chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp phật giáo từ 1981 2008

121 786 2
chính sách của đảng và nhà nước về tôn giáo trường hợp phật giáo từ 1981 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************ PHẠM THỊ VƯỢNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO - TRƯỜNG HỢP VỚI PHẬT GIÁO TỪ NĂM 1981 ĐẾN NĂM 2008 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch Sử Đảng Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn: GS TS Đỗ Quang Hưng Hà nội, 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu …………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan sách Đảng Nhà nước tôn giáo từ năm 1981 đến năm 2008 ……………………………… 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo …… 1.1.1 Khái niệm mácxít tôn giáo ………………………… 1.1.2 Về nguồn gốc tôn giáo ……………………………… 12 1.1.3 Thái độ đảng mácxít với tôn giáo ………………… 15 1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo 18 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo nói chung ………… 18 1.2.2 Hồ Chí Minh Phật giáo ……………………………… 26 1.3 Vài nét tình hình tôn giáo nước ta …………… 30 1.4 Chính sách Đảng Nhà nước ta tôn giáo 35 ………………………… ………… 1.4.1 Giai đoạn trước năm 1990 ……………………………… 35 1.4.2 Giai đoạn sau năm 1990 ………………………………… 40 Chương 2: Chính sách Đảng nhà nước với Phật giáo từ giáo hội Phật giáo Việt Nam đời năm 1981 đến năm 2008 …… 49 2.1 Đặc điểm Phật giáo Việt Nam ………………………… 49 2.2 Chính sách Đảng Nhà nước Phật giáo trước năm 1981 ………………………………………………………………… 2.2.1 Ở miền Bắc Xã hội chủ nghĩa 53 53 …………………………… 2.2.2 Với Phật giáo miền Nam ……………… …………… 2.3 Chính sách Đảng Nhà nước Phật giáo từ năm 58 1981 đến năm 2008 ………………………………………………… 62 2.3.1 Về vấn đề Giáo hội ……………………………………… 62 2.3.2 Về đường hướng hành đạo Phật giáo …………… 70 Chương 3: Giáo hội Phật giáo Việt Nam với sách Đảng Nhà nước 77 ……………………………………………………… 3.1 Xây dựng thống tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ Trung ương đến địa phương 77 ……………………………………… 3.2 Thúc đẩy đường hướng đắn Giáo hội tôn thể phật tử, tu sĩ ……………………………………………………… 82 3.2.1 Phật giáo Việt Nam đồng hành dân tộc Việt Nam ……………………………………………………………… 82 3.2.2 Thực đường hướng “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” thực tiễn ………………………………………… 87 3.3 Đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc ……………………………………………… 91 Kết luận …………………………………………………………… 99 Tài liệu tham khảo ………………………………………………… 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tôn giáo hình thái ý thức xã hội, nhu cầu tinh thần phận nhân loại, gắn liền với vận động phát triển lịch sử loài người Tuy vậy, tôn giáo vấn đề phức tạp nhạy cảm Nó ảnh hưởng trực tiếp đến trị, kinh tế, xã hội văn hóa quốc gia Song không mà “lờ đi”, lảng tránh không giải triệt để vấn đề tôn giáo Ngược lại, làm tốt công tác tôn giáo động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển, phát huy nhân tố tích cực, tranh thủ phận có tín ngưỡng góp phần sức lực, trí tuệ vào nghiệp chung cách mạng Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Để thực “đại đoàn kết dân tộc”, củng cố mối quan hệ dân tộc tôn giáo, Đảng, Nhà nước ta cần phải xây dựng hoàn thiện sách tôn giáo Pháp luật hoạt động tôn giáo công cụ quan trọng bảo vệ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo tự không tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân; đồng thời sở pháp lý để đấu tranh chống lại âm mưu, hoạt động lực thù địch lợi dụng tôn giáo xâm phạm đến độc lập chủ quyền đất nước Nhận thức điều này, Đảng Nhà nước Việt Nam trọng đến việc hoàn thiện sách hoạt động tôn giáo Pháp luật tôn giáo năm qua không ngừng bổ sung, điều chỉnh hoàn thiện cho phù hợp với tình hình nước ta giai đoạn cách mạng Khẳng định trưởng thành Đảng, Nhà nước lý luận thực tiễn công tác tôn giáo Điều đem đến cho đời sống tôn giáo thở mới, luồng sinh khí Phật giáo tôn giáo có mặt Việt Nam gần 20 kỷ, hoà dân tộc trở thành tôn giáo dân tộc Suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước đến nay, Phật giáo thành viên khối đại đoàn kết dân tộc, có nhiều đóng góp cho công xây dựng đất nước Phật giáo Việt Nam không thuộc lĩnh vực thể giới tâm linh, mà ăn sâu tiềm thức người Việt, trở thành đặc trưng văn hoá, nét đẹp truyền thống sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng dân tộc ta Hơn nữa, tín đồ Phật giáo chiếm số lượng đông đảo Việt Nam trở thành tôn giáo thiếu đời sống văn hoá tâm linh người Việt Đặc biệt với kiện thống Phật giáo Việt Nam nước, đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam (năm 1981) có ý nghĩa quan trọng lịch sử Phật giáo nước nhà, thực sứ mệnh tiếp nối truyền thống vẻ vang Đức Phật nước ta, tổ chức lãnh đạo tinh thần tăng ni, phật tử nước phát huy khả năng, trí tuệ đóng góp tích cực vào nghiệp đổi xây dựng bảo vệ tổ quốc thời kỳ Tuy nhiên, không thê mà nghĩ mối quan hệ Đảng Nhà nước với Phật giáo thuận lợi, đơn giản, xuôi chiều, xung đột, mâu thuẫn Phật giáo tôn giáo (Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hoà Hảo…) tồn Việt Nam mang chất, phương diện xã hội học, trị học, “mọi tổ chức tôn giáo, giáo hội đoàn thể áp lực”[34, tr 454] Cho nên tổ chức Giáo hội Phật giáo nói riêng dù tổ chức trị không đứng đời sống trị công quyền Ngược lại, áp lực mạnh sử dụng vào mục đích trị Hơn nữa, nước ta, “cũng hầu hết tôn giáo khác, Phật giáo an bình “đứng ngoài” can thiệp, lợi dụng thể lực đế quốc, thực dân bọn tay sai” [34, tr 454.] Do vậy, yêu cầu đặt cho Đảng Nhà nước ta cần phải hoàn thiện chủ trương, đường lối sách Đảng vấn đề tôn giáo, cụ thể Phật giáo, nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp sẵn có mối quan hệ Phật giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam, thúc đẩy gắn bó tôn giáo Phật giáo nói riêng khối đại đoàn kết dân tộc Với tất lý trên, lựa chọn đề tài “Chính sách Đảng Nhà nước tôn giáo - Trường hợp với Phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008” làm luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình tôn giáo Việt Nam tiếp tục diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhiều yếu tố gây ổn định trị xã hội Xây dựng sách tôn giáo thực sách tôn giáo yêu cầu nghiệp đổi nước ta Khi Nghị 24 đời, việc vào nghiên cứu tôn giáo, đề chủ trương, sách tôn giáo ngày Đảng Nhà nước ta quan tâm Vì vậy, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu mảng đề tài Tiêu biểu : - “Tình hình xu tôn giáo Việt Nam - vấn đề đặt cho công tác quản lý lãnh đạo” năm 2002 GS TS Lê Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm đề tài Công trình nêu nên thực trạng xu hướng biến động tôn giáo giới Việt Nam Đồng thời phân tích công tác lãnh đạo quản lý vấn đề tôn giáo ta Từ đó, công trình đề xuất số kiến nghị phương hướng cho công tác quản lý lãnh đạo Đảng Nhà nước tôn giáo - “Đổi sách tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo - học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể” năm 2002 TS Nguyễn Đức Lữ làm chủ nhiệm Đề tài khái quát quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước tôn giáo trình cách mạng Đề tài phân tích trình lãnh đạo quản lý Đảng thời gian qua Công trình đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện sách tôn giáo Đảng - GS Đặng Nghiêm Vạn: “Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đây kết kế thừa đề tài khoa học cấp nhà nước “Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam” Cuốn sách trang bị cho kiến thức tôn giáo Trình bày đặc điểm tình hình tôn giáo Việt Nam đặc trưng, vai trò cụ thể tôn giáo lớn Ngoài ra, sách phân tích làm rõ số vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào việc xây dựng sách tôn giáo Việt Nam - GS Đỗ Quang Hưng: “Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2007 (tái lần 2, lần đầu in năm 2005) Đây công trình tổng hợp, khái quát nội dung liên quan đến lĩnh vực tôn giáo Trước hết, tác giả khái quát bối cảnh quốc tế vấn đề tôn giáo Việt Nam, phân tích góc độ triết học quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo bước đầu nhận thức Đảng Cộng Sản vấn đề tôn giáo Điểm đáng lưu ý, tác giả hệ thống hoá quan điểm, đường lối Đảng với vấn đề tôn giáo; đưa kinh nghiệm ứng xử Đảng Nhà nước ta tôn giáo cụ thể; từ tác giả đề cập đến vấn đề hoàn thiện luật pháp tôn giáo Có thể nói, công trình nghiên cứu công phu, chứa đựng nhiều tâm huyết tác giả, có giá trị lý luận thực tiễn cao Cụ thể Phật giáo, có nhiều sách, viết, tạp chí nghiên cứu Phật giáo Tuy nhiên, nội dung tập trung chủ yếu vào trình bày trình du nhập phát triển đạo Phật Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần, giới thiệu nội dung giáo lý nhà phật, v.v Năm 1988, sách “Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Thiên Chúa Giáo” Nguyễn Văn Đông, nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành Song chưa có công trình chuyên khảo nghiên cứu sách Đảng Nhà nước Phật giáo - tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến văn hoá Việt Nam Chính sách Đảng với Phật giáo nói riêng, đề cập công trình kể phần nội dung nhỏ, mà tác giả nghiên cứu với tôn giáo khác Vì vậy, mạnh dạn sâu vào sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu sách Đảng Nhà nước với riêng tôn giáo Phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn muốn làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Tìm hiểu sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, để thấy tiến việc dần hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo - Tìm hiểu cụ thể sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Phật giáo, đặc biệt từ năm 1981 - Quá trình lãnh đạo thực sách tôn giáo Đảng Nhà nước Phật giáo thực tiễn cách mạng Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ Trên sở nắm vững quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, làm rõ đường lối, sách Đảng Nhà nước với Phật giáo Có nhìn khái quát trình đồng hành Phật giáo với dân tộc ta từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời năm 1981 đến Vai trò, ý nghĩa Giáo hội với phát triển Phật giáo nước ta Rút nhận xét, học kinh nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Những chủ trương, đường lối sách tôn giáo, cụ thể sách tôn giáo Đảng Phật giáo, Quá trình thực đạo Đảng sách tôn giáo Phật giáo Kết ý nghĩa việc thực sách tự tôn giáo, tín ngưỡng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác tôn giáo gồm nhiều mặt, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu tôn giáo Phật giáo, thời gian từ năm 1981 đến năm 2008 Điều kiện lịch sử ảnh hưởng, có tác động đến chủ trương, đường lối sách Đảng công tác tôn giáo nói chung, sách với Phật giáo nói riêng Chính sách Đảng Nhà nước ta với Phật giáo Kết việc tổ chức thực sách Phật giáo từ năm 1981 đến năm 2008 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối sách Đảng tôn giáo sở lý luận quan trọng Ngoài ra, sở nghiên cứu thị, nghị Đảng, văn pháp luật, văn hưỡng dẫn áp dụng pháp luật hoạt động tôn giáo, hoạt động Phật giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trong triển khai luận văn có sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp lôgíc: nhằm mô tả, làm rõ vấn đề mang tính quy luật, tất yếu cần hoàn thiện sách hoạt động tôn giáo, cần thiết nghiên cứu mối quan hệ nhà nước vấn đề tôn giáo, cụ thể luận văn sách tôn giáo nhà nước với Phật giáo - Ngoài ra, người viết sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá, nhận xét, rút ưu điểm, hạn chế trình thực sách Đóng góp luận văn Có nhìn khái quát, hệ thống quan điểm mácxít tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo nói chung, tôn giáo Phật giáo nói riêng Tìm hiểu sách tôn giáo Đảng Nhà nước đề cập nhiều sách, công trình nghiên cứu, viết, v.v Song đề tài chuyên sâu nghiên cứu sách tôn giáo Đảng với tôn giáo Phật giáo Nó có ý nghĩa định Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo, đóng góp phần nhỏ bé cho công tác nghiên cứu xây dựng sách tôn giáo Phật giáo Ngoài ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học, công tác giảng dạy Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung chia làm chương: Chương 1: Tổng quan sách Đảng Nhà nước tôn giáo từ năm 1981 đến năm 2008 Chương 2: Chính sách Đảng Nhà nước với Phật giáo từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời năm 1981 đến năm 2008 Chương 3: Giáo hội Phật giáo Việt Nam với sách Đảng Nhà nước KẾT LUẬN Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề tôn giáo Việt Nam, từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời năm 1945 đến nay, Đảng Nhà nước ta quán với sách tôn trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng tôn giáo Nhìn lại trình nhận thức vấn đề tôn giáo theo quan điểm mácxít Đảng Cộng Sản Việt Nam, ta thấy có bước tiến rõ rệt, mang tính đột phá, từ sau đổi như: Những năm đổi mới, Đảng Nhà nước ta có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức đường lối, sách tôn giáo; điều góp phần to lớn việc ổn định xã hội, trị, an ninh, từ khai thác tốt giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo công xây dựng chủ nghĩa xã hội Đánh dấu cho bước đột phá tư duy, nhận thức Nghị số 24 NQ/TW, năm 1990, “Về tăng cường công tác tôn giáo tình hình mới” khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc” Điều có ý nghĩa lớn, đem lại luồng sinh khí cho đời sống tôn giáo Việt Nam Không thừa nhận tồn tôn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, mà khẳng định giá trị đạo đức, văn hóa tôn giáo phù hợp với công xây dựng đất nước nay, hướng tới “Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Thời gian qua, ghi nhận nỗ lực to lớn, vượt bậc Đảng Nhà nước, nhằm cải thiện đời sống tôn giáo, điều kiện sinh hoạt tôn giáo diễn không khí sôi động, phong phú Xu hướng đồng hành dân tộc, chung tay xây dựng chủ nghĩa xã hội, trở thành xu bản, chi phối hoạt động tôn giáo Phần lớn tôn giáo thể tin tưởng tâm: Sống phúc âm lòng dân tộc (Công giáo), 106 Phụng Thiên chúa - Phụng Tổ quốc (Tin Lành), Đạo pháp - Dân tộc Xã hội chủ nghĩa (Phật giáo), Nước vinh - Đạo sáng (Cao Đài), Vì Đạo pháp Dân tộc (Phật giáo Hòa Hảo) Nhờ vậy, đời sống nhân dân, có đồng bào tôn giáo, vào ổn định phát rriển Chính sách Đảng Nhà nước với Phật giáo điển hình thành công cho sách tôn giáo nói chung Các tổ chức tôn giáo, bao gồm Phật giáo, thực “thách thức” với Đảng Nhà nước ta Để giải vấn đề Dân tộc Tôn giáo, Đảng Nhà nước Việt Nam thực nguyên tắc: đặt tôn giáo vấn đề dân tộc, lấy lợi ích dân tộc làm mẫu số chung Với Phật giáo không nằm ngoại lệ Trên nguyên tắc tôn trọng tự tín ngưỡng, Đảng Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để Phật giáo thống nhất, thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đồng thời tích cực ủng hộ đường hướng hành đạo Giáo hội Nhờ đó, tăng ni phật tử thêm tin tưởng vào lãnh đạo Đảng nguyện phấn đấu “Đạo pháp - Dân tộc - Xã hội chủ nghĩa” Chính sách Đảng Nhà nước với tôn giáo, điển hình với Phật giáo, tiếp nối truyền thống yêu nước, gắn bó với dân tộc tăng ni phật tử, đồng thời phát huy sức lực trí tuệ đông đảo tăng ni phật tử nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc nghiệp xây dựng đất nước Thực tế cho thấy rằng, Phật giáo có xu hướng tục hóa, ngày có đổi để thích ứng với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn Thành công sách Đảng Nhà nước ta với Phật giáo điển hình sách tôn giáo nói chung, điều cho thấy ứng xử linh hoạt, sáng tạo Đảng Nhà nước ta, để phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc ủng hộ xu thống Phật giáo Việt Nam đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm 1981 kịp thời, lúc, vừa đáp ứng nguyện vọng đông đảo tín đồ tăng ni phật tử nước, vừa đảm 107 nhiệm vai trò sứ mệnh lịch sử Giáo hội Phật giáo Việt Nam mở thời kỳ thống cho Phật giáo nước nhà Trong bối cảnh trước năm 1981, nước ta có nhiều tổ chức hệ phái Phật giáo tồn tại, đặc biệt tổ chức “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất” bị phân hóa, lũng đoạn lực trị kháng chiến chống Mỹ Thì đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam kịp thời, lúc Một mặt, đáp ứng yêu cầu lịch sử, cần thiết phải có tổ chức hợp pháp giữ vai trò “người thuyền trưởng” thống hệ phái khác, thực mục tiêu chung: “hộ trì hoằng dương phật pháp, phục vụ dân tộc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Mặt khác, tâm nguyện đông đảo tín đồ tăng ni phật tử nước, nhen nhóm từ năm đầu kỷ XX Sự đời Giáo hội Phật giáo Việt Nam mở thời kỳ thống cho Phật giáo nước nhà Từ đây, Phật giáo Việt Nam hội tụ mái nhà, phấn đấu nghiệp chung Bỏ qua bè phái, cục hay tư tưởng yểm kẻ vọng ngoại, giả danh nhà phật, làm vẩn đục, hoen ố gương chói sáng phật pháp Từ đây, toàn thể tăng ni phật tử Việt Nam chung lãnh đạo tổ chức, chung ý chí hành động, để xây dựng đất nước phát triển đạo Phật quê hương Việt Nam Trong thực tiễn, sách với Phật giáo phát huy tốt, đạt nhiều mặt to lớn Giáo hội củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo để lại học kinh nghiệm tốt cho tôn giáo khác Thành công sách Đảng Nhà nước với Phật giáo chỗ: Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời không đoàn kết đông đảo tín đồ tăng ni phật tử nước, tổ chức hệ phái Phật giáo, mà Giáo hội đoàn kết với tôn giáo khác, đoàn kết với cộng đồng 54 dân tộc anh em, chung sống mái nhà Xã hội chủ nghĩa Đây học kinh nghiệm quý báu việc ứng xử với tôn giáo cụ thể khác Trong quản lý tôn giáo, Nhà nước ta khẳng định bình đẳng tôn giáo, không phân biệt đối xử Phật giáo tôn giáo khác Việt Nam 108 tự tín ngưỡng, có quyền lợi nghĩa vụ theo Hiến pháp pháp luật quy định Nhà nước đảm bảo “Luôn đứng trung lập với tổ chức tôn giáo”[34, tr 538] Nhất lực thù địch sử dụng vũ khí “nhân quyền - tôn giáo” để chống lại nhà nước ta, lợi dụng vấn đề tôn giáo dân tộc đòi thực thi “Ly khai”, “Giải thể lãnh thổ” Do vậy, thành công việc thực thi sách với Phật giáo trở thành học quý báu cho Đảng Nhà nước ta việc điều hòa mối quan hệ tôn giáo dân tộc, tôn giáo chủ nghĩa xã hội Từ việc thực sách tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước ta thời gian qua, rút số học kinh nghiệm: Thứ nhất, tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng nhân dân, từ trì phát triển xu hướng tôn giáo đồng hành với dân tộc Chủ nghĩa xã hội Trong đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo cần phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng, tránh đồng tôn giáo với trị Đảng coi sách tự tín ngưỡng, tôn giáo chiến lược sách đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo Hiện nay, vấn đề tôn giáo nhìn nhận nhiều phương diện với thái độ đắn hơn, tích cực hơn, thay nhìn “tả khuynh” phiến diện thứ “thuốc phiện”, “phản ánh ngược” thực, mê tín Tôn giáo coi thực xã hội, đồng hành với dân tộc với xã hội chủ nghĩa Điều trở thành động lực cho tôn giáo Việt Nam thực sống “tốt đời, đẹp đạo”, tự nguyện đồng hành dân tộc Một mặt, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc Song tôn trọng nhu cầu tôn giáo chân tín đồ, không để yếu tố trị lấn át yếu tố tự tôn giáo quần chúng Thứ hai, thực vận động quần chúng công tác tôn giáo Nếu trước đây, coi công tác đánh địch lợi dụng, vô hình chung, vấn đề tôn giáo bị đẩy vào hoạt động trị, người có nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo đáng bị đánh đồng với bọn phản động Điều tạo 109 khoảng cách đồng bào có tín ngưỡng đồng bào tín ngưỡng Thực tiễn cho thấy, quần chúng việc đấu tranh với kẻ lợi dụng tôn giáo xúi giục, kích động, gây rối trật tự trị an, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, công tác “dân vận” có làm tốt công tác vận động quần chúng thay dùng mệnh lệnh hành chính, đem lại hiệu Công tác vận động giúp cho nhân dân hiểu rõ sách tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta; tự nhận thức việc làm sai trái, vi phạm pháp luật kẻ đội lốt tôn giáo, không để bị lợi dụng, lôi kéo tham gia vào hoạt động trị; hình thành ý thức chấp hành pháp luật thực nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo cách đáng Thứ ba, hoàn thiện sách tôn giáo, đặc biệt cần thiết việc xây dựng Luật tôn giáo chế tài khác liên quan đến sinh hoạt tôn giáo Hoạt động tôn giáo ngày diễn biến phức tạp, cho thấy cần thiết Luật tôn giáo Trong công tác quản lý hoạt động tôn giáo gặp nhiều khó khăn, lúng túng, chưa có Luật đưa chế tài cụ thể Điều gây cản trở lớn cho công tác quản lý Nhà nước, hoạt động đấu tranh với hành vi lợi dụng tôn giáo Và “Chỉ làm tốt công tác hoàn thiện pháp luật tôn giáo có điều kiện, phương tiện hữu hiệu làm tốt công tác quản lý nhà nước tôn giáo” [34, tr 7] Thứ tư, với Phật giáo, tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng truyền thống yêu nước, gắn bó, đồng hành dân tộc Phật giáo Để đấu tranh với tư tưởng yểm số phần tử phản động, cố tình xuyên tạc đường lối sách Đảng Nhà nước Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, gắn bó đồng hành dân tộc Phật giáo Phát huy tình cảm tốt đẹp Phật giáo dân tộc, điển hình mối quan hệ sâu sắc Hồ Chí Minh với Phật giáo Từ đó, hình thành ý thức yêu nước, gắn bó với dân tộc tín đồ tăng ni phật tử; phản đối việc làm sai trái, vi phạm pháp luật kẻ phản động, lưu vong nước cầm đầu tổ chức gọi “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất”; không bị lôi kéo vào âm mưu chia rẽ Phật giáo Nam tông Khmer 110 Thứ 5, Giáo hội Phật giáo Việt Nam phải ý thức thách thức yếu tố thời đại như: “hiện tượng tôn giáo mới”, vấn đề đại hóa Phật giáo, vấn đề Gia đình phật tử, vấn đề với “Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất”, với Phật giáo Nam tông Khmer, v.v để chủ động có biện pháp, hướng tích cực vai trò hướng dẫn tăng ni phật tử Trước vận động thời cuộc, Phật giáo tôn giáo khác, phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách Đó thực “mối hiểm họa tiềm ẩn” đòi hỏi Giáo hội cần chủ động nhận thức sẵn sàng có đối sách thích hợp Có vậy, Giáo hội hoàn thành vai trò “người thuyền trưởng” hướng dẫn tăng ni phật tử với chánh pháp với tinh thần mà Hiến chương Giáo hội đề từ năm 1981 đến 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tôn giáo Chính phủ (2000), Các văn quy phạm pháp luật quan hệ đến tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tôn giáo Chính phủ (2006): Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Ban Tôn giáo Chính phủ Bạch Thanh Bình (2007), Từ phong trào chấn hưng Phật giáo suy nghĩ Phật giáo Việt Nam vận hội mới, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 2), tr 10 -15 Bộ Công An, Công tác an ninh quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Các văn pháp luật tín ngưỡng tôn giáo (2001), Nxb Tôn giáo Chỉ thị số 60 CT/TW “Về việc thành lập tổ chức Hội Phật giáo thống Việt Nam”, ngày 20-11-1957 Chung bóng cờ (về mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam), (1955), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Công - Lý (2007), Tham vọng trị kẻ đội lốt tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 8), tr 62 - 66 Lê Cung (2009), Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Phật giáo, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 3),tr - 10 Lê Cung (2007), Sự hậu thuẫn miền Bắc phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, Tạp chí Nghiên Tôn giáo, (số 6), tr 12 - 16 11 Củng cố mối quan hệ Dân tộc Tôn giáo Việt Nam bối cảnh theo tư tưởng Hồ Chí Minh (1009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Hồng Dương (2007), Quan hệ Nhà nước tôn giáo Việt Nam năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo,( số 3), tr 14 - 19 112 13 Nguyễn Hồng Dương (2002), Nhà nước ta với Công giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 5), tr 25 - 31 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Tất Đạt (2008), Tìm hiểu số đặc điểm Phật giáo hệ thống tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 3), tr 17 - 22 17 Nguyễn Tất Đạt (2005), Vài suy nghĩ quan hệ Nhà nước Việt Nam Giáo hội, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 6), tr 18 - 25 18 Nguyễn Văn Đạt (1959), Tìm hiểu sách tôn giáo Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nxb Phổ Thông 19 Lê Tâm Đắc (2009), Vai trò phong trào chấn hưng Phật giáo miền Bắc phát triển Phật giáo Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số & 8), tr 20 - 24 20 Trần Bạch Đằng (1999), Vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr 32 - 39 21 Lê Văn Đính (2007), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 10), tr 16 - 24 22 Đỗ Thị Kim Định (2008), Từ đổi đường lối đến đổi sách tôn giáo Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 8), tr 20 - 27 23 Nguyễn Văn Đông (1988), Tìm hiểu sách Đảng Nhà nước đạo Thiên Chúa Giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự Thật 113 25 Nguyễn Đại Đồng (2008), Nhìn lại tiến trình thống Phật giáo Việt Nam kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 4), tr - 10 26 Giáo hội Phật giáo Việt Nam 20 năm thành lập phát triển (2002), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr 21 - 32 27 Bùi Thị Thu Hà (2002), Những đóng góp tín đồ Phật giáo Hòa Hảo hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ (19451975), Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 6), tr 10 - 16 28 Hiến chương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2008), tu Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ GHPGVN, Hà Nội ngày 14 tháng 12 năm 2007, Nxb Tôn giáo 29 Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Hồ Trọng Hoài, Hoàng Thị Nga (2006), Quan điểm C.Mác - Ph Ăngghen - V.Lênin, Hồ Chí Minh tôn giáo vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Huy (2007), Tiến trình luật pháp tôn giáo Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr 35 42 32 Đỗ Quang Hưng (cb), (2003), Bước đầu tìm hiểu Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 33 Đỗ Quang Hưng (2004), Suy nghĩ nguyên tắc tục mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 4), tr 21 - 27 34 Đỗ Quang Hưng (2007): Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đỗ Quang Hưng (2007), Suy nghĩ tự tôn giáo tự tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 5), tr - 36 Đỗ Quang Hưng (1999), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng tư tưởng 114 Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr 23 - 31 37 Đỗ Quang Hưng (2006), Vấn đề tôn giáo Văn kiện Đại hội lần thứ X Đảng: Cái có cần có, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 5), tr - 38 Đỗ Quang Hưng (2005), Những người Cộng sản Việt Nam với đường hướng “Đồng hành dân tộc” Ủy ban đoàn kết Công giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr 41 - 51 39 Đỗ Quang Hưng (2001), Hiện tượng tôn giáo - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, (số 5), tr - 15 40 Khoác áo tu hành, làm điều sai trái (2009), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 5), tr 53 - 60 41 Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ I (1982), nhiệm kỳ 1981 - 1987, Nxb Tôn giáo 42 Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ II (1988), nhiệm kỳ 1987 - 1992, Nxb Tôn giáo 43 Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ III (1993), nhiệm kỳ 1992 - 1997, Nxb Tôn giáo 44 Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IV (1998), nhiệm kỳ 1997 - 2002, NxbTôn giáo 45 Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ V (2003), nhiệm kỳ 2002 - 2007, NxbTôn giáo 46 Kỷ yếu Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VI (2008), nhiệm kỳ 2007 - 2010, Nxb Tôn giáo 47 Kỷ yếu 20 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2002), Nxb Tôn giáo 48 Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận (2000), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Lênin (1979), Toàn tập,tập 12, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 50 Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 115 51 Lê Văn Lợi (2005), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo - Bước tiến sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 4), tr 25 - 30 52 Bùi Đức Luận (2003), Những bước tiến việc thể chế hóa chủ trương sách tôn giáo nước ta năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr 15 - 20 53 Bùi Đức Luận (2004), Vài nhận thức trình xây dựng Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 4), tr 44 49 54 Nguyễn Đức Lữ (cb), (2007): Lý luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 55 Nguyễn Đức Lữ (cb), (2007), Những đặc điểm số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 56 Nguyễn Đức Lữ (cb), (2009), Một số quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia 57 Nguyễn Đức Lữ (2005), Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam dấu mốc quan trọng đường Công giáo đồng hành dân tộc, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 5), tr 26 - 34 58 C Mác, Ph Ăngghen (1995): Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 C Mác, Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 C Mác, Ph Ăngghen (1994), Toàn tập, , tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 C Mác, Ph Ăngghen bàn tôn giáo chủ nghĩa vô thần (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Lê Cựu Lộc dịch 116 63 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 64 Hồ Chí Minh (1995): Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (1996): Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (1996): Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 68 Hồ Chí Minh (1996): Toàn tập, tập 12, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo tín ngưỡng (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Lê Đại Nghĩa (2008), Hồ Chí Minh với việc vận dung phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 4), tr - 71 Nguyễn Xuân Nghĩa (2004), Suy nghĩ nguyên tắc tục mối quan hệ Nhà nước Giáo hội, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 4), tr 16 - 25 72 Phát huy truyền thống đồng hàng dân tộc, người Công giáo Việt Nam tiếp tục dấn thân đua phong trào thi đua yêu nước phát triển thời kỳ đất nước hội nhập (2008), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 11), tr 5- 17 73 Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Phùng Hữu Phú (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo (1945-1969), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Chư Kim Phương, Nguyễn Ngọc Quỳnh (2001), Hoạt động từ thiện xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 4), tr 59 - 62 76 Phạm Ngọc Quang (2005), Điều kiện thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Tạp chí Lý luận Chính trị, (số 2), tr 61 - 64 77 Nguyễn Đức Sự (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn tôn giáo, Nxb Tôn giáo 78 Nguyễn Đức Sự (1999), Mác, Ăngghen, Lênin vấn đề tôn giáo, Nxb Tôn 117 giáo 79 Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề, Vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo sở, Nxb Tôn giáo 80 Ngô Hữu Thảo (2005), Quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo qua Hiến pháp Việt Nam - Sự kế thừa phát triển, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số2), tr - 81 Huy Thông (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Trần Minh Thư (2004), Hoàn thiện pháp luật hoạt động tôn giáo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội 83 Trần Dân Tiên (1949), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ Tịch, Nxb Tam Liên, Thượng Hải 84 Đặng Tài Tính (2004), Sự thể quán quan điểm tôn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước Việt nam, Tạp chí Tư tưởng - văn hóa, (số 8), tr 20 - 24 85 Đặng Tài Tính (2004), Tự tôn giáo Việt Nam - Một thật phủ nhận, Tạp chí Tư tưởng - văn hóa, (số 10), tr 13 - 17 86 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Thích Thanh Tứ (2007), Phật giáo Việt Nam nghiệp đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 5), tr - 10 88 Thích Thanh Tứ (2007), Giáo hội Phật giáo Việt Nam hoạt động theo luật Phật chế khuôn khổ pháp luật nhà nước nhân tố đảm bảo cho thành tựu Phật sự, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, (số 1), tr 22 - 24 89 Thích Thanh Tứ (2004), Giáo hội Phật giáo Việt Nam công đổi đất nước nay, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 4), tr 21 28 118 90 Thư gửi Ngài Chủ tịch Hạ viện Quốc hội Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Chủ tịch Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam, ngày 22 tháng 11 năm 2003 91 Thư Hồ Chủ Tịch Chủ tịch Tôn Đức Thắng gửi Đại hội Phật giáo toàn quốc lần thứ III lần thứ IV, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc chấp hành sách chùa thờ phật tăng ni (1979), Xuất bản, Thành hội Phật giáo Hà Nội 92 Tổng cục trị (1993), Một số hiểu biết tôn giáo, tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 93 Trần Văn Trình (2008), Các tôn giáo Việt Nam đồng hành dân tộc thời kỳ đổi mới, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 3), tr 27 - 31 94 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đồng bào Công giáo chung sức, chung lòng nghiệp phát triển đất nước, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 11), tr - 95 Nguyễn Quốc Tuấn (2007), Suy nghĩ kiện thống Phật giáo năm 1981, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, (số 1), tr - 24 96 Từ điển bách khoa(2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tập 97 Ủy ban đoàn kết Công giáo(2005), Kỷ yếu Đại hội Đại biểu người Công giáo Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 98 Đặng Nghiêm Vạn (cb), (1998), Hồ Chí Minh tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb Khoa học xã hội 99 Đặng Nghiêm Vạn (cb), (1998), Về tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 100 Đặng Nghiêm Vạn (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, NXxb Chính trị Quốc gia 101 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 102 Đặng Nghiêm Vạn (2002), Suy nghĩ mối quan hệ Nhà nước với tổ chức tôn giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, (số 3), tr 119 - 15 103 Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng, Nxb, Khoa học xã hội 104 Viện thông tin khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, tập tập 2, Nxb Khoa học xã hội 105 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo 106 Nguyễn Thanh Xuân (cb), (2006), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NxbTôn giáo 107 Ý nghĩa Thông bạch Hòa thượng Thích Minh Châu chánh thư ký Ban Vận động thống Phật giáo Việt Nam tuyên đọc Lễ mắt Ban Vận động thống Phật giáo Việt Nam chùa Quán Sứ Hà Nội, ngày mồng tháng năm 1980 120 [...]... TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO TỪ NĂM 1981 ĐẾN NĂM 2008 1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo 1.1.1 Khái niệm mácxít về tôn giáo Ngày từ buổi bình minh của xã hội loài người, tôn giáo đã bắt đầu xuất hiện Nó vận động, phát triển cùng với các hình thái kinh tế xã hội và tham gia vào mọi mặt của đời sống Để hiểu rõ bản chất, các nhà khoa học, các nhà hoạt động chính trị... quản lý tổ chức của tôn giáo 6 Hội đoàn tôn giáo là hình thức tập hợp tín đồ do tổ chức tôn giáo lập ra nhằm phục vụ hoạt động tôn giáo 7 Cơ sở tôn giáo là nơi thờ tự, tu hành, nơi đào tạo người chuyên hoạt động tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và những cơ sở khác của tôn giáo được Nhà nước công nhận 8 Tín đồ là người tin theo một tôn giáo và được tổ chức tôn giáo thừa nhận 13 9 Nhà tu hành là... điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng của Hồ Chí Minh đã ghi lại dấu ấn sâu đậm trong đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề tôn giáo, cho đến ngày nay Nó trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt cho Đảng và Nhà nước ta trong công tác quản lý tôn giáo 1.3 Vài nét về tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay Ngoài tín ngưỡng truyền thống, có rất nhiều các tôn giáo hiện đang cùng tồn tại và phát... nhất định được Nhà nước công nhận 4 Tổ chức tôn giáo cơ sở là đơn vị cơ sở của tổ chức tôn giáo ban đầu bao gồm ban hộ tự hoặc ban quản trị chùa của đạo Phật, giáo xứ của đạo Công giáo, chi hội của đạo Tin Lành, họ đạo của đạo Cao Đài, ban trị sự xã, phường, thị trấn của Phật giáo Hòa Hảo và đơn vị cơ sở của tổ chức tôn giáo khác 5 Hoạt động tôn giáo là việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ... tài cách mạng của Lênin và tình cảm của một người chủ gia tộc” [24, tr 19] Chúng ta dễ dàng nhận ra những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo là: đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc, tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Đó cũng chính là tư tưởng xuyên suốt và chủ đạo của Người về vấn đề tôn giáo thuở sinh... giữa đảng mácxít với tôn giáo, cũng như thái độ và chính sách của chính Đảng đối với tôn giáo là một nội dung được C Mác, Ph Ăngghen và V Lênin rất quan tâm 16 Mác và Ăngghen khẳng định cần tách tôn giáo ra khỏi chính quyền để tránh sự thao túng về quyền lực của các tổ chức tôn giáo “Tách giáo hội ra khỏi nhà nước và tước đoạt tài sản của tất cả những giáo hội nào là những tập đoàn hữu sản” [61, tr... định rất rõ ràng về phần tài sản thuộc quyền sở hữu của các tổ chức tôn giáo, khẳng định Chính phủ không chỉ tôn trọng mà còn đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân Vào thời điểm năm 1954, các thế lực thù địch và tay sai ra sức dụ dỗ cưỡng ép đồng bào Công giáo di cư từ Bắc và Nam Nhiều đồng bào do bị địch lừa phỉnh và do không hiểu rõ đường lối chính sách tôn giáo của Chính phủ cách mạng,... đoán tôn giáo, thực hiện quyền tự do tôn giáo cho công dân Lênin cũng đưa ra quan điểm của mình: Tôn giáo phải được tuyên bố là một việc tư nhân, đó là câu nói mà người ta thường dùng để chỉ thái độ của những người chủ nghĩa xã hội đối với tôn giáo Nhà nước không dính dáng đến tôn giáo, các đoàn thể tôn giáo không được dính đến chính quyền nhà nước Bất kỳ ai cũng được hoàn toàn tự do theo tôn giáo. .. hội đầy đủ và sâu sắc cốt lõi quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo, đồng thời cũng tiếp thu những giá trị tốt đẹp của các tôn giáo Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa và kỳ diệu mặt tốt đẹp nhất của con người “trần thế” với các giá trị tư tưởng nhân bản của tôn giáo: “Hình ảnh 19 của Hồ Chí Minh đã hoàn chỉnh với sự kết hợp đức khôn ngoan của Phật, lòng bác ái của Chúa, triết học của Mác, thiên... hội loài người Tôn giáo, tín ngưỡng là một nhu cầu (chính đáng) trong hệ thống nhu cầu đời sống của một bộ phận dân cư mỗi cộng đồng, dân tộc Tôn giáo là một sự kiện xã hội và văn hóa có tính phổ biến và đặc thù” [34, tr 518] Đối với công tác tôn giáo, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin luôn tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo và không tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, ... quan sách Đảng Nhà nước tôn giáo từ năm 1981 đến năm 2008 Chương 2: Chính sách Đảng Nhà nước với Phật giáo từ Giáo hội Phật giáo Việt Nam đời năm 1981 đến năm 2008 Chương 3: Giáo hội Phật giáo. .. lối sách tôn giáo, cụ thể sách tôn giáo Đảng Phật giáo, Quá trình thực đạo Đảng sách tôn giáo Phật giáo Kết ý nghĩa việc thực sách tự tôn giáo, tín ngưỡng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Công tác tôn giáo. .. với sách Đảng Nhà nước Chương TỔNG QUAN CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ TÔN GIÁO TỪ NĂM 1981 ĐẾN NĂM 2008 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo 1.1.1 Khái niệm mácxít tôn giáo Ngày từ

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo

  • 1.1.1. Khái niệm mácxít về tôn giáo

  • 1.1.2. Về nguồn gốc của tôn giáo

  • 1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo

  • 1.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo nói chung

  • 1.3 Vài nét về tình hình tôn giáo ở nước ta hiện nay

  • 1.4. Chính sách của Đảng và Nhà nước ta về tôn giáo

  • 1.4.1. Giai đoạn trước năm 1990

  • 1.4.2. Giai đoạn sau năm 1990

  • 2.1. Đặc điểm của Phật giáo Việt Nam

  • 2.2.1. Ở miền Bắc Xã hội chủ nghĩa

  • 2.2.2. Với Phật giáo ở miền Nam

  • 2.3.1. Về vấn đề Giáo hội

  • 2.3.2. Về đường hướng và hành đạo của Phật giáo

  • 3.2.1. Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan