Câu hỏi ôn tập toàn cầu hóa kinh tế và tông quan WTO

15 3.1K 23
Câu hỏi ôn tập toàn cầu hóa kinh tế và tông quan WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 1&2 TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ TỔNG QUAN WTO Câu 1: Nêu ngắn gọn trình hình thành GATT, hệ thống tổ chức kinh tế thê giới theo kế hoạch Bretton Wood có hoàn thành vào năm 1946, ?  Quá trình hình thành GATT: Vào thời điểm kết thúc Chiến tranh Thế giới lần thứ II, quốc gia chủ chốt giới có nỗ lực nhằm thiết lập định chế đa phương để giải vấn đề mang tính toàn cầu (duy trì hòa bình giới giải trừ quân bị, thúc đẩy thương mại quốc tế ) -> Sự đời loạt tổ chức quốc tế hoạt động đến ngày Liên hiệp quốc, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) Về vấn đề thương mại quốc tế, xu hướng đẩy mạnh tự hóa thương mại lên mạnh mẽ chiến tranh vừa kết thúc Tháng 12/1945, có 15 nước bắt đầu bàn thảo giảm thuế quan đặt ràng buộc thuế quan (binding) Tiếp theo 50 nước tham gia đàm phán việc thành lập tổ chức, gọi Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) ITO dự kiến hoạt động với tư cách quan chuyên môn Liên hiệp quốc Ngày 21/11/1947, Bản Hiến chương việc thành lập ITO, Hiến chương Havana, soạn thảo Hội nghị Havana (Cuba) Tháng 03/1948 hoàn tất Havana Tuy nhiên Hiến chương Havana không nhiều nước, có Hoa Kỳ, không thông qua -> ITO hình thành với tư cách tổ chức thương mại quốc tế Ngày 30/10/ 1947, bên cạnh việc đàm phán thành lập ITO, 23 nước tiến hành đàm phán thương mại quốc tế vào, đến ký kết Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại (GATT) Ngày 01/01/1948 GATT thức có hiệu lực với việc số 23 Bên ký kết, Nghị định thư việc thực tạm thời Hiệp định Chung Thuế quan Thương mại đồng ý tạm thời thực GATT Các bên ký kết khác sau sớm cam kết thực GATT -> GATT coi Hiệp định tạm thời, thực tế tồn gần nửa kỷ (từ năm 1948 đến WTO đời vào năm 1995), thương mại thuế quan chờ đợi tổ chức quốc tế thương mại thay  Hệ thống tổ chức kinh tế giới theo kế hoạch Bretton Woods không hoàn thành vào năm 1946 Vì: Hệ thống Bretton Woods dự định hệ thống định chế kinh tế quốc tế khuôn khổ Liên Hợp Quốc với ba trục Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng giới ( World Bank – WB) tổ chức thương mại giới (ITO) Tuy nhiên, có IMF WB thành lập (1945) Riêng việc thành lập Tổ chức thương mại giới vấp phải trở ngại trị đáng kể từ nhóm lợi ích kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt Hoa Kỳ Mặc dù Hiến chương ITO thông qua Havana (Cuba) tháng 3/1948, việc Quốc hội Hoa Kỳ trì hoãn không phê chuẩn Hiến chương làm cho nước khác không phê chuẩn, dẫn đến ITO không trở thành thực Vì vậy, việc thiếu trục ITO khiến cho kế hoạch Bretton Woods không hoàn thiện Câu 2: Hãy giải thích Luật hiến pháp Hoa Kỳ quốc gia khác có liên quan lại đóng vai trò định suốt trình GATT thực thi với vai trò tổ chức quốc tế de facto ? Thứ nhất, GATT được thực thi với vai trò là một tổ chức quốc tế de facto nghĩa là gì? • De facto là thực quyền, quyền lực thực tế, tức là một điều gì đó được tìm thấy thực tiễn của cộng đồng tạo hay phát triển lên mà không có các quy định của pháp luật điều chỉnh Từ này, sử dụng ngược với từ de jure Khi thảo luận trạng thái pháp lý de jure đề cập tới điều mà luật ghi nhận, de facto đề cập tới điều xảy thực tế, chúng khác • GATT là một hiệp định thương mại đa phương chứ không phải là một tổ chức quốc tế Từ đó, ta hiểu, GATT được thực thi với vai trò là một tổ chức quốc tế de facto nghĩa là GATT - một hiệp định thương mại đa phương lại được thực thi thực tế với vai trò của một tổ chức quốc tế là các bên đàm phán ngầm định và để cho GATT vận hành một tổ chức quốc tế cùng với các bên vận hành hệ thống thương mại đa phương Thứ hai, Luật Hiến pháp Hoa Kỳ và các quốc gia khác lại đóng vai trò quan trọng suốt quá trình GATT được thực thi với vai trò của một tổ chức quốc tế de facto là vì: • Luật Hiến pháp Hoa Kỳ quy định trao cho Quốc hội Hoa Kỳ quyền quản lí ngoại thương Tức là, mọi hoạt động ngoại thương của Hoa Kỳ bao gồm cả việc ký kết các hiệp định liên quan đến hoạt động ngoại thương sẽ Quốc hội Hoa Kỳ quyết định Đồng thời, Hiến pháp của các quốc gia khác cũng trao quyền này cho Quốc hội của mỗi nước • Tuy nhiên, quá trình thành lập ITO- tổ chức thương mại thế giới với vai trò tổ chức điều phối và xúc tiến thương mại quốc tế, Quốc hội Hoa Kỳ lại phủ quyết điều ước quốc tế liên quan đến việc thành lập ITO Đồng thời, các Quốc hội các quốc gia còn lại cũng chưa phê chuẩn việc thành lập ITO mà chờ động thái của Hoa Kỳ Do đó, ITO không được thành lập nên việc điều phối và xúc tiến các hoạt động thương mại quốc tế không được thực hiện ý định của các bên đàm phán Vì vậy, để cứu vãn tình hình trên, các bên đàm phán mới sử dụng GATT một công cụ để điều phối hoạt động thương mại quốc tế Câu 3: Trình bày ngắn gọn kiện diễn từ năm 1990 đến 1995 dẫn đến hình thành WTO vào ngày 01 tháng 01 năm 1995? Những quốc gia chủ trương thúc đẩy thành lập WTO? Những quốc gia lại phản đối? Vì sao? Các kiện diễn từ năm 1990 đến 1995 dẫn đến hình thành WTO vào ngày 01 tháng 01 năm 1995 Tới năm 1995, GATT tiến hành vòng đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ sau vòng Uruguay(1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán không thuế quan mà tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi quan thuế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với phạm vi hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) vốn thỏa thuận có nội dung hạn chế tập trung thương mại hàng hóa tỏ không thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Maroc), bên kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Hợp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995  Những quốc gia chủ trương thúc đẩy thành lập WTO  • • • • Những quốc gia chủ trương thúc đẩy thành lập WTO:Khi chiến tranh giới thứ hai kết thúc, cường quốc phe đồng minh xúc tiến đàm phán xây dựng mô hình trật tự kinh tế giới khuôn khổ định chế kinh tế quốc tế có khả gắn kết kinh tế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế toàn diện mặt tài chính, tiền tệ thương mại Tại hội nghị nước đồng minh thắng trận tổ chức vào năm 1944 Bretton Woods, New Hampshire nước Anh, cường quốc kinh tế thống thành lập định chế kinh tế khuôn khổ Liên Hiệp Quốc với trục Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân hàng giới WB, Tổ chức thương mại giới ITO  Lý quốc gia lại phản đối Tuy nhiên, việc thành lập ITO để xúc tiến tự hóa thương mại loại bỏ chủ nghĩa bảo hộ vấp phải trở ngại trị đáng kể từ nhóm lợi ích kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt Hoa Kỳ Quốc Hội Hoa Kỳ quan ngại ảnh hưởng trình tự hóa thương mại ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất nước nên không phê chuẩn nội dung Hiến chương ITO Trong đó, quốc gia không muốn tổ chức thương mại quốc tế mà thiếu góp mặt cường quốc kinh tế hàng đầu giới Vì lý mà việc thành lập ITO thất bại Câu 4: Các mục tiêu thành lập WTO gì? Vấn đề pháp lý bật lời mở đầu Hiệp định thành lập WTO gì? Những công cụ chủ yếu để WTO hoàn thành mục tiêu gì? Mục tiêu thành lập WTO: Tất mối quan hệ bên ký kết thành lập WTO lĩnh vực kinh tế thương mại phải thực với mục tiêu nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm khối lượng thu nhập nhu cầu thực tế lớn phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hoá dịch vụ, đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn lực giới theo mục tiêu phát triển bền vững, bảo vệ trì môi trường nâng cao biện pháp để thực điều theo cách thức phù hợp với nhu cầu mối quan tâm riêng rẽ bên cấp độ phát triển kinh tế khác Nỗ lực tích cực để bảo đảm quốc gia phát triển, đặc biệt quốc gia phát triển nhất, trì tỷ phần tăng trưởng thương mại quốc tế tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia đó; Mong muốn đóng góp vào mục tiêu cách tham gia vào thoả thuân tương hỗ có lợi theo hướng giảm đáng kể thuế hàng rào cản trở thương mại khác theo hướng loại bỏ phân biện đối xử mối quan hệ thương mại quốc tế; Quyết tâm xây dựng chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định khả thi hơn; tâm trì nguyên tắc tiếp tục theo đuổi mục tiêu đặt cho chế thương mại đa biên  Vấn đề pháp lý bật lời mở đầu Hiệp định thành lập WTO gì?  • • • • Lời mở đầu Hiệp định thành lập WTO nêu rõ định hướng phương pháp để đạt mục tiêu đề thành viên WTO tham gia vào thỏa thuận tương hỗ có lợi theo hướng: cắt giảm đáng kể thuế hàng rào thương mại (thuế quan phi thuế quan) loại bỏ phân biệt đối xử mối quan hệ thương mại quốc tế  Những công cụ chủ yếu để WTO hoàn thành mục tiêu gì? − Những nguyên tắc WTO: + Không phân biệt đối xử + Tự hóa thương mại + Tính dự đoán (thông qua cam kết ràng buộc minh bạch) + Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh + Khuyến khích phát triển cải cách kinh tế − − − Các hiệp định đa biên, hiệp định chung Cơ chế giải tranh chấp nước thành viên Cơ chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên Câu 5: WTO thời điểm có thành công việc diễn đàn đàm phán hiệp định thương mại đa phương không? Tính từ thời điểm thành lập GATT tới có vòng đàm phán thương mại? Hiện vòng đàm phán diễn ra, nội dung đàm phán bế tắc?  WTO thời điểm có thành công việc diễn đàn đàm phán hiệp định thương mại đa phương không? Hiện WTO chưa thật thành công việc diễn đàn đàm phán hiệp định thương mại đa phương Song, phủ định vai trò diễn đàn đàm phán thương mại quốc tế đạt số thành công định WTO Do tại, WTO tiếp tục Vòng đàm phán – Đàm phán Doha, khởi động từ năm 2001 đến bế tắc, chưa đạt kết cuối  Tính từ thời điểm thành lập GATT tới có vòng đàm phán thương mại? Trong 48 năm tồn tại, GATT tổ chức vòng đàm phán + Cho đến thời điểm thành lập WTO, có vòng đàm phán thực = 16 vòng đàm phán Năm Địa điểm/Tên Chủ đề đàm phán Số nước 1947 Geneva Thuế quan 23 1949 Annecy Thuế quan 13 1951 Torquay Thuế quan 38 1956 Geneva Thuế quan 26 1960-1961 Geneva (Vòng Dillon) Thuế quan 26 1964-1967 Geneva (Vòng Kenedy) Thuế quan biện pháp chống bán phá giá 62 1973-1979 Geneva (Vòng Tokyo) Thuế quan, biện pháp phi quan thuế, hiệp định "khung" 102 1986-1994 Geneva (Vòng Uruguay) Thuế quan, biện pháp phi quan thuế, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, hàng dệt, nông nghiệp, thành lập WTO, v.v 123  Hiện vòng đàm phán diễn ra, nội dung đàm phán bế tắc? • Hiện tại, vòng đàm phán DoHa diễn Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư Doha, Qatar, vào 11/2001, phủ thành viên WTO đồng ý để khởi động đàm phán Các nước đồng ý thảo luận vấn đề khác, đặc biệt việc thực thi đầy đủ hiệp định Toàn gói vấn đề gọi Chương trình Nghị Phát triển Doha (Doha Development Agenda) Các đàm phán diễn Uỷ ban đàm phán thương mại Trade Negotiations Committee Tiểu ban Đây địa điểm mà thường được, hội đồng thường trực uỷ ban nhóm họp "những phiên đặc biệt", địa điểm nhóm đàm phán đặc biệt tạo Những công việc khác chương trình nghị diễn hội đồng ủy ban khác WTO Nội dung đàm phán Doha: Vòng Do-ha có nhiệm vụ đàm phán lĩnh vực sau: (i) tiếp cận thị trường hàng phi nông nghiệp (NAMA); (ii) nông nghiệp; (iii) dịch vụ; (iv) vấn đề quy tắc (rules); (v) sở hữu trí tuệ; (vi) thuận lợi hóa thương mại; (vii) thương mại – môi trường (viii) thương mại phát triển Mục tiêu đàm phán gói cam kết tổng thể tất lĩnh vực (“single undertaking”) Tuyên bố Doha nêu 19 chủ đề, hay 21, tùy theo quan niệm cho vấn đề “quy tắc” cấu thành hay chủ đề Phần lớn nội dung đòi hỏi phải tiến hành đàm phán; số lại đòi hỏi biện pháp “thực thi”, phân tích theo dõi đánh giá  Lịch trình vòng đàm phán Doha Tháng 11, năm 2001, đàm phán Doha Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư WTO, trưởng trí khởi động vòng đàm phán thương mại mới, lấy nhu cầu phát triển làm nòng cốt Tháng 9, năm 2003, đàm phán Cancún Kết thúc Hội nghị Bộ trưởng lần thứ năm mà không đạt đồng thuận cách thức để xúc tiến vòng đàm phán Tháng 7, năm 2004, đàm phán Geneva Các thành viên thông qua chương trình khung cho đàm phán nông nghiệp, dịch vụ mở cửa thị trường hàng phi nông sản (NAMA) (gói hỗ trợ tháng 7) mà từ trở thành sở làm việc vấn đề Tháng năm 2005 Vòng đàm phán không kết thúc thời hạn Tháng 12, năm 2005, đàm phán Hồng Kông Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ sáu, trưởng đẩy nhanh tiến độ đàm phán để vòng đàm phán kết thúc vào cuối năm 2006 Gói hỗ trợ đạt Hồng Kông thúc đẩy cam kết nông nghiệp mở cửa thị trường hàng phi nông sản (.NAMA), đồng thời lập kế hoạch đàm phán cho lĩnh vực khác Chính phủ nước trí cam kết hỗ trợ hàng tỉ đô la cho gói Hỗ trợ Thương mại bổ sung cho vòng đàm phán Doha Tháng 7, năm 2006 Các đàm phán bị tạm hoãn Tháng năm 2007 Nối lại đàm phán Tháng 7, năm 2008, đàm phán Geneva Các nước thành viên thảo luận gói hỗ trợ tháng năm 2008: thành lập thể thức nông nghiệp tiếp cận thị trường phi nông nghiệp Lộ trình cho tất chủ đề nhằm kết thúc hoàn thành năm 2008 Năm 2009 – Nay Các đàm phán rơi vào bế tắc không đạt kết  Nguyên nhân: • Khoảng cách bên đàm phán lớn loạt lĩnh vực nên dự thảo văn đàm phán vào cuối tháng Tư tới nước thành viên trí • Sự bế tắc đàm phán lĩnh vực tiếp cận thị trường hàng phi nông nghiệp, thường gọi tắt NAMA, cản trở lớn tiến trình Lĩnh vực đề cập đến cam kết kinh tế lớn, có kinh tế nổi, cắt giảm thuế nhập mở cửa thị trường hàng phi nông sản Các bên đàm phán cho biết khoảng cách Mỹ Trung Quốc đàm phán lớn mà ngày khó, không nói lấp Mỹ muốn Trung Quốc phải cắt giảm thuế phần lớn mặt hàng ngành hóa chất, máy công nghiệp, hàng điện điện tử, phải chịu giảm giảm thuế hầu hết mặt hàng khác áp theo dự thảo văn đàm phán NAMA kể từ tháng 12/2008 Chỉ có phần nhỏ miễn cắt thuế • Phía Trung Quốc cho yêu cầu Mỹ nhiều mà không tham gia vào ngành mà Brazil Ấn Độ không tham gia Ngoài ra, Trung Quốc từ chối đàm phán với Mỹ để định việc cắt giảm áp dụng cho dòng thuế Thay vào đó, Trung Quốc linh hoạt tự định dòng thuế cắt giảm Trung Quốc đưa yêu cầu mà theo Mỹ, Mỹ bị nhiều mà không nhận lại • Câu 6: Mục tiêu việc rà soát sách thương mại (Trade policy review mechanism) ? Hiện Việt Nam thực tất rà soát ?  Mục tiêu việc rà soát sách thương mại TPRM nhằm làm cho Thành viên tuân thủ triệt để quy tắc, nguyên tắc cam kết ghi nhận Hiệp định Thương mại Đa biên Hiệp định Thương mại Nhiều bên Hiệp định áp dụng, nhờ hệ thống thương mại đa biên vận hành suôn sẻ hơn, đạt minh bạch hiểu biết nhiều sách thực tiễn thương mại Thành viên Theo đó, chế rà soát cho phép đánh giá thẩm định tập thể thường xuyên toàn phạm vi sách thực tiễn thương mại thành viên tác động chúng vận hành hệ thống thương mại đa biên Chức chế rà soát xem xét tác động sách thực tiễn thương mại Thành viên hệ thống thương mại đa biên Việc đánh giá theo chế rà soát tiến hành, phạm vi thích hợp, bối cảnh chung nhu cầu, sách mục tiêu kinh tế phát triển Thành viên liên quan, môi trường bên nước Thành viên Tuy nhiên, chức chế rà soát xem xét tác động sách thực tiễn thương mại Thành viên hệ thống thương mại đa biên  Theo quy định hành, quốc gia thành viên tiến hành rà soát sách thương mại hành vi thương mại cách định kỳ dựa theo tỷ trọng nước thương mại giới, cụ thể sau: - Nhóm nước khu vực có tỷ trọng thương mại lớn nhất: (hiện Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc) có tần suất rà soát năm lần; - Nhóm 16 nước có tần suất năm lần; - Các thành viên khác có tần suất năm lần; - Các thành viên phát triển (LCDs) áp dụng giai đoạn rà soát dài TPRB yêu cầu rà soát sách nước thành viên sớm quy định thay đổi sách thương mại nước có ảnh hưởng mạnh tới quyền lợi thành viên khác WTO Việt Nam trở thành thành viên WTO vào năm 2007 theo quy định Hiệp định TPRM tỷ trọng thương mại hành, Việt Nam xếp vào nhóm nước thành viên có tần suất rà soát năm lần Việt Nam tiến hành rà soát sách thương mại vào cuối năm 2012 Câu 7: Làm để trở thành thành viên WTO ? Một chủ thể ‘quốc gia’ thành viên ? Cơ chế đại diện phiếu bầu (số phiếu bầu/một quốc gia) WTO ? Cơ chế có thật công bằng?  Để tham gia vào tổ chức quốc gia phải thoả mãn điều kiện như: độc lập sách thương mại quốc tế, công khai rõ ràng số liệu kinh tế, quốc gia phải có kinh tế thị trường có nguyện vọng tham gia trở thành thành viên có khả đáp ứng yêu cầu việc thực hiệp định WTO • + Thủ tục gia nhập WTO: Hội đồng nội lập uỷ ban xét duyệt giao cho nước muốn tham gia dự danh mục câu hỏi dự thảo nghị định gia nhập WTO • • Trên sở báo cáo trả lời câu hỏi, chủ tịch uỷ ban triệu tập thành viên nước muốn tham dự để bàn bạc, tìm hiểu đặt thêm câu hỏi (nếu có) Nước muốn tham gia đàm phán điều kiện gia nhập ưu đãi thuế quan với nước thành viên Các nước muốn tham gia nộp đơn lên tổng giám đốc WTO Uỷ ban xét duyệt đệ trình lên hội đồng chung để phê duyệt Quốc gia nộp đơn trở thành thành viên sụ đồng ý 2/3 số thành viên có quốc hội nước thông qua  Tuy tổ chức quốc tế liên phủ thành viên WTO quốc gia có chủ quyền (Hoa Kỳ, Việt Nam…) mà lãnh thổ riêng biệt, vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (EU, Hồng Công, Macao, Đài Loan…)  Cơ chế đại diện phiếu bầu: phiếu bầu/thành viên  Về bản, định WTO thông qua chế đồng thuận Có nghĩa không nước bỏ phiếu chống định hay quy định xem “được thông qua”  Tuy nhiên, trường hợp sau định WTO thông qua theo chế bỏ phiếu đặc biệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận): • Giải thích điều khoản Hiệp định: Được thông qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; • Dừng tạm thời nghĩa vụ WTO cho thành viên: Được thông qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; • Sửa đổi Hiệp định (trừ việc sửa đổi điều khoản quy chế tối huệ quốc GATT, GATS TRIPS): Được thông qua có 2/3 số phiếu ủng hộ  Về bản, chế bầu phiếu/thành viên mang tính công thành viên tổ chức quốc tế Mỗi phiếu bầu có giá trị nhau, đó, địa vị thành viên tổ chức Tuy nhiên, thành viên WTO quốc gia mà có vùng lãnh thổ đặc biệt Do đó, có quốc gia có phiếu bầu Như vậy, chế công quốc gia tổ chức không đảm bảo Câu 8: Vì việc đàm phán gia nhập WTO lại khó khăn trải qua thời gian dài? WTO không đưa tiêu chí cụ thể để các quốc gia có thể gia nhập WTO mà việc gia nhập này thực chất là một cuộc đàm phán giữa quốc gia xin gia nhập và các thành viên WTO để xây dựng điều khoản cam kết - Việc một quốc gia xin gia nhập vào WTO và các thành viên cho phép một quốc gia gia nhập WTO hoàn toàn dựa vào sự tự nguyện của các bên Do đó, xuất hiện rất nhiểu rào cản, nhiều vấn đề kỹ thuật quá trình đàm phán mà quốc gia xin gia nhập phải đáp ứng Vì vậy, việc gia nhập WTO tưởng chừng đơn giản thực chất lại rất khó khăn phải đáp ứng được yêu cầu với ít nhất 2/3 số thành viên thì họ mới đồng ý cho gia nhập Đơn giản là, để thành viên gia nhập WTO phải đáp ứng yêu cầu, tiêu chí thỏa thuận khác quốc gia thành viên để họ đồng ý cho gia nhập WTO nên việc gia nhập khó khăn - Quy trình gia nhập WTO trải qua giai đoạn • Giai đoạn 1: trình bày sách thương mại • Giai đoạn 2: đàm phán mở cửa thị trường • Giai đoạn 3: dự thảo hồ sơ gia nhập • Giai đoạn 4: định Trong giai đoạn trên, giai đoạn đàm phán mở cửa thị trường khó khăn, phức tạp lâu dài Tại giai đoạn này, quốc gia gia nhập phải đưa cam kết mở cửa thị trường gia nhập WTO để đổi lấy quyền mà WTO mang lại Khi đó, quốc gia xin gia nhập phải đối mặt với vấn đề thay đổi sách thương mại phù hợp với quy định WTO phải bảo vệ kinh tế nước Để đạt điều đó, quốc gia xin gia nhập cần phải có thời gian để hoàn thiện hệ thống pháp luật, điều chỉnh kinh tế nước cách hợp lí để kinh tế nước có chuẩn bị trước tham gia vào sân chơi toàn cầu Hơn nữa, tiến hành đàm phán song phương, quốc gia thành viên lại có yêu cầu thương mại lợi ích khác quốc gia xin gia nhập họ thường có xu hướng đòi hỏi quốc gia xin gia nhập sau phải thực cam kết cao tương tự cao Bởi lợi ích hai bên không tương đồng nhiều mâu thuẫn nên để đạt thỏa thuận bên cần phải tốn nhiều thời gian Câu 9: Một thành viên định rời khỏi WTO không? cách nào? Một quốc gia có vi phạm nhân quyền nặng nề xâm hại quyền tự quốc gia khác liệu có bị trục xuất khỏi WTO? Theo điều 15 Hiệp định thành lập WTO quy định về việc rút khỏi WTO rằng: Bât kì thành viên nào cũng có thể rút khỏi WTO và sẽ có hiệu lực sau tháng kể từ ngày Tổng giám đốc WTO nhận được thông báo bằng văn bản về việc rút khỏi văn bản đó đó, việc rút khỏi WTO phụ thuộc hoàn toàn vào quyết định riêng của từng nước Để rút khỏi WTO, thành viên đó chỉ cần gửi văn bản thông báo về việc rút khỏi WTO lên Tổng giám đốc WTO Hiệp định thành lập WTO không dự liệu điều khoản nào về việc khai trừ tư cách thành viên của các thành viên Cho đến nay, WTO cũng chưa khai trừ thành viên nào Do đó, nếu một quốc gia vi phạm nhân quyền nặng nề xâm hại quyền tự quốc gia khác thì quốc gia thành viên này chỉ có thể bị kiện WTO, bồi thường thiệt hại hoặc bị trả đũa thương mại, chứ không có bất kì chủ thể nào có thể loại bỏ tư cách thành viên của quốc gia đó 10 Câu 10: Trình bày ngắn gọn cấu tổ chức WTO chức nhiệm vụ quan HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG CƠ QUAN RÀ SOÁT CHÍNH SÁCH CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH ĐẠI HỘI ĐỒNG THƯƠNG MẠI - TPRP CHẤP - DSB Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm HỘI ĐỒNG GATT HỘI ĐỒNG TRIPS HỘI ĐỒNG GATS • CÁC ỦY BAN CHUYÊN TRÁCH • BAN CÔNG TÁC (1) (2) (3) WTO được tổ chức theo mô hình cấu gồm cấp: ỦY BAN CHUYÊN TRÁCH Hội nghị Bộ trưởng quan cao cấu tổ chứcCÁC WTO gồm tất cả Tiếp cận thị trường các đại diện cấp Bộ trưởng từ tất cả các thành viên Hội đồng Bộ trưởng chịu trách Nông nghiệp nhiệm đưa định tất vấn đề quan trọng khuôn khổ Các biện pháp vệ sinh WTO dịch Đại hội đồng, Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan rà soátkiểm sách thương Các hàng rào kỹ thuật mại thương • Đại hội đồng quan điều hành cao kỳ họp mại Hội nghị cấpnvà biện trưởng gồm các đại diện ngoại giao cấp Đại sứ của tất cả các nướTrợ c Thà h viên pháp đối kháng Ngoài ra, Đại hội đồng thực số chức định ngân Cáclívấn đề tham lien quan đến sách thường niên quy tắc tài WTO; dàn6.xếp hợp việc chống bán phá giáđến vấn hợp tác với tổ chức phi phủ vấn đề liên quan Trị giá tính thuế hải quan WTO xứ • DSB TPRB quan đồng cấp Đại hội đồng bao Quy gồmtắc tấtxuất Thủ tục cấpquyết phép nhập thành viên Đại hội đồng Khi Đại hội đồng thực hiện9.chức giải 10.thương Cácmại biệnnópháp đầu tư lien tranh chấp gọi DSB tiến hành rà soát quan mại gọi TPRB Tuy nhiên quan quan độc lậpđến vớithương quy trình 11 Tự vệ làm việc thủ tục định độc lập Các hội đồng chuyên môn WTO Uỷ ban chuyên trách Các hội đồng chuyên môn gồm Hội đồng thương mại hàng hóa(Hội đồng GATT), Hội đồng thương mại dịch vụ (Hội đồng GATS) và Hội đồng đối với các khía cạnh thương mại của Sở hữu trí tuệ (Hội đồng TRIPS) chịu trách nhiệm giám sát vận hành hiệp định thương mại đa biên liên quan (GATS, GATT,TRIPS) 11 Các Uỷ ban chuyên trách hỗ trợ cho Đại hội đồng và Hội đồng bộ trưởng thực hiện một số chức đặc thù cần thiết • Ủy ban thương mại và phát triển, Uỷ ban về hạn chế cán cân toán, Uỷ ban về ngân sách, tài chính và quản lý Hội đồng bộ trưởng thành lập và thực hiện các chức được phân công theo hiệp định thành lập WTO, hiệp định thương mại đa biên, chức khác Hội đồng bộ trưởng hay Đại hội đồng giao phó • Ủy ban chuyên trách khác để quản lý các hiệp định nhiều bên Hiện có Uỷ ban hàng không dân dụng và Uỷ ban mua sắm chính phủ thực hiện việc quản lý, giám sát, điều phối việc thực thi các hiệp định thương mại về hàng không dân dụng, về mua sắm chính phủ (4) Các quan thực chức hành – thư kí: • Đứng đầu Ban thư kí WTO Tổng giám đốc WTO có vai trò dẫn dắt vòng đàm phán thương mại đa phương giải tranh chấp thành viên • Ban thư ký có nhiệm vụ: - Trợ giúp mặt hành kỹ thuật cho quan chức WTO (các hội đồng, uỷ ban, ) việc đàm phán thực thi hiệp định; - Trợ giúp kỹ thuật cho nước phát triển phát triển; - Tiếp xúc hỗ trợ nước thành viên trình đàm phán gia nhập; tư vấn cho phủ muốn trở thành thành viên WTO Câu 11: Cơ chế định WTO hoạt động nào? Tất thành viên WTO có quyền bình đẳng việc định vấn đề Về bản, định WTO thông qua chế đồng thuận Có nghĩa không nước bỏ phiếu chống định hay quy định xem “được thông qua” Do hầu hết quy định, nguyên tắc hay luật lệ WTO “hợp đồng” thành viên, tức họ tự nguyện chấp thuận bị áp đặt; WTO thiết chế đứng quốc gia thành viên Nếu vấn đề thảo luận đạt định sở đồng thuận vấn đề định hình thức bỏ phiếu (cơ sở đa số phiếu) Mỗi thành viên có phiếu trừ có quy định khác Hiệp định WTO, Hiệp định thương mại đa biên có liên quan, định Hội đồng trưởng Đại hội đồng thông qua sở đa số phiếu Tuy nhiên, trường hợp định WTO thông qua theo thủ tục đặc biệt (không áp dụng nguyên tắc đồng thuận): Trừ trường hợp EU EU thực quyền bỏ phiếu họ có số phiếu tương đương số lượng thành viên EU thành viên WTO Mọi ý kiến phát ngôn đại diện Ủy ban Châu Âu thực trừ trường hợp vấn đề liên quan tới ngân sách tổ chức 12 • Quyết định giải tranh chấp WTO: Được thông qua theo nguyên tắc “đồng thuận nghịch” – định không thông qua tât thành viên đồng thuận phản đối định • Quyết định giải thích điều khoản Hiệp định theo thẩm quyền: Được thông qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; • Quyết định cho phép gia nhập WTO: Được thông qua có 2/3 số phiếu ủng hộ; • Quyết định miễn nghĩa vụ cho thành viên: Được thông qua có 3/4 số phiếu ủng hộ; • Quyết định bổ sung điều khoản hiệp định thương mại (trừ việc sửa đổi điều khoản quy chế tối huệ quốc GATT, GATS TRIPS): Được thông qua có 2/3 số phiếu ủng hộ định sửa đổi không ảnh hưởng tới quyền nghĩa vụ thành viên Đối với Hiệp định GATT, GATS, TRIPS, phụ lục thuế quan GATT 1994 việc sửa đổi phải: Được tất thành viên chấp thuận • Quyết định thông qua quy chế tài dự toán ngân sách hàng năm (Đại hội đồng): Được bán chấp thuận Câu 12: Các quy định WTO thương mại quốc tế gồm nội dung gì? Các quy định WTO thương mại quốc tế thể thông qua nội dung nêu phụ lục hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; phụ lục giải tranh chấp, cơ chế rà soát sách thương mại phụ lục hiệp định nhiều bên (trong Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mai Thế giới)2   Các quy định thương mại hàng hóa (Phục lục 1A), bao gốm nhiều nội dung • Thuế quan thương mại • Nông nghiệp • Các biện pháp kiểm dịch động vật • Hàng dệt may • Các hàng rào kỹ thuật Thương mại • Các biện pháp đầu tư liên quan đến Thương mại • Chống bán phá giá • Xác định trị giá tính thuế hải quan • Giám định hàng hóa trước gửi hàng • Quy tắc xuất xứ • Thủ tục cấp phép nhập • Trợ cấp biện pháp đối kháng • Biện pháp tự vệ Các quy định thương mại dịch vụ (GATS - Phụ lục 1B) Văn kiện WTO, http://trungtamwto.vn/trang/van-kien-co-ban-cua-wto 13 Những quy định thể chế, gồm điều khoản tham vấn giải tranh chấp thành lập Hội đồng Thương mại Dịch vụ Nghĩa vụ Hội đồng Thương mại Dịch vụ quy định Quyết định Bộ trưởng • • • • Di chuyển thể nhân Các dịch vụ tài Thông tin viễn thông Dịch vụ vận tải hàng không GATS điều chỉnh tất loại dịch vụ trừ: + Các dịch vụ Chính phủ (ví dụ chương trình an sinh xã hội dịch vụ công khác y tế, giáo dục… cung cấp dựa điều kiện phi thị trường) Những dịch vụ cung cấp không sở thương mại không cạnh tranh với nhà cung cấp dịch vụ khác; + Một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng không (ví dụ quyền lưu không dịch vụ liên quan trực tiếp đến quyền lưu không)     Các quy định liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS - Phụ lục 1C ): • Nhãn hiệu hàng hóa nhãn hiệu dịch vụ • Chỉ dẫn địa lý • Kiểu dáng công nghiệp • Bằng sáng chế • Thiết kế (đo vẽ) vi mạch • Bí mật bí kinh doanh • Quản lý quy định chống cạnh tranh hợp đồng li-xăng Quy tắc Thủ tục Giải Tranh chấp khuôn khổ WTO (DSU) - Phụ lục 2: Hệ thống giải tranh chấp GATT xem sở cho trật tự thương mại đa phương Hệ thống củng cố giản tiện hóa nhờ kết sửa đổi phê chuẩn Hội nghị trưởng rà soát khóa tháng 12 năm 1988 Montreal Các tranh chấp giải Hội đồng tuân thủ theo quy tắc này, bao gồm quyền định nhiều việc thành lập, điều kiện tham chiếu cấu ban hội thẩm, định không phụ thuộc vào ý chí bên việc giải tranh chấp Hiệp định Cơ chế Rà soát Chính sách thương mại - Phụ lục 3: Hiệp định phê chuẩn Cơ chế rà soát sách thương mại, đưa từ hội nghị rà soát khóa, khuyến khích tính minh bạch hóa việc hoạch định sách thương mại quốc tế Nghị trưởng thay đổi yêu cầu thủ tục rà soát Các Hiệp định thương mại nhiều bên - Phụ lục 4: 14 • • • • Hiệp định Thương mại Máy bay Dân dụng Hiệp định mua sắm phủ Hiệp định quốc tế sữa (Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) Hiệp định quốc tế thịt bò ( Lưu ý: Hiệp định chấm dứt năm 1997) 15 [...]... được cung cấp không trên cơ sở thương mại và không cạnh tranh với các nhà cung cấp dịch vụ khác; + Một số dịch vụ thuộc lĩnh vực vận tải hàng không (ví dụ quyền lưu không và các dịch vụ liên quan trực tiếp đến quyền lưu không)     Các quy định liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS - Phụ lục 1C ): • Nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hiệu dịch vụ • Chỉ dẫn địa lý • Kiểu dáng công nghiệp •... liên quan 7 Trị giá tính thuế hải quan WTO xứ • DSB và TPRB là 2 cơ quan đồng cấp của Đại hội đồng 8 và bao Quy gồmtắc tấtxuất cả các Thủ tục cấpquyết phép nhập khẩu thành viên của Đại hội đồng Khi Đại hội đồng thực hiện9.chức năng giải 10.thương Cácmại biệnnópháp đầu tư lien tranh chấp thì nó được gọi là DSB và khi tiến hành rà soát được quan mại gọi là TPRB Tuy nhiên 3 cơ quan này vẫn là 3 cơ quan. .. Hội nghị Bộ trưởng là cơ quan cao nhất trong cơ cấu tổ chứcCÁC của WTO gồm tất cả 1 Tiếp cận thị trường các đại diện cấp Bộ trưởng từ tất cả các thành viên Hội đồng Bộ trưởng chịu trách 2 Nông nghiệp nhiệm đưa ra quyết định đối với tất cả các vấn đề quan trọng trong khuôn khổ 3 Các biện pháp vệ sinh và WTO dịch Đại hội đồng, Cơ quan giải quyết tranh chấp và Cơ quan rà soátkiểm chính... và kém phát triển; - Tiếp xúc và hỗ trợ các nước thành viên mới trong quá trình đàm phán gia nhập; tư vấn cho các chính phủ muốn trở thành thành viên của WTO Câu 11: Cơ chế ra quyết định của WTO hoạt động như thế nào? Tất cả các thành viên của WTO đều có quyền bình đẳng trong việc quyết định các vấn đề Về cơ bản, các quyết định trong WTO được thông qua bằng cơ chế đồng thuận Có nghĩa là chỉ khi không... có số phiếu tương đương số lượng thành viên của EU là thành viên của WTO Mọi ý kiến và phát ngôn sẽ do đại diện của Ủy ban Châu Âu thực hiện trừ trường hợp những vấn đề liên quan tới ngân sách và tổ chức 12 • Quyết định về giải quyết tranh chấp tại WTO: Được thông qua theo nguyên tắc “đồng thuận nghịch” – quyết định sẽ không được thông qua khi tât cả các thành viên đồng thuận phản đối quyết định này... đổi không ảnh hưởng tới quyền và nghĩa vụ của các thành viên Đối với Hiệp định GATT, GATS, TRIPS, phụ lục thuế quan của GATT 1994 thì việc sửa đổi phải: Được tất cả thành viên chấp thuận • Quyết định thông qua quy chế tài chính và dự toán ngân sách hàng năm (Đại hội đồng): Được quá bán chấp thuận Câu 12: Các quy định của WTO về thương mại quốc tế cơ bản gồm những nội dung gì? Các quy định của WTO về... quốc tế cơ bản được thể hiện thông qua những nội dung được nêu tại các phụ lục về hàng hóa, dịch vụ, và sở hữu trí tuệ; phụ lục về giải quyết tranh chấp, cơ cơ chế rà soát chính sách thương mại và phụ lục về các hiệp định nhiều bên (trong Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mai Thế giới)2   Các quy định về thương mại hàng hóa (Phục lục 1A), bao gốm nhiều nội dung • Thuế quan và thương mại • Nông nghiệp.. .Câu 10: Trình bày ngắn gọn cơ cấu tổ chức của WTO và chức năng nhiệm vụ của các cơ quan HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG CƠ QUAN RÀ SOÁT CHÍNH SÁCH CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH ĐẠI HỘI ĐỒNG THƯƠNG MẠI - TPRP CHẤP - DSB Ban hội thẩm Cơ quan phúc thẩm HỘI ĐỒNG GATT HỘI ĐỒNG TRIPS HỘI ĐỒNG GATS • CÁC ỦY BAN CHUYÊN TRÁCH • BAN CÔNG TÁC (1) (2) (3) WTO được tổ chức theo mô hình cơ... sắm chính phủ (4) Các cơ quan thực hiện chức năng hành chính – thư kí: • Đứng đầu Ban thư kí WTO là Tổng giám đốc WTO có vai trò dẫn dắt các vòng đàm phán thương mại đa phương và giải quyết tranh chấp giữa các thành viên • Ban thư ký có nhiệm vụ: - Trợ giúp về mặt hành chính và kỹ thuật cho các cơ quan chức năng của WTO (các hội đồng, các uỷ ban, ) trong việc đàm phán và thực thi các hiệp định; -... soát giữa khóa, và khuyến khích tính minh bạch hóa hơn nữa trong việc hoạch định chính sách thương mại quốc tế Nghị quyết bộ trưởng thay đổi những yêu cầu và thủ tục rà soát Các Hiệp định thương mại nhiều bên - Phụ lục 4: 14 • • • • Hiệp định về Thương mại Máy bay Dân dụng Hiệp định về mua sắm chính phủ Hiệp định quốc tế về sữa (Lưu ý: Hiệp định này đã chấm dứt năm 1997) Hiệp định quốc tế về thịt bò ... minh xúc tiến đàm phán xây dựng mô hình trật tự kinh tế giới khuôn khổ định chế kinh tế quốc tế có khả gắn kết kinh tế giới, đẩy mạnh hợp tác kinh tế toàn diện mặt tài chính, tiền tệ thương mại Tại... (thuế quan phi thuế quan) loại bỏ phân biệt đối xử mối quan hệ thương mại quốc tế  Những công cụ chủ yếu để WTO hoàn thành mục tiêu gì? − Những nguyên tắc WTO: + Không phân biệt đối xử + Tự hóa. .. gia) WTO ? Cơ chế có thật công bằng?  Để tham gia vào tổ chức quốc gia phải thoả mãn điều kiện như: độc lập sách thương mại quốc tế, công khai rõ ràng số liệu kinh tế, quốc gia phải có kinh tế

Ngày đăng: 27/12/2015, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan