phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy dệt nam định tu nam 1930 den nam 1954

193 945 0
phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy dệt nam định  tu nam 1930 den nam 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THÙY LINH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THÙY LINH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hoàng Hồng Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lí luận, nguồn tài liệu, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục 10 Chương 1: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) 11 1.1 Sự đời nhà máy Dệt Nam Định phong trào công nhân Nhà máy năm vận động thành lập Đảng 11 1.1.1 Sự đời Nhà máy 11 1.1.2 Phong trào công nhân Nhà máy năm vận động thành lập Đảng 20 1.2 Phong trào công nhân Nhà máy năm 1930 - 1935 33 1.2.1 Giai đoạn 1930 - 1931 33 1.2.2 Giai đoạn 1932 - 1935 46 1.3 Phong trào công nhân Nhà máy năm 1936 - 1939 50 1.3.1 Sự phục hồi tổ chức cộng sản Nam Định 50 1.3.2 Đấu tranh đòi thi hành luật lao động 52 1.3.3 Đấu tranh đòi lập hữu, nghiệp đoàn 60 1.4 Phong trào công nhân Nhà máy năm 1939 - 1945 66 1.4.1 Phong trào công nhân điều kiện bị địch khủng bố (1939 - 1943) 66 1.4.2 Công nhân Nhà máy đấu tranh, tiến tới giành quyền (1943 - 1945) 73 Chương 2: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 - 1954) 76 2.1 Phong trào công nhân Nhà máy giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến toàn quốc bùng nổ (1945 - 1946) 76 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn tình hình 76 2.1.2 Phong trào công nhân giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến kháng chiến toàn quốc bùng nổ 80 2.2 Phong trào công nhân Nhà máy từ kháng chiến toàn quốc bùng nổ đến năm 1954 97 2.2.1 Tình hình đội ngũ công nhân Nhà máy 97 2.2.2 Phong trào công nhân Nhà máy điều kiện bị địch tạm chiếm (1947 - 1954) .100 Chương 3: NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1954 .116 3.1 Phong trào công nhân Nhà máy xuất sớm, góp phần thúc đẩy đời Đảng Cộng sản Việt Nam Sự lãnh đạo Đảng yếu tố định phát triển phong trào công nhân Nhà máy 116 3.2 Phong trào công nhân đầu cao trào cách mạng địa phương với mục đích, quy mô, hình thức, phương pháp đấu tranh phong phú, phù hợp 118 3.3 Dưới lãnh đạo Đảng, phong trào đấu tranh công nhân Nhà máy phát huy vai trò lực lượng tiên phong, vượt qua khó khăn, giành nhữngthành tựu to lớn 123 3.4 Phong trào công nhân Nhà máy từ năm 1930 đến năm 1954 trải qua nhiều giai đoạn với tính chất, đặc điểm khác 128 KẾT LUẬN 133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 147 Phụ lục 1: Một số hình ảnh Nhà máy Dệt Nam Định phong trào công nhân Nhà máy từ thành lập đến năm 1954 147 Phụ lục 2: Bảng thống kê phong trào đấu tranh công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ thành lập đến năm 1955 .168 Phụ lục 3: Truyền đơn kêu gọi công nhân đấu tranh .176 Phụ lục 4: Tổ chức Đảng Cộng sản Nam Định (Báo cáo sở mật thám Nam Định ngày 3/3/1931) 181 Phụ lục 5: Bản dịch đơn ngày 22/5/1939 công nhân sợi 183 Phụ lục 6: Sắc lệnh mật giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương thực dân Pháp 184 Phụ lục 7: Quy mô phát triển Nhà máy từ thành lập năm 1954 185 Phụ lục 8: Bảng thống kê số vốn, lãi Nhà máy tốc độ phát triển vốn, mức tăng lãi qua năm 190 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX đến chứng sinh động khẳng định chân lí: lãnh đạo đắn Đảng Cộng sản nhân tố hàng đầu định thắng lợi cách mạng Việt Nam Trong lịch sử lãnh đạo đấu tranh cách mạng Đảng ta, từ năm vận động thành lập Đảng, lãnh đạo nhân dân giành quyền, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ công đổi thời kỳ thể đậm nét trưởng thành Đảng ta tư cách mạng, lực lãnh đạo, tổ chức Quá trình để lại học, kinh nghiệm phong phú, có giá trị to lớn Đảng khẳng định vị lãnh đạo cao đất nước Việt Nam trở thành đảng dân tộc Đặc biệt, lãnh đạo Đảng, giai cấp công nhân trở thành đầu, lực lượng trung tâm, tập hợp đoàn kết giai cấp, tầng lớp khác tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân tộc, sức mạnh để xây dựng đất nước chiến thắng kẻ thù Phong trào công nhân năm đầu kỷ XX thực tế hùng hồn khẳng định chân lý: đời Đảng Cộng sản nước thuộc địa kết hợp chủ nghĩa Mác - Lê nin phong trào công nhân, phong trào yêu nước Sau có Đảng, công nhân Việt Nam với tầng lớp nhân dân không ngừng đấu tranh giành độc lập, chủ quyền, thống lãnh thổ quyền lợi khác Tỉnh Nam Định có truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời với vị rí địa trị, địa kinh tế quan trọng đồng sông Hồng Đây vùng đất tập trung nhiều tiềm tự nhiên, xã hội thuận lợi tiền đề vật chất cho trình phát triển kinh tế Chính vậy, thực dân Pháp công khai thác thuộc địa xây dựng Nam Định cấu ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ sản xuất Sự hình thành cấu ngành công nghiệp thời Pháp thuộc dẫn đến đời đội ngũ công nhân Sinh quê hương giàu truyền thống văn hóa cách mạng, lại bị nhiều tầng áp bức, bóc lột phong kiến, thực dân, công nhân Nam Định hòa với phong trào đấu tranh chung giai cấp công nhân nước, dân tộc Việt Nam đứng lên đấu tranh giành quyền sống cho Phong trào công nhân Việt Nam có phong trào công nhân Nam Định xuất sớm tiền đề trực tiếp dẫn đến thành lập Đảng Nam Định trung tâm công nghiệp thời Pháp thuộc nôi phong trào công nhân Việt Nam Trong đó, công nhân nhà máy Dệt đời sớm, đóng vai trò cờ đầu, giữ vị trí trung tâm đấu tranh, đấu tranh trực tiếp đòi quyền lợi kinh tế, trị, thể tình đoàn kết vô sản Không giới hạn phạm vi địa phương mà phong trào công nhân Nhà máy có ảnh hưởng sâu rộng, có quan hệ tác động qua lại với phong trào đấu tranh cuả tầng lớp nhân dân khác nước Là công nhân nhà máy lớn Đông Dương ngành sợi, dệt, sinh quê hương giàu truyền thống cách mạng mang đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam, công nhân Nhà máy chứng tỏ chất anh hùng cách mạng, kiên đấu tranh tạo tiền đề cho đời Đảng Cộng sản thời kỳ vận động thành lập Đảng chống lại ách xâm lược thực dân Pháp năm sau Họ viết nên trang sử vẻ vang, đạt thành tựu đáng tự hào Phong trào đấu tranh công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954 trình đấu tranh lâu dài, gian khổ với nhiều thử thách, hy sinh, chịu tác động sâu sắc bối cảnh nước quốc tế chống lại ách xâm lược lãnh thổ, bóc lột kinh tế đồng hóa văn hóa chủ nghĩa thực dân Nó khẳng định tính nghĩa, tính tiên phong, đấu tranh Qua ta thấy rõ chất anh hùng cách mạng công nhân Nhà máy nói riêng, công nhân tỉnh Nam Định giai cấp công nhân Việt Nam nói chung Hướng tới mục tiêu xây dựng thành phố Nam Định trở thành trung tâm vùng đông nam đồng sông Hồng, việc nghiên cứu phong trào đấu tranh công nhân nhà máy Dệt Nam Định năm 1930-1954 góp phần làm sáng rõ tôn vinh truyền thống anh hùng cách mạng nhân dân Thành phố, khẳng định vai trò lãnh đạo toàn diện tuyệt đối Đảng, rút học, kinh nghiệm, đặc điểm phong trào làm sở cho trình xây dựng phát triện thành phố giai đoạn tiếp sau Chính lí đó, lựa chọn đề tài “Phong trào đấu tranh công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Xuất phát từ vai trò vị trí giai cấp công nhân lực lượng lao động quan trọng sản xuất động lực cách mạng Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu lịch sử phong trào công nhân, phòng trào công nhân lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Khi tìm hiểu vấn đề này, nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu lịch sử phong trào công nhân nói chung, phong trào công nhân Nam Định đặc biệt phong trào công nhân nhà máy Dệt nói riêng Trong tác phẩm nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, lịch sử Đảng Tỉnh có đề cập phân tích phong trào công nhân lãnh đạo cuả Đảng, chủ trương, cách thức tổ chức, gây sở lãnh đạo phong trào đấu tranh đội ngũ công nhân Ban Chấp hành Đảng tỉnh Nam Định (2001), Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng ủy Hà Nam Ninh (1954), Sự kiện lịch sử Đảng Hà Nam Ninh; Ban Chấp hành Đảng Công ty Dệt Nam Định (2000), Lịch sử Đảng Công ty Dệt Nam Định, Nam Định,… Những tác phẩm phong trào công nhân phong phú Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội; Trần Văn Giàu (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công, tập 2, Nxb Sử học, Hà Nội; Trần Văn Giàu (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội; Ngô Văn Hòa, Dương Kinh Quốc (1978), Giai cấp công nhân Việt Nam năm trước thành lập Đảng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tỉnh Nam Định nói riêng tỉnh khác có tác phẩm nghiên cứu lịch sử phong trào công nhân công đoàn tỉnh Nam Định vùng đất giàu truyền thống văn hóa, cấp Đảng quyền nhân dân thường xuyên quan tâm, đến việc thống kê số liệu, nghiên cứu tình hình trị, kinh tế, văn hóa,… tỉnh, làm cở sở cho việc định hướng đưa chiến lược phát triển Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định, Nguyễn Quang Ngọc (cb) (2003), Địa chí Nam Định, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Vũ Ngọc Lý (1997), Thành Nam xưa, Sở Văn hóa thông tin Nam Định… Các tác phẩm phản ánh phần điều kiện lịch sử tự nhiên, kinh tế xã hội, tiền đề vật chất tinh thần tác động đến hình thành phong trào đấu tranh công nhân Nam Định nói chung công nhân nhà máy Dệt nói riêng Trong trình thu thập nguồn tư liệu có liên quan, nhận thấy có nhiều sách báo (sách báo đối phương sách báo cách mạng) phản ánh kiện đấu tranh công nhân nhà máy Dệt Nam Định Đông Pháp, Việt báo, Thực nghiệp dân báo, Bạn dân, Nhành lúa, Tin tức,… Hồi ký đồng chí trực tiếp tham gia gây dựng, tổ chức, lãnh đạo phong trào Hồi ký Nguyễn Cơ Thạch, Hồi ký Trần Trí Đức,… có đề cập đến phong trào công nhân Nam Định, lãnh đạo Đảng tỉnh phong trào công nhân thời kỳ Các tác phẩm phần phản ánh trình độ phát triển kinh tế công nghiệp, chủ trương Trung ương Đảng, Xứ ủy Bắc kỳ, Đảng tỉnh phong trào công nhân, công tác dân vận lịch sử phong trào công nhân thành phố Luận văn “Phong trào đấu tranh công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954” trình bày chủ trương, biện pháp Đảng trình lãnh đạo, đạo phong trào công nhân thành phố Nam Định nói chung phong trào công nhân nhà máy Dệt nói riêng để có nhìn đầy đủ, toàn diện vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: phản ánh cách đầy đủ, toàn diện, có hệ thống, nhiều chiều trình lãnh đạo Đảng phong trào công nhân qua thực tiễn nhà máy Dệt Nam Định Làm rõ lịch sử phát triển đội ngũ công nhân, phong trào đấu tranh công nhân nhà máy từ năm 1930 đến năm 1954 Nhiệm vụ: sưu tầm, tập hợp tài liệu liên quan trực tiếp gián tiếp đến phong trào đấu tranh đội ngũ công nhân nhà máy Dệt từ năm 1930 đến năm 1954, khai thác triệt để thông tin lịch sử có tài liệu để phục vụ đề tài nghiên cứu Trình bày rõ vai trò lãnh đạo, đạo Đảng phong trào đấu tranh công nhân Nhà máy từ năm 1930 đến năm 1954 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phụ lục 3: Truyền đơn kêu gọi công nhân đấu tranh 3.1 Truyền đơn rải đêm 21, rạng ngày 22/9/1930 trước lúc công nhân xưởng Dệt Ngày 18/9/1930 Phải kiên đấu tranh đến thắng lợi Hỡi anh chị em đình công Các anh chị em bền bỉ không nao núng, giữ vững đình công đến thắng lợi Khi bọn tư nhận lợi chịu thi hành yêu sách anh chị em anh chị em tiếp tục làm Vì đảm bảo thắng lợi Bọn chủ tư thấy thợ thuyền đấu tranh chống lại bọn chúng bọn chúng tìm đủ thủ đoạn lừa bịp để công nhân làm Chúng thường nói “các anh thợ thuyền làm đi, nghiên cứu yêu sách anh chị em” Cho nên ngày 11 thằng công sứ có nói với anh chị em “các anh làm đi, hai ngày nữa, ông chủ nhà máy thông báo đồng ý điều đơn anh chị em” Chúng tìm đủ cách để lừa dối giả vờ ưng thuận tỏ cương Các anh chị em không hiểu bọn tư nói lại nuốt lời không Chúng nhiều lần dọa đóng cửa nhà máy Thử hỏi chúng thực lời đe dọa chưa? Chúng có nhà máy bóc lột thợ thuyền để kiếm tiền ăn tiêu xa xỉ sống sung sướng ông hoàng Nếu nhà máy đóng cửa thử hỏi chúng lấy đâu tiền mà phung phí Đóng cửa nhà máy lời đe dọa trẻ con, không tin Hỡi anh chị em, bị mắc lừa, thề không bị rơi vào cạm bẫy Chúng ta kiên bền bỉ đình công người bị bắt giam thả ra, tên thông ngôn Hồ bị đuổi khỏi nhà máy yêu sách phải giải chắn Chỉ bọn tư chịu đầu hàng chấp thuận hẳn hoi yêu sách chúng ta, nắm phần thắng 177 Hỡi anh chị em, vội mắc lừa Hãy kiên không để bị mắc lừa Chúng ta làm việc chúng chịu thực yêu sách Nay sức tranh đấu Nay ghi sâu óc rằng: Tranh đấu nửa vời làm thêm khổ sở Tranh đấu quyêt liệt đảm bảo cho thắng lợi 178 3.2 Truyền đơn kêu gọi đấu tranh ủng hộ phong trào nông dân Tiền Hải, Thái Bình Hỡi anh chị em thợ thuyền, dân cày, binh lính, công nhân, học sinh Dân cày Thái Bình đổ máu phản kháng đế quốc Pháp dã man tàn ác Hôm 14 vừa rồi, 1.000 dân cày huyện Tiền Hải biểu tình bênh vực công nông Nghệ Tĩnh đòi quyền sống bị giặc Pháp giết hại tám người 10 người bị thương Rồi tụi bắn vào đùi thắng quản đồn để vu cho anh chị em Đến chiều lại sai triệt hạ làng biểu tình phóng hỏa đốt nhà máy suốt đêm, già trẻ lớn nhỏ khóc kêu gào nỗi chỗ ở, cơm ăn, lại bị đánh đập tàn nhẫn Người lớn bị bắt, đàn bà bị hiếp, cải bị vơ vét Các anh chị em! Phải ghi tội ác đế quốc Pháp mau mau Đảng Cộng sản bãi công biểu tình, bãi khóa, xông vào trước mặt đế quốc mà hét lớn lên rằng: “Không khủng bố dân cày Thái Bình Bồi thường cho làng bị triệt hạ người bị nạn Thái Bình Tha cho người bị bắt” Bênh vực nông dân Thái Bình bênh vực Nếu anh chị em hững hờ tàn hại dân cày Thái Bình phần giở tàn sát anh chị em đó! Phản đối khủng bố! Bỏ lệ triệt hạ làng biểu tình! Không tàn sát công nông! Tranh đấu!!! Nguồn: Tư liệu lưu bảo tàng tỉnh Nam Định 3.3 Truyền đơn rải phố Clémensoaux trước cửa nhà máy Sợi đêm 29/12/1930 179 Thân gửi: Anh em, chị em công nhân xưởng Sợi, xưởng Dệt xưởng Chăn Từ kỳ đình công trước, tên chủ vô nhân đạo dã man giãn thợ gây nên đình công công nhân Anh chị em người bị áp đến cực, anh chị em cảm thấy đời khốn khổ Bây anh chị em phải nhà cơm ăn, áo mặc Chính anh chị em không đoàn kết, nhâts trí đấu tranh đến với bọn chủ bọn thấy anh chị em không kiên bền vững đấu tranh cho quyền lợi chúng ngày bóc lột anh chị em Tên chủ thấy anh chị em bề tương đối già muốn thải Liên tiếp chúng giãn thợ ngày anh chị em có nhiều người phải khóc than đói rét mai phải rên rỉ thảm thương tiền, ngày tới anh chị em thân tàn ma dại, da bọc xương Hỡi anh chị em, anh chị em đoàn kết đấu tranh hay đồng tâm trí đòi tên chủ: Không giãn thợ Phải nhận người thợ bị sa thải Phải tăng lương Những người cộng sản Đông Dương gửi 3.4 Truyền đơn cổ động đấu tranh Hỡi anh chị em công nhân, hết, anh chị em tiếp tục đình công người đốc công ngang nhiên đánh đập chị công 180 nhân Hành động bỉ ổi làm cho căm phẫn lấy làm sung sướng nghe tin anh chị em đình công Khi tin hành động tàn bạo, dã man ấy, sôi sục căm thù bọn ăn cướp đó, bọn giết người bọn ăn cắp Mặt khác, vui mừng nay, đồng bào ta sáng suốt biết yêu nòi giống, đoàn kết đấu tranh đòi quyền lợi cho Từ trở đi, anh chị em đoàn kết chặt chẽ để nòi giống không bị bọn người trái tim áp Chớ nên bọn vô loại bo bo ích kỷ nghĩ riêng đem cơm manh áo mà hành đông sai trái, nhục mạ với tổ tiên, quên nòi giống mà tỏ hèn nhát loài súc vật Chính loại cầm thú có tình cảm, có nghĩa lúc cần thiết có quây quần chi người ta Hỡi anh chị em, bọn chúng người Tại bọn chúng lại tìm cách hành hạ chúng ta, coi ngựa trâu làm tổn thương đến lòng tự làm đau khổ Chúng làm vi chưa biết đoàn kết đấu tranh Ngày xưa, dốt nát yếu đuối, phải chịu đối xử tàn tệ Nhưng bây giờ, biết đoàn kết chống kẻ thù không chúng hành hạ Các anh chị em kiên đấu tranh, vững lòng bền gan tỏ cho chúng biết biết yêu sách không hèn yếu xưa Chúng ta không hành động nửa vời, không bọn chúng coi bọn nít Hỡi anh em công nhân, đoàn kết đấu tranh Những người công nhân nhà máy khác Nguồn: Tài liệu lưu bảo tàng công ty Dệt Nam Định Phụ lục 4: Tổ chức Đảng Cộng sản Nam Định (Báo cáo sở mật thám Nam Định ngày 3/3/1931) 181 Sở Mật thám Nam Định chui vào tổ chức cộng sản, công hội để nắm tin tức, nắm tình hình hoạt động đưa thông tin tổ chức cộng sản Nam Định: Hệ thống tổ chức Đảng Cộng sản Chi xí nghiệp Đảng Cộng sản Đông Dương phải tuyên thệ Mỗi đồng chí lãnh đạo công khai bí mật tổ công hội, tổ công hội tinh thần đoàn kết đấu tranh phát triển Ở nơi đào tạo chọn đảng viên tích cực hoạt động trở thành đồng chí sau Hệ thống tổ chức công hội lập theo tổ chức chi cộng sản gồm từ đến người, gồm chánh, phó, hội viên nhiều Quá người tổ chia làm tổ có người lãnh đạo Mỗi tổ công hội bầu đại biểu vào ủy ban quản lý xí nghiệp quan xí nghiệp Dệt có ủy ban quản lý Ban nhận thị ban chấp hành Ban chấp hành thành lập địa phương gồm trí thức, công nhân, nông dân Ủy ban thu nhận thị ủy ban trung ương chuyển cho ủy ban chấp hành theo chương trình hoạt động chung Đảng, lệnh hành động Cùng cấp bậc ủy ban chấp hành có ủy ban chuyên trách gồm trí thức, công nhân, đại biểu ủy ban miền Ban kêu gọi đảng viên cộng sản công hội phụ thuộc cần thiết cho lẽ sống đảng Ban lực to lớn chuyên hành động tổ chức thợ thuyền, nắm yêu sách họ qua đại biểu tổ khuôn khổ đường lối, sách chung ủy khu ấn định cho tổ chức chương trình tuyên truyền hành động cần thiết Tổ chức cộng sản công hội hoàn bị xí nghiệp quan trọng tổ chức hoàn toàn cộng sản sau: 182 Ngoài phân công tổ chức công hội đảng viên cộng sản có tổ: Ở công hội “tổ người lãnh đạo” Ở đảng cộng sản “hội viên” Ở nhà máy Sợi có tổ: a tổ đại biểu chuyên trách vấn đề trị: đại biểu ủy ban chuyên trách gồm có chánh hội viên b tổ đồng chí thực thụ gồm chánh hội viên c tổ đồng chí thực thụ gồm chánh hội viên tổ chức tương đối hoàn có lãnh đạo kiểm tra tuyệt đối đảng viên hoạt động công hội Ở Nam Định thật chiễn sĩ cộng sản tập trung lực vào trường cao đẳng tiểu học nhà máy Sợi Đấy đất tốt lựa chọn để dựng lên tổ chức quy củ theo tổ chức đảng cộng sản xưng tụng Nguồn: Báo cáo sở mật thám Nam Định ngày 3/3/1931 Bảo tàng Dệt Nam Định Phụ lục 5: Bản dịch đơn ngày 22/5/1939 công nhân Nhà máy 183 Kính gửi: Ông chủ máy Sợi Nam Định Thưa ông, đương lúc giá sinh hoạt đắt đỏ, tình cảnh thợ thuyền cực Với số lương đ 30 không đủ nuôi sống lại cha mẹ, vợ con, sưu thuế Đã không tăng lương chớ, mà không hiểu nhà máy C tức máy kỳ lương ngày 14/5/1939, bị rút lương mà không hiểu duyên cớ Trước đây, người đ 30 đ 25 Không bị rút lương mà đối đãi ông chủ với thợ thuyền ngày thêm tệ lại thêm sách đánh đập, phạt tiền đuổi người cách vô lý Thưa ông, sách lợi mà gây thêm bất bình Chúng phản đối sách yêu cầu ông thỏa mãn yêu sách sau: trả lại số lương bị rút từ trước không đánh đập, đuổi phạt cách vô cớ người bị đuổi từ trước đến bị đuổi xét không đủ cớ cho vào làm lại Công nhân nhà máy C Nguồn: Tư liệu lưu bảo tàng Nam Định Phụ lục 6: Sắc lệnh mật giải tán Đảng Cộng sản Đông Dương thực dân Pháp 184 Toàn quyền Đông Dương nghị định ban hành sắc lệnh ký ngày 26/9/1939 hội đồng trưởng Pháp việc giải tán cấm hoạt động tổ chức cộng sản Điều 1: cấm hết hoạt động cách để tuyên truyền trực tiếp hay gián tiếp hiệu đệ tam quốc cộng sản hay quan đảng quản đốc tuyên truyền Điều 2: Đảng Cộng sản S.S.I.C, quan, hội, nhóm có liên lạc với đảng ủy, người có chân đảng hay không mà hành động tuyên truyền trực tiếp hay gián hiệu đệ tam quốc tế hay quan đảng quản đốc bị giải tán Quan tổng trưởng nội vụ ban bố nghị định nói việc sử dụng sản nghiệp quan chuyên bị giải tán Điều 3: công bố, lưu hành, phân phát, cung cấp cho công chúng, phát mại, trần thiết trước công chúng, tàng trữ sách báo chí xuất có kỳ hạn hay không, vẽ , nói tóm lại vất có tính cách tuyên truyền hiệu đệ tam quốc tế hay quan có liên lạc với đảng quản đốc bị cấm Điều 4: Ngoài việc thi hành điều khoản sắc lệnh ngày 27/9/1939 trị an nước, can phạm vào sắc lệnh bị phạt từ từ đến năm phạt từ 100 đến 5.000 F Tòa án xử thi hành điều số 42 hình luật Điều 5: Sắc lệnh thi hành An giê ri thuộc địa Điều 6: Sắc lệnh thi hành đem lên viện chuẩn y sau theo luật ngày 19/3/1939 định Nguồn: Đông Pháp trang ngày 30/9/1939 Tài liệu lưu bảo tàng công ty Dệt Nam Định Phụ lục 7: Quy mô phát triển Nhà máy từ thành lập năm 1954 185 Năm Công trình xây Số lượng Máy móc dựng công nhân (chiếc) Ghi (người) 1889 Xây dựng 100 máy kéo phân xưởng nhỏ 1900 sợi nhỏ Xây dựng xưởng Nhà A: đốc máy Sợi A công Kup pell xưởng Cơ khí ở, sau trở xây dựng nhà A thành chủ sợi A, B, C 1901 Xây dựng nhà G 1913 Xây dựng nhà Dệt 300 A, xưởng Tẩy Nhuộm 1918 Xây dựng xưởng Chăn, xây dựng nhà C, nhà D 1920 Xây dựng nhà B, Cos ta ở, nhà K, nhà N đốc công, sau chủ xưởng Dệt A, B, C 1921 Xây dựng nhà H, nhà I, nhà J, nhà M 186 1922 Xây dựng xưởng Sợi B 1924 Xây dựng xưởng 2.500 Dệt B, nhà L 1927 Xây dựng xưởng Cán 1929 Xây dựng xưởng Dệt C 1930 Xây dựng nhà O, P, Q 1931 1937 Xây dựng nhà máy Nhà máy lớn Điện phục vụ Đông ngành sợi, dệt Dương Xây dựng xưởng 4.165 51.000 cọc sợi Diện tích nhà Sợi C, nhà U máy 34 ha, 1/6 diện tích thành phố 1939 Xây dựng nhà E, 35 người Âu, nhà S, nhà T 13.300 người Xây dựng nồi xứ xưởng mộc 1940 xưởng Sợi 35 người Âu, xưởng A, B, Máy móc 12.700 người C: 28 máy với nhập từ Pháp, xứ (báo 106.036 cọc Đức 187 cáo nhà máy sợi Sợi gửi công sứ Nam Định xưởng Dệt năm 1942) xưởng: 1.400 máy Xưởng Chăn 49 máy Xây dựng hệ thống nhà kho 1941 38 người Âu, 11.855 người xứ 19/1/1942 38 người Âu, Số công nhân 7450 giảm thiếu người xứ bông, phải thu hẹp sản xuất 2/1942 1.734 công nhân sợi 2.205 công 2/10/1942 nhân dệt, 1943 6.052 Công nhân làm từ 12, 13 ngày tháng 3/1943 2.113 công nhân sợi 188 1003 26/11/1943 công nhân sợi, nghỉ 147 người không làm 22/7/1945 276 1/1946 1.880 203 máy dệt 532 thợ sợi AB, 33 thợ sợi C, 681 thợ dệt, 111 thợ nhuộm, 369 thợ chăn, 154 thợ xưởng sửa chữa 1947 109 thợ xưởng 238 khí, thợ kho chính, 107 thợ sợi ABC, 39 thợ dệt, thợ nhuộm, 14 thợ chăn, phòng giấy, kế toán, cửa hàng Nam 189 Định, kho, nhà N 1948 2.009 1952 Mua thêm 200 máy dệt 23/6/1954 1.124 công nhân(450 mặt có 674 mặt) Phụ lục 8: Bảng thống kê số vốn, lãi Nhà máy tốc độ phát triển vốn, mức tăng lãi qua năm 190 Năm Số vốn Tốc độ phát triển (F) vốn (năm sau Năm Số lãi Tốc độ phát triển (F) vốn (năm sau/năm /năm trước) % 1900 1.600.000 1915 3.299.000 1925 1930 trước) % 1920 19.580.000 206 1921 26.441.000 135 5.000.000 152 1925 27.805.749 105 80.000.000 1.600 1930 9.063.072 32 1940 100.000.000 125 1939 180.000.000 1.986 1953 400.000.000 400 Nguồn: Bảo tàng nhà máy Dệt Nam Định 191 [...]... nhân Nam Định, về chủ trương của Đảng đối với phong trào công nhân và công vận 7 Bố cục Luận văn được chia thành ba chương: Chương 1: Phong trào công nhân nhà máy Dệt Nam Định trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) Chương 2: Phong trào công nhân nhà máy Dệt Nam Định trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) Chương 3: Nhận xét về phong trào công nhân nhà máy Dệt Nam Định. .. cứu: các phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy Dệt Nam Định dưới sự lãnh đạo của Đảng từ năm 1930 đến năm 1954 Phạm vi nghiên cứu: các hoạt động của công nhân nhà máy Dệt Nam Định thời kỳ vận động thành lập Đảng, thời kỳ đấu tranh giành chính quyền, thời kỳ kháng chiến chống Pháp (một số thời điểm mở rộng phạm vi nghiên cứu đến phong trào công nhân Nam Định nói chung và một số năm trước năm 1930) ... 1: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) 1.1 Sự ra đời nhà máy Dệt Nam Định và phong trào công nhân của Nhà máy trong những năm vận động thành lập Đảng 1.1.1 Sự ra đời của Nhà máy 1.1.1.1 Những tiềm năng phát triển kinh tế công nghiệp của Thành Nam Là vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời, trải qua các thời kỳ, mặc dù địa giới hành chính của. .. ngũ công nhân tỉnh Nam Định đã ra đời, trong đó, những người công nhân sợi, dệt chiếm đa số Công nhân Nhà máy gồm các bộ phận: thợ đứng máy sợi, thợ đứng máy dệt, thợ đứng máy lờ, thợ nề, thợ nhuộm, thợ cơ khí, thợ điện… dần phát triển về số lượng và chất lượng, trở thành lực lượng nòng cốt và đứng lên lãnh đạo phong trào đấu tranh của đội ngũ công nhân Thành Nam nói riêng, công nhân tỉnh Nam Định. .. lớn, chứng tỏ đội ngũ công nhân Nhà máy đã từng bước ý thức được giá trị của mình, khẳng định sức mạnh của giai cấp công nhân, cổ vũ phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân khác Hè năm 1924, lợi dụng sự mê tín của người dân, chủ Nhà máy tổ chức một cuộc rước sách lớn, tuyên truyền cho công nhân bớt ốm đau, tai nạn, qua đó lấy tiền của công nhân Công nhân biết được âm mưu của chủ, họ vẫn tổ chức... là cái nôi của phong trào công nhân Nam Định Theo tài liệu còn ghi lại được thì cuộc đấu tranh có tổ chức đầu tiên ở Nam Định năm 1901 là của công nhân máy Dệt đánh cai và đốt kho nguyên liệu Những cuộc đấu tranh đầu tiên thường mang tính chất tự phát, nhiều khi còn phản ánh sự nhận thức chưa đầy đủ hay non yếu của phong trào Tuy nhiên, đó là biểu hiện sinh động cho sự phản kháng của công nhân trước... động của đội ngũ công nhân nhà máy Dệt Nam Định Trước hết là qua hoạt 32 động tích cực của các đồng chí cộng sản ưu tú không ngại hy sinh gian khổ để xây dựng cơ sở Đảng Phong trào công nhân Nhà máy xuất hiện sớm, trở thành một phần của những tiền đề xã hội dẫn đến sự hình thành một chính đảng cộng sản ở Việt Nam Năm 1929 chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân Nhà máy nói riêng và phong. .. đã xác định được mục đích đấu tranh kinh tế, đấu tranh chính trị, đấu tranh bảo vệ quyền sống của công nhân, tinh thần đấu tranh triệt để, kiên định, dài ngày, đoàn kết tranh đấu không chỉ vì bản thân mà còn vì đồng chí, đồng bào 1.2 Phong trào công nhân nhà máy Dệt Nam Định trong những năm 1930 - 1935 1.2.1 Giai đoạn 1930 - 1931 Từ năm 1930, nền kinh tế của các nước tư bản chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng... chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công nhân và phong trào công nhân Nguồn tài liệu: - Văn kiện Đảng toàn tập, nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Tài liệu khai thác ở phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Nam Định, các tủ sách cá nhân, Bảo tàng nhà máy Dệt Nam Định, Bảo tàng tỉnh Nam Định - Hồi ký của một số chiến sĩ cách mạng hoạt động ở Nam Định - Các công. .. đã đứng lên đấu tranh từ tự phát đến tự giác, giành quyền sống cho mình và các tầng lớp nhân dân trong xã hội, qua đó, khẳng định được bản chất anh hùng cách mạng, tính tiên phong và triệt để trong tranh đấu 1.1.2.2 Phong trào đấu tranh của công nhân Nhà máy trong thời kỳ vận động thành lập Đảng Có áp bức, có đấu tranh, đó là quy luật muôn đời của cuộc sống Sự phản kháng của công nhân Nhà máy có lúc ... Chương 1: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) 11 1.1 Sự đời nhà máy Dệt Nam Định phong trào công nhân Nhà máy năm vận... 1: Một số hình ảnh Nhà máy Dệt Nam Định phong trào công nhân Nhà máy từ thành lập đến năm 1954 147 Phụ lục 2: Bảng thống kê phong trào đấu tranh công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ thành lập... cảm ơn! 10 Chương 1: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NHÀ MÁY DỆT NAM ĐỊNH THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) 1.1 Sự đời nhà máy Dệt Nam Định phong trào công nhân Nhà máy năm vận động thành

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Sự ra đời của Nhà máy

  • 1.1.2. Phong trào công nhân Nhà máy trong thời kỳ vận động thành lập Đảng

  • 1.2.1. Giai đoạn 1930 - 1931

  • 1.2.2. Giai đoạn 1932 - 1935

  • 1.3. Phong trào công nhân Nhà máy trong những năm 1936 - 1939

  • 1.3.1. Sự phục hồi hoạt động của các tổ chức Đảng ở Nam Định

  • 1.3.2. Đấu tranh đòi thi hành luật lao động

  • 1.3.3. Đấu tranh đòi lập ái hữu, nghiệp đoàn

  • 1.4. Phong trào đấu tranh của công nhân Nhà máy giai đoạn 1939 - 1945

  • 1.4.1. Phong trào công nhân trong điều kiện bị địch khủng bố (1939 - 1943)

  • 2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn trong tình hình mới

  • 2.2.1. Tình hình đội ngũ công nhân Nhà máy

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan