quan diểm của nho giáo về đạo đức của người cầm quyền và ý nghĩa của nó trong công tác giáo dục đạo đức cán bộ công chức ở nước ta hiện nay

113 726 1
quan diểm của nho giáo về đạo đức của người cầm quyền và ý nghĩa của nó trong công tác giáo dục đạo đức cán bộ công chức ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ VĂN LONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI CẦM QUYỀN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ VĂN LONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Tr ang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN 1.1 Người cầm quyền phải lấy “Đạo đức” làm gốc 1.2 Những chuẩn mực yêu cầu đạo đức người cầm quyền 14 1.2.1 Người cầm quyền trước hết phải người có “ Nhân, Lễ, Chính danh” 14 1.2.2 Người cầm quyền phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức (tu thân) 24 1.2.3 Người cầm quyền phải biết coi trọng dân, dưỡng dân, giáo hoá dân 27 Chương 2: NHO GIÁO Ở VIỆT NAM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN TRONG NHO GIÁO ĐỐI VỚI TẦNG LỚP QUAN LẠI VÀ NHO SĨ TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM 36 2.1 Khái lược du nhập phát triển Nho giáo ỏ Việt Nam 36 2.1.1 Nho giáo thời kỳ Bắc thuộc 36 2.1.2.Nho giáo thời kỳ độc lập 38 2.2.Ảnh hưởng quan niệm đạo đức người cầm quyền Nho giáo tầng lớp quan lại nho sĩ xã hội phong kiến Việt Nam 45 2.2.1 Đề cao vai trò đạo đức tu dưỡng đạo đức 45 2.2.2 Đề cao giá trị Trung-Hiếu, Nhân- Nghĩa 49 2.2.3 Các triều đại phong kiến đề cao vai trò dân, thực thi 53 sách an dân Chương 3.KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HIỆN NAY 59 3.1 Cán bộ, công chức cần thiết phải giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán công chức giai đoạn 59 3.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức, Đạo đức cán bộ, công chức 59 3.1.2 Tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho cán bộ, công chức giai đoạn 63 3.2 Một số nguyên tắc giải pháp để kế thừa, phát huy giá trị tích cực quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền công tác giáo dục đạo đức cán bộ, công chức 69 3.2.1 Nguyên tắc kế thừa phát huy giá trị tích cực quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền công tác giáo dục đạo đức cán bộ, công chức 69 3.2.2 Một số giải pháp để kế thừa, phát huy giá trị quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức 83 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TCN : Trước công nguyên SCN : Sau công nguyên PGS.TS : Phó giáo sư Tiến sỹ TS : Tiến sỹ Nxb : Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phương thức đặc biệt để nhận thức sống điều chỉnh hành vi người Đạo đức sớm xuất lịch sử xã hội, khẳng định vai trò to lớn việc đảm bảo ổn định, phát triển xã hội Chính việc xây dựng giáo dục đạo đức cho người nói chung, người cầm quyền nói riêng vấn đề mà chế độ xã hội quan tâm Thực tế cho thấy, sau 20 năm thực đổi lãnh đạo Đảng, đất nước chuyển đạt nhiều thành tựu to lớn Góp phần vào thắng lợi ấy, phải kể đến ý nghĩa việc xây dựng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng đội ngũ cán bộ, công chức Bởi lẽ người trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, hướng dẫn nhân dân thực chủ trương, đường lối, sách Đảng nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực với mặt trái chế thị trường, với chống phá lực thù địch yếu công tác giáo dục tư tưởng, lý luận, rèn luỵên đạo đức cách mạng, việc coi nhẹ tu dưỡng thân, năm vừa qua nước ta dẫn đến “tình trạng tham nhũng, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức lối sống phận không nhỏ cán đảng viên nghiêm trọng” Đáng ý suy thoái phẩm chất đội ngũ cán bộ, công chức có chiều hướng gia tăng làm xói mòn lòng tin quần chúng nhân dân vào lãnh đạo Đảng, nhà nước, ảnh hưởng xấu đến nghiệp cách mạng toàn dân tộc, tạo thành nguy lớn đe dọa sống chế độ ta Vì vậy, việc tăng cường giáo dục, rèn luyện đạo đức lối sống cho đội ngũ cán bộ, công chức trở nên đặc biệt quan trọng giai đoạn Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, “Việt Nam hóa” suốt chặng đường lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam Nho giáo hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Việt Nam, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa tinh thần, giúp cho giới cầm quyền Việt Nam xây dựng hệ thống hành quản lý xã hội bao gồm trí thức đào tạo công phu kiến thức, cách cư xử xã hội, phẩm chất kẻ làm quan Ngày nay, dù muốn hay không tư tưởng Nho giáo phần chi phối xã hội Việt Nam; người Việt Nam dù tự giác hay không tự giác dấu ấn Nho giáo Đứng lập trường đạo đức cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; kết hợp với thực tiễn cách mạng nước ta Việc nghiên cứu tư tưởng đạo đức Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ yếu tố không phù hợp, phản giá trị cần gạt bỏ, đồng thời kế thừa tinh hoa nghiệp đổi Việt Nam góc nhìn triết học có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, vừa cấp thiết trước mắt vừa lâu dài Do chọn đề tài: “Quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền ý nghĩa công tác giáo dục đạo đức cán bộ, công chức nước ta nay” Tình hình nghiên cứu: Ở nước phương Đông người ta bàn nhiều đến Nho giáo đến ngày nhiều vấn đề Nho giáo đặt ra, đòi hỏi có sâu tìm hiểu khám phá Nho giáo ngày thu hút quan tâm xã hội nhiều nước phương Đông mà học giả giới Ở Việt Nam từ trước tới tác phẩm nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam nhà khoa học, nhà nghiên cứu viết với số lượng đáng kể Trước hết phải kể đế “Khổng học đăng” Phan Bội Châu “Nho giáo” Trần Trọng Kim Trong hai tác phẩm này, thông qua việc trình bầy, phân tích số phạm trù, nguyên lý Nho giáo trình hình thành phát triển chúng Hai ông nhìn nhận Nho giáo không học thuyết triết học mà học thuyết trị - xã hội; học thuyết đạo đức Các ông đặc biệt đề cao yếu tố, nhân tố tích cực Nho giáo, coi đạo đức Nho giáo có vai trò to lớn việc giáo dục, hoàn thiện đạo đức người ổn định trật tự kỷ cương xã hội Các tác phẩm sau “Nho giáo xưa nay” giáo sư Vũ Khiêu (chủ biên); cuốn“Nho giáo xưa nay” nhà nghiên cứu Quang Đạm; “Đến đại từ truyền thống” cố giáo sư Trần Đình Hượu; “Nho học Nho học Việt Nam” giáo sư Nguyễn Tài Thư; “Bàn đạo Nho” Nguyễn Khắc Viện; “Nho giáo phát triển Việt Nam” giáo sư Vũ Khiêu viết xuất năm 1997; PGS.TS Nguyễn Thị Nga PGS.TS Hồ Trọng Hoài với tác phẩm “Quan niệm Nho giáo giáo dục người”; Tác phẩm “Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam” TS Nguyễn Thanh Bình Ở tác phẩm tác giả đứng lập trường vật biện chứng, vật lịch sử để phân tích vấn đề Nho giáo ảnh hưởng xã hội Việt Nam lịch sử góc độ khác Ngoài liên quan đến đề tài luận văn có nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ triết học, viết tạp chí gần bàn Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam: “Phải Nho học động lực phát triển kinh tế” Phó giáo sư Hà Thúc Minh; “truyền thống Nho giáo việc xây dựng người giai đoạn mới” giáo sư Nguyễn Tài Thư; “Từ quan niệm phẩm chất kẻ trị dân Khổng Mạnh đến tư tưởng đạo đức người cán cách mạng Hồ Chí Minh” PGS.TS Nguyễn Thị Nga; “Thuyết Đức trị Khổng Tử ảnh hưởng với phương thức quản lý xã hội Việt Nam nay” Nguyễn Quốc Đoàn; “ Đạo đức Nho giáo với hình thành phát triển tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh” Nguyễn Thị Hồng Doan; “Đường lối đức trị Nho giáo từ Khổng Tử đến Mạnh Tử” Nguyễn Kim Bình… Qua công trình nghiên cứu trên, nhà khoa học có nhiều đóng góp quí giá để khẳng định giá trị truyền thống Nho giáo, ảnh hưởng Việt Nam, làm sở cho công trình nghiên cứu tiếp tục sau sở khoa học cho việc nghiên cứu luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn: * Mục đích: Luận văn phân tích làm sáng tỏ quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền, từ số nguyên tắc giải pháp nhằm kế thừa phát huy giá trị tích cực, hạn chế tác động tiêu cực quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức nước ta * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu, làm rõ quan điểm Nho giáo đạo đức người cầm quyền - Nghiên cứu tác động quan niệm đạo đức người cầm quyền Nho giáo tầng lớp quan lại nho sĩ xã hội phong kiến Việt Nam - Chỉ nguyên tắc giải pháp chủ yếu cho việc kế thừa giá trị quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền công tác giáo dục đạo đức cán bộ, công chức 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quan niệm Nho giáo đạo đức bậc quân tử cầm quyền, tác động tầng lớp quan lại xã hội phong kiến Việt Nam Ý nghĩa quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền công tác giáo dục đạo đức cán bộ, công chức * Phạm vi nghiên cứu: Có thể nói Nho giáo học thuyết đạo đức, vấn đề lớn gồm nhiều giá trị lĩnh vực khác Luận văn đề cập đến quan niệm đạo đức người cầm quyền Nho giáo, chủ yếu nhà nho thời Tiên Tần Hán nho Đội ngũ cán bộ, công chức đề cập luận văn người xác định luật cán - công chức nhà nước ban hành Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam làm sở lý luận Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch để nghiên cứu học thuyết Nho giáo; tìm cốt lõi quan niệm đạo đức người cầm quyền; tìm hiểu vấn đề đặt kinh tế thị trường, tác động tích cực, tiêu cực đạo đức cán bộ, công chức nước ta Sử dụng phương pháp biện chứng vật; phương pháp lịch sử lôgic để tìm hiểu vai trò, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử Việt Nam việc kế thừa, phát huy giá trị đạo đức Nho giáo việc giáo dục đạo đức cán bộ, công chức Ngoài việc thực luận văn dựa nguyên tắc kết hợp lý luận với thực tiễn… Duy trì thường xuyên phong trào: Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Học tập rèn luyện theo gương đạo đức Hồ Chí Minh phong trào sâu rộng toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta hưởng ứng Hồ Chí Minh không nhà văn hoá lớn dân tộc giới Người gương đạo đức cho người, có cán bộ, công chức noi theo Hiện việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức Nho giáo, đạo đức truyền thống công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức cần học tập theo gương Người Điều thể qua luận điểm sau: Thứ nhất, cần học tập phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh việc kế thừa đạo đức Nho giáo Sinh thời, đạo đức vấn đề quan tâm hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Trong tư tưởng đạo đức, Hồ Chí Minh sử dụng nhiều khái niệm, phạm trù đạo đức nhà tư tưởng trước đây, đặc biệt Nho giáo Các phạm trù: trung, hiếu, nhân, nghĩa, cần, kiệm, liêm, Người dùng thường xuyên nói, viết Nhưng Người khẳng định, đạo đức mà người xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng Khi bàn đạo đức người, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến đạo đức người cán cách mạng Hồ Chí Minh coi đạo đức tảng người cách mạng, muốn làm cách mạng trước hết người phải có tâm sáng, đức cao đẹp Tâm đức phải thể thông qua hành động cụ thể người mối quan hệ xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam, sở kế thừa đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức Nho giáo Hồ Chí Minh nêu lên phẩm chất đạo đức người Việt Nam nói chung đạo đức người cán bộ, công chức nói riêng Đó là: trung với nước, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư Nhưng 94 thấy có khác biệt tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với tư tưởng đạo đức Nho giáo Nếu Nho giáo đức trung “trung quân”: trung thành với nhà vua, trung với vua trung với nước (bởi nhà Nho cho nước vua) Còn đức hiếuthì gói gọn quan hệ gia đình, phải có hiếu với cha mẹ, với người thân Theo nhà Nho trung hiếu đầu mối kỷ cương, phép nước, người có giữ trung, hiếu xã hội ổn định, song họ tuyệt đối hoá trung hiếu đến mức cực đoan, khắc nghiệt Trung, hiếu trở thành sợi dây trói buộc người, làm cho người tính chủ động, sáng tạo trước thời biến động Đức trung, hiếu trở thành ngu trung, ngu hiếu Ở tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh, “trung” trung với nước, có nghĩa trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước, suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho cách mạng, tuyệt đối trung thành với Đảng, với nhân dân Nước cá nhân người lãnh đạo mà nhân dân Chính cán đảng viên phải tận trung, tận hiếu với dân, với nước xứng đáng vừa người lãnh đạo vừa người đầy tớ dân Hiếu với dân nghĩa thương yêu dân, kính trọng dân, phải lợi ích nhân dân mà tranh đấu Người cán bộ, công chức phải lấy dân làm gốc, gần dân để hiểu thấu tâm tư, nguyện vọng khó khăn vất vả dân để từ phục vụ dân cho tốt Theo Hồ Chí Minh người cán cách mạng phải công bộc dân, không “quan cách mạng” với dân, phải quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân không chế độ phong kiến xưa giam hãm dân vòng dốt nát để dễ sai khiến Người cho người cán bộ, đảng viên thực “trung với nước, hiếu với dân” dân tin yêu, kính trọng Ngày nay, cán bộ, đảng viên cần phải trau dồi phẩm chất đạo đức trung, hiếu Đức trung, hiếu thể chỗ cán bộ, đảng 95 viên, công chức phấn đấu nghiệp dân giầu, nước mạnh, thắng lợi nghiệp đổi Khi bàn đức cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cán bộ, người dẫn câu nói bậc tiền nhân: Người mà không liêm, không súc vật (Khổng tử); Ai tham lợi nước nguy (Mạnh tử); Phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Phạm Trọng Yêm) để dạy cán Người khuyên cán bộ, công chức phải phấn đấu rèn luyện thân theo chuẩn mực đạo đức cách mạng: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư Nếu rèn luyện đức làm cán vững vàng trước cám dỗ để có phẩm chất đạo đức đòi hỏi cán bộ, công chức phải thường xuyên phê bình tự phê bình, phải nỗ lực phấn đấu để trở thành người cán bộ, công chức vừa hồng, vừa chuyên Qua thấy Hồ Chí Minh khai thác đạo đức Nho giáo cách biện chứng để phục vụ yêu cầu cách mạng Vì công tác giáo dục đạo đức cho cán công chức cần học tập phương pháp biện chứng Người để phát huy cao mặt tích cực, hạn chế tối đa mặt tiêu cực đạo đức truyền thống, đạo đức Nho giáo Thứ hai, người cán công chức cần thường xuyên học tập, rèn luyện theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Để xây dựng đạo đức mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nội dung nguyên tắc để định hướng cho việc giáo dục tự rèn luyện người, là: Nói đôi với làm, phải nêu gương đạo đức - Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Đường Kách mệnh Đối với người, lời nói phải đôi với việc làm đem lại hiệu thiết thực cho thân có tác dụng người khác Nếu nói nhiều làm ít, nói mà không làm, nói đằng, làm nẻo đem lại hậu phản tác dụng Chúng ta phải phấn đấu cho xã hội ta không 96 kẻ đạo đức giả, không cho phép kẻ đạo đức giả dạy dỗ người khác đạo đức Lòng tin nhân dân Đảng, với chủ nghĩa xã hội phần quan trọng phụ thuộc vào vấn đề Từ thấy không lĩnh vực mà vấn đề nêu gương lại đặt lĩnh vực đạo đức Một trăm diễn văn hay không gương sống - điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nói Lênin, đặt cho việc xây dựng đạo đức nguyên tắc nêu gương đạo đức Đó điều thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh - gương đạo đức sáng tuyệt vời đời trọn vẹn Những gương đạo đức hiểu theo nghĩa rộng, có gương chung riêng, lớn nhỏ, xa gần Một đạo đức - đạo đức cách mạng xây dựng rộng lớn, vững chắc, phẩm chất đạo đức, chuẩn mực đạo đức trở thành hành vi đạo đức ngày phổ biến toàn xã hội, mà gương đạo đức người tiêu biểu, người tốt, việc tốt có ý nghĩa thúc đẩy cho trình Đối với người cán bộ, công chức, yêu cầu làm gương cần thiết Bởi quần chúng nhìn làm theo cán Một hàmh vi đạo đức tốt người lãnh đạo có tác dụng trăm ngàn lời nói, hiệu Nói đôi với làm phải vừa phẩm chất đạo đức, vừa phương châm hành động cán công chức Người cán nói điều phải làm ngay, làm trước, làm nhiều (để nêu gương) Thứ hai, xây đôi với chống Muốn xây dựng đạo đức mới, muốn bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cách mạng cho hàng triệu, hàng triệu người - cán bộ, đảng viên, với việc xây dựng, bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, thiết phải chống biểu sai trái xấu xa, trái với yêu cầu đạo đức mới, tượng thường gọi tệ nạn, tiêu cực, thái hóa biến chất Xây phải đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích xây Để xây chống có kết quả, phải tạo thành phong 97 trào quần chúng rộng rãi Có phong trào, có vận động chung cho toàn Đảng, toàn dân; có phong trào, có vận động riêng cho ngành, giới Qua lôi người vào đấu tranh nhằm xây gì, chống cụ thể, rõ ràng, thúc trách nhiệm đạo đức cá nhân, để người phấn đấu tự bồi dưỡng nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng Thực tiễn chứng minh, vận động mang lại kết lớn Thứ ba, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần rõ: người phải thường xuyên chăm lo tu dưỡng đạo đức việc rửa mặt hàng ngày, công việc phải làm kiên trì bền bỉ suốt đời, không người chủ quan tự mãn Đối với người, việc tu dưỡng đạo đức phải thực hoạt động thực tiễn, đời tư đời công; mối quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn; từ quan hệ bạn bè, đồng chí, anh em đến quan hệ tập thể, với cấp cấp dưới, với Đảng, với nước, với dân mối quan hệ quốc tế Trong sống, người có nhiều cương vị, nhiều vai trò khác đòi hỏi phải điều chỉnh hành vi phẩm chất đạo đức người thể cụ thể, phong phú, đa dạng Có rèn luyện công phu vậy, người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp phẩm chất ngày bồi đắp, nâng cao Mỗi giai đoạn, thời kỳ cách mạng đặt nhiệm vụ mới, với khó khăn, thử thách Đội ngũ cán mặt luyện trưởng thành để giành thắng lợi ngày to lớn hơn, mặt khác đào thải kẻ hư hỏng, thái hóa, biến chất làm tổn hại đến uy tín danh Đảng, đến lợi ích nước, dân Noi gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành theo đạo đức Người vận động lớn Đảng ta phát động sâu rộng Đảng, nhân dân Thực tốt phương châm người, cán bộ, đảng viên có lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tưởng cách mạng, có 98 lực tổ chức, lãnh đạo quần chúng nghĩa có đầy đủ đức lẫn tài, vừa hồng, vừa chuyên Đồng thời việc thực tốt việc học tập làm theo gương đạo đức người biện pháp ngăn chặn tình trạng suy thoái đạo đức, tác động tiêu cực kinh tế thị trường gây Phát triển kinh tế - xã hội, cải biến phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng đạo đức Nho giáo, tạo môi trường văn hoá xã hội lành mạnh cho trình xây dựng giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức Đạo đức Nho giáo đời tồn sở kinh tế phong kiến Mặc dù nước ta phương thức sản xuất phong kiến không tồn tàn dư tư tưởng cũ sinh Mặt khác nước ta phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước nhiều vùng nông thôn đặc biệt vùng sâu vùng xa nghèo nàn lạc hậu, đại phận sản xuất nhỏ, tự cấp tự túc mà “nền sản xuất có liên quan nhiều mặt với tư tưởng phong kiến, với Nho học”; “Kho tàng văn hoá với tư tưởng, thói quen, tập tục, lễ nghi mang sắc thái Nho giáo ngày, hàng tác động đến người đại” Tư tưởng Nho giáo nói chung đạo đức Nho giáo nói riêng vào lối sống, tác phong, tư tưởng người Việt Nam trở thành yếu tố đạo đức truyền thống dân tộc Chính việc xây dựng giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức vừa phải kế thừa nhân tố tích cực đạo đức Nho giáo, đồng thời phải khắc phục tác động tiêu cực Muốn vậy, phải xoá bỏ hoàn toàn sở vật chất sinh - xoá bỏ sản xuất nhỏ tự cấp tự túc cách phát triển kinh tế thị trường, công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Xây dựng đạo đức nhiệm vụ trọng tâm chiến lược xây dựng người nước ta Sự tác động hai mặt 99 kinh tế thị trường đạo đức xã hội nói chung đạo đức cán bộ, công chức nói riêng cho thấy cần phải có giải pháp phù hợp nhằm xây dựng chuẩn mực đạo đức thích ứng với chế thị trường xây dựng người có nhân cách đạo đức đáp ứng yêu cầu xã hội Theo lý luận chủ nghĩa vật lịch sử, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội tồn xã hội định Do để xây dựng giáo dục đạo đức tiến cho đội ngũ cán bộ, công chức nước ta cần kết hợp phát triển kinh tế với việc xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh môi trường để cán bộ, công chức rèn luyện bồi dưỡng đạo đức cách mạng Đạo đức hình thái ý thức xã hội , phản ánh chịu quy dịnh kinh tế, phải kể đế nhân tố trực tiếp quan trọng lợi ích người Khi vấn đề lợi ích giải đắn nhân tố tích cực đạo đức hình thành phát triển bền vững Vấn đề này, xét tầm vĩ mô đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải đề đường lối chủ trương đắn, phù hợp với thực tiễn, đảm bảo tăng trưởng kinh tế, xã hội ổn định tạo môi trường tốt cho hình thành phát triển đạo đức cách mạng, đạo đức công vụ cán bộ, công chức Để thực điều này, phụ thuộc nhiều vào vào chủ thể lãnh đạo tổ chức Đảng Nhà nước Do xây dựng đồng sách kinh tế xã hội, phát huy khả sáng tạo nhân dân sở để tạo dựng đời sống đạo đức lành mạnh xã hội Ở phạm vi địa phương, quan, đơn vị cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý phải khách quan, công tâm giải quan hệ lợi ích Đạo đức cán bộ, công chức thể giải công việc, giải quan hệ lợi ích Để thực tốt điều cần phát huy vai trò tổ chức sở đảng, tổ chức đoàn thể trị - xã hội hệ thống 100 trị nhằm giáo dục, giám sát, kiểm tra quản lý xã cán để ngăn ngừa tiêu cực đạo đức nâng cao đạo đức công vụ Nói tóm lại để xây dựng đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức cần phải xây dưng hoàn thiện sở kinh tế nó, tức phải tạo môi trường xã hội lành mạnh, kinh tế phát triển lợi ích cán bộ, công chức đảm bảo 101 KẾT LUẬN Đạo đức hình thái ý thức xã hội đặc biệt, phương thức đặc biệt để nhận thức sống điều chỉnh hành vi người Đạo đức sớm xuất lịch sử xã hội, khẳng định vai trò to lớn việc đảm bảo ổn định, phát triển xã hội Chính việc xây dựng giáo dục đạo đức cho người nói chung, người cầm quyền nói riêng vấn đề mà chế độ xã hội quan tâm Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, Nho giáo học thuyết trị - đạo đức tiêu biểu Học thuyết đời nhằm mục đích ổn định trật tự xã hội Một nội dung đề cao vai trò sức mạnh đạo đức xã hội Ở xã hội nào, thời đại đạo đức giữ vị trí quan trọng, để điều chỉnh hành vi người mối quan hệ Xã hội hỗn loạn, không tôn ti, trật tự, kỷ cương đạo đức Nhiều đạo đức có sức mạnh điều chỉnh hành vi người sức mạnh pháp luật Tuy nhiên, Nho giáo vấp phải hạn chế đề cao đạo đức cho nhân tố chủ yếu định thịnh suy, hưng vong triều đại phong kiến mà quên vai trò kinh tế, tồn xã hội Điều tạo nên tính tâm, không tưởng Nho giáo Một điểm đáng ý nội dung đạo đức Nho giáo xem xét, đánh giá người thông qua mối quan hệ xã hội, đặt yêu cầu đạo đức tương đối cụ thể, rõ trách nhiệm đạo đức mmỗi cá nhân gia đình, xã hội với thân Nho giáo đặc biệt đề cao đạo tu thân, coi yêu cầu quan trọng bậc việc tu dưỡng đạo đức người từ bậc thiên tử thứ dân Đối với bậc cai trị - cầm quyền có trọng trách cao trị nước, an dân, việc tu thân, sửa đức lại trở nên quan trọng Giá trị nhân cao đạo đức Nho giáo ỏ việc thi hành nhân, nghĩa, đạo tu thân dưỡng tính, có vai trò to lớn, góp phần củng cố trật tự xã hội trước Ngày tư tưởng ý nghĩa loại 102 bỏ hạn chế lập trường giai cấp, tính chất tâm, giáo điều, cứng nhắc Nho giáo truyền vào nước ta gần hai mươi kỷ, triều đại phong kiến Việt nam tiếp nhận chịu ảnh hưởng mặt tích cực, lẫn tiêu cực Tam cương, ngũ thường (đạo cương - thường) trở thành nội dung đạo đức truyền thống (Ở cần phải khẳng định định điều đạo đức Nho giáo người Việt kế thừa có chọn lọc, cải biến không giữ nguyên Nho giáo Trung Quốc) Ngày nay, xuất phát từ yêu cầu việc xây dựng giáo dục đạo đức - đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức Việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống, đạo đức Nho giáo, đặc biệt quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền tất yếu Chúng ta biết đạo đức Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng Việt Nam Người Việt Nam giai tầng nào, đâu, dù dù nhiều chịu ảnh hưởng đạo đức Nho giáo, đặc biệt tầng lớp - người cai trị xã hội Sự ảnh hưởng đạo đức Nho giáo không khứ mà ngày ảnh hưởng mặt tích cực lẫn tiêu cực cán bộ, công chức việc xây dựng, giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ Việc kế thừa tư tưởng đạo đức Nho giáo, quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền phát huy giá trị tích cực nó: tư tưởng nhân nghĩa việc cai trị, đạo tu thân, nêu gương người cầm quyền Bên cạnh cần phải đấu tranh để khắc phục tàn dư, ảnh hưởng tiêu cực đạo đức Nho giáo Việc xây dựng giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức nước ta công việc lâu dài cần tiến hành thường xuyên Trong công tác giáo dục dó làm tốt việc kế thừa phát huy giá trị tích cực đạo đức Nho giáo góp phần tạo nên đội ngũ cán bộ, công chức vững vàng, có lĩnh cách mạng, góp phần khắc phục ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường gây 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2000), “Nho giáo với vấn đề phát triển kinh tế hoàn thiện người”, Tạp chí Giáo dục lý luận, (5), tr.35-38 Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Kim Bình (2008) , “Đường lối đức trị Nho giáo từ Khổng Tử đến Mạnh Tử”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (4), tr.80-82 Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), Xây dựng người Việt Nam giai đoạn cách mạng mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Doãn Chính (chủ biên, 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Doãn Chính (2000), “Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo người”, Tạp chí triết học, (3), tr.30-42 Nguyễn Sinh Kế, Doãn Chính (2004), “Về trình du nhập Nho giáo vào Việt Nam”, Tạp chí triết học, (9), tr31-39 Đoàn Trung Còn (dịch, 1950), Mạnh Tử (Thượng Mạnh tử), Nxb Trí đức tòng thơ, Sài Gòn Đoàn Trung Còn (dịch, 1950), Luận ngữ, Nxb Trí đức tòng thơ, Sài Gòn 10 Đoàn Trung Còn (dịch, 1996), Mạnh Tử (Phần hạ), Nxb Thuận Hoá 11 Quang Đạm (1977), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa , Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần Ban Chấp hành Trung ương khoá 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia,Hà Nội 16 Trần Văn Đoàn (2003), “Giải phẫu khủng hoảng đạo đức trình đại hóa”, Trong trở lại với người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Trần Văn Giầu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm Nho Việt ”, Tạp chí Triết học, (3), tr.41-43 19 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo Việt Nam Nho học trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, Dịch giải Nguyễn Đức Lân, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 22 Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2000), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - Nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Vũ Khiêu (chủ biên, 1996), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Hoàng Văn Lân (dịch thích, 2002), Đại việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 105 28 Nguyễn Hiến Lê - Giản Chi (1992), Tuân tử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu, 1995), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Luật cán công chức (2009) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1993), Bàn đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2004), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hà Thúc Minh (1996), “Phải Nho giáo động lực phát triển kinh tế’’, Tạp chí triết học, (6) 36 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dưng đạo đức cho cán quản lý ỏ nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Nga (1996), “Từ quan niệm phẩm chất kẻ trị dân Khổng Mạnh đến tư tưởng đạo đức người cán cách mạng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (9) 38 Nguyễn Thị Nga (1998), Quan niệm Nho giáo Nho giáo giáo dục người ý nghĩa với việc giáo dục người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 39 Nguyễn Thế Nghĩa (1995), Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 40 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường”, Tạp chí triết học, (5) 42 Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 106 43 Ngô Đức Thọ (dịch giải, 2000), Đại việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 44 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Tài Thư (1996), “Mấy vấn đề Nho học xã hội Việt Nam đại”, Tạp chí Thông tin lý luận, (1) 46 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng tư tương tôn giáo đến Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Tài Thư (1998), “Truyền thống Nho học việc xây dựng người xã hội mới”, Tạp chí Cộng sản, (4) 49 Nguyễn Khắc Viện (1993), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, Hà Nội 50 Viện Sử học Việt Nam, Đại Nam thập lục, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lã Trấn Vũ (Trần Văn Tấn dịch, 1964), Lịch sử học thuyết trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), Giáo trình lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2002), Ngữ văn Hán nôm, tập 1, Tứ thư, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 54 Nguyễn Bình Yên (1996), “Thử tìm hiểu mối quan hệ tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tư tưởng đạo đức Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, (5), tr.44-47 107 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one [...]... Chương 3: Kế thừa và phát huy các giá trị tích cực trong quan niệm của Nho giáo về đạo đức người cầm quyền trong công tác giáo dục đạo đức cán bộ công chức hiện nay 6 Chương 1 QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN 1.1 Người cầm quyền phải lấy Đạo đức làm gốc Nho giáo là một học thuyết chính trị - đạo đức Nho giáo ra đời chủ yếu từ thực trạng hết sức rối loạn của xã hội Trung Quốc... nâng cao đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn bao gồm 3 chương 6 tiết: Chương 1: Quan niệm cơ bản của Nho giáo về đạo đức người cầm quyền Chương 2: Nho giáo ở Việt Nam và Ảnh hưởng của quan niệm về đạo đức người cầm quyền trong Nho giáo đối với tầng lớp quan lại và Nho sĩ trong xã hội... các nhà Nho, nếu có đạo đức và thi hành đạo đức trong việc cai trị thì nhà vua, người cầm quyền không chỉ khiến mọi người theo mình, phục tùng mình mà bản thân mình sẽ giữ được chức vị, không lẻ loi, ít lệch lạc và không thất bại trong việc cai trị Như vậy, trong quan niệm về đạo đức của người cầm quyền, Nho giáo coi nhà vua, người cầm quyền có đạo đức và thi hành đạo đức ấy gắn liền và có ý nghĩa quyết... bản thân và sự nêu gương về đạo đức của Nho giáo đưa ra rất có ý nghĩa Nho giáo đã nhận thức được được vai trò tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội, từ đó đã đề cao đạo tu thân, nhấn mạnh việc giáo dục đạo đức, giáo dục đạo cương thường Tuy nhiên đạo đức Nho giáo cũng không vượt qua khỏi sự hạn chế về mặt lập trường giai cấp Đạo đức Nho giáo là thứ đạo đức cũ - đạo đức của xã hội phong kiến mang... định của đạo đức, của những cá nhân có đạo đức trong việc quản lý, cai trị xã hội, vì thế quan niệm của Nho giáo về đạo đức nói chung, về đạo đức của người cầm quyền nói riêng không tránh khỏi tính chất duy tâm siêu hình 1.2.3 Người cầm quyền phải biết coi trọng dân, dưỡng dân, giáo hóa dân Nho giáo luôn quan tâm đến dân và đặc biệt là vai trò của dân Sự quan tâm này theo GS Trần Đình Hượu: “là điểm quan. .. chuẩn mực và yêu cầu đạo đức cơ bản của người cầm quyền 1.2.1 Người cầm quyền trước hết phải là người có “Nhân,lễ, chính danh” Nhân, Lễ và Chính danh là những phạm trù trung tâm và cơ bản nhất trong quan niệm về đạo đức của người cầm quyền, trong tư tưởng đức trị nói riêng, trong học thuyết chính trị - xã hội của Nho giáo nói chung Chúng thống nhất với nhau Trong đó Nhân là nội dung, là hạt nhân của Lễ;... đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay Trên cơ sở kế thừa những thành tựu nghiên cứu đã đạt được, dưới góc độ triết học luận văn sẽ đi sâu nghiên cứu vấn đề trên * Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã chỉ ra một số giá trị trong quan niệm của Nho giáo về đạo đức người cầm quyền mà chúng ta có thể kế thừa trong công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, công chức; đề ra một số nguyên... lễ, nghĩa, trí, tín và phải chính danh Đạo đức Nho giáo đã xây dựng nên hệ thống các phạm trù đạo đức Nhân, lễ, nghĩa, trí, tín và coi đây là những chuẩn mực đạo đức để điều chỉnh hành vi của con người, đồng thời nó cũng là cái đích để con người hướng tới trong quá trình rèn luyện bản thân 1.2.2 Người cẩm quyền phải thường xuyên tu dưỡng đạo đức (tu thân) Trong quan niệm về đạo đức của người cầm quyền, ... hoàn cảnh, trong mọi mối quan hệ Có sửa mình như vậy, trăm họ mới yên trị, nền chính trị mới được thịnh vượng Trong tư tưởng Đức trị” của Nho giáo, sự tu dưỡng đạo đức của nhà vua, người cầm quyền còn được thể hiện bằng tấm gương đạo đức của họ Nho giáo coi nhà vua nêu gương trong việc tu dưỡng đạo đức và thi hành đạo đức là yếu tố quyết định thành công đường lối đức trị Có như vậy cái đức của mình... khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn * Giá trị khoa học: Trước nay đã nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu đã viết về các vấn đề Nho giáo như lịch sử phát triển, ảnh hưởng của Nho giáo đến kinh tế, văn hóa xã hội, đạo đức truyền thống Việt Nam Tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập một cách trực tiếp, cụ thể đến vấn đề đạo đức người cầm quyền và ý nghĩa của nó đối với việc giáo dục đạo đức cho ... DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VŨ VĂN LONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Chuyên ngành:... tích cực quan niệm Nho giáo đạo đức người cầm quyền công tác giáo dục đạo đức cán công chức Chương QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN 1.1 Người cầm quyền phải lấy Đạo đức ... THỪA VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG QUAN NIỆM CỦA NHO GIÁO VỀ ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CẦM QUYỀN TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HIỆN NAY 59 3.1 Cán bộ, công chức cần thiết phải giáo

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG QUY ƯỚC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Người cầm quyền phải lấy “Đạo đức” làm gốc

  • 1.2. Những chuẩn mực và yêu cầu đạo đức cơ bản của người cầm quyền

  • 2.1. Khái lược sự du nhập và phát triển Nho giáo ở Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan