Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển nguồn nhân lực

35 560 0
Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển nguồn nhân lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguồn nhân lực là con người, là một trong những nguồn nhân lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế, xã hội

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bộ giáo dục đào tạo Trờng Đại học kinh tế quốc dân Khoa kinh tế lao động dân số ------ đề án môn học Kinh tế lao động nguồn nhân lực Việt Nam, lợi thế thách thức xu hớng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế. Danh mục bảng biểu: Bảng 1: Quy mô lực lợng lao động cả nớc 1996-200 Bảng 2: Số lợng học sinh, sinh viên, trờng học của Việt Nam (1996- 2000) Bảng 3: Dân số 13 tuổi trở lên phân theo trình độ chuyên môn Bảng 4: Đầu t đi học nớc ngoài giai đoạn (1999-2005) Bảng 5: Kim ngạnh xuất khẩu (96 - 2003). Bảng 6: Đóng góp GDP từng khu vực Bảng 7: Đánh giá chất lợng lao động ở một số nớc. Mục lục: Chơng I: Lý luận cơ bản về NNL tiến trình hội nhập KT I. Nguồn nhân lực 1. Khái niệm 2. Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực II. Tiến trình hội nhập kinh tế 1. Khái niệm hội nhập kiinh tế 2. Lợi thế của hội nhập kiinh tế 3. Thách thức của triến trình hội nhập kiinh tế III. Quan hệ giữa nguồn nhân lực với tiến trình hội nhập kinh tế 1. ảnh hởng của hội nhập kinh tế để phát triển nguồn nhân lực 2. ảnh hởng của phát triển nguồn nhân lực đến tiến trình hội nhập kinh tế Chơng II: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, lợi thế, thử thách xu hớng phát triển. I. Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 1. Dân số cơ cấu dân số 2. Thực trạng về số lợng nguồn nhân lực 3. Thực trạng về chất lợng cơ cấu nguồn nhân lực II. Đánh giá quá trình hội nhập III. Lợi thế, thách thức xu hớng phát triển nguồn nhân lực. 1. Lợi thế 2. Thách thức 3. Xu hớng Chơng III: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kiinh tế. 1. Đối với Nhà nớc 2. Đối với ngời lao động Lời nói đầu Thế kỷ XX đã qua là thế kỷ của những chiến công hiển hách thắng lợi có ý nghĩa lịch sử thời đại của dân tộc Việt Nam. Những thắng lợi to lớn của sự nghiệp xây dựng đất nớc sau chiến tranh theo định hớng xã hội chủ nghĩa đã đổi mới tích cực đời sống kinh tế, xã hội của nhân dân ta; là điều kiện quan trọng để đất nớc ta bớc vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm xây dựng thành công bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt khi bớc sang thế kỷ XXI là thế kỷ mà khoa học công nghệ kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, nền kinh tế tri thức chiếm vị trí lớn trong quá trình phát triển. Xu hớng toàn cầu hoá, phơng pháp sản xuất hiện đại dẫn đến hiệu quả lao động cao nhờ vào công nghệ chuyên sâu hiện đại phân công lao động tạo ra nhiều ngành nghề mới. Vậy để sự phát triển toàn diện của đất nớc một cách bền vững trong thế kỷ XXI sẽ đợc xây dựng chủ yếu dựa trên nền tảng văn minh trí tuệ của con ngời Việt Nam ta. Bởi vì con ngời vừa là nguyên nhân vừa là mục tiêu của sự phát triển. Trớc hết cần phải đánh giá đúng, chính xác vè nguồn nhân lực Việt Nam: lợi thế, thách thức xu hớng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế để từ đó đa ra các giải pháp cụ thể phát triển tốt nguồn nhân lực. Cơ cấu của đề tài đợc chìa làm 3 nội dung chính: Chơng I: Những lý luận cơ bản về nguồn nhân lực tiến trình hội nhập kinh tế. Chơng I: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, lợi thế, thách thức xu hớng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế. Chơng III: Giải pháp để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế. Do thời gian trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong đợc sự chỉ bảo của thầy để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. Ch ơng I : lý luận cơ bản về nguồn nhân lực tiến trình hội nhập kinh tế. I. Nguồn nhân lực. 1. Khái niệm nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực đợc hiểu là nguồn lực con ngời, là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế, xã hội. Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác (nguồn lực tài chính, ) là ở chỗ trong quá trình vận động nguồn nhân lực chịu sự tác động của yếu tố tự nhiên (sinh, chết ) yếu tố xã hội (việc làm, thất nghiệp ) Chính vì vậy, nguồn nhân lực là một khái niệm khá phức tạp, đợc nghiên cứu dới nhiều góc độ khác nhau. Nguồn nhân lực đợc hiểu nh là nơi sinh sản, nuôi dỡng cung cấp nguồn lực con ngời cho sự phát triển. Nguồn nhân lực với t cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế, xã hội là khả năng lao động của xã hội đợc hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân c trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này, nguồn nhân lực tơng đơng với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng thể các yếu tố về thể chất tinh thần đợc huy động vào quá trình lao động. Một số thuật ngữ thờng dùng: Nguồn lao động: bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Lực lợng lao động là bộ phận của nguồn lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân những ngời thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm. (Theo giáo trình kinh tế lao động). 2. Chỉ tiêu đánh giá nguồn nhân lực. 1. Chỉ tiêu số lợng. a) Qui mô nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là một bộ phận của quy mô số nguồn nhân lực bao gồm tất cả những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động. Tuy nhiên, bộ phận này còn phụ thuộc vào tỷ lệ số ng ời trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động chiếm trong tổng số dân số ở mức tơng đối thì nguồn nhân lực tỷ lệ thuận với quy mô dân số ngợc lại cũng do đặc điểm của quy mô dân số mà nó quyết định đến tốc độ gia tăng dân số từ đó ảnh hởng đến quy mô nguồn nhân lực trong tơng lai. Mức sinh là một yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến tốc độ gia tăng dân số. Mức sinh con làm quy mô dân số tăng nhanh gây áp lực tăng quy mô nguồn nhân lực trong tơng lai. Cũng chính do mức sinh cao dẫn đến mức sống của cân c giảm, số ngời ăn theo nhiều làm cho sức khoẻ của ngời lao động giảm sút không những thế mà còn ảnh hởng cả đến vấn đề học tập, điều kiện sinh hoạt đới sống tinh thần, học vấn cũng thấp kém đi. đây là nguyên nhân làm giảm sút chất lợng nguồn nhân lực. b. Cơ cấu nguồn nhân lực. Cơ cấu dân số theo độ tuổi có ảnh hởng đến quy mô nguồn nhân lực. ở nớc ta có dân số tăng tức là tỷ lệ trẻ em từ 0 - 14 tuổi chiếm lớn trong tổng số dân số, do đó quy mô nguồn nhân lực trong tơng lai có nguy cơ tăng nhanh. Cơ cấu dân số lao động theo giới tính. Do đặc trng lao động nữ nam rất khác nhau nên ảnh hởng đến chất lợng công việc. ở nớc ta, cơ cấu dân số theo giới tính khá cân bằng. Đối với lao động nam thờng bộc lộ tính ganh đua mạnh, tính năng động lớn, tính mạnh bạo thế lực nhng họ lại cẩu thả, nóng vội, tính kiên trì thấp. Đối với lao động nữ có tính cách tốt nh cẩn thận, tỉ mỉ, cần cù trong lao động, có sức chịu đựng tâm lý cao, tính kiên trì lao động cao nhng họ cũng bộc lộ là an phận trong lao động, không có tính ganh đua cao. Vì vậy, phải lu ý đến việc sử dụng sao cho hợp lý tránh sự phân công không phù hợp với khả năng, phân công phù hợp hài hoà giữa lao động nam nữ để họ bổ xung những phẩm chất tốt cho nhau, đồng thời hạn chế những nhợc điểm nhằm nâng cao năng suất lao động. 2.2. Chỉ tiêu chất lợng nguồn nhân lực. a) Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguồn nhân lực. Sức khoẻ là trạng thái thoải mái về thể chất cũng nh tinh thần của con ngời, có nhiều mức đo nh: chiều cao, cân nặng. b) Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là trạng thái hiểu biết của ngời lao động với những kiến thức phổ thông về tự nhiên xã hội. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực là chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh chất lợng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới quá trình phát triển kinh tế, xã hội bởi vì trong chừng mực nhất định, trình độ văn hoá dân c biểu hiện mặt bằng dân trí của một quốc gia c) Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực. Trình độ chuyên môn kĩ thuật là trạng thái hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn nghề nghiệp nào đó đợc biểu hiện thông qua các chỉ tiêu: Số lợng lao động đợc đào tạo cha đào tạo. Cơ cấu lao động đợc đào tạo: cấp đào tạo, công nhân kĩ thuật, cán bộ chuyên môn, trình độ đào tạo. d) Chỉ tiêu phát triển con ngời (HDI). Gồm ba chỉ tiêu: Tuổi thọ bình quân Thu nhập bình quân GDP/ngời Trình độ học vấn. Chỉ số HDI là chỉ tiêu đánh giá sự phát triển con ngời về mặt kinh tế có tính đến chất lợng cuộc sống công bằng, tiến bộ xã hội. II. Tiến trình hội nhập kinh tế. 1. Khái niệm hội nhập kinh tế. Hội nhập kiinh tế là quá trình các doanh nghiệp của một quốc gia tham gia một cách chủ động, tích cực vào nền kinh tế thế giới. Hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành một xu thế khách quan trong thế giới ngày nay khi làn sóng toàn cầu hoá diễn ra vô cùng mạnh mẽ. Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đây là quá trình mang tính khách quan thể hiện xu thế tất yếu của thời đại. Do đó việc hội nhập kiinh tế quốc tế là hệ quả của quá trình toàn cầu hoá gắn liền với sự phát triển của thị trờng. Hội nhập kiinh tế quốc tế mới có cơ hội mở rộng thị trờng xuất nhập hàng hoá, tăng trởng kinh tế, tiếp nhận khoa học kĩ thuật cn, vốn của nớc ngoài để phát triển kinh tế xã hội đất nớc. 2. Lợi thế của hội nhập kinh tế. Lợi thế là sự thuận lợi, những u điểm sẽ đợc phát triển tốt hơn tạo ra những cơ hội lớn cho đất nớc. 3. Thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế. Trong triết học có câu Sự vật luôn tồn tại hai mặt đối lập. Do vậ, khi tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế bên cạnh những lợi thế, thế mạnh có đợc khi còn tồn tại những khó khăn thách thức, bởi vì đã hội nhập nền kinh tế đất nớc hoà cùng nên kinh tế thế giới. Đất nớc ta bớc đầu tham gia hội nhập quốc tế, ra nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO. Khi đó, hàng hoá Việt Nam sẽ đợc xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới hơn đem lại giá trị lớn về kinh tế nhng có một số mặt hàng sẽ không thể cạnh tranh nổi với mặt hàng đó do nớc ngoài sản xuất thậm chí có thể chúng ta sẽ thua ngay tại thị trờng trong nớc. III. Quan hệ giữa nguồn nhân lực với tiến trình hội nhập kinh tế. 1. ảnh hởng của hội nhập kinh tế để phát triển nguồn nhân lực. Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ mở ra cơ hội lớn cho sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia, nền kinh tế đất nớc đợc hoà cùng hệ thống nền kinh tế thế giới, mở rộng hợp tác với nhiều quốc gia vùng lãnh thổ khác nhau trên thế giới tạo cơ hội lớn để mở rộng thị trờng, thu hút vốn [...]... quan trọng nhất là do nhân tố con ngời Chơng II: Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực, lợi thế, thách thức xu hớng phát triển trong tiến trình hội nhập kiinh tế I Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam 1 Dân số cơ cấu dân số Nguồn nhân lực là một bộ phận trong dân số, quy mô chất l ợng cơ cấu của dân số hầu nh quyết định quy mô chất lợng cơ cấu của nguồn nhân lực Dân số nớc ta theo... những cơ hội thách thức III Lợi thế, thách thức xu hớng phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kiinh tế 1 Lợi thế Hiện nay, nguồn nhân lực dồi dào, giá công nhân rẻ, đó là thuận lợi cho quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá nớc ta về xu t nhập lao động thu hút vốn đầu t nớc ngoài đồng thời cũng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn Từ đó giúp cho nớc ta phát triển, học hỏi tiếp thu... gia Bỉ 68 (2) 72 (2) Mỹ 61 (4) 20 Việt Nam 40 15 100 (1) 73 (3) 16 70 (5) 32 (48) 3 Xu hớng phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kiinh tế Phát triển nguồn nhân lực là phải tiếp tục đổi mới tạo chuyển biến cơ bản toàn diện về phát triển giáo dục đào tạo nâng cao chất l ợng nguồn nhân lực với cơ ấu hợp lý triển khai thực hiện ch ơng trình phổ cập trung học cơ sở, các chỉ tiêu nh tỷ lệ... tiêu của sự phát triển, do đó cần phải tập trung mọi nguồn lực cho sự phát triển của đất nớc Trong đó nguồn lực con ngời phải đợc quan tâm chú trọng hàng đầu Xây dựng thế hệ con ngời Việt Nam có bản lĩnh chính trị vững vàng, có niềm tin, có tri thức, có trình độ để đáp ứng sự phát triển nhanh chóng bền vững quốc gia Vì vậy, phải đẩy nhanh đầu t cho giáo dục từng bớc nâng cao năng lực trí lực cho... sóc y tế cho gia đình xã hội, đảm bảo chất l ợng cơ học của lực lợng lao động Phát triển các dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng sẽ góp phần quan trọng nâng cao thể lực cho ngời Việt Nam 3 Các giải pháp về tổ chức, quản lý, sử dụng nguồn nhân lực Phát triển sản xu t để tăng cầu lao động việc làm hiệu quả việc làm Điều đó chỉ có thể đợc giải quyết dựa vào tăng trởng, phát triển bền vững của... nghệ, kỷ luật thói quen lao động Năng lực quản lý, yếu kém, tính tuỳ tiện, ý thức dân tộc, cộng đồng cha cao, tạo bất lợi thua thiệt trong sản xu t cạnh tranh c) Nguồn nhân lực Việt Nam hoạt động trong nền kinh tế thị tr ờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Cơ chế thị trờng của ta đang từng bớc phát huy tác dụng của các quy luật giá trị, quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh Nguồn nhân lực cũng... ngành nâng cao chất lợng dân số nguồn nhân lực Việt Nam lên tầm cao ngày càng đáp ứng đợc những yêu cầu đòi hỏi thách thức mới để phát triển kinh tế Chơng III Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình hội nhập kiinh tế I Đối với Nhà nớc Chúng ta tiến hành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n ớc, bớc đầu hội nhập quốc tế với thế mạnh, lớn nhất hiện có là lực l ợng lao động đông đảo Đây... đó nên động lực lợi ích đợc coi là trọng biểu hiện rõ nét Sự tác động tự phát của quy luật thị trờng cũng kéo theo những bất hợp lý trong cơ cấu nhân lực về trình độ Về phân bố giữa các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế Nơi có thu nhập cao ổn định điều kiện lao động thuận lợi thì trình độ nhân lực sẽ đợc phát triển, vì nó có sức hút mạnh mẽ đối với lao động có chuyên môn trình độ Lợi thế này... bớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá, hội nhập kiinh tế một thành tựu đáng mừng là đã hình thành đ ợc một đội ngũ trí thức hơn 900.000 ngời có trình độ đại học hơn 10.000 có trình độ trên sau đại học, trên 9.000 tiến sĩ, phó tiến sĩ phân bố trên bình diện rộng trong các lĩnh vực khoa học tự nhiên, công nghệ, y tế xã hội nhân văn 2 Thách thức a) Nguồn nhân lực Việt Nam với xu t... nhà khoa học công nghệ thành thạo, các công nhân lành nghề trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế, xã hội chủ động hình thành phát triển nguồn nhân lực với chất l ợng cao phục vụ những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn có hiệu quả cao Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng tăng nhanh lao động cho sản xu t công nghiệp xây dựng, dịch vụ; giảm lao động nông lâm, ng nghiệp Phân bố lại nguồn nhân lực hợp lý giữa . 16347964 16970188 16508 452 - Phổ thông cơ sở 14541500 15192354 15588220 1485 5520 - Phổ thông trung học 1019480 1155610 1381968 1 6529 32 3. Số trờng CNKT. 2104457 1,318 - Nông thôn 28448968 29917091 1468123 1, 052 3. LLLĐ trong độ tuổi lao động 33166761 367 2527 7 3558516 1,107 4. LLLĐ chia theo

Ngày đăng: 26/04/2013, 14:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan