Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà nước

10 895 8
Nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM MỤC LỤC Mở đầu Nội dung I Khái niệm đặc điểm nguyên tắc tập trung dân chủ II Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành nhà nước a Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp b Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương c Sự phân cấp quản lý d Sự hướng sở e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương: III Ý nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành nhà nước Kết luận Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM MỞ ĐẦU Quản lý hành nhà nước hoạt động có mục đích, tiến hành sở nguyên tắc định Đây tư tưởng chủ đạo quan trọng tổ chức hoạt động giúp cho chủ thể quản lí hành nhà nước thực có hiệu công việc lĩnh vực phân công Trong tập trung dân chủ nguyên tắc quan trọng quản lí hành nhà nước Không nước ta, nước xã hội chủ nghĩa ghi nhận nguyên tắc Hiến pháp xác định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Để tìm hiểu kĩ nguyên tắc quan trọng này, em xin chọn đề học kì là: “Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ ý nghĩa nguyên tắc quản lí hành nhà nước Việt Nam nay” NỘI DUNG I Khái niệm đặc điểm nguyên tắc tập trung dân chủ Tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước hoạt động quản lí hành nhà nước tổ chức thực sở tuân thủ nội dung nguyên tắc Nguyên tắc tập trung dân chủ quy định Điều Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Quốc hội, hội đồng nhân dân quan khác Nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Nguyên tắc bao hàm kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, có nghĩa vừa bảo đảm lãnh đạo tập trung sở dân chủ; vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung * Tập trung: thuộc tính quản lý quan trọng nhà nước nào, song với nhà nước xã hội chủ nghĩa nói chung nhà nước ta nói riêng Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM không áp dụng tập trung độc đoán hay tập trung quan liêu mà tập trung sở dân chủ chân Sự tập trung nhằm đảm bảo thâu tóm quyền lực nhà nước vào chủ thể quản lí để điều hành, đạo việc thực sách pháp luật cách thống Sự tập trung bảo đảm cho quan cấp dưới, quan địa phương có sở khả thực định trung ương * Dân chủ: hướng tới việc mở rộng quyền cho đối tượng quản lí nhằm phát huy trí tuệ tập thể hoạt động quản lí, phát huy khả tiềm tàng đối tượng quản lí trình thực sách, pháp luật * Sự kết hợp – mối quan hệ tập trung dân chủ: Cần phải có phối hợp cách đồng bộ, chặt chẽ việc đảm bảo hai yếu tố quản lí hành nhà nước Nếu có lãnh đạo tập trung mà không mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho hành vi lạm quyền, tệ quan liên, hách dịch, cửa quyền, tham nhũng phát triển Ngược lại, lãnh đạo tập trung thống dẫn đến tình trạng tùy tiện, vô phủ, cục địa phương II Nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm kết hợp hai yếu tố tập trung dân chủ, vừa đảm bảo lãnh đạo tập trung sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng dân chủ lãnh đạo tập trung Tập trung dân chủ thể quan hệ trực thuộc, chịu trách nhiệm báo cáo quan quản lý trước quan dân chủ; phân định chức năng, thẩm quyền quan quản lý cấp, bảo đảm lãnh đạo tập trung cấp trung ương quyền chủ động cấp Ngoài ra, hệ thống "song trùng trực thuộc" nhiều quan quản lý, bảo đảm kết hợp tốt lãnh đạo tập trung theo ngành với quyền quản lý tổng thể địa phương Có phân cấp rành mạch Quyền lực nhà nước Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ban phát từ cấp xuống cấp Sự phân quyền cho cấp cần thiết phải đồng thời kết hợp với việc xác định vai trò cấp hành chính: trung ương, tỉnh, huyện, xã Từ đời, cấp có "sứ mệnh lịch sử" vai trò quản lý hành nhà nước riêng, đặc thù Có chức thực cấp lại có hiệu cấp trên, có chức tất yếu phải thực cấp sở Hương ước làng xã ví dụ Hương ước "lập ra" cấp huyện, cấp mà có nhiều làng xã với tập quán lối sống khác Từ đó, nguyên tắc tập trung dân chủ biểu cụ thể sau: a Sự phụ thuộc quan hành nhà nước vào quan quyền lực nhà nước cấp: Ðiều 6-Hiến pháp 1992 quy định : “Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Như vậy, Hiến pháp quy định tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quan quyền lực nhà nước họ bầu để thay mặt trực tiếp thực quyền lực Ðể thực chức quản lý hành nhà nước, hệ thống quan hành nhà nước thành lập có phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp - Các quan quyền lực nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, thay đổi, bãi bỏ quan hành nhà nước cấp - Trong hoạt động, quan hành nhà nước chịu đạo, giám sát quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo hoạt động với quan quyền lực nhà nước cấp Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM Tất phụ thuộc nhằm mục đích bảo đảm cho hoạt động hệ thống quan hành nhà nước, phù hợp với ý chí, nguyện vọng lợi ích nhân dân lao động, bảo đảm tập trung quyền lực vào quan quyền lực – quan dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân Ví dụ: Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, chịu giám sát Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Viện trưởng VKSND địa phương Viện trưởng VKSNDTC bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chịu giám sát Hội đồng nhân dân cấp; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân b Sự phục tùng cấp cấp trên, địa phương trung ương Nhờ có phục tùng cấp trung ương tập trung quyền lực nhà nước để đạo, giám sát hoạt động cấp địa phương, phục tùng xảy tình trạng cục địa phương, tùy tiện vô phủ - Sự phục tùng phục tùng mệnh lệnh hợp pháp sở quy định pháp luật - Mặt khác, trung ương phải tôn trọng ý kiến cấp dưới, địa phương công tác tổ chức, hoạt động vấn đề khác quản lý hành nhà nước - Phải tạo điều kiện để cấp dưới, địa phương phát huy chủ động, sáng tạo nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, nhằm chủ động thực "thẩm quyền cấp mình" Có khắc phục tình trạng quan liêu, áp đặt ý chí, làm tính chủ động sáng tạo địa phương, cấp Ví dụ: UBND cấp xã, huyện, quận, thành phố phải hoạt động thực theo đạo UBND cấp huyện, tỉnh HĐND cấp huyện, tỉnh Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM c Sự phân cấp quản lý Là phân định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn máy quản lý hành nhà nước Mỗi cấp quản lý có mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền phương thức cần thiết để thực cách tốt mục tiêu, nhiệm vụ cấp Phân cấp quản lý biểu nguyên tắc tập trung dân chủ Tuy nhiên, việc phân cấp phải đảm bảo yêu cầu sau: - Phải xác định quyền định trung ương lĩnh vực then chốt, vấn đề có ý nghĩa chiến lược để đảm bảo phát triển cân đối hài hòa toàn xã hội, bảo đảm quản lý tập trung thống nhà nước phạm vi toàn quốc - Phải mạnh dạn phân quyền cho địa phương, đơn vị sở để phát huy tính chủ động sáng tạo quản lý, tích cực phát huy sức người, sức của, đẩy mạnh sản xuất phục vụ đời sống nhằm hoàn thành nhiệm vụ mà cấp giao phó - Phải phân cấp quản lý cụ thể, hợp lý sở quy định pháp luật Hạn chế tình trạng cấp gom nhiều việc, không làm công việc giao lại cho cấp Phân cấp quản lý phải xác định chức quan Mỗi loại việc thực cấp quan, vài cấp quan Cấp lúc thực số chức cách có hiệu cấp Ví dụ: Chính quyền địa phương chịu trách nhiệm kết quản lý công việc giao thẩm quyền, giao đất, cấp đất, thu hồi đất mà trước vừa thuộc Thủ tướng Chính phủ, vừa thuộc chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, giao cho chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; thẩm quyền định dự án đầu tư, định ngân sách, giáo dục, y tế, tổ chức máy biên chế nghiệp… Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM d Sự hướng sở: Hướng sở việc quan hành nhà nước mở rộng dân chủ sở quản lý tập trung hoạt động toàn hệ thống đơn vị kinh tế, văn hóa xã hội trực thuộc Các đơn vị sở máy hành nhà nước nơi tạo cải vật chất trực tiếp phục vụ đời sống nhân dân Vì nhà nước cần có sách quản lý thống chặt chẽ, cung cấp giúp đỡ vật chất nhằm tạo điều kiện để đơn vị sở hoạt động có hiệu Có hoạt động đơn vị phát triển cách mạnh mẽ theo định hướng xã hội chủ nghĩa Ðây việc thực "dân gốc" hoạt động quản lý hành nhà nước e Sự phụ thuộc hai chiều quan hành nhà nước địa phương: Các quan hành nhà nước địa phương tổ chức hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc Ðối với quan nhà nước có thẩm quyền chung mặt phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp, mặt khác phụ thuộc vào quan hành nhà nước cấp Ví dụ: UBND Tỉnh A mặt chịu đạo HÐND Tỉnh A theo chiều ngang, mặt chịu đạo Chính phủ theo chiều dọc Ðối với quan chuyên môn, mặt phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chung cấp, mặt khác phụ thuộc vào quan hành nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trực tiếp Ví dụ: Sở Tư pháp Tỉnh B, mặt phụ thuộc vào UBND Tỉnh B, mặt khác phụ thuộc vào Bộ Tư pháp Nguyên tắc song trùng trực thuộc quan hành nhà nước địa phương bảo đảm thống lợi ích chung nhà nước với lợi ích địa phương, lợi ích ngành với lợi ích lãnh thổ Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM III Ý nghĩa nguyên tắc tập trung dân chủ quản lí hành nhà nước Là nguyên tắc có vị trí quan trọng nguyên tắc quản lí hành nhà nước Nguyên tắc tập trung dân chủ có điểm tích cực ý nghĩa sau: - Tạo thích ứng với trình quản lý phân chia chủ thể đối tượng quản lý, phân chia hoạt động quản lý thành nhóm hoạt động thep chức năng, theo địa dư hành - Tạo hội cho tham gia nhân dân, cộng đồng hoạt động quản lý nhà nước - Tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước Do có tham gia nhiều dân chúng vào quản lý nhà nước (đặc biệt giai đoạn ban hành tổ chức thực định quản lý) làm cho hoạt động quan hành nhà nước sát thực với điều kiện thực tế phù hợp với nhu cầu nguyện vọng dân Ngoài phân cấp QLNN giúp nâng cao hiệu quản lý thu hút nhiều nguồn lực địa phương vào tiến trình phát triển - Làm tăng trách nhiệm quan hành nhà nước dân nhân dân nhóm lợi ích trình định có điều kiện để giám sát, đánh giá hoạt động quan hành tốt giảm tham ô, tham nhũng, lãng phí công giảm sách nhiễu - Thúc đẩy nhà trị, quản lý địa phương phải nâng cao lực để tiếp nhận việc chuyển giao thẩm quyền quản lý cung ứng dịch vụ công quan nhà nước cấp chuyển xuống Chỉ quan nhà nước cấp đảm bảo có đủ lực để tiếp nhận chuyển giao thực phân cấp quyền địa phương muốn Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM nhận nhiều quyền hạn từ cấp xuống buộc phải tự nâng cao lực - Tạo tinh thần làm việc tốt với nhiều cam kết suất làm việc cao - Mở rộng tính công khai hoạt động hành giảm thiểu tiêu cực phát sinh - Giảm áp lực cho Chính phủ trung ương trực tiếp giải công việc mang tính vụ để tập trung vào hoạt dộng mang tính quốc gia, vĩ mô hoạch định sách, ban hành thể chế, tổng kết, đánh giá, kiểm soát… KẾT LUẬN Thông qua phân tích trên, nhận thấy tầm quan trọng nguyên tắc tập trung dân chủ việc quản lý hành nhà nước Việt Nam Tuy Đảng Nhà nước ta có nhiều phương pháp để thực áp dụng nguyên tắc cách sâu sắc toàn diện, bên cạnh số thiếu sót cần khắc phục giải sớm Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * * * * * - Giáo Trình Luật Hành Chính Việt Nam.Trường Đại Học Luật Hà Nội.NXB Công An Nhân Dân - Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam.Trường Đại Học Luật Hà Nội.NXB Công An Nhân Dân - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường ĐH Luật HN, Nxb CAND, Hà Nội, 2003, tr 290 - Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Trường ĐHTH HN, Hà Nội, 1993, tr 174 - Wedsite: http://www.wattpad.com http://www.truongchinhtri-vp.gov.vn Nguyễn Thị Quỳnh Trâm-MSSV:351419 10 ...LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM MỞ ĐẦU Quản lý hành nhà nước hoạt động có mục đích, tiến hành sở nguyên tắc định Đây tư tưởng chủ đạo quan trọng tổ chức hoạt động giúp cho chủ thể quản lí hành nhà... lý hành nhà nước, hệ thống quan hành nhà nước thành lập có phụ thuộc vào quan quyền lực nhà nước cấp - Các quan quyền lực nhà nước có quyền hạn định việc thành lập, thay đổi, bãi bỏ quan hành. .. Quỳnh Trâm-MSSV:351419 LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ban phát từ cấp xuống cấp Sự phân quyền cho cấp cần thiết phải đồng thời kết hợp với việc xác định vai trò cấp hành chính: trung ương, tỉnh, huyện,

Ngày đăng: 25/12/2015, 21:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan