ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN PATH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN THUỐC ĐỐI VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI ĐÀ NẴNG

117 536 0
ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN PATH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN THUỐC ĐỐI VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI ĐÀ NẴNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN VIỆT ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN PATH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN THUỐC ĐỐI VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - NĂM 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN VIỆT ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN PATH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN THUỐC ĐỐI VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ : CK 62720412 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận án này, suốt thời gian nghiên cứu thực đề tài, em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, gia đình bạn bè Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình – Phó hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy nhiệt tình hướng dẫn, tận tình dìu dắt hết lòng giúp đỡ thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Trường Đại học Dược Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận án Tôi xin cảm ơn tổ chức PATH, văn phòng đại diện tổ chức PATH Hà Nội, Anh chị em tham gia dự án nhà thuốc Đà Nẵng, Ban Giám đốc, Phòng ban thuộc Sở Y tế Đà Nẵng, Anh chị em đồng nghiệp động viên, hỗ trợ, hợp tác tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình công tác, học tập nghiên cứu Cuối xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè sát cánh, giúp đỡ động viên để yên tâm, học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án này… Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Tuấn Việt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết Luận án trung thực chưa công bố công trình khác Người thực Nguyễn Tuấn Việt MỤC LỤC STT 1.1 Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 2-27 Hệ thống cung ứng thuốc thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Sự phát triển mạng lưới bán lẻ thuốc TP Đà Nẵng 1.1.2 Sự phân bố mạng lưới bán lẻ thuốc thành phố Đà Nẵng 3-5 năm 2012 1.1.3 Các tiêu đánh giá phân bố mạng lưới bán lẻ thuốc 5-6 địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2012 1.1.4 Nhân trình độ chuyên môn sở bán lẻ thuốc 7-8 địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2012 1.1.5 Kết triển khai thực GPP thành phố Đà Nẵng 8-10 1.1.6 Những tồn tại, bất cập mạng lưới bán lẻ thuốc 10-12 1.2 Tình hình tiêu thụ thuốc cộng đồng 1.2.1 Yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ thuốc 12-15 1.2.2 Hành vi người sử dụng thuốc 15-18 1.2.2.1 Vấn đề sử dụng thuốc hợp lý 15-17 1.2.2.2 Vấn đề sử dụng thuốc không hợp lý hậu 17-18 1.2.3 1.3 Chi phí thuốc Việt Nam năm gần 18-21 Một vài nét tổng quan chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.3.1 Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu 21 1.3.2 Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu 21-22 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe ban đầu 22-24 1.3.4 Các biện pháp để thực tốt chăm sóc sức khỏe ban đầu 24-25 1.4 1.4.1 Một vài nét dự án PATH Giới thiệu chung 25-26 1.4.2 Các mục tiêu dự án 1.4.3 Các hoạt động dự án triển khai 1.4.4 Kết đạt 26 26-27 27 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP 28-31 NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Nội dung 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 29-31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Sự phân bố sở bán lẻ thuốc theo địa điểm 3.1.2 Thông tin người bán thuốc 3.2 32 32-34 Kết khảo sát thực trạng lực người bán lẻ thuốc chủ đề chăm sóc sức khỏe ban đầu thường gặp thời điểm bắt đầu nghiên cứu tháng 4/2014 3.2.1 Thực trạng kiến thức NBT tiêu chảy cấp 34-35 3.2.2 Thực trạng kĩ thực hành NBT với khách hàng tiêu 36-37 chảy 3.2.3 Thái độ NBT với khách hàng tiêu chảy 37-39 3.2.4 Thực trạng kiến thức NBT tránh thai khẩn cấp 39-41 3.2.5 Thực trạng kĩ thực hành NBT với khách hàng tránh 41-43 thai khẩn cấp (TTKC) 3.2.6 Thực trạng thái độ NBT với khách hàng sử dụng viên 43-45 tránh thai khẩn cấp (TTKC) 3.3 Triển khai giải pháp can thiệp 3.3.1 Tờ rơi thông tin chủ đề tiêu chảy TTKC 3.3.2 Tập huấn chủ đề tiêu chảy tránh thai khẩn cấp 46 3.3.3 Tập huấn cho khách hàng bí mật 46 3.4 43-46 Kết đánh giá lực NBT chủ đề chăm sóc sức khỏe ban đầu thường gặp trước sau can thiệp 3.4.1 Thực trạng kiến thức NBT tiêu chảy cấp trước sau 46-48 can thiệp 3.4.2 Thực trạng kỹ thực hành NBT với khách hàng tiêu 48-49 chảy trước sau can thiệp 3.4.3 Thái độ NBT với khách hàng tiêu chảy trước sau can 49-51 thiệp 3.4.4 Thực trạng kiến thức NBT TTKC trước sau can 51-52 thiệp 3.4.5 Thực trạng kỹ thực hành NBT với khách hàng 53-54 TTKC trước sau can thiệp 3.4.6 Thực trạng thái độ NBT với khách hàng sử dụng viên 54-56 TTKC trước sau can thiệp 4.1 Chương BÀN LUẬN 57-65 Về thực trạng kiến thức người bán thuốc sau dự án kết 57-63 thúc năm (khởi đầu nghiên cứu) 4.2 Tác động hiệu giải pháp can thiệp đến NBT 63-65 hai chủ đề tiêu chảy cấp TTKC KẾT LUẬN 66-68 KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế CP Cổ phần CS Cơ sở CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu DN Doanh Nghiệp DSĐH Dược sĩ đại học DSTH Dược sĩ trung học GDP Good Distrbution Practice (Thực hành tốt phân phối thuốc) GDSK Giáo dục sức khỏe GMP Good Manufacturing Practice (Thực hành tốt sản xuất thuốc) GPP Good Pharmacy Practice (Thực hành tốt nhà thuốc) GPs Good Practice standar (Tiêu chuẩn thực hành tốt) PATH Program for Appropriate Technology in Health QĐ Quyết định TYT Trạm Y tế USD Đô la Mỹ VD Ví dụ WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) YHCT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng 1.1 Số lượng loại hình bán lẻ thuốc qua năm 2010 Trang – 2012 1.2 Phân bố loại hình bán lẻ thuốc quận, huyện năm 2012 1.3 Các tiêu đánh giá phân bố sở bán lẻ thuốc năm 2012 1.4 Số lượng trình độ chuyên môn sở bán lẻ thuốc 1.5 Số lượng trình độ chuyên môn người trực tiếp bán lẻ thuốc sở bán lẻ thuốc thành phố Đà Nẵng 1.6 Số lượng sở bán lẻ đạt chuẩn GPP địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011 – 2013 1.7 Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng từ năm 2001 đến 18 năm 2009 1.8 Trị giá thuốc sản xuất nước thuốc nhập từ 19 năm 2001-2009 (1.000 USD) 3.1 Sự phân bố sở bán lẻ thuốc theo địa điểm 32 3.2 Sự phân bố NBT theo giới tính 33 3.3 Sự phân bố NBT theo tuổi 33 3.4 Sự phân bố NBT theo trình độ chuyên môn 34 3.5 Thực trạng kiến thức NBT tiêu chảy 34 3.6 Thực trạng kỹ thực hành NBT với khách 36 hàng tiêu chảy 3.7 Thái độ NBT với khách hàng tiêu chảy 38 3.8 Thực trạng kiến thức NBT TTKC 40 3.9 Thực trạng kỹ thực hành NBT với khách 42 hàng TTKC 3.10 Thực trạng thái độ NBT với khách hàng sử 44 dụng viên TTKC 3.11 Mộ số nội dung tập huấn khách hàng bí mật 46 3.12 Thực trạng kiến thức NBT tiêu chảy trước 47 sau can thiệp 3.13 Thực trạng kỹ thực hành NBT với khách 48 hàng tiêu chảy trước sau can thiệp 3.14 Thái độ NBT với khách hàng tiêu chảy trước 50 sau can thiệp 3.15 Thực trạng kiến thức NBT TTKC trước 51 sau can thiệp 3.16 Thực trạng kỹ thực hành NBT với khách 53 hàng TTKC trước sau can thiệp 3.17 Thực trạng thái độ NBT với khách hàng sử dụng viên TTKC trước sau can thiệp 55 B Nhật ký thực địa cho điều tra viên Ngày _ tháng _ năm 2014 Họ tên điều tra viên STT Các thuốc Số tiền Ghi Nhà thuốc điều tra (ghi rõ Kết mua thuốc địa chỉ) Hoàn thành PV Trì hoãn (nếu hoãn lý do) Các nhận xét chung: Danh sách nhà thuốc chọn cho điều tra có tham gia khách hàng bí mật Quận Phường STT STT danh sách Tên nhà thuốc Địa Điện thoại Phụ lục Hướng Dẫn Khách Hàng Bí mật Phiếu Ghi Chép Tiêu chảy Hướng dẫn thực GHI CHÚ: Phần hướng dẫn chuẩn bị trước đến nhà thuốc Không mang theo hay xem phần nhà thuốc Như vậy, khách hàng bí mật phải nhớ tình từ trước đến nhà thuốc Trang sau người vấn khách hàng bí mật thực sau khách hàng bí mật hoàn thành công việc nhà thuốc Đứa trai/gái 14 tháng bị tiêu chảy Hôm qua lần phân toàn nước Nó nôn lần trông yếu Tôi lo Tôi làm gì? Tình 1: Nếu nhân viên nhà thuốc nói KHÔNG BIẾT  HỎI: Anh/chị có biết hay đâu giúp không? Tình 2: Nếu nhân viên nhà thuốc:  2.1 Sau giải thích việc bạn cần làm, nhân viên nhà thuốc giới thiệu thuốc cung cấp thêm thông tin tư vấn cho bạn  NÊN MUA sản phẩm nhân viên nhà thuốc giới thiệu  2.2 Sau giải thích việc bạn cần làm, nhân viên nhà thuốc giới thiệu thuốc nhung KHÔNG cung cấp thêm thông tin  TIẾP TỤC HỎI NHỮNG CÂU HỎI SAU: ? Điều xảy cho trai/con gái tôi? ? Tôi có cần biết thêm điều gi không? Sau đó, NÊN MUA sản phẩm nhân viên nhà thuốc giới thiệu Ghi chú: Nếu nhân viên nhà thuốc hỏi bạn câu hỏi dấu hiệu khác kèm,  BẠN CÓ THỂ TRẢ LỜI: không đau bụng, khát nước uống nhiều nước, không sốt/ sốt nhẹ, chưa dùng thuốc gì, cân nặng 10 kg ID #: Tỉnh Tên nhà thuốc Địa nhà thuốc Tên khách hàng bí mật Tên người vấn Ngày đến hiệu thuốc NGƯỜI PHỎNG VẤN: Nêu câu hỏi sau với khách hàng bí mật Không gợi ý Đánh dấu vào TẤT CẢ câu trả lời phù hợp với ý liệt kê cột bên phải, /và ghi xác câu trả lời khách hàng bí mật vào dòng kẻ dẫn phần chọn phương án trả lời ‘Khác _GHI RÕ’ Các câu hỏi có câu trả lời mã hoá bắt đầu ký hiệu “( )” câu trả lời có lựa chọn Câu hỏi có câu trả lời ký hiệu trước dấu “[ ] ” chọn nhiều câu trả lời PHẦN D.1 Giới nhân viên nhà thuốc ( ) Nam bạn trao đổi? ( ) Nữ D.2 Nhân viên cung cấp dịch vụ cho ( ) ≤ 25 bạn nhà thuốc khoảng ( ) 26 -39 tuổi? ( ) 40-54 ( ) 55- 64 ( ) > 64 D.3 Vào lúc BẮT ĐÂU, thái độ [ ] Thân thiện nhân viên nhà thuốc đón tiếp bạn [ ] Giúp đỡ nào? [ ] Niềm nở [ ] Ân cần Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Không vui không buồn/bình thường [ ] Thiếu kiên nhẫn [ ] Chỉ trích [ ] Thô lỗ D.4 Vào lúc KẾT THÚC, thái độ [ ] Thân thiện nhân viên nhà thuốc bạn [ ] Giúp đỡ nào? [ ] Niềm nở Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Ân cần [ ] Không vui không buồn/bình thường [ ] Thiếu kiên nhẫn [ ] Chỉ trích [ ] Thô lỗ [ ] Khác D.5 Nếu nhân viên nhà thuốc tỏ thiếu kiên nhẫn thô lỗ trích bắt đầu kết thúc tiếp xúc với bạn, theo bạn điều ảnh hưởng đến thái độ cô/anh ấy? Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Do khách hàng khác [ ] Có nhiều khách hàng [ ] Xấu hổ [ ] Do bị hỏi nhiều [ ] Do mệt mỏi [ ] Do trả lời câu hỏi [ ] Chán nản [ ] Không biết [ ] Khác D.6 Thời gian trao đổi bạn phút nhân viên nhà thuốc kéo dài phút? D.7 Nhân viên nhà thuốc có hỏi bạn ( ) Có dấu hiệu kèm với tiêu chảy ( ) Không CHUYỂN TỚI D.9 không? D.8 Nhân viên nhà thuốc hỏi đến [ ] Khát dấu hiệu nào? [ ] Nước tiểu sẫm mầu Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Tiểu tiện [ ] Da khô [ ] Khóc không nước mắt [ ] Mệt mỏi [ ] Sốt cao >=39oC [ ] Phân có máu [ ] Bỏ bú/ không ăn/không uống đươc [ ] Khác D.9 Nhân viên nhà thuốc có hỏi đến ( ) Có cân nặng trẻ không? ( ) Không D.10 Nhân viên nhà thuốc nói bạn cần mua [ ] ORESOL loại thuốc nào? [ ] Antibio Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Smecta [ ] Khác D.11 Nhân viên nhà thuốc có giải thích ( ) Không tác dụng loại thuốc không? ( ) Có, tất loại _ GHI RÕ, tên thuốc tác dụng nghe ( ) Có, giải thích tất loại thuốc _ D.12 Nhân viên nhà thuốc có hướng dẫn bạn ( ) Có cách dùng ORESOL không? ( ) Không CHUYỂN TỚI D.14 D.13 Nhân viên nhà thuốc hướng dẫn bạn [ ] Uống nhiều tốt cách dùng ORESOL nào? [ ] Pha lượng nước vừa đủ theo hướng dẫn Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Không pha với sữa, nước cháo, nước canh, nước hoa hay nước [ ] Chỉ dùng 24 sau pha [ ] Khác D.14 Ngoài nhân viên nhà thuốc [ ] Không tư vấn thêm tư vấn cho bạn? [ ] Cách dùng kháng sinh Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Cách dùng thuốc khác [ ] Ăn thức ăn mềm [ ] Uống ORESOL uống nhiều nước [ ] Tiếp tục cho bú [ ] Thường xuyên theo dõi dấu hiệu nước [ ] Đi khám tình trạng xấu [ ] Khác D.15 Nhân viên nhà thuốc có tư vấn cho bạn ( ) Có dấu hiệu nước không? ( ) Không CHUYỂN TỚI D.17 D.16 Dấu hiệu nước [ ] Khát nhắc đến ? [ ] Nước tiểu sẫm mầu Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Tiểu tiện [ ] Da khô [ ] Khóc không nước mắt [ ] Mệt mỏi [ ] Khác D.17 Nhân viên nhà thuốc có tư vấn cho bạn ( ) Có cần phải khám có ( ) Không CHUYỂN TỚI D.19 dấu hiệu nguy hiểm không ? D.18 Dấu hiệu nguy hiểm nhắc [ ] Sốt >=39oC đến ? [ ] Tiêu chảy ngày không đỡ Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Nôn nhiều [ ] Phân có máu [ ] Bỏ bú, không ăn uống [ ] Rất mệt mỏi [ ] Khác D.19 Nhân viên nhà thuốc có giới thiệu bạn ( ) Có đâu không ? ( ) KhôngCHUYỂN TỚI D.23 D.20 Tại lại giới thiệu bạn đi? [ ] Không có dược phẩm Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Không biết [ ] Cần chăm sóc y tế khẩn cấp [ ] Khác D.21 Nhân viên nhà thuốc giới thiệu bạn [ ] Thầy lang đâu? [ ] Hiệu thuốc/nhà thuốc khác Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Y tế tư nhân [ ] Trạm y tế phường/xã [ ] Bệnh viện [ ] Khác D.22 Nhân viên nhà thuốc có đưa cho bạn ( ) Có giấy giới thiệu không? ( ) Không D.23 Nhân viên nhà thuốc có trao đổi với ( ) Có bạn làm để phòng tránh ( ) KhôngCHUYỂN TỚI D.25 tiêu chảy không? D.24 Cách phòng tránh tiêu chảy [ ] Tránh tiếp xúc với đồ, vật nhiễm bẩn đề cập đến? [ ] Giữ gìn vệ sinh Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Rửa tay xà phòng trước ăn [ ] Rửa tay xà phòng sau vệ sinh [ ] Chỉ ăn thức ăn được nấu chín [ ] Rửa rau hoa thật trước ăn [ ] Đun nấu rửa tay nước [ ] Tiêm/uống vacxin [ ] Nuôi sữa mẹ [ ] Khác D.25 Nhân viên nhà thuốc có trao đổi ( ) Có thêm với bạn không? ( ) KhôngCHUYỂN TỚI D.28 D.26 Hãy liệt kê thông tin trao đổi? D.27 Bạn có phải hỏi câu hỏi gợi ý không? ( ) Có ( ) Không D.28 Nhân viên nhà thuốc có đưa cho bạn ( ) Có hay khuyến khích bạn lấy tài liệu ( ) Không truyền thông tiêu chảy để tham khảo thêm không? D.29 Bạn có hiểu điều nhân viên nhà ( ) Có, tất thuốc nói với bạn không? ( ) Có, phần ( ) Không D.30 Nhân viên nhà thuốc thái độ ( ) Có tôn trọng bạn không? ( ) Không D.31 Bạn có hài lòng với thông tin ( ) Có cung cấp nhà thuốc không? ( ) Không D.32 Bạn có mua dược phẩm nhân ( ) Có  CHUYỂN ĐẾN D.34 viên nhà thuốc giới thiệu không? ( ) Không D.33 Nếu không mua, sao? PHẦN D.34 Bạn nhìn thấy biểu tượng, công cụ dự án trưng bày nhà thuốc? Không gợi ý - Nhiều lựa chọn D.35 Nhân viên nhà thuốc có sử dụng bao đựng thuốc có biểu tượng dự án để đựng thuốc mà bạn mua không? [ ] Biểu tượng dự án [ ] Tờ rơi tiêu chảy [ ] Tờ rơi viên tránh thai khẩn cấp [ ] Khác _ ( ) Có ( ) Không Xin cảm ơn Phụ lục Hướng Dẫn Khách Hàng Bí mật Phiếu Ghi Chép Tránh thai khẩn cấp Hướng dẫn thực GHI CHÚ: Phần hướng dẫn chuẩn bị trước đến nhà thuốc Không mang theo hay xem phần nhà thuốc Như vậy, khách hàng bí mật phải nhớ tình từ trước đến nhà thuốc Trang sau người vấn khách hàng bí mật thực sau khách hàng bí mật hoàn thành công việc nhà thuốc Sau tình sử dụng đến nhà thuốc (một cho khách hàng bí mật nam cho khách hàng bí mật nữ) ☻Nữ khách hàng bí mật Đêm qua có quan hệ tình dục quên không sử dụng biện pháp tránh thai Tôi sợ bị có thai Tôi phải làm để tránh bị mang thai? ☻Nam khách hàng bí mật Đêm qua có quan hệ tình dục Như thường lệ hay dùng bao cao su, hôm qua bao cao su lại bị rách Tôi sợ bạn gái có thai Chúng phải làm để bạn gái không bị mang thai? NHÂN VIÊN NHÀ THUỐC Tình Trả lời: KHÔNG BIẾT BẠN HỎI: Tôi tìm kiếm giúp đỡ đâu? 2.1 GIỚI THIỆU Thuốc/sản phẩm không cung cấp thông tin Tình KHUYÊN HỎI: Điều xảy với tôi/bạn gái tôi? Có điều cần phải biết không? MUA thuốc gợi ý ĐỂ TRÁNH BỊ MANG THAI 2.2 GIỚi THIỆU Thuốc/sản phẩm cung cấp thông tin STIs biện pháp tránh thai tiếp tục MUA thuốc gợi ý ID #: Tỉnh Tên nhà thuốc Địa nhà thuốc Tên khách hàng bí mật Tên người vấn Ngày đến hiệu thuốc NGƯỜI PHỎNG VẤN: Nêu câu hỏi sau với khách hàng bí mật Không gợi ý Đánh dấu vào TẤT CẢ câu trả lời phù hợp với ý liệt kê cột bên phải, /và ghi xác câu trả lời khách hàng bí mật vào dòng kẻ dẫn phần chọn phương án trả lời ‘Khác _GHI RÕ’ Các câu hỏi có câu trả lời mã hoá bắt đầu ký hiệu “( )” câu trả lời có lựa chọn Câu hỏi có câu trả lời ký hiệu trước dấu “[ ] ” chọn nhiều câu trả lời PHẦN D.36 Giới nhân viên nhà thuốc ( ) Nam bạn trao đổi? ( ) Nữ D.37 Nhân viên cung cấp dịch vụ cho ( ) ≤ 25 bạn nhà thuốc khoảng ( ) 26 -39 tuổi? ( ) 40-54 ( ) 55- 64 ( ) > 64 D.38 Vào lúc BẮT ĐÂU, thái độ [ ] Thân thiện nhân viên nhà thuốc đón tiếp bạn [ ] Giúp đỡ nào? [ ] Niềm nở [ ] Ân cần Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Không vui không buồn/bình thường [ ] Thiếu kiên nhẫn [ ] Chỉ trích [ ] Thô lỗ [ ] Khác 2.1.1 GHI RÕ D.39 Vào lúc KẾT THÚC, thái độ [ ] Thân thiện nhân viên nhà thuốc bạn [ ] Giúp đỡ nào? [ ] Niềm nở [ ] Ân cần Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Không vui không buồn/bình thường [ ] Thiếu kiên nhẫn [ ] Chỉ trích [ ] Thô lỗ [ ] Khác 2.1.2 GHI RÕ D.40 Nếu nhân viên nhà thuốc tỏ thiếu kiên nhẫn thô lỗ trích bắt đầu kết thúc tiếp xúc với bạn, theo bạn điều ảnh hưởng đến thái độ cô/anh ấy? Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Do khách hàng khác [ ] Có nhiều khách hàng [ ] Xấu hổ [ ] Do bị hỏi nhiều [ ] Do mệt mỏi [ ] Do trả lời câu hỏi [ ] Chán nản [ ] Không biết [ ] Khác 2.1.3 GHI RÕ D.41 Thời gian trao đổi bạn nhân viên nhà thuốc kéo dài phút? D.42 Bạn có gợi ý mua thuốc/ sản phẩm không? D.43 Thuốc/sản phẩm ? Không gợi ý - Nhiều lựa chọn phút ( ) Có ( ) Không  CHUYỂN TỚI D.54 [ ] Postinor -2 [ ] Medonor [ ] Mifestad [ ] Viên _ 2.1.4 GHI RÕ [ ] Khác D.44 Nhân viên nhà thuốc có giải thích cho ( ) Có bạn thuốc/sản phẩm để làm ko? ( ) Không D.45 Nhân viên nhà thuốc có giải thích cho bạn hiệu tránh thai thuốc/ sản phẩm không? D.46 Nhân viên nhà thuốc có hướng dẫn cho bạn cách sử dụng thuốc/sản phẩm không ? ( ) Có ( ) Không ( ) Có ( ) Không  CHUYỂN TỚI D.48 D.47 Bạn hướng dẫn [ ] Liều dùng _ nào? [ ] Sử dụng Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Thời gian sử dụng [ ] Thời gian liều [ ] Khác _ D.48 Nhân viên nhà thuốc có trao đổi với ( ) Có bạn tác dụng phụ sản phẩm ( ) Không  CHUYỂN TỚI D.50 không? D.49 Tác dụng phụ đề cập ? [ ] Buồn nôn Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Nôn [ ] Chảy máu bất thường [ ] Khác D.50 Bạn có phải hỏi câu hỏi gợi ý không? ( ) Có ( ) Không D.51 Nhân viên nhà thuốc có nói với bạn ( ) Có khả phòng tránh viêm nhiễm ( ) Không lây truyền qua đường tình dục sử dụng dược phẩm không? D.52 Nhân viên nhà thuốc có khuyên bạn ( ) Có dùng biện pháp tránh thai ( ) Không  CHUYỂN TỚI D.54 không? D.53 Biện pháp tránh thai [ ] Bao cao su nhân viên nhà thuốc gợi ý ? [ ] Thuốc tránh thai Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Đặt vòng [ ] Triệt sản [ ] Khác D.54 Nhân viên nhà thuốc có giới thiệu bạn ( ) Có đâu không ? ( ) Không CHUYỂN TỚI D.58 D.55 Tại lại giới thiệu bạn đi? [ ] Không có sản phẩm Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Không biết [ ] Làm xét nghiệm thai nghén [ ] Khám bệnh lây truyền qua đường tình dục [ ] Khác D.56 Nhân viên nhà thuốc giới thiệu bạn [ ] Nhà thuốc khác đâu? [ ] Y tế tư [ ] Bệnh viện Không gợi ý - Nhiều lựa chọn [ ] Trung tâm CSSKBMTE&KHHGĐ [ ] Trạm y tế [ ] Thầy lang [ ] Trung tâm tư vấn [ ] Khác D.57 Nhân viên nhà thuốc có đưa cho bạn ( ) Có giấy giới thiệu không? ( ) Không D.58 Nhân viên nhà thuốc có cung cấp ( ) Có thông tin khác cho bạn không? ( ) Không CHUYỂN TỚI D.60 D.59 Hãy nói cụ thể thảo luận? D.60 Nhân viên nhà thuốc có đưa cho bạn ( ) Có hay khuyến khích bạn lấy tài liệu ( ) Không truyền thông tránh thai khẩn cấp để tham khảo thêm không? D.61 Bạn có hiểu điều nhân viên nhà ( ) Có, tất thuốc nói với bạn không? ( ) Có, phần ( ) Không D.62 Nhân viên nhà thuốc thái độ tôn trọng bạn không? D.63 Bạn có hài lòng với thông tin cung cấp nhà thuốc không? D.64 Bạn có mua dược phẩm nhân viên nhà thuốc giới thiệu không? ( ) Có ( ) Không ( ) Có ( ) Không ( ) Có  Dừng lại ( ) Không D.65 Nếu không mua, sao? PHẦN D.66 Nhân viên nhà thuốc có sử dụng ( ) Có bao đựng thuốc có biểu tượng dự ( ) Không án để đựng thuốc mà bạn mua không? Xin cảm ơn Phụ lục Hình ảnh tờ rơi chủ đề tiêu chảy Hình ảnh tờ rơi chủ đề tránh thai khẩn cấp [...]... “ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN PATH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN THUỐC ĐỐI VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI ĐÀ NẴNG.” được lựa chọn với 2 mục tiêu sau: 1 Đánh giá kết quả của dự án PATH tại Thành phố Đà Nẵng sau 2 năm 2 Áp dụng giải pháp can thiệp và đánh giá kết quả sau can thiệp 1 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 HỆ THỐNG CUNG ỨNG THUỐC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1.1 Sự phát triển của mạng lưới bán. .. khác nhau Trong thời gian từ 2008 đến 2012, Dự án Nâng cao vai trò của nhà thuốc trong chăm sóc sức khoẻ cộng đồng” của tổ chức PATH- Hoa Kỳ, đã tiến hành đánh giá ở Đà Nẵng và một số tỉnh Tuy nhiên, cho đến nay, đã 2 năm sau khi dự án kết thúc, chưa có nghiên cứu nào đánh giá xem các kết quả can thiệp của dự án nói chung và tại Đà Nẵng nói riêng có thay đổi hay không - tức tính bền vững của dự án Từ đó,... VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU 1.3.1 Khái niệm về chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) là những chăm sóc sức khỏe thiết yếu, dựa trên phương pháp và kỹ thuật thực hành, đưa đến tận cá nhân và từng gia đình trong cộng đồng, được mọi người chấp nhận thong qua sự tham gia đầy đủ của họ với giá thành mà họ chấp nhận được nhằm đạt được sức khỏe cao nhất CSSKBĐ nhằm nâng cao sức khỏe, phòng... 54 người (6,2%) Bảng 1.5 Số lượng và trình độ chuyên môn của người trực tiếp bán lẻ thuốc tại các cơ sở bán lẻ thuốc tại thành phố Đà Nẵng Loại hình bán lẻ thuốc Số cơ sở Số lượng (người) 1 2 >3 Tổng Trình độ chuyên môn số DSĐH DSTH Dược tá Nhà thuốc tư 158 93 51 14 257 Nhà thuốc của DN 92 79 10 03 109 Nhà thuốc BV 17 01 04 12 61 Quầy thuốc của DN 116 116 0 0 116 Đại lý bán lẻ thuốc 47 47 0 0 47 Tủ thuốc. .. và của toàn xã hội…Vì vậy đầu tư cho sức khỏe để mọi người đều được chăm sóc sức khỏe, chính là đầu tư cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước” Trong đó, việc nâng cao kiến thức cho con người có vai trò quan trọng, việc bồi dưỡng bổ sung kiến thức cho nhân viên nhà thuốc là hết sức cần thiết Hiện nay tại thành phố Đà Nẵng, hệ thống nhà thuốc đã phát triển rộng khắp, góp phần vào chăm sóc sức khỏe. .. thầy thuốc cần khám bệnh để đưa ra chẩn đoán Căn cứ vào bệnh được chẩn đoán để quyết định việc chỉ định thuốc cho người dân Như vậy việc xác định nhu cầu thuốc có đúng hay không còn phụ thuộc vào chất lượng chẩn đoán bệnh Nếu chẩn đoán sai sẽ dẫn đến việc xác định sai nhu cầu thuốc Người bán thuốc tại các cơ sở bán lẻ cũng là một bộ phận quan trọng trong việc xác 13 định nhu cầu thuốc Người bán thuốc. .. hồi sức khỏe 1.3.2 Nội dung của chăm sóc sức khỏe ban đầu Chăm sóc sức khỏe ban đầu được tổ chức y tế thế nhận định là cách chăm sóc có hiệu quả nhất và chi phí thấp mà cộng đồng có thể chấp nhận được Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện và cho kết quả khả quan tại hội nghị ở Alma- Ata đã khẳng định vị trí của chăm sóc sức khỏe ban đầu có thể áp dụng 21 thành công ở các nước khi có sự tham gia của. .. không nhỏ đến công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân [6] Cá biệt một số nhà thuốc bán thuốc hết hạn, không có số đăng ký, thuốc bị đình chỉ tạm thời, thuốc giả gây nguy hiểm cho người bệnh [20], [6] Theo quy định, nhà thuốc tư nhân chỉ được bán lẻ các thuốc thành phẩm được ban hành và một số dụng cụ y tế thông thường Người bán thuốc chỉ được bán thuốc phải kê đơn khi có đơn của bác sĩ Nhưng trên thực... người dân” - Bán kính bình quân (khoảng cách bố trí giữa 2 điểm bán thuốc) 0,81km có 1 cơ sở bán thuốc phục vụ, đảm bảo yêu cầu chỉ tiêu về bán kính bình quân/điểm bán thuốc phục vụ theo khuyến cáo của WHO “Khoảng cách các điểm bán thuốc bố trí để người dân đi không quá 30 phút bằng phương tiện thông thường là tới nơi bán thuốc 6 1.1.4 Nhân sự và trình độ chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc trên địa... kê của Sở Y tế thành phố Đà Nẵng, tính đến ngày 31/12/2007, trên địa bàn thành phố có tổng số 442 điểm bán lẻ thuốc (không kể quầy thuốc trạm y tế, thuốc y học cổ truyền) với 712 người bán thuốc Số liệu trên cũng cho thấy, người bán thuốc có trình độ chuyên môn khác nhau từ Dược sĩ đại học, Dược sĩ trung học đến Dược tá Chính vì vậy, trình độ tư vấn về sử dụng thuốc cho cộng đồng của người bán thuốc ... DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN VIỆT ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN PATH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN THUỐC ĐỐI VỚI CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU TẠI ĐÀ NẴNG LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II... thiệp dự án nói chung Đà Nẵng nói riêng có thay đổi hay không - tức tính bền vững dự án Từ đó, đề tài: “ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DỰ ÁN PATH TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN THUỐC ĐỐI VỚI CHĂM... tổng quan chăm sóc sức khỏe ban đầu 1.3.1 Khái niệm chăm sóc sức khỏe ban đầu 21 1.3.2 Nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu 21-22 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe ban đầu 22-24

Ngày đăng: 29/12/2015, 22:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CH15001076_Nguyen Tuan Viet.docx

    • Nguyễn Tuấn Việt

    • LỜI CAM ĐOAN

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • Chương 1. TỔNG QUAN

        • 1.2. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ THUỐC TRONG CỘNG ĐỒNG

        • 1.2.1. Yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ thuốc

        • 1.2.2. Hành vi của người sử dụng thuốc

          • 1.2.2.1. Vấn đề sử dụng thuốc hợp lý

          • 1.2.2.2. Vấn đề sử dụng thuốc không hợp lý và hậu quả

          • 1.2.3. Chi phí thuốc của Việt Nam trong những năm gần đây

          • 1.3. MỘT VÀI NÉT TỔNG QUAN VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU

            • 1.3.1. Khái niệm về chăm sóc sức khỏe ban đầu.

            • 1.4. GIỚI THIỆU VỀ DỰ ÁN PATH

            • 1.4.2. Các mục tiêu của dự án

            • 1.4.3. Các hoạt động dự án đã triển khai

            • 1.4.4. Kết quả đạt được

            • 2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

              • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

              • 2.1.3. Thời gian nghiên cứu

              • 2.2. NỘI DUNG

              • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

                • 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

                • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  • 3.1. THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

                  • 3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC VỀ CHỦ ĐỀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺ BAN ĐẦU THƯỜNG GẶP Ở THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU THÁNG 4/2014.

                    • 3.2.1. Thực trạng kiến thức NBT về tiêu chảy cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan