đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tu nam 1997 den nam 2010

138 383 0
đảng bộ tỉnh quảng ninh lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tu nam 1997 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CAO THỊ HUỆ ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… CAO THỊ HUỆ ĐẢNG BỘ TỈNH NAM ĐỊNH LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Thịnh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BƯỚC ĐẦU LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 10 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định trước năm 1997 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 10 1.1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.2 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2000 26 1.2.1 Đường lối chung Đảng chủ trương Đảng 26 1.2.2 Quá trình tổ chức thực 34 Chương LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 46 2.1 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2005 46 2.1.1 Chủ trương chung Đảng vận dụng Đảng vào thực tiễn Nam Định 46 2.1.2 Quá trình tổ chức thực 53 2.2 Tăng cường lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2010 70 2.2.1 Chủ trương chung Đảng vận dụng Đảng Nam Định 70 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 77 Chương MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 95 3.1 Một số nhận xét 95 3.1.1 Ưu điểm 95 3.1.2 Hạn chế 102 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 106 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CC : Cơ cấu CNX : Chủ nghĩa xã hội CNH, : Công nghiệp hóa, H HĐH đại hóa HTX : Hợp tác xã NTTS : Nuôi trồng thủy sản PTNT : Phát triển nông thôn UBN : Ủy ban nhân dân TNH : Trách nhiện hữu hạn D H MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với xuất phát điểm thấp ngành nông nghiệp lại mạnh đất nước hướng Trong bối cảnh nay, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức, xu toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động đến dân tộc, quốc gia Để nhanh chóng hội nhập với xu hướng phát triển giới, Đại hội VI (1986) Đảng Cộng sản Việt Nam đề đường lối đổi mới, mở bước ngoặt quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội, lãnh đạo đất nước thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa Vì thế, thực công nghiệp hoá đại hoá (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ trọng tâm, Đảng, nhà nước đặc biệt quan tâm dành nhiều công sức, trí tuệ để lãnh đạo, đạo Đảng rõ chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH vấn đề trọng điểm trình phát triển kinh tế đất nước, nhằm đưa đất nước lên, rút ngắn khoảng cách với nước phát triển giới Tỉnh Nam Định trung tâm kinh tế khu vực đồng Bắc đầu kỷ XX Trước tỉnh sát nhập với Hà Nam Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh tái lập năm 1997 Nam Định tỉnh có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, toàn diện ặc dù tâm bứt phá công nghiệp dịch vụ nông nghiệp tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng ngành cần đầu tư phát triển Đó hướng đắn, phù hợp với tỉnh có 81 dân số sống nghề nông Nam Định Phát huy yếu tố thuận lợi điều kiện tự nhiên – xã hội, đ y mạnh thực công đổi lãnh đạo Đảng, ngành nông nghiệp Nam Định đạt nhiều thành tựu to lớn Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH, hướng tới nông nghiệp hàng hóa, phát triển bền vững Thúc đ y cấu kinh tế nông thôn Nam Định thay đổi tích cực theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, nhờ mà đời sống nông dân cải thiện rõ mặt vật chất lẫn tinh thần, góp phần vào nghiệp ổn định phát triển kinh tế- xã hội đất nước Tuy nhiên, trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nước nói chung Nam Định nói riêng dù đạt nhiều thành tựu nhiều bất cập Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh diễn chậm, trình độ kinh tế mức thấp Tiềm nông nghiệp, nông thôn chưa khai thác cách có hiệu quả, đời sống số phận nông dân nhiều khó khăn Hiện nay, trình CNH, HĐH làm cho sóng đô thị hoá diễn nhanh chóng thêm vào việc quy hoạch khu, cụm công nghiệp tràn lan ảnh hưởng đến đời sống ổn định nông nghiệp, nông thôn Bên cạnh biến động giá cả, thị trường tiêu thụ, thiên tai, dịch bệnh…làm cho đời sống người nông dân gặp nhiều khó khăn ặt khác, hệ thống dịch vụ công, hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn yếu, thiếu đồng chưa phục vụ đắc lực cho sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Vì thành tựu bất cập mà chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp đề tài thu hút quan tâm giới nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn cho phát triển lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Vì thế, việc nghiên cứu trình Nam Định thực đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà Nước để phát triển nông nghiệp địa bàn Tỉnh từ năm 1997 đến 2010, trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm lý giải thành công hạn chế trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh thời gian qua Từ rút học kinh nghiệm, góp phần đ y mạnh phát triển nông nghiệp tỉnh, với ý nghĩa nên chọn vấn đề: "Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2010" làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nông nghiệp có vị trí quan trọng trình cách mạng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nghiệp đổi Việt Nam Chính đường lối, chủ trương Đảng mặt trận nông nghiệp nhà lý luận, nhà lãnh đạo quan tâm nghiên cứu Ngoài ra, phạm vi nước đề tài nông nghiệp, nông thôn thu hút giới nghiên cứu khoa học, nhà hoạt động thực tiễn Trong công đổi đất nước, năm gần có nhiều công trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề góc độ khác công bố qua hội thảo, sách chuyên khảo, luận án, luận văn viết tạp chí Những công trình chuyên khảo nông nghiệp, nông thôn, nông dân, xuất như: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (19862002) PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2003 Đây công trình nghiên cứu nêu bật thành công hạn chế nông nghiệp Việt Nam sau thực Nghị 10 Bộ Chính trị tác động to lớn đời sống xã hội nông thôn thành tựu nông nghiệp Việt Nam sau đổi Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị PGS, TS Lê Đình Thắng (chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Trong sách này, tác giả phân tích xác định vị trí tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa từ sau Nghị 10, từ có kiến nghị phương hướng, giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới Cuốn “Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam” Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (2002) trình bày hệ thống quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng từ Đại hội III đến Đại hội IX Ngoài nhiều tác ph m khác như: Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam Chương trình đẩy mạnh xuất nông sản Nguyễn Hữu Khải, NXB Thống kê, Hà Nội năm 2003; Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam PGS Nguyễn Văn Bích - KS Chu Quang Tiến, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội năm 1996; Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam” tác giả Trương Thị Tiến, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội (1998); Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn- số vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Hồng Vinh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998; Cuốn Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nông thôn Thực trạng giải pháp tác giả Chu Tiến Quang, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội năm 2005; Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH - HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức” tác giả Lê Quốc Sử, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí inh năm 2001…Những sách chuyên khảo nguồn tư liệu thiếu cho hệ sau tiếp tục nghiên cứu học tập để làm sáng tỏ vấn đề nông nghiệp, nông thôn Những viết xoay quanh vấn đề nông nghiệp nói chung vấn đề cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng đăng tạp chí như: Quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi Đặng Kim Oanh đăng Tạp chí Lịch sử Đảng, số 8/2009; Tiếp tục thực mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị đại hội IX Hà Hùng đăng Tạp chí Lịch sử Đảng số 11 năm 2002; Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Đỗ Kim Chung đăng Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số1 năm 2010; Hội nghị TW7 khóa X- Bước phát triển đường lối Đảng nông nghiệp, nông dân, nông thôn Trần Anh Phương đăng Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11/2008; Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tiến trình CNH, HĐH đất nước Nguyễn Tấn Dũng đăng Báo Nhân dân, số ngày 20/3/2002; Nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kế hoạch năm 2001 – 2005 PGS, TS Nguyễn Sinh Cúc, đăng Tạp chí Cộng sản số năm 2004; Nông nghiệp phát triển bền vững nước ta Trần Văn Chử, đăng Tạp chí Lý luận Chính trị, năm 2003 Dễ thấy đăng tạp chí phong phú đa dạng cách tiếp cận, khía cạnh nghiên cứu thành tựu bất cập phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp đến phải kể đến nhiều luận án, luận văn nghiên cứu sinh, học viên cao học lấy nông nghiệp làm đề tài nghiên cứu như: Luận án Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế 1997 – 2006 Đoàn Thị Bích Hồng, Luận án Đổi hoàn thiện số sách nhằm đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, 2002 Nguyễn Tiến Dũng Luận văn Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa từ năm 1997 – 2004 Vũ Quang Ánh, luận văn Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010 Nguyễn Thị Nguyệt … Những luận văn, luận án nghiên cứu nông nghiệp 52 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2007, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2008, Nam Định ngày 15/01/2008 53 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2006, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2007, Nam Định ngày 18/01/2007 54 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2005, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006, Nam Định ngày 11/01/2006 55 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2004, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005, Nam Định ngày 8/01/2005 56 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2003, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2004, Nam Định ngày 20/01/2004 57 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2002, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2003, Nam Định ngày 6/01/2003 58 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng năm 2001, phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2002, Nam Định ngày 15/01/2002 59 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Chương trình Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh, Nam Định ngày 04/11/2011 60 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Chương trình hành động Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nam Định 07/2011 119 61 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Nam Định, Chương trình hành động thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Nghị Đại hội Đảng khối lần thứ XVII thị Trung ương, Nam Định ngày 11/01/2011 62 Sở thuỷ sản Nam Định (2000), Báo cáo tình hình nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ 1995 – 2000, Nam Định, 12/2000 63 Sở Thủy sản Nam Định (2000), Báo cáo tóm tắt quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản huyện ven biển tỉnh Nam Định thời kỳ 2001 – 2010, Nam Định 64 Sở thuỷ sản Nam Định (2000), Báo cáo sản lượng giá trị xuất khất thủy sản 1995 – 2000, Nam Định, 11/2000 65 Sở Thủy sản Nam Định (2000), Dự án tổng thể phát triển thủy sản Nam Định thời kỳ 2001 – 2010, Nam Định 66 Sở thuỷ sản Nam Định (2005), Báo cáo tình hình nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ 2001- 2005, Nam Định, 12/2005 67 Sở thuỷ sản Nam Định (2005), Báo cáo sản lượng giá trị xuất khất thủy sản 2001 – 2005, Nam Định, 11/2005 68 Lê Quốc Sử (2001), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH - HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức”, NXB Thống kê, TP.Hồ Chí inh 69 Tạp chí Lịch sử Đảng (2005), Chuyển dịch cấu kinh tế 20 năm đổi 70 Lê Đình Thắng (chủ biên, 2002), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 71 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 103/2000/QĐ-TTg số sách khuyến khích phát triển giống thủy sản, 8/2000 72 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 224/QĐ-TTg phê duyệt “Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản”, 12/1999 73 Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định số 277/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế tập thể năm 2006 – 2010, 2006 74 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (3/1987), Chỉ đạo phát triển kinh tế gia đình, sản xuất tư nhân, dịch vụ 75 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (3/1990), Tổng kết năm thực Nghị 10 Bộ Chính trị đổi quản lý kinh tế nông nghiệp 76 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (4/1987), Đề án chương trình lương thực, thực phẩm năm 1986 – 1990 77 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (4/1989), Thảo luận kế hoạch thực Nghị Trung ương (Khóa IV) sơ kết Nghị 10 Bộ Chính trị 78 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (5/1986), Nghị Quyết số 41-NQ/TU phát triển công nghiệp phục vụ nguyên liệu chế biến công nghiệp xuất 79 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (5/1987), Nghị 08-NQ/TU hoạt động HTX nông nghiệp 80 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (5/1989), Nghị số 18-NQ/TU bổ sung số vấn đề nhằm tiếp tục đạo thực tốt Nghị 10 Bộ Chính trị 81 Tỉnh ủy Hà Nam Ninh (6/1991), Chỉ đạo làm điểm việc đổi tổ chức quản lý HTX nông nghiệp 82 Tỉnh ủy Nam Định (1/2000), Sơ kết thực Chỉ thị 05-CT/TU đổi tổ chức, quản lý HTX theo luật 121 83 Tỉnh ủy Nam Định (1/2002), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng nhiệm kỳ 1997-2001 84 Tỉnh ủy Nam Định (1/2006), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng nhiệm kỳ 2001-2005 85 Tỉnh ủy Nam Định (10/2010), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng đảng nhiệm kỳ 2006-2010 86 Tỉnh ủy Nam Định (11/2010), Chỉ thị số 01-CT/TU việc triển khai xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 87 Tỉnh ủy Nam Định (2/1998), Triển khai kế hoạch thực Nghị Trung ương (Khóa VIII) 88 Tỉnh ủy Nam Định (4/2003), Nghị số 04/NQ-TU đổi HTX gắn với đạo Đại hội xã viên nhiệm kỳ 2003 – 2006 89 Tỉnh ủy Nam Định (5/1998), Quy hoạch phát triển kinh tế biển 90 Tỉnh ủy Nam Định (5/2001), Nghị số 132-NQ/TU phát triển kinh tế biển 91 Tỉnh ủy Nam Định (7/2011), Nghị số 07-NQ/TU BCH Đảng tỉnh Phát triển kinh tế trang trại, gia trại giai đoạn 2011 – 2015 92 Tỉnh ủy Nam Định (9/1998), Chỉ thị 05-CT/TU tổng kết trình đổi tổ chức, quản lý HTX nông nghiệp 93 Tỉnh ủy Nam Định, Đề cương chi tiết quán triệt, triển khai thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Nam Định ngày 22/11/2010 94 Tỉnh ủy Nam Định, Đề cương nội dung đánh giá tình hình thực nhiệm vụ nhiệm kỳ 2005 – 2010 phương hướng nhiệm vụ nhiệm kỳ 2010 – 2015 Đại hội Đảng lần thứ XVIII, Nam Định 11/2010 122 95 Tỉnh ủy Nam Định, Lịch sử Đảng tỉnh Nam Định 1976 - 2000, Ban tuyên giáo tỉnh ủy Nam Định, 11/2005 96 Tỉnh ủy Nam Định, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XV, 11/1997 97 Tỉnh ủy Nam Định, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVI, 02/2001 98 Tỉnh ủy Nam Định, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII, 3/2006 99 Tỉnh ủy Nam Định, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Định lần thứXVIII, 10/2010 100 Tỉnh ủy Nam Hà (2/1995), Chỉ thị số 27-CT/TU đảm bảo vụ lúa chiêm xuân thắng lợi giải đời sống nhân dân 101 Tỉnh ủy Nam Hà (6/1995), Thông báo số 253-TB/TU việc thành lập Tiểu Ban nghiên cứu kinh tế biển 102 Tỉnh ủy Nam Hà (7/1994), Chỉ thị số 18-CT/TU tăng cường lãnh đạo, đạo Đại hội HTX nông nghiệp nhiệm kỳ 1994 – 1996 103 Tỉnh ủy Nam Hà, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Nam Hà lần thứ IX, 3/1996 104 Trương Thị Tiến (1998) Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 UBND tỉnh Nam Định (11/2004), Quyết định số 2849/2004/ QĐUBND ban hành chế hỗ trợ sản xuất giống địa bàn tỉnh Nam Định 106 UBND tỉnh Nam Định (11/2010), Báo cáo kết năm triển khai thực Nghị TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn xây dựng nông thôn mới, phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2010 - 2015 123 107 UBND tỉnh Nam Định (11/2010), Kế hoạch số 36/KH-UBND việc triển khai xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2015 108 UBND tỉnh Nam Định (1999), Chương trình phát triển kinh tế biển Nam Định thời kỳ 2001 – 2005, Nam Định 109 UBND tỉnh Nam Định (2000), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm (1996-2000), Nam Định 110 UBND tỉnh Nam Định (2005), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế- xã hội năm (2001-2005), Nam Định 111 UBND tỉnh Nam Định (2006), Kế hoạch số 70/KH-UBND phát triển kinh tế thủy sản 2006 – 2010 112 UBND tỉnh Nam Định (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế -xã hội năm (2006-2010), Nam Định 113 UBND tỉnh Nam Định (4/2006), Báo cáo tổng kết năm thực nghị 04 tỉnh ủy tiếp tục đổi tổ chức quản lý nhằm nâng cao hiệu kinh tế HTX theo luật HTX thực luật HTX năm 2003 114 UBND tỉnh Nam Định (5/2007), Kế hoạch số 78/KH-UBND phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 115 Hồng Vinh (1998), Công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn- số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG, Hà Nội 116 Phạm Vĩnh (biên soạn), Nam Định – đất nước – người, NXB Văn hóa thông tin, 1999 124 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH NAM ĐỊNH (Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Namdinh.jpg) 125 Bảng diện tích, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ vùng đồng ven biển Nam Định năm 1995, 2000: Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ Đ.vị 1995 2000 Diện tích có khả nuôi Ha 8500 8500 Diện tích nuôi Ha 3900 5650 Tổng sản lượng nuôi trồng Tấn 5000 9840 - Ngao vạng Tấn 2000 5000 - Cua, cá bớp Tấn 410 450 - Rong câu vàng Tấn 230 220 - Tôm Tấn 490 1000 - Các loại khác Tấn 1370 2130 Nguồn: Sở thuỷ sản Nam Định, Báo cáo tình hình nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ 1995 – 2000.[62] Sản lượng giá trị xuất kh u thuỷ sản vùng đồng ven biển năm 1999, 2000: Năm Tổng sản lượng (tấn) Giá trị xuất kh u (triệu USD) 1999 30.400 4,2 2000 42.000 9,6 Nguồn: Sở Thuỷ sản Nam Định, Báo cáo sản lượng giá trị xuất thuỷ sản.[64] 126 Bảng số lượng gia súc, gia cầm vùng đồng thấp trũng năm 1997, 2000: Năm 1997 2000 Trâu 6.473 8.412 Bò 5.826 7.619 Lợn 253.586 310.475 2.254 2.525 Loại Gia cầm (nghìn con) Nguồn: Thống kê qua năm [55, 56, 57, 58] Bảng số lượng gia súc, gia cầm vùng đồng ven biển (20012005) Năm Loại Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004 Trâu Con 4.066 3.824 3.778 3.655 Bò Con 3.846 4.018 4.234 4.947 Lợn 228.209 233.529 249.782 265.371 Gia cầm Nghìn 2.143 2.199 2.248 2.033 Nguồn: Thống kê qua năm [55, 56, 57, 58] 127 Bảng diện tích, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ vùng đồng ven biển năm 2002, 2005: Nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ Đ.vị 2002 2005 Diện tích có khả nuôi Ha 8500 8500 Diện tích nuôi Ha 6000 7400 Tổng sản lượng nuôi trồng Tấn 11.500 17.000 - Ngao vạng Tấn 7000 10.000 - Cua, cá bớp Tấn 518 850 - Rong câu vàng Tấn 300 300 - Tôm Tấn 500 5250 - Các loại khác Tấn 3182 600 Nguồn: Sở thuỷ sản Nam Định, Báo cáo tình hình nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ 1995 – 2005 [66] Bảng sản lượng giá trị xuất kh u thuỷ hải sản vùng đồng ven biển giai đoạn (2001 - 2005): Năm Tổng sản lượng (tấn) Giá trị xuất kh u (triệu USD) 2001 45.730 15 2002 51.540 20 2003 55.950 27,5 2004 59.120 35,5 Nguồn: Sở Thuỷ sản Nam Định, Báo cáo sản lượng giá trị xuất thuỷ sản [67] 128 Bảng cấu sử dụng đất nông trường Rạng Đông (2007-2009): Năm 2007 ục đích sử dụng đất Năm 2008 Năm 2009 SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) SL (ha) CC (%) A Đất nông nghiệp 878,47 87,62 878,47 87,62 878,47 87,62 Đất sản xuất nông nghiệp 662,50 75,42 642,29 73,11 623,29 70,95 a Đất trồng hàng năm 661,09 99,79 640,88 99,78 621,88 99,77 - Đất trồng lúa nước 583,71 88,30 563,50 87,93 544,50 87,56 - Đất trồng hàng năm khác 77,38 11,70 77,38 12,07 77,38 12,44 b Đất trồng lâu năm 1,41 0,21 1,41 0,22 1,41 0,23 Đất NTTS 215,97 24,58 236,18 26,89 255,18 29,05 Nguồn: Thống kê qua năm [15] Bảng kết sản xuất kinh doanh Nông trường Rạng Đông (20072009): (đơn vị: triệu đồng) Tổng chi phí Hạng mục Năm 2007 Năm 2008 Tổng doanh thu Năm 2009 Năm 2007 Năm 2008 Thu nhập Năm 2009 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Ngành trồng trọt 4449,27 4909,98 4582,91 4542,80 4982,84 4720,81 93,53 72,86 137,90 Ngành chế biến 139,57 103,14 Ngành 2225,91 951,48 chăn nuôi 112,02 139,57 103,06 1494,79 2225,91 951,48 Nguồn: Thống kê qua năm [50, 51, 52] 129 121,02 0,00 1497,79 0,00 -0,09 9,00 0,00 3,00 Bảng cấu sử dụng đất nông trường Bạch Long (2007-2009): Năm 2007 ục đích sử dụng đất Năm 2008 Năm 2009 (ha) CC (%) (ha) CC (%) (ha) CC (%) Đất nông nghiệp 728,46 82,2 728,46 82,2 728,46 82,2 Đất sản xuất nông nghiệp 517,96 71,1 489,46 68,4 477,66 65,6 a Đất trồng hàng năm 516,96 99,81 488,66 99,84 476,86 99,83 - Đất trồng lúa nước 462,58 89,5 432,86 88,6 416,36 87,3 - Đất trồng hàng năm khác 54,38 10,5 55,8 11,4 60,5 12,7 b Đất trồng lâu năm 0,19 0,8 0,16 0,8 0,17 Đất NTTS 210,5 28,9 230 31,6 250,8 24,4 Nguồn: Thống kê qua năm [15] 10 Bảng kết sản xuất kinh doanh Nông trường Bạch Long (2007-2009): (đơn vị: triệu đồng) Tổng chi phí Hạng mục Ngành trồng trọt Ngành chế biến Ngành chăn nuôi Tổng doanh thu Thu nhập Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2007 2008 2009 2007 2008 2009 2007 2008 2009 3220,5 3510,8 3685,4 3306 3598 3775,6 85,5 87,2 90,2 110,2 108 115 112,7 109,8 120,5 2,5 1.8 5,5 1800 1200 1550 1808,5 1206,8 1559,2 8,5 6,8 9,2 Nguồn: Thống kê qua năm [50, 51,52] 130 11 Bảng diện tích, suất, sản lượng lúa qua năm: Hạng mục Diện tích Sản lượng Năng suất (tạ/ha) Năm (ha/năm) ( triệu tấn/năm) 2000 176.862 112,7 1.025 2005 161.017 123 1,08 2010 159.000 115,1 0,95 Nguồn: Thống kê qua năm [83, 84, 85] 12 Bảng giá trị thể phát triển ngành nông nghiêp qua năm: Giá trị phát triển toàn ngành ( /năm) Giá trị 1ha canh tác (triệu đồng) Giá trị sản xuất nông nghiệp 2000 5,0% 28 3.000 2005 3,5% 33,5 3.798 2010 3,8% 70 4.512,3 Hạng mục Năm Nguồn: Thống kê qua năm [83,84,85] 131 (tỷ đồng) 13 Số lượng gia súc, gia cầm qua năm: Hạng mục Gia cầm Lợn Trâu, bò (nghìn con) (con) (con) 2000 4.100 550.000 23.000 2005 5.110 780.000 30.000 2010 5.586 810.000 55.000 Năm Nguồn: Thống kê qua năm [83, 84, 85] 14 Bảng sản lượng ngành thủy hải sản qua năm: Đơn vị: Tấn Hạng mục Nuôi Trồng Khai Thác Tổng sản lượng Năm 2000 23.500 18.500 42.000 2005 32.900 35.600 68.500 2010 40.000 49.000 89.000 Nguồn: Thống kê qua năm [83, 84, 85] 132 15 Bảng số lượng, công suất tàu thuyền diện tích nuôi trồng qua năm: Năm Số tàu thuyền Công suất Diện tích nuôi trồng (chiếc) (CV) (ha) 2000 1.650 39.700 11.600 2005 1.982 48.450 13.500 2010 2.469 80.084 14.542 Nguồn: Thống kê qua năm [83, 84, 84] 16 Bảng cấu ngành trồng trọt, chăn nuôi qua năm: Đơn vị: Ngành Trồng trọt Chăn nuôi, dịch vụ 1997 76,2 23,8 2000 72,3 27,7 2005 68,1 31,9 2010 58,2 41,8 Nguồn: Thống kê qua năm [82, 83, 84, 85] 133 [...]... đầu lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2000 Chương 2: Lãnh đạo đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm 9 Chương 1 BƯỚC ĐẦU LÃNH ĐẠO CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định trước năm 1997. .. của Đảng để lãnh đạo thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2010 + Phân tích, làm rõ những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân, kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từ 1997 đến 2010 ở Nam Định + Bước đầu rút ra một số kinh nghiệm, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nam Định trong việc chuyển dịch cơ. .. đường lối, quan điểm của Đảng về nông nghiệp và quá trình Đảng bộ tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Từ đó, rút ra một số kinh nghiệm, nhằm phát huy tốt hơn nữa việc chuyển dịch đúng hướng cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Nam Định 6 - Nhiệm vụ: + Tập hợp nguồn tài liệu liên quan đến đề tài + Trình bày hệ thống quá trình Đảng bộ tỉnh Nam Định vận dụng quan... đạo của Đảng bộ tỉnh với chuyển dịch cơ cấu kinh kế nông nghiệp qua các thời kỳ thể hiện ở sự chuyển 7 dịch cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phần 5 Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Những tài liệu được sử dụng trong luận văn gồm nhiều nguồn khác nhau: + Các văn kiện của Đảng và của Đảng bộ tỉnh Nam Định từ năm 1986 đến năm 2010 + Các... của Đảng bộ tỉnh về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Nam Định từ năm 1997 – 2010 Và trong chừng mực nhất định, lụân văn mở rộng thời gian về trước năm 1997, nhằm khắc hoạ rõ nét hơn quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định từ 1997 - 2010 + Về không gian: Luận văn chọn phạm vi không gian nghiên cứu là địa bàn tỉnh Nam Định hiện nay + Về nội dung: Tập trung làm rõ sự lãnh đạo. .. công cũng như những hạn chế của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong địa bàn tỉnh Nam Định, để từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm Đó cũng là lý do để tác giả luận văn chọn đề tài Đảng bộ tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp (1997 2010) ” làm luận văn thạc sĩ sử học, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam 3 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài - Mục... về kinh tế nông nghiệp địa phương Với tỉnh Nam Định ngoài cuốn Lịch sử Đảng bộ tỉnh qua các thời kỳ, một số sách tham khảo về lịch sử hình thành và phát triển về vùng đất Nam Định cùng một số ít ỏi luận văn, khóa luận chuyên ngành kinh tế viết về nông nghiệp tỉnh thì vẫn chưa có công trình nào đi sâu tái hiện và phân tích sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Nam Định với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. .. tiềm năng, lợi thế của một nền nông nghiệp nhiệt đới là quá trình có vai trò hết sức quan trọng Từ đó đã đặt ra yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đúng hướng, rõ nét và sâu sắc trên các lĩnh vực như kinh tế ngành, kinh tế vùng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phần trong nông nghiệp, để khai thác triệt để tiềm năng nông nghiệp của tỉnh, hướng tới một nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại, tính... năng kinh tế vùng nông nghiệp, tính năng động chưa cao Nhất là từ sau đổi mới, nông nghiệp chỉ chú trọng vào đổi mới quản lý, cơ cấu, tổ chức mà lơ là đến việc đầu tư, phát triển các nông trường quốc doanh Tình hình kinh tế, tốc độ tăng trưởng GDP, và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh chậm và chưa ổn định Trong nông nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi mới đạt gần 20 giá trị, chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng,... thúc đ y chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cụ thể: Với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành, Đảng bộ chủ trương chỉ đạo tiếp tục tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, từng bước chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa theo hướng đa dạng sản ph m gắn với chất lượng cao, trong đó sản xuất lương, thực ph m và chế biến nông sản là trọng tâm Phấn đấu tăng giá trị sản xuất nông nghiệp (gồm nông, lâm, ... nhiên, kinh tế - xã hội 10 1.1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp tỉnh Nam Định nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 18 1.2 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông. .. tỉnh Nam Định + Về nội dung: Tập trung làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh với chuyển dịch cấu kinh kế nông nghiệp qua thời kỳ thể chuyển dịch cấu kinh tế ngành, cấu kinh tế vùng chuyển dịch cấu kinh tế. .. văn Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa từ năm 1997 – 2004 Vũ Quang Ánh, luận văn Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

  • 1.2.1. Đường lối chung của Đảng và chủ trương của Đảng bộ

  • 1.2.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • Tiểu kết chương 1:

  • 2.1.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 2.2.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.1.1. Ưu điểm

  • 3.1.2. Hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan