Giáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻ

68 6.8K 84
Giáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻGiáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻGiáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻGiáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻGiáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻGiáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻGiáo án chủ đề cây và những bông hoa đẹp lớp nhà trẻ

CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP Chủ đề nhánh 1: Những hoa bé yêu thích Thực từ ngày … đến ngày …tháng … năm 201 Ể DỤC SÁNG TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP (Thời gian thực 04 tuần: Từ ngày 12/11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012) Tên chủ đề nhánh 1: Những hoa bé yêu thích… Số tuần thực 01 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012) TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ 1.Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học, đón trẻ vào lớp, cất đồ dùng cá nhân vào tủ cho trẻ - Trao đổi qua với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ - Trẻ ngoan ngoãn lễ phép, không khóc nhè, đưa ba lô cho cô cất vào tủ - Phòng học, tủ đựng đồ, giá để dép - Cô cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh - Trẻ biết tên gọi công việc cô bác nhà trẻ - Vi tính, tranh ảnh - Nghe hát chủ đề - Trẻ nghe nhớ tên hát chủ đề, hát theo lời hát - Trẻ trò chuyện cô tên gọi, đặc điểm bật, ích lợi số loài hoa - Vi tính, loa, hát chủ đề - Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền - Rèn nhóm hô hấp cho trẻ - Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, tập đẹp động tác theo cô - Sân tập phẳng, an toàn, động tác tập - Trẻ nhớ tên mình, biết cô gọi đến tên - Trẻ biết thời tiết ngày - Sổ điểm danh - Trò chuyện trẻ số loài hoa quen thuộc xung quanh trẻ Thể dục sáng: - Tập với (Mùa đông) Điểm danh: Dự báo thời tiết: - Bảng dự báo thời tiết TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP (Thời gian thực 04 tuần: Từ ngày 12/11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012) Tên chủ đề nhánh 1: Những hoa bé yêu thích… Số tuần thực 01 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2012) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào người thân, giúp trẻ cất đồ dùng cá nhân vào tủ - Trao đổi qua với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ - Cô cho trẻ xem tranh ảnh, băng hình, nghe hát chủ đề máy vi tính - Các vừa xem tranh ảnh gì? - Có hoa con? - Chúng thấy bong hoa có đẹp không? - Trồng hoa để làm con? - Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ yêu quý hoa, biết lợi ích hoa không ngắt bẻ cành Thể dục sáng a) Khởi động: Cho trẻ kiểu chân theo cô 1-2 vòng xung quanh lớp sau đứng thành vòng tròn (vừa vừa hát Màu hoa) b) Trọng động: Tập với “Mùa đông” - Hãy thổi bóng: Đứng tự nhiên tay thả xuôi đưa tay lên trước miệng làm động tác thổi bóng - Hãy làm ấm đôi tay: Đứng tự nhiên, tay gập trước ngực long bàn tay úp vào vỗ liên tục nói vỗ tay sau hạ tay xuống - Hãy làm ấm đôi chân: Ngồi dạng chân hình chữ v, cúi xuống vỗ tay lên đầu gối nói “vỗ chân” - Hãy nhảy: Cho trẻ bật nhảy chỗ chân c) Hồi tĩnh: - Cho trẻ nhẹ nhàng làm chim bay tổ Điểm danh - Cô gọi họ, tên trẻ theo sổ điểm danh Dự báo thời tiết - Cô hướng dẫn trẻ dự báo thời tiết - Trẻ đến lớp vui vẻ chào cô giáo, người thân vào lớp không khóc nhè - Trẻ xem tranh ảnh, vận động theo nhạc hát - Trẻ trả lời - Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào Có ạ! - Trang trí - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ xung quanh lớp đứng thành vòng tròn - Trẻ tập đều, đẹp động tác theo cô - Tập 3-4 lần - Tập 3-4 lần - Trẻ bật nhảy 3-4 lần - Trẻ nhẹ nhàng - Trẻ đứng lên cô gọi - Trẻ cắm dự báo TỔ CHỨC CÁC CHUẨN BỊ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU ÔĐTC- KTSK- Giới thiệu địa điểm quan sát: - Trẻ biết trả lời cô sức - Mũ, quần áo, khỏe mình, biết hôm dép, địa điểm HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: + Quan sát vườn hoa trường + Quan sát hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa cúc 3.Trò chơi vận động: - Gieo hạt nảy mầm - Lộn cầu vòng học quan sát - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm bật, ích lợi số loài hoa - Yêu quý, chăm sóc bảo vệ hoa - Địa điểm quan sát - Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô, hứng thú chơi - Địa điểm chơi - Trẻ thích chơi với đồ chơi trời - Đồ chơi an toàn Chơi tự do: HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1.ÔĐTC- KTSK- GTĐĐQS: - Cô trẻ hát “Màu hoa” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cô ẠT ĐỘNG GÓC - Bài hát nói màu hoa gì? - Các có thích màu hoa không? - Đó màu sắc tượng trưng cho hoa gì? - Thế có muốn ngắm nhìn hoa không? - Vậy hôm lớp có bạn ốm không? - Nào tìm hiểu vườn hoa trường Quan sát: *) Vườn hoa trường: - Các thấy vườn hoa trường nào? - Có loại hoa gì? , màu gì? - Dùng để làm gì? - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc bảo vệ hoa không ngắt bẻ cành * Hoa đồng tiền, hoa cúc, hoa hồng - Các hoa gì? - Hoa đồng tiền có màu gì? , có nhiều cánh hay cánh? , cánh hoa dài hay ngắn? , hoa sao? + Còn hoa gì? - Hoa hồng có màu nhỉ? , cánh hoa hồng to hay nhỏ, hoa có mùi gì? , thân hoa có gì? , hoa nào? + Hoa cúc đặt câu hỏi tương tự - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa không ngắt bẻ cành Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi trò chơi “Lộn cầu vòng”, “Gieo hạt nảy mầm” SGK trò chơi vận động 2-6 tuổi - Cho trẻ chơi trò chơi - Cô quan sát bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi Chơi tự do: - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời * Củng cố: Các quan sát đây? Khi chơi nhớ phải giữ gìn đồ chơi * Nhận xét- tuyên dương trẻ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Màu tím, đỏ, vàng - Có - Hoa hồng, hoa cúc, - Có ạ! - Không - Vâng - Đẹp - Trẻ trả lời - Làm cảnh - Trẻ lắng nghe - Hoa đồng tiền - Màu đỏ, có nhiều cánh dạng dài, to, dạng dài - Hoa hồng - Màu đỏ, cánh to, tròn, mùi thơm, màu xanh, có hình cưa - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi cô 2-3 lần - Trẻ chơi - Trẻ trả lời - Vâng TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ Góc búp bê với thao tác vai: - Cửa hàng bán hoa - Cắm hoa - Trẻ biết số hành động đơn giản người mua hang người bán hang - Cửa hang bán số loại hoa - Trẻ biết cắm hoa - Lọ hoa, bàn vào lọ theo hướng dẫn cắm hoa cô Góc hoạt động với đồ vật: - Xếp vườn hoa, xâu hoa theo màu Góc bé xem sách truyện: - Cho trẻ xem tranh ảnh, sách truyện giới thực vật - Trẻ dung khối gỗ để xếp vườn hoa hướng dẫn cô - Trẻ biết cầm dây để xâu vòng - Các hình khối, bóng, xốp - Trẻ xem tranh biết giữ gìn tranh, biết cách lật mở trang sách - Tranh, ảnh, sách số loài hoa HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Dây, hoa để xâu vòng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ỘNG GÓC ÔĐTC: - Cô trẻ hát “Màu hoa” - Chúng vừa hát hát gì? - Cô cho trẻ kể tên số loài hoa mà trẻ biết - Các có biết trồng loại hoa để làm không? , có yêu hoa không? - Giáo dục trẻ trồng, chăm sóc, bảo vệ hoa không ngắt bẻ cành Thỏa thuận trước chơi: - Cô giới thiệu góc chơi ngày * Góc búp bê thao tác vai: Cửa hàng bán hoa, cắm hoa * Góc hoạt động với đồ vật: Trẻ xếp vườn hoa, xâu hoa theo màu * Góc bé xem sách truyện: Cho trẻ xem tranh ảnh, sách, truyện giới thực vật - Cô cho trẻ nhận góc chơi mà trẻ thích - Phát ký hiệu góc chơi cho trẻ - Cô hướng dẫn trẻ phân công nhiệm vụ vai nhóm chơi - Cho trẻ góc chơi chọn Quá trình chơi: - Trẻ chơi: Cô quan sát bao quát trẻ, hướng dẫn trẻ chơi, sửa sai hành động chơi chưa hợp lý chơi trẻ, trẻ chưa biết chơi cô làm mẫu cho trẻ xem - Hướng dẫn trẻ liên kết vai chơi nhóm - Cho trẻ đổi vai chơi, góc chơi khác mà trẻ thích - Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi Kết thúc trình chơi - Cô đến góc chơi, nhóm chơi nhận xét vai chơi sau cho trẻ tự nhận xét - Cô cho trẻ thăm quan góc thao tác vai - Cô cho trẻ góc chơi tự nói sản phẩm góc tạo hướng dẫn cô * Hôm chơi góc nào? Các chơi có vui không? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi, yêu quý trân trọng sản phẩm làm * Nhận xét- tuyên dương NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Trẻ hát cô - Màu hoa - Trẻ kể - Để trang trí - Trẻ lắng nghe - Chú ý lắng nghe cô giới thiệu góc chơi nhiệm vụ góc - Trẻ nhận góc chơi mà - Nhận ký hiệu góc - Trẻ góc chơi - Trẻ chơi - Trẻ liên kết vai chơi - Trẻ nhận xét góc chơi - Trẻ thăm quan - Trẻ giới thiệu - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe TỔ CHỨC CÁC MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn luyện hoạt động - Củng cố lại hoạt động chủ - Đồ dùng đồ có chủ đích đích cho trẻ nhớ lại, khắc chơi tiết sâu kiến thức học - TCVĐ: Hái hoa, gieo hạt - Trẻ chơi trò chơi, phát triển tai nghe phát - Nghe hát hát chủ triển thể chất cho trẻ đề - Trẻ hát hát vận động cô - Chơi góc mà trẻ - Trẻ chơi đoàn kết thích: - Trò chơi, hoa - Cất dọn đồ chơi sau chơi - Trẻ cất đồ chơi nơi quy định - Giá đựng đồ - Nêu gương cuối tuần - Trẻ biết bạn ngoan chưa ngoan - Trẻ sẽ, ngoan ngoãn - Bảng bé ngoan - Vệ sinh - Trả trẻ HOẠT ĐỘNG -Vi tính, loa - Các góc chơi - Đồ dung cá nhân trẻ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ thực tốt, động viên khuyến khích trẻ thực chưa tốt lần sau cố gắng tập chung - Trẻ lắng nghe cô - Cô cho trẻ ôn luyện hoạt động có chủ đích buổi sáng - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn - Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi theo hứng thú trẻ - Ôn luyện hoạt đông hướng dẫn cô - Chú ý lắng nghe - Cô làm người dẫn chương trình cho trẻ nghe hát chủ đề - Cô cho trẻ chơi góc - Cô quan sát, bao quát trẻ chơi - Trẻ nghe, hát vận động theo - Trẻ chơi - Cô cho trẻ cất dọn đồ chơi vào giá góc - Cất đồ chơi - Cô cho trẻ nhận xét bạn ngoan chưa ngoan tuần - Cô nhận xét trẻ, phát bé ngoan cho trẻ - Trẻ tự nhận xét - Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ sẽ, trả trẻ tận tay phụ huynh - Trẻ chào cô người thân - Trẻ chơi trò chơi cô - Lắng nghe cô, xin cô Thứ ngày 12 tháng 11 năm 2012: TÊN HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Thể dục: Tung bóng qua dây – Bò không chạm vạch Hoạt động bổ trợ: - Chăm sóc vườn hoa - Hát: Bé hoa I – MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức mạnh cánh tay tung bóng qua dây - Trẻ biết bò không chạm vạch 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ thực hành cho trẻ - Rèn mạnh dạn tự tin cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ hoa, biết lợi ích hoa người II – CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Sân tập rộng rãi, thoáng mát, an toàn cho trẻ - Bóng: 10 - Sắc xô - Dây - vạch Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 10 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích đọc thơ theo cô - Trẻ biết yêu quý bạn bè, kính trọng bố mẹ cô bác trường II – CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: a , Đồ dùng cô: - Tranh minh họa nội dung thơ Bài thơ, que chỉ, vi tính b, Đồ dùng cho trẻ: Chiếu ngồi Đồ dùng đồ chơi lớp Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ÔĐTC- TCCĐ - Cô trẻ chơi trò chơi: “Gieo hạt” Gieo hạt: Cô đưa nhiều hoa: Reo lên: nhiều hoa quá! Các ơi! Những hoia có thơm không, có đẹp không? Thế có biết trường trồng hoa xanh nhỉ? À rồi! Đó cô bác trường trồng nhiều loại hoa, - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, yêu quý cô, bác trường Giới thiệu - Các ạ! Có thơ nói cô giáo dạy dỗ em nhỏ hàng ngày thơ “Cô dạy” lắng nghe cô đọc nhé! Hướng dẫn trẻ học a) Cô đọc thơ: - Cô đọc thơ lần 1: Đọc diễn cảm kết hợp điệu minh họa - Bài thơ: “Cô dạy” tác giả …… - Cô giới thiệu tranh minh họa - Cô cho trẻ đọc tên thơ, tác giả 2-3 lần - Cô đọc thơ lần 2: Đọc tranh minh họa * Giới thiệu nội dung: Bài thơ nói cô giáo dạy bạn nhỏ hịc bài, làm sách, múa hát,… - Cô đọc thơ lần 54 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ chơi cô - Có ạ! - Cô giáo, bác - Trẻ lắng nghe cô - Vâng - Trẻ lắng nghe - Chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe * Đàm thoại: - Bài thơ có tên gì? - Cô giáo dạy làm gì? - Các có yêu quý cô giáo không? Trong thơ nhắc tới ai? Tình cảm cô giáo nào? - Em nhỏ thơ có nghe lời cô giáo không? - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, lời, quý trọng người, chăm học bài, biết chơi đoàn kêt, biết giúp đỡ bạn b) Dạy trẻ đọc thơ - Cô dạy trẻ đọc thơ diễn cảm theo cách đọc truyền Cho lớp đọc theo cô 3-4 lần - Cô cho tổ đọc Cô cho 2-3 nhóm đọc - Cô mời 2-3 cá nhân đọc - Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ đọc - Cô lớp đọc lại lần - Cô đọc lại lần cho trẻ nghe Củng cố - Chúng vừa cô dạy đọc thơ nào? - Giáo dục trẻ gặp người lớn phải chào, ngoan ngoãn, lời, quý trọng người nhà đọc thơ cho bố, mẹ, ông, bà nghe Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ học tốt động viên khuyến khích trẻ nhút nhát ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - "Cô dạy'' Trẻ trả lời - Có - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ trả lời Thân thiện, yêu quý - Có ạ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc theo cô - Trẻ thi đua - Trẻ đọc cô - Lắng nghe cô đọc thơ "Cô dạy'' Trẻ lắng nghe Vâng - Trẻ lắng nghe Vỗ tay Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên): ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Tham gia hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 55 Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: + Hoạt động học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động chơi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG: NHẬN BIẾT HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN Hoạt động bổ trợ: - Hát: "Quả bóng" I – MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ nhận biết hình vuông, hình tròn - Trẻ phân biệt hình vuông hình tròn qua đồ dùng đồ chơi lớp bóng, hộp,… 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định Phát triển tư duy, khả sáng tạo 56 - Rèn khả nhận biết phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Trả lời rõ ràng câu hỏi cô - Rèn mạnh dạn, tự tin cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết với - Trẻ lời kính trọng biết ơn cô bác trường II – CHUẨN BỊ Đồ dung cho giáo viên trẻ: + Đồ dùng cho cô: - Que chỉ, hình vuông, hình tròn, bóng, ĐDĐC - Tranh vẽ vật hình tròn, hình.vuông + Đồ dùng cho trẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ chơi (các hình ) - Đồ dùng đồ chơi lớp Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III – TỔ CHỨC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ÔĐTC – TCCĐ - Cô trẻ hát “Quả bóng” nhạc lời Huy Trân Sau cho trẻ đứng thành vòng tròn chơi trò chơi: “Quả bóng” CC: Cô hô: “Bóng to”, trẻ cầm tay đứng xa để thể bóng căng tròn Cô hô: “Bóng xì hơi”, cô trẻ cầm tay đứng chụm vào Giới thiệu bài: Hôm cô nhận biết hình vuông, hình tròn nhé! 57 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cô - Trẻ trả lời - Cô giáo, - Trẻ trả lời - Có ạ! - Vâng - Vâng Hướng dẫn trẻ học: a Nhận biết hình vuông, hình tròn: - Hôm cô chuẩn bị cho túi Các chỗ ngồi khám phá xem túi có nhé! Các đừng vội mở túi nhé! Cô yêu cầu trẻ sờ túi đoán xem túi có gì? - Các thử đoán xem túi có vật hình gì? Có hình ? - Bây mở túi xem đồ vật túi có đoán hay không nhé! - Các lấy hình có góc vuông đặt nhé! - Đây hình gì? - Cô cho trẻ phát âm hình vuông - Các ạ! Hình vuông có cạnh có góc - Các lấy hình túi xem hình gì? - À! Đúng rồi! Hình tròn! Cô cho trẻ phát âm - Các sờ xem hình tròn nhỉ? À! Hình tròn nhẵn, có đường bao cong khép kín lăn đấy! - Các lăn hình nào! - Cô cho trẻ lăn hình hỏi trẻ xem hình vuông có lăn không? - Cô chốt lại: Hình vuông không lăn có cạnh góc lên không lăn Chỉ có hình tròn lăn hình tròn có đường bao cong khép kín nhẵn - So sánh: Hình vuông, hình tròn * Mở rộng: Ngoài số hình vuông, hình tròn có hình tam giác, hình chữ nhật,… Các quan sát hình tròn hình vuông Các đặt hình tròn hình vuông xem nào? Hình tròn cạnh hình vuông, nên hình tròn lăn Hình vuông có cạnh nhau, có góc nên không lăn 58 - Trẻ nhận biết - Trẻ quan sát - Trẻ dự đoán -Trẻ thực nói - Lắng nghe thực theo yêu cầu cô Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực Trẻ lắng nghe - Trẻ thực Trẻ lắng nghe, trả lời Lắng nghe Trẻ so sánh - Lắng nghe Quan sát thực - Chọn theo yêu cầu cô b Luyện tập Cô cho trẻ dùng bút màu vẽ tô màu vào hình tròn hình vuông để tạo hình ngộ nghĩnh Cô yêu cầu trẻ cất hình tròn hình vuông vào túi đựng đồ chơi Trò chơi: “Thi xem nhanh” - CC: Khi nghe hiệu lệnh với sắc xô cô trẻ nhảy vào hình tròn màu đỏ, trẻ phải nhanh chóng tìm hình tròn màu đỏ nhảy vào - Trò chơi tiếp tục với hiệu lệnh khác Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát, nhận xét, tuyên dương Củng cố: - Hôm học gì? Các chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép, đoàn kết với bạn, yêu quý cô, bác trường - Trẻ tô màu theo yêu cầu cô - Trẻ thực - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Hình vuông, hình tròn “Thi xem nhanh’ Trẻ lắng nghe Nhận xét, tuyên dương Trẻ lắng nghe - Cô tuyên dương trẻ học xuất sắc nhất, động viên Vỗ tay trẻ chậm ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên): ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Tham gia hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 59 Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: + Hoạt động học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động chơi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC Truyện: "Em bé dũng cảm" Hoạt động bổ trợ: - Thơ: "Chào" I – MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện, biết tên tác giả 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ phát âm cho trẻ - Rèn mạnh dạn tự tin cho trẻ 60 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích kể chuyện theo cô - Trẻ biết yêu quý bạn bè, dũng cảm II – CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: a , Đồ dùng cô: - Tranh minh họa nội dung câu truyện - Bài thơ: “Chào”, que chỉ, vi tính b, Đồ dùng cho trẻ: Chiếu ngồi Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ÔĐTC- TCCĐ - Cô đọc thơ “Chào” - Bài thơ có tên gì? - Bài thơ nói điều gì? Thế buổi sáng học chào ai? Đến lớp chào ai? Đến trường thấy ai? - Giáo dục trẻ gặp người lớn phải chào Trẻ ngoan ngoãn, lời, quý trọng người, chơi đoàn kết với bạn Giới thiệu - Hôm cô kể cho nghe câu truyện có tựa đề: “Em bé dũng cảm” lắng 61 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe - Chào Bố, mẹ,… - Cô giáo, bác - Trẻ lắng nghe cô - Vâng nghe nhé! Hướng dẫn trẻ học a) Cô kể truyện: - Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp điệu bộ, cử minh họa - Cô giới thiệu tên câu truyện "Em bé dũng cảm " tác giả Phạm Mai Chi - Cô cho trẻ đọc tên câu truyện 2-3 lần - Cô kể lần 2: Kể tranh minh họa * Giới thiệu nội dung: Câu truyện nói em bé dũng cảm tiêm phòng không sợ đau Cô cho trẻ xem tranh nghe kể chuyện qua máy tính 1-2 lần * Đàm thoại: - Các vừa nghe câu truyện gì? -Trong câu truyện có ai? Cô bác sĩ tiêm phòng cho bạn nào? Người tiêm thứ hai ai? Người tiêm thứ ba nhỉ? - Bạn Huy nói với cô giáo cô bác sĩ nhỉ? Các có dũng cảm bạn nhỏ câu chuyện không? - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn lời cô giáo, yêu quý kính trọng cô, bác trường, biết ích lợi việc tiêm phòng để phòng tránh bệnh cho bạn dũng cảm không sợ đau Cô kể lại câu chuyện cho trẻ nghe lại lần b) Dạy trẻ kể truyện - Cô người dẫn truyện cho trẻ nhận vai nhân vật - Cô quan sát sửa sai, sửa ngọng cho trẻ kể - Cô cho trẻ thi đua nhóm, cá nhân kể - Cô kể lại lần cho trẻ nghe Củng cố - Chúng vừa nghe câu truyện gì? - Các có yêu quý bạn nhỏ câu truyện không? Con thích nhân vật nhất? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, chăm học, lời cô giáo bố mẹ, lễ phép với người Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ học tốt động viên khuyến khích trẻ nhút nhát 62 - Trẻ lắng nghe - Chú ý quan sát - Trẻ lắng nghe - “Em bé dũng cảm” - Trẻ trả lời Minh, Ánh, Lan Chi,… - Trẻ trả lời cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ thi đua - Trẻ đọc cô - Lắng nghe cô Nhận vai - thi kể Em bé dũng cảm Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe Vỗ tay ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên): ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Tham gia hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 63 Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: + Hoạt động học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động chơi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2013 TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC Biểu diễn văn nghệ Hoạt động bổ trợ: T/c: Nghe tiếng hát tìn đồ vật I – MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên hát, trả lời câu hỏi cô - Trẻ thuộc hát thể hát hướng dẫn cô - Biết tên nghe hát hưởng ứng vận động minh họa cho hát 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, nghe, ghi nhớ có chủ định - Rèn kỹ hát rõ lời, nhạc Rèn mạnh dạn tự tin cho trẻ 64 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động Kính trọng cô giáo người lớn - Yêu quý đồ chơi mình, biết giữ gìn đồ chơi, chơi xong cất nơi quy định II – CHUẨN BỊ Đồ dùng cho giáo viên trẻ: a- Đồ dùng cô: - Các hát, đĩa hát Đàn, bàn, ghế - Dụng cụ âm nhạc: phách tre, xắc xô, trống, lắc b, Đồ dùng cho trẻ: - Chiếu ngồi Đội mũ theo tổ Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ ÔĐTC- TCCĐ Chào đón tất bé đến với hội thi “Những giọng ca vàng” hội thi với chủ đề: Các cô, bác nhà trẻ Đến với hội thi hôm nay, có bạn ban nhạc, ca sĩ nhí có nhiều khán giả, Xin bạn nổ tràng pháo tay để chào mừng hội thi ngày hôm nay! Giới thiệu - Đến với hội thi bé “Biểu diễn văn nghệ chủ đề” bé có thích không nào? Hướng dẫn thực a) Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề: Hội thi mở đầu với tiết mục hát “Cháu mẫu giáo” tác giả Phan Minh Tuấn bé lớp tuổi biểu diễn Cô nói: Con chim hót líu lô, ông mặt trời lên cao bạn nhỏ thức dậy rửa mặt, đánh răng, meh đưa đến lớp, đến trường gặp cô, gặp bạn vui nội dung hát: ‘Vui đến trường’ tác giả Hồ Bắc Bài hát thể qua giọng hát nhóm bạn trai; Hải – Huy – Việt thể Các bạn không hát hay mà đọc thơ giỏi Sau hai bạn: Trang- Huy gửi tới quý vị 65 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ ý - Trẻ lắng nghe cô - Vỗ tay - Lắng nghe cô - Có ạ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ thể - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát bạn thơ : “Đến lớp” nhà thơ Xuân Hoài - Trẻ thể Tiếp theo chuopwng trình đồng dao: “Dung dăng dung dẻ” thể qua bạn Quế Chi Nối tiếp chương trình, hai bạn Quân – Đăng gửi tới quý vị hát: “Cô mẹ” mời quý vị - Trẻ vỗ tay thưởng thức Để khép lại chương trình văn nghệ cô gửi tới hát: “Cô giáo miền xuôi” lắng - Trẻ lắng nghe nghe! b, Trò chơi : "Nghe tiếng hát tìm đồ vật" Cho trẻ ngồi cô phổ biến tên trò chơi luật chơi Hỏi trẻ sẵn sàng chơi chưa Sau cô tổ chức cho trẻ chơi Sau lần chơi cho trẻ đổi vai chơi Cô cho trẻ chơi tùy theo hứng thú trẻ, bao quát, khuyến khích trẻ Củng cố - Hôm làm gì? - Nghe cô giáo hát gì? Do sáng tác? Các chơi trò gì? - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn, thể hát học cho bố, mẹ, ông, bà nghe Nhận xét, tuyên dương - Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ biểu diễn tốt, động viên khuyến khích trẻ chậm, chưa tự tin ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY - Trẻ biết cách chơi Trẻ chơi đoàn kết - Trẻ trả lời - Biểu diễn văn nghệ - Trẻ trả lời "Nghe tiếng hát tìm đồ vật" - Trẻ lắng nghe - Trẻ vỗ tay Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên): ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Lý do: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tình hình chung trẻ ngày: + Sức khỏe: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Tham gia hoạt động: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 66 Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động: + Hoạt động học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hoạt động chơi: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Các hoạt động khác: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA I Ưu điểm: Nội dung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phương pháp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: 67 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II Tồn tại: Nội dung: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Phương pháp: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hình thức tổ chức: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên trẻ: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… IV Nội dung cần khắc phục: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đồng Tiến, ngày tháng … năm 2013 Người kiểm tra ( ký, ghi rõ họ tên) 68 [...]... màu tím hoa cúc cũng có cuống hoa, cánh hoa, nhụy hoa, cánh hoa nhỏ, dài, lá hoa có màu xanh (*) Mở rộng: Ngoài những hoa cúc, hoa hồng còn rất là nhiều loại hao nữa như hoa sen, hoa đào, hoa đồng tiền, hoa bỏng … (*) So sánh: Hoa hồng- hoa cúc - Giống nhau: Đều là hoa, để làm cảnh, làm mỹ phẩm - Khác nhau: Hoa hồng bé có màu đỏ, cánh to tròn, thân hoa có gai còn hoa cúc to có màu vàng, cánh 18 -... -Hoa hồng -Trẻ phát âm - Màu đỏ - Nhiều cánh (trẻ phát âm cánh hoa) To và tròn ạ - Có ạ - Trang trí - Trẻ lắng nghe - Hoa cúc - Trẻ phát âm - Màu vàng - Vâng ạ - Trẻ phát âm cánh hoa - Dài và nhỏ - Trang trí - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ so sánh dài và nhỏ b Luyện tập * Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ có đựng 1 số loại hoa CC: Cô nói tên hoặc đặc điểm của 1 số loại hoa. .. tranh và ảnh - Bảng dự báo thời tiết TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: CÂY VÀ NHỮNG BÔNG HOA ĐẸP (Thời gian thực hiện 04 tuần: Từ ngày 12/11 đến ngày 07 tháng 12 năm 2012) Tên chủ đề nhánh 3: Bé yêu cây xanh… Số tuần thực hiện 01 (Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/11 đến ngày 30 tháng 11 năm 2012) HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Đón trẻ: - Cô đến sớm thông thoáng phòng học đón trẻ vào - Trẻ đến lớp. .. phát âm hoa hồng”, cho cả lớp phát âm, cá nhân phát âm - Hoa hồng có màu gì? - Hoa hồng có nhiều cánh hay ít cánh? - Cánh hoa hồng như thế nào? - Các con thấy hoa hồng có thơm không? - Hoa hồng dùng để làm gì? - Các con ạ hoa hồng có rất là nhiều màu như màu đỏ, màu vàng, màu trắng … bông hoa hồng này có cuống hoa, lá hoa, cánh hoa to tròn, nhụy hoa, hoa hồng có mùi rất là thơm và thường được trồng trong... và phát âm cho trẻ - Rèn sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, chơi đoàn kết với nhau - Trẻ yêu quý, kính trọng và biết ơn những người trồng hoa, chăm sóc, bảo vệ hoa không ngắt lá, bẻ cành II – CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: + Đồ dùng cho cô: - Hoa hồng, hoa cúc - Búp Bê, giỏ hoa - Vườn hoa + Đồ dùng cho trẻ: - Lô tô về 1 số loài hoa - 3 lọ hoa. .. *) Hoa cúc: - Cô đưa hoa cúc ra hỏi trẻ đây là hoa gì? - Cô cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm - Hoa cúc có màu gì? - Cô thấy bạn Việt Anh thật là giỏi bạn đã biết bông hoa cúc màu vàng mặc dù lớp mình chưa học, giờ sau cô sẽ cho các con nhận biết màu vàng nhé - Thế hoa cúc có gì đây? - Cánh hoa to hay nhỏ? - Hoa cúc dùng để làm gì? - Các con ơi hoa cúc thường nở rộ vào mùa thu, hoa cúc có màu vàng,... 1 giỏ hoa có 1 số loài hoa đấy nhưng 17 HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chúng tớ chào bạn búp bê - Đẹp lắm - Có ạ - Trẻ chơi trò chơi - Hoa hồng, hoa cúc, hoa đào -Trẻ lắng nghe - Đồng ý - Trẻ lắng nghe bây giờ tớ phải về rồi, tớ nhờ cô Hoa cho các bạn khám phá về những loài hoa này nhé! Xin chào tất cả các bạn 3 Hướng dẫn trẻ học: a Nhận biết hoa hồng, hoa cúc *) Hoa hồng: - Đây là hoa gì? - Cô phát âm hoa hồng”,... thời tiết - Cô hướng dẫn trẻ dự báo thời tiết - Trẻ xem tranh ảnh, vận động theo nhạc bài hát - Trẻ trả lời - Cây bàng, cây cam, cây mít, cây keo Có ạ! - Lấy gỗ, lấy quả ạ - Trẻ lắng nghe cô - Trẻ đi xung quanh lớp và đứng thành vòng tròn - Trẻ tập đều, đẹp các động tác theo cô - Tập 3-4 lần - Tập 3-4 lần - Trẻ bật nhảy 3-4 lần - Trẻ đi nhẹ nhàng - Trẻ đứng lên dạ khi cô gọi - Trẻ cắm dự báo TỔ CHỨC... loại hoa trẻ tìm giơ lên và đọc to tên hoa đó - Cho trẻ chọn - Sau mỗi lần chọn cô cho trẻ phát âm * Trò chơi 2: Cắm hoa CC: Cô chia trẻ làm 2 đội, trên đây cô có 2 lọ hoa và 1 số loại hoa, nhiệm vụ của các con là 1 đội chọn cho cô hoa hồng, 1 đội chọn cho cô hoa cúc và cắm vào lọ Đội nào cắm đúng và đẹp đội đó sẽ là đội thắng cuộc - Cho trẻ chơi, cô quan sát, bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi... vào tủ dép cho trẻ 21 - Trao đổi qua với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ - Cô cho trẻ xem băng hình, tranh ảnh - Trẻ có thể biết được tên gọi và công việc của các cô các bác trong nhà trẻ - Nghe các bài hát về chủ đề (Bé yêu cây xanh) - Trẻ nghe và có thể nhớ tên - Vi tính, loa, các bài hát của chủ đề, hát các bài hát về theo lời bài hát chủ đề - Trò chuyện cùng trẻ về 1 số loại cây xanh quen ... thu, hoa cúc có màu vàng, màu trắng, màu tím hoa cúc có cuống hoa, cánh hoa, nhụy hoa, cánh hoa nhỏ, dài, hoa có màu xanh (*) Mở rộng: Ngoài hoa cúc, hoa hồng nhiều loại hao hoa sen, hoa đào, hoa. .. tiền, hoa cúc, hoa hồng - Các hoa gì? - Hoa đồng tiền có màu gì? , có nhiều cánh hay cánh? , cánh hoa dài hay ngắn? , hoa sao? + Còn hoa gì? - Hoa hồng có màu nhỉ? , cánh hoa hồng to hay nhỏ, hoa. .. nào? - Các bạn loài hoa bạn vừa kể có hoa đào, hoa lan, hoa huệ đấy! Mẹ tớ bảo hoa có ích cho người để trang trí, làm mỹ phẩm, nước hoa bạn nhớ đừng ngắt lá, bẻ cành hái hoa chưa phép người

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan