Chiến lược toàn cầu của Mỹ từ năm 2001 đến nay

186 680 0
Chiến lược toàn cầu của Mỹ từ năm 2001 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGÔ MẠNH HÙNG CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ TOÀN CẦU CỦA MỸ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 62310206 Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGÔ MẠNH HÙNG CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ TOÀN CẦU CỦA MỸ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 62310206 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Giáp TS Doãn Mai Linh Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan Luận án "Chiến lược quân toàn cầu Mỹ từ năm 2001 đến nay" công trình nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu kết trình bày Luận án trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận án Ngô Mạnh Hùng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt đến PGS TS Nguyễn Hoàng Giáp TS Doãn Mai Linh tận tình, hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để hoàn thành Luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, giảng viên Học viện Ngoại giao, chuyên gia, nhà nghiên cứu Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Sử học, Viện Quan hệ quốc tế (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) đọc góp ý, cung cấp kiến thức, tài liệu Xin cảm ơn cán bộ, nhân viên Khoa Đào tạo sau Đại học tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu sinh học tập hoàn thành luận án Đặc biệt, gia đình nguồn động viên, ủng hộ trình học tập, nghiên cứu Học viện Ngoại giao Tác giả luận án BẢNG TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ASEAN Association of South East Asian Hiệp hội Các quốc gia Đông Nations Nam Á GDP Gross Domestic Product NATO North Atlantic Organization NMD National Missile Defense OSCE Organization for Security and Tổ chức An ninh hợp tác châu Cooperation in Europe Âu TAC Treaty of Amity and Hiệp ước Thân thiện Hợp tác Cooperation in Southeast Asia Đông Nam Á TMD Theater Missile Defense Phòng thủ tên lửa chiến trường WMD Weapon of Mass Destruction Vũ khí hủy diệt hàng loạt Tổng sản phẩm quốc nội Treaty Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Phòng thủ tên lửa quốc gia i MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ TOÀN CẦU CỦA 12 MỸ GIAI ĐOẠN 2001-2015 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số luận điểm sử dụng sức mạnh quân quan hệ quốc tế 12 1.1.2 Tư quân Mỹ 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Bối cảnh quốc tế năm đầu kỷ XXI: Những thách thức chủ 25 yếu quân Mỹ 1.2.2 Tình hình nước Mỹ 34 1.2.3 Kết triển khai chiến lược quân Mỹ thời Tổng thống 44 Bill Clinton Tiểu kết 49 Chương NỘI DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC QUÂN 51 SỰ TOÀN CẦU CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 2001 -2015 2.1 Nội dung chiến lược quân toàn cầu Mỹ …… 51 2.1.1 Mục tiêu chiến lược 51 2.1.2 Nhiệm vụ trọng tâm lực lượng quân Mỹ 57 2.1.3 Đối tượng chiến lược, loại hình chiến tranh 61 2.2 Quá trình triển khai chiến lược quân toàn cầu Mỹ 64 2.2.1 Tiến hành chiến tranh, chiến dịch quân 64 2.2.2 Điều chỉnh bố trí lực lượng quân nước 69 2.2.3 Tăng cường đại hóa quân đội, nâng cao tiềm lực quốc phòng 73 2.2.4 Thúc đẩy hợp tác quân - quốc phòng 78 2.3 Đặc điểm chiến lược quân toàn cầu Mỹ 83 2.3.1 Chiến lược quân mang tính cường quyền, phục vụ bá quyền ………… 83 2.3.2 Lấy an ninh quốc gia làm tảng 85 2.3.3 Coi trọng triển khai lực lượng nước 86 ii 2.3.4 Đề cao liên minh chia sẻ trách nhiệm đồng minh 88 Tiểu kết Chương TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ TOÀN CẦU CỦA MỸ ĐẾN NƯỚC MỸ VÀ AN NINH, CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 90 3.1 Tác động đến nước Mỹ 92 3.1.1 Tác động đến vị thế, quyền lực nước Mỹ 92 3.1.2 Tác động đến việc thực mục tiêu an ninh quốc gia Mỹ 94 3.1.3 Tác động đến kinh tế Mỹ 99 3.2 Tác động đến khu vực Trung Á, Trung Đông – Bắc Phi 102 3.2.1 Tác động đến tình hình an ninh 102 3.2.2 Tác động đến so sánh lực lượng ……………… 106 3.2.3 Sự phát triển lực lượng khủng bố quốc tế … 108 3.3 Tác động đến khu vực châu Âu 111 3.3.1 Tác động đến tình hình an ninh 111 3.3.2 Tác động đến so sánh lực lượng ……… ……… 117 3.3.3 Mâu thuẫn đối kháng Mỹ Nga 119 3.4 Tác động đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương 122 3.4.1 Tác động đến tình hình an ninh 122 3.4.2 Tác động đến so sánh lực lượng 127 3.4.3 Cạnh tranh sức mạnh ảnh hưởng Mỹ Trung Quốc 132 3.4.4 Tác động đến Việt Nam 135 3.5 Một số dự báo 138 3.5.1 Về xu hướng Mỹ sử dụng quân quan hệ quốc tế 138 3.5.2 Về trọng tâm chiến lược quân Mỹ 139 3.5.3 Xu hướng quan hệ quân Mỹ với nước 140 Tiểu kết …… 142 KẾT LUẬN 144 KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ 151 92 iii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 167 Phụ lục Hệ thống bảng biểu, số liệu Phụ lục Một số chiến lược quân Mỹ chiến tranh Lạnh Phụ lục Một số học thuyết quân Mỹ thời gian gần iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quân – quốc phòng lĩnh vực, nhân tố quan trọng quan hệ quốc tế đại trình dịch chuyển quyền lực môi trường quốc tế chịu tác động hậu thuẫn tích lượng quân Sức mạnh quân tiếp tục phương tiện chủ yếu sử dụng để giải xung đột, mâu thuẫn quan hệ quốc tế biện pháp ngoại giao, kinh tế không phát huy tác dụng Mỹ chủ thể đặc biệt quan trọng hệ thống quốc tế đương đại Với tiềm lực quân đứng đầu giới, hành động quân Mỹ nước có tác động trực tiếp đến quốc gia mà Mỹ coi đối tượng, đối thủ tác động định khu vực giới Giới lãnh đạo Mỹ tuỳ thuộc vào chất xung đột mức độ lợi ích để đề cách thức giải lực lượng quân sử dụng đồng tất biện pháp phương tiện nhằm đảm bảo an ninh quốc gia mức cao nhất, đồng thời phục vụ việc tập hợp lực lượng trì địa vị Mỹ trường quốc tế Từ năm 2001 đến nay, quan hệ quốc tế bị chi phối nhiều nhân tố mới, trỗi dậy mặt số cường quốc, Trung Quốc Thế giới chứng kiến chiến tranh Afghanistan, Iraq, chiến dịch quân Libya, Syria trực tiếp gián tiếp liên quan đến Mỹ Việc siêu cường Mỹ phát động chiến dịch quân nhằm vào quốc gia có chủ quyền điều không mới, Mỹ bất ngờ đưa học thuyết “đánh đòn phủ đầu”, ưu tiên sử dụng sức mạnh cứng, triển khai chiến chống khủng bố toàn cầu, sử dụng lý chống khủng bố để tập hợp lực lượng khiến cho giới trị, quân nhiều nước bất ngờ cho Mỹ thay đổi chiến lược quân Đặc biệt, từ năm 2012 trở lại đây, Mỹ đẩy mạnh diện quân châu Á - Thái Bình Dương, tăng cường can dự vào vấn đề an ninh, quốc phòng khu vực, khiến cho tình hình an ninh, quan hệ quốc gia liên quan có nhiều biến chuyển Do vậy, câu hỏi đặt là: Tại Mỹ lại có hành động quân mạnh mẽ đến vậy? Chiến lược quân toàn cầu Mỹ có thay đổi nào? Các hoạt động quân Mỹ từ năm 2001 đến tác động đến trật tự giới khu vực, cân lực lượng khu vực trọng điểm? Quan hệ Mỹ với trung tâm quyền lực bàn cờ trị quốc tế đầu kỷ XXI Tây Ây, Nga, Trung Quốc có thay đổi Đây vấn đề cần phải nghiên cứu giải đáp góc độ quan hệ quốc tế Trên phương diện nghiên cứu chiến lược, động thái quân thời gian qua siêu cường Mỹ đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu để nắm bắt thay đổi mục tiêu, phương châm hành động quân Mỹ xác định vấn đề có tính quy luật, ổn định xuyên suốt chiến lược quân toàn cầu quốc gia Từ đó, đánh giá xác tình hình, cục diện an ninh - trị liên quan, dự báo tình hình liên quan đưa kiến nghị đường lối, sách Việt Nam quan hệ với đối tác đặc biệt Mỹ Từ lý trên, tác giả chọn đề tài:“Chiến lược quân toàn cầu Mỹ từ năm 2001 đến nay” làm Luận án tiến sỹ chuyên ngành quan hệ quốc tế Tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu luận điểm sử dụng sức mạnh quân quan hệ quốc tế - Công trình nghiên cứu nước Hans J Morgenthau (1948), “Political Power” Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace, nhận định: Mục tiêu trị việc chuẩn bị quân hình thức nhằm răn đe quốc gia khác không dám công cách làm cho việc công trở nên rủi ro không đáng để thực Nói cách khác, mục tiêu trị chiến tranh không đơn chinh phục lãnh thổ tiêu diệt quân đội kẻ thù mà khiến cho đối thủ tiềm từ bỏ ý định sử dụng vũ lực quân sự, thay đổi suy nghĩ kẻ thù làm cho họ phải tuân theo ý chí người chiến thắng [139] 164 143 Joint Chiefs of Staff of the US (2004), The National Military Strategy of the United States of America, 2004 144 Joint Chiefs of Staff of the US, The National Military Strategic Plan for the War on Terrorism (NMSP-WOT), February 1, 2006 145 Joint Chiefs of Staff of the US (2011), The National Military Strategy of the United States of America, February 8, 2011 146 Joint Chiefs of Staff of the US, The National Military Strategy to Combat Weapons of Mass Destruction of the United States of America, 13 February 2006, tr.5 147 Kenneth N Waltz, Structural Realism after the Cold War, International Security, Vol 25, No 1, (Summer, 2000), pp 5-41, The MIT Press 148 Office of the Director of National Intelligence (2009), The National Intelligence Strategy of the United States of America, August 2009 149 Paul Mcleary, Special Report: Military Logistics - US Pacific Shift Has Heavy Logistics Price Tag http://www.defensenews.com/ Jul 17, 2013 03:45AM 150 Paul D Miller (2012), Five Pillars of American Grand Strategy, Survival: Global Politics and Strategy, Vol 54, No 5, 01/10/2012, tr 7-44 151 Peter G Tinsley, Grand Strategy for the United States in the 21st Century?A Look at the National Security Document of 2002 and Beyond, U.S Army War College, Carlisle Barracks, Carlisle, PA, 17013-5050, 18 March 2005, tr.9 152 Richard M Meinhart (2012), National military strategies: A historical Perspective, 1990 to 2012 (U.S Army War College Guide to National Security Issues Volume II: National Security Policy and Strategy” June 2012 153 Robert G Sutter, Michael E Brown, and Timothy J A Adamson, with Mike M Mochizuki and Deepa Ollapally (2013), Balancing Acts: The U.S Rebalance and Asia-Pacific Stability, Sigur Center for Asian Studies - Rising Powers Initiative 1957 E St NW, Suite 503 Washington, DC 20052 154 Stephen M Walt (1998), International Relations: One World, Many Theories, Foreign Policy, No 110, pp 29-32+34-46 155 Subhash Kapila, US defense strategic review 2012: Global and regional implications, Eurasia Review Journal 165 156 The White House, A National Security Strategy For A New Century, May 1, 1997 157 The White House, The National Security Strategy of the United States of America, September 2002 158 The White House, The National Security Strategy of the United States of America, March 2006 159 The White House, National Security Strategy, May 2010 160 The White House, National Security Strategy, February 2015 161 US Department of Defense (2005), Quadrennial Defense Review Report, September 30, 2001 162 US Department of Defense (2005), The National Defense Strategy of the United States of America, March 2005 163 US Department of Defense (2006), The 2006 Quadrennial Defense Review Report, February 2006 164 US Department of Defense (2008), National Defense Strategy, June 2008 165 US Department of Defense (2009), Quadrennial Roles and Missions Review Report, January, 2009 166 US Department of Defense (2010), The Ballistic Missile Defense Review (BMDR), February 2010 167 US Department of Defense (2010), The Nuclear Posture Review, April 2010 168 US Department of Defense (2012), Sustaining U.S Global Leadership: Priorities for 21st Century Defense, January 2012, tr.3 169 US Department of Defense (2014), The 2014 Quadrennial Defense Review eport, March 2014 170 US Congressional Budget Office (2009), Monthly Budget Review Fiscal Year 2009, October 7, 2009 Tiếng Trung Quốc 171 高 华/文 (2014), 从乌克兰危机看北约东扩, 焦点透视,12.2014 Một số trang web 172 http://baodatviet.vn/ Mỹ rút quân khỏi Iraq: Lý thuyết thực tiễn, Thứ Năm, 15/12/2011 00:19 166 173 http://baophapluat.vn/ 174 http://dangcongsan.vn/ 175 http://kienthuc.net.vn/ 176 http://nghiencuubiendong.vn/ 177 http://pda.vietbao.vn/ Mỹ thông qua ngân sách quốc phòng 636 tỷ USD, Thứ hai, ngày 21 Tháng mười hai 2009, 19:42 GMT+7 178 http://www.baomoi.com/ 179 http://www.nhandan.com.vn/ 180 http://www.sipri.org/ PHỤ LỤC Phụ lục Biểu đồ 1: Chi tiêu quân số quốc gia giai đoạn 2000-2012 Biểu đồ 2: Chi tiêu quân giới giai đoạn 1988-2014 Đvt: tỷ USD Nguồn: http://www.sipri.org/ Biểu đồ 3: Chi tiêu quân Nga giai đoạn 1993-2013 Biểu đồ 4: So sánh chi tiêu quân Trung Quốc, Mỹ giai đoạn 1996-2007 Đơn vị tính: tỷ USD Nguồn: Báo cáo Bộ Quốc phòng Mỹ chi tiêu quân Trung Quốc năm 2008 Biểu đồ 5: Chi tiêu quân Trung Quốc giai đoạn 2005-2015 Biểu đồ 6: Ước tính chi phí cho hoạt động quân Mỹ giai đoạn 2005-2015 Nguồn: http://fpc.state.gov Biểu đồ 7: Chi phí quân số quân đội Mỹ Iraq Afghanistan từ năm 2005 đến Biểu đồ 8: Tăng trưởng GDP Mỹ giai đoạn 2006 - 2015 Sơ đồ 1: Sự phát triển NATO Phụ lục MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC QUÂN SỰ CỦA MỸ TRONG CHIẾN TRANH LẠNH Sau chiến tranh giới lần thứ Hai kết thúc, Mỹ tích cực triển khai chiến lược giành lấy vị bá chủ Các đời tổng thống Mỹ tiếp nối nhận “ưu sức mạnh” phục vụ tốt cho lợi ích nước Chính vậy, suốt thời kỳ chiến tranh Lạnh, chiến lược quân toàn cầu Mỹ nhằm thực mục tiêu gồm: Dùng sức mạnh quân để góp phần ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản, giành ưu quân với Liên Xô; trì cán cân quyền lực có lợi cho Mỹ châu lục, thiết lập trật tự giới theo ý định Mỹ; bảo vệ nước Mỹ từ xa; đảm bảo quyền tiếp cập quân thương mại vùng biển lục địa; trì mạng lưới đồng minh quân lục địa Á – Âu Trong thời kỳ này, quyền Mỹ triển khai nhiều học thuyết, sách quân để phục vụ mục tiêu toàn cầu Cụ thể: Chiến lược ngăn chặn quân (1945-1950) thời tổng thống Harry S Truman Nhằm ngăn ngừa kiềm chế phát triển chủ nghĩa công sản quân sự, Mỹ xây dựng hệ thống quân toàn cầu; hình thành điểm, cụm điểm quân lớn để răn đe, bao vây quân Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa (XHCN), sẵn sàng can thiệp tiến hành chiến tranh chống lại nước XHCN; đề xuất thành lập Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO); tiến hành chiến tranh Triều Tiên Chiến lược “Trả đũa ạt” (1950 - 1960) thời tổng thống Dwight D Eisenhower Trong thời điểm CNXH đấu tranh giải phóng dân tộc phát triển mạnh, tiếp tục thực mục chiếu chiến lược toàn cầu ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản tổng thống Harry S Truman đề ra, tổng thống Dwight D Eisenhower đề chiến lược quân “Trả đũa ạt” nhằm trì ưu quân Liên Xô vừa để răn đe, ngăn chặn Liên Xô phong trào cách mạng giới, vừa đe doạ sẵn sàng đánh đòn hạt nhân nhằm tiêu diệt nước XHCN Chính quyền Mỹ hỗ trợ quyền Ngô Đình Diệm miền Nam Việt Nam, tuyên bố giúp nước bị cộng sản đe doạ xâm lược; gửi hạm đội hải quân để giúp quyền Libya; tiến hành dự án bầu trời mở để thám Liên Xô… Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” (1961-1968) Khi Liên Xô trở thành cường quốc hạt nhân nước đưa vệ tinh lên vũ trụ, sức mạnh quân khối XHCN tăng cường, quyền Mỹ triển khai chiến lược “Phản ứng linh hoạt” để chuyển hướng chiến lược từ đe doạ tiến hành chiến tranh tổng lực chiến tranh hạt nhân sang sẵn sàng phản ứng cách linh hoạt cấp độ chiến tranh khác nhau, phù hợp với thực tế tương quan so sánh sức mạnh quân nhằm đối phó với phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh Mỹ tiếp tục tăng cường khả cho lực lượng hạt nhân chiến lược (coi “lá chắn”), đẩy mạnh phát triển lực lượng quân thông thường (coi “thanh kiếm”), tăng cường viện trợ kinh tế, quân cho đồng minh, tay sai Chiến lược “Răn đe thực tế” (1969-1975) Ở giai đoạn này, ưu quân sự, lực lượng hạt nhân chiến lược Liên Xô không thua Mỹ; chiến lược “Phản ứng linh hoạt” không phát huy tác dụng Chính sách quân Mỹ nhằm giữ vững vị trí Mỹ khu vực trọng điểm, nâng cao khả phòng thủ, sẵn sàng động lực lượng để đối phó với xung đột Mỹ tiếp tục chủ trương săn sàng tiến hành loại hình chiến tranh: chiến tranh hạt nhân, chiến tranh tổng lực chiến tranh cục bộ, nhiên Mỹ không thoát khỏi tình trạng khó khăn nghiêm trọng Chiến lược “Răn đe đánh thắng” (1981-1988) Sau sa lầy chiến tranh Việt Nam, tương quan sức mạnh quân nghiêng phía Liên Xô, ảnh hưởng Mỹ giảm mạnh, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh, quyền tổng thống Reagan đưa chiến lược “Răn đe đánh thắng” nhằm khôi phục sức mạnh Mỹ, giành ưu quân với Liên Xô giành chủ động chiến lược Mỹ tích cực triển khai chiến lược “tái vũ trang” châu Âu, Trung Đông Đông Nam Á nên khôi phục cân chiến lược, củng cố hệ thống đồng minh, Mỹ thử nghiệm học thuyết Việt Nam qua chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” thất bại đối tác, khắc phục phần hội chứng “hậu chiến tranh Việt Nam” ổn định nội nước Mỹ Chiến lược “Răn đe đánh thắng” kết hợp “Phản ứng linh hoạt có chọn lựa” Chiến lược quân quyền George H W Bush nhằm phục vụ mục tiêu đẩy lùi tiến tới xoá bỏ nước XHCN, giành vị bá chủ giới Mỹ bước điều chỉnh việc tập trung đối phó với xung đột toàn cầu sang đối phó với xung đột khu vực, tăng cường đe quân sẵn sàng “phản ứng linh hoạt có chọn lựa” để đánh bại đối thủ, bảo vệ lợi ích sống Mỹ đồng minh Giai đoạn George H W Bush làm tổng thống, Mỹ thúc đẩy hoạt động đa quốc gia bảo trợ Liên hợp quốc, đưa quân vào can thiệp Panama phát động chiến tranh vùng Vịnh (1991) Trong suốt thời kỳ chiến tranh Lạnh, mục tiêu chiến lược quân toàn cầu Mỹ lúc thành công Tuy vậy, chiến lược quân Mỹ trở thành nhân tố quan trọng giúp Mỹ loại bỏ đối thủ quân lớn Liên Xô, tầm ảnh hưởng Mỹ ngày tăng cường Mỹ trở thành siêu cường giới sau Liên Xô tan rã Phụ lục MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUÂN SỰ CỦA MỸ THỜI GIAN GẦN ĐÂY Học thuyết “tác chiến không - biển” (AirSea Battle) Năm 2009, Bộ Quốc phòng Mỹ bắt đầu tiến hành hoạch định lâu dài hành động quân khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tháng 9/2009, Hải quân Không quân Mỹ phối hợp phát triển học thuyết tác chiến gọi “tác chiến không - biển”, tương tự học thuyết “Tác chiến không-bộ” mà Lục quân Mỹ phát triển đầu thập kỷ 80 kỷ 20 nhằm đánh trực diện mặt đất châu Âu bị xâm lược sử dụng lực lượng đường không công hậu phương kẻ thù, từ chiến thắng đối thủ “Tác chiến không - biển” phát triển tác chiến liên hợp Quân đội Mỹ đối phó với môi trường tác chiến đối tượng tác chiến nhằm nâng cao phối hợp chặt chẽ chi viện lẫn Không quân Hải quân Mỹ khu vực Tây Thái Bình Dương, để quân chủng phát huy hết khả Tác chiến không - biển dựa khả răn đe hạt nhân nhằm tạo uy hiếp hạt nhân từ phía Mỹ Trọng điểm “Tác chiến không biển” gồm hoạt động tác chiến thể hoá không - biển, tác chiến chống tên lửa, tác chiến chống ngầm, tác chiến phá huỷ, tác chiến phong toả chi viện bảo đảm Học thuyết nhằm đối phó với thách thức ngày lớn hoạt động triển khai lực lượng quân Mỹ Tây Thái Bình Dương Vịnh Péc-xích Các quan chức quân đội Mỹ lo ngại rằng, vũ khí công xác Trung Quốc đe dọa tự hàng hải tuyến đường biển chiến lược tuyến giao thông toàn cầu khác, đặc biệt Trung Quốc phát triển nhanh sức mạnh hải quân nhằm tăng khả chống tiếp cận/ngăn chặn biển, tuyên bố chủ quyền phần lớn diện tích Biển Đông Bắc Triều Tiên, Iran kiên trì mục tiêu vũ khí hạt nhân Một mục đích quan trọng học thuyết cân với Trung Quốc thông qua việc lấy khả lực lượng không quân hải quân Mỹ bổ sung cho lực lượng mặt đất đồng minh Mỹ Châu Á - Thái Bình Dương” bảo Bút Tiêu (2014), Phân tích bình luận lý luận liên quan đến “Tác chiến không - hải” Quân đội Mỹ, Tạp chí “Binh khí đại”, số 1-2.2014 Người dịch: Trí Vệ đảm cho việc đối phó có hiệu với mối đe doạ “chống can dự/ngăn chặn khu vực” (A2/AD)3 Mấy năm gần đây, diễn tập liên hợp Quân đội Mỹ với quân đội nước đồng minh Nhật Bản, Hàn Quốc… coi diễn tập mô “Tác chiến không - biển”; có nhiều loại vũ khí trang bị nghiên cứu phát triển sở phục vụ cho khái niệm “Tác chiến không - biển” Các nhân tố đòi hỏi thực tiễn cao đặc điểm điều kiện địa lý mục tiêu đối phương khiến cho khái niệm “Tác chiến không biển” trở thành khâu đột phá việc thực mục tiêu “Tiếp cận tác chiến liên hợp” Học thuyết “Giành trì khả tiếp cận” (Gaining and Maintaining Access Concept - GMAC) Tháng 3/2012, Trung tâm điều chỉnh lực Bộ tư lệnh điều lệnh huấn luyện Lục quân Mỹ Bộ tư lệnh phát triển tác chiến Hải quân đánh phối hợp đưa khái niệm Tiếp sau học thuyết “Tác chiến không- hải” học thuyết “Tiếp cận tác chiến liên hợp”, Quân đội Mỹ lại lần đưa khái niệm tác chiến nhằm chống tiếp cận ngăn chặn khu vực Học thuyết gọi cách thức Tác chiến bộ-bộ (land-land battle) Quân đội Mỹ cho rằng, thực tác chiến “Ngăn chặn khu vực”, đối phương sử dụng loại hình chiến thuật bao gồm: sử dụng hệ thống vũ khí phức tạp cất giấu kỹ thành phố duyên hải có mật độ dân cư tương đối lớn; từ bỏ làm tê liệt hoạt động sân bay hải cảng; tranh giành ưu không biển với Quân đội Mỹ Nếu vậy, đối sách mà Quân đội Mỹ sử dụng là: lấy lực lượng lục quân hải quân đánh làm chính, thông qua sử dụng tình báo người, động đường duyên hải động lực lượng mặt đất, kết hợp với lực lượng lực lượng liên hợp khác phá bỏ mối đe dọa tác chiến “Ngăn chặn khu vực” gây Quân đội Mỹ Khái niệm tác chiến chủ yếu nhằm đối phó với mối đe dọa từ tác chiến “Ngăn chặn khu vực” đối phương, với hình thức tác chiến liên hợp mà A2 hành động mà kẻ địch thường thực từ xa để ngăn chặn đối phương tiến vào khu vực tác chiến AD hành động tầm ngắn không nhằm ngăn chặn mà nhằm hạn chế khả tự hành động lực lượng đối phương lực lượng thực chủ yếu lục quân hải quân đánh Để thực điều này, đòi hỏi lực lượng Lục quân Hải quân đánh Mỹ phải tiếp cận vào khu vực chiến sự, định vị tiêu hủy hệ thống vũ khí “Ngăn chặn khu vực” đối phương, tạo điều kiện cho tác chiến tiếp cận lực lượng tác chiến liên hợp Quân đội Mỹ phải phát huy đầy đủ khả tác chiến, tác chiến đổ bộ, tiến công, chiếm giữ vận chuyển Trong đó, “đổ bộ” đặc biệt nhấn mạnh, thông qua điểm đột phá phòng ngự điểm đổ bố trí phân tán địa hình hiểm trở, khó phát để tiến hành vận chuyển đồng binh lực trì triển khai thực động xung quanh hệ thống phòng ngự đối phương; “tiến công” nhấn mạnh khả sử dụng lực lượng hải, lục, không quân lực lượng tác chiến mạng để xác định, chế áp phá hủy mối đe dọa đối phương gây ra, hình thành “hiệu tác chiến liên hợp đa lĩnh vực”, tiến công hệ thống vũ khí đối phương bao gồm loại vũ khí phòng không, tên lửa, vũ khí chống hạm, tên lửa có điều khiển, pháo, cối… lực lượng động đối phương; “chiếm giữ” tác chiến chiếm lĩnh khu vực then chốt, khiến cho đối phương tiến vào, đồng thời tạo điều kiện cho lực lượng lực lượng đến sau; “vận chuyển” khả vận chuyển lực lượng cách nhanh chóng, giảm thiểu khâu trung gian tiếp nhận, tập kết, chuyển tiền tuyến điều chỉnh lực lượng, giảm thiểu phụ thuộc vào sở hạ tầng Học thuyết tác chiến đơn biển (Single Naval Battle Concept) Chiến lược châu Á - Thái Bình Dương Mỹ thể trọng tâm ý Mỹ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, mà phần lớn tranh chấp xảy khu vực tranh chấp biển Đây hội phát triển lực lượng tác chiến biển Mỹ sau hai chiến tranh (chiến tranh Iraq chiến tranh Afghanistan), lực lượng Lục quân Hải quân đánh Mỹ từ lực lượng quân đội quy chuyên tham gia chiến tranh quy cường độ cao bị chuyển đổi thành đội quân chuyên làm nhiệm vụ chống khủng bố gìn giữ hòa bình Hải quân đánh Mỹ phối hợp với lực lượng Hải quân nước việc soạn thảo học thuyết riêng tên “Tác chiến đơn biển” rõ cách thức hải quân đánh hải quân phối hợp với để đối phó với mối đe doạ A2/AD Lực lượng tác chiến mà khái niệm “Tác chiến đơn biển” muốn tạo ra, thực chất lực lượng tác chiến thể hóa hải quân đánh hải quân, cho phép hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ hải quân Thông thường, nhiệm vụ Hải quân Mỹ khống chế biển (khi cần thiết đảm nhận nhiệm vụ tiến công đất liền từ biển), nhiệm vụ Hải quân đánh Mỹ lại đảm nhận vai trò làm lực lượng tác chiến chuyển từ biển vào tác chiến khu vực ven biển, thực nhiệm vụ tác chiến đổ bộ, hay gọi tác chiến đổ Vì vậy, tác chiến liên hợp hải quân đánh hải quân khái niệm “Tác chiến biển đơn nhất” hiểu kết hợp lực lượng khống chế biển lực lượng tác chiến vận chuyển đường biển Mục tiêu tác chiến khái niệm kết hợp kiểu gắn kết bên hai lực lượng tác chiến để thực nhiệm vụ tác chiến liên hợp chặt chẽ hơn, đồng thời cung cấp khả tiến hành hoạt động quân nhiều khu vực cho người huy lực lượng tác chiến liên hợp lựa chọn sử dụng cách linh hoạt Các quan chức Hải quân đánh Mỹ coi nhiều “biện pháp đối phó hữu hiệu” với quốc gia “ngày có khả áp dụng chiến lược chống tiếp cận/ngăn chặn khu vực” Học thuyết đặc biệt trọng “tác chiến động ven biển” để đối phó với mối đe doạ A2/AD lực lượng phối hợp hải quân hải quân đánh triển khai từ (các phương tiện) biển [...]... chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ giai đoạn 2001 - 2015 Chương này trình bày nội dung chủ yếu của chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ từ năm 2001 đến năm 2015 gồm: Mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ trọng tâm của lực lượng quân sự Mỹ, đối tượng chiến lược, các loại hình chiến tranh Đồng thời, khái quát quá trình triển khai hoạt động quân sự tiêu biểu của Mỹ giai đoạn 2001 – 2015, rút ra đặc điểm chiến lược. .. Luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống về chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ (2001- 2015) từ góc độ của nhà nghiên cứu Việt Nam Luận án làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình hoạch định, triển khai chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ; chỉ ra những vấn đề cơ bản của chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ và tác động của chiến lược này đến nước Mỹ và an ninh, chính trị quốc tế Về mặt thực tiễn,... tiếp đến chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ ở nhiều khía cạnh khác nhau Tuy nhiên, ở Việt Nam, hầu như chưa thấy có một công trình nghiên cứu cách 9 hệ thống về chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ dưới góc độ quan hệ quốc tế 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ nội dung, bản chất chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ từ năm 2001 đến nay và tác động của việc triển khai chiến lược. .. điểm chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ Chương 3: Tác động của việc triển khai chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ đến nước Mỹ và an ninh, chính trị quốc tế Chương này trình bày tác động của việc triển khai chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ đến nước Mỹ trên các mặt như vị thế, quyền lực của nước Mỹ, tác động đến việc thực hiện các mục tiêu an ninh quốc gia, tác động đến kinh tế Mỹ Đồng thời cũng tập... - Đối tượng nghiên cứu: Chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ từ năm 2001 đến năm 2015 - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Luận án tập trung vào nội dung chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ và việc triển khai các hoạt động quân sự chủ yếu của Mỹ tại khu vực Trung Á, Trung Đông - Bắc Phi, châu Á – Thái Bình Dương, châu Âu + Giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2015 5 Phương pháp nghiên... phương diện lý thuyết và thực tiễn Thứ hai, phân tích, làm rõ nội dung và quá trình triển khai chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ giai đoạn 2001- 2015, từ đó rút ra đặc điểm chiến lược quân sự toàn cầu của Mỹ Thứ ba, đánh giá tác động của việc Mỹ triển khai chiến lược quân sự toàn cầu giai đoạn 2001- 2015 đến nước Mỹ và cục diện an ninh, chính trị quốc tế (cụ thể là khu vực Trung Á, Trung Đông – Bắc Phi,... định chiến lược quân sự toàn cầu từ năm 2001 đến năm 2015, giới lãnh đạo chính trị - quân sự Mỹ không chỉ bị tác động bởi các quan điểm của chủ nghĩa Hiện thực và chủ nghĩa Tự do mà còn dựa trên những nhận thức riêng của người Mỹ về việc sử dụng sức mạnh quân sự trong chiến lược toàn cầu Chính nền tảng lý luận quan trọng này kết hợp với các điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan khác của nước Mỹ đã... Viện Nghiên cứu chiến lược thuộc Trường Đại học Chiến tranh Quân đội Mỹ phát hành tháng 6/2012, bài viết National military strategies: A historical Perspective, 1990 to 2012, Richard M Meinhart (2012) đã tóm lược các chiến lược quân sự quốc gia của Mỹ gồm chiến lược của các năm 1989, 1992, 1995, 1997, 2004 và 2011 và có một số nhận định về quá trình xây dựng cũng như giá trị của từng chiến lược Bài viết... giá, bình luận về chiến lược quân sự của Mỹ, tiêu biểu là các bài viết: Chiều hướng điều chỉnh chiến lược quân sự của Mỹ của tác giả Triệu Dĩnh (2002) đăng trên Tạp chí Quân sự hiện đại (Trung Quốc) số 4/2002, Phân tích sơ bộ chiến lược “đánh phủ đầu” của chính quyền Bush của tác giả Tưởng Hiểu Yến (2002) đăng trên Tạp chí Quan hệ quốc tế hiện đại số 9/2002, Sự chuyển biến chiến lược từ “răn đe kiềm... đổi của chiến lược quân sự Mỹ, tiêu biểu như: Nhân tố quân sự trong chính sách đối ngoại của chính quyền Obama của tác giả Hoàng Toan (2010) đăng trên Tạp chí Kiến thức quốc phòng hiện đại số 03.2010, Chiến lược quân sự mới của Mỹ và những “hệ lụy” của nó của Minh Đức (2011), Tạp chí Quốc phòng toàn dân điện tử; Chính sách của chính quyền Obama đối với Trung Quốc trong lĩnh vực an ninh - quân sự của ... tượng nghiên cứu: Chiến lược quân toàn cầu Mỹ từ năm 2001 đến năm 2015 - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Luận án tập trung vào nội dung chiến lược quân toàn cầu Mỹ việc triển khai... mạnh quân chiến lược toàn cầu Chính tảng lý luận quan trọng kết hợp với điều kiện khách quan nhân tố chủ quan khác nước Mỹ tạo nên đặc trưng chiến lược quân toàn cầu Mỹ từ năm 2001 đến năm 2015... DUNG VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC QUÂN 51 SỰ TOÀN CẦU CỦA MỸ GIAI ĐOẠN 2001 -2015 2.1 Nội dung chiến lược quân toàn cầu Mỹ …… 51 2.1.1 Mục tiêu chiến lược 51 2.1.2

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan