Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong kháng chiến chống thực đân pháp 1945 1954

106 2.8K 4
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong kháng chiến chống thực đân pháp 1945 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ —————————————— DƢƠNG THỊ KIM HUỆ ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 1945-1950 1.1 Những điều kiện tác động đến đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Thái Nguyên 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng vũ trang địa phương 12 1.2 Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên giai đoạn 1945 - 1950 16 1.2.1 Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn xây dựng quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (1945-1946) 16 1.2.2 Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn đầu kháng chiến toàn quốc (1946 - 1950) 24 Chƣơng LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG TRONG THẾ TIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN (1951-1954) 51 2.1 Âm mưu, thủ đoạn kẻ thù chủ trương Đảng 51 2.2 Chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên 56 2.2.1 Xây dựng lực lượng đội địa phương vững mạnh, lực lượng dân quân rộng khắp 56 2.2.2 Cơng tác Đảng - Cơng tác trị 67 2.2.3 Công tác hậu cần 68 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 72 3.1 Nhận xét 72 3.1.1 Ưu điểm 72 3.1.2 Hạn chế 78 3.2 Một số kinh nghiệm 79 3.2.1 Xác định rõ đặc điểm, vai trị, vị trí tỉnh chiến lược cách mạng chung nước, thấy thuận lợi khó khăn, từ đề chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang địa phương phù hợp 80 3.2.2 Dựa vào quần chúng nhân dân, phát huy sức mạnh nhân dân để xây dựng lực lượng vũ trang địa phương rộng khắp 83 3.2.3 Kết hợp chặt chẽ hoạt động quân lực lượng vũ trang địa phương với đấu tranh khác nhân dân kháng chiến toàn diện 86 3.2.4 Giữ vững vai trị lãnh đạo Đảng, coi trọng cơng tác Đảng cơng tác trị lực lượng vũ trang địa phương 87 3.2.5 Phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp uỷ trình thực đường lối cách mạng đường lối quân Đảng 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh giải phóng dân tộc vấn đề trung tâm, xuyên suốt lịch sử dân tộc Việt Nam gần trọn chiều dài kỷ XX Vấn đề tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống người dân Việt Nam Cuộc sống gắn liền với đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Và đấu tranh đó, người dân trở thành người chiến sĩ, cầm súng chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước với tinh thần yêu nước chí căm thù giặc sâu sắc Vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nước tiến hành chiến tranh giữ nước vĩ đại đường lối chiến tranh nhân dân độc đáo Đó chiến mà sức mạnh người dân phát huy, tổng hợp thành sức mạnh dân tộc Ở xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trở thành vấn đề quan trọng đặc biệt quan tâm Với phương châm động viên toàn dân, vũ trang toàn dân, đánh giặc mặt trận, Đảng ta lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương rộng khắp to lớn, phát huy ưu mình, hình thành nên trận người dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài ngăn bước tiến quân địch Thực tiễn kháng chiến chống Pháp kháng chiến chống Mỹ cứu nước khẳng định vai trò chiến lược lực lượng vũ trang địa phương Nằm trung tâm vùng trung du miền núi Đơng Bắc, Thái Ngun địa bàn có ý nghĩa chiến lược quan trọng cho việc xây dựng địa đấu tranh cách mạng Toàn quốc kháng chiến bùng nổ, Thái Nguyên trở thành trung tâm địa, nơi đứng chân lãnh tụ, quan trọng yếu Trung ương Đảng, Chính phủ, nơi khởi nguồn nhiều sách quan trọng liên quan đến vận mệnh dân tộc Kể từ với nhiệm vụ tổ chức kháng chiến chống quân xâm lược, việc bảo vệ an toàn tuyệt đối cho Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng bậc quân dân Thái Nguyên Để thực tốt nhiệm vụ cần có ―thế trận lịng dân vững chắc‖ u cầu lịch sử địi hỏi việc xây dựng phát triển lực lượng vũ trang địa phương phải ngày đẩy mạnh Do tìm hiểu ―Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954‖ góp phần làm rõ đạo Tỉnh uỷ Thái Nguyên hoạt động xây dựng lực lượng vũ trang địa phương năm kháng chiến, để thấy vai trò lực lượng vũ trang giai đoạn đặc biệt lịch sử dân tộc, từ rút kinh nghiệm quý báu cho công tác xây dựng lực lượng vũ trang địa phương địa bàn tỉnh giai đoạn Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tài Xuất phát từ quan điểm chiến tranh nhân dân nội dung bật xuyên suốt đường lối quân sự, Đảng ta xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng cách tổ chức ba thứ quân, lực lượng vũ trang địa phương phận quan trọng tạo nên lực lượng vũ trang nhân dân cách mạng Với vị trí chiến lược mình, lực lượng vũ trang địa phương trở thành vấn đề lịch sử, bàn đến nhiều nói, viết cơng trình nghiên cứu nhà lãnh đạo, nhà quân học giả, phải kể đến tác phẩm tiêu biểu như: Hồ Chí Minh: Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1966 Võ Nguyên Giáp: Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1972 Võ Nguyên Giáp: Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1961 Nguyễn Chí Thanh: Đảng ta lãnh đạo tài tình chiến tranh nhân dân xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1970 v.v… Các cơng trình nghiên cứu tập trung làm rõ nội dung lực lượng vũ trang địa phương như: Các phận lực lượng vũ trang địa phương Vai trị, vị trí chiến lược lực lượng vũ trang địa phương Mối quan hệ lực lượng vũ trang địa phương với phận khác lực lượng vũ trang ba thứ quân Sự đạo Đảng xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Các tác giả khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng lực lượng vũ trang địa phương trận chiến tranh nhân dân Những luận điểm sở lý luận cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Trên sở lý luận chung lực lượng vũ trang địa phương, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết nói lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp mức độ khác nhau, kể đến như: Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên: “Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên”, tập (1936-1965), 2003 Cuốn sách dựng lại cách hệ thống, sinh động trình đời, xây dựng trưởng thành Đảng tỉnh trình Đảng lãnh đạo nhân dân đấu tranh thực nhiệm vụ cách mạng, có khái quát đạo xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân nói chung lực lượng vũ trang địa phương nói riêng Đồng thời tổng kết, rút học kinh nghiệm liên quan đến công tác lãnh đạo Đảng tỉnh Cũng nhằm tái lại chiến đấu chống thực dân Pháp nhân dân Thái Nguyên Bắc Cạn, Bộ huy quân tỉnh Bắc Thái biên soạn sách: ―Bắc Thái- Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954‖ (Bắc Thái, 1990) Tác phẩm tổng kết chặng đường lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân Bắc Thái, có đề cập đến đóng góp, hoạt động bật lực lượng vũ trang địa phương thời gian Một học quan trọng rút ―phải chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương đáp ứng yêu cầu chiến đấu bảo vệ hậu phương, chi viện cho chiến trường, làm nòng cốt cho phong trào toàn dân đánh giặc‖ [12, tr.216] Tác phẩm cho thấy Thái Nguyên có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, đặc biệt phải kể đến yếu tố địa hình phần lớn rừng núi hiểm trở, cư dân phân tán… phù hợp với tác chiến chỗ đội địa phương dân quân, du kích Trên thực tế, yếu tố thuận lợi phát huy hiệu Tại Hội thảo khoa học: ―50 năm Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông 1947‖ (năm 1997), tác giả Đặng Mơn có bài: ―Các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương Thái Nguyên từ sau chiến thắng Việt Bắc - Thu đông 1947 đến thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá ngày nay‖ Với độ dài 10 trang, tác giả khái quát ngắn gọn lực lượng vũ trang địa phương tỉnh kể từ sau 1947, nêu số kiện số liên quan đến hoạt động xây dựng lực lượng Thái Ngun thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá Nằm hoạt động kỷ niệm 50 năm chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, Bộ huy quân tỉnh Thái Nguyên xuất kỷ yếu hội thảo khoa học: ―Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc - Thu Đông 1947” (Thái Nguyên, 1997) Tác phẩm tập hợp viết tướng lĩnh, cán lão thành cách mạng, nhà nghiên cứu khoa học lịch sử quân đội Trung ương địa phương chiến thắng quân Tập trung vào mốc lịch sử năm 1947, số viết sách nhắc đến lực lượng vũ trang địa phương với vai trò lực lượng quan trọng việc chiến đấu bảo vệ an toàn cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí lãnh đạo quan trọng yếu Đảng đóng địa bàn tỉnh, đồng thời có bước phát triển mạnh xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho chiến dịch Việt Bắc Thu Đơng đóng góp bật lực lượng vũ trang chiến thắng năm 1947 Cùng với cịn có nhiều tác phẩm khác như: ―Tổng kết chiến tranh du kích Thái Nguyên‖ - Lưu LSĐ tỉnh Thái Nguyên; Sở VHTT Bắc Thái: ―Bắc Thái 40 năm đấu tranh xây dựng (1945-1985)‖, 1985; Echinard: ―Lịch sử trị quân tỉnh Thái Nguyên‖- Lưu LSĐ tỉnh Thái Nguyên… Như thấy: Dù mức độ khác song cơng trình quan tâm đến vấn đề lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên kháng chiến chống thực dân Pháp Điều thể tầm quan trọng công tác đạo xây dựng phát triển lực lượng vũ trang địa phương trình đấu tranh cách mạng Thái Nguyên - trung tâm Việt Bắc, Thủ đô kháng chiến suốt năm kháng Pháp Qua khái quát nét chủ đạo lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên giai đoạn lịch sử này: trình hình thành, phát triển đóng góp bật Tuy nhiên, chưa phải cơng trình chuyên khảo lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên kháng chiến chống Pháp nên sách đó, lực lượng vũ trang địa phương đề cập đến góc độ phận kháng chiến, nhằm minh họa cho vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh toàn kháng chiến chống thực dân Pháp Thái Nguyên chưa phải vấn đề sâu trình bày, phân tích Do đó, tập trung vào tìm hiểu lãnh đạo Đảng tỉnh việc xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống Pháp xâm lược Thái Nguyên nhìn tổng hợp, cụ thể chủ trương, nghị Tỉnh uỷ nhằm xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang giai đoạn 1945-1954 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu: Tập trung vào tìm hiểu, phân tích trình bày cụ thể, có hệ thống vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên việc xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống Pháp (1945- 1954) * Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp nguồn tài liệu liên quan đến lãnh đạo Đảng Tỉnh Thái Nguyên việc xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp Trình bày có hệ thống, kết hợp với phân tích, đánh giá quan điểm, chủ trương, nghị Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Khái quát trình đạo tổ chức Tỉnh uỷ Kết đóng góp bật lực lượng vũ trang địa phương tỉnh năm kháng chiến Nhận xét, đánh giá công tác lãnh đạo phát triển chủ trương đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên kháng chiến chống Pháp, kinh nghiệm rút Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vai trò Đảng tỉnh Thái Nguyên việc lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương thời kỳ kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) * Phạm vi nghiên cứu: Thời gian: kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) Không gian: Tỉnh Thái Nguyên thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Nội dung: Vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ Thái Nguyên xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, tập trung vào ba vấn đề chủ yếu: công tác tổ chức, cơng tác Đảng - cơng tác trị, cơng tác hậu cần lực lượng vũ trang địa phương Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu: * Nguồn tài liệu: Những lý luận chung, quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam lực lượng vũ trang địa phương Hệ thống chủ trương, nghị Đảng tỉnh Thái Nguyên xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Các cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu: Luận văn thực sở nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Kết hợp phương pháp lịch sử, phương pháp logic với phương pháp khác: phân tích, tổng hợp, so sánh Đóng góp luận văn Khái quát số vấn đề lý luận xây dựng lực lượng vũ trang địa phương nói chung lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên nói riêng giai đoạn 1945-1954 Luận văn tài liệu tham khảo trình giảng dạy, tìm hiểu lịch sử địa phương Thái Nguyên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn triển khai thành chương: Chƣơng 1: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn 1945-1950 Chƣơng 2: Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương tiến công chiến lược kháng chiến (1951-1954) Chƣơng 3: Nhận xét số kinh nghiệm 10 Đảng thời kỳ chiến tranh phải theo dõi tình hình quân địa phương để trực tiếp tham gia lãnh đạo Nhờ mà tổ chức Đảng đơn vị ngày lớn mạnh, trưởng thành, thực trở thành hạt nhân lãnh đạo, đoàn kết, nhân tố định thắng lợi đơn vị Để nâng cao ý thức trị cho cán bộ, chiễn sĩ, phải không ngừng giáo dục cho lực lượng vũ trang có lập trường cách mạng kiên định, ý chí chiến đấu cao, sẵn sàng vượt qua khó khăn thử thách để hồn thành nhiệm vụ Trong công tác giáo dục, trước hết Đảng coi trọng việc giáo dục đường lối cách mạng Đảng, làm cho người nhận rõ kẻ thù, phương hướng, nhiệm vụ cách mạng, sở xác định rõ mục tiêu chiến đấu Giáo dục đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức đường lối xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân Đảng Trong công tác giáo dục, tuyên truyền ý làm cho cán bộ, chiến sĩ ý thức rõ vai trò quan trọng Thái Nguyên kháng chiến chung dân tộc nhiệm vụ mà Trung ương Đảng giao cho quân dân Thái Nguyên, từ nêu cao tâm chiến đấu Từng bước khắc phục tư tưởng bi quan, dao động, xây dựng phát huy tinh thần lạc quan cách mạng, ý chí tâm đánh thắng kẻ thù, vượt qua khó khăn gian khổ để chiến đấu chiến thắng Đảng ý việc mở lớp huấn luyện chỗ cho cán bộ, chiến sĩ cử cán bộ, chiến sĩ học lớp, khoá huấn luyện Bộ, Liên khu mở Thực chủ trương đạo Liên khu ―lấy người địa phương đào tạo thành cán địa phương‖, ―làm cho dân tộc có cán địa phương họ‖ [14, tr.63], Tỉnh uỷ đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán người địa phương, người dân tộc Đây vấn đề lớn sách dân tộc Đảng, việc xây dựng địa vùng rừng núi xây dựng lực lượng vũ trang địa phương địa bàn có nhiều dân tộc sinh sống 92 Để tăng cường sức mạnh đội ngũ cán bộ, Đảng tỉnh thường xuyên quan tâm, chăm lo đoàn kết, thống đơn vị lực lượng vũ trang Đoàn kết yếu tố để tạo nên sức mạnh Là tỉnh có nhiều đồng bào dân tộc anh em sinh sống nên lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên có nhiều thành phần dân tộc thiểu số khác Do sách dân tộc bình đẳng Đảng ln giáo dục đơn vị Trong xây dựng chủ động phòng ngừa khắc phục biểu phân biệt, thiếu tin tưởng vào cán bộ, chiến sĩ người dân tộc thiểu số Lực lượng vũ trang gồm nhiều chiến sĩ người dân tộc thiểu số nên công tác đào tạo cán lãnh đạo đơn vị cần ý đến đối tượng để lãnh đạo, huy phù hợp với đặc điểm, tập quán chiến sĩ Có vậy, việc tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng, đồng bào có hiệu quả, lực lượng vũ trang dễ gắn bó với địa phương, am hiểu thơng thạo địa hình địa phương Cơng tác giáo dục trị cho lực lượng vũ trang địa phương phải gắn liền với cơng tác giáo dục trị cho quần chúng nhân dân địa phương Trình độ giác ngộ trị quân đội, tự vệ, đội địa phương gắn liền cách trực tiếp với trình độ trị nhân dân lao động Chính vậy, cơng tác giáo dục tư tưởng, trị lực lượng vũ trang địa phương cần phối hợp với tổ chức Đảng, đoàn thể nhân dân, quan quyền, quan quân địa phương tiến hành Để không ngừng tăng cường chất cách mạng lực lượng vũ trang, cơng tác Đảng - cơng tác trị lực lượng vũ trang cần phải nắm vững nghiêm chỉnh chấp hành nguyên tắc xây dựng quân đội trị, là: Ln ln qn triệt lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp toàn diện Đảng lực lượng vũ trang nói chung lực lượng vũ trang địa phương nói riêng Đây nguyên tắc 93 Không ngừng củng cố hệ thống tổ chức Đảng hệ thống công tác trị, ln ln tăng cường cơng tác trị quân đội Coi trọng việc giáo dục đường lối, nhiệm vụ cách mạng, chủ trương, sách Đảng Nâng cao giác ngộ trị, giác ngộ dân tộc giác ngộ giai cấp, nâng cao tinh thần chiến, thắng lực lượng vũ trang Coi trọng việc quán triệt đường lối tư tưởng quân Đảng, khoa học quân sự, nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân Tích cực rèn luyện đội ngũ cán quân tuyệt đối trung thành với nghiệp cách mạng Đảng, có lực lãnh đạo huy, có lực tổ chức Thực mở rộng dân chủ, sức tăng cường kỷ luật tự giác nghiêm minh, kỷ luật sắt quân đội cách mạng Xây dựng tốt mối quan hệ lực lượng vũ trang với Đảng, với quyền cách mạng, với nhân dân mối quan hệ nội lực lượng vũ trang Như thực tiễn xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp Thái Nguyên cho thấy: tăng cường lãnh đạo Đảng, trọng công tác Đảng - công tác trị lực lượng vũ trang, nâng cao chất lượng vũ trang mặt trị điều kiện để giữ vững, phát huy chất cách mạng lực lượng vũ trang địa phương, nhân tố đảm bảo cho trưởng thành, lớn mạnh đơn vị vũ trang 3.2.5 Phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp uỷ trình thực đường lối cách mạng đường lối quân Đảng Một ưu điểm bật Đảng Thái Nguyên trình xây dựng lực lượng vũ trang địa phương thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp vận dụng cách sáng tạo đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đường lối quân Đảng vào tình hình cụ thể 94 địa phương Những ngày đầu kháng chiến, giống nhiều địa phương khác, Thái Nguyên nhiều khó khăn, đặc biệt kinh tế Trong tình hình đó, để thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang địa phương đảm bảo việc cung cấp cho lực lượng dựa vào giúp đỡ từ cấp mà đòi hỏi chủ động lớn cấp uỷ địa phương Và thực tế cho thấy, từ địa phương, nhiều biện pháp, mơ hình thực sáng tạo có hiệu Đó chủ trương vận động sâu rộng đến thơn xóm, làng để quần chúng nhân dân hiểu rõ tích cực tham gia vào lực lượng vũ trang địa phương, tích cực xây dựng sở trị vững mạnh Với huyện miền núi, công tác đào tạo, huấn luyện đội ngũ cán quan, đơn vị vũ trang người dân tộc thiểu số, người địa phương trọng Là người địa phương nên lực lượng am hiểu tình hình, đặc điểm địa bàn phong tục, tâm lý người đây, thuận lợi trình vận động xây dựng lực lượng vũ trang địa phương sở Và thực tế chủ trương mang lại hiệu tích cực, tạo nên gần gũi, gắn bó mật thiết quần chúng với lực lượng vũ trang, cán huấn luyện, huy với chiến sĩ đơn vị Để khắc phục khó khăn cơng tác ni qn, ngồi việc phát động phong trào đóng góp từ nhân dân, nhiều cấp uỷ địa phương chủ trương tạm cấp ruộng đất cho đơn vị mượn nhằm tăng gia sản xuất, chủ động nguồn cung cấp cho đơn vị Những đơn vị miền núi, vùng sâu chủ động việc tìm kiếm nguồn ngun liệu chế tạo vũ khí thơ sơ cách cử cán bộ, chiến sĩ xưởng quân giới vào hang núi Hồng để quét phân dơi mang chế thành thuốc nổ tìm, đào, phá bom máy bay Pháp ném xuống không nổ để lấy thuốc nổ làm đạn súng kíp, lựu đạn mìn, nhờ cơng tác huấn luyện, chiến đấu đời sống cán chiến sĩ bước đảm bảo Sau này, Trung ương chọn Thái Nguyên làm nơi thí điểm thực chương trình cải cách ruộng đất, cấp 95 uỷ phát động quần chúng hăng hái tham gia thông qua phong trào để chọn nhân tố tích cực, người đủ điều kiện, lực bổ sung vào đơn vị vũ trang Chính chủ động, sáng tạo cấp uỷ Đảng trình lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương làm phong phú thêm kinh nghiệm mà có Trên số kinh nghiệm chủ yếu xung quanh vấn đề xây dựng lực lượng vũ trang địa phương, nhằm đảm bảo việc xây dựng lực lượng vũ trang địa phương lớn mạnh, sẵn sàng thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trọng, đẩy mạnh thời chiến mà điều kiện hồ bình, cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc, công tác phải tăng cường đẩy mạnh Có xây dựng trận an ninh quốc phòng toàn dân vững chắc, sở để bảo vệ thành cách mạng đạt sẵn sàng đối phó với tình xảy 96 KẾT LUẬN Trải qua năm kháng chiến trường kỳ, gian khổ chống thực dân Pháp xâm lược can thiệp đế quốc Mỹ, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên, nhân dân dân tộc tỉnh Thái Nguyên chiến đấu anh dũng, lập nhiều thành tích, góp phần tạo nên thắng lợi vĩ đại dân tộc, làm vẻ vang thêm truyền thống cách mạng kiên cường quê hương Việt Bắc Trong thắng lợi có đóng góp to lớn lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên Quá trình hình thành phát triển lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên gắn liền với giai đoạn phát triển kháng chiến diễn địa bàn tỉnh Lực lượng vũ trang ta từ đầu có ba thứ quân Trải qua thời kỳ, từ đấu tranh trị tiến lên đấu tranh trị kết hợp với vũ trang, đến đấu tranh vũ trang chủ yếu, lực lượng vũ trang từ đội tự vệ đến tiểu tổ du kích, đội du kích đến giải phóng qn hình thành ba thứ quân rõ rệt Ở Thái Nguyên, trước cách mạng tháng Tám, lực lượng vũ trang địa phương tỉnh đội tự vệ vũ trang, du kích quân, cứu quốc quân, sau ngày giành quyền xây dựng, phát triển thành tiểu đoàn, chi đội, trung đội, đại đội Với đặc điểm địa bàn tỉnh miền núi, lãnh đạo Trung ương Đảng qua trải qua thực tiễn chiến đấu, Thái Nguyên nhận thấy rõ lực lượng vũ trang phải có ba thứ qn, dân qn du kích vững mạnh khâu then chốt để thực vũ trang toàn dân, phát huy sức mạnh toàn dân đánh giặc phát triển quân đội lớn mạnh Ngay toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, dù địch chưa công lên địa bàn Thái Nguyên, song Đảng tỉnh, cấp uỷ tích cực tiến hành xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Trong ngày đầu đó, 97 đơn vị vũ trang địa phương trở thành lực lượng nòng cốt, với quần chúng nhân dân đấu tranh trấn áp lực lượng phản động, bảo vệ quyền cách mạng thành lập, chuẩn bị điều kiện để sẵn sàng bước vào chiến Vinh dự nhiệm vụ lịch sử Thái Nguyên chọn nơi ở, làm việc máy lãnh đạo kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan trọng yếu Chính phủ Hàng vạn đồng bào tản cư từ xuôi lên Thái Nguyên tiếp nhận Nhiệm vụ lớn địi hỏi phải có lực lượng lớn mạnh để đủ sức đảm nhận Nhận thức rõ vai trò, vị trí đội địa phương, từ sớm, Đảng tỉnh Thái Nguyên tập trung đạo xây dựng, nâng cao chất lượng đội địa phương tỉnh huyện Đặc biệt từ năm 1949, Liên khu chủ trương chuyển đội du kích tập trung huyện, tỉnh thành đội địa phương, thay cho đại đội độc lập cơng tác xây dựng đẩy mạnh Nhiều tiểu đoàn đội địa phương tỉnh, đại đội đội địa phương huyện đc thành lập Có thể thấy, năm kháng chiến, nhân dân Thái Nguyên đạo trực tiếp Đảng tỉnh chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương không ngừng phát triển, đáp ứng yêu cầu chiến đấu bảo vệ quê hương, chi viện cho chiến trường, làm nịng cốt cho phong trào tồn dân đánh giặc Cùng với lớn mạnh kháng chiến, công tác lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Đảng tỉnh Đảng cấp bước trưởng thành Từ lực lượng ban đầu số lượng, trang bị cịn thơ sơ, huấn luyện phối hợp tác chiến đơn giản, đơn vị vũ trang địa phương tỉnh xây dựng thực lớn mạnh trị quân Công tác lãnh đạo, đạo Đảng lực lượng vũ trang địa phương đảm bảo chặt chẽ theo nguyên tắc tuyệt đối, trực tiếp tồn diện Vai trị lãnh đạo Đảng tỉnh thể rõ trình xây dựng tác chiến lực lượng vũ trang địa phương Do tạo nên thống 98 nhất, phối hợp nhịp nhàng, hiệu lực lượng lực lượng vũ trang địa phương với đơn vị đội chủ lực đóng địa bàn tỉnh Trong năm, vào tình hình cụ thể địa phương bám sát vào đường lối kháng chiến Trung ương, Đảng tỉnh đề nhiều nghị quyết, chủ trương nhằm không ngừng xây dựng lực lượng vũ trang địa phương lớn mạnh chất lượng số lượng, đáp ứng yêu cầu lịch sử, nhiệm vụ cách mạng Suốt thời gian đó, dù gặp phải nhiều khó khăn thử thách, đứng trước nhiều biến động, khuyết điểm, nhược điểm, song với chủ động sáng tạo, Đảng tỉnh cấp uỷ giữ vững vai trị lãnh đạo mình, đưa lực lượng vũ trang địa phương trưởng thành qua giai đoạn kháng chiến Với phương châm vừa chiến đấu vừa xây dựng lực lượng, chiến đấu tốt, xây dựng tốt bảo vệ tốt, lực lượng vũ trang địa phương Thái Nguyên với lực lượng khác lập nhiều thành tích, bảo vệ an tồn Trung ương Đảng, Chính phủ, Hồ Chủ tịch, bảo đảm cho đạo thống soái tối cao đến chiến trường không lúc bị gián đoạn Lực lượng vũ trang địa phương với nhân dân dân tộc địa bàn tỉnh hoàn thành trọng trách lịch sử nước Như vậy, trình Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954) đạt nhiều kết quan trọng, đóng góp vào thắng lợi chung kháng chiến, đồng thời số mặt hạn chế, từ học kinh nghiệm quý báu Tuy vậy, đánh luận văn đưa bước đầu để sở tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu sâu Quá trình lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên kháng chiến chống Pháp xâm lược cần nghiên cứu toàn diện chuyên sâu mặt: đạo thực nhiệm vụ quân chung, lãnh đạo công tác Đảng - cơng tác trị, cơng tác hậu cần, 99 kỹ thuật… lực lượng Cùng với cần nghiên cứu làm rõ kinh nghiệm mang tính đặc thù Thái Ngun cơng tác xây dựng lực lượng vũ trang địa phương để làm phong phú thêm công tác lý luận quân địa phương, làm sở cho đường lối xây dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn địa bàn tỉnh Đó điều cần thiết để góp phần làm tốt cơng tác quốc phịng tồn dân, giữ vững an ninh trị cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mà tiến hành Việc nghiên cứu làm rõ tiếp tục phát huy kinh nghiệm công tác lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương giai đoạn thể tinh thần trân trọng, gìn giữ, phát huy truyền thống lớp người trước trách nhiệm lớp người sau lịch sử qua 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO F Ăng-ghen (1970), Bàn chiến tranh nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Tỉnh Đảng Thái Nguyên (1950), Nghị số 12 NQ-TN Phân cơng đồng chí Ban chấp hành tỉnh Đảng cán huyện đôn đốc việc thi hành mệnh lệnh Hồ Chủ tịch: “Một tuần lễ thi đua giết địch lập cơng‖, Lưu Văn phịng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (1951), Báo cáo tình hình Ban tỉnh uỷ Thái Nguyên năm 1951, Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2/2/1952), Số 007.BC/TN, Báo cáo tổng kết tình hình mặt năm 1951, Lưu Văn phịng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Thái Nguyên- Lịch sử đấu tranh vũ trang cách mạng, Thái Nguyên Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2003), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập (1936-1965), Thái Nguyên Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử quân đội (1977), Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Báo cáo Cứu quốc hội Thái Nguyên từ tháng tháng đến tháng 10 năm 1946 (1946), Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 101 10 Báo cáo tình hình Cứu quốc hội Thái Nguyên năm 1948 (1948), Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 11 Báo cáo đặc biệt từ 1945 đến tháng năm 1948 Uỷ ban hành kháng chiến tỉnh Thái Ngun (1948), Lưu Văn phịng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 12 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Bắc Thái (1990), Bắc Thái lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Nxb Bắc Thái 13 Bộ Chỉ huy quân tỉnh Thái Nguyên (1998), Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, Nxb Thái Nguyên 14 Bộ Tư lệnh Liên khu I (1990), Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 15 Bộ Tư lệnh Liên khu I (1990), Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tập 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 16 Bộ Tư lệnh Liên khu I (1990), Tổng kết đạo thực nhiệm vụ chiến lược quân Liên khu Việt Bắc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tập 3, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 17 Bộ Tư lệnh Quân khu I (1990), Việt Bắc 30 năm chiến tranh cách mạng 1945-1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Biên họp thường lệ Tỉnh uỷ ngày 6, tháng 10 năm 1948 (1948), Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 19 Trường Chinh (1965), ―Giương cao cờ chủ nghĩa Mác-Lênin sáng tạo nắm vững đường lối quân Đảng‖, Tạp chí Quân đội nhân dân, (tháng 2) 20 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 102 21 Cứu quốc hội T U Thái Nguyên (18/5/1948), Triệu tập đại biểu hội nghị toàn tỉnh (vào trung tuần tháng năm 1948), Số 77 NQ-TU, Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 22 Cứu quốc hội T.U Thái Nguyên (1948), Biên cán hội nghị tỉnh ngày 6, 7, tháng năm 1948, số 5, Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 23 Cứu quốc hội Thái Nguyên (1948), Nghị số 1-NQ, Nghị họp Ban thường vụ ngày 23 tháng năm 1948, Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 24 Cứu quốc hội Đảng Thái Nguyên (1948), Biên hội nghị đại biểu toàn tỉnh từ ngày 15 đến 21 tháng năm 1948, Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 25 Cứu quốc hội TU Thái Nguyên (1948), Báo cáo đề án Hội nghị cán miền bắc Đơng Dương, 1/4/1948, Lưu Văn phịng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 26 Văn Tiến Dũng (1964), Công tác tư tưởng huấn luyên quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Văn Tiến Dũng (1965), Bàn kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Đảng ta, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 28 Văn Tiến Dũng (1965), ―Lấy kinh nghiệm đấu tranh ta làm sở để xây dựng phát triển nghệ thuật quân sự‖, Tạp chí Quân đội nhân dân, (tháng 3) 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện quân Đảng 19451950, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện quân Đảng 19511954, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1950), Nhiệm vụ quân trước mắt chuyển sang tổng phản công, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 103 32 Võ Nguyên Giáp (1959), Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Võ Nguyên Giáp - Nguyễn Chí Thanh (1959), Đường lối quân mác-xít Đảng cờ chiến thắng quân đội ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 34 Võ Nguyên Giáp (1961), Những kinh nghiệm lớn Đảng ta lãnh đạo đấu tranh vũ trang xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Võ Nguyên Giáp (1972), Vũ trang quần chúng cách mạng xây dựng quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Võ Nguyên Giáp (1990), Những năm tháng quên, Nxb Quân đội nhân dân - Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 38 Huyện uỷ Võ Nhai (1993), Lịch sử Đảng huyện Võ Nhai (19301954), Thái Nguyên 39 Huyện uỷ Đồng Hỷ (1997), Lịch sử Đảng huyện Đồng Hỷ (19301954), Thái Nguyên 40 Huyện uỷ Phú Lương (1996), Lịch sử Đảng huyện Phú Lương (1930 -1954), Thái Nguyên 41 Huyện uỷ Phú Bình (1984), Lịch sử Đảng huyện Phú Bình, tập 1, Thái Nguyên 42 Huyện uỷ Phổ Yên (1995), Lịch sử Đảng huyện Phổ Yên (19301954), Thái Nguyên 43 Huyện uỷ Định Hoá (1985), Lịch sử Đảng Huyện Định Hoá (19301954), Thái Nguyên 104 44 Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân dân tộc Thái Nguyên, Tư liệu khoa Lịch Sử - Trường ĐHKHXH&NVĐHQGHN, ký hiệu 1072 45 Đặng Môn (1998), ―Các lực lượng vũ trang nhân dân địa phương Thái Nguyên từ sau chiến thắng Việt Bắc Thu Đơng 1947 đến thời kỳ cơng nghiệp hố-hiện đại hoá nay‖, Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc Thu Đơng 1947, Nxb Thái Ngun, tr.152-161 46 Hồ Chí Minh (1962), Hồ Chủ tịch với lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân‖, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1990), Biên niên kiện tư liệu quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Nghị hội nghị Tỉnh uỷ Thái Nguyên mở rộng (16/3/1948), Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 51 Nghị Hội nghị Thường vụ tỉnh uỷ Thái Nguyên (29/4/1948), Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Ngun 52 Nguyễn Bình Ngun (1998), ―Cơng tác Đảng - cơng tác trị lực lượng vũ trang tỉnh Thái Nguyên chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947‖, Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, Nxb Thái Nguyên, tr.71-79 53 Phạm Tất Quynh (1998), ―Đảng Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947‖, Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc Thu Đơng 1947, Nxb Thái Ngun, tr.55-61 54 Nguyễn Chí Thanh (1958), Nắm vững đường lối giai cấp việc xây dựng quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 105 55 Nguyễn Chí Thanh (17/12/1959), ―Những kinh nghiệm lớn cơng tác trị 15 năm xây dựng quân đội‖, Đảng lãnh đạo tuyệt đối quân đội nhân tố định trưởng thành chiến thắng quân đội, Báo Quân đội nhân dân 56 Thành uỷ Thái Nguyên (1991), Lịch sử Đảng Thành phố Thái Nguyên (1930-1975), Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 57 Văn Tạo (1966), ―Một vài nhận định trình phát triển lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam, vai trị tính chất giai đoạn giành quyền cách mạng‖, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (93) 58 Nguyễn Đình Ước (1998), ―Quân dân Thái Nguyên với chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947‖, Thái Nguyên chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, Nxb Thái Nguyên, tr.22-28 59 Uỷ ban Hành Kháng chiến tỉnh Thái Nguyên (1950), Báo cáo tình hình tỉnh Thái Nguyên tháng đầu năm 1950, Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 60 Uỷ ban Hành Kháng chiến tỉnh Thái Nguyên (1950), Báo cáo sơ kết thực nghị Hội đồng nhân dân tỉnh đề tháng năm 1950 Lưu Văn phòng Uỷ ban tỉnh Thái Nguyên 61 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), tập 1, 2, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 106 ... Thái Nguyên lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống thực dân Pháp 1945- 1954? ?? góp phần làm rõ đạo Tỉnh uỷ Thái Nguyên hoạt động xây dựng lực lượng vũ trang địa phương. .. Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 1945- 1950 1.1 Những điều kiện tác động đến đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương Đảng tỉnh Thái Nguyên. .. trang địa phương Vai trò, vị trí chiến lược lực lượng vũ trang địa phương Mối quan hệ lực lượng vũ trang địa phương với phận khác lực lượng vũ trang ba thứ quân Sự đạo Đảng xây dựng lực lượng vũ trang

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu lien quan đến đề tài

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu:

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • Chƣơng 1ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG GIAI ĐOẠN 1945-1950

  • 1.1. Những điều kiện tác động đến sự chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương của Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên - xã hội tỉnh Thái Nguyên

  • 1.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam về lực lượng vũ trang địa phương

  • 1.2. Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương ở Thái Nguyên giai đoạn 1945 - 1950

  • 1.2.1. Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong giai đoạn xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến (1945-1946)

  • 1.2.1.1. Những yêu cầu mới của công cuộc xây dựng chính quyền cách mạng, chuẩn bị kháng chiến

  • 1.2.1.2. Chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang địa phương và kết quả thực hiện

  • 1.2.2. Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc (1946 - 1950)

  • 1.2.2.1. Âm mưu, thủ đoạn mới của địch và chủ trương của ta

  • 1.2.2.2. Lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương ở Thái Nguyên

  • Chƣơng 2LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG ĐỊA PHƢƠNG TRONG THẾ TIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN (1951-1954)

  • 2.1. Âm mƣu, thủ đoạn mới của kẻ thù và chủ trƣơng mới của Đảng

  • 2.2. Chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương ở Thái Nguyên

  • 2.2.1. Xây dựng lực lượng bộ đội địa phương vững mạnh, lực lượng dân quân rộng khắp

  • 2.2.2. Công tác Đảng - Công tác chính trị

  • Chương 3. NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM

  • 3.1. Nhận xét

  • 3.1.1. Ưu điểm

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan