị số 05/2005/NQHĐND ngày 22-7-2005 HĐND tỉnh dạy nghề cho lao động nông thôn, lao động vùng dành đất phát triển công nghiệp, dịch vụ đô thị địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2005 - 2010 - Thƣờng trực HĐND, Ban đại biểu HĐND tỉnh có trách nhiệm giám sát việc thực Nghị 140 Nghị HĐND tỉnh khoá XIV, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29-6-2007 CHỦ TỊCH Trịnh Đình Dũng (Nguồn: Lưu trữ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc) 141 Phụ lục 4: KẾT QUẢ THỰC HIỆN MỘT SỐ MỤC TIÊU CHỦ YẾU CHƢƠNG TRÌNH QUỐC GIA XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 1999 - 2000 STT 1.1 1.2 5.1 CHỈ TIÊU Số hộ đói, nghèo Tỷ lệ (%) Hộ đói Tỷ lệ (%) Hộ nghèo Tỷ lệ (%) Số hộ đói, nghèo giảm hàng năm Cấp giấy chứng nhận hộ nghèo Cấp thẻ BHYT cho ngƣời nghèo Vốn vay XĐGN Trong vốn địa phƣơng Lƣợt hộ nghèo đƣợc vay Lƣợt học sinh nghèo đƣợc miễn giảm học phí xây dựng KẾT QUẢ XĐGN 1998 1999 2000 28.666 24.227 21.353 12,7 10,2 9,2 6.659 5.049 2,95 2,12 20.007 19.233 21.353 9,75 8,08 9,2 4.389 2.924 28.666 24.277 12.917 15.162 52.500 67.000 92.300 850 1.350 2.162 10.000 13.000 18.000 20.000 Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Sở Lao động - TB&XH Vĩnh Phúc Phụ lục 5: MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, NỘI DUNG HỖ TRỢ TRỰC TIẾP, GIÁN TIẾP ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO, NGƢỜI NGHÈO VÀ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH GIẢM NGHÈO, VIỆC LÀM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Diễn giải STT Kinh phí Chia NSTW NS Tỉnh Vay Huy động Miễn giảm HP Ngân cộng đồng XD cho HS hàng TỔNG SỐ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP Hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn 602.035 95.087 163.748 240.000 77.000 26.200 546.765 76.947 126.618 240.000 77.000 26.200 5.000 5.000 khuyến N-L-N Hỗ trợ tín dụng 290.350 30.500 Cho vay hộ nghèo nói chung 249.800 9.800 Cho vay nuôi bò sinh sản 17.850 17.850 Đối ứng hộ chăn nuôi 20.000 Hỗ trợ SX, đất ở, nhà ở, nƣớc sinh hoạt 16.533 12.447 4.086 cho hộ nghèo DTTS 10 Đào tạo nghề cho LĐ nông thôn ngƣời nghèo (Kinh phí lồng ghép với Đề án đào tạo nghề cho LĐ nông thôn, LĐ vùng dành đất cho phát triển CN-DL đô thị (2006-2010) theo Nghị 05/HĐND) 11 Hỗ trợ y tế (mua thẻ BHYT) 43.910 43.910 12 Hỗ trợ giáo dục 36.400 10.200 13 Hỗ trợ xây nhà ĐĐK cho hộ nghèo 62.772 14 Cho vay vốn 120 94.500 64.500 35.772 15 ĐẦU TƢ GIÁN TIẾP 55.270 18.140 37.130 16 Xây dựng kết cấu hạ tầng xã ĐBKK 10.500 10.500 (xã vùng III) 17 Xây dựng kết cấu hạ tầng xã vùng 17.500 17.500 II, xã nghèo tỉnh 18 Hỗ trợ khuyến công, làng nghề 18.770 3.640 15.130 8.500 4.000 4.500 truyền thống 19 Nâng cao lực XĐGN, giải việc làm đào tạo nghề Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Sở Lao động - TB&XH Vĩnh Phúc (2006 – 2010) Lưu Văn phòng Tỉnh ủy 143 26.200 Phụ lục UBND TỈNH VĨNH PHÚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ LAO ĐỘNG – TB&XH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TỔNG HỢP Kết giảm nghèo giai đoạn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc STT Các năm Số Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ Ghi giảm 2001 29.363 12,26 2002 26.531 10,91 1,35 2003 21.672 9,65 1,26 Chuẩn nghèo giai đoạn 2004 17.81 8,7 0,95 2001 – 2005 2005 15.102 6,6 2,1 2006 45.770 18,04 2007 38.434 14,96 3,08 2008 33.290 12,5 2,46 Chuẩn nghèo giai đoạn 2009 24.942 10,4 2,1 2005 – 2010 10 2010 20.220 7,7 2,7 Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Ủy ban MTTQ Vĩnh Phúc từ 2001 - 2010 144 Phụ lục 7: MỘT SỐ Ý KIẾN CỦA MỘT SỐ LÃNH ĐẠO TỈNH, CƠ QUAN VÀ CÁ NHÂN NGƢỜI DÂN TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM QUA Ý kiến số lãnh đạo tỉnh, quan tỉnh - Đồng chí Trịnh Đình Dũng, Uỷ viên TƢ Đảng, Bí thƣ Tỉn h uỷ Vĩnh Phúc (nhiệm kì 2006 – 2010) cho biết: Qua thực vận động Ngày ngƣời nghèo Vĩnh Phúc cho thấy, Nghị Tỉnh uỷ, HĐND, định UBND tỉnh hỗ trợ xây dựng nhà đại đoàn kết chủ trƣơng đắn, hợp lòng dân có hiệu thiết thực Đến nay, làng quê tỉnh có nhiều đổi thay, hàng nghìn hộ nghèo đƣợc cải thiện nhà - Đồng chí Đỗ Mai – PGĐ Sở Công thƣơng Vĩnh Phúc đánh giá việc triển khai Nghị số 02/2006/NQ - HĐND tỉnh Vĩnh Phúc Chƣơng trình khuyến công phát triển làng nghề giai đoạn 2006 – 2010: chủ trƣơng đắn, kịp thời tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh Thông qua đó, hàng nghìn lao động nông thôn đƣợc trực tiếp thụ hƣởng kinh phí khuyến công kết hoạt động khuyến công từ chƣơng trình khuyến công đem lại Các làng nghề truyền thống đƣợc khôi phục phát triển tốt, nhiều nghề dần hình thành phát triển làng nghề địa phƣơng Đời sống nhân dân, đặc biệt nông thôn đƣợc cải thiện nhiều, góp phần không nhỏ vào việc thực cong tác giảm nghèo - Chi cục trƣởng Chi cục Kiểm lâm Vĩnh Phúc Nguyễn Văn Tâm cho biết: Dự án trồng rừng có tác động lớn KT- XH, công tác giảm nghèo, phát triển kinh tế cho hộ dân sống gần rừng, góp phần nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trƣờng xây dựng nông thôn miền núi - Đồng chí Phạm Xuân Sử, Cục trƣởng Cục Thuỷ lợi (Bộ NN &PTNT) cho rằng: Việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cách miễn giảm 145 thuỷ lợi phí nhƣ Vĩnh Phúc sáng tạo, cần thiết Bởi thuỷ lợi phí chiếm đến 1/5 giá trị sản phẩm nông nghiệp, vậy, việc giảm thuỷ lợi phí có ý nghĩa nông dân nghèo, giảm bớt áp lực sản xuất nông nghiệp Một số ý kiến ngƣời dân đƣợc hƣởng sách hỗ trợ xóa đói, giảm nghèo - Ông Nguyễn Bá Vi - nông dân xã Bình Dƣơng (huyện Vĩnh Tƣờng) cho biết: “Bà phấn khởi tỉnh có chủ trƣơng xoá thuỷ lợi phí Đƣợc bỏ loại phí có nghĩa sản phẩm đƣợc tăng thêm giá trị, nên nông dân yên tâm” - Chị Hoàng Thị Giàng xã Tam Quan, huyện Tam Ðảo, đƣợc nhận nhà đại đoàn kết cán bộ, chiến sĩ đơn vị X32 (Bộ đội Tăng - Thiết giáp) nhân dân xã chung tay góp sức ngƣời, sức xây tặng gia (trị giá 50 triệu đồng) chia sẻ: “Ðƣợc nhà đẹp nhƣ mơ, gia đình thật sung sƣớng Ðây tài sản vô giá gia đình bà nhân dân tình đoàn kết, nghĩa tình đồng đội, tình quân dân” - Ông Kiều Kim Tiến xã Liễn Sơn, huyện Lập Thạch, bị tàn tật bẩm sinh, sống gia đình gặp nhiều khó khăn nhà rộng 25 m2 quan, đơn vị ủng hộ giúp công sức xây dựng tâm sự: “Là ngƣời tàn tật, ƣớc muốn đƣợc nhà kiên cố che nắng, che mƣa, nhƣng khó thực hiện, hoàn cảnh gia đình nghèo Nay gia đình có nhà mới, mừng vui lời tả xiết Đây nhà tình, nhà nghĩa Đảng, quyền, đoàn thể, bà dành cho tôi” Nguồn: www.vinhphuc.gov.vn 146 Phụ lục 8: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO CỦA TỈNH VĨNH PHÚC (1997 - 2010) Trang trại gia đình anh Vũ Văn Mạnh, xã Đồng Cương (Yên Lạc) thu lãi 50 - 70 triệu đồng/năm Lễ trao tặng nhà tình thương xã Quang Sơn (Lập Thạch) năm 2002 147 Đ/c Nguyễn Ngọc Phi, Phó Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh (Nhiệm kì 2005 – 2010) kiểm tra công tác xoá đói giảm nghèo xã Yên Dương UBND xã Hợp Lý (Lập Thạch) đạo vận động nhân dân xã nạo vét hệ thống kênh mương nội đồng, xây dựng 1,2 km kênh mương (bằng nguồn vốn tỉnh) phục vụ sản xuất nông nghiệp 148 Mô hình trồng rau Yên Lạc Nghề mộc phục hồi, phát triển thị trấn Yên Lạc 149 [...]... nghèo ở Vĩnh Phúc cho giai đoạn tiếp theo 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trƣơng, chính sách và quá trình triển khai thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng bộ Vĩnh Phúc (1997 – 2010) - Thực tiễn quá trình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Vĩnh Phúc (1997 - 2010) - Những kinh nghiệm lịch sử của Đảng bộ Vĩnh Phúc qua thực tiễn lãnh đạo thực hiện chính. .. vụ trình bày một cách có hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo (1997 2010) - Đánh giá bƣớc đầu những tựu và hạn chế của quá trình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Vĩnh Phúc trong những năm 1997 - 2010 - Tổng kết những kinh nghiệm chủ yếu và trên cơ sở đó bƣớc đầu đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo. .. Chƣơng 1: Quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trong những năm 1997- 2005 Chƣơng 2: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo đẩy mạnh thực hiện chính sách giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 Chƣơng 3: Nhận xét chung và những kinh nghiệm chủ yếu 11 Chƣơng 1: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÖC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005... tác xóa đói, giảm nghèo 1.2.2 Quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo (1997 – 2005) 1.2.2.1 Công tác tổ chức, thành lập BCĐ xoá đói, giảm nghèo Sau khi BCĐ công tác xóa đói, giảm nghèo đƣợc thành lập ở Trung ƣơng thì lần lƣợt ở các địa phƣơng trong cả nƣớc, BCĐ công tác này cũng dần đƣợc tổ chức và kiện toàn Từ đây, việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo. .. xã hội, từng bƣớc cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân Vĩnh Phúc 27 1.2 Quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng chủ trƣơng xoá đói, giảm nghèo của Đảng vào thực tiễn thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo ở địa phƣơng (1997 – 2005) 1.2.1 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xoá đói, giảm nghèo (1997 – 2005) Là một tỉnh mới tái lập, mặc dù còn đang ngổn ngang giữa bộn bề công việc cần giải... hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trong những năm 1997 - 2010 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt nội dung: Luận văn tập trung tìm hiểu những chủ trƣơng, chính sách, biện pháp của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc trong quá trình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo; trên cơ sở những thành tựu đạt đƣợc và 9 những mặt hạn chế, bƣớc đầu đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp về thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo cho... Điều đó đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc phải có những chủ trƣơng, chính sách, hành động đúng đắn và thiết thực để giải quyết vấn đề này, thực hiện xóa đói, giảm nghèo, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu CNH – HĐH 25 * Việc thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc trước năm 1997 Trong khoảng 10 năm đầu sau đổi mới, Vĩnh Phúc vẫn còn là một bộ phận của tỉnh Vĩnh Phú cũ nên... thời bƣớc đầu rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu về quá trình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc trong hơn 10 năm tái lập tỉnh (1997 – 2010) Đây sẽ là nguồn tƣ liệu có ý nghĩa giúp cho việc đề ra những chủ trƣơng, biện pháp thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng bộ tỉnh trong những giai đoạn tiếp theo - Kết quả của luận văn có thể làm nguồn tƣ liệu tham khảo... Về mặt thời gian: Luận văn tìm hiểu sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc trong thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo (1997 – 2010) - Về mặt không gian: Luận văn nghiên cứu vấn đề Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh 5 Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu và nguồn tƣ liệu Cơ sở lý luận: Lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh;... góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống của ngƣời lao động, giảm bớt số hộ đói nghèo Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 15/1/1994 của HĐND tỉnh Vĩnh Phú khoá VII, kỳ họp thứ 17 về thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo đã cụ thể hóa chủ trƣơng xóa đói, giảm nghèo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú trong giai đoạn này Theo tinh thần của Đại hội, công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn này tập trung chủ ... trƣơng, sách trình triển khai thực sách xóa đói, giảm nghèo Đảng Vĩnh Phúc (1997 – 2010) - Thực tiễn trình thực sách xóa đói, giảm nghèo Vĩnh Phúc (1997 - 2010) - Những kinh nghiệm lịch sử Đảng Vĩnh. .. trương Đảng tỉnh Vĩnh Phúc xoá đói, giảm nghèo (1997 – 2005) 28 1.2.2 Quá trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc đạo thực sách xóa đói, giảm nghèo (1997 – 2005) 34 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH... 1: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005 12 1.1 Cơ sở hình thành chủ trương xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TRONG NHỮNG NĂM 1997 - 2005

  • 1.1. Cơ sở hình thành chủ trương xóa đói, giảm nghèo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (1997 – 2005)

  • 1.1.1. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xoá đói, giảm nghèo (1997 – 2005)

  • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc và việc thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo của tỉnh trước năm 1997

  • 1.2. Quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng chủ trương xoá đói, giảm nghèo của Đảng vào thực tiễn thực hiện chính sách xoá đói, giảm nghèo ở địa phương (1997 – 2005)

  • 1.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc về xoá đói, giảm nghèo (1997 – 2005)

  • 1.2.2. Quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo (1997 – 2005)

  • Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006 – 2010

  • 2.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc thực hiện chính sách giảm nghèo ở Vĩnh Phúc và chủ trƣơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010

  • 2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn đối với việc thực hiện chính sách giảm nghèo ở Vĩnh Phúc (2006 – 2010)

  • 2.1.2. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về thực hiện giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010

  • 2.2. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo đẩy mạnh thực hiện chính sách giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Vĩ nh Phúc về thực hiện giảm nghèo giai đoạn 2006 – 2010

  • 2.2.2. Quá trình Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc chỉ đạo đẩy mạnh thực hiện chính sách giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010

  • Chương 3: NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU

  • 3.1. Nhận xét chung

  • 3.1.1. Những thành tựu cơ bản

  • 3.1.2. Một số tồn tại, hạn chế

  • 3.2. Những kinh nghiệm chủ yếu và một số vấn đề đặt ra

  • 3.2.1. Những kinh nghiệm chủ yếu

  • 3.2.2. Một số vấn đề đặt ra

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan