Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng việt

121 317 0
Bước đầu tìm hiểu những liên hệ về âm và nghĩa trong vốn hình tiết tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LUẬN VĂN CAO HỌC ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU NHỮNG LIÊN HỆ VỀ ÂM VÀ NGHĨA TRONG VỐN HÌNH TIẾT TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 5.04.08 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG CAO CƯƠNG HỌC VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ THANH NGÀ MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI…………………………………………………………………… 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………… CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI…………………………………………………… BỐ CỤC …………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT………………………………………………… 1.1 TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ………………………………………………… 1.1.1 Đặc trƣng tín hiệu từ ……………………………………………………… 1.1.2 Đặc trƣng hệ thống từ ……………………………………………………… 10 1.1.3 Hai trình từ vựng học bản………………………………………… 12 1.1.3.1 Đồng âm ………………………………………………………………………… 12 1.1.3.2 Đồng nghĩa……………………………………………………………… ……… 14 1.1.4 Từ tƣơng tự …………………………………………………………………………… 15 1.1.4.1 Định nghĩa……………………………………………………………………… 15 1.1.4.2 Phân loại ………………………………………………………………………… 19 1.2 ÂM VỊ VÀ NÉT KHU BIỆT TRONG ÂM VỊ HỌC TIẾNG VIỆT…………… 23 1.2.1 Âm tiết ………………………………………………………………………………… 23 1.2.2 Cấu trúc âm tiết…………………………………………………………………… 23 1.2.3 Âm vị hệ thống nét khu biệt…………………………………………… 27 1.2.3.1 Âm đầu …………………………………………………………………………… 27 1.2.3.2 Âm …………………………………………………………………………… 28 1.2.3.3 Âm cuối …………………………………………………………………………… 29 1.2.3 Các điệu vị ……………………………………………………………………… 30 1.2.3.4.1 Thanh điệu……………………………………………………………………… 30 1.2.3.4.2 Tròn môi hoá âm tiết……………………………………………………… 31 3.TIỂUKẾT………………………………………………………………………………… 31 CHƢƠNG CƠ SỞ DỮ LIỆU……………………………………………… 32 2.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN…………………………………………………………… 32 2.1.1 Nhóm nguyên tắc 1……………………………………………………………… 33 2.1.2 Nhóm nguyên tắc 2……………………………………………………………… 33 2.2 NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI…………………………………………………………… 36 2.3 PHÂN TÍCH BẢNG CƠ SỞ DỮ LIỆU …………………………………………… 39 2.3.1 Nhận xét chung…………………………………………………………………… 39 2.3.2 Đặc điểm từ loại yếu tố……………………………………………… 40 2.3.3 Cấu tạo đơn vị song tiết……………………………………………… 41 2.3.4 Các biểu chuyển biến hình thức âm thanh…… 45 CHƢƠNG PHÂN TÍCH HIỆN TƢỢNG TƢƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC TRONG TIẾNG VIỆT ……………………………………… 46 3.1 NHÓM TƯƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI ……………………………… 46 3.1.1 Âm đầu……………………………………………………………………………… 47 3.1.1.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử………………………………………………… 47 3.1.1.2 Mô tả số tƣơng ứng âm đầu ………………………………………… 48 3.1 1.2.1 Phƣơng thức…………………………………………………………………… 48 3.1 1.2.2 Bộ vị …………………………………………………………………………… 58 3.1.2 Âm chính…………………………………………………………………………… 69 3.1.2.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử………………………………………………………69 3.1 2.2 Mô tả số tương ứng âm chính……………………………………… 70 3.1.2.3 Tiểu kết …………………………………………………………………………… 81 3.1.3 Âm cuối……………………………………………………………………………… 81 3.1.3.1 Cơ sở ngữ âm học lịch sử………………………………………………………81 3.1.3.2 Mô tả số tương ứng âm cuối ………………………………………… 82 3.1.3.2.1 Phƣơng thức…………………………………………………………………… 82 3.1.3.2.2 Bộ vị……………………………………………………………………………… 85 3.1.3.3 Tiểu kết……………………………………………………………………………… 89 3.1.4 Điệu vị………………………………………………………………………………… 89 3.1.4.1 Thanh điệu………………………………………………………………………… 89 3.1.4.1.1 Cơ sở ngữ âm lịch sử……………………………………………………… 90 3.1.4.1 Mô tả số tương ứng điệu………………………………… 99 3.1.4.1 Tiểu kết…………………………………………………………………………… 100 3.1.4.2.Tròn môi hoá âm tiết (âm đệm) …………………………………………… 102 3.2 NHÓM TƯƠNG TỰ TỪ VỰNG HỌC LOẠI ……………………………… 102 2.1 Tiểu nhóm A………………………………………………………………………….103 2.2 Tiểu nhóm B……………………………………………………………………… 105 2.3 Tiểu nhóm C……………………………………………………………………… 108 2.4 Tiểu nhóm D………………………………………………………………………….109 2.5 Tiểu nhóm E………………………………………………………………………… 111 KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………… 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………… 115 MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống từ vựng tiếng Việt có tƣợng đáng ý Đó hàng loạt hình tiết tƣơng tự ngữ âm đồng thời lại có tƣơng tự nghĩa, hiểu theo nghĩa rộng từ Chẳng hạn nhƣ: bủn – mủn, vấu – mấu, vắn – ngắn; đàm - đờm, ngóc - ngách, rạ - rựa; – bết, – lẻn, ngưng – ngừng; phản – ván, giun – trùn, vỗ – phổ,… Đối với Việt ngữ học, nguyên nhân tƣợng đƣợc nhiều học giả đề cập đến từ nhiều phƣơng diện khác Có học giả coi từ đặc điểm biểu trƣng âm (sound symbolism), có ngƣời lại tìm chất đơn vị ngữ pháp dƣới âm tiết có ngƣời cho kết phƣơng thức cấu tạo từ tiếng Việt số ngôn ngữ đơn lập khác Những giải thích có tính cấu trúc nhƣ có vùng ứng dụng riêng có hạt nhân chân lí Tuy nhiên, với giải pháp có tính lâm thời nhƣ vậy, tác giả ý đến tƣợng lẻ tẻ mà chƣa thật vƣơn tới cách nhìn hệ thống chƣa có ý thức thiết lập sở liệu đủ tin cậy cho rộng đƣờng bàn luận Trong khuôn khổ luận văn, mong muốn trƣớc tiên thu thập đủ liệu cho tƣợng liên quan Trên sở liệu này, luận văn tiến hành phân tích bƣớc đầu đƣa vài kết luận chúng Tuy nhiên khuôn khổ luân văn trình độ học viên, nên tất phân tích nhận định dừng mức ƣớm thử mà chƣa phải khẳng định cuối tƣợng vô phức tạp 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng ta gọi tƣợng tƣơng tự âm nhƣ nghĩa đơn vị từ vựng tương tự Theo Từ điển thuật ngữ Ngôn ngữ học, đơn vị từ vựng tƣơng tự đƣợc hiểu theo hai cách khác nhau: 1/ Đó “những từ có đặc điểm tƣơng tự cấu tạo ý nghĩa ngôn ngữ - từ gần nhau, nhƣng không hoàn toàn trùng mặt ngữ âm ý nghĩa, thƣờng khác đặc điểm ngữ pháp, khả kết hợp từ vựng Ví dụ: quăn, xoăn, vặn; cái, nái, mái, gái;…” 2/ Đó “từ ngôn ngữ tƣơng tự với từ ngôn ngữ khác mặt ý nghĩa, từ nguyên, hình thái…” [40; 402] Hiện tƣợng mà muốn khảo sát nằm nghĩa thứ thuật ngữ: tƣợng từ vựng tƣơng tự theo phạm vi đơn ngữ Cơ sở liệu đƣợc lấy từ Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, xuất năm 2000 Các đơn vị từ vựng tƣơng tự hình thức nội dung nghĩa Những thông tin khác thuộc tính ngữ pháp đặc điểm sử dụng đƣợc ghi lại Số lƣợng đơn vị từ vựng đƣợc đƣa vào sở liệu là: Khi xử lí tƣ liệu tận dụng kiến thức chung Việt ngữ học, đặc biệt kiến thức âm vị học tiếng Việt, từ vựng học tiếng Việt phƣơng ngữ học tiếng Việt Một số tri thức có liên quan đến lớp từ Hán Việt đƣợc tham khảo từ Từ điển Hán Việt Đào Duy Anh hai tác phẩm quan trọng Giáo sƣ Nguyễn Tài Cẩn: Nguồn gốc cách đọc Hán Việt Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (Sơ thảo) CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI Các yếu tố từ vựng đƣợc tập hợp lại theo hai tiêu chí gần gũi ngữ âm ngữ nghĩa, hiểu theo nghĩa rộng Cơ sở liệu đƣợc phân tích theo hƣớng phân tích âm vị học nét ngữ nghĩa học nét nhằm tìm lấy sở ngôn ngữ học cho tƣợng đặc thù từ tiếng Việt BỐ CỤC Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lí thuyết Chƣơng II: Cơ sở liệu Chƣơng III: Phân tích số đặc điểm ngữ âm - ngữ nghĩa nhóm từ tƣơng tự tiếng Việt CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ 1.1.1 Đặc trưng tín hiệu từ Dựa sở ngôn ngữ học cấu trúc ta nghiên cứu từ theo đặc trƣng tín hiệu Mỗi từ tách riêng có mặt biểu (bằng âm hay chữ viết) mặt biểu (là khái niệm, hình ảnh vật tƣợng, tồn bên từ đó) Mặt biểu từ đƣợc hiểu thuộc tính vật chất nó, mà ngƣời dùng cảm nhận đƣợc thông qua giác quan Còn mặt đƣợc biểu từ nội dung mà từ chuyên chở nhằm thoả mãn nhu cầu trao đổi tƣ tƣởng tình cảm ngƣời qua hoạt động giao tiếp đặc trƣng ngôn ngữ Theo J Lyons, từ loại đơn vị tín hiệu điển hình cho hệ thống ngôn ngữ Từ đơn vị ngôn ngữ mà ngƣời sử dụng cảm nhận đƣợc tự nhiên Tuy nhiên, đặt từ mối quan hệ người thực vấn đề nội dung từ trở nên quan trọng có nhiều cách tiếp cận khác Theo L Wittgenstain, vấn đề từ vấn đề tƣơng tác mối quan hệ ba: ngôn ngữ, thực tư Từ khả phản ánh thực ngƣời thông qua tƣ Bởi ngôn ngữ biểu tƣ mà tƣ lại phản ánh thực tế khách quan tồn ngƣời nên từ thực hoá mối quan hệ sau đây: Thực tế khách quan Ngôn ngữ Tư Đa số từ ngôn ngữ hàm chứa đầy đủ ba mặt khác Chẳng hạn từ nhƣ: bàn, ghế, tủ, ăn, đẹp có thực tế khách quan để phản ánh, có nội dung khái niệm mà ghi lại thân âm mà đƣợc chứa Nhƣng lại có từ đƣợc đầy đủ nhƣ Chẳng hạn từ nhƣ ma, thần, thánh có khái niệm tình tƣởng tƣợng, nhƣng lại thực tƣơng ứng thực tế Ngƣợc lại từ nhƣ: cúc cu, gâu gâu, độp, soạt lại có thực thực tế mà chúng phản ánh nhƣng tạo nên hình ảnh ý niệm thật rõ ràng chúng Chính mối quan hệ ba mà hai mặt tín hiệu tác động, hỗ trợ bù trừ lẫn cho tạo nên tính đa dạng phức tạp chất tín hiệu quen gọi từ Trên sở tam giác ngữ nghĩa trên, tới việc khẳng định: đồng nghĩa từ với khái niệm nhƣ thuộc tính khách quan tƣợng, vật mà từ phản ánh Các phƣơng thức quan hệ nội dung thân từ vô đa dạng mặt lí thuyết khó kiểm soát đơn tƣ lí nhƣ cách đƣợc sử dụng phân ngành khoa học tự nhiên Chúng ta nói từ với tƣ cách đơn vị tách rời ngôn ngữ mối quan hệ với cấp độ khác ngôn ngữ nhƣ với ngƣời thực mà quan hệ Tuy nhiên, từ ngôn ngữ lại không tồn cách biệt lập mà thƣờng xuyên đƣợc cố kết có quan hệ đa chiều với Các quan hệ tạo nên tính hệ thống vốn từ ngôn ngữ Cấu tạo từ ngôn ngữ tổ hợp phức tạp quan hệ Thứ từ ngữ âm đóng vai trò ký hiệu ý nghĩa (cái biểu hiệu) Thứ hai, từ ngữ âm với ý nghĩa (cái biểu hiệu) lại đóng vai trò ký hiệu vật (cái biểu vật) Thứ ba, phát ngôn cụ thể, lời nói, toàn tổ hợp (toàn tam giác ngữ nghĩa) đóng vai trò ký hiệu vật khác, vật Các quan hệ có tính chất ký hiệu từ có nhiều bậc [39; 34] Quan niệm tính tín hiệu từ không đơn giản việc coi nhƣ cấu trúc bao gồm hai phận: biểu đƣợc biểu Trong cấu trúc ngôn ngữ, phức thể quan hệ thành phần biểu thành phần đƣợc biểu Mức độ phức tạp cấu trúc từ đƣợc nảy sinh từ mối quan hệ biểu đƣợc biểu đƣợc nhân lên lặp lặp lại nhiều lần phản ánh nhiều lần tƣơng tác mối quan hệ ba: ngôn ngữ, tƣ thực Ju X Xtepanov khẳng định: Đơn vị ngôn ngữ có đặc trưng ký hiệu, từ Các quan hệ ký hiệu từ có nhiều bậc [39; 458] 1.1.2 Đặc trưng hệ thống từ Các từ đƣợc tập hợp thành tiểu hệ thống dựa đặc điểm mặt biểu mặt đƣợc biểu Ở mặt biểu hiện, từ đƣợc phân theo đặc điểm hình thức cấu tạo nhƣ: số lƣợng âm tiết cấu trúc từ, tính chất mối quan hệ yếu tố cấu tạo từ Vì thuộc tính bộc lộ từ sở yếu tố hình thức (ngữ âm, ngữ pháp), nên gom lại thành nhóm, ta có kiểu cấu tạo từ, ví dụ: từ đơn tiết/ từ đa tiết, từ ghép đẳng lập/ phụ, từ láy/ ngẫu hợp, từ phái sinh/ từ ghép thông thƣờng, từ hƣ/ từ thực Ở mặt đƣợc biểu hiện, tuỳ theo mối quan hệ mặt nội dung mà từ lại đƣợc gom nhóm theo trƣờng từ vựng - ngữ nghĩa khác Khi thuộc tính nội dung ngữ nghĩa đƣợc tập hợp lại theo hệ thống nét nghĩa có từ, ta có trường đa nghĩa từ Khi nét nghĩa làm nhiệm vụ thống từ lại thành nhóm lớn vốn từ ngôn ngữ, ta có trƣờng đồng nghĩa hay trái nghĩa Mặt khác, từ đƣợc cấp cho đặc trƣng hệ thống tham chiếu cấp độ với cấp độ khác hệ thống ngôn ngữ Chẳng hạn, đối chiếu từ với chức tạo thành phần câu, ngƣời ta liền chia từ thành phạm trù từ vựng - ngữ pháp Theo thuật ngữ ngôn ngữ học thƣờng dùng, hệ thống từ loại ngôn ngữ Khi đối 10 chiếu từ với thầnh phần âm tạo nên vỏ từ, ngƣời ta liên chia từ thành nhóm đồng âm đa nghĩa Vì ngôn ngữ hệ thống hoàn chỉnh luôn có gắn kết hữu cơ, nên thân việc phân cấp độ việc làm mang tính tƣơng đối Chính thế, đặc trƣng từ loại theo cách nhìn cú pháp lại có sở từ đặc điểm nghĩa từ, cấp độ từ vựng Chẳng hạn, danh từ từ mang ý nghĩa thực thể động từ lại mang ý nghĩa hoạt động trạng thái Hoặc phân từ thành phạm trù đồng âm đa nghĩa từ cách nhìn ngữ âm học, thân tiến trình từ vựng hoá yếu tố từ vựng, nhƣ Xtepanov nhận xét, lại tiến trình liên tục, từ đa nghĩa đến đồng âm! Sự phát triển nghĩa nội từ đến lúc đó, theo nguyên tắc tín hiệu học, đƣợc tách nhu cầu dùng từ nét nghĩa có hệ thống nét nghĩa từ tách riêng ra, sinh hoạt độc lập với vỏ từ có sẵn để trở thành từ độc lập với từ trƣớc Từ đồng âm đời Trở lên trên, xét đến phạm trù từ vựng học thông thƣờng Những phạm trù có đặc điểm chung có đặn mặt biểu mặt đƣợc biểu hiện, theo cách hiểu tính võ đoán hệ thống tín hiệu Bản chất tín hiệu ngôn ngữ dựa trực tiếp tính võ đoán, tính không lí mặt biểu đƣợc biểu hiện, chỗ hệ thống sử dụng phổ biến cho tập thể cộng đồng, lát cắt đồng đại Tuy nhiên, ngôn ngữ có hàng loạt từ không đảm bảo đƣợc đặc trƣng điển hình tín hiệu học mối tƣơng ứng - đối một cách võ đoán, lí Đó từ mà trƣớc đƣợc gọi nhóm biểu trưng âm Trong nhóm từ này, dƣờng nhƣ xuất liên hệ hình thức nội dung Những sở mối liên hệ nhƣ phải tìm đặc điểm tâm lí mà tộc ngƣời hình thành nên suốt chiều dài lịch sử Thay vào tính võ đoán phổ biến tính 11 Bít: làm cho chỗ hở lối thông với bên kín lại, tắc lại [70] Bịt: làm cho chỗ hở đƣợc che kín lại [70] Chít: bịt kín chỗ rò, chỗ hở chất [164] Chịt: làm cho tắc, không thông cách chặn ngang, giữ, bóp chặt [164] Rịt: đắp (thuốc) vào chỗ đau [829] Tịt: trạng thái bị bịt kín hoàn toàn chỗ hở thông với bên [1000] Vít: bít kín [1118] Khít: trạng thái lìn kít vào với không để có khe hở [502] 10 Khuýp: khép chặt lại [517] Những nghĩa mô tả này, theo xoay quanh hệ điều kiện nghĩa mang tính nguyên thuỷ Có thể mô hình hoá hệ điều kiện ngữ nghĩa qua hệ thống nhƣ sau: Chỉ động tác, hành động Nơi diễn hành động: bề mặt vật lí vật Dáng thể kích thƣớc bề mặt vật lí đƣợc tác động: kích thƣớc nhỏ tƣơng đối so với môi trƣờng vật thể xung quanh Trạng thái trƣớc xảy hành động: mở, thông suốt với môi trƣờng (ở mức độ khác nhau) Trạng thái sau xảy hành động: đƣờng thông với môi trƣờng bị cản tắc, đóng lại, không thông suốt Phƣơng tiện hành động: ngƣời hành động phải sử dụng vật thể khác với vật thể định tác động Phƣơng thức hành động: từ phía, từ ngƣời hành động c Cơ sở ngữ âm Các yếu tố có danh sách, mặt ngữ âm, chung đặc điểm ngữ âm phần vần, cấu trúc chiết đoạn Cụ thể là: 108 Ở âm chính: + NAT + trƣớc + cao - đơn Ở âm cuối: +PAT -NAT + tắc - mũi - trƣớc - sau d Khái quát hoá Trong đặc điểm ngữ âm vừa nêu, đặc điểm phƣơng thức âm cuối [+ tắc] mang tính định Khi thay nét [- mũi] nét [+ mũi], đặc điểm nghĩa nguyên thuỷ nhóm hầu nhƣ nằm trƣờng xác định, nhƣng tính chất màu sắc hành động nhƣ trạng thái cuối vật tác động bị thay đổi So sánh: trít / trịn rịt/ rịn khít/ khin khít/ khìn khịt Vậy kết luận rằng, khối từ vựng tiếng Việt có hệ tƣơng tự từ vựng học đƣợc nối kết với theo hai mặt nội dung hình thức nhƣ sau: 109 Về nội dung, yếu tố từ vựng thể sở nghĩa chung là: dùng để động tác hành động nhằm điền lấp, làm kín lại khoảng trống nhỏ Việc điền lấp không thực cho bề mặt đối thể mà, chủ yếu là, cho bề sâu khoảng trống Về hình thức, yếu tố từ vựng chứa cấu trúc vần tƣơng tự nhau, hạt nhân cấu trúc chứa nét [+ cao, +trƣớc] kết thúc cấu trúc nét [- mũi, + trƣớc] Vì cấu trúc vần bao chứa nét [+trƣớc] nên coi nét dạng điệu vị cho tín hiệu đặc trƣng tiểu nhóm A 2.2 Tiểu nhóm B a Danh sách chen, ken, len, xen, chèn, lèn, nghẹn b Cơ sở ngữ nghĩa Dựa theo Từ điển tiếng Việt, 2000, tìm đƣợc nghĩa yếu tố từ vựng này: Chen: xen lẫn vào, thêm vào [147] Ken: làm cho thật kín cách đệm thêm vào khe hở, chỗ hở [483] Len: chen lách vào để tiến lên trƣớc [559] Xen: làm cho vào vị trí khác [1147] Chèn: giữ chặt lạ vị trí cố định cách lèn vật vào khe hở [147] Chẹn: làm cho nghẹt, cho tắc lạibằng cách đè nặng chặn ngang [147] Lèn: nhét thêm vào chật, chặt [559] 110 Nghẹn: bị tắc cổ họng [674] Những nghĩa mô tả đƣợc tạo nên hệ điều kiện nghĩa nguyên thuỷ sau đây: Chỉ động tác, hành động Nơi diễn hành động: đối thể tác động Dáng thể kích thƣớc bề mặt vật lí đƣợc tác động: khoảng trống nhỏ đối thể Trạng thái trƣớc xảy hành động: đối thể có khoảng trống (ở mức độ khác nhau) Trạng thái sau xảy hành động: đối thể không khoảng trống Phƣơng tiện hành động: dùng chất liệu khác, từ chỗ khác đƣa để choán lấp khoảng trống Phƣơng thức hành động: từ bên tác động đến đối thể c Cơ sở ngữ âm Cũng tƣơng tự nhƣ tiểu nhóm A, yếu tố danh sách, mặt ngữ âm, chung đặc điểm ngữ âm phần vần, cấu trúc chiết đoạn Cụ thể là: Ở âm chính: + NAT + trƣớc + thấp Ở âm cuối: +PAT - NAT + mũi 111 - trƣớc - sau d Khái quát hoá Đặc điểm vị âm cuối đáng bàn Khi âm cuối mang nét [- trƣớc, -sau], có chứa nét [mũi] hay không rơi vào khu vực ngữ nghĩa (mặc dầu có phân biệt tế nhị tính chất hành động) So sánh: chẹn/ chẹt nghẹn/ nghẹt Ta có khái quát hoá đặc trƣng tiểu nhóm B Về nội dung, yếu tố từ vựng thể sở nghĩa chung là: dùng để động tác hành động nhằm điền lấp liền lại khoảng trống (hoặc khoảng trống) hai (hay nhiều) đối thể Việc điền lấp làm cho đối tƣợng có xu hƣớng tạo nên khối liền mạch, cố kết Về hình thức, yếu tố từ vựng chứa cấu trúc vần tƣơng tự nhau, hạt nhân cấu trúc chứa nét [+trƣớc, + thấp] kết thúc cấu trúc nét [+ mũi, + trƣớc] Vì cấu trúc vần bao chứa nét [+ trƣớc] nên coi nét dạng điệu vị cho tín hiệu đặc trƣng tiểu nhóm B Nhƣ vậy, tiểu nhóm A tiểu nhóm B có khu biệt hình thức độ nâng lƣỡi Có lẽ nét làm nên khác nghĩa hai loạt yếu tố từ vựng gần nghĩa Tiểu nhóm A với nét [+cao] có xu hƣớng tạo nghĩa "lấp khoảng trống chiều sâu", tiểu nhóm B lại dùng nét [+thấp] để tạo nghĩa lan toả, "lấp khoảng trống bề rộng" 2.3 Tiểu nhóm C a Danh sách 112 bệt, phệt, sệt, trệt, vệt b Cơ sở ngữ nghĩa Tƣơng tự, có khung sở cho xác định điều kiện nghĩa nguyên thuỷ tiểu nhóm C nhƣ sau: Chỉ động tác, hành động trạng thái kết hành động gây Nơi diễn hành động: bề mặt đối thể Dáng thể kích thƣớc bề mặt vật lí đƣợc tác động: bề mặt Trạng thái trƣớc xảy hành động: không xác định Trạng thái sau xảy hành động: tạo tiếp xúc bề mặt Phƣơng tiện hành động: không xác định Phƣơng thức hành động: từ bên tác động c Cơ sở ngữ âm Các yếu tố danh sách, mặt ngữ âm, chung đặc điểm ngữ âm phần vần, cấu trúc chiết đoạn Cụ thể là: Ở âm chính: + NAT + trƣớc - cao - thấp Ở âm cuối: +PAT - NAT - mũi - trƣớc - sau d Khái quát hoá Ta có khái quát hoá đặc trƣng tiểu nhóm C nhƣ sau: 113 Về nội dung, yếu tố từ vựng thể sở nghĩa chung là: dùng để động tác hành động kết hành động nhằm tạo tiếp xúc đối thể bề mặt Tiếp xúc tạo thành liền mạch, cố kết đối thể bề mặt tiếp xúc theo bề rộng, mà không theo bề sâu Về hình thức, yếu tố từ vựng chứa cấu trúc vần tƣơng tự nhau, hạt nhân cấu trúc chứa nét [+trƣớc, - cao, - thấp] kết thúc cấu trúc nét [+ mũi, + trƣớc] Vì cấu trúc vần bao chứa nét [+ trƣớc] nên coi nét dạng điệu vị cho tín hiệu đặc trƣng tiểu nhóm C Nhƣ vậy, vừa xét tiểu nhóm có đặc trƣng ngữ âm chung [+trƣớc] Tuỳ vào độ nâng lƣỡi khác nhau, tiểu nhóm có nghĩa chức khu vực định Nếu khái quát hoá cho toàn ba nhóm này, ta phát biểu: dƣờng nhƣ nét [+trƣớc] hạt nhân vần nét âm cuối tạo nên biểu trƣng "sự kế cận, gần kề" vật thể Sự khác độ nâng nguyên âm, sau đó, có tác dụng làm biệt hoá nghãi chung mà 2.4 Tiểu nhóm D a Danh sách ngồng, phồng, vồng, ngổng, phổng, vổng, chổng b Cơ sở ngữ nghĩa Chúng ta xác định điều kiện nghĩa nguyên thuỷ tiểu nhóm D Ta có nét nghĩa nhƣ sau: Chỉ trạng thái vật động tác, hành động Nơi diễn hành động: bề mặt đối thể Dáng thể kích thƣớc bề mặt vật lí đƣợc tác động: bề mặt Trạng thái trƣớc xảy hành động: không xác định 114 Trạng thái sau xảy hành động: lên kích thƣớc, chiều cao hay độ rộng vật lí so với tình trạng trƣớc Phƣơng tiện hành động: không xác định Phƣơng thức hành động: từ bên c Cơ sở ngữ âm Các yếu tố danh sách, mặt ngữ âm, chung đặc điểm ngữ âm phần vần, cấu trúc chiết đoạn Cụ thể là: Ở âm chính: + NAT + sau - cao - thấp Ở âm cuối: + PAT - NAT + mũi +sau d Khái quát hoá Ta có khái quát hoá đặc trƣng tiểu nhóm D nhƣ sau: Về nội dung, yếu tố từ vựng thể sở nghĩa chung là: động tác hành động kết hành động nhằm tạo trạng thái bề mặt khác với tình trạng trƣớc Bề mặt đƣợc nở ra, trội lên cao lên so với lúc trƣớc Về hình thức, yếu tố từ vựng chứa cấu trúc vần tƣơng tự nhau, hạt nhân cấu trúc chứa nét [+sau, - cao, - thấp] kết thúc cấu trúc nét [+ mũi, +sau] Vì cấu trúc vần bao chứa nét [+sau] nên coi nét dạng điệu vị cho tín hiệu đặc trƣng tiểu nhóm D 115 2.5 Tiểu nhóm E a Danh sách co, vò, cong, vòng, viền, ven, men, bên, vòm, còm, quành, vành, cuộn, khoanh, cung, quấn, khom b Cơ sở ngữ nghĩa Những yếu tố từ vựng tiểu nhóm E cho nét nghĩa chung sở dáng thể hoạt động theo đƣờng tròn bao quanh c Cơ sở ngữ âm Nếu có điều kiện biểu diễn âm vị học cho toàn nhóm này, nhận đƣợc ấn tƣợng thú vị là: không giống tiểu nhóm trƣớc, tiểu nhóm E chung nét âm vị học /+trmôi/ Nét âm vị học đƣợc bộc lộ thành nét ngữ âm cụ thể tuỳ thuộc vào cấu trúc ngữ âm cụ thể từ Chẳng hạn từ nhƣ vò vòng, vành, ven, men, bên, vòm, , nét ngữ âm [+PAT, +môi] âm đầu, Còn từ nhƣ co, cong, còm cuộn, cung, khom, lại nét ngữ âm [+NAT, +sau] âm Còn từ nhƣ khoanh, quành, quấn nét ngữ âm lại [+trmôi] âm tiết Chính vậy, tiểu nhóm E, đặc trƣng hình thức nên đƣợc xác lập khái quát /+trmôi/ vào biệt hoá cụ thể khu vực chức âm vị học d Khái quát hoá Ta có khái quát hoá đặc trƣng tiểu nhóm E nhƣ sau: Về nội dung, yếu tố từ vựng thể sở nghĩa chung là: hành động kết hành động đƣợc tiến hành theo cách mà mô tả lại bắt buộc phải dùng đến khái niệm nhƣ hình tròn, đường tròn bao quanh Về hình thức, yếu tố từ vựng chứa cấu trúc vần tƣơng tự nhau, hạt nhân cấu trúc chứa nét âm vị học /+trmôi/ Nét có 116 thể hoá thân vào khu vực âm vị học chiết đoạn nhƣ vào khu vực siêu đoạn, tuỳ theo điều kiện cụ thể cấu trúc ngữ âm yếu tố từ vựng học xét KẾT LUẬN Trong kho từ vựng tiếng Việt có số lƣợng lớn đơn vị có tƣơng tự hai mặt âm nghĩa Trong luận văn gọi chúng nhóm từ vựng học tƣơng tự Cơ sở để xét tƣơng tự nghĩa ngữ âm đƣợc dựa lí thuyết ngữ nghĩa học ngữ âm học đại Do tính chất phức tạp đối tƣợng khảo sát, chia thành hai nhóm yếu tố từ vựng học tƣơng tự Nhóm nơi có cặp đối ứng đặn mặt ngữ âm, nội dung nghĩa hầu nhƣ không thay đổi Nhóm bao gồm yếu tố từ vựng học có nội dung nghĩa khái quát chúng có đặc điểm ngữ âm khái quát giống Về cấu trúc, nhóm có số lƣợng theo cặp, nhóm có số lƣợng theo khối mang tính chất mở 117 Sau kết luận luận văn: Tiếng Việt có số lƣợng lớn hình tiết có tƣơng ứng âm nghĩa Sự chuyển biến âm xảy tất tiểu hệ thống từ loại tiếng Việt: động từ, danh từ, tính từ, đại từ, cảm thán từ, trợ từ,… Sự chuyển biến âm xảy tất tiểu loại cấu tạo từ (từ đơn tiết, từ song tiết) Hầu hết trƣờng hợp tƣơng ứng âm - nghĩa tồn theo cặp, song có số trƣờng hợp đơn vị tồn theo nhóm (thƣờng đơn vị), ví dụ: à, ồ, oà, ùa; tròi, thòi, lòi; ráu ráu, gau gáu, ngau ngáu; loà xoà, loã xoã, loả xoả;… Chuyển biến hình thức đơn vị cặp, nhóm xảy phận cấu trúc âm tiết: âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối, điệu Sự chuyển biến phận cấu trúc âm tiết song có hai phận, ví dụ: giun, trùn; phản, ván; tèm lem, chèm nhèm;… Thực chất chuyển biến âm đơn vị nhƣ chuyển biến (vài) nét âm vị Trong hệ nét âm vị tiếng Việt, có nét âm vị nhạy cảm - có chuyển biến linh hoạt tạo hàng loạt đơn vị, ví dụ: chuyển biến nét [+tắc]/[-tắc] hệ thống âm vị làm âm đầu; chuyển biến nét [rộng]/[vừa] hệ thống âm vị làm âm chính; chuyển biến nét [+cao]/[-cao] hệ thống âm vị làm điệu Song có nét âm vị lại hoạt động, khả chuyển biến, ví dụ: chuyển biến nét [đầu lƣỡi]/[thanh hầu] hệ thống âm vị làm âm đầu; chuyển biến nét vị trí lƣỡi hệ thống âm vị làm âm Đối với nhóm yếu tố từ vựng loại 2, khảo sát luận văn bƣớc dò tìm Nội dung nghĩa nhóm đƣợc cấu trúc theo sở nghĩa 118 nguyên thuỷ tỏ thích hợp cho mô tả Đặc điểm ngữ âm nhóm từ cho thấy có nhiều khả cấu trúc nét âm vị học cần đƣợc khái quát hoá trừu tƣợng có khả đáp ứng nhu cầu mô tả Dƣờng nhƣ tồn loại tín hiệu đặc biệt khu vực nhóm này: loại tín hiệu biểu trƣng tâm lí tộc ngƣời Nó loại đơn vị tín hiệu có lí chỗ với dạng nét âm vị học có loại nét nghĩa nguyên thuỷ kèm Nhƣng đồng thời lại mang tính tín hiệu võ đóan chỗ: mối liên hệ thật tự nhiên nét âm vị học với nội dung nghĩa biểu tải cho trƣờng hợp cụ thể * * * Mối quan hệ âm ngữ nghĩa vốn hình tiết tiếng Việt vấn đề học thuật thú vị song vô phức tạp Tất thực luận văn cố gắng thống kê, phân loại đơn vị có đặc điểm cách đầy đủ mức đƣa cách nhìn bao quát bề mặt tƣợng dƣới nhìn đồng đại nhƣ khởi đầu cho bƣớc nghiên cứu sâu sau TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN VĂN ÁI (cb) Từ điển phương ngữ Nam bộ, NXB Th.phố HCM 1994 NGUYỄN TÀI CẨN, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), NXB Giáo dục, 1995 ĐỖ HỮU CHÂU, Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB Đại học Quốc Gia HN, 1997 MAI NGỌC CHỪ, VŨ ĐỨC NGHIỆU, HOÀNG TRỌNG PHIẾN, ngữ học tiếng Việt, Hà Nội, 1991 119 Cơ sở ngôn HOÀNG CAO CƯƠNG, NGUYỄN THU HẰNG, Thanh điệu từ láy đôi tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 HOÀNG CAO CƯƠNG, Sự phát triển ngôn ngữ ngôn ngữ phát triển: trường hợp tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1, 2000 HOÀNG CAO CƯƠNG, Biểu diễn âm vị học cho trường hợp tiếng Việt, Ngôn ngữ số 6, 2002 HOÀNG CAO CƯƠNG, Chuyên đề Âm vị học tiếng Việt mở rộng (Giảng cho sinh viên chuyên ngành Ngôn ngữ học, khoa Ngôn ngữ học, ĐH KHXH&NV) TRẦN TRÍ DÕI, Nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, 1999 10 TRẦN TRÍ DÕI, Về âm đầu tiền hầu hoá (préglottaliseé) proto Việt - Mường, Ngôn ngữ số1, 1991 11 TRẦN TRÍ DÕI, NGUYỄN HỮU ĐẠT, ĐÀO THANH LAN, Cơ sở tiếng Việt, Hà Nội, 1998 12 NGUYỄN ĐỨC DƯƠNG, TRẦN THỊ NGỌC LANG, Mấy nhận xét bước đầu khác biệt từ vựng - ngữ nghĩa phương ngữ miền Nam tiếng Việt toàn dân, Ngôn ngữ số 1, 1983 13 NGUYỄN THIỆN GIÁP (cb), ĐOÀN THIỆN THUẬT, NGUYỄN MINH THUYẾT , Dẫn luận ngôn ngữ học, Hà Nội, 1995 Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1998 14 NGUYỄN THIỆN GIÁP, 15 NGUYỄN THIỆN GIÁP, Từ nhận diện từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 16 NGUYỄN THỊ HAI, Mối quan hệ ngữ nghĩa tiếng láy đôi, Ngôn ngữ số 2, 1988 17 NGUYỄN THỊ HAI, Từ láy tượng tưng ứng âm nghĩa, Ngôn ngữ số 4, 1982 18 CAO XUÂN HẠO, Về cương vị ngôn ngữ học “tiếng”, Ngôn ngữ số 2, 120 1985 19 CAO XUÂN HẠO, Nhận xét nguyên âm phương ngữ tỉnh Quảng Nam, Ngôn ngữ số 2, 1986 20 CAO XUÂN HẠO, Hai vấn đề âm vị học phương ngữ Nam bộ, Ngôn ngữ số 1, 1988 21 PHI TUYẾT HINH, Từ láy biểu trưng ngữ âm, Ngôn ngữ số 3, 1983 22 PHI TUYẾT HINH, Vai trò nguyên âm tạo nghĩa từ láy tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 23 PHI TUYẾT HINH, Về tính có lý phối hợp thành tố gốc với thành tố láy từ láy âm đầu, Ngôn ngữ số 1, 1990 24 NGUYỄN QUANG HỒNG, Âm tiết loại hình ngôn ngữ, Hà Nội, 2001 25 R JACKENDOFF, 26 R JAKOBSON & CỘNG SỰ, Foundations of language, Oxford univ press, 2002 Preliminaries to speech analysis , MIT press, 1952 27 R KELLER, 28 TRẦN THỊ NGỌC LANG, A theory of linguistic signs, Oxford univ press, 1998 Phương ngữ Nam bộ, NXB Khoa học xã hội, 1995 29 HỒ LÊ, Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội, 1976 30 HỒ LÊ, Phương thức suy phương thức cấu tạo từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4, 1985 Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyếti, NXB Giáo dục, 1996 31 J LYONS, 32 HOÀNG PHÊ (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng, 2000 33 F DE SAUSSURE, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB KHXH, 1973 Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1977 34 VĂN TÂN (cb) 35 PHAN XUÂN THÀNH, ĐẶNG NGỌC LỆ, NGUYỄN NHƯ Ý, 121 Từ điển đối chiếu từ địa phương, NXB Giáo dục, 1999 36 ĐOÀN THIỆN THUẬT, 37 A WIERZBICKA, Ngữ âm tiếng Việt, Hà Nội, 1977 Semantics: Primes and Universals, Oxford univ press, 1996 38 TRẦN HỮU THUNG, THÁI KIM ĐỈNH, Từ điển tiếng Nghệ, NXB Nghệ An, 1997 39 JU.X.XTEPANOV, Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học &THCN, 1977 40 NGUYỄN NHƯ Ý, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, 1996 122 [...]... nhƣ những tín hiệu - tín hiệu đặc biệt Hình tiết tiếng Việt là đơn vị nhƣ vậy Những liên hệ giữa hai mặt: âm thanh và ngữ nghĩa của các hình tiết tiếng Việt đã, đang đƣợc nghiên cứu, đánh giá và xem xét dƣới nhiều góc độ với những tiêu chí khác nhau Trong luận văn này, chúng tôi quan tâm tới cả hai loại hình tiết: hình tiết độc lập và hình tiết phụ thuộc (không độc lập) Hình tiết độc lập là các hình tiết. .. dụ: đất và nước trong đất nước, đen trong đen nhánh, buồn trong buồn xo 2./ các hình tiết phụ thuộc hoàn toàn – hoàn toàn không có khả năng hoạt động độc lập, ví dụ: lắc trong xa lắc, thỗn và thện trong thỗn thện, xì trong đen xì Nhƣ vậy, có thể thấy, tƣ liệu đầu vào của luận văn sẽ là tất cả những hình tiết có thể có trong hệ thống âm thanh và chữ viết tiếng Việt Mặt khác, liên hệ về âm và nghĩa của... phân biệt với các âm tiết khác về cao độ 2/ Âm đầu /h-/: là thành tố có chức năng mở đầu âm tiết 3/ Âm đệm /-w-/: là thành tố có chức năng thay đổi âm sắc của âm tiết sau lúc mở đầu 4/ Âm chính /-a-/: là thành tố quyết định âm sắc chủ yếu của âm tiết, là hạt nhân của âm tiết 5/ Âm cuối /-n/: thành phần đảm nhiệm chức năng kết thúc âm tiết 24 Trong thực tế, không phải âm tiết tiếng Việt nào cũng bao... vần: âm đệm, âm chính và âm cuối là các yếu tố có tính độc lập thấp, kết hợp khá chặt Có thể hình dung cấu trúc 2 bậc của âm tiết tiếng Việt qua sơ đồ sau: Âm tiết Bậc 1 Âm đầu Âm đệm Vần Thanh điệu âm chính âm cuối 25 Bậc 2 Âm vị học hiện đại đi sâu vào nghiên cứu các thuộc tính có bên trong từng âm vị và mối liên kết của chúng để cấu trúc nên các đơn vị âm vị học lớn hơn nhƣ âm vị hoặc tiết vị Trong. .. hoá, đó là âm vị / K/ Âm chính là thanh phần không thể thiếu của bất cứ âm tiết tiếng Việt nào trên cả hai bình diện: phát âm và chữ viết Một âm tiết có thể có hoặc không có âm đệm và âm cuối trong bình diện phát âm Sự vắng mặt của âm đệm và âm cuối trên bình diện phát âm đƣợc thể hiện bằng sự vắng mặt hình thức biểu hiện trên chữ viết Âm tiết tiếng Việt bao gồm nhiều thành phần khác nhau, và đƣờng phân... liệu đầu vào của luận văn sẽ là tất cả những hình tiết có thể có trong hệ thống âm thanh và chữ viết tiếng Việt Do đó, để đảm bảo sự đầy đủ tƣơng đối về mặt số lƣợng các hình tiết chúng tôi sử dụng cuốn Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, 2000) làm cơ sở chính để thống kê 2.1.1.2 Song nếu chỉ xét riêng trên bình diện âm thanh thì các hình tiết đƣợc khảo sát phải là những hình tiết có hình thức âm thanh... hợp Các nhà Việt ngữ học cũng đã đƣa ra một số lý giải cho hiện tƣợng từ đồng âm trong tiếng Việt: - Do vay mƣợn từ ở các ngôn ngữ khác và những từ này lại có hình thức âm thanh trùng với hình thức âm thanh của các từ đã có trong hệ thống từ vựng tiếng Việt - Do sự biến đổi hình thức ngữ âm của một từ nào đó và kết quả của sự biến đổi đó tạo ra một hình thức âm thanh trùng với hình thức âm thanh của... nguyên tắc 1, nguồn tƣ liệu đầu vào của luận văn là tất cả những hình tiết độc lập và phụ thuộc đƣợc sử dụng phổ biến trong giao tiếp hàng ngày của ngƣời Việt đƣơng đại 34 2.1.2 Nhóm nguyên tắc 2 Dựa vào nhóm nguyên tắc 1, chúng ta sẽ có một số lƣợng vô cùng lớn các hình tiết song không phải tất cả chúng là những đơn vị có quan hệ với nhau về âm và nghĩa hoặc mối quan hệ âm và nghĩa của chúng không thuộc... tiết Nhƣ chúng ta đã biết, tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập Trong tiếng Việt, âm tiết là đơn vị ngôn ngữ hết sức đặc biệt, có tính độc lập cao Nó là đơn vị rất dễ nhận diện trong phát âm (âm thanh hoá) lẫn trong 23 cách viết (ký tự hoá) Khi phát âm, mỗi âm tiết bao giờ cũng đƣợc thể hiện rất rõ ràng và đƣợc phát âm tách rời với các tiếng đi cạnh nó Khi viết, mỗi âm tiết đƣợc ghi thành một chữ... môi hoá âm tiết và căng hoá âm tiết Tuy nhiên, trong công trình này, cho đơn 30 giản và tiện theo dõi, chúng tôi trả đối lập trường độ nguyên âm lại cho khu vực chiết đoạn (xem bảng chính âm ở 3.2.2 ở trên) Vì thế, biểu diễn âm vị học ở đây chỉ quan tâm đến 2 điệu vị quan trọng nhất trong tiếng Việt là: thanh điệu và tròn môi hoá âm tiết 1.2.3.4.1 Thanh điệu Tiếng Việt là ngôn ngữ có hệ thống thanh ... điệu hình thức biểu hiện, song bình diện âm tồn Bất âm tiết tiếng Việt có mở đầu song hình thức chữ viết có âm vị làm âm đầu không đƣợc ký hiệu hoá, âm vị / K/ Âm phần thiếu âm tiết tiếng Việt. .. Có thể hình dung cấu trúc bậc âm tiết tiếng Việt qua sơ đồ sau: Âm tiết Bậc Âm đầu Âm đệm Vần Thanh điệu âm âm cuối 25 Bậc Âm vị học đại sâu vào nghiên cứu thuộc tính có bên âm vị mối liên kết... biệt Hình tiết tiếng Việt đơn vị nhƣ Những liên hệ hai mặt: âm ngữ nghĩa hình tiết tiếng Việt đã, đƣợc nghiên cứu, đánh giá xem xét dƣới nhiều góc độ với tiêu chí khác Trong luận văn này, quan tâm

Ngày đăng: 27/12/2015, 07:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT

  • 1.1. TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ

  • 1.1.1. Đặc trưng tín hiệu của từ

  • 1.1.2. Đặc trưng hệ thống của từ

  • 1.1.3. Hai quá trình từ vựng học cơ bản

  • 1.1.4. Từ tương tự

  • 1.2. ÂM VỊ VÀ NÉT KHU BIỆT TRONG ÂM VỊ HỌC TIẾNG VIỆT

  • 1.2.1. Âm tiết

  • 1.2.2. Cấu trúc âm tiết

  • 1.2.3. Âm vị và hệ thống nét khu biệt

  • 1. 3. TIỂU KẾT

  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ DỮ LIỆU

  • 2.1. NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN

  • 2.1.1. Nhóm nguyên tắc 1

  • 2.1.2. Nhóm nguyên tắc 2

  • 2.2. NGUYÊN TẮC PHÂN LOẠI

  • 2.2.1. Dựa trên tiêu chí độc lập tạo thành từ, hình tiết tiếng Việt được phân làm hai loại:

  • 2.2.2. Các yếu tố trong các cặp/nhóm đối ứng về âm và nghĩa như vậy lại được xác định (nếu có thể) về vị trí - tư cách các yếu tố để đưa chúng về hai nhóm. Trong đó yếu tố/các yếu tố thuộc nhóm A có những đặc tính cơ bản sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan