chủ trương vận động nông dân của đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930 1945

144 666 1
chủ trương vận động nông dân của đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền 1930 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU VINH TRỌNG CHỦ TRƢƠNG VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KIỀU VINH TRỌNG CHỦ TRƢƠNG VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG TRONG THỜI KỲ ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 - 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hiển Hà Nội - 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTWĐ: Ban Chấp hành Trung ương Đảng BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương CMRĐ: cách mạng ruộng đất CNTB: chủ nghĩa tư CNXH: chủ nghĩa xã hội ĐCSĐD: Đảng Cộng sản Đông Dương ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam ĐQCN: đế quốc chủ nghĩa CMDTDCND: cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân GPDT: giải phóng dân tộc HN: Hà Nội Nxb.: Nhà xuất QTCS: Quốc tế Cộng sản MỤC LỤC Tr MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG TRONG 13 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 1.1 Nông dân Việt Nam thời thuộc địa quan điểm Nguyễn Ái Quốc 13 nông dân trƣớc Đảng đời 1.1.1 Nông dân xã hội Việt Nam thời thuộc địa 13 1.1.2 Quan điểm Nguyễn Ái Quốc nông dân năm 20 17 kỷ XX 1.2 Vận động nông dân cao trào cách mạng năm 1930 23 1.2.1 Vấn đề nông dân Cương lĩnh trị 23 1.2.2 Vận động nông dân đấu tranh cao trào cách mạng năm 1930 26 1.3 Vận động nông dân từ tháng 10-1930 đến năm 1935 32 1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đảng 32 1.3.2 Vận động nông dân đấu tranh khôi phục lực lượng cách mạng 45 Tiểu kết 47 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG TRONG 48 PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936 - 1939 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng 48 2.2 Công tác vận động nông dân 57 2.2.1 Chỉ đạo công tác tổ chức nông dân 57 2.2.2 Chỉ đạo phong trào đấu tranh nông dân 61 Tiểu kết 72 Chƣơng 3: CHỦ TRƢƠNG VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG TRONG 74 CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1939 - 1945 3.1 Tình hình chủ trƣơng “thay đổi chiến lƣợc” cách mạng Đảng 74 3.2 Chỉ đạo xây dựng tổ chức phong trào nông dân 82 3.2.1 Chỉ đạo xây dựng tổ chức nông dân 82 3.2.2 Chỉ đạo phong trào đấu tranh nông dân 89 Tiểu kết 100 Chƣơng 4: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 102 4.1 Một số nhận xét 102 4.2 Một số kinh nghiệm 120 Tiểu kết 130 KẾT LUẬN 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, qua thời kỳ, nông dân luôn lực lượng trị - xã hội, lực lượng sản xuất có vai trò định thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, giai cấp nông dân phát huy truyền thống đoàn kết, nhân ái, lao động cần cù, sáng tạo, kiên cường, bất khuất đấu tranh chống áp bức, bóc lột, chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, khắc phục thiên tai, lập nên kỳ tích… Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược thống trị Việt Nam, nông dân tham gia khởi nghĩa Trương Định, thủ khoa Huân, Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám… chống Pháp, cuối thất bại Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh tìm đường cứu nước đắn: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, vị trí, vai trò nông dân cách mạng GPDT nhận thức đầy đủ đắn ĐCSVN thành lập năm 1930 sáng lập Nguyễn Ái Quốc, thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (hợp thành Cương lĩnh trị đầu tiên) Đảng nêu rõ: “Đảng phải thu phục cho đại phận dân cày phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ phong kiến” Nông dân với công nhân trở thành “gốc cách mạng”, động lực cách mạng Cương lĩnh trị Công tác vận động nông dân giữ vị trí quan trọng, tảng tập hợp giai cấp khác đấu tranh giành độc lập dân tộc Trong giai đoạn, vào đặc điểm tình hình giới nước, Đảng xác định nhiệm vụ cụ thể, đề chủ trương vận động, tổ chức, lãnh đạo nông dân đấu tranh phù hợp Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng minh lãnh đạo đắn Đảng, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh việc vận động nông dân, tiến tới thành lập quyền cách mạng Bước vào thời kỳ đổi mới, Việt Nam nước nông nghiệp, nông dân lực lượng chiếm số đông dân số; vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có vị trí quan trọng, cấp bách Chính vậy, việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá kinh nghiệm vận động nông dân Đảng tiến trình cách mạng có giá trị lịch sử, mà có tính thực tiễn khoa học sâu sắc Qua đó, nhằm khẳng định vai trò to lớn nông dân tiến trình cách mạng, đồng thời nhằm phát huy sức mạnh to lớn nông dân khối đại đoàn kết dân tộc, thực thắng lợi nghiệp đổi Đảng lãnh đạo Vì vậy, chọn đề tài Chủ trương vận động nông dân Đảng thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) để viết đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử ĐCSVN Tình hình nghiên cứu vấn đề Vấn đề vận động nông dân đề cập đến nhiều công trình có liên quan khác nhau, thu hút quan tâm nhà nghiên cứu Căn vào nội dung nghiên cứu có liên quan đến đề tài, chia thành nhóm công trình sau: Những công trình trực tiếp đề cập đến lãnh đạo Đảng nông dân phong trào nông dân Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương với tác phẩm: Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, HN, 1963; Những kiện lịch sử Đảng, tập I (1920 - 1945), Nxb Sự thật, HN, 1976; Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Sự thật, HN, 1980… Trong tác phẩm có đề cập đến hoàn cảnh lịch sử, chủ trương, biện pháp tập hợp, lãnh đạo nông dân thời kỳ 1930 1945; đặc biệt trình bày vị trí, vai trò địa bàn nông thôn thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945: “Từ Đảng chuyển trọng tâm hoạt động nông thôn từ Đảng bắt đầu gây dựng địa Bắc Sơn - Võ Nhai Cao Bằng, nông thôn đóng vai trò định chủ yếu nghiệp cách mạng toàn quốc.” [6; tr.59] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, Đảng lãnh đạo nghiệp đấu tranh giành quyền thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1930 - 1945), Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2008 Trình bày kiện phản ánh trình Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp đấu tranh giành quyền thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1930 - 1945); có trình bày chủ trương, biện pháp tổ chức, vận động nông dân Đồng thời, sách trình bày số phong trào đấu tranh nông nông dân lãnh đạo Đảng thời kỳ Lê Duẩn: Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, HN, 1965 Tác phẩm gồm nói viết đồng chí Lê Duẩn từ năm 1948 đến 1963 quan điểm giai cấp vô sản nói vấn đề nông dân cách mạng vô sản: vấn đề nông dân thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Cuốn sách giải đắn nhiều vấn đề có tính chất nguyên tắc đường lối cách mạng nước nông nghiệp lạc hậu thể lĩnh vực: xây dựng đội quân cách mạng, xây dựng quyền dân chủ nhân dân, thành lập mặt trận dân tộc thống rộng rãi sở liên minh công nông, xây dựng địa nông thôn, kết hợp khởi nghĩa vũ trang nông thôn với phong trào đấu tranh đô thị… Tác giả đánh giá vấn đề nông dân vấn đề chủ yếu cách mạng Việt Nam, đánh giá vị trí vấn đề nông dân: “Ở thuộc địa, vấn đề dân tộc tức vấn đề nông dân Vì tinh thần dân tộc nông dân cao, không tha thiết với mảnh đất Tổ quốc nông dân, giai cấp vô sản ra, không tha thiết với việc giải phóng dân tộc nông dân” [18; tr.37] Đồng thời, tác giả phân tích sâu sắc yêu cầu nông dân xã hội thuộc địa; khẳng định yêu cầu số nông dân thuộc địa vấn đề độc lập dân tộc ruộng đất, chống phong kiến hiệu thứ yếu… Tác giả Chu Đức Tính với Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2001 Tác giả phân tích tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX; mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải giải quyết, nhấn mạnh: “nhiệm vụ chống đế quốc cấp bách bao trùm hơn, đánh đuổi đế quốc, giành độc lập dân tộc đồng thời giải phần nhiệm vụ dân chủ, đánh đổ chặt đứt chỗ dựa chế độ phong kiến [107; tr.12] Tác giả phân tích quan điểm, chủ trương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh việc giải 10 mối quan hệ hai nhiệm vụ chiến lược độc lập dân tộc CMRĐ nông dân… Lê Thị Quỳnh Nga với Quá trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất Đảng tỉnh Thanh Hóa, luận án tiến sĩ lịch sử, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, 2010 Luận án phân tích sâu sắc biến chuyển xã hội Việt Nam chế độ thuộc địa Pháp đến khẳng định đối kháng dân tộc Việt Nam với thực dân xâm lược Pháp diễn chủ yếu; đồng thời, luận án khái quát tình hình ruộng đất thành phần giai cấp nông thôn trước năm 1945, có giai cấp nông dân Bên cạnh đó, tác giả phân tích trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất theo phương thức cải cách phần, chủ trương Đảng xóa bỏ phạm vi bóc lột thu hẹp chế độ chiếm hữu ruộng đất giai cấp địa chủ phong kiến thời kỳ 1930 - 1945 Một số tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí Lịch sử Đảng, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Cộng sản… có viết đề cập đến nhận thức, lãnh đạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh phong trào nông dân Tác giả Vũ Quang Hiển với Quá trình nhận thức chủ trương giải vấn đề nông dân Đảng cách mạng dân tộc dân chủ, Tạp chí Khoa học, số năm 1994 Đại học Tổng hợp HN; tác giả Phan Huy Ngạn với viết Nghiên cứu quan điểm Hồ Chủ tịch vấn đề nông dân giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta, Tạp chí Cộng sản số 174 (tháng tháng 6-1977); tác giả Hoa Đình Nghĩa với Nguyễn Ái Quốc với việc phát huy vai trò nông dân trình vận động cách mạng (1920 - 1945), Tạp chí Lịch sử Đảng, tháng 9-2011… số viết có liên quan khác Đặc biệt, tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga với Đảng với vận động nông dân cao trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, luận văn thạc sĩ, năm 2010 làm rõ lãnh đạo Đảng trình vận động, tổ chức nông dân, xây dựng trận địa cách mạng nông thôn cao trào cách mạng 1939 - 1945; vai trò phong trào nông dân địa bàn nông thôn vận động cách mạng GPDT; bước đầu tổng kết số kinh nghiệm lịch sử rút từ công tác vận động nông dân Đảng cao trào vận động GPDT 1939 - 1945 11 Những công trình bàn giai cấp nông dân (vấn đề ruộng đất, tình cảnh giai cấp nông dân, mối quan hệ địa chủ với nông dân…) phong trào nông dân, nhiều có đề cập đến lãnh đạo Đảng Hội Nông dân Việt Nam với tác phẩm Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam (1930 - 1995), Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1998: tổng kết trình hình thành, phát triển phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam từ có Đảng lãnh đạo, đánh giá, phân tích vai trò giai cấp nông dân Việt Nam, rút kinh nghiệm lãnh đạo phong trào nông dân tổ chức Hội Nông dân Việt Nam Trường Chinh Võ Nguyên Giáp với tác phẩm Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, HN, 1959 Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối Đảng vào thực tiễn khảo sát đời sống nông dân, hai tác giả sâu nghiên cứu thực trạng nông thôn Việt Nam ách áp thực dân, phong kiến Các tác giả đặt vấn đề ruộng đất dân cày trụ cột Đông Dương, phân tích địa vị giai cấp, vị trí, khuynh hướng tính chất giai cấp nông dân Cuốn sách tố cáo tội ác đế quốc phong kiến, phản ánh trung thực đời sống cực giai cấp nông dân Việt Nam, nêu rõ mối quan hệ nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến độc lập dân tộc ruộng đất cho dân cày, vạch rõ đường phương hướng giải vấn đề ruộng đất Việt Nam giai đoạn trước mắt tương lai Qua sách, tác giả dành nhiều trang viết để trình bày vấn đề ruộng đất, địa tô, sưu thuế, cho vay nặng lãi, hối lộ, giáo dục… đồng thời nêu lên yêu sách dân cày Đông Dương trước Mặt trận nhân dân Pháp Minh Tranh với Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 Cuốn sách đề cập đến nội dung chính: đặc điểm phong trào nông dân Việt Nam lịch sử; nông dân Việt Nam cách mạng; vấn đề nông dân cách mạng dân tộc… Đặc biệt, tác giả phân tích sâu sắc đặc điểm tình hình xã hội Việt Nam thời thuộc địa, nhấn mạnh mâu thuẫn nông dân với thực dân xâm lược cao hết: “Ở thuộc địa, vấn đề dân tộc tức vấn đề nông dân Vì tinh thần dân tộc nông dân cao, không tha thiết với mảnh đất Tổ quốc nông dân, giai cấp vô sản không tha thiết với việc giải phóng dân tộc nông dân” [18; tr.37] 12 Giai đoạn 1936 - 1939, Đảng chủ trương: phải linh hoạt, khôn khéo việc tổ chức quần chúng, không cứng nhắc, không thiết tổ chức quần chúng phải mang màu sắc, phải nhuộm màu đỏ công hội đỏ, hội cứu tế đỏ mà lấy tên đơn sơ, cốt tập hợp đồng đảo quần chúng vào tổ chức cách mạng Đảng định lấy tên lấy tên Nông hội thay Nông Hội đỏ, lập Hội cứu tế bình dân thay Hội cứu tế đỏ, lấy tên Công hội thay Công hội đỏ… Đảng quần chúng sáng tạo hình thức tổ chức phổ thông gắn liền với đời sống sinh hoạt bình thường hàng ngày hội cấy, hội gặt, hội lợp nhà, hội hiếu hỉ, phường sǎn, hội hát kịch Những hình thức tổ chức “biến tướng” thích hợp với nhân dân nước thuộc địa nửa phong kiến, quyền tự dân chủ bị kẻ thù bóp nghẹt nhân dân vừa trải qua thời kỳ bị kẻ thù đàn áp đẫm máu Do đó, nhiều hình thức tổ chức vừa làm, sát hợp với quần chúng, nên lôi kéo đông đảo quần chúng tham gia vào phong trào đấu tranh công khai, bán công khai, rầm rộ, sôi thấy thời Pháp thống trị có nước thuộc địa Việc tổ chức quần chúng phải có nhiều hình thức thích hợp với giai cấp, tầng lớp nhân dân lứa tuổi Thông thường, quần chúng có ba loại: tiên tiến, trung bình, chậm tiến, lại có khác biệt giai cấp, tôn giáo, dân tộc, lứa tuổi, giới tính, nghề nghiệp Cho nên, đoàn thể cứu quốc, Đảng tổ chức nhiều đoàn thể đơn sơ, không điều lệ, công khai nửa công khai để thu hút đông đảo dân chúng Trong tổ chức Đảng chặt chẽ, tổ chức quần chúng phải rộng rãi, nhẹ nhàng, chí có không thành hình thức tổ chức; phải biết tận dụng khả nǎng hợp pháp, nửa hợp pháp, dù đơn sơ, nhỏ hẹp Phải biết nắm lấy hoạt động xã hội, kể tổ chức thực dân Pháp lập ra, hoạt động vǎn hoá, kinh tế sinh hoạt hàng ngày quần chúng để tập hợp quần chúng đông đảo che giấu tổ chức không hợp pháp Từ đấu tranh quyền dân sinh, dân chủ cụ thể hàng ngày mà tập hợp quần chúng, bước đưa quần chúng tham gia phong trào cách mạng 132 Khi Chiến tranh giới lần thứ hai nổ ra, chuẩn bị khởi nghĩa giành quyền nhiệm vụ trung tâm, Đảng lại có hình thức tổ chức cao Để khích lệ tinh thần yêu nước, ý thức dân tộc, đoàn thể quần chúng có tên chung “cứu quốc” mà nông dân tham gia như: Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc, Nhi đồng cứu quốc, Phụ lão cứu quốc Tìm tòi, chọn lựa hình thức tổ chức vừa tầm, thích hợp với quần chúng, đồng thời phải phù hợp với hoàn cảnh khách quan, có khả nǎng thu hút đông đảo quần chúng đấu tranh cho mục tiêu định Trong nǎm 1930 - 1935, hình thức mặt trận mà Đảng lựa chọn Hội phản đế đồng minh Giai đoạn 1936 - 1939 Mặt trận Dân chủ Hội nghị BCHTWĐ lần thứ tám (5-1941) định hình thức mặt trận thay Mặt trận Dân chủ, Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt Việt Minh Mặt trận Việt Minh thành lập theo chủ trương “thay đổi chiến lược” Đảng Lúc này, Đảng xác định mục tiêu cụ thể trước mắt không đấu tranh quyền lợi dân sinh, dân chủ đơn sơ, mà chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, đánh đổ đế quốc tay sai, giành độc lập dân tộc: Vì nguy diệt vong bày trước mắt Hiện thời có đường mưu sống đoàn kết, thống đánh đuổi Nhật - Pháp, trừ khử Việt gian Mặt trận Dân chủ rõ ràng không thích hợp với mục tiêu đấu tranh giai đoạn mới, cần có hình thức mặt trận phù hợp với tình hình nhiệm vụ mới, nhằm liên kết giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu - nghèo, già - trẻ, gái - trai, không phân biệt tôn giáo xu hướng trị, đặng mưu dân tộc giải phóng sinh tồn Mặt trận Việt Minh đặt nhiệm vụ GPDT lên hàng đầu, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chung toàn dân tộc, sở định quy tụ cộng động dân tộc Mặt trận dân tộc thống nhất, đánh đổ ách thống trị phátxít Nhật - Pháp tay sai, giành quyền tay nhân dân 4.2.4 Xây dựng lực lượng nông thôn, đồng thời kết hợp với đấu tranh thành thị, đưa cách mạng đến thành công 133 Trong trình đấu tranh chống thực dân Pháp, phong trào cách mạng Việt Nam dựa vào nông thôn, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến, 90% dân số nông dân, nông dân không tham gia đấu tranh cách mạng thành công Nhưng chưa lúc việc dựa vào nông thôn làm bàn đạp cho cách mạng thấu suốt Cách mạng tháng Tám Từ Đảng thành lập trước chiến tranh giới thứ hai, ĐCSĐD học tập chủ yếu kinh nghiệm cách mạng Nga, lấy công tác vận động công nhân chủ yếu Các quan Trung ương, Xứ ủy, Tỉnh ủy Đảng đóng thành thị Chú trọng phong trào công nhân thành thị điều tất yếu Đảng Cộng sản, không, giai cấp công nhân (với số người Việt Nam) phát huy tác dụng lãnh đạo toàn vận động cách mạng phong trào công nhân trở thành nòng cốt toàn phong trào chung Nhưng Đảng từ đầu không đặt vấn đề vận động công nhân cách biệt lập, mà đặt vấn đề liên minh công nông lãnh đạo giai cấp công nhân Vì vậy, Đảng trọng phong trào công nhân thành thị vận động nông dân tiến hành Xô viết Nghệ - Tĩnh năm 1930 chứng tỏ chiến trường rộng lớn cách mạng Việt Nam phải nông thôn Tuy nhiên, nhận thức chưa quán triệt sâu sắc vai trò nông dân vị trí nông thôn CMDTDCND, bị điều kiện khách quan khác chi phối, đến sau chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, Đảng chuyển trọng tâm công tác nông thôn Việc chuyển hướng yếu tố quan trọng góp phần định thắng lợi Cách mạng tháng Tám Nhờ chuyển hướng sáng suốt kịp thời ấy, Đảng bảo vệ phần lực lượng cán bộ, trì nhiều sở trước khủng bố tàn khốc kẻ địch trước chiến tranh vừa bùng nổ Mặt khác, rút nông thôn, Đảng có điều kiện sâu vào nông dân, lợi dụng sơ hở địch nông thôn để tổ chức đội quân chủ lực cách mạng, đưa phong trào cách mạng nông thôn ngày lên cao, làm sở cho việc xây dựng địa cách mạng nông thôn, miền rừng núi, chuẩn bị điều kiện để tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền toàn quốc Từ đây, nông thôn thực chỗ dựa vững bàn đạp chủ yếu cho phong trào cách mạng toàn quốc phát triển liên tục, ngày khác với thời kỳ trước [3; tr.34-36] Chính vậy, Cách mạng tháng Tám 134 phát triển theo hướng dựa vào vùng nông thôn, lấy nông thôn làm chủ yếu tiến lên tổng khởi nghĩa nông thôn thành thị Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng nông thôn thành thị Đảng “đã biết phát động nông dân với công nhân làm lực lượng chủ yếu cách mạng, biết dựa vào nông thôn, xây dựng địa nông thôn để tiến hành chiến đấu lâu dài Nông thôn chỗ xuất phát khởi nghĩa, thành thị đóng vai trò quan trọng Nông thôn chỗ dựa bàn đạp cách mạng, thời đến thành thị chủ động nông thôn dậy giành quyền” [3; tr.117] Như vậy, nhận định vị trí vai trò nông thôn cách mạng Việt Nam trình Thực tiễn cách mạng kiểm nghiệm xác đường lối hay sai Cách mạng tháng Tám thành công kết thực đắn trực tiếp việc “thay đổi chiến lược”, coi trọng công tác nông dân chuyển trọng tâm công tác nông thôn nhân tố trực tiếp dẫn đến thắng lợi Cách mạng tháng Tám thành công Bên cạnh việc trọng công tác nông thôn, Đảng tăng cường công tác vận động cách mạng thành thị Chính vậy, Cách mạng tháng Tám, thành thị nông thôn dậy tổng khởi nghĩa; nông thôn khởi nghĩa trước thành thị hay ngược lại Đây điểm sáng tạo cách mạng Việt Nam Đảng vận dụng, phát triển sáng tạo nguyên lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin để giải thành công vấn đề thời khởi nghĩa phần nông thôn thời tổng khởi nghĩa thành thị nông thôn Tiểu kết: Trong thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 - 1945), chủ trương vận động nông dân chủ trương lớn Đảng Đảng nhận thức vị trí, vai trò nông dân cách mạng GPDT, nhấn mạnh đặc điểm xã hội Việt Nam thời thuộc địa: mâu thuẫn “chủ yếu nhất” mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với CNĐQ xâm lược Từ đó, Đảng có chủ trương đắn, sáng tạo vận động nông dân; sử dụng biện pháp sáng tạo, linh hoạt việc tổ chức, giáo dục động viên tầng lớp nông dân tham gia cách mạng… Thông qua vận 135 động nông dân Đảng, địa bàn nông thôn thực trở thành trận địa vững cách mạng, nơi phát triển lực lượng trị, xây dựng lực lượng vũ trang địa cách mạng, đưa tổng khởi nghĩa tháng Tám đến thành công… Bên cạnh mặt thành công, chủ trương vận động nông dân Đảng (1930 1945) số mặt hạn chế: nhận thức yêu cầu dân tộc dân chủ, giải mối quan hệ nguyện vọng độc lập dân tộc ruộng đất cho nông dân có lúc chưa thật đầy đủ, chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đặt hai nhiệm vụ ngang nhau; việc xác định kẻ thù nguy hiểm dân tộc nói chung, giai cấp nông dân nói riêng chưa thật thỏa đáng… Từ chủ trương vận động nông dân Đảng để lại số học kinh nghiệm: giương cao cờ độc lập dân tộc để phát động toàn dân mà phần lớn nông dân tham gia khởi nghĩa giành quyền; trọng xây dựng khối liên minh công nông vững chắc, làm nòng cốt cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc; lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với trình độ giác ngộ khả đấu tranh nông dân nói riêng, tầng lớp, giai cấp nói chung; xây dựng lực lượng nông thôn, đồng thời kết hợp với đấu tranh thành thị, đưa cách mạng đến thành công… 136 KẾT LUẬN Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 trình vận động GPDT trải qua nhiều giai đoạn Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 kỳ tích dân tộc ta Thành phi thường bắt nguồn từ nhiều yếu tố chủ quan khác nhau, đó, việc ĐCSVN giải thành công vấn đề nông dân nhân tố có ý nghĩa định Nông dân lực lượng bản, đóng vai trò quan trọng cách mạng Việt Nam Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam, luôn coi trọng công tác vận động nông dân Khối liên minh công nông ngày củng cố vững chắc, tạo thành động lực hùng hậu cách mạng, đưa cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác Năm 1930, ĐCSVN đời Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin thực tế lịch sử cách mạng điều kiện nước thuộc địa, Đảng xác định đắn vai trò quần chúng, coi “cách mạng nghiệp quần chúng” Trong điều kiện nước thuộc địa, với 90% dân số nông dân, Đảng thấy rõ tầm quan trọng giai cấp nông dân trận địa cách mạng nông thôn Đảng giải thành công mối quan hệ nhiệm vụ dân tộc dân chủ, dân tộc giai cấp; giải vấn đề dân tộc lập trường giai cấp Đảng thấy rõ yêu cầu số người nông dân thuộc địa độc lập dân tộc, từ có chủ trương phù hợp để lãnh đạo quần chúng giành độc lập, tự Thời kỳ cách mạng 1930 - 1945 thời kỳ có nhiều biến động Trong thời kỳ này, trình Đảng nhận thức vấn đề nông dân, phương thức tập hợp, vận động giai cấp nông dân có liên quan trực tiếp đến việc thực nhiệm vụ cách mạng Chủ trương vận động nông dân Đảng thời kỳ để lại nhiều 137 học kinh nghiệm cho giai đoạn sau: phải giương cao cờ GPDT, giải đắn mối quan hệ vấn đề dân tộc giai cấp, độc lập dân tộc ruộng đất cho nông dân; phải động viên sức mạnh to lớn quần chúng nông dân, xây dựng khối liên minh công nông vững mạnh, làm sở cho Mặt trận thống dân tộc; phải dựa vào địa bàn nông thôn lực lượng nông dân để xây dựng địa rộng lớn, kết hợp phong trào đấu tranh nông thôn thành thị đưa cách mạng đến thành công… Cách mạng tháng Tám thành công chứng minh cho quan điểm đắn, sáng tạo Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương vận động nông dân, xác định vị trí, vai trò nông dân cách mạng GPDT Những chủ trương vận động nông dân Đảng thời kỳ học có giá trị công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn như: gần dân, thân dân (tránh quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng); hiểu tâm tư, nguyện vọng người nông dân; hình thức tổ chức vận động nông dân tránh tính hình thức, vào hoạt động có hiệu quả; đẩy mạnh tuyên truyền, động viên, tổ chức, thuyết phục nông dân làm cho dân tin, dân mến, dân yêu; xây dựng củng cố niềm tin nông dân với cán bộ, đảng viên… 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Công tác nông thôn Trung ương (1960), Nông dân Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Nông thôn, HN Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, HN Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng (1963), Tìm hiểu tính chất đặc điểm Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, HN Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Khu tự trị Việt Bắc (1972), Khu Thiện Thuật vận động Cách mạng tháng Tám Việt Bắc, Nxb Việt Bắc Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1976), Những kiện lịch sử Đảng, tập I (1920 - 1945), Nxb Sự thật, HN Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1980), Cách mạng tháng Tám (1945), Nxb Sự thật, HN Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Sơ thảo, tập I (1920 - 1954), Nxb Sự thật, HN Bác Hồ với nông dân, nông dân với Bác Hồ (2000), Nxb Chính trị quốc gia, HN Ba mươi năm đấu tranh Đảng, tập I, Sự thành lập Đảng, thời kỳ đấu tranh không hợp pháp Đảng Cách mạng tháng Tám (1930 - 1945) (1960), Ban Tuyên huấn Trung ương Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng biên soạn xuất bản, HN 10 Bảo tàng Hồ Chí Minh (2009), Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, HN 11 Nguyễn Công Bình (1963), Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học, HN 12 Cao Văn Biền (1990), Về nạn đói năm Ất Dậu (1945), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 13 Trương Hoàng Châu (1964), Mấy vấn đề đấu tranh giai cấp nông dân xã hội phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 14 Nguyễn Đổng Chi (1965), Nông dân thời kỳ phong kiến có tinh thần yêu nước ý thức dân tộc hay không?, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 139 15 Nguyễn Đổng Chi (1966), Phong trào nông dân lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam vấn đề yêu sách ruộng đất nông dân, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 16 Lê Duẩn (1959), Cách mạng nghiệp quần chúng, Nxb Sự thật, HN 17 Lê Duẩn (1959), Chủ nghĩa Lênin cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, HN 18 Lê Duẩn (1965), Giai cấp vô sản với vấn đề nông dân cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, HN 19 Lê Duẩn (1967), Một vài đặc điểm cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, in lần thứ ba, HN 20 Lê Duẩn (1972), Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, HN 21 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1966), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, HN 22 Nguyễn Khắc Đạm (1958), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Nxb Văn Sử Địa, HN 23 Nguyễn Khắc Đạm (1966), Cần xác định cho khởi nghĩa nông dân thời phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1924 1930), Nxb Chính trị quốc gia, HN 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1930), Nxb Chính trị quốc gia, HN 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1931), Nxb Chính trị quốc gia, HN 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1932 1934), Nxb Chính trị quốc gia, HN 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1935), Nxb Chính trị quốc gia, HN 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1936 1939), Nxb Chính trị quốc gia, HN 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập (1940 1945), Nxb Chính trị quốc gia, HN 140 31 Đảng Cộng sản Việt Nam - 80 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2010 32 Đảng Lao động Việt Nam (1959), Ba mươi năm đấu tranh Đảng, tập I, HN 33 Tạ Đình Đồng (1994), Những khác biệt tư tưởng giải phóng dân tộc Việt Nam Hồ Chí Minh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 34 Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, HN 35 Võ Nguyên Giáp (1969), Từ nhân dân mà ra, Nxb Quân đội nhân dân, HN 36 Võ Nguyên Giáp (1974), Những năm tháng quên, Nxb Quân đội nhân dân, HN 37 Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, HN 38 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, HN 39 Bùi Thị Hà (2008), Tác động khủng hoảng kinh tế giới (1929 1933) Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, HN 40 Hải Khách (2007), Xét lại “hồ sơ” giai cấp phong kiến địa chủ, Tạp chí Xưa nay, số 297 41 Lê Mậu Hãn (1996), Làng Đỏ - Điểm mở đầu truyền thống cách mạng nông dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 42 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, HN 43 Lê Mậu Hãn (2003), Các cương lĩnh cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, HN 44 Lê Mậu Hãn (2009), Tư tưởng độc lập tự với chiến lược đại đoàn kết dân tộc Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12 45 Đoàn Thế Hanh (1994), Tìm hiểu số vấn đề nông dân qua số tác phẩm Hồ Chí Minh trước năm 1930, Thông báo khoa học, số 7, Trường Đại học Sư phạm HN I 141 46 Đoàn Thế Hanh (1996), Một số vấn đề nông dân qua báo chí Tiếng Việt năm 1936 - 1939, Luận án Tiến sĩ Sử học, HN 47 Vũ Quang Hiển (1994), Quá trình nhận thức chủ trương giải vấn đề nông dân Đảng cách mạng dân tộc dân chủ, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp HN, số 48 Vũ Quang Hiển (2005), Một số vấn đề phương pháp cách mạng Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Nghiên cứu Lịch sử, số 49 Vũ Quang Hiển (2008), Cách mạng tháng Tám năm 1945, thắng lợi chiến lược giải phóng dân tộc, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 50 Vũ Quang Hiển (2010), Đường lối chiến lược giải phóng dân tộc Đảng thời kỳ 1930 - 1945, In sách Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, HN 51 Hoàng Văn Hoa (1977), Vấn đề nông dân cách mạng dân chủ tư sản kiểu nước thuộc địa nửa phụ thuộc qua số tác phẩm Stalin, Khoá luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, Trường Đại học tổng hợp HN, HN 52 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II, Đảng lãnh đạo nghiệp đấu tranh giành quyền thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1930 - 1945), Nxb Chính trị quốc gia, HN 53 Hội Nông dân Việt Nam (1998), Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam 1930 - 1995, Nxb Chính trị quốc gia, HN 54 Bùi Thị Thanh Hương (2000), Đặc điểm xu hướng biến đổi giai cấp nông dân nước ta giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, HN 55 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb KHXH, HN 56 Lâm Quang Huyên, Những biến đổi giai cấp nông dân quan hệ địa chủ - tá điền Nam Bộ thời kỳ cận đại, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, Tiểu ban nông thôn, nông nghiệp Việt Nam truyền thống 57 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia HN, HN 58 Nguyễn Văn Khánh (2007), Việt Nam 1919 - 1930: Thời kỳ tìm tòi định hướng, Nxb Đại học quốc gia HN 142 59 Đặng Xuân Kỳ (1996), Phương pháp cách mạng Hồ Chí Minh - tập hợp, huy động lực lượng toàn dân tham gia vào nghiệp cách mạng, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 60 Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 55 năm Cách mạng tháng Tám quốc khánh 2-9 (1945 - 2000), Nxb Đại học Quốc gia HN, HN, 2001 61 Đinh Xuân Lâm (1987), Nông thôn Việt Nam thời kỳ cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 232 62 Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập (1858 - 1945), Nxb Giáo dục, HN 63 Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Xã hội Việt Nam thời Pháp - Nhật 1930 - 1945, Quyển 2, Nxb Văn Sử Địa, HN 64 Trần Huy Liệu, Văn Tạo (1957), Tổng khởi nghĩa tháng Tám, Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập XII, Nxb Sử học, HN 65 Trần Huy Liệu (1958), Vấn đề ruộng đất cách mạng Việt Nam, Nghiên cứu Văn Sử Địa, số 66 Trần Huy Liệu (1960), Mặt trận dân chủ dân tộc, Nxb Sử học, HN 67 Trần Huy Liệu (1960), Mặt trận Dân chủ Đông Dương, Nxb Sử học, HN 68 Trần Huy Liệu (1961), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Quyển II - tập hạ, Nxb Sử học, HN 69 Hoàng Văn Luân (2000), Vận dụng linh hoạt mối quan hệ lợi ích chung lợi ích riêng - nhân tố nghệ thuật lãnh đạo cách mạng Đảng ta giai đoạn 1930 - 1954, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia HN, số 70 C.Mác - Ăngghen (1962), Toàn tập, Nxb Sự thật, HN 71 C.Mác - Ăngghen (1962), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, HN 72 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2009), Tìm hiểu giai cấp địa chủ Việt Nam đồng Bắc Bộ từ đầu kỷ XX đến trước cải cách ruộng đất, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử 73 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập, tự do, chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, HN 74 Hồ Chí Minh (1972), Về mặt trận dân tộc thống nhất, Nxb Sự thật, HN 75 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (1919 - 1924), Nxb Chính trị quốc gia, HN 143 76 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (1924 - 1930), Nxb Chính trị quốc gia, HN 77 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (1930 - 1945), Nxb Chính trị quốc gia, HN 78 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (1947 - 1949), Nxb Chính trị quốc gia, HN 79 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập (1958 - 1959), Nxb Chính trị quốc gia, HN 80 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10 (1960 - 1962), Nxb Chính trị quốc gia, HN 81 Minh Tranh (1960), Việt Nam cờ Đảng giai cấp công nhân 1930 - 1960, Nxb Sự thật, HN 82 Minh Tranh (1960), Đồng chí Nguyễn Ái Quốc vấn đề nông dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 83 Minh Tranh (1961), Một số ý kiến nông dân Việt Nam, Nxb Sự thật, HN 84 Một số hình ảnh Bác Hồ với nông dân (2006), Nxb Nông nghiệp, HN 85 Trình Mưu (1995), Vài nhận xét phong trào đấu tranh công nông nước Xôviết Nghệ - Tĩnh cao trào 1930 - 1931, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 86 Nguyễn Thị Hằng Nga (2010), Đảng với vận động nông dân cao trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, HN 87 Lê Thị Quỳnh Nga (2010), Quá trình thực chủ trương cách mạng ruộng đất Đảng tỉnh Thanh Hóa (1954 - 1957), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, HN 88 Phan Huy Ngạn (1977), Nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề nông dân giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 174, tháng 89 Hoa Đình Nghĩa (2011), Nguyễn Ái Quốc với việc phát huy vai trò nông dân trình vận động cách mạng (1920 - 1945), Tạp chí lịch sử Đảng, tháng 90 Lê Ngọc (1993), Về tư tưởng đại đoàn kết Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 144 91 Trịnh Nhu (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng liên minh công nhân với nông dân trí thức cách mạng dân tộc dân chủ nhân nhân dân, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 92 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Thanh Tĩnh (1989), Liên minh công nông nước thuộc địa - vận dụng sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 93 Nguyễn Phan Quang (1966), Về vấn đề yêu sách ruộng đất phong trào nông dân Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 10 94 Quỳnh Cư (1965), Tài liệu tình hình đấu tranh nông dân thời kỳ Mặt trận Bình dân (1936 - 1939), Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 95 Lê Văn Sang (2000), Bác Hồ với nông dân, nông dân với Bác Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, HN 96 Nguyễn Văn Sửu (2002), Nghiên cứu ruộng đất nông dân Việt Nam - Một số cách tiếp cận lý thuyết, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 97 Văn Tạo (1978), Nông dân Việt Nam, lực lượng cách mạng hùng hậu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 98 Văn Tạo (1984), Một vài suy nghĩ vấn đề ruộng đất vấn đề nông dân lịch sử cận đại, đại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 99 Văn Tạo, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Lượng (1980), Nửa kỷ đấu tranh cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb KHXH, HN 100 Văn Tạo (1995), Cách mạng tháng Tám - số vấn đề lịch sử, Nxb KHXH, HN 101 Nguyễn Thanh Tâm, Đinh Trần Dương (1995), Vấn đề ruộng đất phong trào Xôviết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 63, tháng 102 Hà Huy Tập (2006), Một số tác phẩm, Nxb Chính trị quốc gia, HN 103 Tập giảng xây dựng Đảng (Học phần dân vận) (2000), Nxb Chính trị quốc gia, HN 104 Chương Thâu (1993), Về tư tưởng toàn dân đoàn kết cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam từ Phan Bội Châu đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 105 Nguyễn Tri Thư (1990), Mặt trận Việt Minh - vấn đề dân tộc giai cấp, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 145 106 Trương Thị Tiến (1990), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề nông dân, Tạp chí khoa học, Đại học tổng hợp HN, số 107 Chu Đức Tính (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc dân chủ cách mạng Việt Nam (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, HN 108 Ngô Đăng Tri (1992), Quan điểm Hồ Chí Minh đoàn kết nông dân cách mạng giải phóng dân tộc, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp HN, số 109 Bùi Công Trừng L.Q.H (1958), Góp phần lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (1930 - 1945), Tập 2, Nxb Sự thật, HN 110 Trường Chinh Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, HN 111 Trường Chinh (1971), Tiến lên cờ Đảng, Nxb Sự thật, HN 112 Lê Văn Túc (2001), Đảng với vấn đề ruộng đất phong trào Xôviết Nghệ - Tĩnh thời kỳ 1930 - 1931, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, HN 113 Phạm Hồng Tung (2008), Lịch sử vận động quyền dân sinh, dân chủ Việt Nam (1936 - 1939), Nxb Chính trị quốc gia, HN 114 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2004), Biên niên kiện lịch sử Mặt trận dân tộc thống Việt Nam, Tập I (1930 - 1954), Nxb Chính trị quốc gia, HN 115 Lê Kim Việt (2002), Công tác vận động nông dân Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, HN 116 Viện Lịch sử Đảng (1985), Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945, Nxb Sự thật, HN 117 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin, Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1995 118 Viện Sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb KHXH, HN 119 Viện Sử học (1979), Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb KHXH, HN 120 Nghiêm Đình Vỳ (1994), Quan điểm Hồ Chí Minh giai cấp cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 146 [...]... những chủ trương và biện pháp của Đảng trong vận động nhằm nông dân qua các giai đoạn cách mạng gắn liền với những hoàn cảnh lịch sử cụ thể và kết quả của mỗi giai đoạn trong thời kỳ 1930 - 1945 - Đánh giá ưu điểm và hạn chế của Đảng trong cuộc vận động nông dân, cũng như hiệu quả của cuộc vận động thời kỳ 1930 - 1945 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: - Chủ trương và biện pháp vận động nông. .. sáng tạo của Đảng trong cuộc vận động toàn dân tham gia phong trào cách mạng nói chung và đối với cuộc vận động nông dân thời kỳ 1930 - 1945 nói riêng 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Luận văn được chia làm bốn chương: Chương 1: Chủ trương vận động nông dân của Đảng trong phong trào cách mạng 1930 - 1935 Chương 2: Chủ trương vận động nông dân của Đảng trong. .. phong trào dân chủ 1936 - 1939 Chương 3: Chủ trương vận động nông dân của Đảng trong cao trào giải phóng dân tộc 1939 - 1945 Chương 4: Một số nhận xét và kinh nghiệm 17 Chƣơng 1 CHỦ TRƢƠNG VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN CỦA ĐẢNG TRONG PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 - 1935 1.1 Nông dân Việt Nam thời thuộc địa và quan điểm của Nguyễn Ái Quốc về nông dân trƣớc khi Đảng ra đời 1.1.1 Nông dân trong xã hội Việt Nam thời thuộc... 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu là Chủ trương vận động nông dân của Đảng trong thời kỳ đấu tranh giành chính quyền (1930 - 1945) , chúng tôi vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Tìm hiểu, thu thập và nghiên cứu các tài liệu liên quan đến cuộc vận động nông dân của Đảng thời kỳ 1930 - 1945 qua các sách, báo, tạp chí, những công trình khoa... vận động nông dân của Đảng - Hiệu quả của cuộc vận động nông dân, biểu hiện ở phong trào nông dân tham gia đấu tranh cách mạng trong mỗi giai đoạn từ 1930 - 1945 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Hoàn cảnh lịch sử, yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong mỗi giai đoạn lịch sử trong thời kỳ 1930 - 1945 - Thời gian: Từ khi Đảng ra đời đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công - Không gian: Nông thôn Việt... pháp của Đảng về vận động nông dân qua từng giai đoạn cách mạng trong thời kỳ 1930 - 1945, gắn với hoàn cảnh lịch sử từng giai đoạn - Làm rõ các hình thức tổ chức, cũng như hình thức vận động nông dân đấu tranh qua từng giai đoạn cách mạng nhằm làm rõ hiệu quả cuộc vận động của Đảng - Bước đầu tổng kết những ưu điểm, hạn chế và một số kinh nghiệm lịch sử rút ra từ sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc vận động. .. rõ hơn thực chất chủ trương vận động nông dân của Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Bên cạnh đó còn phải kể đến các sách, báo, tài liệu lưu trữ viết về phong trào đấu tranh cách mạng của nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Ngoài ra, còn có các bài viết liên quan đến đề tài trên các tạp chí chuyên ngành như: 16 Lịch sử Đảng, Nghiên cứu Lịch sử, Xưa và nay, Tạp chí Khoa học của Đại học Quốc... Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến năm 1945, trong đó có sự phân hóa giai cấp nông dân và yêu cầu của nông dân Việt Nam thời thuộc địa Cuốn sách phân tích những điều kiện thế giới, trong nước, chủ trương của Đảng trong từng giai đoạn cách mạng, đồng thời trình bày khái quát phong trào đấu tranh của nông dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Nguyễn Thị Ngọc Mai với đề tài Tìm hiểu giai cấp địa chủ Việt Nam... ruộng đất và quyền lợi dân chủ khác cho nông dân Nghệ Tĩnh Phạm Hồng Tung, Lịch sử cuộc vận động vì các quyền dân sinh, dân chủ ở Việt Nam (1936 - 1939 ), Nxb Chính trị Quốc gia, HN, 2008 Tác giả đã khảo cứu về tất cả các cuộc vận động vì quyền dân sinh, dân chủ trong giai đoạn 1936 - 1939 Qua đó, nghiên cứu quá trình hình thành, nội dung chiến lược và sách lược của Đảng đối với cuộc vận động này Tác... điểm, hạn chế và một số kinh nghiệm lịch sử rút ra từ sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc vận động nông dân thời kỳ 1930 - 1945 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ chủ trương và biện pháp của Đảng trong quá trình vận động nông dân, việc thực hiện những chủ trương của Đảng thời kỳ 1930 - 1945; từ đó bước đầu rút ra một số một số kinh nghiệm lịch sử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 15 - ... nông dân, hiệu vận động thời kỳ 1930 - 1945 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: - Chủ trương biện pháp vận động nông dân Đảng - Hiệu vận động nông dân, biểu phong trào nông dân tham gia đấu. .. thực chất chủ trương vận động nông dân Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Bên cạnh phải kể đến sách, báo, tài liệu lưu trữ viết phong trào đấu tranh cách mạng nông dân lãnh đạo Đảng thời kỳ 1930 - 1945 Ngoài... mạnh to lớn nông dân khối đại đoàn kết dân tộc, thực thắng lợi nghiệp đổi Đảng lãnh đạo Vì vậy, chọn đề tài Chủ trương vận động nông dân Đảng thời kỳ đấu tranh giành quyền (1930 - 1945) để viết

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Nông dân trong xã hội Việt Nam thời thuộc địa

  • 1.2. Vận động nông dân trong cao trào cách mạng năm 1930

  • 1.2.1. Vấn đề nông dân trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên

  • 1.2.2. Vận động nông dân đấu tranh trong cao trào cách mạng năm 1930

  • 1.3. Vận động nông dân từ tháng 10-1930 đến năm 1935

  • 1.3.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng

  • Tiểu kết

  • 2.1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương của Đảng

  • 2.2. Công tác vận động nông dân

  • 2.2.1. Chỉ đạo công tác tổ chức nông dân

  • 2.2.2. Chỉ đạo phong trào đấu tranh của nông dân

  • Tiểu kết

  • 3.1. Tình hình mới và chủ trương “thay đổi chiến lược” cách mạng của Đảng

  • 3.2. Chỉ đạo xây dựng tổ chức và phong trào nông dân

  • 3.2.1. Chỉ đạo xây dựng các tổ chức trong nông dân

  • 3.2.2. Chỉ đạo phong trào đấu tranh của nông dân

  • Tiểu kết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan