Các Bài Thí Nghiệm Thông Tin Quang

304 1.1K 1
Các Bài Thí Nghiệm Thông Tin Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

cuốn sách Các bài thí nghiệm thông tin quang (dùng cho chuyên ngành Điện tử viễn thông) trình bày các nội dung: Làm quen với bảng mạch, cáp quang và sợi quang, bộ phát quang, bộ thu quang, các hệ thống sợi quang, các hệ thống thông tin quang, xử lý sự cố, giao tiếp bộ vi xử lý. Tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Học viện kỹ thuật quân môn thông tin Khoa vô tuyến điện tử Biên dịch : nguyễn hữu kiên, mai văn quý, nguyễn văn giáo, mai hải Các thí nghiệm thông tin quang (Dùng cho chuyên ngành điện tử viễn thông) Hà nội 2006 Mục lục Trang Mục lục Tóm tắt nội dung Lời nói đầu Hớng dẫn 11 Bài 1: Làm quen với bảng mạch 15 Bài 1.1 Làm quen với bảng mạch 19 Bài Giới thiệu Hệ thống thông tin sợi quang 33 Bài 2: cáp quang sợi quang 43 Bài 2.1 Tổn thất tán xạ hấp thụ 47 Bài 2 Các đầu nối (Connectors) đánh bóng 59 Bài 2.3 Khẩu độ số vùng lõi 76 Bài 2.4 Tổn hao uốn cong tán sắc hình thể 88 Bài 3: phát quang (fiber optic transmitter) 102 Bài 3.1 Nguồn quang 106 Bài Mạch điều khiển 120 Bài 3.3 Tiếp giáp Nguồn quang-Sợi quang 134 Bài 4: thu quang (fiber optic receiver) 150 Bài 4.1 Bộ tách quang 153 Bài Mạch đầu 165 Bài 5: Các hệ thống sợi quang (fiber optic 177 systems) Bài 5.1 Dự trữ công suất quang (Optical Power Budget) 181 Bài Thiết bị kiểm tra sợi quang 196 Bài 6: Các hệ thống thông tin quang (fiber optic 210 communication systems) Bài 6.1 Thông tin tơng tự (Analog Communication) 212 Bài Thông tin số (Digital Communication) 226 Bài 7: xử lý cố (troubleshooting) Bài 7.1 Các sở xử lý cố 249 Bài Xử lý cố mạch sợi quang 264 Bài 8: giao tiếp vi xử lý (microprocessor interface) Bài 8.1 Giao tiếp nối tiếp 244 290 292 Tóm tắt nội dung Bài 1: Làm quen với bảng mạch Phân biệt khối chức bảng mạch Fiber Optic Communications Mô tả thành phần liên kết thông tin quang Bài 1.1: Làm quen với bảng mạch Mô tả định vị khối chức bảng mạch Fiber Optic Communications Mô tả thành phần liên kết thông tin quang Bài 1.2: Giới thiệu hệ thống thông tin sợi quang Mô tả thành phần liên kết thông tin quang Trình diễn hoạt động liên kết thông tin quang tơng tự liên kết thông tin quang số Bài 2: Cáp sợi quang sợi quang Mô tả việc truyền ánh sáng qua sợi quang.Trình diễn dạng suy hao quang : lệch độ số, suy hao sợi, lệch vùng lõi, suy hao nối ghép (connector) tổn thất uốn cong Bài 2.1: Tổn thất tán xạ hấp thụ Tìm hiểu suy hao xảy ánh sáng truyền qua cáp sợi quang Bạn tính toán đo đạc suy hao công suất qua sợi quang Bài 2.2: Các đầu nối (Connectors) đánh bóng Cắt đánh bóng cáp sợi quang nhựa (plastic) Bạn có khả phân biệt suy hao đầu nối sợi quang sử dụng thiết bị đo hiển thị phép đo công suất Bài 2.3: Khẩu độ số vùng lõi Giải thích minh hoạ độ số ảnh hởng đến suy hao suy hao bị ảnh hởng vùng lõi nh Bạn tính toán suy hao lệch độ số vùng lõi kiểm chứng kết bạn phép đo công suất tơng đơng Bài 2.4: Tổn hao uốn cong tán sắc hình thể Giải thích uốn cong sợi quang lại làm tăng suy hao, chế độ truyền ảnh hởng nh đến tán sắc tán sắc làm hạn chế băng thông cuả sợi quang Bạn đợc tính toán băng thông độ dài cuả sợi quang kiểm tra suy hao uốn cong phép đo công suất tơng đơng Bài 3: Bộ phát quang (Fiber optic Transmitter) Phân biệt, mô tả, trình bày phận phát quang Bài 3.1: Nguồn quang Mô tả nguồn quang đợc sử dụng hệ thống thông tin quang mà chúng chuyển đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang Bài 3.2: Mạch điều khiển Mô tả mạch dùng để tạo giao tiếp tín hiệu tơng tự hay tín hiệu số tới nguồn quang Bài 3.3: Tiếp giáp Nguồn quang-Sợi quang Mô tả yếu tố tạo suy hao tiếp giáp Nguồn quang-Sợi quang phát quang Bài 4: Bộ thu quang (Fiber optic receiver) Phân biệt, mô tả, trình bày phận thu quang Bài 4.1: Bộ tách quang Mô tả thiết bị đợc sử dụng hệ thống thông tin quang mà chúng chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện Bài 4.2: Mạch đầu Mô tả mạch thu tơng tự mạch thu số dùng để tạo giao tiếp với tách quang Bài 5: Các hệ thống sợi quang (Fiber optic systems) Diễn giải trình diễn phép đo, kiểm tra đợc thực hệ thống quang dự trữ công suất quang liên kết sợi quang Bài 5.1: Dự trữ công suất quang (Optical Power Budget) Giải thích dự trữ công suất quang áp dụng cho liên kết quang sợi bảng mạch bạn Bài 5.2: Thiết bị kiểm tra sợi quang Mô tả thiết bị kiểm tra kỹ thuật sử dụng để phục vụ hệ thống sợi quang Bài 6: Các hệ thống thông tin quang (Fiber optic communication systems) Mô tả trình diễn liên kết thông tin quang Bài 6.1: Thông tin tơng tự (Analog Communications) Mô tả trình diễn đặc tính quan trọng liên kết thông tin quang tơng tự Bài 6.2: Thông tin số (Digital Communications) Mô tả trình diễn liên kết thông tin quang số sử dụng tín hiệu số mã hoá Manchester RS-232 ghép phân kênh theo thời gian Bài 7: Xử lý cố (Troubleshooting) Khoanh vùng cố hệ thống thông tin quang cách sử dụng kỹ thuật xử lý cố cách logic hệ thống Bài 7.1: Các sở xử lý cố Xử lý cố hệ thống thông tin quang việc sử dụng dẫn đợc đa tập Bài 7.2: Xử lý cố cácmạch sợi quang Khắc phục cố mạch thông tin quang cách sử dụng kiến thức mạch bạn phơng pháp khắc phục cố đợc giới thiệu 7.1 Bài 8: Giao tiếp vi xử lý (microprocessor interface) Giải thích trình diễn việc truyền thu liệu số từ vi xử lý cổng RS-232 bảng mạch Fiber optic communication cáp sợi quang Bài 8.1: Giao tiếp nối tiếp Giao diện bảng mạch Fiber optic communication với bảng mạch 32 bit microprocessor Trình diễn việc truyền thu liệu vi xử lý thông qua cổng RS-232 liên kết thông tin quang Lời mở đầu Nhiều kỷ qua, việc sử dụng ánh sáng để truyền thông tin trở thành mục tiêu hấp dẫn Tuy thế, vòng hai chục năm trở lại hệ thống thông tin quang trở thành thực mang lại lợi ích kinh tế thật Một ví dụ điển hình tiến nhanh chóng lĩnh vực công nghệ chế tạo cáp sợi quang Số hệ thống thông tin quang hành dự định lắp đặt tăng nhanh Trong tơng lai không xa, thông tin nh hội nghị truyền hình, TV quảng bá đợc truyền qua liên kết sợi quang Với Bảng mạch Thông tin quang (Fiber Optic Communications) bạn đợc cung cấp kiến thức cấu hình, hoạt động, phơng pháp chuẩn đoán khắc phục cố hệ thống thông tin quang qua mạch sau: - Bộ phát thu quang số - Bộ phát thu quang tơng tự - Mạch Phototransistor - Các Diode phát (Led) - Các sợi quang thuỷ tinh - Các sợi quang nhựa - Các giao tiếp sợi quang Các thực hành minh hoạ mô tả nguyên lý sợi quang Trong trình thực hành bạn đợc trang bị kiến thức bản, tích luỹ kinh nghiệm khả thực hành, ứng dụng thực tế công nghệ cáp sợi quang Các thay đổi mạch cố giả định đợc đa vào giúp bạn làm quen với việc khoanh vùng, chuẩn đoán cô lập cố hệ thống thông tin quang Mỗi nội dung bao gồm phần giới thiệu lý thuyết phần hớng dẫn bớc thực hành để giúp bạn có đợc sở lý thuyết vững kinh nghiệm thực hành thành thạo 10 Hớng dẫn Bạn cần làm quen với thông tin Hớng dẫn để đạt đợc kết tốt thực công việc thực hành bảng mạch Fiber optic communication Hãy nghiên cứu kỹ dẫn trớc bắt đầu thí nghiệm bạn Nếu bạn gặp khó khăn việc thực thực hành, xem lại quy tắc sau trớc gọi ngời hớng dẫn: *Kết nối bảng mạch với đế: - Hãy đừng tháo, lắp bảng mạch đế bật nguồn A Nếu bạn có đế với nguồn điều chỉnh đợc thiết lập lại nguồn trớc bạn lắp bảng mạch vào đế Thờng xuyên kiểm tra điện áp nguồn làm thay đổi giá trị Hãy thực thủ tục sau để điều chỉnh điện áp dơng, âm giá trị 15V (Nếu bạn nguồn điều chỉnh đợc, đế bạn có nguồn cố định 15V mà không yêu cầu hiệu chỉnh) Bật nguồn dơng nguồn âm Hãy sử dụng đồng hồ vạn bạn để đo điện áp theo trình tự sau nguồn có vôn kế lắp sẵn Đồng hồ bạn tin cậy dụng cụ đo khác Hãy đo nguồn âm điều chỉnh đầu đến 15.0V 3% cần thiết Hãy đo nguồn dơng điều chỉnh đầu đến +15V 3% cần thiết (Đáp ứng yêu cầu dung sai thận trọng khoảng 3%) B Tắt nguồn C Hãy mở đầu nối (Connector) đế cách xoay núm xoay sờn phải đế vị trí Open Hãy đừng dùng sức, núm xoay cần đợc mở với lực hợp lý, vừa phải D Lắp bảng mạch vào đế cách trợt dọc theo đờng rãnh đế Hãy chắn đầu cắm ăn khớp hoàn toàn vào khe cắm thành sau đế E Khoá đầu nối đế cách vặn núm xoay phía bạn 1/4 vòng F Hãy tham khảo phụ lục E để xác định bạn cần đệm dao động 11 Các thiết bị dụng cụ cần dùng cho thí nghiệm: - Tấm đế FACET - Bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS - Board mạch Microprocessor 32bit - Nguồn 15Vdc (Nếu cần), AC Adapter 9VDC @ 0.5A - Oscilloscope hai tia - Serial cable DB9F-DB9MST - Serial adapter DB9M-DB25F 291 Bàitập 8-1: giao tiếp Nối tiếp Serial Interface Mục đích: Cung cấp khả diễn giải trình diễn: - Bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS Board mạch Microprocessor 32bit - Trình diễn thu-phát liệu số vi xử lý thông qua cổng RS-232 liên kết thông tin quang Kiến thức bản: Sơ đồ khối cho thấy dùng bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS để tạo giao tiếp Board mạch Microprocessor 32bit với thiết bị ngoại vi Bộ vi xử lý hay CPU viết đọc liệu song song từ tới cổng nối tiếp Cổng nối tiếp đợc cấu hình nh cổng đầu cuối số (DTE) RS-232 Cổng nối tiếp Serial port Board mạch Microprocessor 32bit nối với RS-232 INTERFACE bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS A thông qua tín hiệu TX, RX, RTS, CTS Số liệu từ Board mạch Microprocessor 32bit đến bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS A đợc truyền qua tín hiệu đầu TX (Transmit Data) Số liệu từ bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS A đến Board mạch Microprocessor 32bit đợc truyền qua tín hiệu đầu vào RX (Receive Data) RTS (Request To Send) tín hiệu từ Board mạch Microprocessor 32bit yêu cầu thiết bị đầu cuối Peripheral gửi liệu cho CTS (Clear To Send) tín hiệu đến Board mạch Microprocessor 32bit thông báo thiết bị đầu cuối Peripheral sẵn sàng thu liệu Các tín hiệu bắt tay đảm bảo tơng tác hai bảng mạch để việc truyền số liệu đạt hiệu Giao tiếp RS-232 ghép tín hiệu TX (số liệu) RTS vào kênh đầu Các tín hiệu RX (số liệu) CTS đợc phân kênh từ kênh đầu vào 292 Trên bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS A tín hiệu đợc truyền từ Giao tiếp RS-232 tín hiệu DIGITAL XMITTER, chúng điều khiển đóng/mở phát FOT Bộ phát FIBER OPTIC TRANSMITTER chuyển đổi tín hiệu số thành xung quang truyền chúng vào sợi quang Bộ thu quang FIBER OPTIC RECEIVER DIGITAL RECEIVER bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS B chuyển đổi ngợc từ xung quang thành tín hiệu số Số liệu đợc truyền bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS B ngoại vi Peripheral qua cổng RS-232 chúng Quá trình quay lại số liệu đợc truyền theo hớng ngợc lại, từ thiết bị ngoại vi Peripheral trở lại Board mạch Microprocessor 32bit Số liệu đợc truyền ngợc Board mạch Microprocessor 32bit qua đờng RS-232 ? a TX b RX c RTS d CTS Trong Procedure tiếp theo, bạn sử dụng FIBER OPTIC BOARD để trình diễn việc truyền số liệu vi xử lý cách đấu vòng trở lại (loopback) FOT trở FOR nh hình vẽ dới Trong cấu hình này, Bộ vi xử lý thu số liệu mà phát 293 / Procedure : Tắt nguồn đế trớc chuyển cầu nối khối POWER SUPPLY vị trí DIGITAL Sau đặt xong cầu nối này, bật cấp nguồn trở lại cho đế Dùng connector để định hình cho khối FIBER OPTIC TRANSMITTER FIBER OPTIC RECEIVER chế độ số (DIGITAL) nh hình vẽ Sử dụng cáp sợi quang thủy tinh m để nối phát FOT với thu FOR Nối DATA OUT khối DIGITAL RECEIVER đến RDATA khối RS-232 INTERFACE Nối DATA IN khối DIGITAL TRANSMITTER đến TDATA khối RS-232 INTERFACE Nối AC Adaptor đến Board mạch Microprocessor 32bit cắm AC Adaptor vào nguồn điện AC 294 Đặt Board mạch Microprocessor 32bit khởi động với điều kiện theo bảng sau: Khối mạch cpu Điều kiện ban đầu Không nối JP1, JP2, JP3 Monitor rom Nối vị trí A, C E* Nối vị trí A, C E* Không nối JP6; parallel port NORM/TEST nối vị trí NORM Không nối JP5 Chuyển mạch SINGLE CYCLE tắt; MANUAL CONTROLS điều chỉnh INTENSITY để LCD đọc tốt * (Trừ Ngời hớng dẫn thị cho bạn làm theo cách khác) user rom Bật công tắc nguồn Board mạch Microprocessor 32bit Có thấy tin Lab-Volt 32bit àProc Trainer hiển thị LCD? a Có b Không Trên khối SERIAL PORT thuộc Board mạch Microprocessor 32bit, cài đặt cầu nối để nối tín hiệu sau: TX đến TX RX đến RTS đến RX RTS CTS CTS đến Các cầu nối định hình Board mạch Microprocessor 32bit nh DTE (thiết bị đầu cuối số liệu) 10 Nối cáp giao tiếp RS-232 từ khối SERIAL PORT thuộc Board mạch Microprocessor 32bit đến khối RS-232 INTERFACE bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS Xiết chặt vít connector để đảm bảo tiếp xúc khí tiếp xúc điện tốt 295 11 Đa đoạn chơng trình sau vào Board mạch Microprocessor 32bit bắt đầu 0000:4000 12 Vào tiếp phần lại chơng trình địa 0000:400D 296 Lu đồ thuật toán cho thấy hoạt động chơng trình mà bạn vừa nạp Cổng nối tiếp đợc khởi động với tính chẵn lẻ (parity) tốc độ baud xác Trong vòng đầu tiên, chơng trình đợi ghi số liệu phát trống (empty) Một byte số liệu sau đợc đa để phát Khi ghi số liệu thu đầy, số liệu thu đợc đợc ghi vào nhớ Các vòng chơng trình nối tiếp, luân phiên phát thu byte số liệu 13 Byte số liệu đợc phát thu? a B0H b 0FH c E4H d 50H 14 Đa đầu đo CH1 oscilloscope đến TX (TP2-3) đa đầu đo CH2 oscilloscope đến RX (TP2-2) khối RS-232 INTERFACE 15 Đặt VERT mode oscilloscope cho CH1 Đặt hai đầu vào 10 V/Div DC Đặt quét 0.5 ms/Div 16 Nối đầu EXT oscilloscope tới W/R* JP3 khối CPU Board mạch Microprocessor 32bit Khởi động (trigger) oscilloscope sờn dơng EXT Khi có lệnh ghi (ra) vòng chơng trình phơng pháp khởi động cho phép bạn điều chỉnh oscilloscope để quan 297 sát đợc chu trình (một vòng chơng trình) 17 Quan sát oscilloscope bạn bắt đầu chơng trình việc ấn GO đa vào địa khởi động 0000:4000 18 Dạng sóng số (digital waveform) có xuất oscilloscope không? a Có b Không 19 Điều chỉnh thay đổi thời gian (Time variable) mức khởi động (trigger level) để đảm bảo quan sát đợc dạng sóng nh hình vẽ 20 Cho biết khoảng điện áp thay đổi dạng sóng này? a V đến 10 V c -10 V đến +10 V 21 Byte Hex đợc hiển thị oscilloscope? a 10H c 0FH b V đến -10 V b 01H d F0H 22 Bật chuyển mạch VERT MODE CHOP quan sát dạng sóng tín hiệu TX (trên CH1) RX (trên CH2)/ 23 Bằng cách so sánh dạng sóng TX RX bạn kết luận Microprocessor thu: a Chính số liệu mà truyền b Phần bù số liệu mà truyền 298 24 Tháo connector ST khỏi thu FOR Điều xảy với tín hiệu RX CH2? a Tín hiệu không thay đổi b Các bit số liệu bị đảo c Tín hiệu không xuất 25 Tắt nguồn Board mạch Microprocessor 32bit Tháo tất đấu nối hai bảng mạch Tóm lợc: Một àProc liên lạc với ngoại vi thông qua giao tiếp RS-232 liên kết quang Bạn trình diễn truyền liệu àProc./cáp quang sử dụng bảng mạch FIBER OPTIC COMMUNICATIONS nối vòng FOT FOR 299 câu hỏi kiểm tra: Kết nối quang từ FOT đến FOR thực hiện: a Chuyển đổi mức RS-232 thành mức logic 5V b Chuyển đổi mức logic 5V thành mức RS-232 c Làm cho số liệu thu đợc từ CPU đợc chuyển trở lại CPU d Làm cho số liệu thu đợc từ ngoại vi đợc chuyển trở lại ngoại vi Tín hiệu đợc truyền qua sợi quang? a Số liệu (Data) c TX b RTS d Tất tín hiệu Theo trình tự liên lạc àP với ngoại vi hệ thống sau, khối cần có cổng RS-232 a àProcessor c PERIPHERAL 300 b Hai bảng mạch FIBER OPTIC BOARD d Tất khối Số liệu truyền qua lại Microprocessor Board FIBER OPTIC BOARD khuôn dạng (Format) nào? a Nối tiếp b Song song c Các xung ánh sáng d Không phải dạng Tín hiệu RS-232 đợc dùng để bắt tay (Handshaking)? a TX b CTS c RTS d Cả b c 301 Kiểm tra Trong hệ thống dới đây, hai bảng mạch FIBER OPTIC BOARD đợc sử dụng để kết nối Microprocessor Board tới ngoại vi Tín hiệu RS-232 giao tiếp đợc àProcessor dùng để yêu cầu số liệu từ ngoại vi? a TX b RX c RTS d CTS Khối chuyển đổi tín hiệu số thành xung ánh sáng để truyền đến ngoại vi? a FOT (FIBER OPTIC BOARD A) b FOT (FIBER OPTIC BOARD B) c Giao tiếp RS-232 FIBER OPTIC BOARD B d Giao tiếp RS-232 PERIPHERAL Cổng RS-232 thu số liệu song song từ CPU? a FIBER OPTIC BOARD A c PERIPHERAL b FIBER OPTIC BOARD B d Không phải khối 302 Chức thuộc cổng RS-232 FIBER OPTIC BOARD B? a Truyền số liệu đến ngoại vi PERIPHERAL b Thu số liệu từ ngoại vi PERIPHERAL c Cả hai chức d Không phải đáp án Tín hiệu RS-232 từ Microprocessor Board đợc truyền sợi quang phía mà không truyền sợi quang phía dới? a CTS b RX c TX d Tất tín hiệu Các tín hiệu TX RTS từ Microprocessor Board đợc truyền đến: a Chỉ FIBER OPTIC BOARD A b Cả hai FIBER OPTIC BOARD nhng không tới PERIPHERAL c Cả hai FIBER OPTIC BOARD PERIPHERAL d Không phải khối 303 Trong hình dới đây, Microprocessor Board phát số liệu đến FIBER OPTIC BOARD Bộ phát FOT đợc đấu vòng trở lại thu FOR để truyền số liệu ngợc trở lại Microprocessor Kiểu thông tin đợc lặp sợi quang? a Đơn công b Bán song công c Song công d Song song Chức không đợc thực khối RS-232 INTERFACE bảng mạch FIBER OPTIC BOARD? a Ghép TX RTS vào kênh đầu b Tách RX CTS từ kênh đầu vào c Chuyển đổi nối tiếp-song song d Chuyển đổi mức logic RS-232 thành mức logic 5V 304 Tín hiệu CTS thị FIBER OPTIC BOARD sẵn sàng để : a Thu số liệu nối tiếp b Truyền số liệu nối tiếp c Thu số liệu song song d Phát số liệu song song 10 Một giao tiếp máy tính ngoại vi liên lạc qua cáp sợi quang: a Chuyển tín hiệu số thành xung ánh sáng b Chuyển xung ánh sáng thành tín hiệu số c Ghép tín hiệu số liệu với tín hiệu điều khiển d Tất chức 305 [...]... hình hệ thống thông tin quang Trong bài tập thứ hai, bạn sẽ học các phần cơ bản của một liên kết thông tin quang Bạn sẽ trình diễn hoạt động của một liên kết thông tin quang tơng tự và một liên kết thông tin quang số 16 Các khái niệm và từ mới: - Liên kết dữ liệu Data Link : là một liên kết truyền tin cho phép truyền dữ liệu số - Cáp đôi Duplex cable: là một kiểu cáp quang gồm 2 sợi quang - Quang sợi... 4 Bài tập 1-2: giới thiệu về thông tin quang FIBER OPTIC COMMUNICATIONS Mục đích: Khi thực hiện bài tập này bạn sẽ có khả năng mô tả và chỉ ra các thành phần cơ bản của một liên kết quang Bạn sẽ tìm hiểu về hoạt động của tuyến thông tin quang tơng tự và tuyến thông tin quang số Thuyết minh: Sợi quang có thể đợc dùng để truyền thông tin tơng tự nh âm thanh, hình ảnh hoặc có thể đợc dùng để truyền các. .. với các khối chức năng của bảng mạch Sơ bộ tìm hiểu về tính năng và cách thức tiến hành các công việc thí nghiệm trên các khối của bảng mạch Giới thiệu chung: 12 khối chức năng trên bảng mạch cho phép bạn tiến hành các thí nghiệm về các phơng pháp thu-phát qua hệ thống thông tin quang 12 sự cố cơ bản đã đợc kết hợp trong cấu trúc mạch để thách thức và rèn luyện khả năng khắc phục sự cố của bạn trong bài. .. ngàn năm nay Các tàu thuyền cũng sử dụng các nháy sáng để truyền và thu các bản tin dùng mã Morse - Ngày nay, các hãng viễn thông dùng ánh sáng và các sợi quang để truyền các tín hiệu thoại, video, và số liệu trên các vùng rộng lớn trên thế giới - Sợi quang là một lĩnh vực công nghệ sử dụng các sợi mảnh, mềm, trong suốt để truyền ánh sáng Công nghệ sợi quang kết hợp việc sử dụng ánh sáng, quang học,... thủy tinh hoặc chất dẻo đợc trang bị các đầu cắm đực (connector) kiểu ST mà chúng sẽ đợc dùng để cắm với các khối FIBER OPTIC TRANSMITTER và FIBER OPTIC RECEIVER Các connector này cũng đợc dùng phổ biến trong các hệ thống thông tin quang Các connector của các FIBER OPTIC TRANSMITTER và FIBER OPTIC RECEIVER trên bo mạch có các chụp cao su bảo vệ chống bụi bẩn và các mảnh vụn Trớc khi sử dụng cáp quang, ... sự cố dới vỏ khoá Trong bài xử lý sự cố, Giáo viên hớng dẫn sẽ sử dụng các công tắc này để đa các sự cố vào trong các khối mạch và bạn sẽ xử lý các sự cố đó Nếu 12 bạn đo thấy các giá trị bất thờng trong một bài thí nghiệm, thậm chí sau khi đã kiểm tra nhiều lần các mạch của bạn, các chuyển mạch CM, và các giá trị điện áp nguồn thì hãy yêu cầu Giáo viên hớng dẫn kiểm tra xem các công tắc sự cố đã tắt... của sợi thủy tinh hoặc sợi chất dẻo có thể đợc đặt trên mỗi led đó - Khối mạch này cho phép so sánh các nguồn sáng này trong các thí nghiệm của bạn Các sợi quang đi kèm với bo mạch có hai độ dài khác nhau: 1m và 5m Thêm vào đó chúng còn khác nhau về chất liệu: Loại sợi thủy tinh với đờng kính lõi 62.5 àm và loại sợi chất dẻo với đờng kính lõi 1000 àm Chúng sẽ đợc so sánh thông qua các thí nghiệm Cáp... hoặc có thể đợc dùng để truyền các thông tin dạng số nh dữ liệu máy tính Các tín hiệu âm thanh, hình ảnh đã số hóa cũng có thể đợc truyền qua sợi quang Một liên kết quang (Fiber optic link) bao gồm các thành phần cơ bản sau: Bộ phát FIBER OPTIC TRANSMITTER Tín hiệu vào Mạch điều khiển Nguồn quang Mối ghép Nguồn-sợi quang Sợi quang Mối ghép Sợi-bộ tách quang Bộ tách quang Mạch ra Tín hiệu ra Bộ thu FIBER... dùng với nguồn quang Led - Sợi quang Optical fibers : Còn gọi là ống dẫn quang, ống quang, là một thanh thủy tinh hoặc chất dẻo mảnh, mềm, mà ánh sáng có thể truyền qua nó Nó bao gồm một lõi bên trong và lớp vỏ bên ngoài Sợi quang đợc chứa trong các cáp quang - Photodiode: Là loại diode cảm quang, độ dẫn của nó phụ thuộc cờng độ ánh sáng chiếu vào - Phototransistor: Là loại Transistor cảm quang, mà dòng... mạch CM C Các bớc thực hành hoặc xem xét các câu hỏi sẽ hớng dẫn cho bạn khi nào nên bật chuyển mạch nào Hãy nhớ tắt các chuyển mạch này nếu không bạn sẽ để quên chúng trong trạng thái mở *đo và sai số phép đo: Phụ lục C cung cấp các hớng dẫn về phơng pháp đo còn phụ lục D cung cấp các thông tin về các thao tác đo Bạn cần đọc các phụ lục này nếu bạn gặp bất kỳ một vấn đề về thao tác đo này Các kết quả ... kết thông tin quang Bài 1.2: Giới thiệu hệ thống thông tin sợi quang Mô tả thành phần liên kết thông tin quang Trình diễn hoạt động liên kết thông tin quang tơng tự liên kết thông tin quang số Bài. .. Budget) 181 Bài Thiết bị kiểm tra sợi quang 196 Bài 6: Các hệ thống thông tin quang (fiber optic 210 communication systems) Bài 6.1 Thông tin tơng tự (Analog Communication) 212 Bài Thông tin số (Digital... hình hệ thống thông tin quang Trong tập thứ hai, bạn học phần liên kết thông tin quang Bạn trình diễn hoạt động liên kết thông tin quang tơng tự liên kết thông tin quang số 16 Các khái niệm từ

Ngày đăng: 25/12/2015, 20:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan