Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hấp phụ

44 369 1
Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hấp phụ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT Chương 1: GIỚI THIỆU Xã hội phát triển kèm theo nhu cầu sống tăng vượt bậc (ăn, ở, mặc, học tập, vui trơi giải trí…) động lực thúc đẫy ngành công nghiệp sản xuất phát triển Đặc biệt phát triển mạnh mẽ ngành sản xuất hàng dệt nhuộm để phục vụ nhu cầu mặc thời trang người Ngành sản xuất hàng dệt nhuộm có ý nghĩa quan trọng sống gây áp lực không nhỏ đến môi trường sức khỏe người Trong trình dệt nhuộm phải sử dụng nhiều hóa chất phụ gia thuốc nhuộm, nên nước thải ngành sản xuất dệt nhuộm bị ô nhiễm nặng có nhiều độc tính Nếu lượng nước thải không xử lý mức gây ô nhiễm đến môi trường nước mặt xâm nhập vào lòng đất gây ảnh hưởng môi trường đất làm biến đổi đặc tính môi trường đất Chính mà việc xử lý nước thải dệt nhuộm vấn đề cấp bách cần thiết Hiện nay, có nhiều phương pháp xử lý phương pháp sinh học, hóa lý, hóa học đem lại kết định chưa triệt để chất ô nhiễm xử lý COD không đạt Đặc biệt, nước thải dệt nhuộm sau xử lý hệ Fenton COD cao nhận thấy sử dụng phương pháp hấp phụ giải vấn đề Phương pháp có nhiều ưu điểm so với phương pháp khác như: không gây ô nhiễm thứ cấp, đơn giản, dễ thực Nhận thấy tro trấu hoạt hóa cho khả hấp phụ cao metyl da cam, nên tiến hành “ Nghiên cứu xây dựng mô hình xử lý chất hữu nước thải dệt nhuộm phương pháp hấp phụ” Đề tài thực với mong muốn xử lý triệt để chất hữu khó oxi hóa có nước thải nói chung nước thải dệt nhuộm sau trình Fenton nói riêng nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường, giảm chi phí xử lý, đảm bảo sức khỏe người GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan hấp phụ 2.1.1 Hiện tượng hấp phụ Hấp phụ môi trường nước hiểu tăng nồng chất tan (chất bị hấp phụ) lên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ) Chất bị hấp phụ tồn bề mặt chất rắn, không phân bố điều khắp toàn thể tích chất hấp phụ nên gọi trình phân bố hai chiều, khác với trình hấp thụ mà chất tan sau làm giàu phân bố khắp chất hấp thụ (Lê Tứ Sức, 2009) 2.1.2 Các loại hấp phụ Người ta phân làm hai loại hấp phụ: hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học a Hấp phụ vật lý Khi hấp phụ lên bề mặt chất rắn, tương tác chất hấp phụ chất bị hấp phụ không lớn, cấu trúc điện tử chất bị hấp phụ thay đổi, nhiệt hấp phụ tỏa nhỏ người ta gọi hấp phụ vật lý Trong hấp phụ vật lý, chất bị hấp phụ tương tác với bề mặt chất hấp phụ lực vật lý lực tỉnh điện, lực tán xạ, cảm ứng lực định hướng…,không có trao đổi electron hai chất Sự hấp phụ vật lý có tính chất chọn lọc thuận nghịch Hấp phụ vật lý hấp phụ không định vị, phần tử chất bị hấp phụ có khả di chuyển bề mặt hấp phụ Nhiệt tỏa trình hấp phụ vật lý nhỏ (từ – 10 kJ/mol) Khi nồng độ (áp suất) chất bị hấp phụ tăng lượng chất bị hấp phụ (thường biểu diễn số mol dư 1m2 bề mặt) tăng đạt giá trị lớn bề mặt chất hấp phụ phủ kín hết Trong hấp phụ vật lý, trình hấp phụ tự diễn Chất bị hấp phụ có xu hướng bám toàn bề mặt chất hấp phụ, trình bị cản trở trình ngược – trình giải hấp, trình khuếch tán nhằm đạt đến phân bố cân chất nhờ chuyển động nhiệt Nồng độ chất bị hấp phụ cao lượng chất hấp phụ nhiều Nhiệt độ cao, hấp phụ vật lý thấp Đối với nhiệt độ có trạng thái cân riêng Giải hấp trình ngược lại với trình hấp phụ nên trình thu nhiệt b Hấp phụ hóa học GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT Nếu tương tác chất hấp phụ chất bị hấp phụ lớn làm biến đổi cấu trúc điện tử nguyên tử dẫn đến hình thành liên kết hóa học, nhiệt tỏa lớn ngang với nhiệt phản ứng hóa học, trình gọi trình hấp phụ hóa học Khi bị hấp phụ lên bề mặt chắn rắn, chất bị hấp phụ chiếm chỗ cấu tử “đẩy” khỏi vị trí mà “gắn” tượng gọi trao đổi ion Do đặc thù riêng chất cặp chất hấp phụ - chất bị hấp phụ, chúng tạo loại phức chất Ranh giới phân chia rõ ràng hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học khó Do hấp phụ hóa học nhờ lực hóa học nên giải hấp diễn khó khăn thường giải hấp chất khác thay cho chất bị hấp phụ Thực chất giải hấp phụ đưa phân tử khỏi bề mặt chất hấp phụ, mà phân hủy hợp chất bề mặt tạo thành hấp phụ hóa học Hấp phụ hóa học, giống phản ứng hóa học có đặc điểm riêng, nghĩa chất bị hấp phụ xác định tương tác với chất hấp phụ Năng lượng hoạt hóa tăng tăng mức che phủ bề mặt phân tử hấp phụ hóa học Điều giải thích có tâm hoạt động lượng hoạt hóa khác Các lớp đa phân tử hình thành hấp phụ hóa học gồm hợp chất gọi hợp chất bề mặt, chúng không coi pha hay chất Thực tế, phân tử chất bị hấp phụ nguyên tử (phân tử) chất hấp phụ xuất liên kết hóa học, nguyên tử bề mặt chất hấp phụ tương tác với Năng lượng tạo thành liên kết hóa học phân tử chất bị hấp phụ chất hấp phụ không đủ mạnh để đứt nguyên tử bề mặt chất hấp phụ mạng lưới tinh thể (Lê Tứ Sức, 2009) 2.1.3 Cấu trúc chất hấp phụ a Cấu trúc hóa học Khi nói cấu trúc hóa học nói thành phần hóa học chất hấp phụ Thành phần hóa học chủ yếu oxit hỗn hợp oxit kim loại hay thành phần carbon than hoạt tính Một số chất hấp phụ sử dụng (vi dụ chất hấp phụ có nguồn gốc sinh học (biosorbennt) có thành phần phức tạp xuất phát từ thể sống Cấu trúc mạng chất rắn tinh thể (zeolit, graphit, dạng thù hình số oxit nhôm hay sắt cấu trúc lớp số loại khoáng sét…) dạng cấu trúc vô định hình Để xác định cấu trúc tinh thể thường dùng phương pháp phổ, đặc biệt phổ Ronghen b Cấu trúc xốp GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT Đặc trưng củ cấu trúc xốp bao gồm: độ xốp hay thể tích rổng, phân bố kích thước mao quản theo độ lớn, diện tích bề mặt, phân bố diên tích bề mặt theo độ lớn mao quản, thể tích loại mao quản - Độ xốp chất hấp phụ Trong vật liệu xốp, thể tích gồm hai phần: phần chất rắn không gian rổng Từ dẫn tới hai đại lượng khối lượng: khối lượng thực khối lượng biểu kiến Khối lượng riêng thực định nghĩa tỉ lệ khối lượng m thể tích phần chất rắn : Khối lượng riêng biểu kiến tỉ lệ khối lượng với thể tích tổng : Ta có < , = , vật liệu đặc Độ xốp định nghĩa tỉ lệ thể tích phần rỗng thể tích tổng: - Mao quản phân bố theo độ lớn Về cấu trúc xốp chất hấp phụ, để có hình ảnh thuận lợi cho nghiên cứu ứng dụng người ta sử dụng chủ yếu hai mô hình: mao quản song song mao quản ngẫu nhiên Mô hình mao quản song song cho không gian rổng chất hấp phụ tạo nên hình trụ rỗng có độ lớn đó, chúng xếp song song với Thể tích rỗng tỗng thể tích khối trụ tạo thành Theo mô hình mao quản ngẫu nhiên thỉ thể tích rỗng tạo không gian nhỏ có hình dạng kích thước ngẫu nhiên tạo thành Trong hai phương pháp độ xốp tổng độ xốp thành phần tạo nên mà không gian thành phần phải có đặc trưng kích thước Cấu trúc vật liệu mao quản bao gồm hai khái niệm: độ hạt độ rỗng Thông thường người ta thường sử dụng đại lượng để đặc trưng cho cấu trúc vật liệu rắn: + Sự phân bố kích thước hạt + Hình dạng kích thước tập hợp hạt GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT + Bề mặt riêng: diện tích bề mặt tính cho đơn vị khối lượng Đó tổng diện tích bề mặt bên mao quản bên hạt + Thể tích lỗ xốp (mao quản) riêng: không gian rỗng tính cho đơn vị khối lượng, bao gồm độ rỗng hạt bên hạt + Hình dáng mao quản: thực tế có xác định xác hình dáng mao quản, song người ta chia làm bốn loại mao quản: hình trụ, hình cầu, hình khe hình chai + Phân bố kích thước mao quản phân bố lỗ xốp dựa giả thiết hình dáng mao quản Sự phân bố xác định theo biến đổi thể tích bề mặt lỗ xốp với kích thước mao quản Về mặt kích thước, để tiện lợi ta coi không gian thành phần mao quản mà kích thước đặc trưng bán kính tiết diện tròn Theo hội hóa học lý thuyết ứng dụng quốc tế (IUPAC) phân chia mao quản theo độ lớn bán kính sau: mao quản nhỏ có đường kính 20 A0, mao quản trung bình có đường kính nằm khoảng từ 20 đến 500 A0, mao quản lớn Sự phân chia loại mao quản dựa vào chế hấp phụ pha Trong vùng mao quản nhỏ chế hấp phụ chất hữu dạng chế lấp đầy thể tích mao quản, vùng mao quản trung bình có tượng ngưng tụ mao quản, tức tượng hóa lỏng lúc áp sức thấp áp suất bảo hòa phân tử bị hạn chế chuyển động vùng mao quản Trong mao quản lớn hấp phụ xảy theo kiểu dơn lớp, đa lớp tượng ngưng tụ mao quản Kích thước trung bình mao quản xác định theo phân bố thể tích diện tích nói Công thức gần đúng: V: thể tích mao quản S: diện tích bề mặt riêng N: thức số hình dáng - Cấu trúc bề mặt cảu chất hấp phụ Do đặc thù cấu trúc xốp, tỉ lệ bề mặt thể tích phần rắn chất xốp lớn Tại bề mặt liên kết hóa học chất rắn trở nên liên tục Ở vị trí mà liên kết hóa học bị “đứt gãy” có lượng lớn so với vùng khác, để tồn hình thành liên kết hóa học có thành phần hóa học khác với mạng chất rắn GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT Môi trường chế tạo chất hấp phụ gắn liền với oxy khí nước nên liên kết hóa học hình thành bề mặt thướng chứa oxy, nhóm gọi nhóm chức bề mặt tạo nên cấu trúc bề mặt chất hấp phụ Các nhóm chức bề mặt thường có tính axit, bazo yếu tùy thuộc vào vị trí mà định vị nguyên tử bên cạnh tạo liên kết Nhóm chức mật độ chúng ảnh hưởng trước hết đến tính ưa nước kỵ nước chất rắn, tức ảnh hưởng đến khả hấp phụ chất phân cực mặt chọn lọc, chất hấp phụ có tính định hướng không gian chất hoạt động bề mặt Các nhóm chức bề mặt yếu tố quan gây tính tích điện bề mặt chất rắn ảnh hưởng đến tương tác diện tích hệ thống môi trường nước Do nhóm chức bề mặt có tính axit, bazo nên môi trường nước chúng phân li tạo nên tâm mang điện tích, ion trái dấu dung dịch xung quanh tâm mang điện tích phân bố lại với mật độ cao gần thấp xa tạo thành lớp điện tích kép Tại điểm pH mà có mật độ điện tích ion trái dấu gọi điểm đẳng điện Khi pH lớn pH điểm đẳng điện bề mặt chất rắn tích điện âm ngược lại Nhóm chức bề mặt hiệu ứng tích điện môi trường nước ảnh hưởng nhiều đến trình hấp phụ chất axit, bazo, kim loại, chất có độ phân cực cao (Lê Tứ Sức, 2009) 2.1.4 Chất hấp phụ môi trường nước Khác với pha khí, chất bị hấp phụ nước chịu tác động yếu tố ngoại cảnh pH, ion, hợp chất lạ nên chất hóa học biến động lớn Muốn vận dụng tốt kỹ thuật hấp phụ để hấp phụ chất nước cần phải hiểu rỏ chất biến đổi chúng điều kiện khác chất hấp phụ Các chất thuộc đối tượng bị hấp phụ nước thải đa dạng: chất hữu không phân cực, chất hữu có nhóm chức phân cực hay mức độ phân cực lớn, chất điện li hoàn toàn, ion kim loại nằm dạng hydroxyl, dạng phức… Dưới chung ta xem xét số trạng thái tồn chúng môi trường nước Tính axit, bazo Axit định nghĩa hợp chất hóa học có khả nhường proton bazo chất có khả nhận proton Định nghĩa cho thấy tính axit hay GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT bazo hợp chất hóa học mang tính tương đối: lực tương tác tỉnh điện tỉ lệ nghịch với số điện môi, số điện môi nước có giá trị lớn so với chất lỏng khác, khả nhường proton axit không phụ thuộc vào khả cho mà phụ thuộc vào có mặt bên nhận, tức tồn đồng thời cặp axit – bazo Trong nước có axit phân li thành proton hay ion H3O+ (dạng hydrat) gốc axit tích điện âm A: HA ↔ H+ + APhân tử axit phân li tốt hay không tốt đánh qua tỉ lệ phần phân ly (H ,A-) với phân tử trung hòa không phân ly HA, tức cường độ axit thể qua số căng bằng; + Một axit dễ phân ly có cao ngược lại Để tiện lợi người ta định giá trị pKA = -lgKA, trị số cao tức axit có khả phân ly Theo định nghĩa axit – bazo Bronsted gốc A axit (gốc muối) bazo coi nhận proton để tạo phân tử axit trung hòa Nó gọi bazo liên hơp axit chứa Cường độ axit bazo liên hợp tỉ lệ nghịch với , tính axit mạnh tính bazo bazo kiên hợp tương ứng yếu Nước chất lưỡng tính axit – bazơ, tự cho nhận proton H2O + H2O ↔ H3O+ + OHTrong dung dịch loãng, mol phần nước 1, gọi tích số ion nước Kw: Kw = [OH-].[H3O+] = [OH-].[H+] lgKw = lg[H+] + lg[OH-] với định nghĩa: pKw = -lgKw.pH = -lg[H+].pOH- = -lg[OH-] pKw = pH + pOH Ở 250C, Kw = 1,008.10-14 ứng với nước trunng hòa [OH-] = [H+] tức pH = (Lê Tứ Sức, 2009) 2.1.5.Cân hấp phụ a Dung lượng hấp phụ GVHD: TS Nguyễn Trung Thành Trang Khóa luận Tốt nghiệp SVTH: Huỳnh Văn Bình – DH10MT Sự hấp phụ đánh giá dung lượng hấp phụ a: lượng chất bị hấp phụ đơn vị khối lượng chất hấp phụ Dung lượng hấp phụ a hàm hai thông số nhiệt độ, áp suất Giản đồ hấp phụ biểu diễn theo đường đẳng nhiệt (T = const) đẳng áp Thông thường đường hấp phụ đẳng nhiệt sử dụng nhiều b.Tốc độ hấp phụ Tốc độ hấp phụ chất hấp phụ không xốp lường lớn thường xác định khó Trong nhiều trường hợp hấp phụ bảo hòa đạt sau 10 – 20 giây, 90 – 95% chất bị hấp phụ liên kết với chất hấp phụ – giây đầu Thực tế cho rằng, tốc độ hấp phụ tốc độ mà chất bị hấp phụ đến bể mặt chất hấp phụ, nghĩa tốc độ khuếch tán Nguyên nhân chất hấp phụ biểu kiến chậm cấu tạo chất hấp phụ Chất hấp phụ thường xốp để phân tử chất bị hấp phụ chui vào lỗ xốp cần có thời gian Đôi nguyên nhân hấp phụ chậm hấp phụ vật lý có kèm theo hấp phụ hóa học, đòi hỏi thời gian dài Cuối nguyên nhân hấp phụ bề mặt chất hấp phụ có không khí nước hấp phụ Hình 2.1: Dạng thường gặp đường cong hấp phụ đẳng nhiệt Hình 2.2: Đường động học tiêu biểu theo nhiệt độ Hình cho thấy phụ thuộc lượng chất bị hấp phụ a vào thời gian hấp phụ t nhiệt độ khác nhau: đường (1) T1, đường (2) nhiệt độ T2 với T1[...]... thống tự chế như Hình 3.1 + Xây dựng mô hình hấp phụ để khảo sát hiệu quả xử lý COD của nước thải dệt nhuộm bằng tro trấu hoạt hóa Nước Sỏi Đá (a) Vật liệu hấp phụ (b) (a): Bể chứa nước thải (b): Lưu lượng kế (c): Bể lọc (d): Bể tiếp nhận Lớp bông (c) (d) Hình 3.7 :Mô hình hấp phụ chất hữu cơ trong nước thải dệt nhuộm 3.6.3 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm - Phương pháp xác định COD... Các phương pháp xử lý nước thải dệt nhuộm Nước thải dệt nhuộm có đặc điểm là tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng, độ màu, BOD, COD cao Do đặc thù của công nghệ, việc lựa chọn các phương pháp xử lí thích hợp phải dựa vào nhiều yếu tố như lưu lượng nước thải, đặc tính nước thải, hàm lượng các chất ô nhiễm, tiêu chuẩn thải Có thể dựa theo các phương pháp sau: a Xử lý bằng phương pháp cơ học Tách các tạp chất. .. động phân hủy chất hữu cơ có trong nước thải của các vi sinh vật Các vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng Trong quá trình phát triển, chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản Phương pháp này được sử dụng để xử lý hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước thải Công trình xử lý sinh học thường... độ hấp phụ trong nước bị thường bị khống chế bởi các quá trình chuyển khối qua màng (còn gọi là chuyển khối ngoài) và chuyển khối trong hạt chất hấp phụ (chuyển khối trong) , nó phụ thuộc vào tính chất của chất hấp phụ, chất bị hấp phụ và điều kiện thủy động trong hệ Mô hình toán học mô tả động học hấp phụ dựa trên nguyên tắc chuyển khối và sự bảo toàn chất của một hệ cụ thể nào đó Khi thiết lập các mô. .. khối trong hệ hấp phụ Để đạt trạng thái cân bằng, hệ hấp phụ cần có thời gian để các chất tan khuếch tán tới bề mặt chất rắn, khuếch tán trong hệ mao quản của chất hấp phụ và giái đoạn hấp phụ thật sự Tốc độ hấp phụ được đặc trưng bởi sự suy giảm nồng độ chất tan trong dung dịch hay sự tăng nồng độ chất bị hấp phụ trong chất rắn theo thời gian Nó giảm dần theo thời gian và bằng không khi hệ đạt cân bằng. .. than với các chất tạo bông và keo tụ Có thể tái sinh để sử dụng lại than hoạt tính bằng cách nung trong điều kiện yếm khí c Xử lý bằng phương pháp sinh học Bằng phương pháp sinh học yếm khí và hiếu khí đều có thể xử lý được thuốc nhuộm Tuy nhiên quá trình đòi hỏi rất tốn thời gian Tốt nhất là phải loại sơ bộ chất màu bằng các phương pháp hóa học, hóa lý (hấp phụ) Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động... nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả giảm COD của nước thải dệt nhuộm sau quá trình hấp phụ - Xây dựng mô hình hấp phụ dòng liên tục với vật liệu là tro trấu 3.4 Nội dung nghiên cứu Trong nghiên cứu này, chúng tôi thực hiện các nội dung sau: 1 Thu mẫu nước thải: Thu nhận, bảo quản và phân tích COD đầu vào của mẫu nước thải dệt nhuộm sau quá trình Fenton từ công ty Môi Trường Thịnh – Tp HCM GVHD: TS Nguyễn Trung... pháp xử lý cơ học: Có thể loại bỏ được đến 60% tạp chất không tan trong nước t hải và giảm BOD đến 30% Để tăng hiệu suất công tác của các công trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ, hiệu quả xử lý có thể đạt 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 40 – 50% theo BOD b Xử lý bằng phương pháp hóa học, hóa lý Mục đích của phương pháp này là sử dụng các hóa chất và các vật liệu để khử các chất. .. vẫn là dùng chất hấp phụ Các chất hấp phụ thường dùng như than hoạt tính, bentonit (đất sét biến tính), than nâu Trong đó, than hoạt tính là chất hấp phụ được sử dụng rộng rãi và có hiệu quả, nó có bề mặt riêng lớn (400 – 1500m 2/g) Tuy nhiên, thời gian và tốc độ hấp phụ phụ thuộc vào nồng độ, bản chất, cấu trúc của chất tan, phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, loại chất hấp phụ và chất cần hấp phụ Nhược... khi nước thải đã qua xử lý sơ bộ qua các công trình xử lý cơ học, hóa học, hóa lý Quá trình sinh học gồm các bước - Chuyển các hợp chất có nguồn gốc cacbon ở dạng keo và dạng hòa tan thành thể khí và các vỏ tế bào vi sinh - Tạo ra các bông cặn sinh học gồm các tế bào vi sinh vật và các chất keo vô cơ trong nước thải - Loại các bông cặn ra khỏi nước thải bằng quá trình lắng Chất nhiễm bẩn trong nước thải ... hấp phụ: hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học a Hấp phụ vật lý Khi hấp phụ lên bề mặt chất rắn, tương tác chất hấp phụ chất bị hấp phụ không lớn, cấu trúc điện tử chất bị hấp phụ thay đổi, nhiệt hấp phụ. .. LIỆU 2.1 Tổng quan hấp phụ 2.1.1 Hiện tượng hấp phụ Hấp phụ môi trường nước hiểu tăng nồng chất tan (chất bị hấp phụ) lên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ) Chất bị hấp phụ tồn bề mặt chất rắn, không... giảm COD nước thải dệt nhuộm sau trình hấp phụ - Xây dựng mô hình hấp phụ dòng liên tục với vật liệu tro trấu 3.4 Nội dung nghiên cứu Trong nghiên cứu này, thực nội dung sau: Thu mẫu nước thải:

Ngày đăng: 28/12/2015, 13:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan