đảng bộ thành phố vĩnh yên với thành phần kinh tế tư nhân 2001 2010

132 356 0
đảng bộ thành phố vĩnh yên với thành phần kinh tế tư nhân 2001 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HÀ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN (TỈNH VĨNH PHÚC) VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN (2001 - 2010) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THU HÀ ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN (TỈNH VĨNH PHÚC) VỚI THÀNH PHẦN KINH TẾ TƯ NHÂN (2001-2010) Chuyên ngành: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn: PGS Lê Mậu Hãn HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MUC BẢNG BIÊU MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .9 Bố cục đề tài 10 CHƢƠNG 11 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở THỊ XÃ VĨNH YÊN TỚI TRƢỚC NĂM 2001 11 1.1 Kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 11 1.1.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân Việt Nam 13 1.1.3 Vai trò kinh tế tư nhân 14 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân Vĩnh Yên trƣớc năm 2001 17 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thị xã Vĩnh Yên 17 1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân thị xã Vĩnh Yên trước năm 2001 22 CHƢƠNG 32 ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN (TỈNH VĨNH PHÚC) THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, THÚC ĐẨY KINH TẾ TƢ NHÂN PHÁT TRIỂN (2001 - 2010) 32 2.1 Nhận thức lại vị trí kinh tế tƣ nhân kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN 32 2.2 Đổi chế sách, thúc đẩy kinh tế tƣ nhân phát triển 37 2.2.1 Phát triển khu vực kinh tế tư nhân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh theo vùng lãnh thổ 37 2.2.2 Đổi hoàn thiện môi trường pháp lý quản lý, định hướng điều tiết phát triển khu vực kinh tế tư nhân 44 2.2.3 Đổi sách ưu đãi khu vực kinh tế tư nhân 47 CHƢƠNG 60 SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở VĨNH YÊN TRONG NHỮNG NĂM 2001 - 2010 60 3.1 Sự phát triển số lƣợng hình thức kinh tế thuộc khu vực kinh tế tƣ nhân 60 3.2 Sự phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân theo ngành nghề sản xuất kinh doanh 62 3.3 Những đặc điểm vốn, lao động sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tƣ nhân 64 3.3.1 Khu vực kinh tế tư nhân 64 3.3.2 Khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ 67 3.3.3 Về hiệu sản xuất kinh doanh khu vực kinh tế tư nhân 68 3.3.4 Về tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển khu vực kinh tế tư nhân 69 3.4 Những kết đạt đƣợc tồn tại, yếu khu vực kinh tế tƣ nhân Vĩnh Yên 70 3.4.1 Những kết chủ yếu 70 3.4.2 Những tồn tại, yếu chủ yếu 75 3.4.3 Phương hướng, sách giải pháp phát triển khu vực kinh tế tư nhân Vĩnh Yên 79 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CNH Công nghiệp hóa CN - XD Công nghiệp - xây dựng HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân KT- XH Kinh tế- xã hội TM - DV Thương mại- dịch vụ- du lịch UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhu cầu dùng nước thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2010 - 2020 51 Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư địa bàn thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2006 - 2010 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ bước vào công đổi chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể, phải nói đến đổi cách chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế Nếu trước đây, sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, kinh tế quốc doanh kinh tế tập thể giữ vai trò chủ đạo nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta dựa nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế đan xen, gồm có kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài; đó, kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân điều kiện thiếu việc xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (năm 2006) khẳng định: “kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, động lực kinh tế”[39, tr.25] Nhìn cách khách quan vào thực trạng phát triển kinh tế nước ta trình thực đường lối đổi mới, đặc biệt từ năm 2001 trở đi, kinh tế tư nhân phát triển mạnh góp phần không nhỏ việc tạo công ăn việc làm; huy động nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách; tỷ trọng kinh tế tư nhân GDP không ngừng tăng lên Tuy nhiên, xét nguồn gốc hình thành quy mô hoạt động đại phận doanh nghiệp tư nhân mới, quy mô nhỏ, vốn ít, công nghệ lạc hậu, trình độ quản lí thấp, hiệu sức cạnh tranh yếú; gặp phải trở ngại mặt sản xuất kinh doanh, môi trường pháp lí Vì thế, xu vận động phát triển khu vực kinh tế tư nhân có tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội trình hội nhập; đồng thời, đặt yêu cầu có dự đoán đắn làm khoa học để Đảng Nhà nước đề chủ trương, sách phù hợp vừa thúc đẩy tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung vừa phải tương xứng với vai trò thực khu vực kinh tế tư nhân Vĩnh Phúc có diện tích 1.372 km2, dân số gần 1,2 triệu người; gồm huyện, thị xã thành phố với 152 xã, phường thị trấn Do có vị trí tương đối thuận lợi: cửa ngõ Tây Bắc thủ đô Hà Nội, nằm vùng kinh tế trọng điểm kinh tế Bắc Bộ; có hệ thống giao thông thuận lợi (đường bộ, đường sắt, đường thủy), Vĩnh Phúc có điều kiện phát triển giao lưu kinh tế, hàng hóa với vùng khác Và tỉnh giàu truyền thống cách mạng, nhân dân có tinh thần cần cù sáng tạo lao động sản xuất Vì thế, năm thực công đổi vừa qua, Đảng nhân dân Vĩnh Phúc nỗ lực phấn đấu giành nhiều thắng lợi toàn diện lĩnh vực trị, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng, kinh tế Là phận kinh tế Việt Nam, Vĩnh Phúc vươn lên nhanh chóng trở thành tỉnh dẫn đầu thu hút đầu tư số lực cạnh tranh (PCI) cấp tỉnh, thành phố nước; Vĩnh Phúc dần phát triển trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 Cùng với phát triển chung tỉnh, năm qua, thị xã tỉnh lỵ Vĩnh Yên có bước phát triển nhanh mặt, xứng đáng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật tỉnh trung tâm chuyên ngành cấp vùng Tháng 12/ 2004, thị xã Vĩnh Yên công nhận đô thị loại III; đủ điều kiện để phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc tỉnh theo quy định Chính phủ Tới ngày tháng 12 năm 2006, Vĩnh Yên công nhận thành phố trực thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Đây kết trình nỗ lực cao độ nhân dân thị xã, lãnh đạo kiên trì Đảng thị xã thành cao bước phát triển nhanh, mạnh toàn diện thị xã, dựa tảng kinh tế; đó, lên “vai trò đặc biệt” khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân Vĩnh Yên năm qua góp phần khai thác tổng thể nguồn lực kinh tế thị xã thông qua việc huy động nguồn vốn xã hội cho đầu tư phát triển, đồng thời sử dụng hiệu nguồn lực, công nghệ Ngoài ra, khu vực kinh tế giải lực lượng lớn lao động thất nghiệp,làm tăng lựa chọn cho người lao động tham gia thị trường lao động; thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn thị xã theo hướng hợp lý, hiệu quả, đại đối tác tích cực thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên vào Trên sở đó, phát triển kinh tế tư nhân tạo điều kiện để Vĩnh Yên phát huy tính chất đô thị trung tâm tổng hợp cấp tỉnh (về trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật) chức chuyên ngành cấp vùng, đô thị vệ tinh Thủ đô Hà Nội; tạo động lực thu hút, huy động nhiều nguồn lực đầu tư từ địa bàn thành phố cho việc phát triển trở thành đô thị đại; góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tác động thúc đẩy đô thị tỉnh vùng lân cận phát triển Như thế, phát triển khu vực kinh tế tư nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển thị xã Vĩnh Yên nói riêng tỉnh Vĩnh Phúc nói chung; đó, lãnh đạo Đảng Thị xã cần thiết quan trọng Chính thế, nghiên cứu lãnh đạo Đảng Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) phát triển thành phần kinh tế tư nhân năm 2001 - 2010 giúp hiểu rõ thêm đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế tư nhân nói riêng kinh tế nói chung Vĩnh Yên giai đoạn 2001 - 2010 Mặt khác, thấy rõ trình phát triển nhanh chóng vượt bậc kinh tế thị xã năm này, đặc biệt tăng tốc mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân với bước “đột phá” nhằm khẳng định vai trò động lực Với ý nghĩa đó, chọn đề tài “Đảng thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) với thành phần kinh tế tư nhân (2001 - 2010)” làm đề tài luận văn chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Do vị trí quan trọng khu vực kinh tế tư nhân nên có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu khu vực kinh tế Có thể kể tới số công trình nghiên cứu “Thành phần kinh tế tư nhân trình công nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Thanh Tuyền (Chủ biên), “Đổi phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam Thực trạng giải pháp” Lê Khắc Triết, “Thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ tư tư nhân - lý luận sách” Hà Huy Thành (Chủ biên) Các tài liệu chủ yếu đề cập tới vai trò vị trí, thực trạng phát triển kinh tế tư nhân qui mô nước chủ trương, sách Nhà nước, chưa trọng nghiên cứu tới chủ trương, sách Đảng phát triển kinh tế tư nhân Tìm hiểu phát triển khu vực kinh tế tư nhân Vĩnh Yên báo Trung ương địa phương có nhiều viết đề cập tới bước trưởng thành nhanh chóng kinh tế tư nhân Vĩnh Yên Đây thực nguồn tài liệu quan trọng để tham khảo Tuy nhiên, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) việc phát triển kinh tế tư nhân thị xã chưa có công trình riêng biệt mà đề cập tới số báo cáo Tỉnh ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc Thị ủy, UBND thị xã Vĩnh Yên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Về mục đích: Luận văn góp phần làm sáng tỏ trình lãnh đạo Đảng thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) phát triển kinh tế tư nhân năm 2001 - 2010; nhìn nhận thành tựu, hạn chế trình phát triển kinh tế tư tư nhân Vĩnh Yên Từ đó, đánh giá khách quan thẳng thắn vai trò kinh tế tư tư nhân mặt phát triển chung kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN có giải pháp hiệu quả, hợp lý để thúc đẩy mạnh kinh tế tư tư nhân phát triển xứng tầm với vị trí - Nhiệm vụ luận văn tập hợp hệ thống hóa lại nguồn tài liệu liên quan tới đề tài, khôi phục lại cách khách quan, toàn diện chủ trương, sách biện pháp Đảng thành phố Vĩnh Yên trình phát triển thành phần kinh tế tư tư nhân giai đoạn 2001 - 2010; rút nhận xét mang tính khái quát trình phát triển thành phần kinh tế năm 2001 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng: luận văn sâu nghiên cứu chủ trương, đường lối sách Đảng thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) việc phát triển kinh tế tư nhân trình kết đạt việc thực chủ trương vùng Đồng sông Hồng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh quy hoạch phát triển đô thị, giao thông, du lịch, nông nghiệp - Phát triển công nghiệp phải toàn diện, vừa phát triển công nghiệp chủ lực, quy mô lớn, vừa coi trọng công nghiệp vừa nhỏ, công nghiệp phụ trợ gắn với phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, sở lấy hiệu kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn xác định hướng phát triển lựa chọn dự án đầu tư Phát triển công nghiệp chủ lực sở xác định cấu ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp thành phần kinh tế công nghiệp hợp lý - Phát triển ngành công nghiệp sở khai thác tiềm năng, mạnh vị trí địa lý, hạ tầng, chất lượng nguồn nhân lực, gắn với kinh tế vùng miền, gắn với yêu cầu đảm bảo an ninh, quốc phòng, an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, xử lý ô nhiễm từ nguồn để phát triển bền vững - Lấy công nghiệp phụ trợ khâu đột phá để phát triển ngành công nghiệp chủ lực Vĩnh Phúc trình CNH-HĐH; tạo hàng hoá thay nhập khẩu, tạo chủ động cho sản xuất hàng hoá tiêu dùng xuất Nhóm ngành công nghiệp phụ trợ định hướng theo ngành ưu tiên phát triển là: khí, chế tạo, ô tô, điện tử tin học, dệt may, da giày, Định hướng thu hút dự án hình thành khu, cụm công nghiệp phụ trợ cho khíchế tạo, điện- điện tử Vĩnh Phúc, bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá giá trị gia tăng sản phẩm - Phát triển ngành công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc phải khơi dậy huy động nguồn lực nội sinh tạo điều kiện tối đa để thu hút nguồn lực ngoại sinh, coi trọng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, hợp tác liên tỉnh, liên vùng liên ngành, khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia bình đẳng vào phát triển công nghiệp Mục tiêu phát triển 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu Vĩnh Phúc phấn đấu có yếu tố tỉnh công nghiệp vào năm 2015 trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 20 kỷ XXI xác định Đại hội Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XIV 2.2.Mục tiêu cụ thể giai đoạn: * Giai đoạn 2011- 2015: Để tạo yếu tố cho tỉnh công nghiệp vào 2015, xây dựng Vĩnh Phúc trở thành thành phố vào năm 2020: 116 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân tỉnh giai đoạn 2011-2015 đạt bình quân 14,0-15%/năm, công nghiệp tăng bình quân 16,718,3%/năm - Đến năm 2015, kinh tế có cấu công nghiệp - xây dựng chiếm 6162%; dịch vụ thương mại chiếm 31-32 % nông lâm ngư nghiệp chiếm 6,57% * Giai đoạn 2016 – 2020: - Phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn đạt 14,0-14,5%/năm, tăng trưởng công nghiệp đạt bình quân 1314%/năm - Đến năm 2020, kinh tế tỉnh có cấu: công nghiệp -xây dựng chiếm 58-60%; dịch vụ thương mại chiếm 38% nông lâm ngư nghiệp chiếm 3-4% * Định hướng đến 2030: - Phát triển công nghiệp bền vững làm động lực thúc đẩy trình công nghiệp hoá, đại hoá, không ngừng nâng cao mức sống nhân dân - Đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá thân ngành công nghiệp theo hướng vào công nghệ cao, tiến tiến, đại; chuyên môn hoá, tự động hoá nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm - Thu hút dự án công nghiệp có vốn đầu tư lớn, hiệu cao, công nghệ đại, thân thiện với môi trường - Phấn đấu kinh tế tỉnh, tỷ trọng công nghiệp - xây dựng dịch vụ chiếm 96,5% trở lên; đó, dịch vụ - thương mại chiếm tỷ lệ ngày cao Định hƣớng quy hoạch phát triển ngành nghề công nghiệp: 3.1 Thứ tự ưu tiên phát triển ngành công nghiệp trọng tâm đầu tư giai đoạn 2010 – 2015: - Công nghiệp khí chế tạo; - Công nghiệp điện tử, tin học; - Công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng; - Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm; - Công nghiệp dệt may, da giầy; - Công nghiệp hoá chất dược phẩm; 117 - Công nghiệp khác Bước sang giai đoạn 2016-2020 định hướng 2030, Vĩnh Phúc phải có đủ yếu tố tỉnh công nghiệp, trở thành thành phố Vĩnh Phúc vào năm 2020 kỷ XXI Các ngành công nghiệp ưu tiên phát triển Vĩnh Phúc giai đoạn dự báo sau: công nghiệp điện tử, tin học ngành ưu tiên hàng đầu, đến ngành khí chế tạo, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm thuỷ sản, thực phẩm, dệt may, da giày 3.2 Định hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp trọng tâm: 3.2.1 Công nghiệp khí: - Đổi công nghệ thiết bị, nâng cao trình độ nhằm tăng lực sửa chữa, chế tạo thiết bị nhỏ chuyên dùng phục vụ ngành kinh tế Thực lắp ráp sản phẩm, chế tạo chi tiết máy, tiến tới chế tạo sản phẩm hoàn chỉnh - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp sản xuất ôtô (các loại ôtô du lịch, xe buýt, xe tải nhẹ), xe máy phụ tùng, linh kiện - Ngành công nghiệp khí tập trung phát triển khu công nghiệp thuộc thị xã Phúc Yên, Bình Xuyên TP Vĩnh Yên - Công nghiệp khí Vĩnh Phúc hướng vào sản xuất sản phẩm sau: + Ôtô phụ tùng thay (ôtô chỗ, mini buýt, ôtô tải nhẹ, ôtô buýt 30 - 60 chỗ) + Xe máy phụ tùng, linh kiện + Sản xuất máy móc phục vụ nông nghiệp bao gồm loại động diesel, gá vào máy kéo nhỏ, bình bơm thuốc trừ sâu, thiết bị phục vụ sau thu hoạch (như máy tuốt lúa, máy tẽ ngô, bóc vỏ lạc, thái khoai, thái sắn, máy sấy khô), công cụ cầm tay Sản xuất máy móc thiết bị cho công nghiệp chế biến + Sản xuất thiết bị điện, máy biến áp, loại khí cụ điện, loại dây cáp điện + Sản xuất loại đồ dùng gia dụng linh kiện (như quạt điện, xe đạp, bếp ga, tủ lạnh, máy điều hoà không khí, máy giặt, nồi cơm điện, bình nước nóng, máy hút bụi, đồ dùng nhà bếp ) 118 + Sản xuất thiết bị đặc thù cho làng nghề thủ công, thiết bị sản xuất mỹ nghệ xuất 3.2.2 Công nghiệp điện tử, tin học: - Phát triển sản xuất lắp ráp sản phẩm điện tử loại sản phẩm điện tử gia dụng (điện thoại, máy điều hoà không khí, ti vi, tủ lạnh, máy giặt, nồi cơm điện, lò vi sóng), sản phẩm điện tử văn phòng (máy photocopy, máy fax,…) điện, điện tử phục vụ công nghiệp; - Phát triển công nghệ tin học, chủ yếu tập trung vào sản xuất lắp ráp thiết bị tin học (như máy vi tính, máy in, linh kiện máy tính), sản xuất phần mềm; ứng dụng công nghệ tin học điện tử sản xuất sinh hoạt; - Hình thành Khu công nghệ cao tập trung, đưa Vĩnh Phúc trở thành trung tâm phát triển công nghệ cao (điện tử, tin học, phần mềm) vùng 3.2.3 Công nghiệp khai thác sản xuất vật liệu xây dựng: - Tập trung đầu tư phát triển sản xuất sản phẩm mạnh địa phương loại gạch ceramic, gạch ốp lát; - Sản xuất loại vật liệu xây dựng có nguồn nguyên liệu chỗ dồi (như gạch ngói, cát sỏi), loại vật liệu lợp, vật liệu chịu lửa, bê tông cấu kiện bê tông đúc sẵn; - Sản xuất gạch, ngói theo công nghệ lò nen, tiến tới xoá bỏ lò gạch thủ công nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường Đầu tư, phát triển sản xuất gạch không nung, gạch bê tông nhẹ để bảo vệ tài nguyên đất, môi trường ; - Phát triển sản xuất sản phẩm (cửa nhôm, cửa nhựa, ván ép, ) 3.2.4.Công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm: - Xây dựng vùng chuyên canh trồng trọt chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến; ứng dụng công nghệ tiên tiến để bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, tiến tới đầu tư sở chế biến với công nghệ đại; - Quy hoạch vùng nguyên liệu chè phục vụ cho chế biến chè xuất nhằm đảm bảo chất lượng ổn định tiến tới xây dựng thương hiệu - Nghiên cứu khôi phục mặt hàng dứa xuất Đông Âu trước Tam Dương, Tam Đảo, Lập Thạch 119 - Chế biến thức ăn chăn nuôi từ nguồn nguyên liệu chỗ phục vụ nhu cầu nuôi trồng địa phương; - Phát triển sản phẩm mộc dân dụng từ vật liệu (ván nhân tạo), mặt hàng song, mây tre đan, gỗ mỹ nghệ, hướng vào xuất 3.2.5 Công nghiệp dệt may, da giầy: - Đầu tư chiều sâu, nâng cấp sở may mặc da giày có đạt tiêu chuẩn chất lượng phương pháp quản lý sản xuất quốc tế, tăng cường lực xuất - Đầu tư chiều sâu sở ươm tơ có, thay thiết bị ươm tơ khí thiết bị ươm tơ tự động để đạt tiêu chuẩn tơ cấp A; Đầu tư sở dệt lụa, đũi, tơ nhân tạo - Đầu tư nâng cao lực sở may mặc, da giày khu quy hoạch công nghiệp đô thị, hướng tới xuất để thu hút lao động nữ, đảm bảo phát triển hài hoà không gây tác động tới môi trường - Xây dựng sở dệt may, da giày địa bàn huyện Vĩnh Tường, Tam Dương, Lập Thạch, Yên Lạc để thu hút lao động địa phương, phát huy tiềm lao động sẵn có địa phương - Khuyến khích phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dệt may nhằm mục tiêu đến năm 2015 đạt khoảng 39% đến năm 2020 khoảng 40% nhu cầu vải dệt thoi Năm 2010, tự sản xuất nước từ 10 - 70% tuỳ loại phụ tùng khí dệt may 40 - 100% vào năm 2020 Năm 2015 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa sản phẩm xơ, sợi tổng hợp Đến năm 2020 đáp ứng 80% nhu cầu nội địa tiến tới xuất sau năm 2020; - Ngành công nghiệp phụ trợ da giầy phối hợp với ngành dệt may, đẩy nhanh khả cung ứng loại vải dệt để sản xuất giầy dép, đặc biệt giầy dép vải xuất khẩu; 3.2.6 Công nghiệp hoá chất, dược phẩm: - Duy trì sản xuất, nâng cao sản lượng chất lượng sở có, hướng tới xuất - Hướng phát triển ngành công nghiệp dược Vĩnh Phúc phát triển loại thuốc Nam, thuốc Bắc, phát triển vùng nguyên liệu thảo dược cho sản xuất thuốc chữa bệnh thông thường, kết hợp với công nghệ sơ chế chiết suất sau thu hoạch 120 - Đầu tư nâng cấp Công ty cổ phần dược Vĩnh Phúc để sản xuất loại thuốc chất lượng cao - Sẵn sàng tiếp nhận dự án đầu tư lĩnh vực dược phẩm Vĩnh Phúc sản xuất loại thuốc chữa bệnh thông thường biệt dược - Xây dựng nhà máy phân bón vi sinh có công suất 30.000 tấn/năm Tam Dương sử dụng than bùn địa phương - Thu hút dự án sản xuất hoá chất tiêu dùng nhà máy sản xuất săm lốp ôtô máy kéo, sản xuất hoá mỹ phẩm, đồ nhựa, thuốc bảo vệ thực vật, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp… vào đầu tư địa bàn 3.2.7 Công nghiệp – TTCN nông thôn: - Tiếp tục phát triển công nghiệp nông thôn theo Nghị định số 134/2004/NĐ-CP, Nghị định số 61/2010/NĐ-CP ngày 04/6/2010 Chính phủ; - Đẩy nhanh tiến độ thu hút đầu tư, kinh doanh quản lý cụm công nghiệp địa bàn tỉnh theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19/8/2009; Quyết định số 28/2010/QĐ-UBND ngày 04/10/2010 UBND tỉnh Vĩnh Phúc ban hành quy định hỗ trợ đầu tư hạ tầng cụm công nghiệp giai đoạn 2010-2015 - Hỗ trợ phát triển triển khai đề án Chương trình khuyến công giai đoạn 2010- 2015; - Phát triển công nghiệp sơ chế chế biến nông sản, tạo thành sở vệ tinh cho nhà máy chế biến, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ - Sản xuất đồ dùng, dụng cụ sản xuất, sản phẩm từ mây tre đan, sản phẩm từ gỗ sản phẩm gỗ mỹ nghệ xuất khẩu; phát triển dịch vụ sửa chữa khí, điện, điện tử - Hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống khôi phục có khả phát triển đá Hải Lựu, rèn Lý Nhân, mộc Bích Chu, Thanh Lãng, gốm Hương Canh, thêu ren Tân Phong, mây tre đan Triệu Đề Phát triển làng nghề truyền thống hình thành làng nghề Định hƣớng phát triển ngành, khu, cụm công nghiệp theo vùng lãnh thổ: 4.1 Thành phố Vĩnh Yên: Tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao ngành công nghiệp, đảm bảo bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng yêu cầu hội nhập; tập 121 trung phát triển ngành chủ lực, có lợi ngành khí, điện tử, sản xuất vật liệu xây dựng, may mặc chế biến nông sản thực phẩm - Ưu tiên ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, ngành sản xuất hàng tiêu dùng ngành hướng xuất Chú trọng ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm nhằm tác động mạnh đến công nghiệp hoá nông thôn - Phát triển ngành công nghiệp khí, điện tử tin học, dệt may da giầy, chế biến nông sản thực phẩm, đồ uống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng trung tâm nghiên cứu công nghệ cao Vĩnh Yên - Xây dựng trung tâm đào tạo nghề trình độ cao nhằm đáp ứng nhu cầu lao động có trình độ kỹ thuật tỉnh vùng - Mở rộng mỏ cao lanh Định Trung, tinh chế cao lanh, nâng cao công suất cao lanh tinh chế lên 1.000 tấn/năm - Thực xây dựng sở sản xuất gạch không nung cao cấp 20-30 triệu viên/năm - Xây dựng khu, cụm công nghiệp nhằm tạo điều kiện cho ngành công nghiệp như: khí, lắp ráp, may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng phát triển ngành nghề truyền thống + Hoàn chỉnh khu công nghiệp Khai Quang phía Đông thành phố Vĩnh Yên với tổng diện tích quy hoạch 262 + Xây dựng khu công nghiệp Hội Hợp: 150 + Cụm công nghiệp Lai Sơn: 50 + Xây dựng Cụm công nghiệp Tích Sơn (20 ha) + Xây dựng Cụm công nghiệp Đồng Tâm (20 ha) 4.2 Thị xã Phúc Yên: - Phát triển ngành công nghiệp khí, lắp ráp ôtô, xe máy, lắp ráp sản phẩm điện tử gia dụng văn phòng, thiết bị viễn thông, sản xuất phụ tùng thay thế, dệt may da giày, hoá chất tiêu dùng, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng khu, cụm công nghiệp: + Khu công nghiệp Phúc Yên (150 ha); 122 + Khu công nghiệp Kim Hoa Chính Phủ phê duyệt năm 1998 với diện tích 260 ha: Trong quy hoạch diện tích đất phường Phúc Thắng thuộc thị xã Phúc Yên là: 50ha + Cụm công nghiệp Xuân Hoà (50 ha) + Cụm công nghiệp Nam Viêm (50 ha) 4.3 Huyện Bình Xuyên: - Tập trung đầu tư, phát triển mạnh công nghiệp, xây dựng Bình Xuyên trở thành trung tâm công nghiệp tỉnh, tạo lan toả phát triển tới huyện thị khác - Phát triển ngành công nghiệp điện tử công nghệ cao, khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, ngành nghề tiểu thủ công, phát triển mở rộng làng nghề truyền thống - Xây dựng khu sinh dưỡng công nghiệp (nghiên cứu cải tiến kỹ thuật công nghệ) cho xí nghiệp công nghiệp - Xây dựng khu, cụm công nghiệp: + Hoàn thiện khu công nghiệp Bình Xuyên (271 ha); Khu công nghiệp Sơn Lôi; Khu công nghiệp Bình Xuyên II; Khu công nghiệp Bá Thiện; Khu công nghiệp Bá Thiện II; + Khu công nghiệp Nam Bình Xuyên (304 ha) + Cụm công nghiệp Quang Hà (50 ha) + Các cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Hương Canh (40 ha),Cụm công nghiệp Hương Canh (11,56ha); Cụm công nghiệp Thanh Lãng (17,7 ha); Cụm công nghiệp Bá Hiến (8 ha); Cụm công nghiệp Đạo Đức (6 ha) - Định hướng phát triển công nghiệp Bình Xuyên đến 2020: + Trước mắt tập trung quy hoạch cụm công nghiệp Hương Canh Đạo Đức, nối khu công nghiệp Bình Xuyên với cụm công nghiêp Hương Canh, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cho xã lân cận; hình thành khu đô thị mới; khu trung cư phát triển hệ thống giao thông thuận tiện, nối khu công nghiệp, trung tâm kinh tế với địa phương địa bàn huyện Phấn đấu đến năm 2010 quy hoạch xong đưa doanh nghiệp vào sản xuất điểm Hương Canh, Bá Hiến, Thanh Lãng, Tân Phong, Quang Hà với quy mô nơi nhỏ từ 10 – 15 ha; nơi lớn từ 30 –50 ha; + Có thể nghiên cứu mở rộng cụm công nghiệp Hương Canh với diện tích 50 123 + Phát triển cụm công nghiệp làng nghề mới, số xã có lợi theo hướng công nghiệp đa ngành, đa nghề gắn quy hoạch sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với nhà cho công nhân tạo việc làm cho lao động địa phương 4.4 Huyện Tam Dương: - Phát triển ngành công nghiệp khí, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản thực phẩm - Khôi phục mở rộng ngành nghề TTCN có Xây dựng làng nghề mới, du nhập thêm ngành nghề tiểu thủ công từ địa phương khác vào huyện - Xây dựng khu, cụm công nghiệp: + Khu công nghiệp Tam Dương I (700 ha); Tam Dương II (750 ha) + Các cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Đạo Tú (30 ha); Cụm công nghiệp Hợp Thịnh (hiện có 30,83 QH nhỏ 50ha); Cụm công nghiệp Hoàng Đan (50 ha); Cụm công nghiệp Thanh Vân - Đạo Tú (5 ha); Cụm công nghiệp Hợp Hoà (5ha) 4.5 Huyện Lập Thạch: - Phát triển đa dạng sản phẩm hàng hóa quy mô sản xuất, quy mô hộ gia đình nhóm hộ gia đình gắn với nông nghiệp nông thôn Khôi phục đầu tư chiều sâu ngành nghề truyền thống, ưu tiên phát triển sản xuất vật liệu xây dựng, sơ chế, chế biến nông lâm sản, sản xuất hàng tiêu dùng, sửa chữa khí, điện, điện tử - Phát triển ngành công nghiệp khí, vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản thực phẩm - Khôi phục mở rộng ngành nghề TTCN, làng nghề có Xây dựng làng nghề mới, du nhập thêm ngành nghề tiểu thủ công từ địa phương khác vào huyện - Xây dựng khu, cụm công nghiệp: + Khu công nghiệp Lập Thạch I (150 ha); + Khu công nghiệp Lập Thạch II (250 ha); + Các cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp thị trấn Lập Thạch ( ha); Cụm công nghiệp Triệu Đề (1- ha); Cụm Công nghiệp Thái Hòa - Bắc Bình ( ) 124 4.6 Huyện Sông Lô: - Phát triển công nghiệp khai thác đá, cát sỏi dọc theo sông Lô, chuyển đổi tập trung lò gạch thủ công địa bàn cụm điểm để quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Khuyến khích sở khí sửa chữa phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn, giao thông vận tải - Công nghiệp địa bàn phát triển có đường cao tốc nối Hà Nội với Việt Trì cầu Đức Bác vượt sông Lô - Xây dựng khu công nghiệp Sông Lô I (diện tích 200 ha) Sông Lô II (diện tích 180 ha) thu hút ngành công nghiệp khí, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm, dệt may da giày - Xây dựng Cụm công nghiệp đá Hải Lựu: 4.7 Huyện Vĩnh Tường: - Tập trung đầu tư, phát triển công nghiệp đưa Vĩnh Tường trở thành cực phát triển công nghiệp khu vực Tây – Tây Nam Tỉnh, tạo phát triển cân đối theo vùng lãnh thổ - Ưu tiên phát triển công nghệ cao; Phát triển công nghiệp khí, công nghiệp điện tử, tin học, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm, chế biến lâm sản, ngành nghề tiểu thủ công - Xây dựng khu, cụm công nghiệp: + Khu công nghiệp Chấn Hưng (80 ha) + Khu công nghiệp Vĩnh Tường (200 ha) + Khu công nghiệp Vĩnh Thịnh (270 Ha) + Các cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Lý Nhân (10,6ha); Cụm công nghiệp Vĩnh Sơn ( 20,6 ha); Cụm công nghiệp Tân Tiến( 8ha); Cụm công nghiệp An Tường (16,3ha); Cụm công nghiệp Đồng Sóc (49ha); Cụm công nghiệp Thổ Tang (45ha); Cụm công nghiệp Lũng Hoà(15ha); Cụm công nghiệp Việt Xuân (10ha); Cụm công nghiệp Bình Dương( 45ha); Cụm công nghiệp Đại Đồng( 49ha); Cụm công nghiệp Vân Giang – Vân Hà (10ha) 4.8 Huyện Yên Lạc: - Phát triển ngành công nghiệp khí, vật liệu xây dựng, chế biến nông sản thực phẩm 125 - Phát triển ngành nghề tiểu thủ công ươm tơ, dệt lụa, mộc, đan lát hàng mỹ nghệ cao cấp làng nghề truyền thống - Xây dựng cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Đồng Văn (26,47ha); Cụm công nghiệp Trung Nguyên (50 ha); Cụm Công nghiệp thị trấn Yên Lạc( 6,3ha); Cụm công nghiệp Yên Đồng (3,7 ha); Cụm công nghiệp Tề Lỗ (23,6 ha); Cụm Công nghiệp Đại Tự( ha); Cụm Công nghiệp Nguyệt Đức( 2,5 ha); Cụm Công nghiệp Trung Kiên (1,5 ha); Cụm Công nghiệp Tảo Phú - Tam Hồng ( ha); Cụm Công Nghiệp Minh Phương( 25ha) 4.9 Huyện Tam Đảo: - Công nghiệp huyện theo định hướng chủ yếu phát triển ngành nghề công nghiệp phục vụ tiêu dùng, tiểu thủ công phục vụ du lịch, phát triển vùng nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến nông lâm sản, thực phẩm xây dựng Cụm công nghiệp Tam Quan (5 ha) với hướng sản xuất, chế biến lâm sản mây tre đan, khai thác chế biến khoáng sản caolin, fenspat - Phát triển mạnh ổn định công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Khai thác tốt tiềm phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng phục vụ du lịch tham gia xuất - Phát triển công nghiệp chế biến nông sản để thu hút nguyên liệu, nâng cao giá trị sản phẩm qua chế biến đáp ứng nhu cầu, thị hiếu tiêu thụ ngày cao thị trường Số lƣợng Khu, Cụm công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020: Hạng mục Số lƣợng Diện tích (ha) - Khu công nghiệp 20 6.038 - Cụm công nghiệp –TTCN (làng nghề) 43 920,61 63 6.958,61 Cộng: Các giải pháp sách chủ yếu: 6.1 Giải pháp chủ yếu: - Giải pháp vốn nguồn vốn để thực mục tiêu quy hoạch công nghiệp; 126 - Giải pháp thị trường tính cạnh tranh cho các sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh; - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp - Giải pháp nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ - Giải pháp nâng cao lực tổ chức quản lý ngành công nghiệp - Giải pháp bảo vệ môi trường - Giải pháp phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực - Giải pháp phát triển TTCN - làng nghề 6.2 Những sách chủ yếu: - Chính sách phát triển thị trường - Chính sách khuyến khích đầu tư - Chính sách huy động vốn - Chính sách khoa học công nghệ - Chính sách đào tạo sử dụng nguồn nhân lực - Chính sách phát triển vùng nguyên liệu Điều Tổ chức thực quy hoạch: 2.1 Sở Công thƣơng: - Tổ chức công bố công khai quy hoạch, chủ trì hướng dẫn tổ chức thực quy hoạch Định kỳ hàng năm báo cáo việc tổ chức thực quy hoạch với UBND tỉnh; - Chủ trì phối hợp với quan liên quan đề xuất chế, sách, giải pháp cụ thể để thực quy hoạch trình Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân tỉnh, UBND tỉnh xem xét, định Căn vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội tham mưu, đề xuất, trình UBND tỉnh điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp; - Phối hợp với quan thực xúc tiến đầu tư nhằm thu hút tập đoàn, công ty hàng đầu giới vào đầu tư phát triển công nghiệp theo quy hoạch tỉnh Lập kế hoạch đưa vào triển khai xây dựng cụm công nghiệp, tổ chức thực chương trình hành động cụ thể phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn thực giai đoạn đến 2015, 2020 - Định kỳ theo năm, sở Công Thương phối hợp với Sở, ngành liên quan thực điều tra đánh giá kết sản xuất kinh doanh 127 doanh nghiệp công nghiệp đóng địa bàn, hiệu sử dụng đất công nghiệp khu, cụm công nghiệp phê duyệt, tác động sản xuất công nghiệp đến môi trường, xây dựng danh mục sản phẩm công nghiệp chủ lực tỉnh theo thời kỳ, trình độ khoa học công nghệ doanh nghiệp công nghiệp đóng địa bàn Có đề xuất áp dụng sách nhà nước nhằm giúp doanh nghiệp công nghiệp phát triển theo hướng cải tiến trình độ sản xuất, tăng hàm lượng khoa học công nghệ, tiết kiệm sử dụng lượng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, mở rộng thị trường, cải thiện môi trường sinh thái 2.2 Các Sở, ngành liên quan UBND huyện, thị xã, thành phố: Tổ chức thực nội dung quy hoạch, xây dựng sách, giải pháp biện pháp tổ chức thực quy hoạch thuộc thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ ngành, cấp Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký; Chánh văn phòng UBND tỉnh, Thủ trưởng Sở, ngành; Chủ tịch UBND huyện, thị, thành phố thuộc tỉnh; Các tổ chức, cá nhân liên quan định thực hiện./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH (Đã ký) Phùng Quang Hùng 128 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƢ NHÂN Ở VĨNH YÊN Khu công nghiệp Khai Quang Trung tâm thương mại Hà Minh Anh - Công ty tư nhân tiêu biểu 129 Ngành dệt - Ngành tập trung nhiều công ty tư nhân Ngành thép - Ngành tập trung nhiều công ty tư nhân 130 [...]... phát triển kinh tế tư nhân của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc, Đảng bộ Vĩnh Yên giai đoạn 2001 - 2010 Thứ hai,luận văn làm rõ kết quả đạt được và những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế tư nhân ở Vĩnh Yên giai đoạn 2001 - 2010 9 Thứ ba, từ thực tế phát triển kinh tế tư nhân ở Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) trong những năm 2001 - 2010, luận văn rút ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển... trương của Đảng bộ thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đối với sự phát triển kinh tế tư nhân trong những năm 2001 - 2010 5 Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu - Về nguồn tài liệu, tìm hiểu về vấn đề Đảng bộ thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) với thành phần kinh tế tƣ nhân (2001 - 2010) ” chủ yếu dựa vào văn kiện Đại hội Đảng khóa VII, VIII, IX, X, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phú... nhiều thành phần, trong đó có kinh tế tư nhân 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Hiện nay, trong giới nghiên cứu đang có nhiều cách lý giải khác nhau về kinh tế tư nhân Có người cho rằng kinh tế tư nhân đồng nghĩa với kinh tế tư bản tư nhân ; có người lại đồng nhất kinh tế tư nhân với kinh tế ngoài quốc doanh, theo đó một doanh nghiệp hay công ty sẽ được coi là ngoài quốc doanh nếu như tư nhân làm chủ... nhận lại vị trí của kinh tế tư nhân đối với sự phát triển của kinh tế - xã hội của thị xã Báo cáo chính trị tại Đại hội đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của thành phần kinh tế tư nhân: khuyến khích và tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh Như thế, kinh tế tư nhân được hiểu đồng nghĩa với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh,... sự phát triển mạnh của thành phần kinh tế tư nhân cùng với các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân ở nước ta 16 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế tƣ nhân ở Vĩnh Yên trƣớc năm 2001 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Vĩnh Yên 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Về vị trí địa lý Vĩnh Yên là tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa của tỉnh Vĩnh Phúc được tái lập... nên ta vẫn có thể hiểu khái niệm kinh tế tư nhân qua hai cấp độ khác nhau: - Theo cấp độ khái quát nhất: Kinh tế tư nhân là khu vực kinh tế nằm ngoài quốc doanh (ngoài khu vực kinh tế nhà nước), bao gồm cả doanh nghiệp trong và ngoài nước, trong đó, tư nhân nắm trên 50% vốn đầu tư - Theo cấp độ hẹp hơn: Kinh tế tư nhân gồm có kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân Từ hai cách hiểu trên, ta... nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống nhân dân là mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích các thành phần kinh tế Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo cùng các thành phần kinh tế khác góp phần xây dựng nền kinh tế nước nhà, trong đó kinh tế tư nhân được xác định là thành phần kinh tế quan trọng Quán triệt quan điểm của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt... trưởng thành vượt bậc về kinh tế - xã hội của thị xã, đáp ứng các yêu cầu và quy định nhất định để đảm bảo Vĩnh Yên trở thành một trong các đô thị vừa của cả nước và trở thành một thành phố 31 CHƢƠNG 2 ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN (TỈNH VĨNH PHÚC) THỰC HIỆN ĐỔI MỚI CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH, THÚC ĐẨY KINH TẾ TƢ NHÂN PHÁT TRIỂN (2001 - 2010) Giai đoạn 2001- 2010 có một vị trí đặc biệt quan trọng đối với các tỉnh, thành. .. của kinh tế tư nhân Nếu như trong thời kì kế hoạch hóa tập trung, kinh tế tư nhân được coi là khu vực kinh tế đang hàng ngày hàng giờ làm nảy sinh chủ nghĩa tư bản và luôn trở thành đối tư ng của cách mạng xã hội chủ nghĩa thì sang thời kì đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vị trí của kinh tế tư nhân đã có sự thay đổi căn bản Kinh tế tư nhân được coi là bộ phận cấu thành. .. kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ thị xã Vĩnh Yên lần thứ XVI, XVII, XVIII và XIX; các Nghị quyết, chỉ thị của Ban bí thư trung ương Đảng, Chính phủ ,Đảng bộ và Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ,Đảng bộ và Thành ủy Vĩnh Yên Đây là nguồn tư liệu quan trọng nhất giúp tôi tìm hiểu được mục tiêu, phương hướng của Đảng bộ tỉnh, Đảng bộ thị xã trong quá trình lãnh đạo phát triển kinh tế tư nhân ở Vĩnh Yên - Về phương pháp nghiên ... biện pháp Đảng thành phố Vĩnh Yên trình phát triển thành phần kinh tế tư tư nhân giai đoạn 2001 - 2010; rút nhận xét mang tính khái quát trình phát triển thành phần kinh tế năm 2001 2010 Đối tƣợng... triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có kinh tế tư nhân 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân Hiện nay, giới nghiên cứu có nhiều cách lý giải khác kinh tế tư nhân Có người cho kinh tế tư nhân ... khu vực kinh tế tư nhân Như vậy, Đảng Vĩnh Yên có đổi nhận thức, tư vị trí kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân thừa nhận phận hình thành kinh tế thị trường định hướng XHCN, hoạt động bình đẳng với khu

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:41

Mục lục

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • 1.1.1 Khái niệm kinh tế tư nhân

  • 1.1.2 Đặc điểm của kinh tế tư nhân ở Việt Nam

  • 1.1.3 Vai trò của kinh tế tư nhân

  • 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Vĩnh Yên trước năm 2001

  • 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Vĩnh Yên

  • 2.2 Đổi mới cơ chế chính sách, thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển

  • 2.2.3 Đổi mới các chính sách ưu đãi đối với khu vực kinh tế tư nhân

  • 3.3.1 Khu vực kinh tế tư nhân

  • 3.3.2 Khu vực kinh tế cá thể, tiểu chủ

  • 3.3.3 Về hiệu quả sản xuất kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân

  • 3.3.4 Về tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển của khu vực kinh tế tư nhân

  • 3.4.1 Những kết quả chủ yếu

  • 3.4.2 Những tồn tại, yếu kém chủ yếu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan