Khôi phục, phát triển rừng và hỗ trợcải thiện sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng tại một số huyện của tỉnh Sơn La và Hoà Bình

38 573 6
Khôi phục, phát triển rừng và hỗ trợcải thiện sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng tại một số huyện của tỉnh Sơn La và Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ………………………… LỚP BỒI DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP Tổ chức Học viện Hành Khóa IV Năm 2012 LỚP: 4A ĐỀ ÁN Tên đề án: Khôi phục, phát triển rừng hỗ trợ cải thiện sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng số huyện tỉnh Sơn La Hoà Bình Hà nội, tháng năm 2012 Trang HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH ………………………… LỚP BỒI DƯỠNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN VIÊN CAO CẤP Tổ chức Học viện Hành Khóa IV Năm 2012 LỚP: 4A ĐỀ ÁN: Tên đề án: Khôi phục, phát triển rừng hỗ trợ cải thiện sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng số huyện tỉnh Sơn La Hoà Bình Người thực hiện: Phạm Hồng Vích Chức vụ: Trưởng phòng Quản lý tư vấn Xây dựng đề án Đơn vị công tác: Ban quản lý đề án Lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà nội, tháng năm 2012 Trang LỜI NÓI ĐẦU Như biết nhận thức năm đầu kỷ này, phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin động lực thúc đẩy, tác động mạnh mẽ tăng trưởng phát triển kinh tế phát triển quốc gia Song hành với hội thách thức cho quốc gia, đặc biệt với nước ta nước có kinh tế trình độ thấp việc phát triển để đảm bảo mục tiêu mà Đảng đề ra, “dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh dân chủ” Đề cập tiêu chí phải xác định nhằm tới phát triển bền vững thực xoá đói giảm nghèo công xã hội Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai ” đặc biệt vấn đề sử dụng tái tạo tài nguyên thiên nhiên Nói cách khác phát triển bền vững phải bảo đảm phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, giữ gìn Xã hội công xã hội đảm bảo chênh lệch lớn giàu nghèo giai tầng vùng miền xã hội, thực tốt xoá đói giảm nghèo Sự nghiệp giảm nghèo Việt Nam huy động tham gia cấp, ngành, toàn xã hội với nhiều hình thức huy động nguồn lực tham gia phong phú, từ nhiều kênh, nhiều nguồn lực khác đồng thời tranh thủ giúp đỡ nguồn lực hỗ trợ cộng đồng quốc tế vốn, kỹ thuật kinh nghiệm với mục tiêu phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định nhiệm vụ chủ yếu cảu phát triển đất nước giai đoạn 2011 - 2015 “tạo bước tiến rõ rệt thực thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo”, nghiệp giảm nghèo đặt trước giai đoạn phát triển mà mục tiêu giảm nghèo bền vững thành tố liên hệ mật thiết với định hướng chiến lược đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại có không thách thức đặt với mục tiêu giảm nghèo bền vững Việt Nam Xuất phát từ quan điểm cách nhìn nhận với kiến thức trang bị qua khoá học, chọn đề tài: “Khôi phục, phát triển rừng hỗ trợ cải thiện sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng số huyện tỉnh Sơn La Hoà Bình” làm đề án tốt nghiệp Với đề tài này, Trang mong muốn đúc kết kiến thức lý luận tiếp thu trường gắn với việc giải số vấn đề thực tiễn đặt nơi công tác Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ ÁN Tên đề án: Khôi phục, phát triển rừng hỗ trợ cải thiện sinh kế ứng phó biến đổi khí hậu cho cộng đồng số huyện tỉnh Sơn La Hoà Bình Đơn vị Chủ quản: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Đơn vị thực hiện: Ban quản lý đề án Lâm nghiệp Thời gian bắt đầu dự kiến: Năm 2013 Thời gian kết thúc: Năm 2019 Tổng kinh phí đề án: 15tr Euro Nguồn kinh phí đề án: Nguồn vay ODA 12tr Euro Nguồn đối ứng Chính phủ 03tr Euro Trang MỤC LỤC Phần 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.1 Tính cấp thiết/lý xây dựng đề án: I.2 Cơ sở pháp lý: 12 I.3 Cơ sở thực tiễn: .12 Phần 2: MỤC TIÊU CỦA ĐỀ ÁN 14 2.1 Mục tiêu chung/khái quát .14 2.1 Mục tiêu cụ thể .14 Phần 3: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỀ ÁN 16 3.1 Hợp phần trồng quản lý rừng 16 3.2 Hợp phần phần quản lý rừng cộng đồng .17 3.3 Hợp phần phát triển cộng đồng, hỗ trợ tập huấn, phổ cập… 18 3.4 Hợp phần bảo tồn đa dạng sinh học 19 Phần 4: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN .21 4.1 Các giải pháp xây dựng đề xuất 21 4.2 Giải pháp chọn: Tổng hợp hai giải pháp nói quan trọng giải pháp tổ chức 23 Phần TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 23 5.1 Phân công trách nhiện thực đề án 23 5.2 Tiến độ thực đề án: Thời gian thực đề án năm, thời gian thực giai đoạn kéo năm giai đoạn sau trồng rừng quản lý bền vững năm Dự kiến bắt đầu năm 2013 29 5.3 Kinh phí thực đề án: 29 Tổng kinh phí 15tr Euro Trong đó: 29 Vốn vay ODA từ Ngân hàng Tái thiết Đức 12tr Euro 29 Vốn đóng góp Chính phủ 03tr Euro 29 Phần HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN 29 6.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 29 6.2 Đối tượng hưởng lợi đề án 31 Trang 6.3 Tồn đề án/khó khăn thực đề án .31 Phần KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 35 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ năm 1995 nay, Chính phủ CHLB Đức thông qua Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW) đồng tài trợ cho lĩnh vực Lâm nghiệp Việt Nam với tổng số Đề án tổng kinh phí lên tới 51,7 triệu Euro Mục tiêu đề án thiết lập quản lý bền vững khoảng 125.000 rừng vùng đất có nguy đe dọa sinh thái, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân trước mắt lâu dài, góp phần cải thiện môi trường, môi sinh khu vực Đề án áp dụng phương thức thực toàn diện, sở lập kế hoạch sử dụng đất phát triển lâm nghiệp tất thôn xã để từ triển khai toàn hoạt động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng vùng tham gia đề án Phương thức dựa phương thức quy trình thực tài trợ KfW GTZ trước xây dựng, đặc biệt trọng tới việc lập kế hoạch sử dụng đất chi tiết có tham gia Vấn đề cần xoá bỏ hoạt động sử dụng đất cho mục đích thu lợi nhuận cao, thời gian ngắn không bền vững trồng trọt chăn nuôi vùng cao, trồng rừng keo Đề án tập trung hoạt động vào vùng đất đai khô cằn, vùng rừng già rừng tái sinh Trên sở đề xuất hoạt động sau phân tích thống nhất: Trang 1) Trồng rừng theo hộ gia đình, gồm mô hình nông lâm nghiệp hợp tác với Chương trình triệu Ha rừng 2) Nâng cao mức sống cho người dân xã nghèo 3) Thiếp lập hệ thống quản lý rừng cộng đồng dựa phương thức quản lý Đề án Phát triển lâm nghiệp xã hội Sông Đà GTZ hỗ trợ kỹ thuật 4) Bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng lựa chọn (các Khu Bảo tồn thiên nhiên) vùng đề án gần kề 5) Phát triển kinh tế giải pháp kết hợp Hỗ trợ phát triển thức (ODA) Cơ chế phát triển (CDM) Các khả hỗ trợ vốn cho hoạt động đề án thông qua CDM nghiên cứu nhằm mang lại thêm nhiều lợi ích cho đối tượng đề án cách sản sinh chất giảm khí thải công nhận bán thị trường Cơ cấu tổ chức đề án gồm: Ở cấp Quốc gia: Ban quản lý Trung ương thuộc Bộ NN & PTNT đơn vị trực tiếp thực đề án Ở cấp địa phương: Cấp tỉnh Sở NN & PTNT, Chi cục Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm Một Ban điều hành cấp quốc gia tỉnh quan chức cao cấp làmTrưởng ban có trách nhiệm đạo, giám sát đề án duyệt kế hoạch Các hoạt động đề án thực với hỗ trợ cán huyện xã Tại cấp thôn bản, đề án khuyến khích thành lập nhóm nông dân trồng rừng tổ chức cộng đồng khác Dự tính có khoảng 150 - 200 cán nhân viên tham gia thực đề án đào tạo nhằm nâng cao lực Trang Phần 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I.1 Tính cấp thiết/lý xây dựng đề án: Trong thập kỷ qua, diện tích rừng Việt Nam giảm mạnh Năm 1943, diện tích rừng 14.3 triệu đến năm 1998, số giảm xuống 9,4 triệu Từ năm 1998, tỷ lệ che phủ rừng tăng lên 33% (tương đương khoảng 10,3 triệu ha) chất lượng rừng lại giảm kéo theo xuống cấp hệ đa dạng sinh học Với phần ba dân số (khoảng 25 triệu người), đa số đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống miền núi vùng sâu vùng xa điều kiện đói nghèo hoàn toàn sống phụ thuộc vào rừng Mặc dù đóng góp ngành lâm nghiệp vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ước tính vào khoảng 1,4% đóng góp thực tế lại lớn nhiều cho phát triển kinh tế bảo vệ môi trường quốc gia Rừng đóng vai trò trung tâm cho đời sống người dân nông thôn, rừng cung cấp lương thực cho sinh tồn họ, đồng thời đem lại nguồn thu nhập từ củi đôt, loại dược thảo Ngoài ra, rừng đóng vai trò quan trọng việc ổn định vùng đầu nguồn, cung cấp phần lớn hệ tưới tiêu nước, đa số dân số Việt Nam sống phụ thuộc vào rừng Từ năm 1992, Chính phủ Việt Nam có nỗ lực lớn nhằm khôi phục lại tỷ lệ che phủ rừng tăng chất lượng rừng Chương trình 327 giải vấn đề giao đất giao rừng mang lại thu nhập từ trồng rừng Chương trình giao cho Lâm trường quốc doanh thực hiện, phần nhằm giúp bù lại cho họ khoản doanh thu thấp từ việc khai thác gỗ Từ năm 1990 đến năm Trang 1998, chương trình trồng 50.000-80.000 rừng Năm 1998, Chương trình triệu Ha rừng bắt đầu vào hoạt động kéo dài năm 2010 với mục tiêu khôi phục lại diện tích rừng đạt mức ban đầu 14,3 triệu Chương trình đưa vào chiến lược Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ NN & PTNT giai đoạn 2001-2010 Mục tiêu cụ thể chương trình trồng triệu rừng sản xuất, triệu rừng phòng hộ rừng đặc dụng triệu công nghiệp lâu năm Các mục tiêu bao gồm: - Bảo vệ môi trường (bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước đất) - Tăng nguồn cung gỗ tiêu dùng nước để xuất - Giảm tỷ lệ đói nghèo cải thiện đời sống xã hội cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Năm 2001, Bộ NN & PTNT xây dựng Chiến lược Phát triển ngành Lâm nghiêp 10 năm tới Chiến lược tập trung vào nội dung bảo vệ vùng đầu nguồn xung yếu, bảo tồn đa dạng sinh học mở rộng rừng sản xuất Các mục tiêu cần đạt từ đến năm 2010 là: quản lý bảo vệ 10,9 triệu rừng có, làm giàu rừng cho 1,85 triệu ha, khôi phục 1,6 triệu rừng trồng 3,5 triệu Những hành động cụ thể cho chiến lược bao gồm: - Định rõ chức trách nhiệm quan quản lý rừng - Tăng cường hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực - Giải vấn đề sách liên quan đến quản lý đất đai, phát triển kỹ thuật công nghệ, xây dựng khung đầu tư công nghiệp, thị trường hoạt động kinh doanh - Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn, đưa ưu đãi nhằm khuyến khích khu vực tư nhân tham gia sản xuất bảo vệ rừng Chuơng trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp thiết lập vào tháng 11 năm 2001 từ kết hình thành quan hệ đối tác thức Bộ NN & PTNT Nhóm Trang 10 - Tạo điều kiện phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm kế hoạch tài - Điều phối hỗ trợ khoản chi phí hoạt động gồm nhân - Liên lạc phối hợp với Nhà tài trợ khác bên liên quan - Kiểm tra phê duyệt kế hoạch hoạt động hàng năm dự toán tài - Thảo luận với bên có liên quan vấn đề tài khoản tiền gửi chương trình khác vùng đề án - Quản lý hoạt động có hiệu - Đại diện họp, hội thảo cấp Trung ương - Xem xét, phê duyệt phân phát báo cáo - Ý kiến phản hồi tiến độ, đánh giá vấn đề hỗ trợ giải pháp Cấp tỉnh: Cơ cấu tổ chức cấp tỉnh tương ứng với đơn vị tổ chức cấp trung ương Ban điều hành cấp tỉnh: Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trưởng ban điều hành tỉnh Giám đốc (hoặc Phó giám đốc phụ trách Lâm nghiệp) Sở Nông nghiệp PTNT Phó trưởng Ban điều hành, thành viên khác cán quan có liên quan như: Sở Kế hoạch đầu tư, Sở Tài chính, Sở Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Chi cục Kiểm lâm Trách nhiệm thành viên sau: - Trưởng Ban điều hành cấp tỉnh chịu trách nhiệm chung hoạt động - Sở Nông nghiệp PTNT chịu trách nhiệm: lập kế hoạch, xây dựng quy trình kỹ thuật, phối hợp với Sở Kế hoạch đầu tư chuẩn bị kế hoạch thực hàng năm Trang 24 - Sở Tài nguyên Môi trường phối hợp với Sở NN&PTNT thực lập kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình tổ chức tham gia - Sở Kế hoạch đầu tư với quan có liên quan xây dựng kế hoạch tài hàng năm theo tiến độ - Sở Tài phối hợp với Ngân hàng xây dựng sổ tay hướng dẫn giải ngân - Chi cục Kiểm lâm phối hợp xây dựng quy hoạch sử dụng đất hướng dẫn CBFM, hỗ trợ chuẩn bị thực kế hoạch hoạt động cho Khu bảo tồn thiên nhiên Ban quản lý cấp tỉnh: Ban quản lý cấp tỉnh gồm Giám đốc ( Phó chủ tịch UBND tỉnh lãnh đạo Sở NN&PTNT phụ trách Lâm nghiệp) cán chuyên môn điều chuyển từ quan quản lý Nhà nước Phân công nhiệm vụ Ban điều hành Ban quản lý tỉnh tương tự cấp Trung ương Nhiệm vụ quan trọng Ban quản lý tỉnh bao gồm lập kế hoạch hoạt động tài cấp tỉnh, công tác kế toán, tham gia vào trình xây dựng, soạn thảo hướng dẫn kỹ thuật, tài quản lý chi tiết, khuôn khổ hướng dẫn, giám sát hoạt động cấp huyện, tổ chức khoá tập huấn báo cáo tiến độ cho Ban quản lý đề án Trung ương Cấp Huyện Ban quản lý huyện gồm Giám đốc (Phó chủ tịch UBND huyện) cán chuyên môn Cán trường cán phổ cập cấp xã thôn/bản làm việc giám sát Ban quản lý huyện Ban quản lý huyện có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm, phê duyệt kết điều tra lập địa kế Trang 25 hoạch phát triển rừng, giám sát công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng bền vững Dự thảo nhiệm vụ phân công công việc thành viên Ban quản lý huyện sau: Cấp xã Sẽ hợp tác với Chủ tịch Phó chủ tịch UBND xã, cán lâm nghiệp khuyến lâm xã, trưởng thôn/bản trưởng nhóm hỗ trợ thôn/bản tổ chức quản lý rừng địa phương Thêm vào đó, khuyến khích tham gia đại diện tổ chức xã Hội Nông dân, Hội Phụ nữ Đoàn niên Nhiệm vụ trách nhiệm đề xuất đây: - Chủ tịch Phó chủ tịch UBND xã chịu trách nhiệm quản lý cán làm việc cho cấp xã Các cán bao gồm cán phổ cập, cán lâm nghiệp kiểm lâm xã cán địa - Hướng dẫn hộ nông dân trồng, chăm sóc bảo vệ rừng - Phối hợp với Ban quản lý huyện thực quy trình kỹ thuật tập huấn cho hộ gia đình tham gia - Phối hợp giám sát công tác trồng, chăm sóc, bảo vệ phát triển rừng bền vững rừng thứ sinh nguyên sinh - Điều phối hoạt động với đề án phát triển khác lĩnh vực, bảo tồn rừng - Hoà giải mâu thuẫn tăng cường hợp tác thôn/bản công tác giao đất, sử dụng đất hoạt động lâm nghiệp - Tăng cường nhận thức quản lý rừng thông qua phổ biến giáo dục Cán trường mối liên kết quan trọng nhóm mục tiêu Số cán trường thực tế phụ thuộc vào diện tích định mức nhân công, Trang 26 cán trường phụ trách khoảng 150-200 diện tích trồng rừng, cán phụ trách xã công tác quản lý rừng dựa vào cộng đồng Nhiệm vụ trách nhiệm cán trường làm việc chuyên trách sau: - Tóm tắt mục tiêu, chế, hợp phần sách; nhiệm vụ quyền lợi người tham gia; - Tổ chức cho nông dân tham gia hoạt động khuyến lâm (hỗ trợ thành lập nhóm có chung quyền lợi nhóm hỗ trợ thôn/bản) - Tham gia vào quy hoạch sử dụng đất, điều tra lập địa, giao đất lâm nghiệp giám sát thiết kế trồng rừng; - Tạo phối hợp với thôn/bản, với xã bao gồm vùng xung quanh công tác quy hoạch sử dụng đất thực hiện; - Hướng dẫn xếp hộ gia đình tham gia lập kế hoạch trồng quản lý rừng, gồm có chăm sóc, bảo vệ xử lý lâm sinh; - Tư vấn sản xuất dựa yêu cầu chủ vườn ươm; - Giám sát công tác sản xuất dựa tiêu chuẩn chất lượng vườn ươm; - Tham gia phúc kiểm nghiệm thu trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trồng, quản lý rừng tự nhiên; - Chuyển giao công nghệ trồng, chăm sóc bảo vệ rừng quản lý rừng cho tổ chức quản lý rừng cộng đồng, hộ nhóm hộ; - Xây dựng tài liệu kỹ thuật khuyến lâm cho hộ nông dân; - Tham gia vào công tác quản lý tập huấn kỹ thuật; - Xây dựng đề xuất tập huấn cho nông dân, tham gia hướng dẫn khoá tập huấn cho cán phổ cập xã nhóm hỗ trợ thôn/bản; Trang 27 - Phối hợp với điều phối viên tài huyện thu thập số liệu mở tài khoản tiền gửi, giám sát tiến độ mở rút tài khoản; - Tham gia xây dựng giám sát mô hình chương trình thử nghiệm; - Tổng hợp kết thông tin tài báo cáo định kỳ việc thực cho Ban quản lý huyện Nhóm hỗ trợ thôn/bản tạo nên mối liên kết quan trọng cán trường với cán phổ cập xã hộ nông dân Nhóm hỗ trợ thôn/bản thành lập tất thôn/bản thường có không thành viên dân làng bầu Trong nhiều trường hợp, trưởng thôn thành viên nhóm Nhóm hỗ trợ thôn/bản có trách nhiệm sau: - Ký hợp đồng dịch vụ với cán trường, nghiệm thu kết dịch vụ; - Xây dựng thực kế hoạch phát triển rừng thôn/bản; - Phổ biến tất thông tin có liên quan cho hộ nông dân tham gia; - Tổ chức hoạt động trồng rừng, gồm phân phát con; - Kiểm tra chất lượng con; - Giám sát công tác trồng chăm sóc rừng; - Có trách nhiệm chung việc bảo vệ rừng chống cháy chăn thả; - Giải mâu thuẫn - Hỗ trợ thành viên tài khoản tiền gửi quy trình ngân hàng Nhìn chung, nhóm hỗ trợ thôn bao gồm thành viên từ nhóm nông dân trồng rừng khác nhau, nhóm bao gồm 10-30 hộ gia đình Việc thành lập theo tiêu chí hộ gia đình tự đặt Trưởng nhóm nông dân trồng rừng tất yếu thành viên Nhóm hỗ trợ thôn Các nhóm nông dân trồng rừng tự chuyển thành tổ chức quản lý rừng thực hầu hết chức nhóm hỗ trợ thôn/bản, đặc biệt là: Trang 28 - Tổ chức họp nhóm nông dân trồng rừng; - Phối hợp thực điều tra rừng, lập kế hoạch trồng, chăm sóc bảo vệ rừng biện pháp lâm sinh; - Tổ chức giám sát công tác bảo vệ rừng quản lý rừng bền vững; - Thực khuyến lâm “lẫn nhau” cho người nông dân; 5.2 Tiến độ thực đề án: Thời gian thực đề án năm, thời gian thực giai đoạn kéo năm giai đoạn sau trồng rừng quản lý bền vững năm Dự kiến bắt đầu năm 2013 5.3 Kinh phí thực đề án: Tổng kinh phí 15tr Euro Trong đó: Vốn vay ODA từ Ngân hàng Tái thiết Đức 12tr Euro Vốn đóng góp Chính phủ 03tr Euro Phần 6.1 HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN Ý nghĩa thực tiễn đề án Trang 29 Hiệu kinh tế đề án Phân tích đầu tư bao gồm chi phí cho tất hoạt động, ví dụ hoạt động văn phòng, dịch vụ tư vấn đào tạo dựa giá trị giả định thận trọng, hiệu kinh tế đầu tư bền vững với tỷ suất lợi nhuận nội 14.4% Sau đề án đầu tư (cung cấp vốn vật tư đầu vào) tất mô hh nh có tỷ suất lợi nhuận nội hấp dẫn để khuyến khích người nông dân tiếp tục đầu tư vào quản lý rừng Phân tích tính toán với tỷ suất nội hoàn 6%, kết hợp với lợi ích kinh tế dịch vụ môi trường mong đợi, tính toán Tác động mặt xã hội Sẽ góp phần trực tiếp vào mục tiêu xoá đói giảm nghèo, liên quan tới quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững, nhiên thực tế, tác động tức thời đến tình trạng đói nghèo hộ gia đình tham gia, khoản thu nhập tiền mặt từ sổ tài khoản tiền gửi Đóng góp giúp làm giảm tình trạng đói nghèo đề án tãng lên đáng kể sau 5-10 nãm, việc quản lý bền vững diện tích có sau mở rộng diện tích có tỉa thưa khai thác lâm sản Ảnh hưởng chủ yếu tạo điều kiện cho phát triển quản lý rừng hỗn giao nhiều mục đích lâu dài rừng có nhờ tái sinh tự nhiên, đóng góp vào bảo tồn đa dạng sinh học tính bền vững hệ sinh thái Kết hợp với chương trình khác, sau 4-5 năm thực hiện, đề án góp phần phát triển sách Lâm nghiệp quốc gia để đạt thành công quản lý rừng bền vững đưa mô hình cho quản lý rừng dựa vào cộng đồng Tác động mặt môi trường: Tác động đến môi trường cải thiện vi khí hậu, giảm xói mòn, mở rộng môi trường sống, tăng đa dạng sinh học bảo tồn đất nước Do đó, Trang 30 đảm bảo sản lượng trồng nông nghiệp vùng xung quanh kéo dài hiệu kinh tế hệ thống thủy lợi Thêm vào đó, đóng góp mức độ định vào quản lý bền vững vùng đầu nguồn Sông Đà, kéo dài hiệu kinh tế nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, gián tiếp tới nhà máy thuỷ điện Sơn La xây dựng 6.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Đề xuất tập trung vào trồng quản lý rừng cho hộ gia đình nông dân cộng đồng, bảo tồn đa dạng sinh học bên xung quanh khu bảo tồn thiên nhiên Đề án xây dựng dựa kinh nghiệm chương trình trồng rừng Ngân hàng Tái thiết Đức tài trợ khác Việt Nam công tác trồng quản lý rừng Thêm vào đó, bảo tồn đa dạng sinh học hợp phần thực vùng xã đề xuất thực trồng quản lý rừng Do đối tượng hưởng lợi Nông dân vùng (khoảng 12.500 hộ), dự kiến có khoảng 150 đến 200 cán nhân viên tham gia thực đề án đào tạo nhằm nâng cao lực 6.3 Tồn đề án/khó khăn thực đề án Những khó khăn vị trí địa lý điều kiện tự nhiên: Hai tỉnh Hoà Bình Sơn La nằm phía Tây bắc Việt Nam Hoà Bình cách Hà Nội 80 km, Sơn La cách Hà Nội 320 km theo đường quốc lộ Hoà Bình có tổng diện tích 0,466 triệu với dân số gần 800.000 nghìn người Sơn La tỉnh lớn thứ năm Việt Nam với diện tích 1,4 triệu số dân khoảng 950.000 người Sơn La có đường biên giới tiếp giáp Lào phía Đông tiếp giáp dãy Hoàng Liên Sơn châu thổ sông Hồng phía Tây Điểm chung lớn hai tỉnh thuộc đầu nguồn sông Đà bắt nguồn từ Trung Quốc Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình sông Đà, nằm gần thị xã Hoà Bình nguồn cung cấp điện miền Bắc Việt Nam Nhà máy thuỷ điện lín nhÊt ViÖt Nam giai đoạn chuẩn bị x©y dựng ë Mêng La, gần thị xã Sơn La Bảo vệ vùng đầu nguồn thông Trang 31 qua phát triển rừng ưu tiên quốc gia nhằm kéo dài tuổi thọ hai nhà máy thuỷ điện Hoà Bình Sơn La tỉnh miền núi nằm độ cao so với mặt nước biển từ 200 đến 2000 mét Rừng chiếm 36 đến 42 % tổng diện tích, có khác biệt lớn diện tích rừng huyện tỉnh Độ dốc từ 25 đến 45 độ, đất nhìn chung tương đối màu mỡ đặc biệt chân núi Nhiệt độ trung bình hàng năm dao động từ 21°C (Sơn La) đến 25°C (Hoà Bình) Nhiệt độ cao vào tháng lµ 40°C, thấp 0°C vào tháng 1, chủ yếu phụ thuộc vào độ cao Vào thời điểm cuối mùa đông, có sương muối mưa đá gây thiệt hại lớn cho số loại ăn Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau Khoảng 80 % lượng mưa trung bình hàng năm dao động từ 1.450mm (Sơn La) đến 1.800 mm (Hoà Bình) tập trung vào tháng 6,7 Dân số nông thôn toàn tỉnh chiếm kho¶ng 80% Mật độ dân số cao, trung bình 80 người/km2 (Sơn La) đến 200 người/km2 (Hoà Bình) Mật độ dân số huyện khác khác rõ rệt, chủ yếu dân tộc thiểu số Thái, H’mông, Mường, Dao Khmú, có số lượng nhỏ người Kinh phần lớn làm việc máy quyền, tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh địa phương Tăng trưởng GDP hai tỉnh vào khoảng 7-9 % (năm 1996-2000) Trong thập kỷ qua tỷ lệ đói nghèo giảm xuống đáng kể Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 37% xuống 13% (năm 1995-2003) Hoà Bình 30% theo báo cáo Sơn La Vẫn vài cụm dân cư sống mức đói nghèo đặc biệt huyện miền núi vùng sâu vùng xa, quanh khu bảo tồn thiên nhiên hồ chứa nước Hoà Bình Thu nhập bình quân hộ gia đình/năm (đối với hộ có thành viên) vùng đề án vào khoảng 11,8 triệu đồng (tương đương 590 Euro), thu nhập bình quân hộ nước 21 triệu đồng (1.050 Trang 32 Euro) Theo kết điều tra nhóm nghiên cứu khả thi thu nhập hộ gia đình xã lựa chọn số dao động từ 6,6 triệu đồng đến 12,2 triệu đồng (tương đương 330 Euro đến 610 euro), tuỳ thuộc vào hệ thống canh tác hộ Trong tổng số xã đề án, có khoảng 80-90% xếp vào xã Loại III, xã nghèo đặc biệt khó khăn Theo tiêu phân loại nghèo phủ, xã có đặc điểm sau: a) xã vùng sâu vùng xa, b) sở hạ tầng nghèo nàn lạc hậu, c)điều kiện xã hội y tế giáo dục thấp, d) điều kiện sản xuất nông nghiệp khó khăn thiếu thốn, e) 40% dân số sống mức nghèo Chính phủ, với mức thu nhập không 15 kg gạo/tháng Theo số liệu sử dụng đất Hoà Bình Sơn La cho thấy diện tích đất canh tác nông nghiệp tỉnh khan Tuy nhiên số liệu không bao gồm diện tích đất đồi phân loại đất rừng đất trống Diện tích rừng hai tỉnh tương đối cao, 10-15 năm qua tăng đáng kế chưa đạt tới chí tiêu khoảng 60-65% đất rừng vào năm 2010 Khó khăn lớn đề án làm đảm bảo tham gia người dân địa phương vào hoạt động trồng quản lý bảo vệ rừng bối cảnh người dân thực quan tâm đầu tư canh tác nông nghiệp vùng cao cho lợi nhuận cao làm để giải nhu cầu trước mắt họ Tuy nhiên, cần nhận thức điều hình thức canh tác vùng cao hoạt động sản xuất không bền vững với thời gian sử dụng đất ngày trở nên kiệt quệ giảm khả thu hồi vốn Nghiên cứu khả thi xem khó khăn khắc phục, song phải tiến hành quy hoach dụng đất cẩn thận để lựa chọn vùng thích hợp Năm 1991, phủ ban hành thuế tài nguyên thiên, với mức từ 5-40% giá trị lâm sản (gỗ, Lâm sản phụ gỗ v.v ) Mức thuế chi tiết quy định cho gỗ tròn phụ thuộc vào việc phân loại hệ thống “Phân loại gỗ Việt Nam” Hệ Trang 33 thống gồm mức cho gỗ tất loại nhiều loài Lâm sản gỗ Các loài thường sử dụng cho trồng rừng phân vào mức từ 5-8 chịu mức thuế 15% Mức thuế đánh vào loài c©y trồng để lấy củi 5% Hệ thống phân loại thuế đưa quy định khác sau: Các sản phẩm thu hái từ rừng tự nhiên chịu mức thuế cao so với mức thuế đánh vào lâm sản thu hái từ rừng trồng, làm tăng gánh nặng cho người sử dụng lâm sản từ rừng tự nhiên Với trường hợp thiên tai miễn thuế; không thu thuế đồng bào dân tộc thiểu số thu hái lâm sản để tiêu dùng gia đình Người dân vùng nông thôn khai thác lâm sản để tiêu dùng gia đình giảm 50% thuế tài nguyên Mặc dù cấp nhiều kinh phí thực từ chương trình lâm nghiệp quốc gia rừng trồng Sơn La không cho kết mong đợi ngoại trừ rừng gỗ tếch (huyện Yên Châu) rừng thông (huyện Phù Yên) Nguyên nhân thất bại yếu khâu lập kế hoạch theo phương thức áp đặt từ xuống, tŕnh độ kỹ thuật cán hạn chế thiếu nhiệt tình tham gia người dân vào hoạt động tạo thu nhập lâu dài Sơn La sở chế biến lâm sản Lâm sản bán với giá không thống Cả hai tỉnh chưa có khái niệm lâm sản bền vững Người dân cán nhà nước xem rừng nguồn tài nguyên để khai thác Để quản lư rừng bền vững cần có số liệu xác độ che phủ rừng trữ lượng lâm phần Mặc dù vài năm gần đây, chất lượng đồ cải thiện; đồ kỹ thuật số kỹ thuật chụp ảnh không đưa vào sử dụng thông tin trữ lượng gỗ, làm sở lập kế hoạch quản lý rừng nhìn chung chưa đạt độ xác yêu cầu Trang 34 Một khó khăn khác đề án thiếu đội ngũ cán có đủ trình độ tham gia thực đề án, phải trọng tới công tác đào tạo tập huấn nhằm nâng cao trình độ cán nhân viên giai đoạn khởi động đề án Phần KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN Đề án kết trình nghiên cứu khảo sát kỹ lưỡng địa bàn hai tỉnh đảm bảo tính khả thi cao với mục tiêu đối tượng hưởng lợi rõ ràng Việc phê duyệt thực thi đề án hội đảm bảo nâng Trang 35 cao độ che phủ rừng hai tỉnh có tỷ lệ che phủ thấp, tái tạo lại nguồn tài nguyên thiên nhiên đồng thời hội góp phần xóa đói giảm nghèo cách bền vững hộ tham gia đề án Đặc biệt vấn đề biến đổi khí hậu ngày thách thức nhiều quốc gia giới, thực đề án với hoạt động đầu tư đảm bảo hệ thống nước tưới, nước cho cộng đồng thôn vùng sâu, xa thực mục tiêu hỗ trợ trang bị cho cộng đồng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Những mục tiêu đề án nêu hoàn toàn thực tiễn việc hoàn thành mục tiêu đề cập góp phần lớn vào việc tạo thêm thu nhập cho hộ nông dân tham gia đề án, tăng cường lực cho cán cấp tham gia đề án tác động xã hội môi trường khu vực mà đề án đầu tư, bảo đảm tính bền vững quản lý rừng, góp phần bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên Những mục tiêu đạt từ đề án góp phần vào việc thực sử dụng, tái tạo tài nguyên thiên nhiên cách bền vững công công nghiệp hóa đại hóa nước ta nhằm thực thành công mục tiêu “dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, văn minh dân chủ” phát triển bền vững mà Nghị Đại hội Đảng xác định TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam Trang 36 Các Văn Thoả thuận hợp tác Chính phủ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hoà Liên bang Đức nguồn Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo tổng kết năm (2005-2010) phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam nguồn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chiến lược định hướng phát triển ngành Lâm nghiệp Việt Nam đến 2020 nguồn Văn phòng Chính phủ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo tổng kết dự án Lâm nghiệp xã hội Sông Đà nguồn từ Cơ quan hợp tác phát triển kỹ thuật Đức (GTZ) Báo cáo đánh giá định hướng phát triển Lâm nghiệp hai tỉnh Hoà Bình Sơn La nguồn UBND tỉnh Hoà Bình Sơn La Trang 37 MỤC LỤC Trang 38 [...]... Hai tỉnh Hoà Bình và Sơn La nằm ở phía Tây bắc Việt Nam Hoà Bình cách Hà Nội 80 km, Sơn La cách Hà Nội 320 km theo đường quốc lộ 6 Hoà Bình có tổng diện tích là 0,466 triệu ha với dân số gần 800.000 nghìn người Sơn La là tỉnh lớn thứ năm của Việt Nam với diện tích là 1,4 triệu ha và số dân khoảng 950.000 người Sơn La có đường biên giới tiếp giáp Lào về phía Đông và tiếp giáp dãy Hoàng Liên Sơn và châu... Các nhóm đầu tư sẽ nhằm vào mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồngnhằm ứng phó với biến đổi khí hậu và sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào đề xuất của cộng đồng Trang 18 Trình độ năng lực của bộ máy quản lý cấp tỉnh và huyện về lập kế hoạch quản lý tài nguyên thiên nhiên, tổ chức thực hiện đề án có sự tham gia của người dân, khuyến nông và lâm, cũng như trình độ kỹ thuật trồng rừng ở cả 2 tỉnh vẫn còn yếu Tuy nhiên,... dạng sinh học • Xác định môi trường sống và các loài /số lượng các loài chủ yếu • Các hộ gia đình và cộng đồng thôn/bản trồng và phục hồi rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên và vùng đệm, dự tính khoảng hơn 3.000 ha Trang 20 Phần 4: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 4.1 Các giải pháp xây dựng đề xuất Giải pháp lâm sinh: - Chọn loại đất trồng rừng: Số liệu sử dụng đất của Hoà Bình và Sơn La Loại Hoà Bình (ha) % Sơn. .. lợi cho các hoạt động chăm sóc về lâu dài mà còn cam kết tham gia vào các hoạt động lâm sinh bao gồm bài cây và khai thác gỗ 3.2 Hợp phần phần quản lý rừng cộng đồng Để thanh toán cho các chi phí đầu tư bao gồm bảo vệ và thực hiện các biện pháp lâm sinh đối với rừng thứ sinh và rừng tự nhiên, các tổ chức quản lý rừng cộng đồng sẽ được chi trả trong giai đoạn đầu Do đó, đề xuất tạo các quỹ phát triển rừng. .. tại địa phương, quản lý bảo vệ rừng, tái sinh tự nhiên khoảng 22.000 ha, trong đó 15.000 ha đã xác định, 4.000 ha dự phòng sẽ xác định sau 2 Quản lý rừng cộng đồng khoảng 10.000 ha rừng tự nhiên tại 15 xã; 3 Hỗ trợ phát triển cộng đồng thông qua các chương trình nước sạch, hệ thống thuỷ lợi nhỏ nhằm ứng phó biến đổi khí hậu cho khoảng 25-30 xã 4 Bảo tồn đa dạng sinh học tại 4 khu bảo tồn thiên nhiên,... gạo/tháng Theo số liệu sử dụng đất của Hoà Bình và Sơn La cho thấy diện tích đất canh tác nông nghiệp của các tỉnh này rất khan hiếm Tuy nhiên số liệu này không bao gồm diện tích đất đồi đã được phân loại là đất rừng và đất trống Diện tích rừng của cả hai tỉnh tương đối cao, trên 10-15 năm qua đã tăng đáng kế nhưng chưa đạt tới chí tiêu khoảng 60-65% đất rừng vào năm 2010 Khó khăn lớn nhất của đề án là... gửi bằng đồng Việt nam cho các tổ chức quản lý rừng cộng đồng ở xã và thôn/bản với khoảng vài trăm ha rừng tự nhiên Việc mở tài khoản tiền gửi sẽ dựa vào quy mô diện tích rừng quản lý Hỗ trợ tài chính cho quản lý rừng tự nhiên sẽ được biện minh trên cơ sở khuyến khích hình thành các nhóm quản lý bền vững Số tiền 3,5 EUR/ha và số năm (6 năm) giống như số tiền các chương trình quốc gia thanh toán cho công... sóc và bảo vệ rừng trồng, và quản lý rừng tự nhiên; - Chuyển giao công nghệ trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng và quản lý rừng cho các tổ chức quản lý rừng cộng đồng, các hộ và nhóm hộ; - Xây dựng tài liệu kỹ thuật khuyến lâm cho các hộ nông dân; - Tham gia vào công tác quản lý và tập huấn kỹ thuật; - Xây dựng các đề xuất tập huấn cho nông dân, tham gia hướng dẫn các khoá tập huấn cho cán bộ phổ cập xã và. .. khí hậu ngày nay đang là một thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, thực hiện đề án với các hoạt động đầu tư như đảm bảo hệ thống nước tưới, nước sạch cho cộng đồng thôn bản vùng sâu, xa chính là thực hiện mục tiêu hỗ trợ trang bị cho cộng đồng nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu Những mục tiêu đề án nêu ra là hoàn toàn thực tiễn việc hoàn thành các mục tiêu đã đề cập sẽ góp phần rất lớn vào... thuỷ điện Sơn La đang xây dựng 6.2 Đối tượng hưởng lợi của đề án Đề xuất tập trung vào trồng và quản lý rừng cho các hộ gia đình nông dân và cộng đồng, và bảo tồn đa dạng sinh học bên trong và xung quanh các khu bảo tồn thiên nhiên Đề án được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của các chương trình trồng rừng do Ngân hàng Tái thiết Đức tài trợ khác ở Việt Nam về công tác trồng và quản lý rừng Thêm vào đó,

Ngày đăng: 25/12/2015, 22:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I.1. Tính cấp thiết/lý do xây dựng đề án:

  • I.2. Cơ sở pháp lý:

  • I.3. Cơ sở thực tiễn:

  • 2.1 Mục tiêu chung/khái quát

  • 2.1 Mục tiêu cụ thể

  • 3.1. Hợp phần trồng và quản lý rừng

  • 3.2. Hợp phần phần quản lý rừng cộng đồng

  • 3.3. Hợp phần phát triển cộng đồng, hỗ trợ tập huấn, phổ cập…

  • 3.4. Hợp phần bảo tồn đa dạng sinh học

  • 4.1. Các giải pháp xây dựng đề xuất

  • 4.2. Giải pháp chọn: Tổng hợp cả hai giải pháp nói trên trong đó quan trọng nhất là giải pháp tổ chức

  • 5.1. Phân công trách nhiện thực hiện đề án

  • 5.2. Tiến độ thực hiện đề án: Thời gian thực hiện đề án là 9 năm, trong đó thời gian thực hiện giai đoạn chính kéo là 6 năm và giai đoạn sau trồng rừng quản lý bền vững là 3 năm. Dự kiến bắt đầu là năm 2013.

  • 5.3. Kinh phí thực hiện đề án:

  • Tổng kinh phí là 15tr Euro. Trong đó:

  • Vốn vay ODA từ Ngân hàng Tái thiết Đức là 12tr Euro.

  • Vốn đóng góp của Chính phủ là 03tr Euro.

  • 6.1. Ý nghĩa thực tiễn của đề án

  • 6.2. Đối tượng hưởng lợi của đề án

  • 6.3. Tồn tại của đề án/khó khăn khi thực hiện của đề án

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan