đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn tu nam 1997 den nam 2010

132 700 1
đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn  tu nam 1997 den nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN HỒNG QUÂN ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học : PGS, TS Đỗ Ngọc Ninh HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc đời sống văn hoá nông thôn trước năm 1997 1.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.1.2 Nội dung đời sống văn hoá nông thôn Vĩnh Phúc 1.1.3 Khái quát đời sống văn hoá nông thôn Vĩnh Phúc trước năm 1997 12 1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng, Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc 14 1.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 14 1.2.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa nông thôn trước năm 1997 14 1.2.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 17 1.2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 kết 23 1.2.2.1 Về thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ 23 1.2.2.2 Về xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá 30 1.2.2.3 Về xây dựng hương ước, quy ước 35 1.2.2.4 Về xây dựng thiết chế văn hoá 38 Tiểu kết 40 Chương 2: ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 44 2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 44 2.1.1 Quan điểm, chủ trương Đảng xây dựng đời sống văn hoá nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 44 2.1.2 Quan điểm, chủ trương Nhà nước xây dựng đời sống văn hoá nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 46 2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 kết 55 2.2.1 Về thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ 55 2.2.2 Về Xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá 61 2.2.3 Về Xây dựng hương ước, quy ước 67 2.2.4 Về xây dựng thiết chế văn hoá 71 Tiểu kết 74 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 77 3.1 Một số nhận xét Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010 77 3.1.1 Thành tựu hạn chế 77 3.1.1.1 Về thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ 77 3.1.1.2 Về xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá 80 3.1.1.3 Về xây dựng hương ước, quy ước 83 3.1.1.4 Về xây dựng thiết chế văn hoá 85 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế 87 3.1.2.1 Chủ quan 87 3.1.2.2 Khách quan 88 3.2 Một số kinh nghiệm Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010 89 3.2.1 Kinh nghiệm nhận thức đạo 89 3.2.2 Kinh nghiệm thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ 90 3.2.3 Kinh nghiệm xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá 92 3.2.4 Kinh nghiệm xây dựng hương ước, quy ước 93 3.2.5 Kinh nghiệm xây dựng thiết chế văn hoá 94 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 110 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo CNH, HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa GĐVH Gia đình văn hoá HĐND Hội đồng nhân dân LVH Làng văn hoá MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo qua chặng đường 25 năm, thu kết to lớn, có ý nghĩa lịch sử Cùng với thành tựu quan trọng kinh tế, an ninh - quốc phòng, đối ngoại, vấn đề phát triển văn hoá - xã hội xây dựng người luôn Đảng coi trọng đạt kết đáng khích lệ Trước khó khăn, thách thức, biến động phức tạp tình hình giới khu vực, Đảng kiên định xây dựng thực chủ trương, sách đổi đắn lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực văn hoá, đạo hoạch định sách văn hoá nhằm thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tháng 11 năm 1987, Bộ Chính trị Nghị 05 Văn hóa - Văn nghệ chế thị trường; Nghị Bộ Chính trị kết luận văn hóa, văn nghệ (tháng 11 năm 1988); tháng năm 1989, Ban Bí thư Trung ương Chỉ thị số 52- CT/TW đổi nâng cao chất lượng phê bình Văn học Nghệ thuật; tháng năm 1990, Ban Bí thư Trung ương Chỉ thị số 61- CT/TW công tác quản lý văn học - nghệ thuật; tháng năm 1993, Ban chấp hành Trung ương Đảng Nghị Trung ương số nhiệm vụ văn hóa- văn nghệ năm trước mắt; tháng năm 1998, Hội nghị Trung ương khoá VIII Nghị xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Trung ương (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc sở đặc biệt quan trọng để xây dựng văn hoá đất nước thời kì đổi Đó văn hoá với vai trò tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, gắn với nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước Nông nghiệp nông thôn nước ta có vị trí vai trò quan trọng tiến trình phát triển đất nước CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ quan trọng công đổi Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn góp phần tạo nên động lực đẩy nhanh trình đổi mới, đồng thời góp phần tích cực vào công bảo tồn chấn hưng văn hóa nước nhà, văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nhận thức sâu sắc vai trò, tầm quan trọng cần thiết xây dựng đời sống văn hóa nông thôn việc thực chủ trương, đường lối, nghị Đảng, Đảng tỉnh Vĩnh Phúc triển khai mạnh mẽ công tác Trong thời gian qua, đời sống văn hóa nông thôn Vĩnh Phúc có nhiều thay đổi theo hướng tích cực, mặt nông thôn có nhiều khởi sắc Tuy nhiên nông thôn Vĩnh Phúc phải đối diện với thách thức lớn như: tình trạng mê tín dị đoan, hủ tục, thói quen lạc hậu, nạn bạo hành, ô nhiễm môi trường diễn biến phức tạp Bên cạnh đó, việc cưới, việc tang rờm rà gây phiền hà khu dân cư; nhiều nơi truyền thống gia đình, hàng xóm bị xem nhẹ Nhiều nơi gắn bảng Khu dân cư văn hóa, song mang tính hình thức, nhiều vấn đề văn hóa chưa đạt yêu cầu Tình hình nêu nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu thuộc lãnh đạo Đảng Tỉnh xây dựng đời sống văn hoá nông thôn, từ năm 1997 (năm tỉnh Vĩnh Phúc tái lập) đến Nghiên cứu lãnh đạo Đảng tỉnh việc xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến nay, mà trọng tâm từ năm 1997 đến năm 2010 cần thiết, để rút điều bổ ích, làm sở cho việc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá Đảng tỉnh năm tới đạt kết cao Để góp phần vào công việc nêu trên, chọn thực đề tài luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc xây dựng đời sống văn hoá nông thôn triển khai rộng khắp nước, Trung ương tỉnh có công trình nghiên cứu đăng tải sách, báo, tạp chí: - Bộ Văn hóa Thông tin, Cục văn hóa Thông tin sở (1997), Một số vấn đề xây dựng làng - ấp văn hóa nay, Nxb Hà Nội Cuốn sách nêu rõ thực trạng việc xây dựng làng - ấp văn hoá địa bàn nước đề cập đến vấn đề coi giải pháp để làm tốt công tác xây dựng làng - ấp văn hoá - Bộ Văn hóa Thông tin, Cục Văn hóa Thông tin sở (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đề cập đến vai trò gia đình phát triển xã hội nói chung nghiệp đổi nói riêng Cuốn sách rõ việc cần thiết phải đẩy mạnh xây dựng gia đình văn hoá với tiêu chí phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ công đổi đất nước - Bộ Văn hóa Thông tin, Cục Văn hóa Thông tin sở (1998), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hó, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trình bày dạng hỏi, đáp giải đáp tất vấn đề liên quan đến việc xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, nếp sống văn hoá tổ chức lễ hội truyền thống Cuốn sách có vai trò tuyên truyền, hướng dẫn người hiểu chất cách thực vấn đề nêu cho phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước - Dương Thanh Tam, Lê Văn Thinh (1999), Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nội dung sách phản ánh phong trào Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ) Việt Nam chủ trì Trên sở nêu bật ý nghĩa phong trào, sách đưa cách phân tích sâu sắc vấn đề thuộc nội dung phong trào hệ thống giải pháp để thực phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư" có hiệu Những năm gần có số sách xuất vấn đề này, điển hình như: - Ban đạo Trung ương (2000), Hỏi đáp phong trào Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Hà Nội, Hà Nội Cuốn sách giải đáp vấn đề phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá", từ nội hàm khái niệm việc hướng dẫn thực phong trào - Văn Đức Thanh (2001), Về xây dựng Môi trường văn hóa sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Xuất phát từ việc phân tích khái niệm văn hoá, tác giả đưa cách nhìn nhận chi tiết môi trường văn hoá nông thôn, đồng thời nhấn mạnh đến yếu tố cần thiết phải xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh hệ thống giải pháp để làm điều - Lê Quý Trấn, Nguyễn Văn Tam, Trần Thị Ánh Tuyết (2001),“Hội nông dân Việt Nam với phong trào gia đình văn hoá, thôn ấp, bản, làng văn hoá", Nxb Lao Động, Hà Nội Trong công trình nhóm tác giả nêu bật vai trò Hội nông dân với phong trào xây dựng gia đình văn hoá, thôn, ấp, bản, làng văn hoá Đồng thời đề cập đến việc làm chưa làm Hội nông dân phong trào Từ tác giả rút giải pháp cần thiết để nâng cao vai trò Hội nông dân với phong trào - Bu Thoong Chít Ma Ni - Trưởng Ban tổ chức Trung ương, Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Luận án tiến sĩ bảo vệ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), “Đảng Nhân dân Cách mạng Lào lãnh đạo xây dựng nông thôn giai đoạn nay” Luận án trình bày cách hệ thống trình lãnh đạo xây dựng nông thôn Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, vai trò yếu tố văn hoá quan trọng Đến chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010 Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Làm rõ trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo việc xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010 Trên sở Luận văn rút kinh nghiệm 3.2 Nhiệm vụ Trình bày cách có hệ thống trình Đảng tỉnh Vĩnh Phúc vận dụng chủ trương, đường lối Đảng xây dựng đời sống văn hoá nông thôn vào lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn tỉnh (phân chia thành hai thời kỳ: từ năm 1997 đến năm 2000 từ năm 2001 đến năm 2010), ưu, khuyết điểm, nguyên nhân rút kinh nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc việc xây dựng đời sống văn hóa nông thôn Thời gian từ năm 1997 đến năm 2010 - Về không gian, luận văn nghiên cứu đời sống văn hoá nông thôn Đảng Tỉnh lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá nông thôn địa bàn tỉnh Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn là: Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng văn hóa phát triển văn hóa; Phụ lục 3: Kết xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá từ năm 2000 đến năm 2010 Năm Gia đình văn hoá Làng văn hoá Được Được Tổng số công Tỷ lệ % Tổng số nhận công Tỷ lệ % nhận 2000 217.581 134.030 61,6 1.452 391 26,9 2001 221.968 138.286 62,3 1.452 411 28,3 2002 227.735 145.067 63,7 1.452 486 33,5 2003 232.560 153.257 65,9 1.452 584 40,2 2004 238.081 165.704 69,6 1.452 655 45,1 2005 245.175 177.262 72,3 1.452 697 48,0 2006 250.100 188.575 75,4 1.452 748 51,5 2007 256.681 197.644 77,0 1.452 796 54,8 2008 216.916 171.147 78,9 1.368 774 56,6 2009 219.358 177.899 81,1 1.368 792 57,9 2010 223.986 185.460 82,8 1.368 822 60,1 (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo số vấn đề hoạt động văn hoá nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, tháng 03/2011, tr.13) 117 Phụ lục 4: Kết xây dựng hương ước, quy ước từ năm 2000 đến năm 2010 Hương ước, quy ước Năm Tổng số làng, Số hương ước, Tỷ lệ % thôn quy ước 2000 1.452 695 47,9 2001 1.452 744 51,2 2002 1.452 795 54,8 2003 1.452 867 59,7 2004 1.452 938 64,6 2005 1.452 1.122 77,3 2006 1.452 1.216 83,7 2007 1.452 1.389 95,7 2008 1.368 1.335 97,6 2009 1.368 1.368 100 2010 1.368 1.368 100 (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo số vấn đề hoạt động văn hoá nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, tháng 03/2011, tr.14) 118 Phụ lục 5: Kết xây dựng nhà văn hoá từ năm 2000 đến năm 20010 Nhà văn hoá Năm Xã Tổng số Xây dựng Làng (Thôn) Tỷ lệ % Tổng số Xây dựng Tỷ lệ % 2000 135 37 27,6 1.452 759 52,3 2001 135 42 31,1 1.452 826 56,9 2002 135 44 32,7 1.452 877 60,4 2003 135 45 33,1 1.452 926 63,8 2004 135 51 37,8 1.452 974 67,1 2005 135 65 48,5 1.452 1085 74,7 2006 135 80 59,6 1.452 1140 78,5 2007 135 83 61,3 1.452 1175 80,9 2008 112 87 77,5 1.368 1138 83,2 2009 112 89 79,7 1.368 1170 85,5 2010 112 95 84,8 1.368 1194 87,3 (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Vĩnh Phúc (2011), Báo cáo số vấn đề hoạt động văn hoá nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc, tháng 03/2011, tr.15) 119 Phụ lục 6: Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn A Xã nông thôn I Quy hoạch: TT Tên Nội dung tiêu chí tiêu chí Quy hoạch thực quy hoạch 1.1 Quy hoạch sử dụng đất hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ 1.2 Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội môi trường theo chuẩn 1.3 Quy hoạch phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có theo hướng văn minh, bảo tồn sắc văn hoá tốt đẹp Chỉ tiêu chung Đạt Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc hải Tây Trung Nam Nguyên Bộ TB TDMN phía Bắc Đồng sông Hồng Đạt Đạt Đạt TDMN phía Bắc Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc Đông hải Tây Trung Nam Nam Nguyên Bộ Bộ TB 100% 100% 100% 100% Đạt Đạt Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long Đạt Đạt II Hạ tầng kinh tế xã hôi TT Tên Nội dung tiêu chí tiêu chí Giao thông 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên xã nhựa hoá bê tông hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hoá đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm Chỉ tiêu chung 100% 100% Đồng sông Hồng 100% 70% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% 100% 100% (50% 100% cứng 100% (70% 100% (70% 100% (50% 100% cứng 100% (30% 120 ĐB sông Cửu Long 100% Thuỷ lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hoá Chợ nông thôn Bưu điện Nhà dân cư không lầy lội vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hoá, xe giới lại thuận tiện 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km kênh mương xã quản lý kiên cố hoá 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ngành điện 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn Tỷ lệ trường học cấp: mầm non, mẫu giáo, tiểu học, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 6.2 Nhà văn hoá khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL 6.3 Tỷ lệ thôn có nhà văn hoá khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TTDL Chợ đạt chuẩn Bộ Xây dựng 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thông 8.2 Có Internet đến thôn 9.1 Nhà tạm, dột nát 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng cứng hoá) hoá cứng hoá) cứng hoá) cứng hoá) hoá cứng hoá) 65% 50% 100% 70% 70% 70% 100% 50% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 65% 50% 85% 85% 70% 45% 85% 45% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 98% 95% 99% 98% 98% 98% 99% 98% 80% 70% 100% 80% 80% 70% 100% 70% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Không Không Không Không Không Không Không Không 80% 75% 90% 80% 80% 75% 90% 70% 121 III Kinh tế tổ chức sản xuất TT Tên tiêu chí 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo Cơ cấu lao động 12 13 Hình thức tổ chức sản xuất Nội dung tiêu chí Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ lao động độ tuổi làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc hải Tây Trung Nam Nguyên Bộ TB 1,4 lần 1,4 lần 1,3 lần 1,4 lần 1,2 lần Đồng sông Hồng 1,5 lần < 6% 10% 3% 5% 5% 7% 3% 7% < 30% 45% 25% 35% 35% 40% 20% 35% Có Có Có Có Có Có Có Có TDMN phía Bắc Đông Nam Bộ 1,5 lần ĐB sông Cửu Long 1,3 lần IV Văn hoá - Xã hội - Môi trường TT 14 15 Tên tiêu chí Giáo dục Y tế 16 Văn hoá 17 Môi trường Nội dung tiêu chí 14.1 Phổ cập giáo dục trung học 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia hình thức bảo hiểm y tế 15.2 Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hoá theo quy định Bộ VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ hộ sử dụng Chỉ TDMN tiêu phía chung Bắc Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc hải Tây Trung Nam Nguyên Bộ TB Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đồng sông Hồng Đạt Đạt ĐB sông Cửu Long Đạt 85% 70% 90% 85% 85% 70% 90% 80% > 35% 30% > 20% > 40% > 35% > 35% > 20% > 20% 30% 30% 20% > 40% 40% 20% 40% Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 85% 70% 90% 85% 85% 85% 90% 75% 122 Đông Nam Bộ 20% nước hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn môi trường 17.3 Không có hoạt động gây suy giảm môi trường có hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch 17.5 Chất thải, nước thải thu gom xử lý theo quy định Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt V Hệ thống trị TT 18 19 Tên tiêu chí Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh An ninh, trật tự xã hội Nội dung tiêu chí 18.1 Cán xã đạt chuẩn 18.2 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định 18.3 Đảng bộ, quyền xã đạt tiêu chuẩn "trong sạch, vững mạnh" 18.4 Các tổ chức đoàn thể trị xã đạt danh hiệu tiên tiến trở lên An ninh, trật tự xã hội giữ vững Chỉ tiêu chung Chỉ tiêu theo vùng Duyên Bắc Đông hải Tây Trung Nam Nam Nguyên Bộ Bộ TB Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đồng sông Hồng Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt TDMN phía Bắc ĐB sông Cửu Long Đạt B Huyện nông thôn mới: có 75% số xã huyện đạt nông thôn C Tỉnh nông thôn mới: có 80% số huyện tỉnh đạt nông thôn (Theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ) 123 Phụ lục 7: Một số hình ảnh xây dựng đời sống văn hoá nông thôn Vĩnh Phúc 124 Di tích khảo cổ học Đồng Đậu - Yên Lạc - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) Thiền viện trúc lâm Tây Thiên - Tam Đảo - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) 125 Hội nghị tổng kết thực Chỉ thị 27 Bộ Chính trị, Chỉ thị 03 Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc V/v thực nếp sống văn minh việc cưới, tang, lễ hội, mừng thọ 2008 (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) Lễ tuyên dương gia đình trẻ tiêu biểu năm 2009 (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) 126 Hội nghị Tổng kết 29 năm phong trào xây dựng Làng văn hóa (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) Nhà văn hoá Thôn - xã Kim Long - huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) 127 Làm đường Giao thông nông thôn - xã Yên Đồng - huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) Lễ hội Tây Thiên - Tam Đảo - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) 128 Lễ hội Chọi Trâu - xã Hải Lựu - Huyện Lập Thạch - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) Hát Trống quân Đức Bác - xã Đức Bác - huyện Sông Lô - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) 129 Lễ hội Kéo Song - Hương Canh - Bình Xuyên - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) Tháp Bình Sơn - huyện Sông Lô - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) 130 Đình Thổ Tang - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) Hồ Đại Lải - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (Nguồn: Tác giả) Hồ Đại Lải - Phúc Yên - Vĩnh Phúc (Nguồn: Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch Vĩnh Phúc) 131 [...]... khảo và phụ lục, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 Chương 2: Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa ở nông nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010 Chương 3: Một số nhận xét và kinh nghiệm 10 Chương 1 ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ Ở NÔNG THÔN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1... văn hoá trên địa bàn Tỉnh Bộ máy tổ chức và quản lý văn hoá chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển văn hoá trong thời kỳ mới 1.2 Quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 và sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 1.2.1.1... Những kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010 của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho Tỉnh uỷ và các cấp uỷ trong tỉnh trong quá trình lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn trong những năm tới và cho các nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết... quy ước đã khá đầy đủ và chi tiết 1.2.2 Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 và kết quả 1.2.2.1 Về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, mừng thọ * Chủ trương: Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ XII (tháng 11 /1997) đã đề ra chủ trương "Coi trọng việc xây dựng nếp sống văn minh hội hè lành mạnh, thực hiện tốt... văn hóa ở nước ta, Nghị quyết đã đề ra phương hướng, nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hóa Hai trong những nhiệm vụ cụ thể được Đảng ta quan tâm là xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn mới và xây dựng môi trường văn hóa Hai nhiệm vụ này gắn kết với vai trò của việc xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn Xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới là xây dựng con người “có lối sống. .. hưởng thụ văn hóa của nhân dân Từ cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) đến Đề cương văn hóa của Đảng (1943) và các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc, cùng với việc xây dựng nền văn hóa mới, Đảng luôn coi trọng xây dựng đời sống văn hóa ở các vùng, miền đất nước, trong đó có vùng nông thôn rộng lớn Trong Đề cương văn hóa Việt Nam (1943) Đảng đã nêu rõ ba đặc trưng của nền văn hóa Việt Nam là “Tính... hội, văn hoá tỉnh Vĩnh Phúc và đời sống văn hoá ở nông thôn trước năm 1997 1.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Vĩnh Phúc thuộc đồng bằng Bắc Bộ, là vùng đồng bằng có trung du và miền núi Phía Bắc giáp tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam và Đông giáp Hà Nội Tháng 2/ 1950 tỉnh Vĩnh Phúc được thành lập trên cơ sở hợp nhất tỉnh Vĩnh. .. xét, đánh giá từ góc độ văn hóa gia đình Nghĩa là, cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa và tiêu chí gia đình văn hóa phải dựa trên những giá trị văn hóa truyền thống của gia đình Đồng thời trong quá trình xây dựng gia đình văn hóa phải biết giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Đó là cơ sở rất quan trọng để xây dựng tư tưởng, đạo đức lối sống tốt đẹp, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh từ trong... văn kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu về mặt lý luận của các công trình khoa học có liên quan đến đề tài luận văn Cơ sở thực tiễn của luận văn là: Thực trạng lãnh đạo xây dựng đời sống văn hoá ở nông thôn của Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 1997 đến năm 2010, thể hiện trong thực tiễn và trong các văn kiện, báo cáo sơ kết, tổng kết về lãnh đạo phát triển văn hóa của Tỉnh ủy, các cấp ủy, tổ chức đảng. .. điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn trước năm 1997 Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, phát huy giá trị to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước Từ khi Đảng ra đời, nhất là từ khi trở thành Đảng 18 cầm quyền, Đảng luôn quan tâm đến sự phát triển văn hoá dân tộc Cùng với quá trình thực hiện đường lối cách mạng, đường lối văn hóa của Đảng cũng dần được hình ... Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 Chương 2: Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010. .. luận văn lãnh đạo Đảng tỉnh Vĩnh Phúc việc xây dựng đời sống văn hóa nông thôn Thời gian từ năm 1997 đến năm 2010 - Về không gian, luận văn nghiên cứu đời sống văn hoá nông thôn Đảng Tỉnh lãnh đạo. .. điểm, chủ trương Đảng Nhà nước xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000 17 1.2.2 Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng đời sống văn hóa nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.2. Nội dung cơ bản của đời sống văn hoá ở nông thôn Vĩnh Phúc.

  • Tiểu kết

  • 2.2.2. Về Xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá.

  • 2.2.3. Về Xây dựng hương ước, quy ước.

  • 2.2.4. Về xây dựng thiết chế văn hoá.

  • Tiểu kết

  • 3.1.1. Thành tựu và hạn chế.

  • 3.1.2. Nguyên nhân hạn chế.

  • 3.2.1. Kinh nghiệm về nhận thức và chỉ đạo.

  • 3.2.3. Kinh nghiệm về xây dựng Gia đình văn hoá, Làng văn hoá.

  • 3.2.4. Kinh nghiệm về xây dựng hương ước, quy ước.

  • 3.2.5. Kinh nghiệm về xây dựng thiết chế văn hoá.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan