đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo xây dựng căn cứ du kích trong kháng chiến chông pháp từ 1946 1954

119 757 1
đảng bộ tỉnh vĩnh phúc lãnh đạo  xây dựng căn cứ du kích trong kháng chiến chông pháp từ  1946 1954

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ NGỌC BÍCH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ DU KÍCH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHÙNG THỊ NGỌC BÍCH ĐẢNG BỘ TỈNH VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ DU KÍCH TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Quang Hiển Hà nội - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: ĐẢNG BỘ VĨNH YÊN VÀ ĐẢNG BỘ PHÚC YÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ DU KÍCH GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN TOÀN DIỆN (1946 - 1950) 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên 1.2 Lãnh đạo nhân dân xây dựng quyền tạo sở cho việc xây dựng địa kháng chiến 17 1.3 Chống giặc lấn chiếm bình định, đẩy mạnh đấu tranh sau lưng địch, bước đầu xây dựng khu du kích du kích (1949 - 1950) 34 Chương 2: ĐẢNG BỘ VĨNH PHÚC LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CHIẾN TRANH DU KÍCH TRONG GIAI ĐOẠN TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN (1951 - 1954) 46 2.1 Vừa xây dựng lực lượng kháng chiến, vừa chống địch càn quét, bình định, bước phát triển chiến tranh du kích xây dựng kháng chiến vùng địch hậu (1951 2/1952) 46 2.2 Đẩy mạnh chiến đấu bảo vệ mở rộng khu du kích, phát triển sở vùng tạm chiếm ( từ tháng 2/1952 đến tháng 8/1953) 53 2.3 Phối hợp với chiến trường Đơng Xuân 1953 - 1954, mở rộng khu du kích du kích, tiến lên giải phóng q hương 67 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 80 3.1 Một số nhận xét 80 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử rút 90 KẾT LUẬN 106 PHỤ LỤC .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xây dựng du kích điển hình sáng tạo Đảng việc vận dụng lý luận Mác - Lê Nin xây dựng hậu phƣơng chiến tranh cách mạng, nhằm huy động toàn dân tham gia kháng chiến làm cho ngƣời dân ngƣời lính, làng xã pháo đài Căn du kích hậu phƣơng chiến tranh du kích, cung cấp sức ngƣời, sức cho kháng chiến, đồng thời sở cho lực lƣợng vũ trang trụ bám tiêu diệt sinh lực địch Thực chủ trƣơng Đảng việc xây dựng chỗ đứng chân vùng sau lƣng địch kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954), Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng du kích địa phƣơng từ khơng đến có, từ nhỏ đến lớn, từ làng chiến đấu đơn lẻ đến khu du kích liên hoàn, biến hậu phƣơng địch thành tiền phƣơng hậu phƣơng ta, phá nát hệ thống chiếm đóng, tạo sở tiến cơng địch từ lịng chúng khai thác sức ngƣời, sức cho kháng chiến “Căn địa vùng tƣơng đối an tồn, ta đóng quan đầu não, huấn luyện đội chủ lực, đào tạo cán bộ, chế tạo vũ khí, đạn dƣợc, chữa chạy thƣơng binh, vv…Có nhiều hạng địa: địa miền rừng núi, địa đồng bằng, địa vùng ao hồ” [18, tr 310] Khu du kích khu vực dân cƣ nằm vùng địch tạm chiếm, có hoạt động chiến tranh du kích lực lƣợng kháng chiến thƣờng xuyên diễn tranh chấp giằng co với địch để giành quyền làm chủ hoàn toàn Khu du kích có đặc điểm: quyền cách mạng chƣa hình thành hình thành nhƣng hoạt động bí mật nửa cơng khai, lực lƣợng vũ trang cách mạng chƣa đủ sức diệt hết điểm đối phƣơng; quyền số điểm đối phƣơng cịn tồn nhƣng khơng đủ sức kiểm soát, khống chế nhân dân nhƣ cũ, đơn vị nhỏ đối phƣơng không dám tự lại, tổ chức phản cách mạng gián điệp hoạt động nửa công khai, không đủ sức khống chế nhân dân, nhân dân đƣợc cách mạng bảo vệ nhƣng chƣa thoát khỏi uy hiếp đối phƣơng, vừa lo đóng góp cho cách mạng vừa phải cống nạp phần cho đối phƣơng So với du kích, khu du kích rộng lớn mặt giới hạn địa lý nhƣng đời sống trị xã hội dân chƣa đƣợc an tồn, ổn định Khu du kích bƣớc q độ từ sở trị kháng chiến tiến lên du kích Căn du kích khu vực dân cƣ đƣợc giải phóng nằm vùng địch tạm chiếm trở thành chỗ dựa chiến tranh du kích Đặc trƣng du kích là: Chính quyền đối phƣơng bị lật đổ, lực lƣợng vũ trang đối phƣơng bị tiêu diệt, tổ chức trị phản động tan rã, quyền cách mạng đƣợc thành lập cơng khai quản lý hoạt động xã hội; đoàn thể cách mạng công khai hoạt động Tuy nhiên, du kích cịn nằm vịng vây địch nên bị chúng uy hiếp, tình hình chƣa ổn định Căn du kích đƣợc củng cố dần, trở thành vùng giải phóng Sự lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc việc xây dựng du kích địa phƣơng phần làm sáng tỏ trình thực đƣờng lối chiến tranh nhân dân Đảng, lãnh đạo kết hợp tiến cơng chiến trƣờng với tiến công vùng sau lƣng địch địa bàn cụ thể Qua rút đặc điểm việc xây dựng du kích Vĩnh Phúc, tỉnh trung du đồng Bắc Việc làm nhiều bổ sung thêm tƣ liệu cho việc nghiên cứu phong trào chiến tranh du kích kháng chiến chống Pháp Bên cạnh học rút phần giúp ích cho công tác đạo cách mạng địa phƣơng Với lý trên, chọn “Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng du kích kháng chiến chống Pháp (1946-1954)” làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan trực tiếp đến đề tài có số sách xuất bản: - Cuốn “Đảng lãnh đạo xây dựng du kích Đồng Bắc bộ” tác giả Vũ Quang Hiển Nxb Chính trị quốc gia xuất năm 2001 Đây cơng trình nghiên cứu có tính chất chun khảo du kích Đồng Bắc dƣới góc độ lịch sử, đặc biệt sách giải đáp đƣợc cách toàn diện vấn đề liên quan khu vực đồng Bắc bộ, tài liệu q giúp tác giả luận văn có cách nhìn tổng quát, so sánh, đối chiếu đƣợc thực đề tài xây dựng du kích địa phƣơng - Tác phẩm “Lịch sử chiến tranh du kích Vĩnh Phúc” tập 1,2,3,4 lƣu thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc; Tác phẩm : Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân tỉnh Vĩnh Phúc (1946-1954) Bộ huy quân tỉnh Vĩnh Phúc thực năm 1999 Hai sách tài liệu quan trọng, cung cấp thơng tin hữu ích q trình chuẩn bị lực lƣợng, chủ trƣơng đạo Đảng Vĩnh Phúc mặt kháng chiến chống Pháp địa phƣơng - Lịch sử Đảng Vĩnh Phúc (1930-2005) - Nxb Chính trị quốc gia 2007 Đây tác phẩm xuất năm 2007, đƣợc tái chỉnh lý hoàn chỉnh, cung cấp cho luận văn thông tin khái quát Vĩnh Phúc từ năm 1930 đến năm 2005, đặc biệt giai đoạn nhân dân Vĩnh Phúc kháng chiến chống Pháp Ngoài tài liệu trên, luận văn tham khảo tác phẩm lịch sử Đảng huyện, xã tỉnh nhƣ: Lịch sử Đảng huyện Vĩnh Tƣờng, Lịch sử Đảng huyện Yên Lạc, Lịch sử Đảng huyện Tam Dƣơng, Lịch sử Đảng huyện Lập Thạch, Lịch sử Đảng huyện Mê Linh Đây tài liệu tham khảo có giá trị định hƣớng tƣ liệu quý cho luận văn triển khai nghiên cứu đề tài Song sách cịn trình bày cách tổng thể, chƣa có cơng trình nghiên cứu chun sâu Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng du kích kháng chiến chống Pháp Hơn nữa, tài liệu ghi chép từ thời kỳ 1946-1954 Vĩnh Phúc thời gian lƣu trữ nên lại ít, tài liệu cịn hầu hết cũ nát, giấy mỏng, mờ khó khai thác (nhƣ tác phẩm “Lịch sử chiến tranh du kích Vĩnh Phúc” tập 1,2,3,4 ) Do đó, việc nghiên cứu đề tài hoàn toàn mẻ, tƣ liệu tham khảo chủ yếu số báo cáo, ghi chép gốc cũ lƣu Phòng lƣu trữ Văn phòng Tỉnh ủy tỉnh Vĩnh Phúc Thƣ viện tỉnh Vĩnh Phúc số tài liệu kể Mục đích nghiên cứu Mục đích - Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc việc xây dựng du kích địa phƣơng kháng chiến chống thực dân Pháp (19461954) - Làm rõ phong trào quần chúng việc thực chủ trƣơng Đảng - Bƣớc đầu rút số kinh nghiệm lịch sử xây dựng du kích địa phƣơng Nhiệm vụ - Tập hợp tƣ liệu lịch sử có liên quan đến vấn đề nghiên cứu xây dựng kháng chiến Vĩnh Phúc - Hệ thống hố trình bày tƣ liệu qua giai đoạn phát triển gắn liền với điều kiện cụ thể giai đoạn - Rút nhận xét lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc, thành công hạn chế q trình xây dựng du kích Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trƣơng biện pháp Đảng Vĩnh Phúc nhằm lãnh đạo, đạo xây dựng du kích địa phƣơng kháng chiến chống Pháp - Quá trình xây dựng bảo vệ du kích Vĩnh Phúc kháng chiến chống Pháp Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian nghiên cứu đề tài tháng 12/1946, kháng chiến toàn quốc bùng nổ đến hiệp định Giơnevơ năm 1954 đƣợc kí kết Tuy nhiên, để làm rõ sở việc xây dựng du kích, luận văn đề cập đến số vấn đề thời gian sau ngày cách mạng tháng Tám thành công đến tháng 12.1946 - Về không gian nghiên cứu đề tài: Tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc thành lập từ đầu năm 1950, trƣớc đó, địa bàn Vĩnh Phúc gồm hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên, nhƣng địa bàn chiến lƣợc, có quan hệ chặt chẽ với suốt kháng chiến, trƣớc tỉnh Vĩnh Phúc đƣợc thành lập, luận văn để cập tới lãnh đạo hai Đảng Vĩnh Yên Phúc Yên xây dựng du kích địa phƣơng - Luận văn tập trung nghiên cứu chủ trƣơng Đảng Hồ Chí Minh xây dựng hậu phƣơng kháng chiến chống Pháp - Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, có ảnh hƣởng đến việc xây dựng du kích Vĩnh Phúc - Quá trình triển khai thực chủ trƣơng, biện pháp Đảng huyện, xã Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu - Các văn kiện Trung ƣơng Đảng, văn kiện Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc thời kỳ kháng chiến chống Pháp - Tài liệu xuất quan nghiên cứu Trung ƣơng địa phƣơng có liên quan - Các tài liệu lƣu trữ Tỉnh uỷ uỷ ban nhân dân Tỉnh gồm báo cáo hàng năm cấp đảng, quyền quan quân tỉnh Vĩnh Phúc - Tài liệu khảo sát thực tế Các phương pháp nghiên cứu Trên sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác lê nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng chiến tranh, luận văn sử dụng phƣơng pháp lịch sử, logic, phân tích, tổng hợp, so sánh kết hợp phƣơng pháp Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khoá luận gồm chƣơng: Chƣơng 1: Đảng Vĩnh Yên Đảng Phúc Yên lãnh đạo xây dựng du kích giai đoạn triển khai kháng chiến toàn dân toàn diện (1946-1954) Chƣơng 2: Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo đẩy mạnh chiến tranh du kích giai đoạn tiến cơng chiến lược kháng chiến (1951-1954) Chƣơng 3: Một số nhận xét kinh nghiệm lịch sử CHƢƠNG ĐẢNG BỘ VĨNH YÊN VÀ ĐẢNG BỘ PHÚC YÊN LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG CĂN CỨ DU KÍCH GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI CUỘCKHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN TOÀN DIỆN (1946 - 1950) 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên 1.1.1 Về địa lý tự nhiên Tỉnh Vĩnh n Ngày 20-10-1980 tồn quyền Đơng Dƣơng Nghị định thành lập Đạo Vĩnh Yên gồm huyện, phủ sau: - Huyện Bình Xuyên tách từ phủ Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Phủ Vĩnh Tƣờng gồm huyện: Bạch Hạc, Lập Thạch, Tam Dƣơng, Yên Lạc Yên Lãng từ tỉnh Sơn Tây Ngày 12-4-1891, toàn quyền Đông Dƣơng lại nghị định bãi bỏ đạo Vĩnh Yên, đƣa đạo trở tỉnh Sơn Tây, kể huyện Bình Xuyên Ngày 29-12-1899 “tình hình chống đối liên miên dân chúng cần thiết phải can thiệp trực tiếp vào cai trị” nên tồn quyền Đơng Dƣơng Pơn Đume nghị định số 1124 thành lập tỉnh Vĩnh Yên Điều Nghị định ghi: “ở Bắc Kỳ thành lập tỉnh mang tên : Tỉnh Vĩnh Yên Trung tâm khu vực hành đặt vùng đất thuộc xã Tích Sơn đƣợc gọi Vĩnh Yên” Điều ghi : “ Tỉnh Vĩnh Yên bao gồm huyện Bạch Hạc ( có Vĩnh Tƣờng), Yên Lạc, Yên Lãng, Lập thạch, Tam Dƣơng Bình Xuyên)” Nhƣ vậy, tỉnh Vĩnh Yên đƣợc lập lại vào hoạt động từ năm 1900 Tỉnh Phúc Yên Ngày 6-10-1901, tồn quyền Đơng Dƣơng Nghị định thành lập tỉnh Phù Lỗ Địa giới hành bao gồm địa bàn huyện cắt từ Bắc Ninh sang Đa Phúc, Kim Ạnh Đông Khê phủ Yên Lãng nhƣ nói Tỉnh lỵ đặt làng Phù Lỗ, nên gọi tỉnh Phù Lỗ Ngày 18-2-1904 tỉnh lỵ rời làng lên làng Tháp Miếu, tổng Bạch Trữ, Phủ Yên Lãng đặt tên tỉnh Phúc Yên Ngày 7-3-1913, quyền thực dân đƣa tỉnh Phúc Yên xuống cấp Đại Lý (gọi Đại Lý Phúc Yên) lệ thuộc tỉnh Vĩnh Yên Ngày 28-12-1915, Thống sứ Bắc Kỳ Nghị định xoá bỏ Đại lý, lập lại tỉnh Phúc Yên gồm hai phủ Đa Phúc Yên Lãng, hai huyện Đông Anh Kim Anh Phúc Yên trở thành tỉnh độc lập tỉnh nhỏ xứ Bắc Kỳ Theo thống kê quyền thực dân Pháp, năm 1905, hai tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên có phủ, 83 tổng, 569 làng Trong suốt thời dân Pháp thống trị nƣớc ta đến cách mạng tháng 8, đơn vị hành Vĩnh Phúc ổn định, có thay đổi chút điều chuyển, thêm bớt số làng Cịn tên hai tỉnh, theo giải thích sách Địa chí Vĩnh Yên Địa chí Phúc Yên xuất năm 1932 1933 ghép tên hai phủ hai huyện to tỉnh mà thành: Đa Phúc với Yên Lãng thành Phúc Yên; Vĩnh Tƣờng với Yên Lạc thành Vĩnh Yên Cách mạng tháng Tám thành công năm 1945 mở trang cho lịch sử dân tộc Nhƣng với dã tâm xâm lƣợc, thực dân Pháp quay lại nổ súng xâm lƣợc miền Nam Việt Nam hòng cƣớp nƣớc ta lần nữa, từ dân tộc Việt Nam bƣớc vào thời kỳ kháng chiến chống Pháp Trong hồn cảnh đó, đầu năm 1950, nhằm tăng cƣờng đạo phong trào đấu tranh hậu địch, tăng cƣờng lực lƣợng ta mặt, đƣa kháng chiến chống Pháp sang giai đoạn mới, Thủ tƣớng Chính phủ Nghị định số 03- TTg ngày 12-2-1950 hợp tỉnh Vĩnh Yên Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Khi đời, tỉnh Vĩnh Phúc bao gồm phủ, huyện phủ Vĩnh Tƣờng, phủ Đa Phúc, phủ Yên Lãng; huyện: Yên Lạc, Lập Thạch, Tam Dƣơng, Bình Xun, Kim Anh, Đơng Anh [1, tr.21] Năm 1950, hợp tỉnh, Vĩnh Phúc có diện tích 1.715 km với dân số gần 47 vạn ngƣời, bao gồm 14 dân tộc anh em Đồng bào dân tộc thiểu số sống rải rác 17 xã dọc núi Tam Đảo Sáng Sơn năm huyện Tam Dƣơng, Bình Xuyên,Lập Thạch, Kim Anh Đa Phúc Đại phận nhân dân theo đạo Phật, có gần vạn ngƣời theo đạo Thiên chúa giáo Vĩnh Yên Phúc Yên tỉnh đồng bằng, miền chuyển tiếp, cầu nối tỉnh miền núi Việt Bắc với thủ đô Hà Nội tỉnh đồng Bắc Phía đơng phía nam giáp thủ Hà Nội tỉnh Hà Tây; phía Tây giáp tỉnh Phú Thọ; phía bắc giáp tỉnh Thái Nguyên tỉnh Tun Quang Ở vị trí cửa ngõ Thủ Hà Nội, trung tâm kinh tế, trị, văn hố nƣớc, nên nhân dân Vĩnh Phúc nhanh nhạy nắm bắt thời cuộc, sớm tiếp thu ảnh hƣởng Trong trình lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp, đảng Vĩnh Phúc chăm lo xây dựng, củng cố phát triển tổ chức đảng, thƣờng xuyên tự nâng cao trình độ lý luận, bồi dƣỡng phẩm chất trị, tƣ tƣởng cho đội ngũ cán đảng viên để đảng viên cộng sản dù xuất thân từ thành phần phải giác ngộ theo lập trƣờng giai cấp công nhân Nhờ đƣợc bồi dƣỡng lý luận luyện phong trào đấu tranh cách mạng mà đội ngũ cán đảng viên Đảng bƣớc trƣởng thành phát triển, ln giữ vững ý chí chiến đấu, kể lúc khó khăn ác liệt Thực tiến phong trào cách mạng địa phƣơng cho thấy địch tổ chức nhiều đợt khủng bố, càn quét, bắt cán bộ, đảng viên, quan lãnh đạo bị tan vỡ nhƣng tính chủ động sáng tạo cán đảng viên đƣợc phát huy cao độ Công tác phát triển đảng chiến tranh phát triển Đảng lực lƣợng vũ trang đƣợc cấp uỷ quan tâm lựa chọn quần chúng ƣu tú để đƣa vào Đảng; đồng thời từ thử thách chiến đấu mà sàng lọc loại khỏi Đảng phần tử thoái hoá biến chất, cầu an, dao động sợ chết thủ tiêu đấu tranh, làm cho tổ chức Đảng vững mạnh đủ sức lãnh đạo, huy kháng chiến địa phƣơng đến thắng lợi cuối Không ngừng tăng cƣờng lãnh đạo Đảng, coi trọng việc phát huy sức mạnh hiệu lực lãnh đạo Đảng địa phƣơng, thƣờng xuyên trọng công tác xây dựng Đảng sở, học học sâu sắc rú từ thực tiễn hào hùng kháng chiến Tiểu kết chương Trƣớc thay đổi chiến lƣợc địch, chủ trƣơng Đảng phát triển chiến tranh du kích rộng rãi; biến hậu phƣơng địch thành tiền phƣơng ta Thấm nhuần đƣờng lối Đảng, Đảng Vĩnh Phúc cử đơn vị đội chủ lực sâu vào vùng địch phát triển chiến tranh du kích, gây dựng địa, bảo vệ quyền nhân dân Đây chiến tranh gian khổ mặt: địch càn quét ta chống càn quét, địch lập nguỵ quân, nguỵ quyền, ta giữ vững quyền nhân dân, diệt tề trừ gian, làm tan rã nguỵ quân Chúng ta gây dựng làng chiến đấu, du kích lớn nhỏ Sau lƣng địch, vùng đất tự mở Cuộc chiến đấu quân dân Vĩnh Phúc 104 góp phần làm cho âm mƣu “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng ngƣời Việt đánh ngƣời Việt” địch gặp nhiều khó khăn thất bại Tuy số hạn chế định, song chủ trƣong xây dựng du kích Đảng đƣợc Đảng Vĩnh Phúc thực thành cơng địa phƣơng Đó thấu đạt quan điểm chiến tranh nhân dân Đảng, vận dụng linh hoạt cụ thể địa phƣơng với yêu cầu kháng chiến Những kinh nghiệm lịch sử xây dựng du kích Vĩnh Phúc (19461954) có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng củng cố quốc phịng tồn dân, kết hợp kinh tế với quốc phịng nhằm góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày 105 KẾT LUẬN Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Vĩnh Phúc có vị trí chiến lƣợc quan trọng Với đƣờng giao thông chiến lƣợc nhƣ quốc lộ 2, sông Hồng, sông Lô nối liền Hà Nội với địa Việt Bắc, giữ chặt vị trí chiến lƣợc Việt Trì Ngồi ý nghĩa chiến lƣợc quân sự, Vĩnh Phúc kho ngƣời kho vùng trung du với gần 50 vạn dân - có khả cung cấp nhân tài vật lực cho chiến tranh Do địch sức củng cố, chiếm đóng, bao vây Vĩnh Phúc tuyến chiếm đóng dày đặc Từng âm mƣu thâm độc nhất, sảo đƣợc chúng ứng dụng Có thể nói, năm Vĩnh Phúc trực diện chiến đấu năm năm vô gay go, liệt Dƣới đạo Trung ƣơng Đảng Chính Phủ, trực tiếp Liên khu uỷ Việt Bắc, Đảng Vĩnh Phúc sớm đề biện pháp kịp thời, sáng tạo: lãnh đạo nhân dân rào làng kháng chiến, xây dựng du kích phát triển chiến tranh du kích địa phƣơng, bƣớc giành thắng lợi tiến lên giải phóng quê hƣơng Quá trình xây dựng du kích Vĩnh Phúc lúc thuận lợi, mà phải trải qua bƣớc quanh co, chí có lúc thụt lùi phản ánh biến đổi tƣơng quan so sánh lực lƣợng ta địch đấu tranh phức tạp, đầy gian khổ hy sinh vùng địch hậu Đã có lúc phải chuyển vùng, song nắm quan điểm chiến tranh nhân dân, kháng chiến trƣờng kỳ toàn dân, toàn diện Đảng, Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo nhân dân đấu tranh, bƣớc phục hồi phong trào quần chúng, xây dựng khu du kích, du kích lãnh đạo chiến đấu bảo vệ du kích, đẩy lùi đƣợc càn quét lấn chiếm địch, giành chủ động chiến trƣờng địa phƣơng Cuộc chiến đấu du kích đấu tranh liệt ta địch nhằm giành đất, giành dân Quân địch đông, đƣợc trang bị kĩ thuật quân mạnh lại có Mỹ giúp sức nhƣng chúng vấp phải mâu thuẫn tập trung phân tán; phải dàn mỏng lực lƣợng tạo điều kiện để ta dễ dàng tiêu diệt địch Căn du kích trở thành trận địa tiến công địch lịng chúng, làm ruỗng nát hệ thống chiếm đóng địch, khiến chúng khó lịng xoay chuyển đƣợc tình Vì vậy, khu du kích, du kích Vĩnh Phúc ngày đƣợc củng cố, mở rộng 106 phát triển Trên đà thắng lợi đó, ta ln giữ vững, củng cố khu du kích, tích cực chống càn, đẩy lùi bƣớc tiến quân địch, giải phóng quê hƣơng Thành công việc xây dựng du kích Vĩnh Phúc nói riêng địa phƣơng đồng Bắc nói chung thắng lợi đƣờng lối chiến tranh nhân dân Đảng, việc vận dụng sáng tạo lý luận Mác - lên nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Mính xây dựng hậu phƣơng chiến tranh cách mạng Đảng ta phát huy cao độ tính chất nghĩa kháng chiến, phát huy truyền thống yêu nƣớc chống ngoại xâm dân tộc, dựa vào đoàn kết toàn dân để xây dựng hậu phƣơng chỗ Thành công Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng du kích chống Pháp địa phƣơng góp phần xứng đáng vào kháng chiến lâu dài anh dũng dân tộc 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Vĩnh Phúc (2007), Lịch sử Đảng tỉnh Vĩnh Phúc: 1930 - 2005, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Mê Linh (2000), Lịch sử Đảng huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc Ban chấp hành Đảng xã Liên Châu huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc (2003), Lịch sử Đảng huyện Yên Lạc - Vĩnh Phúc Ban chấp hành Đảng Bình Xuyên (2000), Lịch sử Đảng Huyện Bình Xuyên: (Sơ thảo), tập (1930-1970), Ban tuyên giáo huyện uỷ Bình Xuyên Ban đạo tổng kết chiến tranh - trực thuộc Bộ trị (1996), Tổng kết kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Báo cáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc hội nghị cán lần I, ngày 11/4/1950 Lưu Phòng lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Báo cáo tổng kết Tỉnh uỷ Vĩnh phúc từ cuối năm 1949 đến cuối năm 1950, lưu Phòng lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Đảng Lao động Việt Nam, Ban chấp hành Đảng khu Tự trị Việt Bắc, Văn kiện Đảng liên khu Việt Bắc, lưu thư viện Tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Khu tự trị Việt Bắc xuất (1970), Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc (2000), Lịch sử đảng huyện Vĩnh Lạc, Sơ thảo, tập (1930-1977) 10 Ban Tuyên giáo Vĩnh Phú (1988), Lịch sử Đảng huyện Lập Thạch - Vĩnh Phú (1930-1975) 11 Bộ huy quân Tỉnh Vĩnh Phúc (1999), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân tỉnh Vĩnh Phúc (1945-1954), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Bộ huy quân Vĩnh Phúc (1993), Những trận đánh điển hình đội địa phương dân quân du kích Vĩnh Phú kháng chiến chống Pháp: giai đoạn 1945-1954, Nxb Chính trị quốc gia 13 Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1986), Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954, tập Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 114 14 Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1954, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 15 Bộ quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh Nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 16 Hoàng Xuân Chinh (2000), Vĩnh Phúc thời sơ sử, Sở văn hố thơng tin Vĩnh Phúc 17 Trường Chinh (1947), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự thật 18 Trường Chinh (1975), Cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân Việt Nam, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Trường Chinh (1978), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Quỳnh Cư (1994), Danh nhân Vĩnh Phúc, Sở VHTT - Thể thao Vĩnh Phúc xb 21 Đảng huyện Tam Dương (2000), Lịch sử Đảng huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc 22 Đảng xã Liên Mạc (1992), Lịch sử Đảng Liên Mạc (1945-1991), Sơ thảo 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập (2000), tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập (2001), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng tồn tập (2001), tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập (2001), tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1972), Vị trí chiến lược chiến tranh nhân dân địa phương lực lượng vũ trang địa phương, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1974), Dân quân tự vệ lực lượng chiến lược, Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh nhân dân quân đội nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội 32 Võ Nguyên Giáp (1995), Chiến đấu vòng vây, Nxb Quân đội nhân dân Nxb Thanh Niên, Hà Nội 115 33 Hội đồng đạo biên soạn cơng trình lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp khu Tả ngạn sông Hồng (2001), Mấy vấn đề lớn khu tả ngạn sông Hồng kháng chiến chống thực dân Pháp 1945-1955, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Mậu Hãn (chủ biên, 1997), Đại cương lịch sử Việt Nam, t.3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Thị Thu Hiên, Đảng Phú Thọ lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) KL/CN 36 Vũ Quang Hiển (2001), Đảng lãnh đạo xây dựng du kích đồng Bắc Bộ (1946-1954), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Vũ Quang Hiển (2000), Vị trí chiến lược du kích đồng Bắc Bộ kháng chiến chống Pháp Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Việt Nam kỷ XX” 2000, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 38 Vũ Quang Hiển (2001), Một số du kích đồng Bắc Bộ kháng chiến chống Pháp, Nxb Quân đội Nhân dân 39 Vũ Quang Hiển, Căn du kích đồng Bắc Bộ - nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu, Tạp chí lịch sử quân số - 2000 40 Vũ Quang Hiển, Căn kháng chiến địch hậu Bắc Bộ nửa đầu năm 1951, Tạp chí lịch sử quân số 5,2001 41 Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Liên Châu (1998) 42 Lịch sử chiến tranh du kích Vĩnh Phúc, tập 1, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnh Vĩnh Phúc 43 Lịch sử chiến tranh du kích Vĩnh Phúc, tập 2, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnh Vĩnh Phúc 44 Lịch sử chiến tranh du kích Vĩnh Phúc, tập 3, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnh Vĩnh Phúc 45 Lịch sử chiến tranh du kích Vĩnh Phúc, tập 4, KH: DC 1523/2000, lưu thư viện tỉnh Vĩnh Phúc 46 Nguyễn Xuân Lân (2000), Địa chí Vĩnh Phúc, sơ thảo, Sở VHTT- TT Vĩnh Phúc 47 V.I Lê nin (1964), Chiến tranh du kích, Nxb Quân đội Nhân dân 48 V.I Lê nin (1976), Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49 V.I Lê nin (1980), Bàn chiến tranh, quân đội, khoa học quân nghệ thuật quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh Tồn tập (1995), tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh Tồn tập (2000), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 53 Hồ Chí Minh (1979), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 54 Đồng Sỹ Nguyên (1965), Làng chiến đấu, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 55 Phòng lưu trữ Văn phòng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc: Một số báo cáo tổng kết tình hình địch hậu Vĩnh Phúc giai đoạn 1946 -1954 56 Phạm Đức Quý (1994), Bí mật sức mạnh huyền thoại chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 57 Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - UBND thành phố Vĩnh Yên (2006), Vĩnh yên anh hùng thành phố trẻ, H.VHTT - Cơng ty văn hố trí tuệ Việt 58 Vũ Bá Tiên, (1981), Chiến khu D chống Mỹ Pháp (1945 - 1954), Luận văn tốt nghiệp 59 Trần Thị Thuyết, Đảng Nam Định lãnh đạo xây dựng du kích địa phương (1946 – 1954), KL/CN 60 Ngơ Chí Tuệ, (2000), Đảng Vĩnh Tường lãnh đạo nhân dân xây dựng lực lượng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ( 1946-1954), KLTN 61 Văn phịng Tỉnh uỷ Vĩnh Phúc, Một số cơng báo cơng tác quân giai đoạn 1946-1954 117 108 PHỤ LỤC 109 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐƠN VỊ ANH HÙNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN CỦA VĨNH PHÚC THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) TT Tên đơn vị Nhân dân LLVTND huyện Vĩnh Tƣờng- Vĩnh Phúc Nhân dân LLVTND xã Ngũ Kiên - huyện Vĩnh Tƣờng Nhân dân LLVTND xã Vũ Di - huyện Vĩnh Tƣờng Nhân dân LLVTND xã Thƣợng Trƣng - huyện Vĩnh Tƣờng 111 PHỤ LỤC DANH SÁCH ANH HÙNG LỰC LƢỢNG VŨ TRANG NHÂN DÂN CỦA VĨNH PHÚC THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) TT Họ tên Quê quán Liệt sĩ Trần Cừ Xã Đức Bác - huyện Lập Thạch Liệt sĩ Nguyễn Văn Nhạc Xã Liên Châu - huyện Mê Linh Liệt sĩ Lưu Quí An Xã Tiền Phong - huyện Mê Linh Chu Văn Khâm Xã Thượng Trưng - huyện Vĩnh Tường 112 PHỤ LỤC BÀ MẸ VIỆT NAM ANH HÙNG TỈNH VĨNH PHÚC TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1946-1954) Có Có Có Có Có Bản Số con, chồng thân BMVNAH độc liệt liệt Còn sốn sĩ sĩ đến liệt liệt liệt sĩ liệt 12/1999 sĩ sĩ sĩ 48 02 03 03 TT Tên địa phương Tổng số Bình Xuyên 53 Lập Thạch 87 73 10 04 Mê Linh 175 151 121 08 Tam Dương 53 47 02 04 Vĩnh Yên 17 14 Vĩnh Tường 157 138 08 11 Yên Lạc 154 137 05 11 Tổng số 696 608 13 43 21 02 21 13 02 113 01 03 26 01 02 01 23 01 110 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... Chƣơng 1: Đảng Vĩnh Yên Đảng Phúc Yên lãnh đạo xây dựng du kích giai đoạn triển khai kháng chiến toàn dân toàn diện (1946- 1954) Chƣơng 2: Đảng Vĩnh Phúc lãnh đạo đẩy mạnh chiến tranh du kích giai... lãnh đạo Đảng Vĩnh Phúc, thành công hạn chế trình xây dựng du kích Vĩnh Phúc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Những chủ trƣơng biện pháp Đảng Vĩnh Phúc nhằm lãnh đạo, đạo xây. .. lƣng địch kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954) , Đảng tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo xây dựng du kích địa phƣơng từ khơng đến có, từ nhỏ đến lớn, từ làng chiến đấu đơn lẻ đến khu du kích liên

Ngày đăng: 29/12/2015, 17:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của tỉnh Vĩnh Yên, Phúc Yên

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.2. Một số kinh nghiệm lịch sử

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan