đảng với cuộc đấu tranh vừa đánh vừa đàm tu nam 1967 den nam 1973

135 633 2
đảng với cuộc đấu tranh vừa đánh vừa đàm tu nam 1967 den nam 1973

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… Ơ LÊ THU TRÀ ĐẢNG VỚI CUỘC ĐẤU TRANH VỪA ĐÁNH VỪA ĐÀM TỪ NĂM 1967 ĐẾN NĂM 1973 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Mai Hoa Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………………… Ơ LÊ THU TRÀ ĐẢNG VỚI CUỘC ĐẤU TRANH VỪA ĐÁNH VỪA ĐÀM TỪ NĂM 1967 ĐẾN NĂM 1973 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 13 Những đóng góp luận văn 13 Bố cục đề tài 14 Chƣơng ĐẢNG VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN SÁCH LƢỢC VỪA ĐÁNH, VỪA ĐÀM TỪ NĂM 1967 ĐẾN NĂM 1971 15 1.1 Quá trình hình thành chủ trƣơng, sách lƣợc vừa đánh, vừa đàm 15 1.1.1 Nghệ thuật vừa đánh, vừa đàm lịch sử dân tộc 15 1.1.2 Bƣớc phát triển kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc chủ trƣơng vừa đánh, vừa đàm 23 1.2 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động quân chiến trƣờng kéo địch vào bàn đàm phán 37 1.2.1 Sự kiện Tết Mậu thân 1968 khởi động bàn đàm phán Hội nghị Paris 37 1.2.2 Chiến thắng Đƣờng 9- Nam Lào diễn biến “Hòa đàm kỷ” 55 TIỂU KẾT CHƢƠNG 71 Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CUỘC ĐẤU TRANH VỪA ĐÁNH, VỪA ĐÀM TỪ NĂM 1972 ĐẾN NĂM 1973 73 2.1 Cuộc tiến công chiến lƣợc 1972 bƣớc ngoặt bàn đàm phán Hội nghị Paris 73 2.1.1 Cục diện chiến trƣờng chủ trƣơng mở tiến công chiến lƣợc 1972 73 2.1.2 Kết hợp thắng lợi quân với đấu tranh ngoại giao bàn đàm phán 82 2.2 Mƣời hai ngày đêm “Điện Biên Phủ không” diến tiến bàn đàm phán Hội nghị Paris 89 2.2.1 Những nỗ lực cuối Mỹ chủ trƣơng Đảng 89 2.2.2 Thắng lợi lịch sử “Điện Biên Phủ không” ký kết Hiệp định Paris 94 TIỂU KẾT CHƢƠNG 99 Chƣơng NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 101 3.1 Một số nhận xét 101 3.1.1 Về ƣu điểm 101 3.1.2 Về hạn chế 112 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 115 3.2.1 Kết hợp sức mạnh nƣớc sức mạnh quốc tế, chủ động đƣa đối phƣơng vào vừa đánh, vừa đàm 115 3.2.2 Nắm vững ý đồ đối phƣơng, vận dụng sách lƣợc đánh – đàm phù hợp giai đoạn, bƣớc phát triển 118 3.2.3 Độc lập, tự chủ quan điểm, đƣờng lối, mềm dẻo, linh hoạt biện pháp, sách lƣợc 120 3.2.4 Tận dụng thắng chiến trƣờng, tạo bƣớc đột phá thích hợp bàn đàm phán 123 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC BẢNG CHỮ TẮT VNDCCH : Việt Nam Dân chủ Cộng hòa VNCH : Việt Nam Cộng hòa CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa ĐLĐVN : Đảng lao động Việt Nam BCHTƯĐ : Ban Chấp hành Trung ương Đảng CMLTCHMNVN : Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam CHMNVN : Cộng hòa miền Nam Việt Nam MTDTGPMNVN : Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nằm vị trí đặc biệt, lại có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nên từ buổi đầu dựng nước, dân tộc Việt Nam phải liên tục đương đầu với nhiều chiến tranh xâm lược nhiệm vụ chống ngoại xâm trở thành nhiệm vụ thường trực lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chống lại lực xâm lược, gìn giữ, bảo tồn độc lập dân tộc Việt Nam trang sử hào hùng Để tiến hành thắng lợi kháng chiến, ĐLĐVN không huy động tối đa sức mạnh toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, mà bước phát triển kháng chiến phân tích tình hình thực tiễn, đưa phương thức tiến hành chiến tranh cách mạng phù hợp, đặc biệt phải kể đến phương pháp kiên tiến hành chiến tranh ba mặt trận quân sự, trị ngoại giao, kết hợp chặt chẽ đánh đàm, tạo bước ngoặt quan trọng cho kháng chiến, tạo đà tiến tới thắng lợi cuối Có thể thấy rằng, kế sách vừa đánh, vừa đàm thực khéo léo, vừa công khai, vừa bí mật, chọn thời điểm phương pháp linh hoạt đảm bảo cho thắng lợi kháng chiến Hiện nay, trình thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc, vấn đề kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn mặt xây dựng bảo vệ; củng cố thực lực đấu tranh ngoại giao… vấn đề nóng bỏng; vậy, nhìn lại, đánh giá cách thấu đáo vấn đề tương tự lịch sử, soi rọi thực tiễn việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Với lý đó, mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Đảng với đấu tranh vừa đánh, vừa đàm từ năm 1967 đến năm 1973” làm đề tài luận văn cao học lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Về kháng chiến chống Mỹ đấu tranh ngoại giao Việt Nam với đế quốc Mỹ, nhiều nhà khoa học nước, nước, nghiên cứu Vì vậy, số lượng công trình nghiên cứu trực tiếp có liên quan đề tài lớn Tiêu biểu kể đến công trình sau: - Các công trình nghiên cứu chung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” nhóm tác giả Đỗ Xuân Huy, Hồ Khang, Nguyễn Huy Thục, Nguyễn Văn Minh, Nguyễn Xuân Năng, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 1995; “Chiến Tranh Việt Nam - Được Mất: Những Bài Học Từ Cuộc Chiến Tranh Việt Nam” tác giả Nigel Cawthorne Nhà xuất Đà Nẵng xuất năm 2007; “Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945-1975 thắng lợi học” nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; “Chiến tranh Việt Nam 19651973” Đào Tấn Anh Nguyễn Đăng Nguyên dịch Nhà xuất Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2007; “Việt Nam thấy 1960-2000” Trần Thị Lan Anh, Vũ Thị Minh Hương Tạ Thị Thúy dịch, nhà xuất Khoa học xã hội, 2007; “Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng” tác giả Phạm Văn Đồng, nhà xuất Sự thật, Hà Nội năm 1964; “Cuộc kháng chiến chống Mỹ - Toàn thắng”, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1991, tác giả Văn Tiến Dũng; “Cuộc kháng chiến chống Mỹ - Bước ngoặt lớn”, tác giả Văn Tiến Dũng, nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1989; “Mấy vấn đề đường lối quân Đảng ta”, tác giả Võ Nguyên Giáp, nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1970; “Những chặng đường lịch sử” tác giả Võ Nguyên Giáp, nhà xuất Văn học, Hà Nội, 1975; “Chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc”, Võ Nguyên Giáp, nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1979; “Thư vào Nam” tác giả Lê Duẩn, nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1989; “Pari – Sài Gòn – Hà Nội”; Philippe Devillers, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh, 1993… Những công trình sâu nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cách tổng thể, tập trung vào nội dung kháng chiến (xây dựng hậu phương miền Bắc; diễn biến đấu tranh quân chiến trường miền Nam; nguyên nhân thắng lợi…) Trong công trình nêu trên, tác giả trình bày đường lối đối ngoại Đảng, đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mỹ cứu nước Quá trình vận dụng sách lược đánh, đàm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đề cập, khái lược - Về ngoại giao Việt Nam có tác phẩm như: “Các thương lượng Lê Đức Thọ - Kissinger Pari” hai tác giả Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ nhà xuất Công an nhân dân phát hành, Hà Nội, 1996; “Cuộc đấu trí tầm cao trí tuệ Việt Nam” tác giả Trần Nhâm, nhà xuất Lý luận Chính trị, 2008; “Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kỳ trước Hội nghị Pari” Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ, Viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1990; “Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1965-1975)” tác giả Nguyễn Duy Trinh, nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1979; “Nhìn lại thành tựu ngoại giao Việt Nam 55 năm qua” tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh, in sách Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000; “Hiệp định Pari Việt Nam vấn đề pháp lý bản”, Viện luật học, Ủy ban Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973; “Nhà ngoại giao xuất sắc Lê Đức Thọ”, in sách Nhớ anh Lê Đức Thọ, nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 … Bên cạnh đó, số khóa luận tốt nghiệp, luận văn thạc sỹ luận án tiến sỹ ngành lịch sử, tâm lý, triết học nghiên cứu vấn đề Tiêu biểu như: Luận văn thạc sỹ Phạm Trọng Hiếu với vấn đề “Tư tưởng đạo tổ chức thực giành thắng lợi định Đảng nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”; Luận án tiến sỹ Lương Viết Sang với vấn đề ngoại giao chống Mỹ “Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao Hội nghị Pari Việt Nam” Ngoài ra, có viết đăng tạp chí như: Phúc Nguyên: “Bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam qua chiến thắng “Điện Biên Phủ không”, tạp chí Tuyên giáo số 12-2007; Nguyễn Xuân Hoài: “Thắng lợi Mậu Thân 1968 với đàm phán sơ Pari”, tạp chí Văn thu lưu trữ Việt Nam, số 2-2008; Xuân Thủy: “Một số vấn đề Hiệp định Pari”, tạp chí Lịch sử Đảng, số 1-2008; Nguyễn Đình Ước: “Đồng chí Lê Duẩn phát triển lý luận chiến tranh nhân dân”, tạp chí Lịch sử Đảng, số 3-2007’ Hồ Khang: “Đồng chí Lê Duẩn với bước ngoặt kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, tạp chí Lịch sử Đảng, số 4-2002; Nguyễn Phúc Luân: “Nhìn lại trí tuệ Hồ Chí Minh giải pháp Pari 1973”, tạp chí Nghiên cứu quốc tế - số 72; Khắc Huỳnh: “Đối chọi ngoại giao non trẻ Việt Nam với ngoại giao nhà nghề Mỹ”, Tạp chí Cộng sản, số 783, 1-2008; “Hiệp định Pari Việt Nam học ngoại giao”, Tạp chí Cộng sản, số 783, 1-2008; Hà Đăng: “Hiệp định Pari Việt Nam ý nghĩa lịch sử nó”, Tạp chí Cộng sản, số 783, 1-2008… Đây nhóm công trình phong phú, có nhiều công trình nghiên cứu nhà ngoại giao kỳ cựu – người tham gia đấu tranh mặt trận ngoại giao thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Nhìn chung, công trình tập trung trình bày sách đối ngoại Đảng, Nhà nước Việt Nam quan hệ ngoại giao Việt Nam Các công trình phân tích đường lối đối ngoại Đảng, kiện ngoại giao chủ yếu diễn từ sau Việt Nam giành độc lập; phối hợp hoạt động ngoại giao hai miền, hình thành nên ngoại giao độc đáo “tuy hai mà một” chưa có lịch sử; kết hợp đánh – đàm số mốc lịch sử cụ thể, trận tiến công chiến lược riêng biệt Các nhà nghiên cứu nước quan tâm nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, ngoại giao kháng chiến chống Mỹ Tiêu biểu công trình: “Việt Nam, The Ten Thousand Day War” (Việt Nam, chiến tranh mười ngàn ngày, Micheal Maclear, Nxb, Sự thật Hà Nội, 1990); “Cuộc chiến 10 tranh xâm lược thực dân Mỹ Việt Nam” (Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự, Hà Nội, 1991); "Những bí mật chiến tranh Việt Nam" (Đavitson Ph, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995); “Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ” (G.C Herring, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998); Pierre Asselin: “Hiệp định Giơnevơ 1954 Việt Nam hiệp định Pari 1973 – Ngoại giao thành tựu cách mạng Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1-2008… Đa phần công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu người Mỹ Qua công trình này, nhận thấy nhìn từ phía người Mỹ chiến tranh Việt Nam trình đàm phán, ký kết Hiệp định Paris Với cách tiếp cận độc đáo nguồn tư liệu phong phú tác giả có điều kiện khai thác nguồn tư liệu đa chiều, giải mật chưa giải mật, nên công trình cung cấp thêm số chi tiết, kiện, số liệu trình kết hợp đấu tranh ngoại giao với đấu tranh quân sự, thành công đánh - đàm Việt Nam góc nhìn học giả nước Một cách tổng quát, kháng chiến chống Mỹ đầy chông gai dân tộc đấu tranh ngoại giao đầy lĩnh trí tuệ Đảng, Chính phủ Việt Nam với Mỹ bên liên quan Hội nghị Paris kiện lịch sử tiêu biểu, thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều tác giả nhóm tác giả, từ kiện cụ thể vấn đề chung kháng chiến như: Đường lối kháng chiến Đảng, phương thức tiến hành chiến tranh, nguyên nhân thắng lợi kháng chiến….Tuy nhiên, vấn đề vừa đánh, vừa đàm phán với đối phương kháng chiến chống Mỹ giai đoạn 1967-1973 chưa nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống, góc độ lịch sử Đảng Vẫn nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ chủ trương đánh – đàm Đảng, đạo kết hợp đấu tranh quân - ngoại giao Đảng… nội dung mà luận văn cố gắng làm sáng tỏ 11 Nam giành thêm thắng lợi lớn phải kể đến chiến thắng đường – Nam Lào đập tan phản kích "Lam Sơn 719" Lúc Mỹ chấp nhận họp bốn bên bao gồm: VNDCCH, VNCH, Chính phủ CMLTCHMNVN đại diện Mỹ Mặc dù Việt Nam có thắng lợi quân sự, chưa có đòn định để xoay chuyển cục diện chiến tranh Thế lực cách mạng miền Nam chưa đủ mạnh để áp đảo đối phương bàn thương lượng Trong tình hình đó, Hội nghị Paris, Việt Nam dùng nhiều phương thức đấu tranh, vận dụng sách lược mềm dẻo, lựa thời điểm để đưa đòn tiến công nhằm tác động đến dư luận nước Mỹ dư luận giới, làm phân hóa sâu sắc nội Chính quyền Mỹ, Chính quyền Sài Gòn, nội Mỹ - Thiệu Các giải pháp đưa thể mềm dẻo Việt Nam, từ giải pháp 10 điểm (5-1969) đòi Mỹ rút nhanh, rút hết quân nước, rút xuống đề nghị điểm (9-1970) nói rõ thêm ba điểm ngừng bắn Tiếp theo Việt Nam lại hạ thấp yêu cầu, đưa giải pháp điểm (1-7-1971), gắn thời hạn rút hết quân thả tù binh Nghệ thuật đạo đàm phán cho thấy mềm dẻo sách lược Đảng, làm phân hóa sâu sắc nội đối phương, Việt Nam có thêm thời gian để củng cố lực lượng, phát triển lực chiến trường Tháng 9-1972, Bộ Chính trị ĐLĐVN phân tích tình hình đàm phán, nhận thấy Mỹ âm mưu kéo dài đàm phán để vượt qua bầu cử Ở miền Nam, Mỹ quân đội Sài Gòn bước đầu hồi phục, chiếm lại thành cổ Quảng Trị Bộ Chính trị xác định rõ thêm mục tiêu giải pháp: Yêu cầu lớn chấm dứt dính líu quân Mỹ, chấm dứt chiến tranh không quân thả mìn miền Bắc Việc chấm dứt dính líu quân Mỹ ngừng bắn miền Nam đưa đến việc công nhận thực tế hai quyền, hai quân đội, hai địa bàn miền Nam Đạt yêu cầu thắng lợi có ý nghĩa quan trọng Bên cạnh đó, Bộ Chính trị thị cho Đoàn đàm phán Paris tranh thủ chấm dứt chiến tranh trước bầu cử Mỹ Tại phiên họp ngày 8-10-1972 – phiên họp bước ngoặt diễn đàn đàm phán bí mật, Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ trao cho 122 H.Kitsinhgiơ dự thảo Hiệp định vấn đề chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam dự thảo Thỏa thuận quyền tự nhân dân miền Nam Việt Nam Hiệp định nhằm giải vấn đề trị quân sự: Hoa Kỳ tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Hiệp định Geneva 1954 Việt Nam công nhận, chấm dứt chiến sự, rút quân Mỹ, trao đổi người bên bị bắt chiến tranh, ngừng bắn, có kiểm soát giám sát quốc tế Việt Nam, Mỹ chịu trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế miền Bắc Sức mạnh công “Dự thảo Hiệp định 8-12-1972” chỗ Việt Nam tạm gác nhiều vấn đề trị nội miền Nam Theo dự thảo, vấn đề miền Nam giải theo hai bước, bước giải dứt điểm vài nguyên tắc vấn đề trị quân Bước hai, hai bên miền Nam giải vấn đề cụ thể quân sự, trị miền Nam Sách lược “giải theo hai bước” không đòi xóa Chính quyền Sài Gòn gạt Thiệu đột phá tháo gỡ bế tắc, kéo dài trình thương lượng Thực chất dự thảo hiệp định tập trung giải vấn đề ngừng bắn, Mỹ rút quân, trao trả tù binh hai bên, trị giữ nguyên trạng Như vậy, khẳng định rằng, kinh nghiệm quan trọng từ trình Đảng lãnh đạo đấu tranh đánh – đàm từ năm 1967 đến năm 1973 là: Độc lập, tự chủ quan điểm, đường lối, mềm dẻo, linh hoạt biện pháp, sách lược 3.2.4 Tận dụng thắng chiến trường, tạo bước đột phá thích hợp bàn đàm phán Sau Hoa Kỳ chấm dứt ném bom miền Bắc Việt Nam, Chính phủ VNDCCH MTDTGPMNVN đưa tuyên bố thiện chí Mỹ Chính quyền Sài Gòn họp Hội nghị bốn bên, bên đưa họp đến kết Lúc 10g30, ngày 25-1-1969, Hội nghị đàm phán bốn bên Việt Nam long trọng khai mạc Tuy nhiên, suốt tháng trời, Hội nghị tiến triển Để phá vỡ bế tắc mở công mới, Trần Bửu Kiếm, Trưởng đoàn đại biểu MTDTGPMNVN đưa giải pháp toàn vấn đề Việt 123 Nam Đây lần MTDTGPMNVN đưa giải pháp toàn vấn đề Việt Nam đàm phán Paris, đại diện MTDTGPMNVN đại diện đưa giải pháp hoàn chỉnh với thái độ xây dựng yêu cầu nói chung phải Chính Kitsingiơ hiểu đòn tiến công ngoại giao sắc bén Mặt trận nhận xét: Riêng việc tồn kế hoạch hòa bình Cộng sản thân bất ngờ gây phản ứng quốc hội, phương tiện truyền thông dư luận công chúng Họ gây sức ép với phủ đừng bỏ qua hội Từ đầu Hội nghị Paris Hoa Kỳ luôn nêu vấn đề rút quân miền Bắc với lý quân Mỹ quân miền Bắc Việt Nam “ngoại nhập” Âm mưu Mỹ tách chiến đấu nhân dân miền Nam khỏi hậu phương lớn miền Bắc, để giành thắng lợi dễ dàng miền Nam Việt Nam Phía Việt Nam không phủ nhận không thừa nhận Lần này, Đề nghị mười điểm đưa sách lược “vấn đề lực lượng vũ trang Việt Nam miền Nam Việt Nam bên Việt Nam giải quyết” Đây sách lược quan trọng sáng tạo Đưa công thức này, MTDTGPMNVN hàm ý không phủ nhận vấn đề quân miền Bắc, lại khẳng định vấn đề bên Việt Nam giải quyết, không liên quan đến phía Mỹ Bởi vậy, Giải pháp toàn mười điểm dư luận giới kể Mỹ hoan nghênh ủng hộ rộng rãi Với Giải pháp mười điểm, Việt Nam đặt sở cho đàm phán, giành quyền chủ động bàn Hội nghị chiếm lĩnh trận địa dư luận Giải pháp mười điểm góp phần củng cố cục diện “vừa đánh, vừa đàm” Vai trò MTDTGPMNVN đề cao Ngày 18-12-1972 (giờ Paris), phía Mỹ gửi cho đại diện VNDCCH Pháp công hàm đề nghị nối lại đàm phán lúc sau ngày 26-121972 Đúng vào thời điểm đó, máy bay B.52 Mỹ bắt đầu tập kích chiến lược vào Hà Nội, Hải Phòng số thành phố khác miền Bắc Việt Nam Kế hoạch tập kích chiến lược Chính quyền Mỹ chuẩn bị từ 124 nhằm dùng sức mạnh quân để gây tổn thất lớn cho VNDCCH ép Việt Nam chấp nhận điều kiện Mỹ bàn đàm phán Paris Chiến dịch đánh phá máy bay chiến lược B52 với quy mô chưa có lịch sử chiến tranh không quân miền Bắc Việt Nam cho thấy chất nham hiểm Chính quyền Ních-xơn Quân dân Việt Nam kiên giáng trả, làm nên chiến thắng lịch sử “Điện Biên Phủ không”, đập tan tập kích không quân chiến lược 12 ngày đêm đế quốc Mỹ Nhân dân Việt Nam, nhân dân Hà Nội Hải Phòng, bình tĩnh, vững vàng trước tàn phá bom Mỹ, kịp thời phòng chống máy bay Mỹ, hạn chế thương vong người tổn thất tài sản Dư luận giới lên án phản đối mạnh mẽ hành động chiến tranh tàn bạo Chính quyền Mỹ Bị thất bại nặng nề, ngày 22-12, Chính quyền Mỹ gửi công hàm đề nghị H.Kitsinhgiơ Lê Đức Thọ gặp vào ngày 31-1973 VNDCCH chấp nhận Mỹ ngừng ném bom miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở lên từ ngày 30-12-1972 Bộ Chính trị họp, đánh giá “bước đường yếu” Mỹ Chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ không” Thủ đô Hà Nội quân dân Việt Nam tạo vững mạnh cho hai đoàn đàm phán Chính phủ VNDCCH Chính phủ CMLTCHMNVN bước vào vòng đàm phán cuối Từ luận giải đây, kinh nghiệm đúc rút là: Tận dụng thắng chiến trường, tạo bước đột phá thích hợp bàn đàm phán 125 KẾT LUẬN Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam kết thúc thắng lợi trọn vẹn với tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 Đó chiến tranh yêu nước vĩ đại, chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu Cuộc chiến tranh kéo dài hai thập niên (từ 71954 đến 5-1975), dài chiến tranh lịch sử phải chống lại đế quốc mạnh Mỹ Năm đời Tổng thống Mỹ (Aixenhao, Kennơđi, Giônxơn, Níchxơn, Pho) điều hành chiến lược chiến tranh có quy mô lớn ("chiến tranh đặc biệt", "chiến tranh cục bộ", "Việt Nam hóa chiến tranh"), với phương tiện chiến đấu đại song thực mục đích; trái lại, Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang, thắng lợi ý nghĩa dân tộc, mà có ý nghĩa to lớn với phong trào giành độc lập dân tộc bị áp giới Đó chiến thắng dân tộc nhỏ yếu, có ý chí lòng căm thù giặc sâu sắc đặc biệt có nghệ thuật dẫn dắt chiến tranh đặc sắc lãnh đạo ĐLĐVN – nghệ thuật "vừa đánh, vừa đàm" Nghệ thuật "vừa đánh, vừa đàm" nghệ thuật giải đắn mối quan hệ đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao - vấn đề chiến lược có vai trò quan trọng chiến tranh Kết hợp đấu tranh chiến trường đấu tranh bàn đàm phán, vừa đánh vừa đàm với địch chủ trương lớn Đảng, nhân tố quan trọng cho thắng lợi Hội nghị Paris Quá trình kết hợp đánh – đàm lãnh đạo Đảng thức triển khai từ năm 1967 với Hội nghị Trung ương lần thứ 13 Trong sáu năm thực triển khai thực chủ trương, với sách lược mềm dẻo, linh hoạt, chớp thời cơ, Đảng lãnh đạo đấu tranh đánh - đàm đạt tầm nghệ thuật: Từ chỗ buộc Mỹ phải chấm dứt không điều kiện việc ném bom bắn phá miền Bắc để củng cố hậu phương cho cách mạng miền Nam, đến gây 126 sức ép Hội nghị bốn bên, buộc Mỹ phải rút quân nước, ký kết vào Hiệp định Paris theo điều khoản có lợi cho Việt Nam Sự hỗ trợ nhịp nhàng đánh đàm, đàm đánh đem đến thắng lợi to lớn cho cách mạng Việt Nam Xuất phát từ tình hình nước quốc tế, sở đánh giá khả tương quan lực lượng, với tinh thần độc lập, tự chủ, kiên trì nguyên tắc vừa cứng rắn vừa mềm dẻo với tiến công địch, Đảng lãnh đạo trình đấu tranh đánh – đàm đến thắng lợi cuối Hiệp định Paris thành to lớn kết hợp nhịp nhàng đánh đàm giai đoạn 1967-1973 Thắng lợi ý nghĩa to lớn kháng chiến chống Mỹ, thắng lợi định tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoàn thành nghiệp giải phóng miền Nam thống Tổ quốc vào ngày 30-4-1975, mà có ý nghĩa quan trọng phong trào giải phóng dân tộc giới Cuộc đấu tranh "vừa đánh vừa đàm" lãnh đạo Đảng để lại kinh nghiệm lịch sử quý giá Đó là: Kết hợp sức mạnh nước sức mạnh quốc tế, chủ động đưa đối phương vào vừa đánh, vừa đàm; nắm vững ý đồ đối phương, vận dụng sách lược đánh – đàm phù hợp giai đoạn, bước phát triển; độc lập, tự chủ quan điểm, đường lối, mềm dẻo, linh hoạt biện pháp, sách lược; nắm vững mục tiêu, nhiệm vụ đánh đàm, tận dụng thắng chiến trường, tạo bước đột phá thích hợp bàn đàm phán Những kinh nghiệm nguyên giá trị 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Gi.Amtơ, Lời phán Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985 Pito Apulo, Nước Mỹ Đông Dương từ Ruzoven đến Nixon, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1995 Pierre Asselin: Hiệp định Giơnevơ 1954 Việt Nam hiệp định Pari 1973 – Ngoại giao thành tựu cách mạng Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1-2008 Pierre Asselin, Nền hòa bình mong manh – Washington, Hà Nội tiến trình Hiệp định Paris, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Bài nói đồng chí Lê Duẩn Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị lần thứ 12 Trung ương, www.cpv.org.vn Bài nói đồng chí Lê Duẩn Bí thư thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội nghị Trung ương lần thứ 16 năm 1969 nhiệm vụ cách mạng miền Nam, www.cpv.org.vn Báo cáo Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 15 ngày 29 tháng năm 1968 thắng lợi to lớn ta mặt trận đấu tranh ngoại giao hoạt động quốc tế từ đầu xuân 1968 đến nay, www.cpv.org.vn Nguyễn Thị Tâm Bắc, Hà Nội máu hoa, báo Quân đội Nhân dân, 22/12/2007 Bộ ngoại giao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Sự thật quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 30 năm qua, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 10 Mai Văn Bộ: Hà Nội – Pari, Hồi ký ngoại giao, Nxb Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh, 1993 11 Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam, Sự nghiệp tư tưởng quân Hồ Chí minh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nôi, 1990 12 Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam, Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội, 1991 128 13 Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1999 14 Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, tập 5, "Tổng tiến công dậy 1968", Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 15 Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập 6, "Thắng Mỹ chiến trường ba nước Đông Dương", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 16 Bộ Quốc phòng, Viện lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập 7, "Thắng Mỹ chiến trường ba nước Đông Dương", Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 17 Bộ Tư lệnh Quân khu IX, Quân khu IX, 30 năm kháng chiến (19451975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 1996 18 Phạm Văn Búa Võ Ngọc Hữu, Về tác động kiện tết Mậu Thân 1968 đến nước Mỹ chiến tranh Việt Nam (19681969), Tạp chí khoa học, 2011 19 Cục Tác chiến, Lịch sử cục tác chiến 1945-2000, Nxb Quân đội nhân dân, 2000 20 Lê Duẩn, Thư vào Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985 21 Lê Duẩn, Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 22 Lê Văn Dũng: Phát huy sức mạnh trị - tinh thần nhân dân quân đội ta kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tạp chí Cộng sản 23 Nguyễn Anh Dũng, Về chiến lược toàn cầu đế quốc Mỹ, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1990 24 Văn Tiến Dũng, Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 129 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 11 (đặc biệt), ngày 25, 26, 27-3-1965 tình hình nhiệm vụ cấp bách trước mắt, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1965), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ 12 BCHTƯ 27-3-1965 tình hình nhiệm vụ mới, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Đề cương báo cáo Hội nghị Trung ương ngày 23-1-1967: Đẩy mạnh công tác ngoại giao chủ động tiến công trị vận dụng sách lược vừa đánh – vừa đàm, vừa đàm – vừa đánh, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 28, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003, tr.116-140 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (1967), Biên Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 13 (khóa III), CLTƯ, Phông BCHTƯ, ĐVBQ 67 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Nghị Hội nghị lần thứ 13 BCHTƯ số 155 – NQ/TƯ ngày 17-1-1967 đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao chủ động tiến công địch phục vụ nghiệp chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.41-68 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Biên Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 14 (khóa III), CLTTƯ, Phông BCHTƯ, ĐVBQ 72 130 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Nghị Hội nghị lần thứ 14 Trung ương Đảng, tháng 1-1968, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Nghị Bộ Chính trị, tháng 4-1968, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1968), Nghị Bộ Chính trị, tháng 8-1968, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (1969), Nghị Bộ Chính trị, số 188NQ/TƯ ngày 10-5-1969, tình hình nhiệm vụ, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 30, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 31, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (1971), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (1971), Nghị Hội nghị lần thứ 19 BCHTƯ số 196 – NQ/TƯ ngày 10-3-1971, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 32, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.192-243 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1972), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1972), Nghị Hội nghị lần thứ 20 BCHTƯ Đảng số 219 – NQ/TƯ ngày 4-4-1972 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 33, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.139-147 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (1973), Nghị Hội nghị lần thứ 21 BCHTƯ Đảng, số 227 – NQ/TƯ, ngày 13-10-1973, Thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhiệm vụ cách mạng miền Nam giai đoạn mới, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004, tr201-261 131 47 Hà Đăng, Hiệp định Pari Việt Nam ý nghĩa lịch sử nó, Tạp chí Cộng sản, số 783, 1-2008 48 Đề cương báo cáo Hội nghị Trung ương tháng năm 1967 số vấn đề đạo chiến lược kháng chiến chống Mỹ, cứu nước năm 1966, www.cpv.org.vn 49 Điếu văn Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất, đọc Lễ truy điệu trọng thể Hồ Chủ tịch, ngày tháng năm 1969, www.cpv.org.vn 50 R.M.Gates, Đằng sau bóng đen, Trung tâm thông tin khoa học, Viện khoa học công an, Hà Nội, 1997 51 I.L.Gaiduk (1996), Liên bang Xô Viết chiến tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 52 Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1974 53 Phan Hàm, Trong đối đầu kỷ, Nxb Quân đội nhân dân, 2004 54 G.C Herring: Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1988 55 Phạm Trọng Hiếu, “Tư tưởng đạo tổ chức thực giành thắng lợi định Đảng nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, Luận văn thạc sỹ 56 ThS Nguyễn Xuân Hoài: “Thắng lợi Mậu Thân 1968 với đàm phán sơ Pari”, Tạp chí Văn thư lưu trữ Việt Nam, số 2-2008 57 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 58 Học viện Chính trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh, Quan hệ ViệtXô giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tài liệu lưu Viện Hồ Chí Minh 59 Hồ Chí Minh biên niên sử, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Hồ Chí Minh biên niên sử, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 132 61 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 62 Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 63 Hồ Chí Minh: Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 64 Hồ Chí Minh (1966), Không có quý độc lập tự do, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.571-577 65 Hiệp định Paris đỉnh cao nghệ thuật đánh – đàm, http://hosotulieu.wordpress.com 66 Nguyễn Khắc Huỳnh: “Đàm phán Hiệp định Pari”, Tạp chí nghiên cứu quốc tế - số 72 67 Nguyễn Khắc Huỳnh: "Cuộc tiến công Xuân – Hè chiến thắng Quảng Trị với đàm phán Pari", Tạp chí Lịch sử quân sự, 4-2012 68 H.Kissinggiơ, Cuộc chạy đua vào nhà Trắng (hồi ký), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2001 69 Henry Kissinger, Những năm Nhà trắng (1968 - 1973), Trung tâm Thông tin Khoa học quân - Bộ Quốc phòng, Sao lục, 1981 70 H Kítxinhgiơ: Ở Nhà Trắng, Fayard, Paris 1979 71 Gabriel Kolko, Giải phẫu chiến tranh, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2003 72 Lưu Trọng Lân, Điện Biên Phủ không, chiến thắng ý chí trí tuệ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 73 Nguyễn Thành Lê, Cuộc đàm phán Pari Việt Nam (1968-1973), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 74 Lời kêu gọi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, www.cpv.org.vn 75 Lưu Văn Lợi, Nguyễn Anh Vũ, Tiếp xúc bí mật Việt Nam – Hoa Kỳ trước Hội nghị Pari, Viện Quan hệ Quốc tế, 1990, 1983 76 Nguyễn Phúc Luân: Nhìn lại trí tuệ Hồ Chí Minh giải pháp Pari 1973, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế - số 72 77 Cao Văn Lượng, Mấy vấn đề đánh giá địch ta thắng lợi Tổng tiến công dậy năm 1968, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, 297 (1), 1998, tr3-10 133 78 Nguyễn Lữ, Cuộc chiến tranh không quân đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc Việt Nam, Tạp chí Lịch sử quân sự, (6), 1986 79 Lịch trình tiến triển Hội nghị sơ Hoa Kỳ Bắc Việt Pari năm 1967-1968, hồ sơ 864, phông phủ Tổng thống đệ nhị Cộng hòa, TTLTQG II 80 Lê Xuân Lựu, Nghệ thuật đánh thắng chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ, Tạp chí Cộng sản, (732), 2005 81 M.Máclia, Việt Nam – chiến tranh mười ngàn ngày, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1990 82 Lê Văn Mạnh, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chống chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh" đế quốc Mỹ từ 1969-1975, Luận án Tiến sỹ, Hà Nội, 2007 83 Một số ý kiến đồng chí Lê Đức Thọ thương lượng Pari (111988), Tư liệu lưu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 84 R.Níchxơn, Hồi ký, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 85 R.Mắc Namara, Nhìn lại khứ - thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 86 Trần Nhâm, Cuộc đấu trí tầm cao trí tuệ Việt Nam, Nxb Lý luận trị, 2008 87 Những tham luận hai đoàn đại biểu Liên Xô Cộng hòa nhân dân Trung Hoa vấn đề Đông Dương Hội nghi Giơnevơ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1954 88 Nhiều tác giả, Lịch sử nhà Nguyễn - Một cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2005 89 Vũ Dương Ninh, Hiệp định Giơnevơ 1954 – Một nấc thang tiến trình giải phóng dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 9.2004 90 Đặng Phong, 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu Khoa học thị trường – giá cả, Hà Nội 91 J.Pimlott (1990), Việt Nam trận đánh định (tài liệu tham khảo), Trung tâm Thông tin Khoa học – công nghệ - môi trường, Bộ Quốc phòng, Hà Nội, 1997 134 92 Pi.A.Putơ, Nước Mỹ Đông Dương từ Rudơven đến Nichxơn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1985 93 Lương Viết Sang, Quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh ngoại giao Hội nghị Pari Việt Nam (1968-1973), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 94 Lương Viết Sang, Quá trình hình thành chủ trương vừa đánh vừa đám Đảng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12-2008 95 G.Sandra, Nixơn vụ Watergate, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 96 Sự kiện tết Mậu Thân, http://vi.wikipedia.org/ 97 Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ, Về chiến tranh xâm lược Việt Nam, tập 2, Tư liệu Việt Nam thông xã, Hà Nội, 1971 98 Nguyễn Xuân Tú, Đảng đạo giành thắng lợi bước kháng chiến chống Mỹ cứu nước thời kỳ (1965-1975), Luận án Tiến sỹ, Hà Nội, 2001 99 Tuyên bố Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tình hình đàm phán vấn đề Việt Nam nay, đăng báo Nhân dân ngày 27-10-1972 100 "Tuyên bố Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam việc giải hòa bình vấn đề miền Nam Việt Nam", đăng báo Nhân dân, ngày 3-2-1972 101 Tư liệu Viện thông tin khoa học, Biên họp riêng đồng chí Lê Đức Thọ, Bộ trưởng Xuân Thủy với Kitsinhgiơ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, ngày 8-2-1973 Gif sur Yvette 102 Bùi Đình Thanh, Bản lĩnh Việt Nam qua kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), Nxb Trí thức, Hà Nội, 2007 103 Nguyễn Anh Thái, Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 104 Nguyễn Viết Thảo, Bài học từ Hội nghị Giơnevơ xử lý linh hoạt quan hệ với nước lớn, Tạp chí lịch sử Đảng, 7.2004 135 105 Nguyễn Huy Thục, Những năm tháng chiến đấu định buộc Mỹ ký kết hiệp định chấm dứt chiến tranh, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (2), 1995, tr85-88 106 Thư viện Trung ương quân đội lục, Tài liệu mật Lầu Năm Góc, lưu trữ Viện Lịch sử quân Việt Nam, ký số hiệu: VL.781-82, tr.569 107 Tống Hồ Trinh, Nghệ thuật vừa đánh vừa đàm Đảng ta kháng chiến chống Mỹ, Tạp chí Quân đội nhân dân, (12), 1987, tr34-42 108 Nguyễn Duy Trinh, Mặt trận ngoại giao thời kỳ chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1979 109 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử quân Việt Nam, tập V, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 110 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử quân Việt Nam, tập VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 111 Viện Lịch sử Quân Việt Nam, Lịch sử quân Việt Nam, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005 112 Viện sử học, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1976 113 Viện sử học, Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977 114 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 115 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh biên niên sử, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 116 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, (1954-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 B.Wiliam: Kítsinhgiơ (những biên hội đàm tuyệt mật chưa công bố), Nxb Thanh niên, Hà Nội 118 Việt Nam hóa chiến tranh, http://vi.wikipedia.org/wiki/ 136 [...]... chiến tranh vừa đánh, vừa đàm của Đảng từ năm 1967 đến năm 1973 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu về quá trình Đảng lãnh đạo đấu tranh vừa đánh vừa đàm trong khoảng thời gian từ năm 1967 –mốc lịch sử đánh dấu chủ trương đánh – đàm được chính thức khẳng định tại Hội nghị Trung ương lần thứ 13 của Đảng, đến năm 1973 – Hiệp định Paris được ký kết, kết thúc thắng lợi quá trình Đảng. .. về chiến tranh cách mạng Việt Nam, về đấu tranh ngoại giao của Đảng, Nhà nước Việt Nam 7 Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương, 6 tiết: Chương 1 Đảng với quá trình hình thành và thực hiện sách lược vừa đánh, vừa đàm từ năm 1967 đến năm 1971 Chương 2 Chủ trương và sự chỉ đạo đối với cuộc đấu tranh vừa đánh, vừa đàm của Đảng từ... nước Để thực hiện quyết tâm này thì cần phối hợp đấu tranh trên cả ba mặt trận: Đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao, phối hợp với hai mặt đấu tranh đó để giành thắng lợi to lớn hơn nữa Về quan hệ giữa đấu tranh quân sự, đấu tranh chính trị và đấu tranh ngoại giao, Nghị quyết chỉ rõ: Đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam là nhân tố chủ yếu quyết định thắng lợi trên... đẩy mạnh đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam và đẩy mạnh cuộc chiến đấu bảo vệ miền Bắc” [30, tr.176] Hội nghị hình dung khái quát các bước của quá trình vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh: Một là, phải đấu tranh đòi địch ngừng ném bom miền Bắc không điều kiện đi đến việc tiếp xúc chính thức và công khai giữa miền Bắc và Mỹ Điều này hoàn toàn phù hợp với yêu cầu của cuộc chiến đấu hiện... lấy đấu tranh vũ trang là phương thức chính yếu để tiến hành đấu tranh, tuy nhiên, ĐLĐVN cũng luôn khẳng định vai trò của đấu tranh ngoại giao, không chỉ đơn thuần là phản ánh cuộc đấu tranh trên chiến trường, mà trong tình hình quốc tế hiện nay, đối với tính chất cuộc đấu tranh giữa nhân dân Việt Nam và đế quốc Mỹ, cuộc đấu tranh ngoại giao giữ một vai trò quan trọng, tích cực và chủ động Như vậy, đấu. .. đánh, vừa đàm của Đảng từ năm 1972 đến năm 1973 Chương 3 Nhận xét và kinh nghiệm 14 Chƣơng 1 ĐẢNG VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN SÁCH LƢỢC VỪA ĐÁNH, VỪA ĐÀM TỪ NĂM 1967 ĐẾN NĂM 1971 1.1 Quá trình hình thành chủ trƣơng, sách lƣợc vừa đánh, vừa đàm 1.1.1 Nghệ thuật vừa đánh, vừa đàm trong lịch sử dân tộc Việt Nam nằm ở cực đông bán đảo Đông Dương, phía Đông Nam lục địa Châu Á (toạ độ địa lý: 16’00N,... lãnh đạo đấu tranh đánh - đàm Để có cái nhìn tổng thể, luận văn mở rộng thời gian trước năm 1967, khắc họa rõ nét hơn cơ sở, quá trình hình thành chủ trương và sự chỉ đạo thực hiện của Đảng - Về không gian: Phương thức đấu tranh vừa đánh, vừa đàm là một vấn đề tương đối rộng Phương thức đánh giặc này đã được vận dụng trong suốt chiều dài lịch sử các cuộc đấu tranh của dân tộc, từ những cuộc kháng... tr.375] Vì thế, chủ trương "vừa đánh, vừa đàm" là cần thiết Phát biểu về vấn đề "vừa đánh, vừa đàm" tại Hội nghị lần thứ 12, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Không phải thắng rồi mới đàm, mà có thể đàm rồi mà vẫn tiếp tục đánh như Điện Biên Phủ 30 Như vậy, cho đến Hội nghị lần thứ 12 BCHTƯĐ, tư tưởng vận dụng sách lược "vừa đánh, vừa đàm" trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của Đảng đã được hình thành và... cả hai miền, tranh thủ thời cơ giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn Thứ ba, các nước XHCN anh em thấy rõ quyết tâm của Việt Nam, mặc dầu có những ý kiến khác về chiến lược hoặc sách lược, đều đồng tình, ủng hộ Việt Nam đẩy mạnh ba mặt đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao và nói chung tán thành việc Việt Nam vận dụng sách lược vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh tuy với mức độ... thứ 13 của Đảng về Đẩy mạnh đấu tranh quân sự và đấu tranh chính trị ở miền Nam, chủ trương "vừa đánh, vừa đàm" đã được khẳng định ở mức độ cao hơn Nói cách khác, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 13 của BCHTƯĐ đánh dấu việc hoàn chỉnh chủ trương, sách lược vừa đánh vừa đàm đã được đề cập từ Nghị quyết Hội nghị trước đó 1.2 Chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động quân sự trên chiến trƣờng và kéo địch vào bàn đàm phán 1.2.1 ... chiến tranh vừa đánh, vừa đàm Đảng từ năm 1967 đến năm 1973 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo đấu tranh vừa đánh vừa đàm khoảng thời gian từ năm 1967 –mốc... mạnh đấu tranh quân đấu tranh trị miền Nam đẩy mạnh chiến đấu bảo vệ miền Bắc” [30, tr.176] Hội nghị hình dung khái quát bước trình vừa đánh vừa đàm, vừa đàm vừa đánh: Một là, phải đấu tranh. .. Chƣơng ĐẢNG VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ THỰC HIỆN SÁCH LƢỢC VỪA ĐÁNH, VỪA ĐÀM TỪ NĂM 1967 ĐẾN NĂM 1971 1.1 Quá trình hình thành chủ trƣơng, sách lƣợc vừa đánh, vừa đàm 1.1.1 Nghệ thuật vừa đánh, vừa

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Nghệ thuật vừa đánh, vừa đàm trong lịch sử dân tộc

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG

  • 2.2.1. Những nỗ lực cuối cùng của Mỹ và chủ trương của Đảng

  • TIỂU KẾT CHƯƠNG

  • 3.1.1. Về ưu điểm

  • 3.1.2. Về hạn chế

  • 3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan