chủ trương của đảng trong quan thương mại việt nam liên bang nga tu nam 1991 den nam 2000

144 493 0
chủ trương của đảng trong quan thương mại việt nam liên bang nga tu nam 1991 den nam 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY DUYÊN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THÙY DUYÊN CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN THỊNH Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 Chương 14 CHỦ TRƢƠNG DUY TRÌ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1991 - 1995 14 1.1 Những điều kiện cho việc trì quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga 14 1.1.1 Việt Nam sách hướng Đông Liên bang Nga - quốc gia kế tục Liên Xô 14 1.1.2 Những lợi ích Việt Nam quan hệ thương mại với Liên bang Nga 20 1.2 Chủ trƣơng Đảng quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 1995 23 1.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trước năm 1991 23 1.2.2 Chủ trương Đảng quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 1995 34 1.2.3 Quá trình thực chủ trương 40 Chương II 61 CHỦ TRƢƠNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA CỦA ĐẢNG GIAI ĐOẠN 1996 - 2000 61 2.1 Bối cảnh quốc tế nhu cầu thúc đẩy quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam - Liên bang Nga 61 2.2 Chủ trƣơng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Liên bang Nga Đảng 67 2.3 Quá trình thực chủ trƣơng 76 Chương 98 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 98 3.1 Một số nhận xét 98 3.1.1 Thành tựu 98 3.1.2 Hạn chế 103 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 107 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN of Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Association Southeast Asian Nations ARF ASEAN Regional Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN Forum CIF FOB Cost, Insurance and Giá hàng hóa bao gồm cước phí bảo Freight hiểm cước vận chuyển Free On Board Giá hàng hóa giao cảng xuất ( chưa tính phí bảo hiểm phí vận chuyển đến nước nhập khẩu) L/C Letter of Credit Tín dụng thư VCB Vietcombank Ngân hàng ngoại thương Việt Nam USD United States Dollar Đô la Mỹ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU Bảng 1.1: Mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Liên Xô giai đoạn 1986 – 1990 Bảng 1.2: Mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Liên Xô Bảng 1.3: Tỷ trọng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 1992 – 1995 Bảng 1.4: Mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Liên bang Nga giai đoạn 1992 – 1995 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới Đảng Nhà nước Việt Nam xác định rõ vai trò hoạt động kinh tế đối ngoại động lực quan trọng để phát triển kinh tế đất nước Đảng chủ trương đổi quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng: “ Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta” [ 93, tr 198 ] “ Chủ động tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, trọng thị trường trung tâm kinh tế giới, trì mở rộng thị phần thị trường quen thuộc, tranh thủ hội mở rộng thị trường Từng bước đại hóa phương thức kinh doanh phù hợp với xu thương mại giới” [93, tr.200] Liên Xô cũ vốn thị trường chính, có quan hệ kinh tế thương mại từ lâu đời với Việt Nam Từ năm 1991 biến cố kinh tế, trị Liên Xô tan rã, Liên bang Nga quốc gia kế thừa quan hệ với Việt Nam có quan hệ lĩnh vực thương mại Trong tình hình quan hệ hai nước đứng trước khó khăn thách thức Từ chỗ buôn bán với Liên Xô trước chiếm từ 70 – 80% kim ngạch ngoại thương Việt Nam đến đầu năm 90 kỷ XX, số lại 2% Việt Nam chuyển sang tập trung buôn bán với quốc gia khu vực Nhưng thực tế buôn bán Việt Nam với nước châu Á có nhiều trở ngại cấu xuất nhập hàng hóa tương đồng Đặc biệt từ sau khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á năm 1997 Thái Lan sau nhanh chóng lan sang nước khác làm cho kim ngạch xuất Việt Nam vào thị trường khu vực bị giảm sút Trong đó, Liên bang Nga thị trường rộng lớn giàu tiềm để Việt Nam đẩy mạnh xuất nhập hàng hóa để phát triển huy lợi so sánh Đây thị trường quen thuộc nên việc tiếp tục quan hệ buôn bán dễ dàng so với việc tìm thị trường Cùng với trình cải cách Nga, công đổi Việt Nam đòi hỏi Việt Nam Nga cần mở rộng mối quan hệ có quan hệ thương mại lợi ích thiết thực nước Trước đòi hỏi cấp bách thực tiễn hoạt động xuất nhập nhu cầu mở rộng quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga, việc nghiên cứu " Chủ trương Đảng quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000" có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu chủ trương Đảng thời kỳ giúp thấy thực trạng khó khăn quan hệ thương mại hai nước thời kỳ 1991 – 2000 nỗ lực Đảng việc khôi phục phát triển quan hệ hai nước nói chung quan hệ lĩnh vực thương mại nói riêng lên tầm hợp tác chiến lược, để từ giúp có thêm số học kinh nghiệm để phát triển quan hệ thương mại hai nước tương lai Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam Liên bang Nga mối quan hệ truyền thống lâu đời Hiện quan hệ hợp tác hai nước nâng lên tầm quan hệ hợp tác chiến lược nghiên cứu quan hệ Việt Nam Liên bang Nga nói chung quan hệ hai nước lĩnh vực thương mại nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước với nhiều cách tiếp cận khác nhau: Bùi Huy Khoát, Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga: Hiện trạng triển vọng, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội, 1995 Công trình phân tích đánh giá quan hệ kinh tế hai nước kể từ Việt Nam Liên Xô thức thiết lập quan hệ ngoại giao kể từ năm 1955 đến Liên Xô tan rã quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga Tác giả xem xét chiến lược đối ngoại hai nước từ đề xuất giải pháp để đưa quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên bang Nga lên tầm cao bối cảnh vị quốc gia khu vực giới Nguyễn Xuân Sơn, Về mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Tại đây, tác giả khái quát thực trạng mối quan hệ hai nước nhiều phương diện, đặc biệt sau Liên Xô tan rã, sở làm rõ vấn đề đặt nguyên nhân hạn chế quan hệ hai nước bối cảnh quốc tế mới, từ có giải pháp để tiếp tục phát triển quan hệ hai nước tương xứng với tầm đối tác chiến lược Võ Đại Lược, Lê Bộ Lĩnh, Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế mới, NXB Thế giới, Hà Nội, 2005 Tác giả trình bày vấn đề như: xu hướng gia tăng hợp tác kinh tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Tổng quan, phân tích đánh giá thay đổi trị Liên bang Nga Việt Nam thời kỳ hậu Xô Viết có so sánh hai nước, đặc biệt đường lối đối ngoại Liên bang Nga quan hệ Liên bang Nga với nước đối tác khu vực; quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga phân tích từ trạng quan hệ đầu tư, thương mại, hợp tác khoa học, giáo dục, để thấy tiềm vấn đề đặt ra, từ đưa nhận xét khuyến nghị nhằm phát triển quan hệ hai nước số lĩnh vực Ở quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga xem xét khía cạnh tranh tổng thể quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga nhiều lĩnh vực Nguyễn Đình Hương, Chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga lý luận, thực tiễn học kinh nghiệm, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005 Các nhà nghiên cứu nhà kinh tế học Việt Nam Liên bang Nga làm rõ giai đoạn kinh tế chuyển đổi, tính quy luật khái quát số mô hình lý luận chuyển đổi Liên bang Nga Kết nghiên cứu tập trung vào vấn đề cụ thể trình chuyển đổi kinh tế Liên bang Nga như: tư nhân hóa, phát triển thị trường đất đai, lao động, tài chính, sách, tiền tệ, chống lạm phát giải vấn đề xã hội Triển vọng kinh tế Liên bang Nga nghiên cứu dự báo Trên sở nghiên cứu, tác giả rút học kinh nghiệm cho quốc gia chuyển đổi khác Có tác giả có nhiều công trình nghiên cứu Liên bang Nga, phải kể đến Nguyễn Quang Thuấn: Nguyễn Quang Thuấn, Liên bang Nga quan hệ kinh tế đối ngoại năm cải cách thị trường, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 Trong sách này, tác giả phân tích đánh giá thực trạng, đường lối, chiến lược triển vọng quan hệ kinh tế đối ngoại Liên bang Nga với số nước khu vực năm 90 kỷ XX, ảnh hưởng nhân tố bên bên đến phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Liên bang Nga Những quan điểm mới, nội dung xu hướng phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại Liên bang Nga cuối thập niên 90 khắc họa công trình nghiên cứu Tiếp theo là: Nguyễn Quang Thuấn, Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Trong công trình, tác giả phân tích nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga có nhân tố khu vực giới đồng thời khẳng định quan hệ hai nước chưa tương xứng với tiềm vốn có hai bên Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế, Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga: Lịch sử - Hiện trạng triển vọng, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội, 77 Hùng Sơn ( 1994 ), Vài suy nghĩ tình hình quốc tế hoạt động đối ngoại Việt Nam năm 1993, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (số 3), tr - 78 Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Hữu Cát ( 1997 ), Về mối quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du ( 2006), Chiến lược đối ngoại nước lớn quan hệ với Việt Nam hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 80 Trần Anh Tài ( 2004 ), Hợp tác giáo dục Việt Nam – Liên bang Nga, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (số 1), tr 83 - 88 81 Nguyễn Chí Tâm (1997), Quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga: Những đặc trưng mới, Báo đầu tư (số 60) 82 Nguyễn Cơ Thạch ( 1990), Những chuyển biến giới tư chúng ta, Tạp chí Quan hệ quốc tế (số 1), tr 12 - 16 83 Nguyễn Văn Thanh ( 2002 ), Về phát triển nhà nước pháp luật Liên bang Nga, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (số 4), tr 79 - 89 84 Nguyễn Xuân Thắng ( 2004 ), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học, Hà Nội 85 Hoàng Đức Thân ( 2001), Chính sách thương mại điều kiện hội nhập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Thông xã Việt Nam Matxcova ( 2005 ), Nước Nga đứng trước khủng hoảng mang tính hệ thống, Tài liệu tham khảo đặc biệt, Thông xã Việt Nam, ( 24 - TTX ), tr - 87 Thông tin ( 1998 ), Xu hướng chuyển dịch cấu thị trường xuất Việt Nam, Nghiên cứu Kinh tế, ( số 239 ), tr 62 - 68 126 88 Thủ tướng Võ Văn Kiệt hội đàm với thủ tướng Trec-nô-mư-rơ-đin, Báo nhân dân ngày 18/6/1994 89 Nguyễn Quang Thuấn ( 2001 ), Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Liên bang Nga: đối tác chiến lược kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, ( số ), tr - 90 Nguyễn Quang Thuấn ( 2007 ), Quan hệ Nga – ASEAN bối cảnh quốc tế mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Nguyễn Quang Thuấn ( 2000 ), Vài nét quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô số nước Đông Âu, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (số 4), tr 66 - 71 92 Nguyễn Quang Thuấn ( 1998 ), Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – Liên bang Nga nay, Tạp chí nghiên cứu châu Âu ( số 4), tr 55 60 93 Trịnh Thị Thanh Thủy ( 2005 ), Quan hệ thương mại Việt Nam Liên bang Nga bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiên sĩ kinh tế, Hà Nội 94 Đặng Thanh Toán ( 2002 ), Chính sách đối ngoại Liên bang Nga ASEAN từ năm 1993 đến nay, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (số 5), tr 55 - 63 95 Trích phát biểu Đại sứ Nga V.V.Ivanov hội thảo 50 năm quan hệ ngoại giao Việt – Nga ( 2000), Tạp chí nghiên cứu quốc tế (số 32) tr 23 25 96 Trích phát biểu thứ trưởng ngoại giao Nguyễn Văn Ngạch hội thảo 50 năm quan hệ Việt – Nga ( 2000 ), Tạp chí nghiên cứu quốc tế (số 32), tr 20 - 22 97 Trung tâm nghiên cứu châu Âu ( 1994 ) Liên bang Nga Đông Âu trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 127 98 Trung tâm nghiên cứu châu Âu ( 1994 ), Thị trường Nga nhà Doanh nghiệp Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Trung tâm tin học Thống kê, Tổng cục Hải quan ( 2005 ), Số liệu thống kê tình hình ngoại thương Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 1997 đến 2005, Hà Nội 100 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn, Trường Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh ( 2002 ), Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: Lịch sử, trạng triển vọng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, TP Hồ Chí Minh 101 Nguyễn Vũ Tùng ( 2007 ), Chính sách đối ngoại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 102 Trần Nguyễn Tuyên (2003 ),Thực trạng số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất Việt Nam vào thị trường Liên bang Nga, Tạp chí Khoa học thươngmại (số 1), tr 46 - 50 103 Lê Thanh Vạn ( 2000 ), Bước phát triển quan hệ Việt – Nga, Tạp chí nghiên cứu quốc tế (số 36), tr 11 - 19 104 Văn phòng hội đồng trưởng ( tối mật ) ( 1989 ), Về phương hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Liên Xô năm 1991 – 1995, Hà Nội 105 Văn kiện Đảng thương mại dịch vụ ( 2009 ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 106 Hồng Vinh, ( 2005 ), Đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Viện khoa học xã hội Việt Nam ( 2010 ), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga: Lịch sử - Hiện trạng triển vọng, Hà Nội 128 108 Viện khoa học xã hội Việt Nam ( 2004 ), Quan hệ Việt - Nga với xu gia tăng hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương bối cảnh quốc tế mới, Nhiệm vụ độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 109 Vụ công nghiệp ( 2000 ), Báo cáo tình hình yêu cầu hợp tác với CHLB Nga số lĩnh vực công nghiệp, Bộ Thương mại, Hà Nội 110 Vụ Âu Mỹ - Bộ Thương mại ( 1996 ), Tình hình thương mại Việt Nam - Liên bang Nga năm 1996, Báo cáo, Bộ Thương mại, Hà Nội 111 Vụ Âu Mỹ - Bộ Thương mại ( 1999 ), Hợp tác địa phương Việt Nam - Liên bang Nga, Hà Nội 112 Vụ Thương mại Dịch vụ ( 2000 ), Về tình hình trả nợ hàng hóa Liên bang Nga, Báo cáo, Hà Nội 113 “Xu hướng chuyển dịch cấu thị trường xuất Việt Nam” ( thông tin )//Tạp chí nghiên cứu kinh tế (số 239), tr 62 - 68 TRANG THÔNG TIN TRA CỨU TRÊN MẠNG 114 Báo lao động, Dệt may Việt Nam Nga khởi sắc, http://www.ilssa.org.vn/NewsDetail.asp?NewsId=323&CatId=15 115 Hoàng Dũng, Quan hệ Việt – Nga bước sang giai đoạn phát triển chất, http://vov.vn/Binh-luan/Quan-he-Viet-Nga-buoc-sang-giai-doanphat-trien-moi-ve-chat/219328.vov 116 Bạch Dương, Ấm nồng tình hữu nghị hai nước Việt Nam - Liên bang Nga, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tieu- diem/2012/18593/Am-nong-tinh-huu-nghi-hai-nuoc-Viet-Nam-Lienbang.aspx 117 Nguyễn Hoàng Giáp, Các giai đoạn phát triển quan hệ Liên bang Nga - 129 Việt Nam, http://www.dav.edu.vn/en/reseach/introduction.html?id=428:so-27-cac-giaidoan-phat-trien-cua-quan-he-lien-bang-nga-viet-nam 118 L.Nhi, Cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Liên bang Nga: Quê hương tim chúng tôi, http://www.baomoi.com/Cong-dong-doanhnghiep-Viet-Nam-o-Lien-bang-Nga-Que-huong-trong-tim-chungtoi/45/7472404.epi 119 Phạm Quang Ninh, Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật, http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/co-so-ly-luanva-thuc-tien-cua-quan-he-thuong-mai-giua-viet-nam-nhat-ban.html 120 Đức Tâm, “Những ngày Việt Nam LB Nga” Diễn đàn hợp tác kinh tế song phương, http://www.baomoi.com/Nhung-ngay-Viet-Nam-taiLB-Nga-va-Dien-dan-hop-tac-kinh-te-song-phuong/45/4927077.epi 121 Theo Chinhphu.vn, TTXVN, Tăng cường quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - LB Nga, http://bientoancanh.vn/Tang-cuong-hon-nuaquan-he-doi-tac-chien-luoc-Viet-Nam LB-Nga_C26_D5220.htm 123 VietNamNet, Cộng đồng người Việt Nga không ngừng lớn mạnh, http://tintuc.timnhanh.com.vn/kieu_bao/20070913/35A65F4F/ 124 Website Chính phủ, Quan hệ hợp tác NHNN Việt Nam NHTW Liên bang Nga, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04 130 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: NHỮNG SỰ KIỆN VÀ HIỆP ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 - 2000 Năm 1991: - Hiệp định hai phủ Việt Nam Liên bang Nga củng cố phát triển hợp tác kinh tế thương mại hai nước, ký Mát – xcơ-va ngày 15/8/1991 - Nghị định thư trao đổi hàng hóa dịch vụ sở danh mục định hướng năm 1991 thuộc Hiệp định phủ Việt Nam 131 phủ Liên bang Nga củng cố phát triển hợp tác kinh tế thương mại hai nước ngày 15/8/1991, ký Mát –xcơ-va ngày 16/8/1991 - Hai nước thống định việc buôn bán thực sở giá thị trường ngoại tệ có khả chuyển đổi Liên bang Nga tiếp tục nhập hàng nông sản số hàng tiêu dung Việt Nam, đồng thời xuất sang Việt Nam loại máy móc, thiết bị, xăng dầu, sắt thép, bong số loại sản phẩm hóa học, đặc biệt giúp Việt Nam hoàn thành nhà máy thủy điện Hòa Bình số công trình dang dở khác Năm 1992 - Nghị định thư phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác kinh tế - thương mại năm 1992, ký Mát –xcơ-va ngày 4/7/1992 Theo đó, việc toán hợp đồng thực theo giá thị trường giới, chủ yếu ngoại tệ tự chuyển đổi Ngoài mặt hàng chuyển giao theo danh sách định hai phủ, hai bên ký kết hợp đồng chuyển giao loại hàng hóa dịch vụ khác nằm danh sách định giá trị vượt mức kế hoạch định Năm 1993 - Nghị định thư phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác kinh tế thương mại năm 1993, ký Hà Nội ngày 21/4/1993 - Hiệp định hai phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga việc tránh đánh thuế hai lần ngăn ngừa việc trốn lậu thuế thuế đánh vào thu nhập, ký Hà Nội ngày 27/5/1993 - Hiệp định thương mại phủ Việt Nam Liên bang Nga ký Hà Nội ngày 27/5/1993 Năm 1994 132 - Nghị định thư phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác kinh tế - thương mại năm 1994, ký Mát-xco –va ngày 3/3/1994 - Hiệp định hai phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác lĩnh vực nghề cá, ký Mát – xco-va ngày 16/6/1994 - Hiệp định phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật lĩnh vực tổ hợp nông – công nghiệp, ký Mát – xco-va ngày 16/6/1994 - Trong năm 1994, hai bên đạt thỏa thuận việc tiếp tục triển khai chương trình dài hạn nông sản, chè, cao su, sản xuất thịt sản phẩm từ thị, dầu dừa, thuốc lá… phần nợ Việt Nam tái đầu tư vào liên hiệp sản xuất nông nghiệp sở lập xí nghiệp liên Doanh Hai bên xem xét hình thức hoạt động tương hỗ khác gồm xí nghiệp liên Doanh, hiệp hội, cổ phần Năm 1995 - Nghị định thư Chính phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác kinh tế thương mại năm 1995, ký Mát – xco-va ngày 26/5/1996 Năm 1996 - Nghị định thư phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác kinh tế - thương mại năm 1996, ký Hà Nội ngày 7/4/1996 Năm 1997 - Tuyên bố chung phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga việc thúc đẩy phát triển hợp tác kinh tế thương mại khoa học kỹ thuật, ký Hà Nội ngày 24/11/1997 - Hiệp định phủ Việt Nam phủ Liên bang Nga hợp tác du lịch ngày 24/11/1997 133 Năm 1998 - Tháng 2/1998, đoàn đại biểu Bộ tài Liên bang Nga ký biên đàm phán vấn đề giải nợ Việt Nam Liên bang Nga - Sự kiện có ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga chuyến thăm thức Liên bang Nga tháng 8/1998 Chủ tịch nước Trần Đức Lương Trong chuyến thăm này, hai bên ký tuyên bố chung Việt Nam – Liên bang Nga, khẳng định có khả thực tế để tăng đáng kể kim ngạch ngoại thương hai nước, mở rộng hợp tác song phương - Ngày 26/8/1998, Hiệp định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng trung ương Liên bang Nga tổ chức toán quan hệ kinh tế đối ngoại ký kết Mat-xco-va Năm 2000 - Trang quan hệ Việt – Nga nói chung quan hệ thương mại nói riêng đánh dấu kiện Vladimia Putin đắc cử tổng thống Liên bang Nga vào năm 2000 bắt đầu tiến hành mạnh mẽ đường lối cân Đông Tây quan hệ đối ngoại, ưu tiên hợp tác với nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có bạn hàng Đông Nam Á Mở đầu cho trang chuyến thăm thức Liên bang Nga Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải vào tháng 9/2000 Trong chuyến thăm loạt Hiệp định ký kết, tạo sở pháp lý cho việc mở rộng hợp tác song phương, số Hiệp định ký kết, có hai hiệp định có ý nghĩa lớn việc tháo gỡ mở rộng quan hệ thương mại: + Hiệp định thỏa thuận hợp tác Ngân hàng ngoại thương Việt Nam Ngân hàng kinh tế đối ngoại Liên bang Nga mở thuận lợi 134 cho khâu toán vốn khó khăn hàng đầu cần tháo gỡ hoạt động thương mại hai nước + Hiệp định việc xử lý nợ Việt Nam Liên bang Nga – người kế thừa hợp pháp đầy đủ Liên Xô cũ trước đây, quy định số nợ giảm trả dần 23 năm Phần lớn số nợ ( 90% ) sử dụng để mua hàng hóa, đầu tư, chi phí cho dịch vụ khác Liên bang Nga Việt Nam chuyển đổi nợ theo thông lệ Ngoài ra, phía Liên bang Nga đồng ý dành 0,25% số lãi hàng năm tổng số nợ phải trả để viện trợ không hoàn lại cho việc đào tạo sinh viên Việt Nam Liên bang Nga Như vậy, việc giải nợ Việt Nam Liên bang Nga không đơn dừng lại hoạt động trả nợ hoạt động tài tiền tệ, mà tạo điều kiện để tăng kim ngạch buôn bán hai nước việc xuất trả nợ năm khoảng 70 triệu USD PHỤ LỤC 2: MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHỦ YẾU CỦA VIỆT NAM SANG LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN 1986 – 1990 Mặt ĐVT 1986 1987 1988 1989 1990 Thiếc Tấn 323 366 411 519 431 Hàng 1000USSD 38.191 30.618 88.081 114.176 140.206 |- 8.409 8.218 8.491 12.928 hàng may sẵn Giày 5.786 dép loại 135 Hàng - 10.431 9.787 9.899 18.135 39.860 - 23.367 29.359 38.177 44.073 17.539 - 15.542 21.873 24.533 33.330 31.399 Tấn 4.505 5.086 6.027 10.949 179 69.000 49.000 54.000 49.000 41.000 thêu Hàng cói, ngô dừa Hàng mây tre Cà phê Gỗ ván m3 sàn Cao su Tấn 25.000 27.000 28.289 31.715 30.000 Dầu thô 1000T - - - - 1.250 Nguồn: [ 93] PHỤ LỤC 3: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 1992 - 2000 Năm Kim ngạch xuất Tăng so Xuất nhập 1000USD) ( với năm Kim trước Nhập Tỷ lệ ( Kim Tỷ lệ ngạch ( %) ngạch ( ( %) 1000 1000 USD) USD ) 1992 204.887 - 104.826 51 100.061 49 1993 279.670 + 36,5 135.410 48 144.260 52 136 1994 378.940 + 35,5 90.227 24 288.713 76 1995 225.629 - 40,5 80.806 36 144.823 64 1996 271.236 + 20 84.727 31 186.509 69 1997 278.913 +2,8 119.803 43 159.110 57 1998 357.400 + 28,1 132.600 37 224.800 63 1999 353.632 -1,0 114.547 30 239.085 70 2000 363.117 + 2,7 122.548 34 240.569 66 Nguồn: [93] PHỤ LỤC 4: TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN BANG NGA GIAI ĐOẠN 1992 – 2005 Năm Kim ngạch Kim xuất ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Kim ( %) nhập ngạch nước ( triệu xuất nước ( nhập Triệu USD sang ) Nga 2540,7 100,1 USD) Tỷ trọng ( %) từ Nga 1992 2580,7 104,8 4,06 137 3,94 1993 2985,2 135,4 4,54 3924,0 144,3 3,68 1994 4054,3 90,2 2,22 5825,8 288,7 4,96 1995 5448,9 80,8 1,48 8155,4 144,8 1,78 1996 7347,1 84,7 1,1 11675,5 186,5 1,6 1997 9185,0 119,8 1,31 11592,3 159,1 1,37 1998 9361,0 132,6 1,42 11499,6 224,8 1,95 1999 11540,0 114,5 0,99 11622,0 239,1 2,06 2000 14455,0 122,5 0,85 15639,0 240,6 1,54 Nguồn: [93] PHỤ LỤC 5: NHẬP KHẨU CỦA LIÊN BANG NGA TỪ CÁC NƢỚC 1996 - 2000 Tỷ 2000 % Tỷ USD % 100.0 33.9 100.0 USD Tổng kim 207.4 ngạch nhập 138 Các nước 99.7 48.1 15.3 45.1 73.5 35.4 11.1 32.7 Đức 26.0 12.5 3.9 11.5 Italia 9.3 4.5 1.2 3.5 Hà Lan 4.5 2.2 0.7 2.1 Anh 5.5 2.7 0.9 2.7 Phần Lan 7.0 3.4 1.0 2.9 Pháp 6.9 3.3 1.2 3.5 Mỹ 16.2 7.8 2.7 8.0 Nhật Bản 3.9 1.9 0.6 1.8 Các nước 17.7 8.5 2.4 7.1 Ba Lan 4.6 2.2 0.7 2.1 Hungari 2.9 1.4 0.4 1.2 Tiệp 2.4 1.2 0.4 1.2 Clorakia 1.0 0.5 0.1 0.3 Lit Va 1.3 0.6 0.1 0.3 Các nước 30.0 14.5 4.6 13.6 Trung Quốc 5.3 2.6 0.9 2.7 Thổ Nhĩ Kỳ 2.5 1.2 0.3 0.9 Ấn Độ 3.3 1.6 0.5 1.5 phát triển Các nước EC Đông Âu phát triển 139 Hàn Quốc 3.2 1.5 0.4 1.2 Việt Nam 0.52 0.25 0.009 0.04 Các nước 60.0 28.9 11.6 34.2 Belorussia 19.1 9.2 3.7 10.9 Ucraina 19.8 9.5 3.7 10.9 Cazactan 11.3 5.4 2.2 6.5 SNG Nguồn [ 93] 140 [...]... Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 2000, Quá trình thực hiện hóa chủ trương và diễn biến của quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 4.2 Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Về mặt nội dung, quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga là một bộ phận trong quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới Do vậy, hoạt động thương mại. .. trì quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Liên bang Nga của Đảng giai đoạn 1991 - 1995 Chƣơng 2: Chủ trƣơng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga của Đảng giai đoạn 1996 -2000 Chƣơng 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm 13 NỘI DUNG Chương 1 CHỦ TRƢƠNG DUY TRÌ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA CỦA ĐẢNG TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 1995 1.1 Những điều kiện cho việc duy trì quan hệ thương mại Việt Nam. .. ngạch của 12 hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa giữa Việt Nam và Liên bang Nga giữa các giai đoạn và trong so sánh quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga với quan hệ thương mại giữa Việt Nam và một số quốc gia khác 6 Đóng góp của luận văn Thành công của luận văn sẽ góp phần làm rõ những nỗ lực của Đảng trong việc chủ động khôi phục, duy trì và phát triển quan hệ thương mại của Việt Nam với Liên bang. .. Việt Nam đang cần thu hút các nguồn lực (trong đó có FDI) để tạo ra tiền đề cho công cuộc này Như vậy càng chứng tỏ Nga ngày càng có vị trí quan trọng trong chính sách kinh tế đối ngoại của Việt Nam và góp phần vào sự thịnh vượng của nền kinh tế Việt Nam sau này 1.2 Chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 1995 1.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang. .. nhiều vấn đề trong quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga như cơ sở lý luận và thực tiễn của quan hệ thương mại quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế; Về thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trong giai đoạn 1992 - 2005 từ đó đưa ra những giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả... hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trước năm 1991 Trước năm 1991, quan hệ thương mại Việt Nam – Liên bang Nga nằm trong mối quan hệ thương mại chung giữa Việt Nam và Liên Xô và là mối quan hệ chủ yếu nhất Bởi thế, khi nói đến quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trong giai đoạn này đồng nghĩa với việc chúng ta nghiên cứu về quan hệ giữa Việt Nam và Liên Xô bởi đây là quan hệ mang tính chất đại diện và... bang Nga; góp phần cung cấp thêm cứ liệu khoa học xung quanh việc tìm hiểu chủ trương, chính sách của Đảng trong việc phát triển kinh tế đối ngoại nói chung và trong việc phát triển quan hệ thương mại với Liên bang Nga nói riêng Trên cơ sở đánh giá những thành tựu, hạn chế về chủ trương và quá trình thực hiện chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000, ... gia độc lập Liên bang Nga được kế thừa tất cả những quan hệ của Liên Xô, do đó mà năm này cũng là thời điểm mà quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga được chính thức thiết lập thay thế cho quan hệ thương mại Việt Nam - Liên Xô trước đây Mặt khác, vì tính liên tục của luận văn nên tác giả dành một phần nhất định để trình bày hoạt động thương 11 mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong giai... nữa quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trong những giai đoạn sau Luận văn này có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm tìm hiểu chủ trương của Đảng trong quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga từ năm 1991 đến năm 2000 7 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của luận văn được chia làm ba chương: Chƣơng 1: Chủ. .. về chủ trương của Đảng trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại nói chung và trong chính sách thương mại với Liên bang Nga nói riêng - Nghiên cứu, làm rõ những nội dung cơ bản trong chủ trương, đường lối, chính sách phát triển thương mại của Đảng với Liên bang Nga và cách thức tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối đó trong giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2000 - Từ thực tiễn quan hệ, tác giả sẽ so sánh quan ... 1.2 Chủ trương Đảng quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 1995 1.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trước năm 1991 Trước năm 1991, quan hệ thương mại Việt Nam. .. thƣơng mại Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 1995 23 1.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trước năm 1991 23 1.2.2 Chủ trương Đảng quan hệ thương mại Việt Nam. .. nghiệp Việt Nam bị phá sản sau thị trường Liên Xô tan rã 1.2.2 Chủ trương Đảng quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 1991 - 1995 Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga phận quan

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỀU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trước năm 1991

  • 1.2.3 Quá trình thực hiện chủ trương

  • 2.2. Quá trình thực hiện chủ trương

  • 3.1 Một số nhận xét

  • 3.1.1. Thành tựu

  • 3.1.2. Hạn chế .

  • 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan