đảng bộ tỉnh cao bằng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo tu nam 2001 den nam 2010

119 400 0
đảng bộ tỉnh cao bằng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo  tu nam 2001 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HOÀNG THỊ NGỌC HÀ ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Ngọc Ninh HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 10 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh trƣớc năm 2001 10 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 10 1.1.2 Công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh Cao Bằng trước năm 2001 16 1.2 Chủ trƣơng Đảng xóa đói giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2005 21 1.3 Chủ trƣơng đạo Đảng tỉnh Cao Bằng xóa đói, giảm nghèo từ 2001 đến 2005 25 1.3.1 Chủ trương, nghị Đảng tỉnh xóa đói, giảm nghèo 25 1.3.2 Sự đạo Đảng tỉnh thực xóa đói, giảm nghèo30 1.3.3 Kết lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh từ năm 2001 đến năm 2005 49 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 53 2.1 Chủ trƣơng Đảng xóa đói, giảm nghèo từ năm 2006 đến năm 2010 53 2.2 Chủ trƣơng, đạo thực xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng 57 2.2.1 Chủ trương, nghị Đảng tỉnh xóa đói, giảm nghèo 57 2.2.2 Sự đạo Tỉnh ủy thực xóa đói, giảm nghèo 59 2.3 Kết hạn chế 85 2.3.1 Kết 85 2.3.2 Hạn chế 87 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 92 3.1 Một số nhận xét 92 3.2 Một số kinh nghiệm 98 KẾT LUẬN 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 115 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới đứng trước thời khắc trọng đại lịch sử tiến vào thập niên đầu kỷ XXI với văn minh rực rỡ xuất vấn đề gay gắt, mang tính toàn cầu Một vấn đề đói nghèo Nó tồn thách thức lớn phát triển bền vững chế độ xã hội, quốc gia, dân tộc Cuộc chiến chống đói, nghèo vấn đề quan tâm hàng đầu nước giới, đặc biệt giai đoạn nay, toàn cầu hóa, quốc tế hóa kinh tế xu hướng chủ đạo, chi phối phát triển quốc gia, dân tộc Một số quốc gia, tổ chức quốc tế tổ chức diễn đàn quốc tế hoạt động chống đói, nghèo Coi mục tiêu quan trọng hàng đầu chương trình hoạt động Ở nước ta, công tác xóa đói, giảm nghèo xác định nhiệm vụ trọng tâm Đảng Nhà nước, trở thành nội dung quan trọng chương trình công tác cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể Công tác xuất xu hướng phân hóa giàu, nghèo trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Trong trình thực công tác xóa đói, giảm nghèo, nâng cao mức sống nhân dân nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng giới biết đến Đó nhờ từ sớm (từ năm 1991), vấn đề xóa đói, giảm nghèo đề diễn đàn, nghiên cứu triển khai thành phong trào xóa đói giảm nghèo sâu rộng nước Theo tổng kết Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), điều kiện kinh tế, xã hội so với nước có mức GDP, Việt Nam sử dụng nguồn lực có cách hiệu vào việc nâng cao mức sống người dân, trình độ dân trí, tuổi thọ, bình đẳng giới…Điều nói lên nỗ lực Đảng Nhà nước ta thực công tác xóa đói, giảm nghèo Báo cáo Chính trị Đại hội X Đảng rõ: “công tác xóa đói, giảm nghèo đẩy mạnh nhiều hình thức…đến cuối năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo (theo tiêu chuẩn Việt Nam cho giai đoạn 2001 - 2005) 7% (năm 2001 17,5%, kế hoạch 10%)[27, tr.157] Đến cuối năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% năm 2005 (theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010) xuống 9,45%) Có thành công nhờ nỗ lực toàn dân phải kể tới nhân tố quan trọng hàng đầu chủ trương, đường lối đắn Đảng Cộng Sản Việt Nam với chiến lược phát triển kinh tế gắn với tiến công xã hội; giúp đỡ cộng đồng quốc tế nỗ lực tỉnh thành nước Cao Bằng tỉnh miền núi phía Bắc gặp nhiều khó khăn, có tới 95% đồng bào dân tộc thiểu số 70% số xã nằm diện đặc biệt khó khăn, trình độ dân trí thấp chưa đồng dân tộc, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Là tỉnh có tỷ lệ hộ đói, nghèo cao (gần 47,82%, vùng đặc biệt khó khăn tới 70%, có xã 90%, vùng dân tộc thiểu số 80% đói nghèo, năm 2006), đời sống người dân nhiều khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, sở hạ tầng kỹ thuật thấp GDP bình quân đầu người đạt 602 USD/người/năm (vào năm 2010) Cao Bằng tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao nước Quán triệt chủ trương Đảng Nhà nước xóa đói giảm nghèo, từ năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX, Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Từ đến nay, lãnh đạo đắn Đảng tỉnh, nỗ lực phấn đấu ngành, cấp toàn thể nhân dân, Cao Bằng đạt thành tựu lớn công tác xóa đói giảm nghèo: tỷ lệ hộ nghèo năm 2006 47,82% giảm xuống 23% vào năm 2010 Tuy nhiên, công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh gặp nhiều khó khăn khách quan chủ quan, nguồn lực sẵn có chưa phát huy hết hiệu nên thành tựu đạt khiêm tốn so với khả có tỉnh Để lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo năm tới đạt kết cao hơn, vấn đề quan trọng hàng đầu cần thực tốt tổng kết thực tiễn, rút học kinh nghiệm để công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh đạt kết cao Nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi cấp bách đó, chọn thực đề tài luận văn thạc sỹ: “Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001 đến năm 2010” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Đói, nghèo xóa đói, giảm nghèo vấn đề lớn, thiết nước ta nay, thu hút quan, nhà khoa học nghiên cứu tìm giải pháp Kết nghiên cứu công trình, nhà khoa học đăng tải sách, tạp chí luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ phương tiện thông tin đại chúng khác Sau công trình khoa học liên quan trực tiếp đến đề tài: - “Xóa đói giảm nghèo” Bộ Lao động – Thương binh xã hội (1993) - “Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay” Nguyễn Thị Hằng (NXB trị quốc gia Hà Nội - 1997) - “Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xoá đói giảm nghèo Viêt Nam” chủ biên GS PTS Vũ Thị Ngọc Phùng (NXB trị quốc gia Hà nội - 1999); - “Đói nghèo Việt Nam” chủ biên: Chu Tiến Quang (NXB Nông nghiệp Hà nội - 2001); - “Một số sách quốc gia việc làm xoá đói giảm nghèo” Lê Quyết (NXB lao động, Hà nội - 2002); - “Đánh giá chương trình Mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo chương trình 135” Bộ LĐ- TB & XH UNDP - 2004 - “Tăng trưởng, đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam” (Tạp chí Lao động Xã hội, 2004, số 240 – 241 – 242) - “Cuộc chiến chống đói nghèo Việt Nam - Thực trạng giải pháp” (Tạp chí Lao động Xã hội, 2005, số 272) - “Đói nghèo tách biệt xã hội Việt Nam nay” (Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2006, số 3) - “Giải pháp tài cho chống đói nghèo cách bền vững” (Tạp chí Kinh tế Dự báo, 2006, số 1) - “Tác động sách xóa đói, giảm nghèo phân hóa xã hội nước ta” Trần Văn Phong (Tạp chí Lý luận trị, 2006, số 4) - “Đảng tỉnh Kon tum lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ khoa học trị, chuyên ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Lê Như Nhất, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2007) - “Hoàn thiện sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015” (Luận án Tiến sĩ Kinh tế - Nguyễn Thị Hoa, 2009) - “Các huyện ủy tỉnh Hà Giang lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo giai đoạn nay”, Luận văn thạc sỹ khoa học trị, chuyên ngành Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam Trịnh sơn, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010)… Nhìn chung từ cách tiếp cận nghiên cứu chuyên ngành khác công trình góp phần làm sáng tỏ mặt lý luận thực tiễn vấn đề đói nghèo công tác xóa đói giảm nghèo nước ta giai đoạn Kết nghiên cứu công trình có giá trị tham khảo tốt để thực đề tài luận văn Tuy nhiên, đến chưa có công trình khoa học nghiên cứu cách toàn diện góc độ khoa học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đảng tỉnh Cao Bằng công tác xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 (từ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV đến kết thúc nhiệm kỳ Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI) Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Cao Bằng quán triệt chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta vào việc lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo Tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010, qua rút kinh nghiệm để vận dụng vào giai đoạn cách mạng 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Luận văn trình bày cách có hệ thống trình lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng từ năm 2001 đến năm 2010 - Rút số nhận xét học kinh nghiệm từ công tác lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng địa bàn tỉnh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trình Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh từ năm 2001 đến năm 2010 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng địa bàn tỉnh - Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2010 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng sách Nhà nước ta xóa đói, giảm nghèo 5.2 Nguồn tài liệu Để thực luận văn tác giả sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu tác phẩm kinh điển, Hồ Chí Minh toàn tập, Văn kiện, Nghị Đảng Cộng sản Vịêt Nam liên quan đến đói nghèo thực xóa đói, giảm nghèo Các văn kiện, Nghị quyết, Báo cáo Đảng Cao Bằng thời kỳ 2001 - 2010 Các Báo cáo tổng kết Chương trình xóa đói, giảm nghèo qua năm Ban, ngành Sở Lao động Thương binh - xã hội tỉnh Cao Bằng số viết Cao Bằng Đây nguồn tư liệu để thực đề tài khai thác từ nhiều nguồn khác chủ yếu Trung tâm Lưu trữ Tỉnh ủy Cao Bằng, Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Lao động Thương binh - xã hội tỉnh Cao Bằng, Thư viện tỉnh Cao Bằng 5.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp khác phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra, khảo sát thực tiễn Dự kiến đóng góp luận văn - Góp phần làm sáng tỏ thành công, hạn chế học kinh nghiệm thực công tác xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng năm 2001 – 2010 - Kết nghiên cứu Luận văn nguồn tư liệu tham khảo để công tác xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh đạt kết lớn năm tới Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Chƣơng ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh trƣớc năm 2001 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng *Điều kiện tự nhiên Về vị trí địa lý, Cao Bằng tỉnh miền núi, vùng cao biên giới, phía Đông Bắc tổ quốc Nằm tọa độ địa lý 22o22’ - 23o07’ vĩ Bắc, 105o40’ 106o40’ kinh Đông Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc, có đường biên giới dài 311 km2 Phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Bắc Kạn phía Đông giáp tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Cao Bằng có 12 huyện, 01 thị xã với 189 xã, phường, thị trấn Diện tích tự nhiên 6.690,72km2 chiếm 2,12% diện tích tự nhiên nước Có cửa (Tà Lùng, Hùng Quốc, Sóc Hà) lợi quan trọng tạo cho Cao Bằng điều kiện thuận lợi giao lưu kinh tế với nước ngoài, với Trung Quốc Cao Bằng tỉnh nằm sâu nội địa, xa trung tâm kinh tế lớn vùng Đông Bắc nước (Thị xã Cao Bằng cách thủ đô Hà Nội 286 km theo Quốc lộ 3), giao lưu có theo đường Do hạn chế điều kiện giao thông nên việc giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh, vùng nước nhiều khó khăn Về địa hình, địa hình tỉnh Cao Bằng chia cắt mạnh phức tạp hình thành tiểu vùng kinh tế sinh thái: 10 nghèo, hộ nghèo” Đây coi đạo quán Đảng tỉnh nhằm phát huy sức mạnh hệ thống trị vào thực công tác xóa đói, giảm nghèo Dựa chủ trương, quan điểm Đảng tỉnh đề ra, cấp quyền ban, ngành, đoàn thể cấp hội quán triệt triển khai thực Quá trình thực thu hút nhiều quan, đơn vị, tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp tham gia Đồng thời, Đảng tỉnh vừa thường xuyên quan tâm, đôn đốc, kiểm tra hoạt động đơn vị, vừa ý lãnh đạo phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, hiệu đơn vị trình hoạt động Bên cạnh đó, công tác xóa đói, giảm nghèo tỉnh phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực khác Điển hình phong trào quần chúng giúp đỡ phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, làm giàu đáng diễn từ sớm nhiều hình thức phong phú đa dạng Đặc biệt đất nước bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, nguồn lực nhận thức cách sâu sắc toàn diện Trong thời gian qua tỉnh Cao Bằng phát huy nguồn lực như: nguồn lực đầu tư Nhà nước, nguồn vốn đầu tư nước ngoài, nguồn vốn từ doanh nghiệp, tổ chức đoàn thể xã hội, nguồn lồng ghép kết hợp với việc khai thác tốt tiềm năng, nguồn lực sẵn có phát huy nội lực địa phương, sở, hộ gia đình … Những nguồn lực quản lý, sử dụng, điều hành cách có hiệu hệ thống quyền, tổ chức quần chúng…đã tạo nên sức mạnh tổng hợp giúp Cao Bằng có thành quan trọng phát triển kinh tế - xã hội công tác xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, việc lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh năm qua cho thấy: nhận thức trách nhiệm công tác xóa đói, giảm nghèo số ban, ngành, địa phương, sở chưa thật đầy đủ sâu sắc, thiếu chủ động tổ chức 105 thực Vì vậy, vận dụng kinh nghiệm thực Chương trình xóa đói, giảm nghèo giai đoạn cần quán triệt cách sâu sắc đầy đủ nữa, đặc biệt lực lãnh đạo, quản lý điều hành cấp quyền cần nâng cao đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Qua 10 năm lãnh đạo thực công tác xóa đói, giảm nghèo (2001 2010), Đảng tỉnh Cao Bằng phát huy vai trò lực mình, đạt thành tựu quan trọng Cán nhân dân địa bàn Tỉnh có chuyển biến nhận thức đói nghèo tích cực tham gia thực xóa đói, giảm nghèo có hiệu quả; xây dựng chương trình, mục tiêu phù hợp với thời kỳ, giai đoạn quán triệt sâu sắc cấp, ngành, địa phương Có chủ trương, sách quan điểm lãnh đạo, đạo khái quát thành vấn đề lý luận quan trọng công tác xóa đói, giảm nghèo Song bên cạnh đó, việc lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo 10 năm qua Đảng tỉnh khuyết điểm, yếu cần tiếp tục khắc phục, sửa chữa Từ thực tiễn trình lãnh đạo công tác xáo đói, giảm nghèo Đảng tỉnh 10 năm (2001 - 2010) tổng kết rút kinh nghiệm chủ yếu để vận dụng, phát huy giai đoạn nhằm mang lại thắng lợi thực xóa đói, giảm nghèo 106 KẾT LUẬN Bước sang kỷ XXI với thành tựu đạt sau 15 năm tiến hành nghiệp đổi mới, tảng để tiếp tục giành thắng lợi đường xây dựng chủ nghĩa xã hội Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001 - 2010 đặt với mục tiêu: „Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần nhân dân”, công tác xóa đói, giảm nghèo vấn đề hàng đầu Đảng ta quan tâm Thực chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo địa bàn tỉnh cách toàn diện đồng nhiều lĩnh vực, có phối kết hợp ban, ngành, đoàn thể lực lượng xã hội tham gia Đảng tỉnh xác định rõ yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực xóa đói, giảm nghèo qua hai giai đoạn (2001 - 2005) giai đoạn (2006 - 2010) Đặc biệt, Đảng tập trung đạo nội dung quan trọng: tổ chức huy động nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo, tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn; tổ chức triển khai thực chương trình, sách dự án xóa đói giảm nghèo, tổ chức triển khai thực sách hỗ trợ Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo; tạo việc làm mới, giảm tỷ lệ thất nghiệp cho người lao động, nâng cao chất lượng lao động; đào tạo cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo tăng cường cán cho xã đặc biệt khó khăn; phát huy vai trò đoàn thể nhân dân công tác xóa đói, giảm nghèo để thực xóa đói, giảm nghèo đạt kết ổn định, bền vững Đảng Tỉnh lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo (2001 - 2010) giành thành tựu to lớn mặt tư lý luận thực tiễn Song, bên cạnh đó, việc lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh 10 năm qua hạn chế, khuyết điểm Đáng ý 107 hạn chế nhận thức lực lãnh đạo số Ban cán đảng, ngành cấp ủy sở Từ thành công hạn chế đó, luận văn tổng kết, rút kinh nghiệm chủ yếu: tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng công tác xóa đói, giảm nghèo; đẩy mạnh công tác giáo dục trị - tư tưởng, tạo chuyển biến lớn lao nhận thức cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân xóa đói, giảm nghèo; lồng ghép dự án, chương trình, sách giải đồng vấn đề liên quan đến xóa đói, giảm nghèo; nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác xóa đói, giảm nghèo; phát huy sức mạnh tổng hợp để thực xóa đói, giảm nghèo hiệu bền vững Những kinh nghiệm nêu vấn đề có tính khái quát từ thực tiễn, có giá trị mặt lý luận Những kinh nghiệm đạo công tác xóa đói, giảm nghèo (2001 - 2010) đạt thành tựu to lớn, mà có giá trị đạo công tác xóa đói, giảm nghèo năm tiếp theo, đảm bảo cho công tác đạt hiệu cao 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển Việt Nam (2004), “Nghèo”, Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Tư vấn nhà tài trợ Việt Nam, Hà Nội Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng (2005), Dự án ổn định dân cư xã biên giới Việt – Trung tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2005 - 2010 Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng (2007), Báo cáo tình hình thực số sách dân tộc giai đoạn 2000 - 2006 Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo tổng kết năm thực định 134 giai đoạn 2004 - 2008 địa bàn tỉnh Cao Bằng Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2004), Số liệu Thống kê xóa đói giảm nghèo giai đoạn 1998 - 2000 2001- 2003, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội Chương trình phát triển liên Hợp quốc (2004), Đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo chương trình 135, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội, tháng - 2005: “Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo 2006 - 2010” Báo Nhân Dân ngày 26/12/2005: “Điều tra mức sống dân cư” Báo Dân tộc phát triển, số 45 - 2009: “Trợ giá, trợ cước Cao Bằng: tiếp sức cho xóa đói giảm nghèo” 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XIV (1996 - 2000) 11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XV (2001 - 2005) 12 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XVI (2006 - 2010) 109 13 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XVII (2011 - 2015) 14 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng (2006), chương trình thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Cao Bằng lần thứ XVI 15 Chính phủ Việt Nam (27 - - 2001), Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg, “Quyết định Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 2005””, Hà Nội 16 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Văn kiện Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 17 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003): Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội 18 PGS TS Nguyễn Thị Cúc (2006), Báo cáo tổng quan đề tài khảo sát: Khảo sát việc xóa đói giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Hội nghị lần thứ sáu BCHTƯ Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Nghị Hội nghị lần thứ bảy BCHTƯ Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị nhiệm kỳ BCHTƯ khóa VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 110 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (29/11/1997), Chỉ thị số 26/CT-TW lãnh đạo thực công tác xoá đói giảm nghèo 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm BCHTW khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu BCHTW khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy BCHTW khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng (2008), Kỷ yếu Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng khóa XIV - kỳ họp thứ 16 32 Nguyễn Thị Hằng (1999): Vấn đề xoá đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nông Công Hiếu (2006), Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo thực chương trình xóa đói, giảm nghèo từ 1996 đến 2005, Luận văn cao cấp, Học viện trị - Hành Quốc gia, Hà Nội 34 GS TS Vũ Văn Hiền (2010), Vấn đề nghèo đói việc xóa đói giảm nghèo 35 GS TS Vũ Thị Ngọc Phùng (Chủ biên, 1999): Tăng trưởng kinh tế, công xã hội vấn đề xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 36 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng (2006), Báo cáo tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo giải việc làm (2001 - 2005) 37 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng (2006), Báo cáo đánh giá tình trạng đói nghèo giai đoạn 2006 - 2008 38 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo thành tích thực chương trình 135 giai đoạn II 39 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2006 - 2010 40 Sở Lao động - Thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng (2011), Báo cáo đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 41 Tỉnh Ủy Cao Bằng (05 - 10 - 2001), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XV Chương trình xóa đói, giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2001 - 2005 42 Tỉnh ủy Cao Bằng (số 18 - Ctr/TU ngày 15 - 11 - 2001), “Chương trình hành động Ban chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng việc thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Nghị Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Cao Bằng” 43 Tỉnh ủy Cao Bằng, Nghị Hội nghị lần thứ 12 Ban chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng khóa XV phát triển sở hạ tầng nông thôn giai đoạn 2003 - 2010 44 Tỉnh ủy Cao Bằng (04/11/2004), Chỉ thị số 43 - CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc lãnh đạo thực Quyết định 134/2004/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo đời sống khó khăn 112 45 Tổng cục Thống kê tháng năm 2005 “Thông cáo báo chí tỷ lệ hộ nghèo 2002 2004 theo chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 2010” 46 Tỉnh ủy Cao Bằng (01/02/2007), Chỉ thị tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng thực Chương trình 120, 134, 135 47 Tỉnh ủy Cao Bằng (10/06/2008), Chỉ thị Ủy ban thường vụ Tỉnh ủy việc tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng thực mục tiêu xóa nhà dột nát hộ nghèo năm 2008 48 Tỉnh ủy Cao Bằng (14/10/2008), Chương trình hành động thực Nghị Ban chấp hành Trung Ương lần thứ bảy (khóa X) nông nghiệp, nông dân nông thôn, giai đoạn 2008 - 2010, tầm nhìn 2020 49 Tỉnh ủy Cao Bằng, Nghị Hội nghị lần thứ XVII Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVI mục tiêu số nhiệm vụ trọng tâm năm 2009 (Số 09 - NQ/TU) 50 Tỉnh ủy Cao Bằng (2009), Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực Nghị số 30a Quyết định 167 Thủ tướng Chính phủ 51 Tỉnh ủy Cao Bằng (27/5/2010), Chỉ thị Ban Thường vụ Tỉnh ủy việc tăng cường lãnh đạo thực Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 52 Võ Đăng Thiên (1996), “Hội nghị chương trình Quốc gia xóa đói, giảm nghèo”, Tạp chí Cộng sản, số 21, tr 60 53 Tổng cục thống kê (General Statisical offce) Vụ Tổng hợp thông tin - ISID (1998), Tư liệu kinh tế - xã hội 61 tỉnh thành phố, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 54 Thông tư liên tịch số 05/1999/TTLT - Bộ Lao động thương binh xã hội - BYT - BTC, ngày 29 - - 1999 113 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2002), Xây dựng chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo giải việc làm giai đoạn 2001 - 2005 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2006), Xây dựng chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 cho tỉnh Cao Bằng 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2008), Đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn tỉnh Cao Bằng theo Quyết định 134 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2008), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình 135 giai đoạn II địa bàn tỉnh Cao Bằng 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2009), Chỉ thị việc tăng cường đạo thực công tác giảm nghèo theo Nghị 30a/2008/NQ - CP ngày 27/12/2008 Chính phủ 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo kết năm thực chương trình 135 giai đoạn II quản lý, lồng ghép chương trình mục tiêu Quốc gia, dự án liên quan trực tiếp đến xóa đói giảm nghèo địa bàn xã ĐBKK 2006 - 2009 61 http://www.caobang.gov.vn 62 http://tgpl.gov.vn 114 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo so với tỷ lệ nghèo toàn tỉnh (năm 2006) Huyện Tỷ lệ hộ nghèo/tổng số hộ nghèo toàn tỉnh (%) Bảo Lạc 11,16 Bảo Lâm 13,55 Hà Quảng 9,03 Thông Nông 6,55 Hạ Lang 6,42 Nguồn: Theo số liệu Ban dân tộc tỉnh Cao Bằng 115 Phụ lục 2: Biểu tổng hợp kết điều tra tỷ lệ hộ nghèo thời điểm 01/01/2006 TT Tên huyện, thị xã 10 11 12 13 Nguyên Binh Phục Hòa Quảng Uyên Trùng Khánh Thạch An Hà Quảng Bảo Lâm Bảo Lạc Thông Nông Hạ Lang Hòa An Thị Xã Trà Lĩnh Chung toàn tỉnh Khu vực thành thị Khu vực nông thôn Tổng số hộ địa bàn 7480 4667 8996 10444 6752 6868 8534 8380 4396 5142 14792 12115 4551 103117 15906 87212 Tỷ lệ nghèo thời Tỷ lệ nghèo phân điểm điều tra dự kiến 01/07/2005 Số hộ Số hộ Tỷ lệ Tỷ lệ (%) nghèo nghèo (%) 3874 51,79 520 6,95 1786 38,26 400 8,57 3952 43,93 597 6,63 3172 30,37 638 6,10 3471 51,40 450 6,66 3507 51,06 430 6,26 5849 58,53 124 1,45 5280 63,00 183 2,18 2314 52,63 400 9,09 2928 56,94 400 7,77 3609 24,39 828 5,95 1450 11,97 610 5,03 2118 46,53 420 9,22 43310 42,00 6000 5,82 2535 15,93 662 4,16 40775 46,75 5338 6,12 116 Tỷ lệ nghèo bổ xung thêm Số hộ nghèo 278 404 555 1035 454 434 332 197 404 402 838 182 487 6002 412 5590 Tỷ lệ (%) 3,71 8,65 6,16 9,90 6,72 6,32 3,89 2,35 9,19 7,81 5,66 1,50 10,7 5,82 2,59 6,40 Dự kiến điều chỉnh tỉnh Số hộ nghèo 4152 2190 4507 4207 3925 3941 6181 5477 2718 3330 4447 1632 2605 49312 2947 46365 Tỷ lệ (%) 55,5 46,92 50,10 40,28 58,13 57,38 72,42 65,35 61,82 64,79 30,06 13,47 57,24 47,82 18,52 53,16 Phụ lục 3: Biểu tổng hợp kết giảm tỷ lệ hộ nghèo năm 2006 (Kèm theo thông báo số: 196/SLĐTBXH – BTXH ngày 22 tháng năm 2007 Sở Lao động – TBXH) TT A 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 Tên huyện, thị xã Tổng số hộ Tỷ lệ nghèo thời điểm địa 01/01/2006 bàn Hộ Khẩu Tỷ lệ nghèo nghèo (%) B C Nguyên Bình 7.480 4.152 21.628 55,50 Phục Hòa 4.667 2.190 8.879 46,92 Quảng Uyên 8.996 4.507 19.635 50,10 Trùng Khánh 10.444 4.207 17.771 40,28 Thạch An 6.752 3.925 17.049 58,13 Hà Quảng 6.868 3.941 19.862 57,38 Bảo Lâm 8.534 6.181 31.228 72,42 Bảo Lạc 8.380 5.477 28.118 65,35 Thông Nông 4.396 2.718 13.745 61,82 Hạ Lang 5.142 3.330 15.593 64,76 Trà Lĩnh 4.551 2.605 11.743 57,24 Hòa An 14.792 4.447 19.386 30,06 Thị xã 12.115 1.632 5.786 13,47 Tổng cộng 103.117 49.312 230.423 47,82 -KV thành thị 15.905 2.947 10.946 18,52 -KV nông thôn 87.212 46.365 219.477 53,16 117 Tỷ lệ thoát nghèo năm 2006 Hộ Khẩu Tỷ lệ nghèo nghèo (%) 664 3.118 8,88 209 641 4,47 694 2.766 7,71 352 1.384 3,37 555 2.253 8,21 204 914 2,97 583 3.349 6,83 811 4.209 9,67 95 408 2,16 587 2.779 11,41 333 1.475 7,31 511 1.933 3,45 733 2.569 6,05 6.331 27.798 6,14 893 3.170 5,61 5.438 24.628 6,24 Tỷ lệ nghèo đến 31/12/2006 Hộ Khẩu Tỷ lệ nghèo nghèo (%) 7=1-4 8=2-5 3.488 18.510 46,63 1.981 8.238 42,44 3.813 16.869 42,39 3.855 16.387 36,91 3.370 14.786 49,91 3.737 18.948 54,41 5.598 27.879 65,59 4.666 23.909 55,68 2.623 13.337 59,67 2.743 12.814 53,35 2.272 10.268 49,92 3.936 17.453 26,60 899 3.217 7,42 42.981 202.625 41,68 2.054 7.776 12,91 40.927 194.849 46,92 Phụ lục 4: Tổng hợp hộ nghèo theo dân tộc, diện hộ, nguyên nhân mức thu nhập Tại thời điểm 31/12/2006 Thuộc diện hộ Chia T T Tên huyện, thị xã Tổng số hộ Kin h Tày Nùng Mông Dao Các nguyên nhân dẫn đến nghèo K há c Hộ CSC NN Hộ CSX H Khác Thiếu vốn Sản xuất Thiếu KN làm ăn Thiếu đất sản xuất Có ngƣ ời ốm đau dài ngà y Mức thu nhập BQ/ngƣời/tháng Hộ nông thôn Đôn g ngƣ ời ăn theo Do rủi ro thiê n tai Dƣới 100 nghìn Từ 100dƣới 150 nghìn đ Hộ thành thị Từ 150dƣới 200 nghìn đ Từ 100dƣới 150 nghì nđ Từ 150dƣới 200 nghì nđ Từ 200dƣới 260 nghì nđ A B C 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Thị xã 899 204 388 300 10 73 861 311 280 274 190 179 28 113 189 71 170 328 Hòa An 3936 68 1783 1400 489 186 10 33 99 3804 1720 713 1966 371 562 158 910 1756 1221 15 20 14 Hà Quảng 3737 561 2553 517 102 25 95 3617 1465 1044 1217 210 645 31 563 1816 1127 75 156 Thạch An 3370 24 1260 1298 56 731 24 43 3303 1509 623 1597 215 419 339 969 1031 1133 89 89 59 Trà Lĩnh 2272 11 897 1151 213 0 27 57 2188 1036 538 972 100 439 53 215 879 753 123 222 80 Thông Nông 2623 540 971 513 593 24 39 2560 1000 816 1107 88 494 150 1085 891 495 122 30 Trùng Khánh 3855 15 2578 1261 0 67 92 3696 1574 548 1406 121 281 18 736 1674 1225 124 61 35 Phục Hòa 1981 706 1264 0 18 59 1904 543 985 823 132 232 238 508 906 478 31 51 Hạ Lang 2743 1260 1482 0 43 77 2623 1316 434 1376 133 402 125 629 1393 721 0 10 Quảng Uyên 3813 14 1401 2322 76 0 78 121 3614 1307 794 1709 253 523 188 201 1759 1774 10 27 42 11 Bảo Lạc 4666 872 1205 942 1258 24 17 15 4634 2267 1447 1961 146 762 159 2002 1954 667 27 12 12 Bảo Lâm 5598 822 453 2961 664 40 5590 2454 1687 3933 97 1037 186 2310 2548 740 0 13 Nguyên Bình 3488 568 272 297 2343 12 88 3388 1066 926 957 101 513 60 785 1353 1159 64 67 60 Tổng cộng 42981 364 13636 15932 6067 5878 82 370 864 41737 17568 10835 19298 2157 6488 1709 10941 18073 11682 676 816 793 Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng 118 Phụ lục 5: Biểu tổng hợp kết giảm tỷ lệ hộ nghèo (2006 - 2010) TT 10 11 12 13 Tên huyện Nguyên Bình Phục Hòa Quảng Uyên Trùng Khánh Thạch An Hà Quảng Bảo Lâm Bảo Lạc Thông Nông Hạ Lang Trà Lĩnh Hòa An Thị xã Cộng Tỷ lệ nghèo thời điểm 01/01/2006 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 4.152 55,50 2.190 46,92 4.507 50,10 4.207 40,28 3.925 58,13 3.941 57,38 6.181 72,42 5.477 65,35 2.718 61,82 3.330 64,76 2.605 57,24 4.447 30,06 1.632 13,47 49.312 47,82 Kết giảm nghèo năm 2006 Số hộ nghèo 664 209 694 352 555 204 583 811 95 587 333 511 733 6331 Tỷ lệ (%) 8,88 4,47 7,71 3,37 8,21 2,97 6,83 9,67 2,16 11,41 7,31 3,45 6,05 6,14 Kết giảm nghèo năm 2007 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 163 2,10 404 8,26 471 5,13 223 2,04 178 2,57 207 3,00 301 3,31 301 3,45 63 1,39 232 4,35 220 4,69 809 5,36 310 2,47 3882 3,64 Kết giảm nghèo năm 2008 Số hộ nghèo 249 373 555 768 200 312 494 361 316 281 136 943 158 5246 Tỷ lệ (%) 3,96 7,74 6,11 7,61 3,55 5,78 7,09 4,06 8,05 5,70 5,34 6,09 1,38 5,40 Nguồn: Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Cao Bằng 119 Kết giảm nghèo năm 2009 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 270 4,07 159 3,22 413 5,46 325 3,20 232 2,88 158 1,95 210 3,00 310 3,40 322 8,07 131 2,56 233 4,76 311 2,30 195 1,45 3270 4,96 Kết giảm nghèo năm 2010 Số hộ Tỷ lệ nghèo (%) 200 3,24 315 5,39 295 4,25 365 3,90 325 2,15 284 2,54 256 3,20 349 3,56 405 9,06 279 4,78 335 5,38 401 3,40 269 2,02 4078 3,72 [...]... trước những nguy cơ đói nghèo, tái đói nghèo đều có thể xảy ra trong những biến cố của môi trường thiên nhiên, của quá trình hội nhập và phát triển 1.3 Chủ trƣơng và sự chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh Cao Bằng về xóa đói, giảm nghèo từ 2001 đến 2005 Đảng bộ tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo thông qua các hoạt động đề ra chủ trương, nghị quyết về xóa đói, giảm nghèo và chỉ đạo chính quyền, các... nhằm đạt mục tiêu xóa đói, giảm nghèo đã được xác định Trên cơ sở chủ trương, quan điểm của Đảng về xóa đói, giảm nghèo từ năm 2001 - 2005, Đảng bộ tỉnh Cao Bằng mà trực tiếp là Tỉnh ủy đã đề ra các chủ trương, nghị quyết về vấn đề này của tỉnh và chỉ đạo thực hiện 1.3.1 Chủ trương, nghị quyết của Đảng bộ tỉnh về xóa đói, giảm nghèo Phát huy thành quả đạt được của công tác xóa đói giảm nghèo giai đoạn... trình xóa đói giảm nghèo xây dựng xã hội công bằng, dân chủ và văn minh”[11, tr.21] Thực hiện những chủ trương của Đảng và Nhà nước về xóa đói giảm nghèo và để lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh trong giai đoạn này, Đảng bộ tỉnh Cao Bằng đã tập trung chỉ đạo việc tổ chức, tạo môi trường thuận lợi nhất để thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, Ban Thường vụ tỉnh ủy... với công tác xóa đói giảm nghèo, đó là: Các cấp ủy Đảng từ tỉnh đến cơ sở phải coi xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 là một nhiệm vụ chính trị quan trọng trong chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX toàn quốc và Nghị quyết Đại hội đại biểu Tỉnh Đảng bộ lần thứ XV; Cải tiến công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, phân công theo dõi chỉ đạo thực hiện xóa đói giảm. .. trên, Cao Bằng có những thuận lợi nhất định trong việc thực hiện công tác xóa đói, giảm nghèo Song bên cạnh đó Cao Bằng cũng còn có những khó khăn nhất định, đặc biệt là sự chênh lệch trong mức sống của các bộ phận dân cư còn rất lớn Đây là vấn đề đang đặt ra cho sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh cũng như các cấp, các ngành có liên quan để thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo 1.1.2 Công. .. Bốn là, trong quá trình lãnh đạo thực hiện công tác này, nhận thức của Đảng bộ tỉnh và các cấp đảng cơ sở về tầm quan trọng của chương trình xóa đói giảm nghèo cũng như trách nhiệm đối với công tác xóa đói giảm nghèo và việc làm ở một số địa phương, đơn vị nhất là cơ sở còn chậm, chưa kịp thời nên sự lãnh đạo chưa được nhất quán, việc điều hành phối hợp còn lúng túng, công tác tuyên truyền vận động ở... theo dõi chỉ đạo thực hiện xóa đói giảm nghèo Các đảng bộ, chi bộ cơ sở phải là nòng cốt chỉ đạo thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo Các ban Đảng tham mưu giúp Ban chấp hành Đảng bộ theo dõi, kiểm tra, quán triệt thực hiện Ủy ban nhân dân các cấp tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt chương trình xóa đói giảm nghèo ở cấp mình, cụ thể hóa công tác xóa đói giảm nghèo thành các chương trình, dự án cụ thể,... sớm thoát nghèo Những chủ trương, chính sách trên của Đảng và Nhà nước Việt Nam đã tập trung giải quyết những vấn đề cơ bản trong công tác xóa đói, giảm nghèo, đồng thời ngày càng tham gia một cách tích cực với cộng đồng quốc tế cùng giải quyết những vấn đề đói, nghèo Những quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xóa đói, giảm nghèo không chỉ bảo đảm tính hiệu quả của công tác xóa đói, giảm nghèo mà còn... phát triển kinh tế - xã hội tuyến biên giới Việt Trung đến năm 2010 được ban hành tiếp tục phát triển và hoàn thiện hơn nữa chủ trương và quan điểm của Đảng đối với vấn đề xóa đói giảm nghèo đặc biệt là với các tỉnh miền núi phía Bắc nằm dọc tuyến biên giới Việt - Trung, trở thành động lực lớn cho công tác xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh này Để đẩy mạnh hơn công tác xóa đói, giảm nghèo, nhanh chóng đạt được... của bản thân những hộ nghèo Đó là điều kiện quyết định để công tác xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm đạt kết quả tốt” [41, tr.5] Để cụ thể hóa chủ trương của Đảng bộ tỉnh trong Đại hội lần thứ XV; Cụ thể hóa “Chương trình xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm giai đoạn 2001 - 2005” của Hội nghị lần thứ III Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh; Tiếp tục chương trình xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc ... tiết CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ TỈNH CAO BẰNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 CHƢƠNG... trƣơng đạo Đảng tỉnh Cao Bằng xóa đói, giảm nghèo từ 2001 đến 2005 Đảng tỉnh Cao Bằng lãnh đạo công tác xóa đói, giảm nghèo thông qua hoạt động đề chủ trương, nghị xóa đói, giảm nghèo đạo quyền,... trình lãnh đạo thực xóa đói giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng từ năm 2001 đến năm 2010 - Rút số nhận xét học kinh nghiệm từ công tác lãnh đạo xóa đói, giảm nghèo Đảng tỉnh Cao Bằng địa bàn tỉnh Đối

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằn

  • 1.1.2. Công tác xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Cao Bằng trước năm 2001

  • 2.2.1. Chủ trương, nghị quyết của Đảng bộ tỉnh về xóa đói, giảm nghèo

  • 2.2.2. Sự chỉ đạo của Tỉnh ủy thực hiện xóa đói, giảm nghèo

  • 2.3. Kết quả và hạn chế

  • 2.3.1. Kết quả

  • 2.3.2. Hạn chế

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.2. Một số kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan