Bài tập lớn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

30 543 1
Bài tập lớn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập lớn phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh

BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH MỤC LỤC Lớp Cao học QTKD2 - 2010B P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt ĐKLĐ ĐLV AT ATVSLĐ ATVSV BHLĐ BLĐTB&XH BNN BVMT BYT CP DN HĐBHLĐ ILO KHKT KTAT KTV NĐ NLĐ NSDLĐ NXB PCCC QĐ TCVN TLĐLĐVN TNHH TNLĐ TTB TTLT VSLĐ Lớp Cao học QTKD2 - 2010B Nguyên nghĩa Điều kiện lao động Đội làm việc An toàn An toàn vệ sinh lao động An toàn vệ sinh viên Bảo hộ lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội Bệnh nghề nghiệp Bảo vệ môi trường Bộ Y tế Chính phủ Doanh nghiệp Hội đồng bảo hộ lao động Tổ chức lao động quốc tế Khoa học kỹ thuật Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật viên Nghị định Người lao động Người sử dụng lao động Nhà xuất Phòng cháy chữa cháy Quyết định Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam Trách nhiệm hữu hạn Tai nạn lao động Trang thiết bị Thông tư liên tịch Vệ sinh lao động BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 1: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm An toàn lao động “Tình trạng nơi làm việc đảm bảo cho người lao động làm việc điều kiện lao động an toàn, không gây nguy hiểm đến tính mạng, không bị tác động đến sức khỏe” Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động (TCVN 3153-79) Vệ sinh lao động “Hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động” (Theo TCVN 3153-79 ban hành theo QĐ số 58/TC-QĐ ngày 27/12/1979) Vệ sinh lao động môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố có hại sản xuất sức khỏe người lao động, biện pháp nhằm cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho người điều kiện sản xuất nâng cao khả lao động (Theo Nguyễn Thế Đạt (2004) Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động số vấn đề môi trường NXB Khoa học Kỹ Thuật) Vai trò, ý nghĩa quản lý ATVSLĐ 2.1 Vai trò ATVSLĐ Xã hội loài người tồn phát triển nhờ vào trình lao động Một trình lao động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm, có hại Nếu không phòng ngừa, ngăn chặn, chúng tác động vào người gây chấn thương, gây bệnh nghề nghiệp, làm giảm sút, làm khả lao động gây tử vong Cho nên việc chăm lo cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất, tăng suất lao động Do việc quản lý ATVSLĐ có vai trò: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động - Giúp tổ chức, DN nâng cao uy tín, hình ảnh với đối tác người tiêu dùng, đảm bảo lòng tin NLĐ, giúp họ yên tâm làm việc, cống hiến cho doanh nghiệp 2.2 Ý nghĩa ATVSLĐ 2.2.1 Ý nghĩa trị Đảm bảo ATVSLĐ thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một xã hội có tỷ lệ TNLĐ BNN thấp, người lao động Lớp Cao học QTKD2 - 2010B BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH khỏe mạnh xã hội coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác ATVSLĐ làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Trên thực tế quyền đảm bảo ATVSLĐ trình làm việc thừa nhận trở thành mục tiêu đấu tranh người lao động Ngược lại, công tác ATVSLĐ không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút 2.2.2 Ý nghĩa xã hội Đảm bảo ATVSLĐ chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động, nâng cao chất lượng sống người dân hình ảnh quốc gia, góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển 2.2.3.Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác ATVSLĐ đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, công cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất, giảm chi phí khắc phục vụ tai nạn lao động sau xảy cho Nhà nước DN Hệ thống ATVSLĐ Hệ thống an toàn vệ sinh lao động: Là hệ thống mà người phần tử quan trọng xem xét phân tích góc độ an toàn Căn theo ILO-Tổ chức Lao động Quốc tế công văn số 1229/LĐTBXH-BHLĐ ban hành ngày 29/4/2005 Bộ LĐTB&XH, yếu tố hệ thống công tác ATVSLĐ tạo thành chu trình khép kín yếu tố liên tục thực nghĩa công tác ATVSLĐ cải thiện hệ thống quản lý ATVSLĐ vận động trình phát triển không ngừng, bao gồm yếu tố sau:  Chính sách (Các nội quy, quy định, sách ATVSLĐ)  Tổ chức máy (Tổ chức máy, phân công trách nhiệm)  Lập kế hoạch tổ chức thực (Xác định yếu tố nguy hiểm, có hại xây dựng kế hoạch ATVSLĐ, tổ chức thực hiện)  Kiểm tra Đánh giá (Thực hành động kiểm tra tự kiểm tra )  Hành động cải thiện (Tiến hành hành động cải thiện, giải pháp thích hợp) Lớp Cao học QTKD2 - 2010B P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN Hình 1: Sơ đồ chu trình năm yếu tố hệ thống quản lý ATVSLĐ HÀNH ĐỘNG CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TỔCHỨCBỘ MÁY LẬP KH VÀ TC KIỂM TRA & ĐÁNH GIÁ Nguồn: “Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ” ILO (OSH-MS 2001),”Hướng dẫn hệ thống quản lý ATVSLĐ” kèm theo công văn số 1229/LĐTBXH-BHLĐ ban hành ngày 29/4/2005 Bộ LĐTB&XH Nội dung hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn - vệ sinh lao động 4.1 Chính sách an toàn vệ sinh lao động 4.1.1 Chính sách Nhà nước An toàn vệ sinh lao động sách kinh tế-xã hội Đảng Nhà nước ta giành ưu tiên quan tâm chiến lược bảo vệ phát triển nguồn nhân lực, phát triển bền vữ kinh tế-xã hội đất nước Điều có ý nghĩa đặc biệt hết trước thách thức Việt Nam phấn đấu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 gia nhập Tổ chức Thương mại Quốc tế Các quan điểm đảm bảo ATVSLĐ Đảng Nhà nước thể Hiến pháp năm 1992, Bộ luật Lao động ban hành năm 1994, gần Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung năm 2003, coi chương trình mục tiêu Quốc gia 4.1.2 Chính sách an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp Là tập hợp qui định, nội quy, dự báo/cảnh báo, mục tiêu, chương trình ATVSLĐ doanh nghiệp Việc tuân thủ qui định pháp luật ATVSLĐ trách nhiệm nghĩa vụ người sử dụng lao động Người sử dụng lao động cần đạo đứng cam kết hoạt động an toàn vệ sinh lao động DN, đồng thời tạo điều kiện để xây dựng hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở Khi xây dựng sách an toàn vệ sinh lao động DN cần: - Phải tham khảo ý kiến NLĐ đại diện NLĐ Lớp Cao học QTKD2 - 2010B BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH - Đảm bảo an toàn sức khỏe thành viên DN thông qua biện pháp phòng chống tai nạn/cảnh báo tai nạn, ốm đau, bệnh tật cố có liên quan đến công việc - Tuân thủ quy định pháp luật nhà nước ATVSLĐ thỏa ước cam kết, tập thể có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động - Đảm bảo có tư vấn (nhà chuyên môn, tổ chức Công đoàn ) - Không ngừng cải tiến, hoàn thiện việc thực hệ thống quản lý ATVSLĐ 4.2 Tổ chức máy phân công trách nhiệm an toàn vệ sinh lao động Đây yếu tố thứ hệ thống quản lý ATVSLĐ Luật pháp Việt Nam quy định TTLT số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN Ngày 31-10-1998: "Các Doanh nghiệp cần phải thực tốt công tác tổ chức máy phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn NLĐ, NSDLĐ, cán làm công tác ATVSLĐ, cán Công đoàn, Hội đồng BHLĐ, Bộ phận Y tế trách nhiệm mạng lưới an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp, sở " cụ thể sau: 4.2.1 Hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp - Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp tổ chức phối hợp tư vấn hoạt động BHLĐ doanh nghiệp để đảm bảo quyền tham gia kiểm tra, giám sát BHLĐ tổ chức Công đoàn Hội đồng bảo hộ lao động người sử dụng lao động thành lập - Số lượng thành viên HĐBHLĐ tùy thuộc vào số lượng lao động quy mô DN, phải có thành viên có thẩm quyền đại diện cho người sử dụng lao động tổ chức công đoàn sở, cán làm công tác BHLĐ, cán y tế, DN lớn cần có thành viên cán kỹ thuật - Đại điện người lao động làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện ban chấp hành Công đoàn làm Phó chủ tịch Hội đồng, trưởng phận cán theo dõi công tác BHLĐ doanh nghiệp làm ủy viên thường trực kiêm Thư ký Hội đồng Nhiệm vụ quyền hạn: - Tham gia tư vấn với NSDLĐ đồng thời phối hợp hoạt động việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành động, kế hoạch BHLĐ biện pháp ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động, phòng ngừa TNLĐ BNN; - Định kỳ tháng hàng năm HĐBHLĐ tổ chức kiểm tra tình hình thực công tác BHLĐ phân xưởng sản xuất để có sở tham gia vào kế hoạch đánh giá tình hình BHLĐ DN Trong trình kiểm tra phát nguy an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý thực biện pháp loại trừ nguy Lớp Cao học QTKD2 - 2010B BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 4.2.2 Bộ phận Bảo hộ lao động Tuỳ theo đặc điểm sản xuất tổ chức sản xuất kinh doanh, mức độ nguy hiểm nghành nghề, số lượng lao động, địa bàn phân tán tập trung DN, NSDLĐ tổ chức phòng, ban cử cán làm công tác BHLĐ phải đảm bảo mức tối thiểu sau: - Các doanh nghiệp có 300 lao động phải bố trí 01 cán bán chuyên trách - Các doanh nghiệp có từ 300 đến 1000 lao động phải bố trí 01 cán chuyên trách - Các doanh nghiệp có từ 1000 lao động trở lên phải bố trí 02 cán chuyên trách tổ chức phòng ban BHLD riêng để việc đạo người sử dụng lao động nhanh chóng, hiệu Các Tổng công ty Nhà nước quản lý nhiều DN có nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm phải tổ chức phòng ban BHLĐ - - Cán làm công tác BHLĐ cần chọn từ cán có hiểu biết kỹ thuật thực tiễn sản xuất phải đào tạo chuyên môn bố trí ổn định để sâu vào nghiệp vụ công tác BHLĐ - Ở DN không thành lập phòng ban BHLĐ cán làm công tác BHLĐ sinh hoạt phòng kỹ thuật phòng tổ chức lao động phải đặt đạo trực tiếp NSDLĐ  Nhiệm vụ - Phối hợp với phận tổ chức lao động xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác BHLĐ DN - Phổ biến sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy chuẩn ATVSLĐ Nhà nước nội quy, qui chế, thị BHLĐ lãnh đạo DN đến cấp NLĐ DN, đề xuất việc tổ chức hoạt động tuyên truyền ATVSLĐ theo dõi đôn đốc việc chấp hành - Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với phận kế hoạch đôn đốc Phân xưởng, phận có liên quan thực biện pháp đề kế hoạch BHLĐ - Phối hợp với phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng xây dựng quy trình, biện pháp ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, quản lý theo dõi việc kiểm định, xin cấp giấy phép sử dụng đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt ATVSLĐ; - Phối hợp với phận tổ chức lao động, phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng tổ chức huấn luyện BHLĐ cho NLĐ Lớp Cao học QTKD2 - 2010B P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN  - Phối hợp với phận Y tế tổ chức đo đạc yếu tố có hại môi trường lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, TNLĐ, đề xuất với NSDLĐ biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ lao động - Kiểm tra việc chấp hành chế độ thể lệ BHLĐ, tiêu chuẩn ATVSLĐ phạm vi DN đề xuất biện pháp khắc phục - Điều tra thống kê vụ TNLĐ xảy DN - Tổng hợp đề xuất với NSDLĐ giải kịp thời đề xuất, kiến nghị đoàn tra, kiểm tra - Dự thảo trình lãnh đạo DN ký báo cáo BHLĐ theo quy định hành; - Cán BHLĐ phải thường xuyên giám sát phận sản xuất, nơi làm việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm dễ xảy TNLĐ để kiểm tra, đôn đốc việc thực biện pháp ngăn ngừa TNLĐ, BNN Quyền hạn - Được tham dự họp giao ban sản xuất, sơ kết, tổng kết tình hình sản xuất kinh doanh kiểm điểm việc thực kế hoạch BHLĐ; - Được tham dự họp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, lập duyệt đề án thiết kế, thi công, nghiệm thu tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị xây dựng, lắp đặt sau cải tạo, mở rộng để tham gia ý kiến mặt AT VSLĐ Trong kiểm tra phận sản xuất phát thấy vi phạm nguy xảy TNLĐ có quyền lệnh tạm thời đình (nếu thấy khẩn cấp) yêu cầu người phụ trách phận sản xuất lệnh đình công việc để thi hành biện pháp cần thiết bảo đảm ATLĐ, đồng thời báo cáo NSDLĐ 4.2.3 Bộ phận y tế - Tất DN phải tổ chức phận bố trí cán làm công tác y tế DN bảo đảm thường trực theo ca sản xuất sơ cứu, cấp cứu có hiệu - Số lượng trình độ cán y tế tuỳ thuộc vào số lao động tính chất đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh DN, phải đảm bảo yêu cầu tối thiểu sau đây: a Các doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại: - Các DN có 150 lao động phải có y tá; - Các DN có từ 150 đến 300 lao động phải có y sĩ (hoặc trình độ tương đương); - Các DN có từ 301 đến 500 lao động phải có bác sĩ y tá; - Các DN có từ 501 đến 1000 lao động phải có bác sĩ ca làm việc phải có y tá; Lớp Cao học QTKD2 - 2010B P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN - Các DN có 1000 lao động phải thành lập trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng b Các doanh nghiệp có yếu tố độc hại: - Các DN có 300 lao động phải có y tá; - Các DN có từ 300 đến 500 lao động phải có y sĩ y tá; - Các DN có từ 501 đến 1000 lao động phải có bác sĩ y sĩ; - Các DN có 1000 lao động phải có trạm y tế (hoặc ban, phòng) riêng Trong trường hợp thiếu cán y tế có trình độ theo yêu cầu hợp đồng với quan y tế địa phương để đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ chỗ  Nhiệm vụ - Tổ chức huấn luyện cho NLĐ cách sơ cứu, cấp cứu, mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ cứu, cấp cứu tổ chức tốt việc thường trực theo ca sản xuất để cấp cứu kịp thời trường hợp TNLĐ - Theo dõi tình hình sức khoẻ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, tổ chức khám BNN; - Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống dịch bệnh phối hợp với phận BHLĐ tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát yếu tố có hại môi trường lao động, hướng dẫn phân xưởng NLĐ thực biện pháp vệ sinh lao động - Quản lý hồ sơ VSLĐ môi trường lao động - Theo dõi hướng dẫn việc tổ chức thực chế độ bồi dưỡng vật (cơ cấu định lượng vật, cách thức tổ chức ăn uống) cho người làm việc điều kiện lao động có hại đến sức khoẻ  - Tham gia điều tra vụ TNLĐ xảy DN - Thực thủ tục để giám định thương tật cho NLĐ bị TNLĐ, BNN - Đăng ký với quan y tế địa phương quan hệ chặt chẽ để nhận đạo chuyên môn nghiệp vụ - Xây dựng báo cáo quản lý sức khoẻ, BNN Quyền hạn Ngoài quyền hạn giống phận BHLĐ, phận Y tế có quyền: - Được sử dụng dấu riêng theo mẫu quy định ngành Y tế để giao dịch chuyên môn nghiệp vụ - Được tham gia họp, hội nghị giao dịch với quan y tế địa phương, ngành để nâng cao nghiệp vụ phối hợp công tác Lớp Cao học QTKD2 - 2010B BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 4.2.4 An toàn vệ sinh viên Mạng lưới an toàn vệ sinh viên hình thức hoạt động BHLĐ NLĐ thành lập theo thoả thuận NSDLĐ Ban chấp hành Công đoàn, nội dung hoạt động phù hợp với luật pháp, bảo đảm quyền NLĐ lợi ích NSDLĐ  - Tất DN phải tổ chức mạng lưới ATVSV bao gồm NLĐ trực tiếp có am hiểu nghiệp vụ, có nhiệt tình gương mẫu BHLĐ tổ bầu - Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ATVSV, công việc làm phân tán theo nhóm thiết nhóm phải có ATVSV - Để đảm bảo tính khách quan hoạt động, ATVSV không tổ trưởng - NSDLĐ phối hợp với ban chấp hành Công đoàn sở định công nhận ATVSV, thông báo công khai để NLĐ biết - Tổ chức công đoàn quản lý hoạt động mạng lưới ATVSV - ATVSV có chế độ sinh hoạt, bồi đương nghiệp vụ động viên vật chất tinh thần để hoạt động có hiệu Nhiệm vụ, quyền hạn - Đôn đốc kiểm tra giám sát người tổ chấp hành nghiêm chỉnh quy định AT vệ sinh sản xuất, bảo quản thiết bị AT sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân, nhắc nhở Tổ trưởng sản xuất chấp hành chế độ BHLĐ, hướng dẫn biện pháp làm việc AT công nhân tuyển dụng chuyển đến làm việc tổ; - Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất việc đề xuất kế hoạch BHLĐ, biện pháp đảm bảo AT, VSLĐ cải thiện điều kiện làm việc; - Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ BHLĐ, biện pháp đảm bảo AT VSLĐ khắc phục kịp thời tượng thiếu AT vệ sinh máy, thiết bị nơi làm việc 4.3 Lập kế hoạch tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động Tổ chức thực an toàn vệ sinh lao động Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động nhằm hỗ trợ: - Tuân thủ thực tốt quy định luật pháp quốc gia; - Xây dựng thực hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động sở; - Trợ giúp doanh nghiệp không ngừng cải thiện điều kiện lao động, giảm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Muốn tổ chức thực công tác ATVSLĐ sở tốt cần phải có kế hoạch ATVSLĐ sở Kế hoạch doanh nghiệp/cơ sở cần phải đầy đủ, phù hợp với doanh Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 10 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH  Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) với điều 9, 10, 14 đề cập đến vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển bảo vệ hoá chất, vệ sinh chất thải công nghiệp sinh hoạt, vệ sinh lao động  Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001 quy định phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng, trang bị phương tiện, sách cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy  Luật Công đoàn (1990) Trong luật này, trách nhiệm quyền Công đoàn công tác BHLĐ nêu cụ thể điều chương II, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn quy phạm ATLĐ, VSLĐ đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục BHLĐ cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành pháp luật BHLĐ, tham gia điều tra tai nạn lao động  Luật hình (1999) Trong có nhiều điều với tội danh liên quan đến ATLĐ, VSLĐ điều 227 (Tội vi phạm quy định ATLĐ, VSLĐ ), điều 229 (Tội vi phạm quy định xây dựng gây hậu nghiêm trọng), điều 236, 237 liên quan đến chất phóng xạ, điều 239, 240 liên quan đến chất cháy, chất độc vμ vấn đề phòng cháy 7.2 Nghị định Trong hệ thống văn pháp luật BHLĐ nghị định có vị trí quan trọng, đặc biệt nghị định 06/CP Chính phủ ngμy 20/1/1995 qui định chi tiết số điều Bộ luật Lao động ATLĐ, VSLĐ Nghị định 06/CP gồm chương 24 điều: Chương I Đối tượng phạm vi áp dụng Chương II An toàn lao động, vệ sinh lao động Chương III Tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp Chương IV Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động, người lao động Chương V Trách nhiệm quan nhà nước Chương VI Trách nhiệm tổ chức công đoàn Chương VII Điều khoản thi hành Ngày 27/12/2002 phủ ban hành nghị định số 110/2002/NĐ-CP việc sủa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/CP quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Ngoài số nghị định khác với số nội dung có liên quan đến ATVSLĐ như: - Nghị định 195/CP (31/12/1994) Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hμnh số điều Bộ luật Lao động thời lμm việc, thời nghỉ ngơi Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 16 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH - Nghị định 38/CP (25/6/1996) Chính phủ qui định xử phạt hμnh hành vi, vi phạm pháp luật lao động có qui định liên quan đến hành vi, vi phạm ATVSLĐ - Nghị định 46/CP (6/8/1996) Chính phủ qui định xử phạt hành lĩnh vực quản lý Nhà nước y tế, có số quy định liên quan đến hμnh vi vi phạm VSLĐ 7.3 Chỉ thị Căn vào điều chương IX Bộ luật Lao động, Nghị định 06/CP tình hình thực tế, Thủ tướng ban hành thị thời điểm thích hợp, đạo việc đẩy mạnh công tác ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ Trong số thị ban hành thời gian thực Bộ luật Lao động, có thị quan trọng có tác dụng thời gian tương đối dài, là: - Chỉ thị số 237/TTg (19/4/1996) Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp thực công tác PCCC Chỉ thị nêu rõ nguyên nhân xảy nhiều vụ cháy, gây thiệt hại nghiêm trọng việc quản lý tổ chức thực công tác PCCC cấp, ngành sở công dân chưa tốt - Chỉ thị số 13/1998/CT-TTg (26/3/1998) Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường đạo tổ chức thực công tác BHLĐ tình hình Đây thị quan trọng có tác dụng tăng cường nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước, vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc bảo đảm ATVSLĐ, phòng chống cháy nổ, trì cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm sức khỏe an toàn cho người lao động năm cuối kỷ XX thời gian đầu kỷ XXI 7.4 Thông tư - Thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN (31/10/1998) hướng dẫn việc tổ chức thực công tác BHLĐ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh với nội dung sau: + Quy định tổ chức máy vμ phân định trách nhiệm BHLĐ doanh nghiệp + Xây dựng kế hoạch BHLĐ + Nhiệm vụ quyền hạn BHLĐ Công đoàn doanh nghiệp + Thống kê, báo cáo sơ kết tổng kết BHLĐ - Thông tư số 10/1998/TT-LĐTBXH (28/5/1998) hướng dẫn thực chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân - Thông tư số 08/TT-LĐTBXH (11/4/95) hướng dẫn công tác huấn luyện ATVSLĐ - Thông tư số 13/TT-BYT (24/10/1996) hướng dẫn thực quản lý vệ sinh lao động, quản lý sức khoẻ người lao động vμ bệnh nghề nghiệp Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 17 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH - Thông tư liên tịch số 08/1998/TTLT-BYT-BLĐTBXH (20/4/98) hướng dẫn thực quy định bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN (26/3/1998) hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động - Thông tư liên tịch số 10/1999/TTLT-BLĐTBXH-BYT hướng dẫn thực chế độ bồi dưỡng vật người lao động làm việc điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại - Thông tư số 23/LĐTBXH (18/11/96) hướng dẫn thực chế độ thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động - Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH (18/4/2003) hướng dẫn việc thực chế độ bồi thường trợ cấp người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thông tư liên tịch số 14/2005/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN (8/3/2005) hướng dẫn việc khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động - Thông tư BLĐTBXH số 04/2008/TT-BLĐTBXH (27/2/2008) hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động 7.5 Các quy định, tiêu chuẩn - Quy định số 12/2008/QĐ-BCT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện - Quy định số 3733/2002/QĐ-BYT (10/2/2002) ban hành 21 tiêu chuẩn, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động - Các quy định thiết bị áp lực - Các quy định thiết bị yêu cầu kiểm tra nghiêm ngặt an toàn - Các tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Tình hình ATVSLĐ Việt Nam năm vừa qua Trong năm vừa qua, đất nước ngày hội nhập yêu cầu ATVSLĐ doanh nghiệp ngày trở lên quan trọng Không nhà nước thể ngày rõ vai trò trách nhiệm công tác quản lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giao lưu, học hỏi lẫn Tuy nhiên không doanh nghiệp, tổ chức nhận thức chưa đầy đủ công tác ATVSLĐ, coi nhẹ hay chí vô trách nhiệm với công tác ATVSLĐ Chính điều làm cho tình hình tai nạn lao động doanh nghiệp ngày gia tăng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến cáo: Với thực trạng môi trường lao động nay, đến năm 2011 nước ta năm có 120.000 đến 130.000 vụ TNLĐ số người chết TNLĐ lên tới 1200 tới 1300 người Thiệt hại TNLĐ bệnh nghề nghiệp lên đến 4% GDP Theo ông Vũ Như Phong, Cục phó cục ATLĐ – BLĐTB & XH nước có đến 10% doanh nghiệp có thống kê báo cáo số vụ TNLĐ Cũng theo Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 18 P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN BLĐTB&XH nguyên nhân gây TNLĐ bao gồm: nguyên nhân người sử dụng lao động chiếm 35,53% tổng số vụ TNLĐ, chủ yếu vi phạm quy định an toàn, không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn, không huấn luyện ATVSLĐ, không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động Nguyên nhân người lao động chiếm 30%, chủ yếu người lao động thiếu hiểu biết nội quy ATVSLĐ,vi phạm quy trình, không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân Còn lại 34,47% nguyên nhân khách quan không kết luận nguyên nhân cụ thể Thống kê TNLĐ năm qua sau: Bảng Thống kê TNLĐ Việt Nam từ năm 2008-2010 ST T Năm Số vụ 2008 588 2009 2010 Số người ảnh hưởng Số vụ có người chết Số người chết Số người bị thương nặng Chi phí (tỷ đồng) Thiệt hại tài sản (tỷ đồng) Số ngày nghỉ 6088 505 536 1142 46,6 3,4 56.122 595 6337 505 621 2553 48,1 10,5 382.31 583 6047 508 573 1262 194,0 3,5 197.48 Nguồn: Cục ATLĐ-BLĐTB&XH, http://www.antoanlaodong.gov.vn/ Công tác quản lý ATVSLĐ thời kỳ hội nhập Hội nhập trình khách quan xu hướng vận động chủ yếu kinh tế giới Việt Nam chủ động tham gia vào trình toàn cầu hoá hội nhập Công tác quản lý sản xuất nói chung, quản lý ATVSLĐ thay đổi để bắt kịp tình hình Bước hội nhập quan trọng lĩnh vực ATVSLĐ phải kể đến trước tiên Việt Nam tham gia Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) năm 1980 ILO thành lập năm 1919 với mục tiêu thúc đẩy công xã hội bảo vệ quyền lao động quyền người Trong có 26 công ước khoảng 15 kiến nghị liên quan đến ATVSLĐ Việt Nam phê chuẩn, gia nhập 16 công ước ILO, Công ước số 155, 1981 an toàn lao động, vệ sinh lao động môi trường làm việc (phê chuẩn ngày 3/10/1994) Việt Nam chủ động tham dự vào hoạt động ILO ILO tích cực tìm cách hỗ trợ Việt Nam Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật ILO lĩnh vực ATVSLĐ tập trung vào việc giúp quan quản lý Nhà nước hoạch định chiến lược, sách, cải thiện điều Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 19 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH kiện sống điều kiện làm việc người lao động thông qua nhiều hoạt động như: điều tra, khảo sát điều kiện lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, công trường xây dựng nhỏ, khai thác than nông nghiệp, tập huấn cải thiện điều kiện doanh nghiệp vừa nhỏ (WISE), ATVSLĐ nông nghiệp theo phương pháp WIND, hệ thống quản lý ATVSLĐ (ILO-OSH 2001), cải thiện điều kiện lao động công trường xây dựng nhỏ (WINSCON), xây dựng mạng thông tin quốc gia ATVSLĐ, tham gia Tuần lễ quốc gia hàng năm ATVSLĐ-PCCN, tổ chức hội thảo, hội nghị quốc tế Việt Nam tham gia hội thảo, hội nghị quốc tế, triển khai số dự án Dự án "An toàn lao động hệ thống tra lao động hợp nhất", dự án “Tăng cường lực ATVSLĐ nông nghiệp Việt Nam”, dự án “Nâng cao lực huấn luyện ATVSLĐ Việt Nam”, dự án "Khuôn khổ hợp tác quốc gia xúc tiến việc làm bền vững Việt Nam giai đoạn 2006-2010” Đặc biệt với trợ giúp kỹ thuật ILO, năm 2005 Việt Nam xây dựng hồ sơ quốc gia ATVSLĐ Chương trình quốc gia BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ đến năm 2010 Chính phủ phê duyệt Quyết định số 233/2006/QĐ-TTg ngày 18/10/2006, đánh dấu bước tiến quan trọng lĩnh vực ATVSLĐ Tiếp theo việc gia nhập ILO, năm 1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Trong ASEAN, Việt Nam chủ động tham gia vào nhiều hoạt động nhận trợ giúp nước ASEAN lĩnh vực ATVSLĐ thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp thông tin nghiên cứu, tham dự Hội nghị Bộ trưởng Lao động ASEAN hàng năm nhiều khoá huấn luyện, hội thảo Việt Nam thành viên mạng ATVSLĐ nước ASEAN (ASEAN-OSHNET) từ năm 1999 Mạng thành lập nước chủ nhà tổ chức hội nghị Mạng ASEAN-OSHNET hàng năm lần thứ năm 2005 TP Hạ Long Quảng Ninh Việc Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại quốc tế (WTO) đặt vấn đề cho công tác ATVSLĐ, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO vào ngày 7/11/2006 Đây tổ chức thương mại lớn toàn cầu, chiếm 90% thương mại giới Hoạt động tổ chức điều tiết 16 Hiệp định chính, liên quan nhiều đến lĩnh vực ATVSLĐ Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) Đối tượng TBT qui định kỹ thuật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, đánh giá phù hợp liên quan đến chất lượng sản phẩm hàng hoá Ngày 26/5/2005, Chính phủ ban hành Quyết định số 114/2005/QĐ-TTg việc tổ chức hoạt động mạng lưới quan thông báo hỏi đáp, đầu mối Văn phòng TBT Việt Nam đặt Bộ Khoa học-Công nghệ điểm hỏi đáp cấp Bộ cấp tỉnh Đồng thời Chính phủ có Quyết định số 444/QĐ-TTg ngày 26/5/2005 phê duyệt “Đề án triển khai thực Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại” để gấp rút chuẩn bị cho việc thực đầy đủ nghĩa vụ Việt Nam gia nhập WTO, bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn phù hợp với nguyên tắc Hiệp định TBT BLĐTB&XH khẩn trương tiến hành công việc như: rà soát, hoàn thiện hệ thống văn qui phạm pháp luật hàng hoá có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù đáp ứng yêu cầu, nguyên tắc thực thi Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 20 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Hiệp định TBT, chuẩn bị sở vật chất, kỹ thuật cho điểm Thông báo Hỏi đáp TBT, tuyên truyền nâng cao nhận thức hội nhập WTO Hội nhập quốc tế, công tác ATVSLĐ Việt Nam có nhiều thuận lợi, doanh nghiệp có nhiều hội để tiếp cận lựa chọn công nghệ sản xuất tiên tiến, công nghệ sạch, đảm bảo không ô nhiễm môi trường an toàn sức khoẻ cho người lao động, điều kiện lao động qua cải thiện Sản xuất phát triển, số lượng doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh tăng nhanh, đến năm 2006 Việt Nam có khoảng 240.000 doanh nghiệp triệu hộ sản xuất, kinh doanh đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP kim ngạch xuất khẩu, tạo hàng triệu việc làm giúp cho người lao động có thêm hội lựa chọn việc làm có điều kiện lao động tốt Tham gia vào tổ chức Quốc tế mối quan hệ song phương khác Việt Nam học tập, trao đổi nhiều kinh nghiệm tốt trình quản lý, có kinh nghiệm quản lý ATVSLĐ, cải thiện điều kiện lao động nhận nhiều hỗ trợ cho việc thực công tác ATVSLĐ Việt Nam Thông qua ILO, dự án triển khai góp phần nâng cao lực an toàn - vệ sinh lao động Việt Nam Quan trọng thông qua hoạt động nhiều kinh nghiệm quản lý ATVSLĐ, giám sát nguy tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp biện pháp cải thiện điều kiện lao động phổ biến rộng rãi bước đầu đưa vào áp dụng số ngành, số doanh nghiệp, sở sản xuất Ngoài ra, Việt Nam tranh thủ học hỏi kinh nghiệm nhận trợ giúp trực tiếp từ nhiều đối tác khác công tác ATVSLĐ lồng ghép chương trình hợp tác (WHO, FES, KOSHA, JISHA, JICOSH, StBG/HVBG, nước ASEAN ) Trong điều kiện kinh tế hội nhập, sản phẩm tiêu chuẩn hoá không chất lượng mà khía cạnh xã hội, có vấn đề ATVSLĐ tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp cải thiện điều kiện lao động Một số sản phẩm xuất thị trường quốc tế cần đảm bảo tiêu chuẩn phía đối tác yêu cầu môi trường theo ISO 14000, SA 8000, OHSAS 18000 (OHSAS 18001, OHSAS 18002) qui định ATVSLĐ khác ATVSLĐ tiền đề khởi động cho nhiều doanh nghiệp, tổ chức tìm hiểu để vào thị trường Việt nam Hội nhập đồng nghĩa với việc tuân thủ luật pháp quốc tế Điều tạo động lực cho tâm Chính phủ việc xây dựng, triển khai chương trình hoạt động ATVSLĐ để đáp ứng yêu cầu hội nhập Với hỗ trợ ILO cố gắng, nỗ lực cấp, ngành hội nhập, sau Bộ luật Lao động đời, đến nay, Việt Nam thức có Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động đến năm 2010 với đối sách tổng thể, toàn diện Năm 2005, Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ Việt Nam xây dựng, hệ thống lại thành tựu làm cho thấy việc cần làm tương lai Quỹ TNLĐ, BNN hình thành quỹ bảo hiểm xã hội theo luật Bảo hiểm xã hội có hiệu lực từ năm 2007 Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 21 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Bên cạnh thuận lợi nêu trên, công tác ATVSLĐ hội nhập đứng trước khó khăn thách thức Nguy trở thành bãi thải công nghệ nhập phải công nghệ lạc hậu, máy, thiết bị hết khấu hao gây an toàn, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động giải pháp kiểm soát chặt chẽ nguồn nhập Điều kiện lao động xuất nhiều yếu tố, nguy an toàn sức khoẻ sử dụng công nghệ mới, ô nhiễm môi trường lao động mức báo động BNN có xu hướng gia tăng số người mắc bệnh loại bệnh Nếu từ năm 1976 đến năm 1990 có 5497 người lao động bị mắc BNN từ năm 1990 đến năm 2004, số người mắc BNN tăng thêm gấp gần lần, đưa tổng số người mắc BNN tính đến cuối năm 2004 21.597 người (mỗi năm có thêm 1000-1500 người mắc BNN) Đáng ý có 10% số sở sản xuất có nguy gây BNN tổ chức khám BNN cho người lao động, thực tế số người mắc BNN cao gấp hàng chục lần số báo cáo Do lao động điều kiện chuyên môn hoá, tính đơn điệu lớn, tư lao động thay đổi nên xuất số bệnh liên quan đến nghề nghiệp giãn tĩnh mạch chân, thoái hoá cột sống, sưng viêm khớp v.v Hàng rào phi thuế quan dựng lên với danh nghĩa tiêu chuẩn lao động quốc tế, gắn tiêu chuẩn lao động, doanh nghiệp, quản lý sản xuất, chất lượng sản phẩm với công tác ATVSLĐ bảo vệ môi trường Tuy nhiên nhận thức ATVSLĐ doanh nghiệp chưa đầy đủ, tác phong công nghiệp, văn hoá ATVSLĐ Doanh nghiệp chưa ý nhiều Để Việt Nam hội nhập quốc tế thuận lợi thành công, ngành, cấp, doanh nghiệp cần chủ động tận dụng thuận lợi nhìn nhận, đánh giá thách thức để tự xây dựng hướng đi, chiến lược cho hội nhập Quốc tế Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 22 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 2: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Với số lượng đông, hình thức hoạt động đa dạng, phong phú, đặc biệt động nhạy bén với thị trường DNVVN thu hút nhiều lao động xã hội, góp phần giải việc làm với nguồn chi phí thấp, đồng thời phát triển đội ngũ lao động lành nghề tương lai, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp sang công nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, góp phần tích cực việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội Đảng Nhà nước ta đặt Các DNVVN có đặc điểm riêng có nguồn vốn hạn hẹp, sản xuất thường manh mún theo hợp đồng nhỏ lẻ, tình hình sản xuất thường không ổn định, thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, mặt nhà xưởng sản xuất chật hẹp, thiếu phươngctiện nên môi trường làm việc điều kiện lao động xấu, có nhiều yếu tố nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phổ biến, nhiều công việc, nghề thuộc loại thủ công, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Bên cạnh đó, người lao động phần lớn dân nghèo thành thị, nông dân nhàn rỗi thành phố tìm việc, thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, tác phong làm việc tùy tiện Đa số người sử dụng lao động coi nhẹ công tác ATVSLĐ, họ thường cho hành động cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp mang lại gánh nặng thất tổn tài chính, không mang lại lợi nhuận, lợi ích cho doanh nghiệp, nên thông thường tiêu chí họ thường nhằm tới tạo nhiều việc làm để tối đa hóa lợi nhuận, vấn đề cải thiện điều kiện lao động, môi trường lao động cho công nhân thứ yếu để sau Trong đó, công tác quản lý nhà nước an ATVSLĐ DNVVN nhiều bất cập số lượng DNVVN lớn, lại nằm rải rác vùng địa lý rộng lớn khác Thậm chí, có doanh nghiệp có thời gian hoạt động ngắn ngủi Chính vậy, khu vực tiềm tàng nhiều nguy an toàn đe dọa đến sức khỏe người lao động Nhà máy ô tô Đồng Vàng (Bắc Giang), doanh nghiệp vừa nhỏ, đơn vị Tổng công ty công nghiệp ô tô Việt Nam, chuyên lắp ráp dòng xe tải 2.5, 3.5 xe khách 29 chỗ Với công nghệ, dây truyền sản xuất mua từ hãng Huyndai Hàn Quốc, đội ngũ công nhân kỹ thuật lãnh đạo người Việt Nam Từ hững hiểu biết công tác quản lý ATVSLĐ cấp bách phải thực công tác doanh nghiệp, em lựa chọn chủ để nghiên cứu: “Phân tích thiết kế giải pháp nâng cao công tác quản lý An toàn vệ sinh lao động cho nhà máy ô tô Đồng vàng” Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 23 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 3: MÔ TẢ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hình 2: Mô hình nghiên cứu Các yếu tố đầu ra: Số vụ tai nạn LD Số lao động mắc bệnh nghề nghiệp Môi trường lao động Kết phân lọai sức khỏe người lao động Mức độ hòan thành tiêu kế họach ATVSLD - Vấn đề đề tài thu thập thống kê vụ TNLĐ BNN từ báo cáo nhà máy Từ kế đưa sâu tìm hiểu nguyên nhân ngây - Nghiên máy ATVSLĐ nhà máy, xem tổ chức quy định pháp luật hay chưa? Tìm hiểu nhận thức cán bộ, công nhân nhà máy ý nghĩa vai trò công tác quản lý ATVSLĐ - Dựa phân tích thực tế nghiên cứu giải phát cải tiến công tác ATVSL, nhằm giúp cho nhà máy người lao động tránh nguy an toàn, sản xuất hiệu quả, suất cao Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 24 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 4: MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN Tìm hiểu ý nghĩa ATVSLĐ người lao động, doanh nghiệp xã hội bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tìm hiểu khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động theo hệ thống Pháp Luật VN số quốc gia, tổ chức khác giới Tìm hiểu hệ thống an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp cụ thể, phân tích làm rõ tồn hệ thống, sở đưa số giải pháp hoàn thiện hệ thống Nâng cao nhận thức cho nhà quản trị lý người lao động vấn đề mang tính thời lớn đất nước – ATVSLĐ Hệ thống lại văn pháp luật hành có liên quan đến đề tài ( Luật, nghị định, thông tư, định Việt nam tiêu chuẩn quốc gia , tài liệu ISO khác có liên quan ) xây dựng hệ thống hệ thống ATVSLĐ tổ chức, doanh nghiệp Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 25 P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN PHẦN 5: TIÊU CHÍ VÀ THÔNG ĐÁNH GIÁ “Hướng dẫn tổ hệ thống quản lý ATVSLĐ” ILO (OSH-MS 2001), để đánh giá máy quản lý ATVSLĐ nhà máy ô tô Đồng Vàng Các tiêu chuẩn môi trường lao động Bảng 2: Tiêu chuẩn vi khí hậu cho phép sở sản xuất Thời gian Loại Nhiệt độ không khí Độ ẩm (mùa) lao động Tối đa Tối thiểu Mùa Nhẹ 20 lạnh TB 18 Nặng % ≤ 80 16 Tốc độ KK (m/s) Cường độ xạ nhiệt (W/m2) 0,2 35 - Khi tiếp xúc 50% diện 0,4 tích thể người 0,5 70 - Khi tiếp xúc 25% diện tích thể người Mùa Nhẹ 34 Nóng TB 32 Nặng 30 100 - Khi tiếp xúc 25% diện tích thể người ≤ 80 1,5 Nguồn: Cục ATLĐ-BLĐTB&XH, http://www.antoanlaodong.gov.vn/ Dựa thông tin tình hình TNLĐ mắc BNN nhà máy ô tô khác tổng công ty Vinamotor, có quy mô công suất, để đánh giá đơn vị nghiên cứu Thông Tư Liên Tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, quy định số lượng y tá, bác sĩ, an toàn vệ sinh mà doanh nghiệp phải có, theo số lượng lao động cụ thể Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 26 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỂ LÀM ĐỀ TÀI Phương pháp Phân tích hệ thống: Tức xem xét đối tượng nghiên cứu tập hợp mối quan hệ đan xen, tương tác lẫn nhau, tìm ảnh hưởng đối tượng lên hệ thống nói chung Trong phạm vi đề tài nghiên tương tác giữa, máy quản lý ATVSLĐ, sách bảo hộ tình hình TNLĐ, BNN mắc phải Phương pháp phân tích so sánh: So sánh đối tượng nghiên cứu với chuẩn mực Cụ thể đề tài sử dụng yêu cầu Pháp luật, nghị định, hướng dẫn thông tư số liệu công tác quản lý ATVSLĐ từ nhà máy khác Vinamotor Phương pháp phân tích tình huống: Lấy tình cụ thể xảy để đánh giá hiệu qủa quản lý tốt hay chưa tốt Đề tài phân tích vụ tai nạn lao động số người mắc bệnh nghề nghiệp để đánh giá công tác quản lý ATVSLĐ Phương pháp vấn, điều tra Phỏng vấn công nhân cán quản lý thông qua phiếu điều tra (xem thêm Phụ lục) để có thông tin công tác quản lý ATVSLĐ Điều tra thực tế phân xưởng nhà máy trình sản xuất để phát nguy an toàn lao động Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 27 P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Ngọc Minh (2006) Quản lý an toàn, sức khỏe, môi trường lao động phòng chống cháy nổ doanh nghiệp NXB Khoa học Kỹ Thuật Nguyễn Thế Đạt (2004) Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động số vấn đề môi trường NXB Khoa học Kỹ Thuật Đinh Đắc Hiến, Trần Văn Địch (2005) Giáo trình An Toàn Lao Động NXB Khoa học Kỹ Thuật Nguyễn Văn Nghiến (2008) Quản lý Sản xuất Tác nghiệp NXB Giáo Dục Trần Thị Bích Ngọc (2008) Bài giảng “Thiết kế hệ thống sản xuất” Khoa Kinh tế Quản lý - ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Tấn Thịnh (2005) Quản lý Nhân lực Doanh nghiệp NXB Khoa học Kỹ Thuật Hệ thống văn pháp luật hành an toàn lao động vệ sinh lao động (2004) Bộ LĐTB&XH NXB LLĐXH Sổ tay hướng dẫn thực công tác ATVSLĐ doanh nghiệp (2006) Bộ LĐTB&XH NXB Hà Nội Nghị định 06/CP ban hành 1/5/1995 Các website: Bộ LĐ-TBXH www.molisa.gov.vn Cục ATVSLĐ - Bộ LĐ-TBXH http://www.antoanlaodong.gov.vn Cụng ty cung cấp thiết bị bảo hộ lao động http://thanglongcorp.com/ Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 28 P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN PHỤ LỤC Phiếu Khảo Sát Về tình hình thực chế độ sách bảo hộ lao động Họ tên : ……………………………… chức vụ :…………………………………… Bộ phận công tác:………………………………………………………………………… Cách trả lời : Anh ( chị) đánh dấu X vào ô tương ứng với câu hỏi có phương án trả lời phù hợp với ý kiến anh ( chị), câu hỏi chưa có phương án trả lời,hãy viết cụ thể theo ý vào dòng để trống Câu 1: Anh(chị) cho biết hàng năm nhà máy có lập kế hoạch bỏa hộ lao động hay không ? Có: 100% Không Câu 2: nhà máy anh (chị) thành lập Hội đồng bảo hộ lao động chưa? Có 100% Không Câu : Xin anh (chị) cho biết nhà máy có bố trí cán làm công tác bảo hộ lao động hay không? Có Không Câu : Anh(chị) cho biết nhà máy thực trang bị phương tiện cá nhân cho người lao động ? Trang bị đầy đủ,đúng chủng loại Trang bị không đầy đủ Trang bị đầy đủ không chủng loại Không trang bị Câu : Việc bồi dưỡng chỗ người lao động làm việc môi trường độc hại có nhà máy thực không? Có Không Câu :Anh (chị) cho biết việc thực bồi dưỡng chỗ nhà máy hình thức ? Tiền Hiện vật Khác Câu : Anh ( chị) cho biết việc tập huấn an toàn vệ sinh lao động thực ? - tháng/lần 12 tháng/lần Khác :…………………………………………………… Câu : hình thức tập huấn an toàn vệ sinh lao động thực ? Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 29 P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN Theo tập thể Theo nhóm làm việc Hình thức khác :……………………………………………… Câu : Anh (chị) cho biết việc thống kê,báo cáo tai nạn lao động nhà máy thực ? …………………………………………………………………………………………… Câu 10 : nhà máy tổ chức sơ kết,tổng kết hoạt động bảo hộ lao động ? ……………………………………………………………………………………………… Câu 11 : nhà máy có tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động không ? Có Không Câu 12 : Anh (chị) cho biết việc khám sức khỏe định ? tháng/lần 12 tháng/lần 24 tháng/lần Câu 13 : nhà máy,nơi anh(chị) làm việc có mạng lưới an toàn vệ sinh viên hay không ? Có Không Câu 14 : Theo anh (chị) phương án phòng chống cháy nổ nhà máy thực ? Rất tốt Tốt Bình thường Không có phương án Câu 15 : Anh(chị) cho biết nhà máy có tổ chức tự kiểm tra bảo hộ lao động hay không? Có Không Nhà máy xử lý việc vi phạm cá nhân vi phạm công tác bảo hộ lao động ? ……………………………………………………………………………………………… Câu 16 : Anh (chị) có đề xuất sách,chế độ bảo hộ lao động? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn anh, chị hợp tác! Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 30 [...]... khác trong tổng công ty Vinamotor, có cùng quy mô và công suất, để đánh giá đơn vị nghiên cứu 4 Thông Tư Liên Tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN, quy định số lượng y tá, bác sĩ, an toàn vệ sinh mà các doanh nghiệp phải có, theo từng số lượng lao động cụ thể Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 26 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỂ LÀM ĐỀ TÀI 1 Phương pháp. .. QTKD2 - 2010B 19 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH kiện sống và điều kiện làm việc của người lao động thông qua nhiều hoạt động như: điều tra, khảo sát về điều kiện lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong các công trường xây dựng nhỏ, khai thác than và nông nghiệp, tập huấn cải thiện điều kiện trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ (WISE), ATVSLĐ trong nông nghiệp theo phương pháp WIND, hệ... ATVSLĐ và sự cấp bách phải thực hiện công tác này của các doanh nghiệp, em lựa chọn chủ để nghiên cứu: “Phân tích và thiết kế các giải pháp nâng cao công tác quản lý An toàn vệ sinh lao động cho nhà máy ô tô Đồng vàng” Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 23 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 3: MÔ TẢ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hình 2: Mô hình nghiên cứu Các yếu tố đầu ra: 1 Số vụ tai nạn LD 2 Số lao động... liên quan đến bảo vệ môi trường và cả vấn đề ATVSLĐ trong doanh nghiệp ở những mức độ nhất định Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 15 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH  Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (1989) với các điều 9, 10, 14 đề cập đến vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và bảo vệ hoá chất, vệ sinh các chất thải trong công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động  Luật phòng cháy... học QTKD2 - 2010B 22 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 2: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) đang giữ vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Với số lượng đông, hình thức hoạt động đa dạng, phong phú, đặc biệt là sự năng động và nhạy bén với thị trường DNVVN đã thu hút được nhiều lao động trong xã hội, góp phần giải... sản xuất hiệu quả, năng suất cao Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 24 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 4: MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN 1 Tìm hiểu về ý nghĩa của ATVSLĐ đối với người lao động, doanh nghiệp và xã hội trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2 Tìm hiểu các khái niệm cơ bản về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo hệ thống Pháp Luật của VN và của một số quốc gia, tổ chức khác trên thế... ngơi Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 16 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH - Nghị định 38/CP (25/6/1996) của Chính phủ qui định xử phạt hμnh chính về hành vi, vi phạm pháp luật lao động trong đó có những qui định liên quan đến hành vi, vi phạm về ATVSLĐ - Nghị định 46/CP (6/8/1996) của Chính phủ qui định xử phạt hành chính trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về y tế, trong đó có một số quy định liên... đối tượng nghiên cứu trong tập hợp các mối quan hệ đan xen, tương tác lẫn nhau, tìm các ảnh hưởng của các đối tượng lên hệ thống nói chung Trong phạm vi đề tài sẽ nghiên sự tương tác giữa, bộ máy quản lý ATVSLĐ, các chính sách bảo hộ và tình hình TNLĐ, BNN mắc phải 2 Phương pháp phân tích so sánh: So sánh đối tượng nghiên cứu với một chuẩn mực nào đó Cụ thể trong đề tài sẽ sử dụng các yêu cầu Pháp luật,... thống như hệ thống về ATVSLĐ trong các tổ chức, doanh nghiệp Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 25 P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH BÀI TẬP LỚN PHẦN 5: TIÊU CHÍ VÀ THÔNG ĐÁNH GIÁ 1 “Hướng dẫn tổ chứ hệ thống quản lý ATVSLĐ” của ILO (OSH-MS 2001), để đánh giá bộ máy quản lý ATVSLĐ của nhà máy ô tô Đồng Vàng 2 Các tiêu chuẩn về môi trường lao động Bảng 2: Tiêu chuẩn vi khí hậu cho phép trong các cơ sở sản xuất Thời... thống lại những thành tựu đã làm được và cũng cho thấy những việc cần làm trong tương lai Quỹ TNLĐ, BNN cũng đã được hình thành trong quỹ bảo hiểm xã hội theo luật Bảo hiểm xã hội và sẽ có hiệu lực từ năm 2007 Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 21 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, công tác ATVSLĐ trong hội nhập cũng đứng trước những khó khăn và thách thức Nguy cơ trở ... QTKD2 - 2010B 26 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH PHẦN 6: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ĐỂ LÀM ĐỀ TÀI Phương pháp Phân tích hệ thống: Tức xem xét đối tượng nghiên cứu tập hợp mối quan... hình BHLĐ DN Trong trình kiểm tra phát nguy an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý thực biện pháp loại trừ nguy Lớp Cao học QTKD2 - 2010B BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH 4.2.2 Bộ... phải có kế hoạch ATVSLĐ sở Kế hoạch doanh nghiệp/cơ sở cần phải đầy đủ, phù hợp với doanh Lớp Cao học QTKD2 - 2010B 10 BÀI TẬP LỚN P/P NGHIÊN CỨU TRONG KINH DOANH nghiệp/cơ sở phải xây dựng sở

Ngày đăng: 28/12/2015, 16:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • 1. Các khái niệm.

    • 2. Vai trò, ý nghĩa của quản lý ATVSLĐ.

      • 2.1. Vai trò ATVSLĐ.

      • 2.2. Ý nghĩa ATVSLĐ

      • 3. Hệ thống ATVSLĐ.

      • 4. Nội dung hướng dẫn hệ thống quản lý An toàn - vệ sinh lao động.

      • 4.1. Chính sách an toàn vệ sinh lao động .

        • 4.2. Tổ chức bộ máy và phân công trách nhiệm về an toàn vệ sinh lao động.

          • 4.2.1. Hội đồng bảo hộ lao động trong doanh nghiệp.

          • 4.2.2. Bộ phận Bảo hộ lao động.

          • 4.2.3. Bộ phận y tế.

          • 4.2.4. An toàn vệ sinh viên.

          • 4.3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện an toàn vệ sinh lao động

          • 4.4. Kiểm tra và Đánh giá.

          • 4.5. Hành động cải thiện.

          • 5. Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất.

            • 5.1. Nhóm các yếu tố nguy hiểm về cơ học.

            • 5.2. Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt.

            • 5.3. Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện.

            • 5.4. Nhóm các yếu tố nguy hiểm về cháy nổ.

            • 5.5. Nhóm các yếu tố nguy hiểm do hóa chất.

            • 6. Các yếu tố có hại trong sản xuất.

              • 6.1. Điều kiện vi khí hậu.

              • 6.3. Bức xạ và phóng xạ.

              • 6.4. Ánh sáng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan