Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực tu nam 1997 den nam 2009

151 647 2
Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực tu nam 1997 den nam 2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ THỊ HỒNG YẾN ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2009 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ THỊ HỒNG YẾN ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2009 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN THAI HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Lê Văn Thai Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hà Thị Hồng Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHỮNG NĂM 1997- 2000 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương trước ngày tái lập tỉnh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương 15 1.2 Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng chủ trương Trung ương Đảng lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực năm 1997- 2000 22 1.2.1 Chủ trương phát triển nguồn nhân lực Đảng Cộng sản Việt Nam 22 1.2.2 Chủ trương đạo phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Hải Dương 24 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHỮNG NĂM 20012009 39 2.1 Thời kì đặt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương 39 2.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 39 2.1.2 Điều kiện tỉnh Hải Dương 43 2.2 Chủ trương biện pháp phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Hải Dương 46 2.2.1 Chủ trương phát triển NNL Đảng tỉnh Hải Dương 46 2.2.2 Đảng tỉnh Hải Dương đạo phát triển nguồn nhân lực 53 Chƣơng MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP 103 3.1 Một số nhận xét 103 3.1.1 Hải Dương hoàn thành mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 103 3.1.2 Đảng tỉnh Hải Dương thực tốt vai trò lãnh đạo trình thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực 105 3.1.3 Trong trình thực công tác phát triển NNL, bên cạnh thành tựu tỉnh Hải Dương tồn tại, hạn chế 107 3.2 Một số giải pháp tiếp tục phát triển nguồn nhân lực 110 3.2.1 Nâng cao nhận thức xã hội vai trò nguồn nhân lực thời kì công nghiệp hóa, đại hóa 110 3.2.2 Đổi phát triển toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo nhằm phát huy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 112 3.2.3 Hình thành môi trường xã hội thuận lợi để khai thác hợp lí sử dụng có hiệu nguồn nhân lực 118 3.2.4 Thực tốt sách xã hội để phát triển nguồn nhân lực 121 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 138 BẢNG QUY ƢỚC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa GDTX: Giáo dục thường xuyên KHKT: Khoa học kỹ thuật KTXH: Kinh tế xã hội NNL: Nguồn nhân lực TDTT: Thể dục thể thao THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông XHH: Xã hội hóa XHHGD: Xã hội hóa giáo dục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI - kỉ diễn đạt hàng loạt khái niệm kỷ nguyên công nghệ thông tin, kinh tế tri thức, xu toàn cầu hoá… Dù khái niệm nào, đặc trưng bật lên vai trò vị người Con người khẳng định nhân vật trung tâm lịch sử theo hai nghĩa chủ thể mục đích hành động Phát triển người mục tiêu cuối cùng, đỉnh cao trình phát triển quốc gia, đồng thời động lực định phát triển Việt Nam bước vào thời kì phát triển, thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, bước hội nhập với cộng đồng quốc tế Mục tiêu nghiệp CNH, HĐH nước ta tạo bước phát triển nhanh chóng, trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Muốn cần tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Trong đó, đặc biệt coi trọng lực nội sinh, nâng cao chất lượng nguồn lực người - nhân tố định cho phát triển nhanh bền vững Trên sở nhận thức cách sâu sắc vị trí, vai trò ý nghĩa chiến lược việc xây dựng phát triển NNL giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta, Đảng ta quan tâm đến việc phát huy yếu tố người Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ người, NNL nhân tố định phát triển thời kì CNH, HĐH Nâng cao chất lượng NNL thể lực, trí lực, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống để phát huy tính tích cực xã hội nhân dân, khơi dậy nhân tố người xã hội chủ nghĩa khâu quan trọng hàng đầu xã hội nước ta Hải Dương tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, cách Thủ đô Hà Nội 57km, điểm trung chuyển Thành phố cảng Hải Phòng Hà Nội Với vị trí địa lí thuận lợi đó, Hải Dương có nhiều tiềm mạnh cho phát triển KTXH Tuy nhiên điều kiện khách quan có khai thác sử dụng hiệu hay không phụ thuộc lớn vào nhân tố chủ quan nguồn lực người Hải Dương Xác định rõ tầm quan trọng NNL, từ Đại hội Đảng sau ngày tái lập, Đảng tỉnh Hải Dương trọng đến phát triển NNL, coi định hướng lớn chiến lược phát triển KTXH Công tác phát triển NNL triển khai rộng khắp đạt thành tựu quan trọng Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt công tác phát triển NNL đòi hỏi phải có tổng kết trình Đảng Hải Dương lãnh đạo thực phát triển NNL nhằm đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế đồng thời đúc kết kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện chủ trương, giải pháp đạo thực phát triển NNL nói riêng phát triển KTXH nói chung Với lí đó, chọn đề tài “Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển NNL từ năm 1997 đến năm 2009” làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Một vấn đề cộm đầu kỉ XXI giới quan tâm vấn đề NNL Ở nước ta, phát triển NNL Đảng, Nhà nước, nhiều quan, cán nghiên cứu toàn xã hội đặc biệt quan tâm Đến nay, công trình khoa học tiêu biểu theo nhóm sau: Nhóm đề tài nghiên cứu khoa học sách viết vấn đề như: “Con người nguồn lực người phát triển” (1995) Viện thông tin khoa học xã hội, “Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” (1999) Mai Quốc Chánh - Nxb Chính trị quốc gia, “Phát triển NNL phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” (2005) Nguyễn Thanh - Nxb Chính trị quốc gia… Nhóm viết in báo tạp chí như: “Phát triển NNL Việt Nam đến năm 2010” Nguyễn Thị Hằng Tạp chí cộng sản, số năm 1999; “Đào tạo NNL cho công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Lê Viết Khuyến Báo Nhân dân, số 17297 năm 2002; “Phát triển NNL Việt Nam bối cảnh Toàn cầu hoá” Mạc Văn Tiến Tạp chí Lao động xã hội, số 264 năm 2006; “Phát triển NNL lĩnh vực xã hội theo tinh thần văn kiện Đại hội X Đảng” Nguyễn Thanh Tuấn Tạp chí lao động xã hội, số 284 năm 2006… Các công trình đề cập đến đặc điểm, vai trò nguồn lực người phương diện động lực quan trọng cho phát triển; khảo sát thực trạng đề xuất giải pháp phát triển NNL đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước Tuy nhiên công trình nghiên cứu địa bàn lớn, đề xuất vấn đề tầm vĩ mô, không mang đặc thù chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Ngoài ra, số luận văn, luận án, khoá luận viết vấn đề phát triển NNL số địa phương như: “Phát triển NNL thời kì công nghiệp hoá, đại hoá tỉnh Thanh Hoá đến năm 2010” (2002) Luận án tiến sĩ Kinh tế Bùi Sĩ Lợi Trường Đại học Kinh tế quốc dân; “Phát triển NNL cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa Tây Nguyên” (2007) Luận án tiến sĩ Triết học Lê Văn Thanh; “Phát huy nguồn lực người thời kì công nghiệp hoá, đại hóa tỉnh Hà Nam” Luận văn Thạc sĩ Triết học Nguyễn Văn Sơn… Những luận án, luận văn xuất phát từ thực trạng đội ngũ lao động, đặc điểm tình hình mục tiêu phát triển KTXH đặc thù địa phương để đặt yêu cầu, nhiệm vụ phát triển NNL chỗ phục vụ nghiệp phát triển địa phương Trên địa bàn tỉnh Hải Dương năm qua có nhiều tổng kết, báo cáo đánh giá kết phát triển NNL quan Nhà nước, đoàn thể như: Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ban đạo 24 Nguyễn Thị Hồng Điệp (2008), Đảng Hà Nam lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo năm 1997 - 2005, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 25 Đỗ Công Định (2005), “Nguồn nhân lực Việt Nam: thực trạng kiến nghị”, Tạp chí cộng sản, (10), tr.61-64 26 Đoàn Thanh niên tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết công tác đoàn phong trào niên năm 2001 - 2005, Lưu trữ Văn phòng Đoàn Thanh niên Tỉnh 27 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển NNL kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Như Hà (2005), “Đầu tư nước với việc phát triển khai thác NNL Việt Nam”, Lý luận trị, (4), tr.80 - 88 29 Lê Thanh Hà (2009), Phát triển NNL công nghiệp Việt Nam trình CNH, HĐH đất nước vai trò công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Trương Thu Hà (2001), “Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển NNL Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, (4), tr.47- 56 31 Trần Kim Hải (1999), Sử dụng NNL trình CNH, HĐH nước ta, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 32 Nguyễn Thị Hằng (2004), “Nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông đáp ứng yêu cầu NNL phục vụ CNH, HĐH đất nước”, Tạp chí Giáo dục, (104), tr.24-26 33 Nguyễn Thị Hằng (1999), “Phát triển NNL Việt Nam đến năm 2010”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.29 34 Đoàn Đức Hiếu (2003), Sự phát triển cá nhân kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Trần Công Hiếu, Trần Huy Phác (1983), Hải Dương phong vật chí, Nxb Sự thật, Hà Nội 136 36 Lê Huy Hòa (2005), Các kì Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương 1940 2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Lê Thị Bích Hợp (2002), Vấn đề nguồn lực trẻ nghiệp CNH, HĐH Việt Nam nay, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 38 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hội Cựu chiến binh tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo sơ kết thực chương trình xóa đói giảm nghèo chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho hội viên Lưu trữ Văn phòng Hội Cựu chiến binh Tỉnh 40 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo công tác hội phong trào phụ nữ năm 2004, Phương hướng nhiệm vụ năm 2005, Lưu trữ Văn phòng Hội LHPN Tỉnh 41 Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng NNL - Những học thực tiễn từ Nhật Bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Phương Thị Thu Hương (2008), Vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển NNL nước ta nay, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 43 Đoàn Hữu Khoa (2001), Kinh tế tập thể địa bàn tỉnh Hải Dương thực trạng giải pháp, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 44 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển NNL thông qua giáo dục đào tạo: kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Lê Thị Ái Lâm, Trần Văn Tùng (1996), Phát triển NNL: kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết công tác phát triển nghề phong trào công nhân năm 2001 - 2005, Lưu trữ Văn phòng Liên đoàn Lao động Tỉnh 137 47 Bùi Sĩ Lợi (2002), Phát triển NNL thời kì CNH, HĐH tỉnh Thanh Hóa đến năm 2010, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 48 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2000), Niên giám thống kê Hải Dương 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2002), Niên giám thống kê Hải Dương 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2005), Niên giám thống kê Hải Dương 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 51 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2007), Niên giám thống kê Hải Dương 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Lê Thị Ngân (2005), Nâng cao chất lượng NNL tiếp cận kinh tế tri thức Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 53 Nolwen Henaff, Jean Yies Martin (2001), Lao động, việc làm NNL Việt Nam 15 năm đổi mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 54 Nguyễn Duy Quý (1998), “Phát triển người, tạo NNL cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (19), tr.10 55 Quyết định 2001/2010 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ (28/12/2001) chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001- 2010 56 Quyết định 145/2004 QĐ- TTg Thủ tướng Chính phủ (13/8/2004) phương hướng chủ yếu phát triển KTXH vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến 2020 57 Quyết định số 331 QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ (06/4/2004) phê duyệt chương trình phát triển NNL công nghệ thông tin từ đến năm 2010 (2004), Công báo, số 10, tr.2-7 58 Sở Lao động Hải Hưng (1983), Phân bổ sử dụng hợp lí sức lao động - vấn đề chiến lược 138 59 Nguyễn Văn Sơn (2007), Phát huy nguồn lực người thời kì CNH, HĐH tỉnh Hà Nam nay, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Mạc Văn Tiến (2005), “Phát triển NNL Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản, (7), tr.21 61 Hà Quý Tính (1999), “NNL Việt Nam Thực trạng giải pháp”, Tạp chí cộng sản, (7), tr.21 62 Tỉnh ủy Hải Dương (1997), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XII, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 63 Tỉnh ủy Hải Dương (2000), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 64 Tỉnh ủy Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 65 Tỉnh ủy Hải Dương (29/7/2002), Chỉ thị số 21- CT/TU việc triển khai Chỉ thị 06-CT/TW ngày 22 tháng năm 2002 Ban bí thư Trung ương củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 66 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Chương trình giải việc làm, nâng cao chất lượng NNL tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 - 2005, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 67 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Chỉ thị số 31 - CT/TU ngày 20 tháng năm 2002 việc phát động toàn dân tiếp tục thực chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma túy tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thông, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 68 Tỉnh ủy Hải Dương (2002), Thông tri số 02 - TTr/TU ngày 25 tháng năm 2002 việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng với hoạt động Hội Nông dân, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 139 69 Tỉnh ủy Hải Dương (2003), Chỉ thị số 28 - CT/TU ngày 21 tháng năm 2003 việc phát động toàn dân tiếp tục thực đổi chương trình giáo dục phổ thông, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 70 Tỉnh ủy Hải Dương (2003), Chỉ thị số 23 - CT/TU ngày tháng năm 2003 việc tiếp tục đẩy mạnh việc thực Chỉ thị 50 - CT/TW Bộ trị Tăng cường lãnh đạo Đảng Hội khuyến học Việt Nam, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 71 Tỉnh ủy Hải Dương (2003), Chỉ thị số 32 - CT/TU ngày tháng năm 2003 Ban thường vụ Tỉnh ủy việc Tăng cường lãnh đạo công tác phòng, chống tệ nạn ma túy, mại dâm, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 72 Tỉnh ủy Hải Dương (2004), Báo cáo kết kiểm tra thực Chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng NNL huyện Tỉnh, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 73 Tỉnh ủy Hải Dương (2005), Chỉ thị số 01 - CT/TU ngày 14tháng năm 2005 việc Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác đoàn phong trào niên, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 74 Tỉnh ủy Hải Dương (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 75 Tỉnh ủy Hải Dương (2007), Chỉ thị số 06 - CT/TU ngày tháng năm 2007 việc tăng cường mạng lưới sở vật chất kĩ thuật cho giáo dục phổ thông, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 76 Tỉnh ủy Hải Dương (2007), Chương trình đẩy mạnh XHH cac hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa TDTT giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trữ Phòng Lưu trữ Tỉnh ủy 77 Tỉnh ủy - UBND - HĐND tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 140 78 Tỉnh ủy - UBND - HĐND tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Tỉnh ủy - UBND - HĐND tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để CNH, HĐH: Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 82 Lê Văn Thêm (2007), Thực trạng hoạt động bác sĩ trạm y tế đánh giá hiệu giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động trạm y tế xã tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 83 Lê Thi (2005), “Phát huy NNL nữ xóa đói giảm nghèo nông thôn”, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, (1), tr.32-37 84 Kim Thúy biên soạn (2008), Những quy định phủ phát triển NNL thời kì hội nhập, Nxb Lao động, Hà Nội 85 Thư mục: trích đăng báo - tạp chí có nội dung phản ánh địa phương Hải Dương, Thư viện tỉnh Hải Dương 86 Nguyễn Văn Trung (1998), Phát triển NNL trẻ nông thôn, nông nghiệp nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Trung tâm Thông tin Khoa học người quốc gia (2004), Phát triển người, NNL, giáo dục việc làm - vấn đề quan trọng kỷ XXI 88 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Phát triển NNL lĩnh vực xã hội theo tinh thần văn kiện Đại hội X Đảng”, Tạp chí Lao động xã hội, (264), tr.18 - 20 89 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng NNL tài kinh nghiệm giới, Nxb Thế giới 141 90 UBND tỉnh Hải Dương (2001), Chương trình mục tiêu giải việc làm nâng cao chất lượng NNL Tỉnh giai đoạn 2001-2005, Lưu trữ Phòng Lưu trữ UBND Tỉnh 91 UBND tỉnh Hải Dương (2006), Quyết định số 1577/QĐ - UBND ngày 28 tháng năm 2006 việc phê duyệt đề án dạy nghề cho nông dân, Lưu trữ Phòng lưu trữ UBND Tỉnh 92 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Lao động Thương binh Xã hội (2005), Báo cáo đánh giá kết năm thực chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Hải Dương 2001 - 2005 phương hướng thực chương trình giai đoạn 2006 - 2010, Lưu trữ Văn phòng Sở Lao động Thương binh Xã hội 93 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Lao động Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình giải việc làm nâng cao chất lượng NNL Tỉnh giai đoạn 2001 - 2005, Lưu trữ Văn phòng Sở Lao động Thương binh Xã hội 94 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Lao động Thương binh Xã hội (2006), Báo cáo đánh giá kết thực đề án phòng chống tệ nạn xã hội Tỉnh giai đoạn 2001 - 2005, Lưu trữ Văn phòng Sở Lao động Thương binh Xã hội 95 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Giáo dục Đào tạo (2006), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình XHH giáo dục giai đoạn 2001 2005, Lưu trữ Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo 96 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Y tế (2006), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình XHH hoạt động y tế giai đoạn 2001 - 2005, Lưu trữ Văn phòng Sở Y tế 97 UBND tỉnh Hải Dương - Sở Y tế (2008), Báo cáo đánh giá kết thực vận động học tập làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh năm 2008, Lưu trữ Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo 142 98 Nguyễn Thị Hồng Vân (2005), “Giáo dục với phát triển NNL phục vụ CNH, HĐH”, Tạp chí Giáo dục, (4), tr.7-9 99 Viện Mác - Lênin (1995), Việt Nam nguồn nhân lực 100 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1995), Dân số, nguồn lực lợi so sánh: tình hình tương phản 101 William J.Rothwell (2010), Chuyển hóa NNL: Thể tầm lãnh đạo chiến lược nhằm thích ứng với xu hướng tương lai, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân 102 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2005), “Vấn đề đào tạo phát triển NNL cho giáo dục hòa nhập Việt Nam”, Tạp chí Tâm lý học, (3), tr.80-88 143 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phân bố đội ngũ cán KHKT theo ngành tỉnh Hải Dƣơng năm 2001 Đơn vị: người Số TT Tổng số Cao Chung đẳng Đại học Thạc sỹ Phó Tiến sỹ 22.718 10.101 10.055 12.508 129 26 Nông nghiệp & L.ngh 959 202 336 621 - Thủy sản 10 1 - - C.nghiệp kt mỏ 31 24 - - CN chế biến 1.056 204 160 894 - SX&PP điện nước 303 36 27 270 Xây dựng 539 56 39 499 - Sửa chữa xe có đ.cơ 755 224 175 579 - Khách sạn,nhà hàng 90 35 35 54 - Vận tải- TTLL 230 51 54 176 - - 10 Tài tín dụng 459 229 72 380 - 11 Hoạt động KHCN 100 41 - 83 12 Kinh doanh TS&DVTV 133 29 15 118 - - 13 Quản lí nhà nước 2.166 499 219 1.931 13 14 Giáo dục- đào tạo 9.805 6.968 7.074 2.661 68 15 Y tế & cứu trợ XH 858 291 67 783 16 Hoạt động VH-TT 159 47 15 143 - 17 Đảng, đoàn thể 518 91 45 468 18 Phục vụ cá nhân CĐ 31 22 - - 19 Khác 4.516 1.090 1.705 2.793 13 Nguồn: Tỉnh ủy Hải Dương 144 Phụ lục 2: Số lƣợng học sinh khối mầm non, phổ thông giai đoạn 2000-2010 Đơn vị: Người Cấp, 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2005- 2006- 2007- 2008- 2009- 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Mnon 71.979 69.829 69.800 69.900 71.200 72.600 74.200 75.800 77.500 79.200 TH 173.821 158.043 145.200 137.500 128.500 124.800 121.900 121.400 120.900 120.000 THCS 151.565 153.716 150.100 143.300 138.000 126.100 117.400 111.100 102.500 98.900 THPT 60.653 59.900 bậc học 60.903 61.100 61.400 64.400 68.000 69.100 66.500 63.500 Nguồn: Sở Giáo Dục Đào tạo tỉnh Hải Dương Phụ lục 3: Số lƣợng học sinh khối trƣờng chuyên nghiệp 2000- 2005 2000- 2001- 2002- 2003- 2004- 2001 2002 2003 2004 2005 Sau đại học 38 108 150 200 250 Lớp bồi dưỡng Đại học 4.358 4.307 4.300 4.300 4.300 Tại chức Cao đẳng 1.650 1.833 2.000 2.200 2.500 TH chuyên nghiệp 1.990 2.004 2.500 3.000 3.500 Bồi dưỡng ngắn hạn 2.420 2.332 3.000 4.000 5.000 Số hs vào ĐH,CĐ TW 3.681 4.104 4.300 4.500 5.000 Cấp học, bậc học Nguồn: Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Hải Dương 145 Ghi Chính quy Phụ lục 4: Kết phát triển mạng lƣới dạy nghề đào tạo nghề Đơn vị: Trường 2006 Cấp quản lí 2007 Trong Tổng Trung cấp Địa phương Công lập Tư thục Trung ương Tổng 2008 Trong Khác Tổng CĐ Trong TC nghề nghề 02 24 02 22 30 01 10 01 09 13 01 14 01 13 17 07 03 04 07 31 05 26 37 01 Khác Tổng CĐ TC nghề nghề 02 27 36 01 12 15 01 02 15 21 03 04 07 05 31 43 Khác 33 14 02 19 03 01 03 04 03 36 Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương Phụ lục 5: Kết tuyển sinh, dạy nghề Đơn vị: Người Cấp quản lí Địa phương Trung ương Tổng 2006 Tổng Tổng 2007 Dài Ngắn hạn hạn Tổng 2008 C.đẳng TC Sơ nghề nghề cấp Tổng C.đẳng TC Sơ nghề nghề cấp 64865 21146 828 20316 21789 427 251 21111 21930 1030 429 20471 34992 9781 4356 5424 12633 - 4368 8265 12579 1790 4168 6621 99857 30926 5184 25742 34422 427 4619 29376 34509 2820 4597 27092 Nguồn: Sở Lao Động Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương 146 Phụ lục 6: Một số tiêu y tế Năm 2005 2006 2007 2008 2009 1.Cơ sở y tế ( Cơ sở) 288 288 287 288 293 Bệnh viện ( Nhà nước) 18 18 18 17 21 Phòng khám đa khoa khu vực 6 5 Trạm điều dưỡng 1 1 263 263 263 263 265 3.805 3.892 4.227 4.417 4.637 2.560 2.645 2.995 2.935 3.235 Phòng khám đa khoa khu vực 95 95 80 80 80 Trạm điều dưỡng 100 100 100 100 110 1.050 1.052 1.052 1.052 1.052 3.171 3.358 3.572 3.878 3.919 855 954 996 1.011 1.019 Y sỹ, kỹ thuật viên 1.180 1.109 1.082 1.094 1.117 Y tá, hộ lý 1.136 1.295 1.494 1.773 1.783 4.Số cán ngành dƣợc ( Ngƣời) 657 692 686 773 779 Dược sỹ cao cấp 104 105 107 103 109 Kỹ thuật viên trung cấp 24 20 20 14 15 Dược tá 217 234 220 276 266 Dược sỹ trung cấp 312 333 339 380 389 Trong đó: Trạm y tế xã, phường 2.Số giƣờng bệnh ( Giƣờng) Trong đó: Bệnh viện ( Nhà nước) Trạm y tế xã, phường 3.Số cán ngành y ( Ngƣời) Bác sỹ đại học Nguồn: Kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 2006 - 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội 147 Ảnh 1: Tư vấn cho lao động xuất lao động Trung tâm Giới thiệu việc làm Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương Ảnh 2: Nghề thêu Tứ Kỳ, Hải Dương 148 Ảnh 3: Chuyển giao KHKT cho nông dân Ảnh 4: Hoạt động thể thao học sinh THPT 149 Ảnh 5: Một thực hành sinh viên Trường Cao đẳng Sao Đỏ Ảnh 6: Tiêm phòng cho trẻ em Cẩm Giàng 150 [...]... cho sự phát triển trong những năm đầu tái lập tỉnh trở thành vấn đề gay gắt, nổi cộm được Đảng bộ tỉnh Hải Dương quan tâm chỉ đạo 1.2 Đảng bộ tỉnh Hải Dƣơng vận dụng chủ trƣơng của Trung ƣơng Đảng lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực trong những năm 1997- 2000 1.2.1 Chủ trương của phát triển nguồn nhân lực của Đảng Cộng sản Việt Nam Phát triển NNL là một vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển. .. chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Hải Dương  Chủ trương và biện pháp phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Hải Dương Tháng 1 năm 1997 tỉnh Hải Dương được tái lập sau 29 năm hợp nhất Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị quan trọng đối với Đảng bộ, quân và dân tỉnh Hải Dương Cùng với việc kiện toàn bộ máy tổ chức các cơ quan Đảng, đoàn thể, cơ quan quản lí nhà nước, Ban Thường vụ Tỉnh. .. đích nghiên cứu: - Làm rõ chủ trương, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong công tác phát triển NNL - Làm sáng tỏ vai trò của Đảng bộ tỉnh Hải Dương trong quá trình chỉ đạo thực hiện phát triển NNL - Đúc kết kinh nghiệm từ quá trình Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển NNL trong thời gian từ 1997- 2009 * Nhiệm vụ nghiên cứu: Với những mục tiêu trên,... 2: Đảng bộ tỉnh Hải Dương tăng cường lãnh đạo phát triển NNL trong những năm 2001- 2009 Chƣơng 3: Một số nhận xét và giải pháp 13 Chƣơng 1 ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHỮNG NĂM 1997- 2000 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hải Dƣơng trƣớc ngày tái lập tỉnh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Hải Dương. .. gia đình có nhiều tiến bộ Đồng thời cũng đòi hỏi một lực lượng lao động không ngừng phát triển về chất lượng và hợp lí về số lượng để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của Tỉnh 20 1.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương  Khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực với tư cách là nơi cung cấp sức lao động cho xã hội bao gồm toàn bộ dân cư có cơ thể phát triển bình thường (không... không ngừng tiến bộ  Một số thành tựu bước đầu và những vấn đề đặt ra cho phát triển nguồn nhân lực  Một số thành tựu bước đầu trong phát triển nguồn nhân lực Nhận thức được tầm quan trọng của NNL đối với quá trình phát triển KTXH của đất nước nói chung và tỉnh Hải Dương nói riêng, trong những năm 1997 - 2000 dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ Hải Dương, các cấp ủy Đảng và chính quyền từ tỉnh đến cơ sở đã... cứu chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hải Dương và quá trình tổ chức thực hiện phát triển NNL 10 * Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung: Nghiên cứu những chủ trương trong quá trình lãnh đạo thực hiện phát triển NNL của tỉnh Hải Dương - Thời gian: Từ năm 1997 (năm tái lập tỉnh) đến năm 2009 - Không gian: Địa bàn tỉnh Hải Dương 5 Nguồn tƣ liệu, cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tư liệu: Để... Trên cơ sở sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân Tỉnh đã xây dựng những chương trình, dự án cụ thể và phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể trong toàn Tỉnh thực hiện theo chức năng được phân công Đồng thời, Đảng bộ tỉnh Hải Dương đã lãnh đạo có hiệu quả công tác thông tin, tuyên truyền vận động phát triển NNL trên địa bàn toàn Tỉnh Đảng bộ Tỉnh rất coi trọng công tác thông tin tuyên truyền với nhiều... phương Sau một năm tái lập tỉnh, trên cơ sở những kết quả đã đạt được trong phát triển KTXH nói chung và công tác nâng cao chất lượng NNL nói riêng, Đảng bộ tỉnh Hải Dương đã tiến hành Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XII Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XII đã mở ra một giai đoạn phát triển mới, đáp ứng được lòng mong mỏi, tin tưởng của nhân dân toàn Tỉnh Nhận thức được tính đúng... nhiều nguồn tư liệu khác nhau: các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam; các văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XII (năm 1997) , lần thứ XIII (năm 2000), lần thứ XIV (năm 2005); các chỉ thị, nghị quyết, thông tư của Đảng, Nhà nước, Đảng bộ tỉnh Hải Dương về phát triển NNL; các báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo tổng kết từng giai đoạn của Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân, ... trương biện pháp phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Hải Dương 46 2.2.1 Chủ trương phát triển NNL Đảng tỉnh Hải Dương 46 2.2.2 Đảng tỉnh Hải Dương đạo phát triển nguồn nhân lực 53 Chƣơng... nguồn nhân lực Đảng Cộng sản Việt Nam 22 1.2.2 Chủ trương đạo phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Hải Dương 24 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN... đất nước 1.2.2 Chủ trương đạo phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Hải Dương  Chủ trương biện pháp phát triển nguồn nhân lực Đảng tỉnh Hải Dương Tháng năm 1997 tỉnh Hải Dương tái lập sau 29 năm

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Nguồn tư liệu, cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • Chƣơng 1ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHỮNG NĂM 1997- 2000

  • 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương trước ngày tái lập tỉnh

  • 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội

  • 1.2. Đảng bộ tỉnh Hải Dương vận dụng chủ trương của Trung ương Đảng lãnh đạo phát triển nguồn nhân lực trong những năm 1997- 2000

  • 1.2.1. Chủ trương của phát triển nguồn nhân lực của Đảng Cộng sản Việt Nam

  • 1.2.2. Chủ trương và sự chỉ đạo phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Hải Dương

  • Chƣơng 2ĐẢNG BỘ TỈNH HẢI DƢƠNG TĂNG CƢỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NHỮNG NĂM 2001- 2009

  • 2.1. Thời kì mới đặt ra yêu cầu phát triển nguồn nhân lực tỉnh Hải Dương

  • 2.1.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước

  • 2.1.2. Điều kiện mới của tỉnh Hải Dương

  • 2.2. Chủ trương và biện pháp phát triển nguồn nhân lực của Đảng bộ tỉnh Hải Dương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan