đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại tu nam 2006 den nam 2013

124 409 1
đảng cộng sản việt nam lãnh đạo công tác đối ngoại  tu nam 2006 den nam 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ BÍCH THỦY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃ NH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TƢ̀ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ BÍCH THỦY ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃ NH ĐẠO CÔNG TÁC ĐỐI NGOẠI TƢ̀ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lich ̣ sƣ̉ Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đin ̀ h Lê Hà Nội-2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Bích Thủy LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Để có kết này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lịch sử giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, cho gửi lời cảm ơn đến thầy – PGS.TS Nguyễn Đình Lê tận tình hướng dẫn thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn LÊ THỊ BÍCH THỦY DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á – Âu ADB Ngân hàng phát triển châu Á ARF Diễn đàn khu vực ASEAN CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCSVN Đảng Cộng sản Việt Nam EU Liên minh châu Âu FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước IMF Quỹ tiền tệ quốc tế Nxb Nhà xuất ODA Viện trợ phát triển thức UNDP Chương trình Phát triển Liên hợp quốc UNFPA Quỹ Dân số Liên hợp quốc UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WTO Tổ chức thương mại giới WB Ngân hàng giới XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo công đổi mới, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, tiến vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Trong thắng lợi to lớn đó, đường lối đối ngoại đóng vai trò quan trọng Bước vào kỷ XXI, chiến tranh lạnh chấm dứt mười năm, giới giai đoạn độ tiến tới trật tự Ngay sau Liên Xô tan vỡ, Mỹ bắt đầu theo đuổi mục tiêu thiết lập giới đơn cực Mỹ đứng đầu thao túng Việc Mỹ lấy cớ chống khủng bố đưa học thuyết quân "đánh đòn phủ đầu", bất chấp có chứng hay không, lại dùng chiêu "dân chủ", "nhân quyền" để can thiệp vào công việc nội nước, phớt lờ vai trò Liên hợp quốc khiến nước phải cảnh giác Tình hình cho thấy, nhận định Đại hội X: "Những chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai, hoạt động khủng bố, tranh chấp biên giới, lãnh thổ, biển đảo tài nguyên thiên nhiên tiếp tục diễn nhiều nơi với tính chất ngày phức tạp, mâu thuẫn lớn thời đại gay gắt "[13, tr73-74] hoàn toàn đắn Trong bối cảnh giới hai cực bị phá vỡ, quan hệ quốc tế dường chuyển từ đối đầu sang đối thoại nảy sinh xu hướng đa dạng hoá, đa phương hoá tiến trình toàn cầu hoá, phát triển phụ thuộc lẫn nhau.Toàn cầu hoá kinh tế tác động đến mặt đời sống quốc tế theo hai chiều thuận nghịch buộc quốc gia, tổ chức quốc tế không tính đến trình hoạch định đường lối đối ngoại hoạt động ngoại giao Tại Đại hội VI (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng công đổi mới, đến năm 1988 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đổi tư đối ngoại Đường lối đối ngoại đổi công bố diễn đàn Đại hội VII, Đại hội VIII, IX, X XI khẳng định đắn, sáng tạo, nhạy bén việc hoạch định thực đường lối đối ngoại đổi Đảng, đồng thời bổ sung phát triển quan điểm đường lối Sau hai mươi lăm năm tiến hành đổi toàn diện, Viê ̣t Nam thu nhiều thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử Là phận hợp thành đường lối đổi Đảng, đường lối sách đối ngoại đắn Đảng Nhà nước Việt Nam cho phép khai thác có hiệu nhân tố quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, chống chiến lược "diễn biến hoà bình" lực thù địch hòng phá hoại thành cách mạng Việt Nam, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN đưa cách mạng nước ta tiếp tục tiến lên Tuy nguy nước ta mà Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam tồn tại, diễn biến ngày phức tạp, tác động lẫn nhau, xem nhẹ nguy nước ta hội lớn tạo nhân tố lực đất nước ta tăng lên sau hai thập niên đổi Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế; lợi ích quốc gia, dân tộc, nước Việt Nam XHCN giầu mạnh"[14, tr235-236] Những biến đổi to lớn giới đặc biệt nước thời gian qua đặt vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách đòi hỏi Đảng Nhà nước Việt Nam phải tìm giải pháp ngang tầm với biến đổi Nghiên cứu lãnh đạo thực đường lối đối ngoại Đảng từ năm 2006 đến năm 2011 làm rõ thêm đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam, mà rút số kinh nghiệm cho công tác đối ngoại Chính sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta giai đoạn thể sắc, truyền thống ngoại giao Việt Nam, phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh - tảng vững trường phái ngoại giao Việt Nam đại - bám sát đặc điểm tình hình giới khu vực, đặc biệt đặc điểm tình hình nước nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đường lối đối ngoại đổi Đảng Cộng sản Việt Nam nhiều nhà ngoại giao, nhiều quan nghiên cứu tiến hành nhiều năm qua Những công trình chuyên khảo, luận văn nghiên cứu cách hệ thống vấn đề thể góc độ khác Đã có số viết, công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: Bộ Ngoại giao, “Ngoại giao Việt Nam 1945-2000”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; Vũ Dương Huân, “Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002)”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; Bộ Ngoại giao, “Tổng kết sách đối ngoại quan hệ quốc tế Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới”, Đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp bộ, Vụ Chính sách đối ngoại, Hà Nội, 2004; Trình Mưu - Nguyễn Thế Lực - Nguyễn Hoàng giáp (đồng chủ biên) “Quá trình triển khai thực sách đối ngoại Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005; Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần KhắcViệt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên), Nhìn lại trình đổi tư lý luận Đảng (1986-2005),Tập 2, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005; Hội đồng lý luận Trung ương, “Tổng kết lý luận, thực tiễn 20 năm đổi Đảng (1986-2006)”, Hà Nội, 2006; Lê Công Phụng, Đinh Xuân Quý, “Ngành ngoại giao Việt Nam công phát triển kinh tế - xã hội đất nước đến năm 2010, Triển vọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 10/2007; Trình Mưu, Nguyễn Hoàng Giáp (đồng chủ biên), “Quan hệ quốc tế sách đối ngoại Việt Nam (Hỏi đáp)”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2007); Nguyễn Mạnh Hùng - Phạm Minh Sơn (đồng chủ biên), “Đối ngoại Việt Nam: Truyền thống đại”, Nxb Lý luận trị, Hà Nội; 2008; Học viện Ngoại giao, Phạm Bình Minh, “Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến năm 2020”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Phạm Gia Khiêm, “Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam thời kỳ hội nhập”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 8/2012 Bên cạnh đó, có số luận án, luận văn bảo vệ đề cập đến chủ đề này: Vũ Quang Vinh, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 -2000)”, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; Vũ Đình Công, “Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-1995)”, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997; v.v Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh đường lối đối ngoại Đảng ta từ nhiều cách tiếp cận khác Tuy nhiên chưa có công trình tổng kết, đặc tả đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013 Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đối ngoại từ năm 2006 đến năm 2013” làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn - Hê ̣ thống, khái quát, phân tích chủ trương, sách, trình bày độc lập, sáng tạo Đảng việc hoạch định đường lối đối ngoại đổi - Nêu bật nội dung , sách đối ngoại Đảng Đại hội Đảng lần thứ X (4/2006) Đa ̣i hô ̣i Đảng lầ n thứ XI (1/2011), trình đạo tổ chức thực sách đối ngoại từ năm 2006 đến năm 2013; thành tựu, hạn chế kinh nghiệm rút từ hoạt động đối ngoại giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ sở lý luận, thực tiễn nội dung sách đối ngoại Đảng Đại hội Đảng lần thứ X (04/2006) Đại hội Đảng lần thứ XI (01-2011) - Thành tựu số kinh nghiệm Đảng lãnh đạo thực đường lối đối ngoại giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013 - Làm rõ trình đạo tổ chức thực sách đối ngoại Đảng từ năm 2006 đến năm 2013 đồng thời nêu thành tựu, hạn chế kinh nghiệm rút từ tổ chức đạo hoạt động đối ngoại Đảng thời gian Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu đường lối, chủ trương trình tổ chức đạo công tác đối ngoại Đảng từ năm 2006 đến năm 2013 - Phạm vi: + Nô ̣i dung: Làm rõ lãnh đạo công tác đố i ngoa ̣i của ĐCSVN + Không gian : ĐCSVN lañ h đa ̣o công tác đố i ngoa ̣i ta ̣i Viê ̣t Nam (trong và ngoài nước) + Thời gian: Từ năm 2006 đến năm 2013 Cơ sở lý luận, nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác đối ngoại - Nguồn tư liệu: + Các Văn kiện Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đường lối đối ngoại + Bài nói, viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao + Một số sách, báo, tạp chí nước xuất - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp luận lich ̣ sử, phương pháp lôgíc, tổng hợp, phân tích, so sánh Đóng góp luận văn - Hê ̣ thố ng những nô ̣i dung chủ yếu trình hoạch định lãnh đạo công tác đối ngoại Đảng từ năm 2006 đến năm 2013 Phụ lục CÁC NƢỚC, KHU VỰC CÓ QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI VIỆT NAM Danh sách nƣớc có quan hệ ngoại giao với nƣớc CHXHCN Việt Nam (tính đến tháng 4/2010) (Tên nước/Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao) I- Châu Á 1.Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa 2.Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên 3.Mông Cổ 4.Cộng hoà In-đô-nê-xi-a 5.Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 6.Cộng hoà Y-ê-men 7.Cộng hoà A-rập Xi-ri 8.Vương quốc Căm-pu-chia 9.Cộng hoà I-rắc 10.Cộng hoà XHCN Dân chủ Xri Lan-ca 18.01.1950 31.01.1950 17.11.1954 30.12.1955 05.09.1962 16.10.1963 21.07.1966 24.06.1967 10.07.1968 21.07.1970 11.Cộng hoà ấn Độ 12.Cộng hoà Hồi giáo Pa-ki-xtan 13.Cộng hoà Nhân dân Băng-la-đét 14.Ma-lay-xi-a 15.Cộng hoà Xin-ga-po 16.Cộng hoà Hồi giáo I-ran 17.Nhật Bản 18.Nhà nước Hồi giáo Áp-ga-ni-xtan 19.Vương quốc Nê-pan 20.Liên bang Mi-an-ma 21.Cộng hoà Man-đi-vơ 22.Nhà nước Cô-oét 23.Cộng hoà Phi-líp-pin 24.Vương quốc Thái Lan 25.Cộng hoà Thổ Nhĩ Kỳ 26.Vương quốc Ha-si-mít Gióoc-đa-ni 27.Cộng hoà Li-băng 28.Nhà nước Pa-le-xtin 07.01.1972 08.11.1972 11.02.1973 30.03.1973 01.08.1973 04.08.1973 21.09.1973 16.09.1974 15.05.1975 28.05.1975 08.06.1975 10.01.1976 12.07.1976 06.08.1976 07.06.1978 19.08.1980 12.02.1981 19.11.1988 29.Cộng hoà U-dơ-bê-ki-xtan 17.01.1992 108 30.Bru-nây Đa-ru-xa-lam 31.Cộng hoà Cư-rơ-gư-dơ-xtan 32.Vương quốc Ô-man 33.Cộng hoà Ka-dắc-xtan 34.Cộng hoà Tát-gi-ki-xtan 35.Tuốc-mê-ni-xtan 36.Cộng hoà Ai-déc-bai-gian 37.Đại Hàn Dân quốc 38.Nhà nước Ca-ta 39.Nhà nước I-xra-en 40.Các Tiểu Vương quốc A-rập Thống 41.Nhà nước Ba-ranh 42.Vương quốc A-rập Xê-út 43.Công hoà Dân chủ Đông Ti-mo 44 Cộng hòa Pa-lau 29.02.1992 04.06.1992 09.06.1992 29.06.1992 14.07.1992 29.07.1992 23.09.1992 22.12.1992 08.02.1993 12.07.1993 01.08.1993 31.03.1995 21.10.1999 28.07.2002 18.08.2008 II- Châu Âu 45.Cộng hoà Séc 46.Cộng hoà Xlô-va-ki-a 02.02.1950 02.02.1950 47.Cộng hoà Hung-ga-ri 48.Ru-ma-ni 49.Cộng hoà Ba Lan 50.Cộng hoà Bun-ga-ri 51.Cộng hoà An-ba-ni 52.Xéc-bi-a 53.Vương quốc Thuỵ Điển 54.Liên bang Thuỵ Sĩ 55.Vương quốc Đan Mạch 03.02.1950 03.02.1950 04.02.1950 08.02.1950 11.02.1950 10.03.1957 11.01.1969 11.10.1971 25.11.1971 56.Vương quốc Na Uy 57.Cộng hoà áo 58.Cộng hoà Phần Lan 59.Vương quốc Bỉ 60.Cộng hoà I-ta-li-a 61.Vương quốc Hà Lan 62.Cộng hoà Pháp 63.Cộng hoà Ai-xơ-len 64.Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ai-len 65.Đại Công quốc Lúc-xăm-bua 25.11.1971 01.12.1972 25.01.1973 22.03.1973 23.03.1973 09.04.1973 12.04.1973 03.08.1973 11.09.1973 15.11.1973 109 66.Cộng hoà Man-ta 67.Cộng hoà Hy Lạp 68.Cộng hoà Bồ Đào Nha 69.Cộng hoà Liên bang Đức 70.Cộng hoà Síp 71.Vương quốc Tây Ban Nha 72.U-crai-na 73.Cộng hoà Bê-la-rút 74.Cộng hoà Lát-vi-a 75.Cộng hoà E-xtô-ni-a 76.Cộng hoà Lit-va 77.Cộng hoà Môn-đô-va 78.Cộng hoà Giê-oóc-gi-a (Gru-di-a) 79.Cộng hoà Ác-mê-ni-a 80.Cộng hoà Xlô-ven-ni-a 81.Cộng hoà Ma-xê-đô-ni-a 82.Cộng hoà Crô-a-ti-a 83.Cộng hoà Bô-xni-a Héc-dê-gô-vi-na 14.01.1974 15.04.1975 01.07.1975 23.09.1975 29.11.1975 23.05.1977 23.01.1992 24.01.1992 12.02.1992 20.02.1992 18.03.1992 11.06.1992 30.06.1992 14.07.1992 07.06.1994 10.06.1994 01.07.1994 26.01.1996 84.Ai-len 85.Cộng hòa Mông-tê-nê-grô 86.Công quốc Mô-na-cô 87.Liên bang Nga 88 Công quốc An-đô-ra 89 Công quốc Lích-ten-xtain 90 Cộng hòa San Marino 05.04.1996 04.08.2006 29.11.2007 30.01.1950 12.06.2007 02.07.2008 06.07.2007 III - Châu Đại Dƣơng 91.Ô-xtơ-rây-li-a 26.02.1973 92.Niu Di-lân 93.Cộng hoà Va-nu-a-tu 94.Pa-pu-a Niu Ghi-nê 95.Cộng hoà Quần đảo Mác-san 96.Cộng hoà Phi-gi 97.Nhà nước Độc lập Xa-moa 98.Liên bang Mi-crô-nê-xi-a 99.Quần đảo Xô-lô-mông 100.Cộng hoà Na-u-ru 19.06.1975 03.03.1982 03.11.1989 01.07.1992 14.05.1993 09.03.1994 22.09.1995 30.10.1996 21.06.2006 IV - Châu Mỹ 110 101.Cộng hoà Hợp tác Guy-a-na 102.Liên bang Mê-hi-cô 103.Cộng hoà Pa-na-ma 104.Gia-mai-ca 105.Cộng hoà Cốt-xta Ri-ca 106.Cộng hoà Cô-lôm-bi-a 107.Grê-na-đa 108.Cộng hoà Ni-ca-ra-goa 109.Cộng hoà Ê-cu-a-đo 110.Cộng hoà Bô-li-vi-a 111.Cộng hoà Liên bang Bra-xin 112.Cộng hoà Vê-nê-zu-ê-la Bô-li-va-ri-an 113.Cộng hoà Goa-tê-ma-la 114.Cộng hoà U-ru-goay 115.Cộng hoà Pê-ru 116.Bê-li-xê 117.Cộng hoà Pa-ra-goay 118.Hợp chúng quốc Hoa kỳ 19.04.1975 19.05.1975 28.08.1975 05.01.1976 24.04.1976 01.01.1979 15.07.1979 03.09.1979 01.01.1980 10.02.1987 08.05.1989 08.12.1989 07.01.1993 11.08.1993 14.11.1994 04.01.1995 30.05.1995 12.07.1995 119.Bác-ba-đốt 120.Xanh Vin-xen Grê-na-din 121.Cộng hoà Ha-i-ti 122.Cộng hoà Xu-ri-nam 123.Cộng hoà Ôn-đu-rát 124.Cộng hoà Đô-mi-ni-ca-na 125.Cộng hoà Cu-ba 126.Cộng hoà Chi-lê 127.Ca-na-đa 25.08.1995 18.12.1995 26.09.1997 19.12.1997 17.05.2005 07.07.2005 02.12.1960 25.03.1971 21.08.1973 128.Cộng hoà Ác-hen-ti-na 25.10.1973 V - Châu Phi 129.Cộng hoà An-giê-ri Dân chủ Nhân dân 130.Cộng hoà A-rập Ai-cập 131.Cộng hoà Công-gô 132.Cộng hoà Thống Tan-da-ni-a 133.Cộng hoà Hồi giáo Mô-ri-ta-ni 134.Cộng hoà Ga-na 135.Cộng hoà Xu-đăng 136.Cộng hoà Xê-nê-gan 28.10.1962 01.09.1963 16.07.1964 14.02.1965 15.03.1965 25.03.1965 26.08.1969 29.12.1969 111 137.Cộng hoà Dân chủ Xô-ma-li 07.06.1970 138.Cộng hoà Ca-mơ-run 30.08.1972 139.Cộng hoà Ghi-nê Xích-đạo 01 09.1972 140.Cộng hoà Dăm-bi-a 15.09.1972 141.Cộng hoà Tuy-ni-di 15.12.1972 142.Cộng hoà Ma-đa-gát-xca 19.12.1972 143.Cộng hoà U-gan-đa 09.02.1973 144.Cộng hoà Bê-nanh 14.03.1973 145.Cộng hoà Ghi-nê Bít-xao 30.09.1973 146.Cộng hoà Găm-bi-a 30.10.1973 147.Buốc-ki-na Pha-xô 16.11.1973 148.Cộng hoà Ga-bông 09.01.1975 149.Cộng hoà Tô-gô 08.02.1975 150.Cộng hoà Ni-giê 07.03.1975 151.Gia-ma-hi-ri-i-a A-rập Li Bi NDXHCN vĩ đại 15.03.1975 152.Cộng hoà Bu-run-đi 16.04.1975 153.Cộng hoà Mô-dăm-bích 25.06.1975 154.Cộng hoà Cáp-ve 08.07.1975 155.Cộng hoà Ru-an-đa 156.Cộng hoà Cốt-đi-voa 157.Cộng hoà Ăng-gô-la 158.Cộng hoà Dân chủ Liên bang Ê-ti-ô-pi-a 159.Cộng hoà Liên bang Ni-giê-ri-a 160.Cộng hoà Dân chủ Xao Tô-mê Prin-xi-pê 161.Cộng hoà Xi-ê-ra Lê-ôn 162.Cộng hoà A-rập Xa-ra-uy Dân chủ 163.Cộng hoà Xây-sen 164.Cộng hoà Dim-ba-bu-ê 165.Cộng hoà Sát 166.Cộng hoà Na-mi-bi-a 167.Cộng hoà Gi-bu-ti 168.Nhà nước Ê-ri-tơ-rê-a 169.Cộng hoà Nam Phi 170.Cộng hoà Mô-ri-xơ 171.Cộng hoà Kê-ni-a 172.Vương quốc Lê-xô-thô 30.09.1975 06.10.1975 12.11.1975 23.02.1976 25.05.1976 06.11.1976 24.06.1978 02.03.1979 16.08.1979 24.07.1981 05.10.1981 21.03.1990 30.04.1991 20.07.1993 22.12.1993 04.05.1994 21.12.1995 06.01.1998 112 173.Cộng hoà Ghi-nê 174.Cộng hoà Ma-li 175.Vương quốc Ma-rốc 176.Cộng hoà Dân chủ Công-gô 177 Cộng hòa Bốt-xoa-na 178 Cộng hòa Trung Phi 09.10.1958 30.10.1960 27.03.1961 13.04.1961 11.02.2009 10.11.2008 Phụ lục 2.1 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU TRUNG - VIỆT TRONG 10 THÁNG ĐẦU NĂM 2010 Bảng 1: Tình hình xuất nhập Trung - Việt năm 2010 Trung Quốc xuất sang Việt Nam Tháng 10 10 tháng (triệuUSD) (triệuUSD)  Động vật, sản phẩm chế biến từ động vật 4,560 52,760  Sản phẩm từ thực vật 112,643 731,711  Thựcphẩm, đồ uống, thuốc chế phẩm 16,754 193,121  Khoáng sản loại ( bao gồm xăng dầu ) 138,633 1.574,650  Hóa chất chế phẩm loại 124,356 1.247,035  Nhựa, cao su chế phẩm loại 58,311 534,210  Da, giả da chế phẩm loại 12,303 84,009  Gỗ chế phẩm loại 13,943 122,311  Bột giấy chế phẩm loại 10,810 118,956  Nguyên phụ liệu, hàng dệt may 455,415 3.479,417  Giày, dép, mũ, ô 20,226 182,392  Đồ sứ, thủy tinh 38,171 353,840  Vàng, bạc, đá quý 0,139 2,946  Sắt thép, kim loại mầu 245,164 2.386,747  Hàng điện, máy móc loại 602,198 5.381,590  Phương tiện vận tải 41,568 526,679  Vũ khí, đạn dược 0,007 0,062  Thiết bị quang học, y tế 34,198 254,498  Tạp hóa 42,347 361,457 Việt Nam xuất sang Trung Quốc  Động vật sản phẩm chế biến từ động vật 3,513 26,019  Sản phẩm từ thực vật 39,789 568,603 113  Thực phẩm, đồ uống, thuốc lḠchế phẩm 2,688 26,967  Khoáng sản loại (bao gồm xăng dầu) 113,422 1.737,105  Hóa chất chế phẩm loại 6,992 64,552  Nhựa, cao su chế phẩm loại 66,053 440,191  Da, giả da chế phẩm loại 9,537 80,690  Gỗ chế phẩm loại 30,983 320,805  Bột giấy chế phẩm loại 0,486 4,313  Nguyên vật liệu, hàng dệt may 48,928 404,743  Giày, dép, mũ, ô 19,049 164,299  Đồ sứ, thủy tinh 8,580 56,918  Vàng, bạc, đá, quý 0,005 0,034  Sắt thép, kim loại mầu 5,966 109,428  Hàng điện, máy móc loại 151,034 1.404,078  Phương tiện vận tải 1,652 15,666  Thiết bị quang học, y tế 3,536 45,136  Tạp hóa 6,013 65,144 2.2 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ - 2011 Bảng 2: Kim ngạch xuất sang Hoa Kỳ tháng đầu năm 2011 Các mặt hàng xuất Giá trị thực Tăng/giảm Máy móc, thiết bị, phụ tùng 360 triệu USD Giảm 2,7% Bông 355 triệu USD Tăng 22,6% Thức ăn gia súc nguyên vật liệu 121 triệu USD Giảm 55% Phế liệu sắt thép 120 triệu USD Tăng 32,3% Chất dẻo, nguyên liệu 107 triệu USD Tăng 68% Sữa sản phẩm sữa 101 triệu USD Tăng 72% Giày dép 1,15 tỷ USD Đồ gỗ 998,5 triệu USD * Dự kiến năm 2011, kim ngạch thương mại hai chiều Việt - Mỹ đạt 20 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2010 gấp 13 lần năm 2001 2.3 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG NGA THÁNG ĐẦU NĂM 2011 Bảng 3: Kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam sang Nga tháng đầu năm 2011 114 Mặt hàng Kim ngạch XK Kim ngạch XK % tăng, giảm 7T/2010 (USD) 7T/2011 (USD) KN so với kỳ Tổng 387.288.378 627.550.633 + 62 Hàng thuỷ sản 50.988.232 67.927.811 + 33,2 Hàng rau 14.437.053 18.867.163 + 30,7 Hạt điều 18.328.604 25.031.491 + 36,6 Cà phê 27.564.926 32.910.489 + 19,4 Chè 14.781.729 12.885.678 - 12,8 Hạt tiêu 9.289.711 15.377.128 + 65,5 Gạo 15.804.893 12.813.864 - 19 Sắn sản phẩm từ sắn 87.506 598.055 + 583,4 4.461.870 - 30,2 Bánh kẹo sản phẩm từ ngũ 6.390.565 cốc Xăng dầu loại 18.487.397 7.117.210 - 61,5 Sản phẩm từ chất dẻo 3.128.468 4.862.074 + 55,4 Cao su 28.901.721 32.125.691 + 11,2 Túi xách, ví, va li, mũ ô dù 5.324.524 5.811.033 + 9,1 Sản phẩm mây, tre, cói thảm 2.751.690 2.655.706 - 3,5 Gỗ sản phẩm gỗ 1.163.141 2.997.400 + 157,7 Hàng dệt, may 44.250.374 60.573.376 + 36,9 Giày dép loại 28.023.179 34.294.611 + 22,4 Sản phẩm gốm, sứ 1.147.398 1.320.567 + 15 Sắt thép loại 1.465.104 956.183 - 34,7 Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh 14.376.162 kiện Điện thoại loại linh kiện 221.012.513 Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác 4.475.676 Tham khảo giá số mặt hàng xuất Việt Nam sang Nga 10 ngày tháng 8/2011: Mặt hàng Đvt Đơn giá Cửa Chè đen P(L) Y kg $2.63 Cảng Hải Phòng CFR Chè xanh CTC FNGS = 220 bao kg $2.55 Cảng Hải Phòng CIF 115 Đkgh Kraft (Hàng đóng đồng 58kg/bao) Chè đen BP : 200bao ( 60kg/bao ) kg $2.07 Cảng Hải Phòng DES Chè đen PF : 200bao ( 64kg/bao ) kg $1.97 Cảng Hải Phòng DES Chè đen CTC PD Y kg $1.53 Cảng Hải Phòng CFR Chè đen OPA kg $1.50 Cảng Hải Phòng FOB Chè đen F kg $1.09 Cảng Hải Phòng FOB Chè đen PS kg $1.05 Cảng Hải Phòng FOB Khô cá ngân kg $6.80 Cảng Cát Lái (TPHCM) FOB Dứa miếng đóng hộp sắt tây 850ml thùng $16.90 Cảng Hải Phòng ( 24 hộp/ Thùng) FOB Cà chua nước cà chua đóng thùng $5.40 lọ thuỷ tinh 720ml, 12 lọ/thùng Cảng Hải Phòng FOB Cà chua bi dầm dấm đóng lọ 1500ml (2170gr/lọ) lọ $0.87 Cảng Hải Phòng FOB Dưa trung tử dầm dấm đóng lọ thuỷ tinh 1500ml(2170gr/lọ) lọ $0.82 Cảng Hải Phòng FOB Dưa bao tử lẫn cà chua bi dầm dấm đóng lọ thuỷ tinh 720ml (1050gr/lọ ) lọ $0.43 Cảng Hải Phòng FOB Nhân hạt điều sơ chế loại WW320 kg $10.25 ICD III -Transimex (Cang FOB SG khu vuc IV) Nhân hạt điều sơ chế loại WW450 kg $10.11 ICD III -Transimex (Cang FOB SG khu vuc IV) áo jacket nam $19.74 Cảng Hải Phòng Quần dài trẻ em nam mã 870397 $10.71 Sân bay Quốc tế Nội Bài (Hà Nội) FOB FOB 2.4 KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN NĂM 2011 Kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng liên tục từ đầu năm đến nay, với tốc độ tăng trưởng bảy tháng đầu năm đạt 30% so với kỳ năm trước Bảng 4: Kim ngạch xuất mộ số mặt hàng xuất Các mặt hàng Giá trị thực Tỉ lệ tăng Ghi xuất Tổng giá trị xuất 5,4 tỉ USD 10% 116 tháng đầu năm Kim ngạch XK 859 triệu USD 47,2 % Dầu thô 716 triệu USD Tăng lần/cùng kỳ năm trước Thủy sản 469 triệu USD 2,2% Dày dép 150 triệu USD 58,3% tháng đầu năm 2.5 TÌNH HÌNH HÀ NG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦ A VIỆT NAM TRONG THÁNG VÀ THÁNG NĂM 2011 Đánh giá chung Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thƣơng mại Việt Nam tháng đầu năm giai đoạn 2005-2011 Biểu đồ 2: Một số thị trƣờng nhập siêu Việt Nam 6tháng/2011 Biểu đồ 3: Một số thị trƣờng xuất siêu Việt Nam tháng/2011 117 Thị trƣờng xuất khẩ u, nhập Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu, nhập theo châu lục tháng/2011 Xuất Thị trƣờng Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) Nhập So với kỳ 2010 (%) Kim ngạch (triệu USD) Tỷ trọng (%) So với kỳ 2010 (%) Châu Á 21.944 51 40,4 39.827 80,5 29,4 - ASEAN 6.553 15,2 21,9 10.385 21,0 34,1 - Trung Quốc 4.588 10,7 59,8 11.111 22,4 21,3 Châu Âu 8.963 20,8 26,8 4.485 9,1 8,4 - EU(27) 7.415 17,2 49,4 3.498 7,1 16,5 Châu Đại Dƣơng 1.184 2,8 -23,0 1.246 2,5 57,7 Châu Mỹ 9.281 21,6 24,4 3.397 6,9 16,1 - Hoa Kỳ 7.685 17,8 21,8 2.140 4,3 23,0 Châu Phi 1.690 3,9 115,1 545 1,1 75,5 43.061 100,0 32,6 49.500 100,0 27,1 Tổng Ghi chú: Tỷ trọng tỉ lệ kim ngạch xuất khẩu/nhập với châu lục, nước/khối nước so với tổng kim ngạch xuất khẩu/nhập Việt Nam 118 Trung Quốc : Biểu đồ 3: Cơ cấu hàng xuất sang Trung Quốc tháng 2011 Biểu đồ 4:Cơ cấu hàng nhập từ Trung Quốc tháng 2011 Biểu đồ 5: Diễn biến lƣợng xuất cao su theo tháng giai đoạn năm 2008-6 tháng/2011 Thƣơng mại với ASEAN CỦA VIỆT NAM Xuất năm 1990 (triệu USD) năm 1994 (triệu USD ) Xuất sang ASEAN 323,4 794,8 Tỷ lệ ASEAN Xuất Việt Nam (%) 13,4 19,6 Nhập năm 1990 (triệu USD) năm 1994 (US $ triệu ) Nhập vào ASEAN 528,2 1,568.8 Tỷ lệ ASEAN 119 Của Việt Nam nhập (%) 19,2 27,0 Nguồn: Tổng cục thống kê nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ban Thư ký ASEAN 2.6 XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM VÀO ASEAN SAU KHI GIA NHẬP WTO Bảng 6, Tình hình xuất sang quốc gia thành viên ASEAN (2004 - 2009) TT Các nƣớc Tốc độ tăng trƣởng bình quân Campuchia 39,8 Inđônêxia 36,1 Lào 9,5 Malaixia 30,8 Mianmar 28,8 Philippin 20,7 Xingapo 9,6 Thái lan 28,9 2.7 FDI VÀO VIỆT NAM NĂM 2010 VÀ DỰ BÁO NĂM 2011 (10-02-2011) Tình hình FDI năm 2010 Việc giải ngân dự án FDI đạt mục tiêu đề ra: Năm 2010, ước tính dự án FDI giải ngân 11 tỉ USD, tăng 10% so với năm 2009, đó, giải ngân nhà đầu tư nước (ĐTNN) ước đạt tỉ USD Vốn FDI chiếm 25,8% tổng vốn đầu tư toàn xã hội năm 2010, cao năm 2009 (chiếm 25,5%) Bảng Tình hình xuất nhập khu vực đầu tƣ Nhà nƣớc năm 2010 Xuất khu vực đầu tư Nhà nước Tỉ lệ ước đạt Tăng Năm 2010 38,8 tỉ USD 27,8% chiếm 53,1% 36,5 tỉ USD 39,9% chiếm 43,4% Nhập khu vực đầu tư Nhà nước Năm 2010 Bảng 8: Các nhà đầu tƣ nƣớc dẫn đầu đầu tƣ vào Việt Nam Các nhà đầu tư nước dẫn đầu đầu Vốn đầu tư ký tư vào Việt Nam Tỉ lệ Xingapore 4,43 tỉ USD Chiếm 23,8% Hà Lan 2,37 tỉ USD Chiếm 12,7% Hàn Quốc 2,36 tỉ USD Chiếm 12,7% 120 (Nguồn: Tổng cục thống kê nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ban Thư ký ASEAN 2010) Dự báo FDI năm 2011 Việt Nam thu hút khoảng 20 tỉ USD vốn FDI (bao gồm tăng vốn, mở rộng sản xuất), tăng 7,6% so với ước thực năm 2010 Dự kiến, vốn thực năm 2011 khoảng 11 tỉ USD, đó, vốn phía nước khoảng 8-9 tỉ USD Phụ Lục Bản đồ đƣờng “lƣỡi bò” (do Quốc hội Trung Quốc thông qua ngày 7/5/2009) (Nguồn: Wikipedia Tiếng Việt): Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ việc làm “đã vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, vi phạm Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982, trái với tinh thần Tuyên bố cách ứng xử bên Biển Đông (DOC) ký ASEAN Trung Quốc” 121 Phụ lục VÙNG CHỒNG LẤN TRÊN BIỂN ĐÔNG Việt Nam - Thái Lan (vùng chồng lấn rộng 600- km²) Việt Nam - Indonesia (vùng chồng lấn rộng 37.000km²) Việt Nam - Philipine (năm 1971 - 1977 chiếm đóng đảo quần đảo Trường sa Việt Nam) Việt Nam - Malaysia (tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới thềm lục địa (với vùng chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 2.800 km2) Bản đồ: vùng chồng lấn Vịnh Thái lan(Chương trình Nghiên cứu Biển Đông Nguyen Hong Thao, Joint Development in the Gulf of Thailand, IBRU Nguồn: http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-vietnam/654-quan-h-vit-namcampuchia-va-vn-phan-nh-bien-gii-bin-ti-vnh-thai-lan#_ftn5 122 [...]...- Góp phần tổng kết đường lối đối ngoại của Đảng trong hơn 25 năm đổi mới của Việt Nam 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương, 6 tiết 9 Chƣơng 1 CƠ SỞ ĐỂ ĐẢNG HOẠCH ĐỊNH CHỦ TRƢƠNG ĐỐI NGOẠI TƢ̀ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2013 1.1 Cơ sở lý luận sự phát triển đƣờng lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1.1 Xuất phát từ quan điểm... sở đó, Đảng chủ trương mở rộng quan hệ với tất cả các nước, tạo ra những thành công trong lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới Trải qua hơn 25 năm thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Đảng và Nhà nước ta không ngừng bổ sung, hoàn thiện đường lối đối ngoại cho phù hợp với yêu cầu của nhiệm vụ trong nước và xu thế quốc tế Về quan hệ quốc tế, Đảng tiến hành điều chỉnh chính sách đối ngoại, ... giới, kịp thời điều chỉnh chính sách đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Trong quá trình hoạch định đường lối cách mạng nói chung và đường lối đối ngoại nói riêng, việc đánh giá đúng đắn tình hình thế giới và khu vực, dự báo chính xác thời cuộc, vận nước là một nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt của công tác đối ngoại Đảng ta đã chỉ rõ: nhiệm vụ công tác đối ngoại là “Cần nhạy bén nhận thức và... phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, vào việc củng cố phong trào Không liên kết, vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, phát triển bền vững, công bằng và tiến bộ xã hội Đường lối chính trị của Đảng ta và những thành tựu đổi mới của Việt Nam được bạn bè quốc tế đánh giá cao Nhiều đảng cộng sản và công nhân trên thế giới cho rằng, đổi mới của Việt Nam là... của từng đối tác quan hệ, nhất là với các nước lớn, từ đó hoạch định chính sách 22 đối ngoại, lựa chọn biện pháp, hình thức ứng xử cho phù hợp, nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong hợp tác quốc tế Với tư duy đối ngoại đổi mới, coi môi trường thế giới và khu vực là môi trường tồn tại và phát triển của Việt Nam, Đảng ta chủ trương phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, chủ động đối thoại... tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ quốc tế 12 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại là “hệ thống quan điểm và đường lối chiến lược và sách lược đối với các vấn đề quốc tế, chính sách đối ngoại và hoạt động ngoại giao của Đảng và Nhà nước, là bộ phận hữu cơ của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam [19, tr130-131] Nội dung tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thể hiện trên một số vấn đề chủ yếu sau: Thứ nhất,... thống, đồng thời tạo ra những tiền đề, điều kiện để nước ta từng bước tham gia hợp tác kinh tế khu vực và quốc tế Có thể nói, trong quá trình lãnh đạo thực hiện đường lối đối ngoại đổi mới, Đảng ta luôn đặt ra mục tiêu là tích cực hợp tác quốc tế, giữ vững độc lập tự chủ, nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh, đối tác và đối tượng trong quan hệ quốc tế trên cơ sở tôn trọng lợi ích của nhau, tạo thế đan... nước ngoài vào Việt Nam và phù hợp với luật pháp quốc tế, cũng như các thiết chế kinh tế thế giới và khu vực mà Việt Nam tham gia Đường lối đối ngoại luôn xuất phát từ đường lối đối nội, phục tùng và phục vụ đường lối đối nội Hiện nay, lợi ích cao nhất của dân tộc mà mọi hoạt động đối ngoại phải thực hiện đó là bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn quốc gia, bảo vệ Đảng, bảo vệ nhân... lấn trên biển với Ma-lai-xi-a, Thái Lan và In-đônê-xi-a Việt Nam cùng các nước ASEAN và Trung Quốc đã ký kết Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC), thúc đẩy việc giải quyết hòa bình các tranh chấp chủ quyền biển đảo ở biển Đông Việt Nam đã tăng cường quan hệ đoàn kết, hữu nghị và hợp tác với các đảng cộng sản và công nhân, các đảng cánh tả, các phong trào cách mạng và tiến bộ trên thế... nhà ngoại giao kiệt xuất của nền ngoại giao cách mạng Việt Nam, tư tưởng ngoại giao tâm công của Hồ Chí Minh là sự phát triển lên tầm cao mới lịch sử đối ngoại chính nghĩa, nhân văn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến cứu nước Đó chính là nghệ thuật tâm công đánh vào lòng người, thuyết phục người, chinh phục trái tim, khối óc, mối thiện cảm của người bằng chính nghĩa và đạo lý Cơ sở của tâm công ... khác Tuy nhiên chưa có công trình tổng kết, đặc tả đường lối đối ngoại Đảng ta giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2013 Chính lý đó, tác giả chọn đề tài Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo công tác đối ngoại. .. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 -2000)”, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001; Vũ Đình Công, “Chính sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt. .. lối đối ngoại hoạt động ngoại giao Tại Đại hội VI (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng công đổi mới, đến năm 1988 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam đổi tư đối ngoại Đường lối đối ngoại đổi công

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan