Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ

74 1.2K 3
Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA THƯƠNG MẠI o0o THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ GVHD: Th.S KHƯU MINH ĐẠT Sinh viên: TẠ THỊ NGỌC PHẤN Chuyên ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Lớp: 11DKQ1 MSSV: 1112060094 TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING KHOA o0o THƯƠNG MẠI THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP LẦN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ GVHD: Th.S KHƯU MINH ĐẠT Sinh viên: TẠ THỊ NGỌC PHẤN Chuyên ngành: Kinh Doanh Quốc Tế Lớp: 11DKQ1 MSSV: 1112060094 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014  NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… … …………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm … MỤC LỤC Mục lục hình Mục lục bảng LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của vấn đề Từ đất nước có nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, trải qua quãng thời gian dài đau thương chiến tranh, Việt Nam ngày có bước tiến vượt bậc, có kinh tế mở cửa, hội nhập với nước khu vực giới Để đạt điều này, Đảng Nhà nước ta không ngừng đưa sách thúc đẩy giao thương toàn cầu Tại Đại hội Đảng lần thứ VII (6/1991) xác định đường lối đối ngoại: “độc lập tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa”, sau Đại hội Đảng lần thứ VIII (7/1996) là: “Xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, đồng thời thay nhập khẩu… Chủ động tham gia cộng đồng thương mại giới, diễn đàn, tổ chức, định chế quốc tế cách có chọn lọc với bước thích hợp” Theo đó, hoạt động xuất khẩu hàng hóa là một những hoạt động vô cùng quan trọng giúp đất nước ta nhanh chóng hội nhập nền kinh tế thế giới Theo nguồn số liệu từ Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO), Việt Nam xếp thứ hạng 37 xuất hàng hóa toàn giới năm 2012 Cụ thể, tính đến hết ngày 15/10/2014 kim ngạch xuất nước đạt gần 116,04 tỷ USD, tăng 14,1% (tương ứng tăng gần 14,32 tỷ USD) so với kỳ năm 2013 (tổng cục Hải quan) Là một những mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhóm hàng nông sản, hằng năm, cao su mang đến cho nông dân Việt Nam cũng các doanh nghiệp nguồn thu nhập tương đối lớn Ngành cao su tự nhiên còn mang lại cho đất nước nguồn thu ngoại tệ ổn định cho đất nước và đóng góp ngày càng lớn vào tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của cả nước Đặc biệt, tính từ tháng 3/2014, xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam đã vươn lên từ vị trí thứ lên vị trí thứ toàn thế giới Từ năm 2009 đến nay, xuất cao su sang Ấn Độ tăng 20 lần giá trị năm tới cao su Việt đẩy mạnh xuất sang Ấn Độ thay Trung Quốc Trong những năm vừa qua, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu cao su chủ chốt của Việt Nam Tuy nhiên, với những mâu thuẫn về tranh chấp chủ quyền giữa hai quốc gia đã gây ảnh hưởng trầm trọng đến quan hệ thương mại, việc xuất nhập khẩu hàng hóa cũng trở nên khó khăn Mặt khác, giá cao su xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc năm vừa qua liên tục bị biến động, tại Ấn Độ thì ổn định Những phân tích đã cho thấy tiềm phát triển rất lớn của xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Vấn đề được đặt là phải có các biện pháp cụ thể thúc đẩy phát triển xuất khẩu cao su sang thị trường Ấn Độ Do tính cấp thiết của vấn đề trên, quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ” Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng: chủ yếu là hoạt động xuất khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ và các giải pháp để thúc đẩy phát triển hoạt động này Phạm vi nghiên cứu: hoạt động xuất khẩu của ngành cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ, nghiên cứu giai đoạn từ 2009 đến Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung đề tài, nghiên cứu sử dụng số liệu thống kê vĩ mô công bố phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh để đánh giá kết hoạt động xuất cao su tự nhiên sang thị trường Ấn Độ Kết cấu Ngoài phần mở đầu kết luận, đề án có kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đến năm 2020 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan về hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu hàng hóa Hoạt động xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ rất lâu đời ngày phát triển Từ hình thức chỉ trao đổi hàng hóa nước, đến xuất phát triển thể thông qua nhiều hình thức, mà có nhiều quan niệm khác xuất khẩu: • Theo quan niệm truyền thống, xuất việc bán hàng hóa cho một quốc gia khác Như vậy, đối tượng xuất hàng hóa, hành vi xuất bán hàng, ranh giới xác định biên giới hải quan • Theo Luật Thương mại Việt Nam: Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật • Theo quan niệm này, đối tượng xuất hàng hóa, hành vi xuất mua bán hàng hóa mà hoạt động di chuyển, đưa hàng hóa sản xuất sang nước ngoài, ranh giới xác định biên giới lãnh thổ quốc gia khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ quốc gia Tóm lại, ta có thể hiểu, xuất khẩu là việc đưa hàng hóa dịch vụ khỏi biên giới quốc gia, khu vực mậu dịch riêng sở dùng tiền tệ toán theo quy định pháp luật Như vậy, đối tượng xuất sản phẩm dịch vụ, ranh giới xác định biên giới quốc gia Từ các phân tích trên, ta có thể nhận thấy hoạt động xuất khẩu có các đặc điểm tiêu biểu sau: • Hoạt động xuất khẩu diễn mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế, từ xuất khẩu hàng hóa tiêu dùng cho đến tư liệu sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ kỹ thuật cao 10 • Hoạt động xuất khẩu diễn mọi phạm vi rộng kể cả điều kiện không gian lẫn thời gian Nó chỉ có thể diễn thời gian ngắn, song cũng có thể kéo dài đến • hằng năm, có thể diễn phạm vi lãnh thổ của hai quốc gia hay nhiều quốc gia Đồng tiền toán xuất đồng ngoại tệ (đối với quốc gia quốc gia) • Hoạt động xuất mục tiêu lợi nhuận, mà có mục tiêu khác như: trị, ngoại giao, văn hóa… 1.1.2 Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế  Đối với nền kinh tế thế giới Như chúng ta đã biết, hoạt động xuất khẩu được hình thành từ rất sớm, nó không phải là hoạt động mua bán riêng lẻ, đơn phương mà có cả một hệ thống các quan hệ mua bán tổ chức thương mại toàn cầu Chính vì vậy, vai trò của xuất khẩu là vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế thế giới Xuất khẩu hàng hóa là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác Sự phát triển của xuất khẩu sẽ trở thành động lực chính để thúc đẩy sản xuất toàn cầu Do những điều kiện khác nên mỗi quốc gia đều có thế mạnh về lĩnh vực này, lại yếu về lĩnh vực khác, xuất khẩu sẽ giúp các quốc gia bán được những sản phẩm mà mình sản xuất thuận lợi và mua những sản phẩm mà mình sản xuất khó khăn, tiết kiệm được nguồn lực Vì vậy, quy mô toàn thế giới, tổng sản phẩm cũng sẽ được gia tăng  Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ cho công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước Xuất khẩu đóng góp vào quá trình chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Đẩy mạnh xuất khẩu sẽ giúp các nước kém phát triển chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành sản xuất cũng ngành công nghiệp bổ trợ có hội phát triển Chẳng hạn, phát triển xuất khẩu sản phẩm ngành may mặc sẽ kéo theo sản xuất ngành bông, vải, sợi,…cũng phát triển 60 • S1S3S4T4T5  thực hiện các chính sách ổn định thị trường cao su nội địa để ngăn ngừa và hạn chế các tác động xấu từ thị trường Ấn Độ Thứ ba, sở kết hợp điểm yếu và hội để tận dụng được những hội từ thị trường nhằm khắc phục điểm yếu • W2W3W5O1O3  thực hiện các chính sách không ngừng nâng cao chất lượng của cao su Việt Nam nhằm tận dụng được toàn bộ tiềm từ nhu cầu lớn ở thị trường Ấn Độ • W4W1O5O6  tận dụng hội Việt Nam đã gia nhập WTO và Hiệp hội thượng mại tự ASEAN-Ấn Độ để hoàn thiện về mặt tiêu chuẩn của mặt hàng cao su xuất khẩu để có hội cạnh tranh được với các đối thủ • W1W2W3O2O4  nhu cầu cao su rất lớn nên thị trường Ấn Độ không yêu cầu cao về chất lượng tạo điều kiện cho cạnh tranh về cao su thị trường Ấn Độ trở nên gay gắt hơn, chính vì vậy, hoàn thiện về chất lượng mới giúp cao su Việt Nam cạnh tranh được với các đối thủ khác Cuối cùng là kết hợp giữa điểm yếu và nguy cơ, sở đó có thể xác định được những điểm yếu của bản thân để khắc phục và hạn chế được những tổn thất từ nguy thị trường • W1W2T1  thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng cao su xuất khẩu và các chiến lược phù hợp để cạnh tranh với các đối thủ hiện có thị trường Ấn Độ • W3T2T3T6  cải tiến và nâng cao công nghệ chế biến, sản xuất cao su để tiết kiệm chi phí hạn chế các thiệt hại Ấn Độ thực hiện áp thuế và các chính sách bảo hộ ngành cao su nước • W3W4T1  để tạo được lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm thay thế là cao su nhân tạo cần phát triển công nghệ sản xuất chế biến cao su tự nhiên • W1W5T4T5  hướng đến việc đào tạo đội ngũ công nhân và nâng cao chất lượng cao su, tạo vị thế ổn định thị trường Ấn Độ sẽ hạn chế được những rủi ro từ thị trường này 1.1.26 Xu hướng của thế giới  Chênh lệch cung cầu bị thu hẹp 61 Tổ chức Nghiên cứu Cao su quốc tế (IRSG) năm 2013, sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên giới 11,7 11,3 triệu tấn, dư thừa 0,4 triệu Trong năm 2014 ước tính sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu 12,1 triệu tấn, tiêu thụ dự báo đạt 11,9 triệu tấn, dư thừa 0,2 triệu Điều cho thấy chênh lệch cung cầu dự đoán giảm xuống khoảng 200.000 năm 2014 (nguồn: Rubber Statistical Bulletin) Biểu đồ hình 3.1 đã thể hiện Châu Á chiếm ưu vượt trội chiếm tỷ trọng khoảng 93% tổng nguồn cung 72% tổng nguồn cầu cao su giới Kế đến, Châu Mỹ Châu Âu chiếm 15% 10% tổng cầu cao su giới Nhóm nước sản xuất cao su thiên nhiên lớn giới Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam (chiếm 82% sản lượng sản xuất giới), nhóm nước tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn giới Trung Quốc (33,5%), Mỹ (9,5%), Ấn Độ (8,7%), Nhật Bản (6,6%) Riêng Trung Quốc bình quân năm qua chiếm 32% tổng sản lượng tiêu thụ cao su thiên nhiên và chiếm đến 25% tổng kim ngạch nhập cao su thiên nhiên toàn cầu Hình Biểu đồ tỷ trọng tổng nguồn cung cầu thế giới năm 2013 Hình Tình hình cung cầu cao su thế giới giai đoạn 2010-2013 62 (nguồn: Rubber Statistical Bulletin) Biểu đồ 3.2 đã thể hiện rõ chênh lệch cung cầu thế giới những năm qua có sự thay đổi Theo đó, lượng cung cao su tự nhiên ngày càng tăng và đã vượt qua cầu kể từ năm 2012 đến Tình trạng cung vượt cầu kéo dài từ 2012 ảnh hưởng tình hình kinh tế giới suy thoái, đặc biệt Trung Quốc thị trường nhập cao su tự nhiên lớn giới Rủi ro “hạ cánh cứng” kinh tế Trung Quốc sau thời gian dài tăng trưởng nóng khiến nhu cầu cao su sụt giảm, kéo theo mặt giá bán rơi mạnh từ mức cao lịch sử khoảng 6500 USD/tấn xuống 2800 USD/tấn Tuy nhiên, thống kê theo quí cho thấy nhu cầu cao su bắt đầu hồi phục tình hình kinh tế thị trường lớn (Trung Quốc, Ấn Độ) bắt đầu khởi sắc Theo đó, chênh lệch cầu – cung đã bắt đầu thu hẹp đáng kể quí gần Cụ thể, từ mức dư thừa 319.000 vào năm 2012 đã cải thiện đáng kể lên mức thiếu hụt 281.000 vào năm 2013 Tóm lại, mặc dù hiện tượng nguồn cung cao su thế giới đã vượt qua nguồn cầu giai đoạn tới, cụ thể là năm 2015, khoảng chênh lệnh này sẽ giảm xuống và ngành sản xuất và xuất khẩu cao su tự nhiên thế giới có dấu hiệu phục hồi và phát triển  Nhu cầu cao su dự báo tăng ngành ô tô hồi phục Cao su thiên nhiên dùng nhiều hai ngành lớn lốp xe găng tay Đặc biệt, đến 70% cao su giới dùng để sản xuất vỏ xe, 30% còn lại, nhu cầu cao su để sản xuất găng tay, nệm… chiếm đa số Vì nhu cầu sử dụng cao su sản xuất vỏ xe lớn, nên quốc gia hàng đầu nhập cao su nước có thị trường ô tô phát triển Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ, Nhật, Đức, Hàn Quốc v.v Do đó, triển vọng ngành cao su thiên nhiên phụ thuộc lớn đến hoạt động sản xuất công nghiệp nói chung đặc biệt ngành công nghiệp ô tô 63 Hình Doanh số bán xe thế giới giai đoạn 2005-2014 Biểu đồ hình 3.3 cho thấy, doanh số bán xe theo báo cáo OICA đà tăng trưởng với tốc độ 3.3%/năm giai đoạn 2005-2014, có dấu hiệu hồi phục từ năm 2011 Năm 2013 có 83.5 triệu xe ô tô bán toàn cầu, tăng 5.2% so với 2012 được dự báo sẽ tiếp tục tăng 5.4% lên 88 triệu xe năm 2014 Trong thập niên tới, cán cân quyền lực ngành ô tô dần nghiêng thị trường nước nhà sản xuất ô tô mở rộng hoạt động sản xuất sang khu vực Sự chuyển dịch nằm chiến lược khai thác nhu cầu lớn từ nguồn dân số trẻ có thu nhập tăng nhanh tỷ lệ sở hữu ô tô còn thấp LMC Automotive dự đoán nhu cầu thị trường đẩy doanh số bán xe toàn cầu đạt khoảng tỷ giai đoạn 2010-2020 Sự chuyển mình ngành công nghiệp ô tô theo đà phục hồi kinh tế đầu tàu Mỹ Trung Quốc thị trường cho thấy nhu cầu cao su dự đoán cải thiện Theo đó, giá cao su thiên nhiên dự đoán vượt khỏi vùng đáy thời gian tới 64 3.2 Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đến năm 2020 1.1.27 Giải pháp từ phía Nhà nước  Ban hành các quy chuẩn quốc gia cho ngành cao su Việt Nam Hiện nay, mặc dù Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu cao su đứng thứ toàn thế giới vẫn chưa có các quy chuẩn để đảm bảo cho chất lượng mủ cao su sản xuất và xuất khẩu Tuy thị trường Ấn Độ vẫn chưa có các yêu cầu gắt gao về chất lượng cao su ở Hoa Kỳ và các nước Châu Âu những năm tới, việc cung cao su vượt quá cầu cùng với tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và môi trường cạnh tranh gay gắt tại Ấn Độ, sự yếu kém về chất lượng sẽ làm cho cao su Việt Nam mất vị trí thị trường này so với Thái Lan và Indonesia Chính vì vậy, Nhà nước ta cần phải sớm đưa các quy chuẩn quốc gia về chất lượng mủ cao su Đây việc làm cần thiết cấp thiết nhằm tạo khung pháp lý kiểm soát chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu nhà máy chế biến cao su Từ hình thành hệ thống quản lý chất lượng cao su thống chặt chẽ, làm sở xây dựng thương hiệu cao su VN nâng giá trị mặt hàng cao su xuất nước ta Đây đòi hỏi tất yếu để ngành cao su VN hội nhập hòa vào sân chơi quốc tế Cũng cần biết thêm rằng, Chính phủ VN cử Vụ khoa học Công nghệ thuộc (Bộ Công Thương) tham gia thường trực vào nhóm công tác sản phẩm cao su thuộc Ủy ban tư vấn ASEAN tiêu chuẩn chất lượng nhằm bàn bạc việc tháo bỏ rào cản nước ASEAN biện pháp hài hoà tiêu chuẩn chất lượng quy chuẩn kỹ thuật để phù hợp với thông lệ quốc tế thừa nhận lẫn nước ASEAN  Quy hoạch và cải thiện đất trồng cao su Cây cao su trồng và chăm sóc khoảng 6-7 năm thì có thể lấy mủ, thời gian lấy mủ có thể đạt từ 20-30 năm Chính vì tính chất dài hạn này của cao su mà việc quy hoạch và cải thiện đất trồng cao su là vô cùng quan trọng Việc này ảnh hưởng đến chất lượng cũng nguồn cung cao su tương lai 65 Với tình hình cung cao su thế giới hiện nay, việc trồng cao su không cần phải tập trung vào sản lượng mà chủ yếu tập trung ở suất và chất lượng Chính vì vậy, Nhà nước cần phải có định hướng tập trung nhằm cải thiện diện tích cao su để có thể nâng cao hiệu quả thông qua việc thay thế những vườn cao su già cỗi bằng các giống mới phù hợp cho suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn Thêm vào đó, cần phải phát triển các hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm tìm các biện pháp nông nghiệp hay các phân bón mới phục vụ cho việc cải tạo đất trồng cao su  Đầu tư vào sở hạ tầng, tăng cường hỗ trợ cho các doanh nghiệp Cơ sở hạ tầng các khẩu vận chuyển và bảo quản cao su hiện vẫn còn yếu kém Nhà nước cần phải tiếp tục và phát triển hoạt động xây dựng sở hạ tầng, giúp đỡ người sản xuất đầu tư vào quy trình thâm canh, bảo quản cao su sau thu hoạch ở các vùng nguyên liệu để đảm bảo cho nhu cầu chế biến Để đảm bảo cho vốn đầu tư vào những lĩnh vực này, nguồn vốn không nên chỉ đến từ Nhà nước, mà Nhà nước cũng nên tiến hành huy động thêm từ các doanh nghiệp, các quỹ khuyến nông, khuyến công Bên cạnh đó, Nhà nước cần có các chính sách hỗ trợ vay vốn, khuyến khích các doanh nghiệp cao su Việt Nam nâng cao kỹ thuật, áp dụng công nghệ vào quy trình sản xuất và chế biến cao su nhằm nâng cao chất lượng cao su nước  Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu Những phân tích ở chương đã cho thấy rõ nhu cầu cao su rất lớn tạo thị trường Ấn Độ Vì vậy, Nhà nước cần có các hoạt động xúc tiến xuất khẩu cao su vào thị trường này Muốn tiến hành đẩy mạnh xuất khẩu cao su vào Ấn Độ, vấn đề đầu tiên cần quan tâm chính là nghiên cứu thị trường Nhà nước cần có các hội thảo chuyên đề, đại diện nhiều kinh nghiệm kinh doanh thị trường Ấn Độ chia sẻ các kiến thức kinh doanh xuất khẩu cao su cho các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp này, giúp họ có thể tự tin hơn, trang bị tốt thâm nhập sâu vào Ấn Độ 66 Hơn thế nữa, để mở rộng thị trường xuất khẩu, Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ ngành cao su thông qua các chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia liên kết với Ấn Độ với các hoạt động dài hạn mang tính chất chuyên sâu Để thực hiện tốt các công tác nghiên cứu thị trường cũng các chương trình xúc tiến thương mại cho ngành cao su Việt Nam, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Thương mại và Hiệp hội cao su Việt Nam cũng Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Bên cạnh đó, Nhà nước cần phải nâng cao vai trò của mình bằng cách tìm kiếm đầu cho ngành cao su Việt Nam thông qua các hợp đồng kí kết đa phương, song phương với Ấn Độ, định hướng cho các doanh nghiệp cao su có thể dễ dàng việc thâm nhập vào thị trường này  Đào tạo nguồn lao động Muốn phát triển ngành cao su Việt Nam tại Ấn Độ-một quốc gia rộng lớn, đông dân với nhiều nét đặc trưng về văn hóa thì cần một lực lượng lao động rất lớn với trình độ chuyên môn cao Hiện này, ngành cao su Việt Nam vẫn còn thiếu nguồn lao động, đặc biệt là các cán bộ quản lý ngành và bộ phận quản lý kỹ thuật chế biến thành phẩm Nhà nước cần tăng cường đào tạo thêm nhiều cán bộ nhằm phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra cũng nghiên cứu thị trường cho ngành cao su Việt Nam Ngoài ra, cần tiến hành các khóa đào tạo nghiêm khắc nâng cao trình độ chuyên môn cho những lực lượng này nhằm cung cấp cho ngành cao su Việt Nam nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ chuyên môn cao, có tác phong công nghiệp, phục vụ tốt cho được các mặt hàng cao su đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, tạo lợi thế cạnh tranh cho cao su Việt Nam thị trường Ấn Độ Không những thế, việc làm này hoạt động khai thác chế biến cao su tự nhiên được đồng đều về chất lượng tại từng khu vực, vùng miền và doanh nghiệp 1.1.28 Giải pháp từ phía Hiệp hội cao su Việt Nam Nhắc đến ngành cao su Việt Nam, Hiệp hội cao su Việt Nam(VRA) chính là tổ chức có liên hệ mật thiết nhất đối với các hoạt động của ngành cao su Hiện nay, vai trò của VRA vẫn chưa được khai thác toàn diện, ngoài việc tổ chức các chuyên đề nghiên cứu cho cao su cũng các thông tin chung về thị trường cao, các hoạt 67 động liên kết doanh nghiệp, trực tiếp theo dõi và tham gia tiến trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn chưa được tận dụng Chính vì vậy, Hiệp hội cần đẩy mạnh hoạt động nữa để có thể trở thành chỗ dựa vững chắc cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và sản xuất Các hoạt động của Hiệp hội cần phải có những quy chế rõ ràng và hoạt động quy củ hơn, thường xuyên Đặc biệt, Hiệp hội cần phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng nữa với Nhà nước và các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cao su để thuận tiện cho các hoạt động xúc tiến thương mại Hiệp hội cần phát huy vai trò làm cầu nối giữa doanh nghiệp với các quan quản lý, các bộ ngành và người tiêu dùng giúp doanh nghiệp tận dụng được những hội hiện có thị trường Ấn Độ cũng hạn chế được rủi ro có thể xảy Thêm vào đó, với mức độ cạnh tranh gay gắt thị trường nhập khẩu cao su vào Ấn Độ hiện tại, hình ảnh thương hiệu cho quốc gia đóng vai trò rất quan trọng Hiệp hội cao su Việt Nam cần có các hoạt động cụ thể nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp về ngành cao su Việt Nam Đồng thời cũng tăng cường đưa hình ảnh cao su Việt Nam có thể tham gia váo các hội chợ triễn lãm của Ấn Độ được tổ chức vào tháng hàng năm Đứng trước tình hình xảy tháng 9/2014, Ấn Độ muốn kiện bán phá giá cao su Việt Nam cao su Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Ấn Độ có giá thấp 16% so với cao su nội địa Đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu, việc kiện cáo là không thể tránh khỏi, chính vì vậy, với sự việc này, hiệp hội cao su Việt Nam cần bảo vệ cao su Việt Nam trước những tranh chấp cũng giúp đỡ việc ổn thỏa những kiện cáo, đảm bảo cho sự phát triển của cao su Việt Nam tại Ấn Độ 1.1.29 Giải pháp từ phía doanh nghiệp  Duy trì và mở rộng hoạt động xuất khẩu cao su tại Ấn Độ Trong những năm gần đây, sản lượng cao su Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Ấn Độ liên tục tăng trưởng tốc độ tăng vẫn chưa ổn định Thêm vào 68 đó, sự bất ổn về giá cao su nhập khẩu gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu cao su vào thị trường này Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những biện pháp nhằm củng cố sản lượng và giá cả nhập khẩu đồng thời cũng phải có các hoạt động xúc tiến kinh doanh nhằm ổn định vị thế cao su Việt Nam thị trường Ấn Độ Đầu tiên, để tiến hành củng cố và xúc tiến kinh doanh, các doanh nghiệp cao su Việt Nam cần xác định rõ hoạt động xây dựng các chiến lược kinh doanh xuất khẩu cao su là định hướng có tính lâu dài và cần phải liên hệ mật thiết với các tiến trình nghiên cứu về thị trường Ấn Độ Để có được chiến lược đúng đắn, các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kĩ các hội và thách thức tại thị trường, từ đó, dựa vào lực bản thân của doanh nghiệp mà đưa các chính sách phù hợp Quan trọng hơn, đối với các đối tác hiện tại thị trường Ấn Độ, doanh nghiệp cần phải tạo dựng được mối quan hệ hợp tác lâu dài sở đảm bảo được lợi ích đôi bên  Nâng cao suất lao động và giảm chi phí sản xuất Như đã phân tích ở chương 2, thị trường cao su tự nhiên Ấn Độ có mức độ cạnh tranh rất lớn, chính vì vậy, cao suất lao động cũng tiết kiệm được chi phí về giá sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao được lực cạnh tranh thị trường Trước hết, để nâng cao lực sản xuất, việc áp dụng các công nghệ tiên tiến và đào tạo các nguồn nhân công có trình độ cao là hết sức cần thiết Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tiết kiệm và sử dụng hợp lí các khoản chi phí cho sản xuất tiêu hao lượng điện (ở Việt Nam thường cao các nước khác khu vực từ 2.4 đến 3.6 lần) và chi phí cố định quản lý doanh nghiệp, triệt để thực hiện chủ trương tiết kiệm 10% chi phí của doanh nghiệp  Thực hiện tốt hoạt động trồng trọt, chăm sóc và khai thác cao su để nâng cao chất lượng mủ cao su 69 Hiện nay, đa phần các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu cao su chỉ chú trọng đến sản lượng, chất lượng cao su vẫn chưa được doanh nghiệp quan tâm Mặc dù Ấn Độ chưa có các yêu cầu cao về chất lượng cao su xét về khía cạnh tranh tranh với các quốc gia khác Thái Lan, Indonesia thì chất lượng mủ cao su xuất khẩu của Việt Namvẫn còn rất thấp ở những nước này hộ rất chú trọng về tiêu chuẩn đầu vào và đầu của sản phẩm xuất khẩu Chính vì vậy, lựa chọn hợp tác, các đối tác ở Ấn Độ vẫn ưu tiên cho các sản phẩm chất lượng Trước tình hình này, việc nâng cao chất lượng mủ cao su là hết sức cần thiết để tiến hành thúc đẩy xuất khẩu cao su vào thị trường Ấn Độ Vấn đề đầu tiên cần phải quan tâm tiến hành nâng cao chất lượng cao su là khâu chọn giống Viện nghiên cứu cao su Việt Nam đã nghiên cứu rất nhiều loại giống trồng phù hợp với đất đai và khí hậu các vùng miền Nhiệm vụ của doanh nghiệp là tiến hành nghiên cứu các loại giống có ưu thế xuất khẩu thị trường và các điều kiện đất đai, khí hậu thích hợp với loại giống được chọn Trong quá trình thực hiện, doanh nghiệp nên xin ý kiến tư vấn từ phía các chuyên gia cũng từ Viện nghiên cứu để đạt được kết quả khả quan nhất Ngoài ra, chất lượng mủ cao su cũng phụ thuộc vào quá trình chăm sóc Việc chăm sóc đúng kỹ thuật và đúng quy trình là tiến trình bắt buộc mà các doanh nghiệp phải thực hiện Theo những nghiên cứu của Tổng công ty cao su Việt Nam, chu kỳ khai thác tính từ lúc khai thác đến lý của cao su là 20 năm thay vì 25 năm, chu kỳ kinh tế kể từ trồng đến lý là 25 năm thay vì 32 năm trước Việc áp dụng quy trình mới này sẽ tăng nâng suất khai thác cao su lên 1.8-2 tấn/ha/năm Đồng thời, tiến trình chăm sóc cao su quy trình này cũng có sự thay đổi, nhanh chóng ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật quá trình chăm sóc thay giống cũ bằng các giống cao sản, việc ứng dụng các chất kích thích, phòng trừ sâu bệnh hiệu quả,… Vì vậy, doanh nghiệp nên áp dụng quy trình này vào tiến trình chăm sóc cao su để đạt được chất lượng tốt  Phát triển công nghệ chế biến và bảo quản 70 Trong thời đại công nghệ hóa-hiện đại hóa, các thiết bị công nghệ sản xuất và chế biến được cải tạo và nâng cấp không ngừng, Việc áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao được lực cạnh tranh thị trường Khi tiến hành đâu tư vào thiết bị công nghệ, các doanh nghiệp cần chú trọn đến vần đề huy động vốn Các nguồn vốn này không chỉ được huy động từ phía Nhà nước mà các doanh nghiệp cần phải chủ động tìm kiếm các nguồn đầu tư từ nước ngoài, mới chính là giải pháp lâu dài cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải mạnh dạn loại bỏ những dây chuyền chế biến, sản xuất đã cũ kĩ, lạc hậu, đầu tư vào các công nghệ tiên tiến, công nghệ sạch, đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế Trong quản lý chất lượng cao su, doanh nghiệp cần tập trung quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9002 để đảm bảo cho tiêu chuẩn xuất khẩu dài hạn của cao su Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động liên kết với các doanh nghiệp sản xuất và chế biến cao su lớn thế giới để học hỏi các kinh nghiệm sản xuất của họ  Đào tạo nguồn nhân lực Trên thực tế, tình trạng chung của các doanh nghiệp cao su Việt Nam là vấn đề thiếu nguồn lao động có trình độ chuyên môn cao Tron nền kinh tế hội nhập, cạnh tranh gay gắt thì cao su Việt Nam muốn phát triển tại thị trường Ấn Độ rất cần những nguồn lao động có đầy đủ trình độ Nguồn lao động này không chỉ là các quản lý, các nhân viên kinh doanh xuất khẩu cho doanh nghiệp mà còn là trình độ nhân công, kĩ sư canh tác tại vườn cao su để đảm bảo cho sự kết hợp từ khâu đầu vào cho đến đầu của doanh nghiệp Đối với các quản lý, nhân viên cần trình độ chuyên môn cao có các công tác nghiên cứu chi tiết và hiệu quả, có hiểu biết sâu rộng về thị trường Ấn Độ cũng cac đối thủ cạnh tranh tại thị trường này nhằm đưa các biện pháp thích hợp, kịp thời cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tiền hành các khóa đào tạo nhân viên thông qua các buổi hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh 71 nghiệp với các đối tác hay chọn lựa những nhân viên xuất sắc trực tiếp tiếp xúc thực tế tại thị trường Ấn Độ Mặt khác, đối với công nhân và kĩ sư canh tác tại vườn cao su, doanh nghiệp cần phải tiến hành đào tạo thông qua các hội thảo với các chuyên gia hay với Viện nghiên cứu cao su về các tiến trình chăm sóc hay rèn luyện khả phát hiện và phòng ngừa dịch bệnh cho Tóm lại, là các giải pháp cho việc thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ dựa khía cạnh phân tích tổng quát Các giải pháp đưa cần có sự kết hợp và hỗ trợ đến từ phía Nhà nước, Hiệp hội và các doanh nghiệp 72 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng ở chương 2, hội nhập với xu hướng chung của thế giới, nội dung chương hướng đến kết hợp các yếu tố hội, thách thức từ thị trường Ấn Độ cùng với điểm mạnh, điểm yếu của nội tại ngành cao su Việt Nam Từ đó, đưa các giải pháp thích hợp để thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ tương lai, cụ thể là đến năm 2020 Các giải pháp đưa cần được thực hiện từ cả phía: Nhà nước, Hiệp hội và các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu cao su Các giải pháp này thực hiện sở toàn diện đảm bảo từ khâu trồn g trọt khai thác cho đến sản xuất để xuất khẩu 73 KẾT LUẬN Trong những năm qua, cao su mà mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam mang lại giá trị xuất khẩu cao đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đất nước Nhận thấy được tiềm nhập khẩu lớn từ thị trường Ấn Độ cùng với các bất ổn từ thị trường Trung Quốc, Nhà nước và Hiệp hội cao su Việt Nam đã định hướng đẩy mạnh xuất khẩu cao su sang thị trường Ấn Độ Hiện tại, cao su Việt Nam đã đứng vị trí thứ thế giới về sản lượng xuất khẩu, từng bước ổn định thị trường thế giới nói chung và thị trường Ấn Độ nói riêng Tuy ngành cao su tự nhiên Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn cũng các mặt hạn chế ngành này vẫn hứa hẹn mang lại nguồn tăng trưởng cao mang lại nguồn lợi cho nền kinh tế quốc dân Để đảm bảocho sự tăng trưởng và phát triển bền vững của ngành cao su Việt Nam, Nhà nước, Hiệp hội cao su Việt Nam và các doanh nghiệp cần có sự kết hợp chặt chẽ với mọi khía cạnh của ngành, bao gồm cả về chiều rộng và chiều sâu Đối với một thị trường có quy mô vô cùng lớn và sức canh tranh gay gắt Ấn Độ thì các công tác về nghiên cứu thị trường cần tăng cường thực hiện để đảm bảo đáp ứng được nhu cầu thị trường và tăng sức cạnh tranh của cao su Việt Nam, phát triển bền vững thị trường Ấn Độ Trong suốt tuần thực hiện đề án, đã đúc kết được cho bản thân nhiều kinh nghiệm làm bài cũng nghiên cứu thông tin, tạo điều kiện giúp hoàn thiện chuyên đề tốt nghiệp sắp tới Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp ý kiến của giáo viên hướng dẫn Th.S Khưu Minh Đạt đã giúp hoàn thành được đề tài “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ” 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Thị Hồng Yến (Chủ biên), Giáo trình kinh doanh quốc tế, 2012, NXB Thống kê PGS TS Nguyễn Văn Trình (Chủ biên), Kinh tế đối ngoại Việt Nam, 2007, NXB Đại học Quốc gia TP HCM GS-TS Hoàng Thị Chỉnh (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế, 2010, NXB Thống kê Bùi Xuân Lưu- Nguyễn Hữu Khải, Giáo trình Kinh tế đối ngoại, 2007, NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2010, 2011, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Kinh Luân, báo cao ngành cao su thiên nhiên năm 2013, tháng 5/2013, FPT Securities Công ty chứng khoán Thiên Việt (TVS), Báo cáo ngành cao su tự nhiên, 3/2014 Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, Báo cáo ngành hàng cao su năm 2013, Hà Nội http://www.gso.gov.vn/ , Tổng cục thống kê 10 http://www.customs.gov.vn/ , Tổng cục Hải quan 11 http://www.moit.gov.vn , Bộ Công thương 12 http://www.vra.com.vn/web/ , Hiệp hội cao su Việt Nam 13 http://www.vnrubbergroup.com/, Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam 14 http://www.rriv.org.vn/, Viện nghiên cứu cao su Việt Nam 15 http://www.trademap.org/ , Trung tâm thương mại quốc tế (ITC) 16 http://www.irmra.org/ , Hiệp hội nghiên cứu sản xuất cao su Ấn Độ [...]... của cây cao su ở Việt Nam Công ty cao su đầu tiên được thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907 Tiếp sau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tập trung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin Một số đồn điền cao su tư nhân Việt Nam cũng được thành lập Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 tấn Cây cao su được... rừng cao su, khả năng hiếm khí xảy rất cao 1.1.9 Lịch sử phát triển cao su ở Việt Nam Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực vật Sài Gòn năm 1878 nhưng không sống Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam Trong 1600 cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương), 200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Su i Dầu... gần đây, nhập khẩu cao su ở Ấn Độ liên tục tăng 1.1.18 Tình hình nhập khẩu cao su của Ấn Độ Ngành cao su đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của Ấn Độ Ấn Độ là nước sản xuất cao su tự nhiên lớn thứ 4 thế giới, chiếm 8,2% tổng sản lượng cao su tự nhiên toàn cầu trong năm 2013 (theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ) Tuy nhiên, do là một trong những nền kinh tế lớn và tăng trưởng nhanh... lập tại Malaya, và ngày nay phần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một số tại khu vực châu Phi nhiệt đới Các cố gắng gieo trồng cây cao su tại Nam Mỹ bản địa của nó thì lại không diễn ra tốt đẹp như vậy 19 1.1.7 Ứng dụng Nhựa mủ dùng để sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu, bên cạnh việc sản xuất mủ dạng nước Gỗ từ cây cao su, gọi là gỗ cao su, được sử dụng trong sản xuất đồ gỗ Nó... doanh trong nước Trợ cấp xuất khẩu: Chính phủ phải thực hiện chính sách trợ cấp xuất khẩu để • tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho sản phẩm có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới Theo đó, trợ cấp xuất khẩu sẽ làm tăng giá nội địa của hàng xuất khẩu, giảm tiêu dùng trong nước nhưng tăng sản lượng và mức xuất khẩu Hạn ngạch xuất khẩu: đây là một trong những... khoảng cách giữa sản xuất và tiêu thụ tại Ấn Độ ngày càng rộng hơn với tỷ lệ tăng trưởng hàng năm kép (CAGR) lên đến 69% khi vượt trên 59.000 tấn năm 2012-2013 so với chỉ 7.200 tấn năm 2008-2009 Ủy ban Cao su Ấn Độ cho biết, sản lượng cao thiên nhiên của nước này năm tài khóa 2013-2014 đạt 844.000 tấn, giảm 7,6% so với năm trước đó Trái lại, tiêu thụ cao su thiên nhiên tăng lên 977.400 tấn năm 2013-2014... ôtô, giày dép và các lĩnh vực khác đang tiêu thụ cao su thiên nhiên, khoảng cách cung-cầu được dự đoán tăng ổn định 20%/năm Giá cao su nội địa tăng do thiếu hụt cao su thiên nhiên nội địa trong mùa cao điểm khiến nhiều ngành – nguyên liệu chính là cao su thiên nhiên – phải tìm nguồn cung cấp thay thế từ nhập khẩu khi giá cao su quốc tế thấp hơn giá nội địa Tóm lại, với nhu cầu về cao su thiên nhiên... của cao su ở thị trường Ấn Độ Tóm lại, giá trị nhập khẩu cao su Việt Nam của Ấn Độ trong những năm vừa qua không ngừng tăng lên đã phần nào khẳng định được vị thế của cao su Việt Nam trên thị trường đầy tiềm năng này Đây sẽ là cơ hội lớn cho sự phát triển xuất khẩu cao su thiên nhiên Việt Nam 2.2 Tổng quan về cao su Việt Nam 1.1.20 Sơ nét về sản xuất cao. .. trường của mình Xuất khẩu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra Nhờ có xuất khẩu, tên tuổi của doanh nghiệp không chỉ được các khách hàng trong nước biết đến mà còn có mặt ở thị trường nước ngoài Xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ cho các doanh nghiệp, tăng dự trữ Qua đó, nâng cao khả năng nhập khẩu để có thể thay thế, bổ sung, nâng cấp máy... gia có ngành công nghiệp sản xuất ô tô phát triển mạnh-một trong những ngành có nhu cao về cao su thiên nhiên để sản xuất lốp xe, nhu cầu cao su tự nhiên hàng năm của Ấn Độ tăng trưởng ở mức cao hơn 7% Năm 2013, tiêu thụ cao su nội địa của Ấn Độ đạt hơn 1 triệu tấn , như vậy nhu cầu nhập khẩu được dự báo vẫn sẽ tăng trưởng mạnh trong những năm tới Dưới đây là bảng cho thấy cụ thể ... Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất cao su Việt Nam sang thị trường Ấn Độ đến năm 2020 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN... sử phát triển cao su ở Việt Nam Cây cao su người Pháp đưa vào Việt Nam lần vườn thực vật Sài Gòn năm 1878 không sống Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia nhập vào Việt Nam Trong 1600... khẩu cao su tự nhiên của Việt Nam đã vươn lên từ vị trí thứ lên vị trí thứ toàn thế giới Từ năm 2009 đến nay, xuất cao su sang Ấn Độ tăng 20 lần giá trị năm tới cao su Việt đẩy

Ngày đăng: 25/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

    • 1.1. Tổng quan về hoạt động xuất khẩu

      • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm xuất khẩu hàng hóa

      • 1.1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế

      • 1.1.3. Các hình thức xuất khẩu

        • 1.1.1.1. Xuất khẩu trực tiếp

        • 1.1.1.2. Xuất khẩu gián tiếp

        • 1.1.1.3. Xuất khẩu gia công ủy thác

        • 1.1.1.4. Xuất khẩu ủy thác

        • 1.1.1.5. Xuất khẩu đối lưu

        • 1.1.1.6. Xuất khẩu tạm nhập tái xuất

        • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu

          • 1.1.1.7. Các yếu tố vĩ mô

          • 1.1.1.8. Các yếu tố vi mô

          • 1.2. Giới thiệu tổng quan về cây cao su

            • 1.1.5. Mô tả sơ lược

            • 1.1.6. Sự phát triển của cây cao su

            • 1.1.7. Ứng dụng

            • 1.1.8. Đặc tính

            • 1.1.9. Lịch sử phát triển cao su ở Việt Nam

            • 1.3. Lợi thế xuất khẩu cao su của Việt Nam

              • 1.1.10. Điều kiện đất đai và khí hậu.

              • 1.1.11. Nguồn lao động

              • 1.1.12. Các ngành công nghiệp liên quan và phụ trợ

              • 1.4. Vai trò của xuất khẩu cao su trong nền kinh tế quốc dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan