Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể tu nam 1997 den nam 2010

110 453 0
Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật thể  tu nam 1997 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG HẢI HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢƠNG HẢI HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thế Hanh Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu Đóng góp đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CỦA TỈNH BẮC GIANG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Cơ sở việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang 1.1.1 Khái niệm văn hóa, di sản văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, truyền thống lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Giang 13 1.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang trước năm 1997 16 1.2.1 Các di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu Bắc Giang 16 1.2.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang trước năm 1997 18 1.3 Sự lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2005 23 1.3.1 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang 23 1.3.2 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Bắc Giang 29 TIỂU KẾT 34 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 36 2.1 Điều kiện lịch sử (2006 - 2010) 36 2.2 Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng chủ trương xây dựng phát triển văn hóa Đảng 38 2.2.1 Chủ trương Đảng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 38 2.2.2 Sự quán triệt Đảng tỉnh Bắc Giang bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể 39 2.3 Quá trình đạo kết thực 41 2.3.1 Quá trình đạo thực 41 2.3.2 Kết thực 45 TIỂU KẾT 61 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 63 3.1 Nhận xét chung trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010 .63 3.1.1 Một số thành tựu 63 3.1.2 Một số hạn chế 70 3.2 Những kinh nghiệm chủ yếu 74 TIỂU KẾT 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy xã hội phát triển Văn hóa có ảnh hưởng sâu rộng tác động đến mặt đời sống xã hội Văn hóa biểu trình độ văn minh dân tộc sắc vùng, miền Thông qua sắc văn hóa, người ta thấy chiều hướng phát triển kinh tế, xã hội Chính vậy, việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nhiệm vụ quan trọng đặt song song với phát triển kinh tế mà hầu hết quốc gia giới quan tâm Một yếu tố góp phần khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc di sản văn hóa (DSVH), DSVH cội nguồn tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Trong xu giao lưu hội nhập toàn cầu hoá sôi động nay, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT) lại có ý nghĩa quan trọng nhằm gìn giữ phát triển sắc văn hoá dân tộc, để hội nhập mà không bị hoà tan Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển văn hóa Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định: “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho phát triển xã hội Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử, văn hoá danh thắng đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp cho văn hoá Việt Nam”[26, tr.110-111] Nghị Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa VIII về: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” tạo động lực lớn để góp phần thúc đẩy đất nước phát triển Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn, phát huy DSVH dân tộc nghiệp phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội: “cần tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử di sản văn hoá”[32, tr.34] Thực quan điểm, chủ trương Đảng văn hóa, năm qua, Đảng tỉnh Bắc Giang tập trung lãnh đạo nghiệp văn hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần to lớn thúc đẩy phát triển KT - XH tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH Bắc Giang bộc lộ số khó khăn, hạn chế định, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Yêu cầu cấp bách đặt Đảng bộ, quyền, nhân dân Bắc Giang nhận thức đắn, vận dụng tổ chức thực thắng lợi đường lối văn hóa Đảng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương Trên tinh thần đó, việc tổng kết trình Đảng tỉnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT nhằm đánh giá cách khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế, đồng thời đúc kết kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện chủ trương, giải pháp nhằm lãnh đạo hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Văn hoá, công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVH vấn đề nhiều tác giả, quan Đảng Nhà nước quan tâm nghiên cứu Các DSVH có giá trị quan trọng Bảo tồn, phát huy giá trị di sản ý nghĩa giáo dục truyền thống, mà phục vụ tích cực nhiệm vụ phát triển KT - XH Bắc Giang Vì vậy, vấn đề đề cập nhiều công trình với góc độ khác nhau: Về sách, phải kể đến công trình như: “Văn hoá sử cương “ nhà sử học Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hoá cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hoà tinh tuý văn hoá phương Đông với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây” Năm 1997, GS,TS Hoàng Vinh hoàn thành sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc” Trên sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Trong sách “Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể” Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch phát hành năm 2007, GS.TS Ngô Đức Thịnh (nguyên Viện trưởng Viện Văn hoá dân gian) bàn đến văn hoá phi vật thể: Bảo tồn phát huy Trong tiêu biểu bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh) “Văn hóa Bắc Giang” sách Sở Văn hóa Thông tin phát hành năm 2002, đăng nhiều viết DSVH Bắc Giang: “Một vài suy nghĩ di tích Bắc Giang” (Dương Trung Quốc - Tổng thư ký Hội khoa học lịch sử Việt Nam); “Mấy vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Bắc Giang ” (Nguyễn Đình Bưu); “Góp phần tìm hiểu sắc văn hóa Bắc Giang” (GS Trần Quốc Vượng)… Qua cho thấy DSVH Bắc Giang có vai trò quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Từ năm 2005 đến 2011, sách “Di sản văn hóa Bắc Giang” phát hành: Tập 1: “Bước đầu tìm hiểu truyền thống văn hóa dân tộc”, Văn hóa thông tin, 2005; Tập 2: “Văn hóa phi vật thể”, Nxb Văn hóa thông tin, 2006; Tập 3: “Khảo cổ học từ tiền sử đến lịch sử”, Nxb Văn hóa thông tin, 2008; Tập 4: “Văn học dân gian” (Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành); Tập 5: “Văn học dân gian”, (Đinh Xuân Lâm, Ngô Văn Trụ) chủ biên; Tập 6: “Những giá trị văn hóa cổ truyền tỉnh Bắc Giang”, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2012 Những sách góp phần làm sáng tỏ thêm giá trị, ý nghĩa to lớn di sản văn hóa Bắc Giang phát huy giá trị trình thực công đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Về báo tạp chí, nhóm viết in báo tạp chí như: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm sắc dân tộc” Nguyễn Khoa Điềm Tạp chí Tư tưởng văn hoá, năm 2001; Tạp chí Cộng sản, số 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy có nghiên cứu “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nay”; “Những điểm văn hoá văn kiện Đại hội X” Bùi Đình Phong Tạp chí Tư tưởng Văn hoá, năm 2006; “Bắc Giang bảo tồn di sản văn hóa dân tộc thiểu số” tác giả Đỗ Thảo Nguyên đăng Báo Dân tộc phát triển (7/12/2006); “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa” tác giả Đặng Văn Bài Tạp chí Di sản văn hóa, số 21, năm 2007; “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn” tác giả Ngô Phương Thảo đăng Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 289, tháng 07/2008 “Bắc Giang: vùng đất giàu văn hóa truyền thống cách mạng” tác giả Hoàng Trường Giang báo Quân đội nhân dân, số 18489, ngày 11/10/2012; “Di sản quan họ Bắc Giang, tình yêu sức lan tỏa” tác giả Chu Minh báo Nhân Dân, ngày 24 tháng 11 năm 2012; “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nước ta nay” tác giả Nguyễn Chí Bền Tạp chí Cộng sản, ngày 28 tháng năm 2013… Các công trình đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy DSVH, DSVHPVT Về luận án, luận văn, số luận văn, luận án, viết vấn đề bảo tồn phát huy giá trị DSVH như: Nguyễn Thị Đức (2006), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam năm đổi (1986 - 2001), Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Thị Hường (2010), Giữ gìn phát huy sắc văn hóa Kinh Bắc thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Luận văn thạc sĩ quản lý khoa học công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Giữ gìn phát huy sắc văn hóa đồng bào dân tộc Khơme tỉnh Sóc Trăng - Thực trạng giải pháp, luận văn thạc sĩ Nguyễn Hoàng Sách; luận án tiến sĩ chuyên ngành Văn hóa dân gian Đào Duy Tuấn với đề tài: “Các giá trị văn hóa truyền thống phục vụ phát triển du lịch (qua nghiên cứu trường hợp làng Mông Phụ, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây); Đỗ Hải Yến (2010) “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch”, Luận văn thạc sĩ ngành Du lịch, Đại học Quốc gia Hà Nội; Đỗ Tuấn Khoa (2011), Quản lý di tích lịch sử văn hóa Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội; Hoàng Thị Phương Thảo (2012), Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân gian từ 1986 đến 2009, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học quốc gia Hà Nội… Những công trình sâu nghiên cứu DSVH địa phương khác nhau, có đặc điểm chung quán triệt, vận dụng phù hợp quan điểm, chủ trương Đảng văn hóa vào điều kiện thực tiễn địa phương, để đặt vấn đề bảo tồn phát huy nét đẹp văn hóa thời kỳ đổi Đây sở quan trọng để tác giả học tập, kế thừa trình triển khai luận văn Về đề án, đề tài, sở thực tiễn, tỉnh Bắc Giang thực đề án: “Bảo tồn phát huy, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 – 2005”, “ Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003 – 2010” Nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể địa bàn, nâng cao nhận thức xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Giang tiến hành thực đề tài: “Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy loại hình di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu dân tộc tỉnh Bắc Giang” Đề tài khái quát thực trạng DSVHPVT, từ có giải pháp bảo tồn phát huy loại hình DSVH Các công trình nghiên cứu nói lên tầm quan trọng, vị trí to lớn DSVH vai trò việc bảo tồn phát huy giá trị di sản phát triển KT - XH xu hội nhập Đó nguồn tài liệu quý báu, sở để tác giả kế thừa, tiếp tục nghiên cứu Tuy vậy, chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc toàn diện lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPVT địa bàn tỉnh nhằm rút thành công, tồn tại, kinh nghiệm Đảng tỉnh Bắc Giang trình lãnh đạo thực nhiệm vụ xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT - Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm cụ thể địa phương làm rõ yêu cầu khách quan trình lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT Đảng tỉnh Bắc Giang năm 1997 - 2010 - Trình bày cách có hệ thống trình Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT để đề chủ trương đạo thực bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT địa phương từ năm 1997 đến năm 2010 - Đánh giá khách quan thành tựu, hạn chế, nguyên nhân thành tựu hạn chế bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 - Tổng kết số kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT địa phương Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chủ trương trình đạo thực bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT Đảng tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Nghiên cứu chủ trương trình lãnh đạo thực bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT tỉnh Bắc Giang 89 Tỉnh ủy Bắc Giang (2008), Chương trình Số 42-CTr/TU ngày 01/8/2008 Chương trình hành động thực Nghị số 23 - NQ/TW Bộ Chính trị (Khóa X) tiếp tụ xây dựng phát triển văn học, nghệ thuật thời kỳ mới, Bắc Giang 90 Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Đại hội Đảng tỉnh khóa XVII, nhiệm kỳ 2010 – 2015, Bắc Giang 91 Tỉnh ủy Bắc Giang (2013), Báo cáo Số 179-BC/TU ngày 10/6/2013 Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (1998 - 2013), Bắc Giang 92 Ty Văn hóa Thông tin (1970), Văn hóa Hà Bắc, Hà Bắc 93 Ty Văn hóa – thông tin, Thư viện tỉnh (1982) Địa chí Hà Bắc, Bắc Giang 94 Ty Văn hóa Thông tin (1994), Thông tin nếp sống văn hóa, Hà Bắc 95 UNESCO (2004), Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, thông báo khoa học, Viện văn hóa – Thông tin, số 9, 6/2004 96 UBND tỉnh Bắc Giang (2001), Từ điển – Địa chí Bắc Giang, Bắc Giang 97 UBND tỉnh Bắc Giang (2001), Chỉ thị số 07/CT-CT ngày 21/6/2001, Chỉ thị UBND tỉnh việc tăng cường bảo vệ Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, Bắc Giang 98 UBND tỉnh Bắc Giang (2001), Quyết định số 84/2000/QĐ-UB ngày 17/7/2001 Quyết định việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huy, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2001 - 2005”, Bắc Giang 99 UBND tỉnh Bắc Giang (2001), Đề án “Bảo tồn, phát huy phát triển giá trị di sản văn hóa dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Gian giai đoạn 2001 - 2005”, Bắc Giang 100 UBND tỉnh Bắc Giang (2003), Đề án Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003 - 2010, Bắc Giang 101 UBND tỉnh Bắc Giang (2003), Quyết định số 23/2003/QĐ-UBND ngày 3/3/2003 Quyết định việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2003 - 2010”, Bắc Giang 92 102 UBND tỉnh Bắc Giang (2005), Kế hoạch số 428/KH-CT ngày 30/3/2005 Kế hoạch tuyên truyền, phổ biến, triển khai thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành pháp lệnh, Bắc Giang 103 UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Địa chí Bắc Giang, Tập I, Địa lý - Kinh tế, Bắc Giang 104 UBND tỉnh Bắc Giang (2006), Địa chí Bắc Giang Tập II, Địa lý – Lịch sử văn hóa, Bắc Giang 105 UBND tỉnh Bắc Giang (2006) , Địa chí Bắc Giang Tập III, Di sản Hán Nôm, Bắc Giang 106 UBND tỉnh Bắc Giang (2008), Chương trình số 34/CTr-UBND ngày 13/8/2008 Chương trình hành động việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa quan họ tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 - 2015, Bắc Giang 107 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 57/QĐ-UBND ngày 04/6/2010 Quyết định việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2020”, Bắc Giang 108 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Đề án Bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 – 2020, Bắc Giang 109 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Quyết định số 57-UBND ngày 04/6/2010 Về bảo tồn, phát huy di sản Ca trù, Bắc Giang 110 UBND tỉnh Bắc Giang (2010), Quy hoạch Phát triển văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bắc Giang 111 Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng số di tích lịch sử, văn hóa di sản văn hóa phi vật thể Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 Tổng số di tích lịch sử, văn hóa Di tích 2.237 2.237 2.237 2.237 Tổng số di tích xếp hạng cấp quốc Di tích 108 108 108 109 Tổng số di tích xếp hạng cấp tỉnh Di tích 194 241 285 365 Tổng số di tích chưa xếp Di tích 1.935 1.888 1.844 1.763 Di sản 483 522 720 750 gia hạng Tổng số di sản văn hóa phi vật thể(1) Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang (1) Ở tính di sản văn hóa phi vật thể thống kê theo Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục : Tổng số xã, phƣờng, thị trấn dân số huyện/thị TT Đơn vị Xã Phƣờng Thị trấn Thành phố Bắc Giang Huyện Lạng Giang 22 Huyện Hiệp Hoà 25 Huyện Việt Yên 17 Huyện Yên Dũng 23 Huyện Tân Yên 22 Huyện Lục Nam 25 Huyện Lục Ngạn 29 Huyện Sơn Động 21 10 Huyện Yên Thế 19 Tổng 230 Nguồn: Niên giám thống kê 2008, Cục Thống kê Bắc Giang 94 Phụ lục 3: Tình hình phân bố đội ngũ cán tuyến tỉnh năm 2008 2009 STT Đơn vị 2008 2009 (người) (người) Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 57 55 Bảo tàng tỉnh Bắc Giang 20 20 Thư viện tỉnh Bắc Giang 20 21 Ban Quản lý Di tích tỉnh 12 15 Trung tâm Văn hoá tỉnh 29 31 Trung tâm Huấn luyện Thi đấu thể dục thể thao 38 28 Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch Bắc Giang Trung tâm Phát hành phim Chiếu bóng tỉnh 13 13 Trường Trung cấp Văn hoá, Thể thao, Du lịch 34 40 10 Đoàn nghệ thuật (Chèo, Ca – Múa – Nhạc ) 40 42 11 Trường Năng khiếu Thể thao 12 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 4: Đoàn nghệ thuật Chèo, Ca - Múa - Nhạc Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 1 1 m2 504 504 504 504 504 Số cán bộ, diễn viên Người 50 51 51 52 52 Ngân sách hoạt động Tr.đồng - 2.176 2.448 3.022 4.064 Số đơn vị nghệ thuật chuyên Đoàn nghiệp Nhà tập Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 95 Phụ lục 5: Tổng kinh phí phát triển nghiệp Văn hóa cấp huyện/thành phố TT Đơn vị hành Tp Bắc Giang Đơn vị 2007 2008 2009 Triệu đồng 593,3 749,6 1.312 Huyện Hiệp Hòa Nt 712,2 1.364,3 856 Huyện Việt Yên Nt 1.458,2 842,2 788 Huyện Tân Yên Nt 629,3 745,5 768 Huyện Yên Dũng Nt 809,9 1.064,9 835 Huyện Lạng Giang Nt 1.460,8 2.049,7 854 Huyện Lục Nam Nt 1.460,9 1.659,0 1.034 Huyện Lục Ngạn Nt 1.038,6 1.321,8 935 Huyện Sơn Động Nt 506,6 932,2 432 10 Huyện Yên Thế Nt 563,4 777,8 962 Nt 9.233,2 11.516,0 8.776 Tổng cộng Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang Phụ lục 6: Tổng số di tích kinh phí trùng tu Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2007 2008 2009 Tổng số di tích trùng tu Di tích 28 31 30 - Tổng số kinh phí tu bổ di tích Triệu 9.195 14.520 12.080 11.300 cấp quốc gia đồng 8.845 11.020 10.980 10.100 350 3.500 1.100 1.200 5.575 6.695 5.505 6.310 - Từ ngân sách nhà nước 1.775 2.595 2.360 2.100 - Từ tổ chức, cá nhân đóng 2.850 2.800 3.850 4.210 - Từ ngân sách nhà nước - Từ tổ chức, cá nhân đóng góp Tổng số kinh phí tu bổ di tích Triệu cấp tỉnh đồng góp Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 96 Phụ lục 7: Hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Đơn vị 2005 2006 2007 2008 2009 Dàn dựng diễn Vở 1 1 Dàn dựng diễn cũ Vở 1 1 Vở diễn, chương trình Chương 1 nâng cao trình 152 155 150 157 145 105 110 110 100 108 Số buổi biểu diễn, Buổi đó: Buổi biểu diễn miền núi Số lượt người xem Người 228.000 249.000 240.000 255.000 197.000 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 97 Phụ lục 8: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU CÁC DANH HIỆU VĂN HOÁ, NHÀ VĂN HOÁ GIAI ĐOẠN 1998 - 2012 Nhà văn TT Đơn vị Số LVH Số LVH cấp huyện cấp tỉnh TP Bắc hoá, thôn, bản, tổ dân phố 1998 2012 1998 2012 Số hộ đạt GĐVH 1998 2012 1998 2012 20 120 06 10 16.435 34.030 25 148 36 175 10 17 16.212 43.683 38 276 81 180 12 17 19.723 36.467 239 369 40 116 12 15.158 43.962 55 214 40 88 11 04 8.700 35.299 29 154 56 112 02 12 9.050 29.826 95 165 69 112 16 12 12.962 23.038 137 201 25 197 03 19 600 43.774 33 273 50 197 08 19 3.472 37.850 47 251 33 65 04 07 2.320 13.565 15 141 450 1.362 81 129 104.632 340.494 713 2.192 Giang Huyện Lạng Giang Huyện Tân Yên Huyện Hiệp Hoà Huyện Việt Yên Huyện Yên Dũng Huyện Yên Thế Huyện Lục Nam Huyện Lục Ngạn 10 Huyện Sơn Động Cộng Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 98 Phụ lục 9: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU VIỆC CƢỚI, VIỆC TANG VÀ LỄ HỘI THỰC HIỆN CHỈ THỊ SỐ 27-CT/TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ (KHÓA VIII) GIAI ĐOẠN 1998-2012 Việc cƣới Việc tang Số lễ Số đám cưới Năm Tổng số đám cưới Lễ hội thực Tổng Tỷ lệ số việc % đám cưới tang văn minh Số hội đám tang hủ tục, Tỷ lệ % Tổng nghi số lễ lễ hủ hội tục lạc rườm hậu rà, lạc Tỷ lệ % hậu 1998 8.564 5.874 68,6 4.457 1.337 30 405 124 30,6 2000 10.258 7.589 74 3.875 891 23 421 115 27,3 2003 9.743 7.678 78,8 4.472 921 20,6 435 92 21,1 2005 9.985 8.238 82,5 5.487 910 16,6 459 84 18,3 2008 11.678 9.578 82 5.816 814 14 487 71 14,6 2010 12.543 10.210 81,4 4.665 503 10,8 491 56 11,4 2012 14.789 11.476 77,6 6.365 279 4,4 500 49 9,8 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 99 Phụ lục 10: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU MUA BÁO, TẠP CHÍ CỦA ĐẢNG THEO CHI THI 11; THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI, INTERNET; PHỦ SÓNG PHÁT THANH, TRUYỀN HÌNH; TRANG WEBSITES GIAI ĐOẠN 1998 – 2012 Năm Mua báo, tạp chí thực Chỉ thị Thuê bao điện thoại, Phủ sóng phát thanh, truyền Lập sử 11 Đảng internet hình dụng trang Websites Tổng Mua báo Mua báo số Nhân Bắc đơn dân/tờ Giang vi Mua Thuê Thuê Thuê Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Cấp Cấp tạp chí bao ĐT bao bao phủ phát phủ tỉnh huyện, cố định điện Internet sống sóng phát thành thoại truyền /ngày truyền sóng phố DD hình /ngày /tờ mua theo Chỉ thị 11 1998 - 3.890 3.150 345 13.240 216 - 75% 3h 50% 3h - - 2000 - 5.113 5.362 585 19.847 865 47 80% 3h 65% 10h - - 2003 - 5.686 6.429 625 45.398 6.063 228 90% 5h 85% 8h - - 2005 - 11.388 7.418 713 80.927 18.628 759 100% 6h 95% 12h 03 01 100 2008 3.978 2.433.890 2.184.267 34.891 129.470 47.731 8.488 100% 10h 95% 18h 10 05 2010 4.182 2.445.382 2.483.092 26.414 99.954 58.642 23.059 100% 10h30' 97% 18h 22 10 2012 4.694 2.489.612 2.605.808 23.830 51.449 102.515 30.009 100% 10h30' 100% 18h 22 10 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 101 Phụ lục 11: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU DI TÍCH VĂN HÓA, DI SẢN VĂN HÓA TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 1998-2012 Di tích cấp quốc gia Số di Năm Tổng số di tích Di tích cấp quốc gia đặc biệt Kinh phí hỗ trợ Số di Kinh phí hỗ trợ (triệu đồng) tích (triệu đồng) tích đƣợc trùng tu Tổng số di tích cấp tỉnh Nhà nƣớc XHH Tổng đƣợc số di trùng tu tích Nhà nƣớc XHH Số di Tổng tích số di đƣợc tích trùng tu Di sản Kinh phí hỗ trợ Di sản văn hóa (triệu đồng) văn hoá phi vật vật thể, thể cấp tỉnh, giới, cấp quốc cấp gia quốc Nhà nƣớc XHH gia 1998 102 - - - - - - - - - - 110 - 2000 105 - - - - - - - - - - 114 - 2003 108 - - - - - - - 44 - - - 152 - 2005 108 11 300 1.708 - - - - 145 14 555 1.554 253 - 2010 109 33 1.848 15.916 - - - - 407 112 4.685 17.567 516 2012 95 16 1.350 25.138 23 02 250 341 517 64 2.715 36.178 635 Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Giang 102 Phụ lục 12: BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, THỂ THAO, DU LICH VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2010 Stt I Nội dung Kết 2009 tháng đầu năm 2010 Năm 2010 Phong trào TDĐKXDĐSVH Số LVH cấp huyện, 1.424(58.07%) ĐK: 2.053 (83,7%) 1452 (59%) ĐK: 638 (26%) Đề nghị:394 thành phố Số LVH cấp tỉnh 343 (13.7%) Số GĐVH 303.275 (79,8%) ĐK: 334.447 Số xã, phường, trị trấn 321.504 (87,2%) (84%) 16 (7%) ĐK: 32 (13,9%) Đề nghị:21 1.470 ĐK: 1.705 1.595 (83%) 447 ĐK: 633 Đề nghị: 598 1.882 (76%) 1994 văn hóa Số CQVH cấp huyện, thành phố Số CQVH cấp tỉnh Số NVH thôn, bản, khu 1.971(76,3%) phố Số NVH xã 83 (36,2%) 94 (41%) 112 Số NVH xây 56 19 73 II Thể thao quần chúng Tỷ lệ người TDTT 24,7% 25,3% 26,3% thường xuyên Số gia đình thể thao 40.500 41.800 42.500 Số CLB thể thao 1.493 1.520 1.614 Số giải thể thao tổ 1.284 672(56%) 1.427 119 71 (59%) 130 chức cấp xã Số giải thể thao tổ chức cấp huyện 103 III Thể thao thành tích cao Tổng số giải tham gia 43 13 34 thi đấu Số huy chương vàng 44 09 35 Số huy chương bạc 42 12 33 Số huy chương đồng 46 10 43 Kiện tướng + DBKT 21 07 VĐV cấp 36 08 IV Cấp phép Quảng cáo 183 81 152 Nghệ thuật biểu diễn 58 22 51 Du lịch 16 63 V Thanh tra Số dịch vụ văn hóa 144 19 83 43 12 23 24 145 90 155 kiểm tra Số sở vi phạm xử phạt hành Số sở nhắc nhở VI Biểu diễn nghệ thuật Tổng số buổi biểu diễn đoàn NTC Diễn doanh thu 37 30 40 Diễn miễn phí phục vụ 108 60 115 600 buổi/179 xã 277 buổi/127 xã 498 buổi/179 nhân dân miền núi Tổng số buổi chiếu phim phục vụ nhân dân xã miền núi Chiếu phim rạp 380 223 104 400 Sông Thương Đội tuyên truyền lưu 105 60 105 59 59 50 25 52 29 Đang thẩm định 29 6.282 2.189 5.281 7.515 2.610 2.610 1.440 1.415 1.415 2.500 1.200 1.590 230 374 374 động VI Di sản văn hòa Bàn giao hồ sơ 40 xếp hạng DTLS Khảo sát, lập hồ sơ khoa học pháp lý Thẩm định hồ sơ tu bổ tôn tạo di tích VIII Thƣ viện Bổ sung sách cho thư viện tỉnh Bổ sung sách cho thư viện huyện, thành phố Bổ sung sách cho thư viện xã Cấp thẻ bạn đọc IX Gia đình Số CLB phòng chống bạo lực gia đình Số hội viên CLB 4.716 8.832 8.832 Số buổi tuyên truyền 123 22 26 Luật PC BLGĐ, Luật BĐG huyện, thành phố Nguồn: [70, tr.18-19] 105 Bản đồ hành tỉnh Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2010 106 [...]... luận văn 6 Đóng góp của đề tài - Luận văn hệ thống được quá trình Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lãnh đạo việc bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT từ năm 1997 đến năm 2010 - Mô tả thực tế việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa phi vật thể trên địa bàn của chính quyền và nhân dân Bắc Giang trong những năm 1997- 2010, và một vài kinh nghiệm thực tiễn - Góp phần nghiên cứu lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Giang. .. thực tiễn để bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT, thúc đẩy sự nghiệp văn hóa của tỉnh ngày càng phát triển hơn nữa 1.2 Thực trạng công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của tỉnh Bắc Giang trƣớc năm 1997 1.2.1 Các di sản văn hóa phi vật thể chủ yếu ở Bắc Giang Văn hóa phi vật thể ở Bắc Giang phản ánh ở nhiều lĩnh vực, song tập trung vào một số loại hình cụ thể như sau: Về dân ca... vụ Tỉnh ủy đã xác định những nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có nhiệm vụ về bảo tồn và phát huy DSVH Kế hoạch đã nêu rõ: Bảo tồn và phát huy DSVH (vật thể và phi vật thể) của cộng đồng các dân tộc trên quê hương Bắc Giang Tôn tạo và phát huy giá trị của di tích lịch sử văn hóa, gắn với phát triển du lịch văn hóa Bảo tồn và phát huy giá trị các DSVHPVT thông qua việc tổ chức các lễ hội, hội hát dân ca, văn. .. sản văn hóa của Đảng bộ Bắc Giang từ năm 1997 đến năm 2005 1.3.1 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị các DSVH 23 Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn xác định vai trò, vị trí và giá trị của các DSVH trong đời sống xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng (1996) đã khẳng định: “Kế thừa và phát huy các giá trị. .. tái lập 1.3.2 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Bắc Giang Sau khi lập lại tỉnh, Đảng bộ tỉnh Bắc Giang đã chú trọng tới lĩnh vực văn hóa, công tác bảo tồn, phát huy giá trị DSVHPVT Hoạt động văn hóa trên địa bàn tỉnh được các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể tập trung chỉ đạo thực hiện theo tinh thần Nghị quyết TW 5 (khóa VIII) Trong quá trình chỉ đạo thực hiện, cùng với... của tỉnh Như vậy, trước năm 1997, nhận thức rõ ý nghĩa, vị trí tầm quan trọng, đặc biệt của các giá trị văn hóa truyền thống, trong đó có văn hóa phi vật thể trên quê hương mình trong công cuộc xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc, Đảng bộ Bắc Giang luôn dành sự quan tâm của mình đối với vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị DSVH trong đó có DVHPVT 1.3 Sự lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy giá trị. .. xếp hạng; bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể tiêu biểu, sưu tầm tài liệu hiện vật cho nhà bảo tàng tỉnh, bảo tàng chuyên đề; tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho cho cán bộ cơ sở làm tốt công tác bảo tồn và phát huy các DSVH dân tộc tỉnh Bắc Giang; tranh thủ huy động các nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hóa bảo tồn, phát huy các DSVH Đây là hai đề án có tác động tích cực trong việc bảo tồn và giữ gìn... tâm lưu trữ của Tỉnh ủy, Uỷ ban Nhân dân Tỉnh, Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Giang, Bảo tàng tỉnh Bắc Giang, Thư viện Tỉnh Bắc Giang, Thư viện Quốc gia Việt Nam 7 Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng nguồn tư liệu về bảo tồn và phát huy giá trị DSVH, bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT… từ các nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, do các nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Văn hóa Thông tin, phát hành để... sách của Đảng và Nhà nước về văn hóa, DSVH, bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT 5.2 Phương pháp nghiên cứu Để xem xét vấn đề DSVHPVT một cách khách quan, sát thực tiễn, luận văn đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic để làm sáng tỏ đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Bắc Giang trong lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT... thông tư của Đảng, Nhà nước, Đảng bộ tỉnh Bắc Giang về bảo tồn và phát huy giá trị DSVH; các báo cáo tổng kết hàng năm, báo cáo tổng kết từng giai đoạn của Tỉnh uỷ, UBND, các sở ban ngành, đoàn thể tỉnh Bắc Giang; các công trình nghiên cứu, các số liệu, kết quả điều tra thực tiễn ở Bắc Giang về bảo tồn và phát huy giá trị DSVHPVT… Đây là những nguồn tư liệu cơ bản, không thể thiếu của luận văn Những nguồn ... bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Bắc Giang trước năm 1997 18 1.3 Sự lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Đảng Bắc Giang từ năm 1997. .. trương Đảng tỉnh Bắc Giang 23 1.3.2 Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Bắc Giang 29 TIỂU KẾT 34 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT... để Đảng quyền tỉnh Bắc Giang rút kinh nghiệm công tác bảo tồn phát huy giá trị DSVHPVT cho giai đoạn 35 Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT

Ngày đăng: 29/12/2015, 21:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan