Bảo tồn di sản văn hóa khu vực tây yên tử gắn với phát triển du lịch (TT)

29 482 1
Bảo tồn di sản văn hóa khu vực tây yên tử gắn với phát triển du lịch (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Hoàng Thị Hoa BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA KHU VỰC TÂY YÊN TỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 62 31 06 42 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Hà Nội - 2015 Cơng trình đƣợc hồn thành tại: VIỆN VĂN HỐ NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Văn Bài Phản biện 1: PGS.TS Trần Lê Bảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS Trần Đức Ngơn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Lƣơng Hồng Quang Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện, Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam Vào hồi: ngày tháng .năm 2015 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hoá Nghệ thuật quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể, sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Yên Tử dãy núi lớn vùng Đông Bắc miền Bắc Việt Nam, thuộc cánh cung Đơng Triều Phía Đơng dãy n Tử thuộc tỉnh Quảng Ninh phía Tây thuộc tỉnh Bắc Giang Tương tự với khu vực phía Đơng n Tử, khu vực phía Tây Yên Tử có cảnh quan thiên nhiên phong phú, có nhiều loại động thực vật quý Đặc biệt, cách chùa Đồng 2,84 km (dưới chân núi Yên Tử) khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông thuộc huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Ngoài ra, khu vực Tây n Tử cịn lưu giữ nhiều di sản văn hóa liên quan tới thời Lý - Trần Đầu tiên phải kể đến chùa Vĩnh Nghiêm, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, nơi chọn trung tâm đào tạo tu luyện tăng đồ Phật giáo thuộc thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Nhận thức tiềm du lịch khu vực Tây Yên Tử, năm 2010, tỉnh Bắc Giang đề xuất Chính phủ cho phép xây dựng ĐT 293 dài 73 km nối từ trung tâm thành phố Bắc Giang tới Khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông (chân núi chùa Đồng - Yên Tử), dự kiến tới năm 2016 hoàn thành Tuyến đường kết nối điểm di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên khu vực thành lộ trình hồn thiện để lên chùa Đồng, Yên Tử Vậy, vấn đề đặt cho tỉnh Bắc Giang cần phải bảo tồn di sản văn hóa, giữ gìn cảnh quan thiên nhiên phát triển dịch vụ để phục vụ du khách tham quan Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học đánh giá tổng thể giá trị di sản khu vực Tây Yên Tử Từ lý trên, tác giả chọn đề tài Bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch làm nghiên cứu luận án 2 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án nghiên cứu sở lý thuyết di sản văn hóa du lịch Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử Lấy điểm tiêu biểu làm nghiên cứu: Chùa Vĩnh Nghiêm; khu di tích danh thắng Suối Mỡ; khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Khu vực Tây Yên Tử với hệ thống di sản văn hóa vật thể phi vật thể đa dạng, phong phú Tác giả chọn điểm nghiên cứu tiêu biểu là: chùa Vĩnh Nghiêm, khu di tích danh thắng Suối Mỡ, khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông - Thời gian: Luận án nghiên cứu từ năm 2010 đến Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 1) Nhận dạng giá trị di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử 2) Đánh giá thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phát huy giá trị phục vụ phát triển du lịch 3) Đề xuất định hướng giải pháp bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử nhằm phát triển du lịch 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 1) Nghiên cứu nội dung lý thuyết, phương pháp luận di sản văn hóa phát triển du lịch 2) Đánh giá thực tiễn bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử 3) Phát điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, từ đưa định hướng giải pháp bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: tiếp cận liên ngành/đa ngành; nghiên cứu trường hợp (case study); điền dã; thống kê; chuyên gia; Phân tích tổng hợp Ngồi ra, cịn có bảng, biểu, đồ, sơ đồ để giải thích, chứng minh Đóng góp luận án 1/ Góp phần hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa qua phát triển du lịch 2/ Trên sở đánh giá thực trạng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử 3/ Giúp xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể nhằm khai thác có hiệu loại hình di sản 4/ Nghiên cứu góp phần kết nối Tây Yên Tử với Đông Yên Tử thành quần thể di tích danh thắng n Tử hồn chỉnh Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (6 trang), Tài liệu tham khảo (13 trang), Phụ lục (70 trang), Luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết, tổng quan tình hình nghiên cứu khu vực Tây Yên Tử (36 trang) Chương 2: Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch (39 trang) Chương 3: Định hướng giải pháp bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch (33 trang) Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHU VỰC TÂY YÊN TỬ 1.1 Cơ sở lý thuyết 1.1.1 Di sản văn hóa 1.1.1.1 Khái niệm di sản văn hóa Ở nước ta, di sản văn hóa quy định phần nói đầu Luật Di sản văn hóa, ban hành năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trị to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” 1.1.1.2 Quản lý di sản văn hóa Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa đề cập gồm nội dung là: Xây dựng ban hành thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức, đạo quản lý hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật di sản văn hóa; Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa; Tổ chức, đạo, tra, kiểm tra khen thưởng, kỷ luật việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Quản lý di sản văn hóa phi vật thể bao gồm tinh hoa cơng bố tồn quốc báu vật nhân văn sống, nghệ nhân người biểu diễn cơng nhận cuối cùng, người trơng coi truyền thống hình thái tơn giáo 1.1.1.3 Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa Bảo tồn di sản văn hóa học giả quan tâm có cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận Ở Việt Nam giới có cơng trình nghiên cứu sâu vấn đề lý luận Ashworth tổng kết từ thực tế bảo tồn di sản nhiều nước giới thành ba quan điểm bảo tồn di sản: Bảo tồn nguyên gốc; Bảo tồn có kế thừa; Bảo tồn - phát triển 1.1.2 Phát triển du lịch 1.1.2.1 Khái niệm du lịch Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, cơng nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch… Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ làm thỏa mãn nhu cầu họ” 1.1.2.2 Quản lý nhà nước du lịch Nội dung quản lý nhà nước du lịch gồm nội dung sau: Xây dựng, ban hành tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách phát triển du lịch; Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin du lịch; Tổ chức, quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực tổ chức máy quản lý nhà nước; Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch, xác định khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch; Tổ chức thực hợp tác quốc tế hoạt động xúc tiến du lịch nước nước ngoài; Kiểm tra, tra, cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận hoạt động du lịch,… 1.1.2.3 Du lịch văn hóa Trong điều Luật Du lịch rõ “Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống” Du lịch văn hóa bao gồm bốn yếu tố sau: Du lịch; Sử dụng tài sản di sản văn hóa; Khách du lịch; Tác động du lịch 1.1.2.4 Du lịch cộng đồng Những năm gần đây, du lịch cộng đồng phát triển cách nhanh chóng Thực tế, khơng có nhân dân doanh nghiệp tham gia, quyền làm thật nhiều lễ hội không dễ đạt mục đích du lịch cộng đồng nghĩa 1.1.2.5 Điểm đến du lịch hấp dẫn Trong thực tế, sản phẩm du lịch khác thu hút ý du khách khác Phương hướng phát triển du lịch có đưa nội dung phát triển điểm đến du lịch văn hóa hấp dẫn với nội dung chủ yếu sau: 1/ Xây dựng điểm thu hút chính; 2/ Liên kết điểm tham quan với nhau; 3/ Tạo khu du lịch; 4/ Phát triển tuyến du lịch; 5/ Sử dụng kiện 1.1.3 Mối quan hệ quản lý du lịch quản lý di sản văn hóa Qua nghiên cứu, quản lý du lịch quản lý văn hóa xảy mối quan hệ: Quan hệ hợp tác, mối quan hệ cơng việc, chung sống hồ bình, tồn song song, gây phiền phức, xung đột sinh, quy mô đầy đủ, xung đột mở 1.2 Những xác định khu vực Tây Yên Tử 1.2.1 Vị trí địa lý Yên Tử dãy núi lớn vùng Đông Bắc miền Bắc Việt Nam, thuộc cánh cung Đông Triều Dãy Yên Tử bao gồm nhiều đỉnh cao, đỉnh cao khu vực chùa Đồng cao 1068 m, mây phủ quanh năm Cánh cung Đông Triều chạy từ Quảng Ninh qua Hải Dương Bắc Giang, án ngữ bên bờ tả sông Lục Nam Nơi cịn in đậm dấu tích lịch sử di tích văn hóa gắn với đời phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hệ thống lăng mộ vua Trần Tây Yên Tử dải núi kéo dài qua huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam Yên Dũng tỉnh Bắc Giang Với diện tích 2680,32 km2, dân số khoảng 639 nghìn người (năm 2014) với 13 dân tộc sinh sống, chủ yếu dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Dao, Sán Chí 1.2.2 Những pháp lý Năm 2010 tỉnh Bắc Giang đề xuất với Chính phủ cho phép quy hoạch bảo tồn di sản văn hóa thể văn xác định vùng quy hoạch Tây Yên Tử gồm huyện: Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Sơn Động, Yên Dũng 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến Luận án 1.3.1 Các công trình nghiên cứu di sản văn hóa quản lý di sản văn hóa du lịch Thời gian vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu xác định rõ tầm quan trọng di sản văn hóa, bảo tồn di sản văn hóa q trình phát triển đất nước rõ vai trò quản lý nhà nước, 11 có Cụ thể, Bắc Giang chưa xây dựng hệ thống xe bus qua điểm du lịch Đây công việc cần thiết phải triển khai, đường giao thơng hồn chỉnh cho du khách đến chùa Vĩnh Nghiêm việc đảm bảo phương tiện đưa đón du khách hợp lý quan trọng Thứ hai, điểm du lịch văn hóa nên cần xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù rõ nét có sức hút cao với du khách Thứ ba, công tác quảng bá, xúc tiến thường xuyên (báo chí, băng đĩa, tập gấp,…) Thứ tư, dịch vụ du lịch như: lưu trú, ăn uống phục vụ khách đến thăm chùa chưa quan tâm đầu tư Thứ năm, nhân lực phục vụ du lịch Vĩnh Nghiêm yếu thiếu 2.2.1.2 Đánh giá phát triển du lịch văn hóa khu di tích danh thắng Suối Mỡ Đây khu du lịch văn hóa - sinh thái - nghỉ dưỡng cấp vùng, quy hoạch gần 480 Quy mô khách du lịch đến năm 2020 ước đạt 160.000 lượt du khách đến năm 2030 đạt khoảng 650.000 lượt Ngoài mặt thuận lợi trọng đầu tư hạ tầng du lịch vấn đề nâng cao nguồn nhân lực phục vụ du lịch, kết nối điểm du lịch tỉnh, quảng bá hình ảnh người cảnh quan thiên nhiên đến với du khách đặt cho Bắc Giang khơng thách thức thời gian tới số lượng du khách nước đến thăm quan nghỉ dưỡng khu vực tăng đột biến 2.2.1.3 Đánh giá phát triển du lịch văn hóa khu bảo tồn sinh thái Đồng Thơng Đồng Thơng vốn có nhiều tiềm để phát triển thành khu du lịch đứng đầu hứa hẹn nhiều sáng tạo đột phá nhằm nâng cao chất lượng du lịch để ngày thu hút nhiều du khách nước Nơi gìn giữ gần nguyên vẹn cảnh quan thiên nhiên với vẻ đẹp nguyên sơ núi rừng, non nước,… phế tích địa điểm 12 tu tập bậc cao tăng xưa, tất tạo nên điểm du lịch văn hóa cộng đồng sinh thái bậc vùng Đông Bắc Việt Nam Bên cạnh điểm quy hoạch nhằm phát triển khu du lịch sinh thái Đồng Thông tương lai, nay, để đến khu du lịch sinh thái - tâm linh cịn khó khăn với du khách Vì đường vào chùa nhỏ, khó Ngồi ra, khu vực chưa có dịch vụ du lịch lưu trú, ăn uống, bán đồ lưu niệm,… để phục vụ du khách, sản phẩm du lịch nghèo nàn, manh mún tự phát người dân chưa thu hút du khách 2.2.2 Thực trạng phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử 2.2.2.1 Hạ tầng du lịch Kết cấu hạ tầng khu vực Tây Yên Tử nhỏ lẻ chưa tương xứng với tiềm Các dịch vụ lưu trú nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, nơi bán đồ lưu niệm,… nghèo nàn chưa có hệ thống phục vụ chuyên nghiệp Tại khu vực này, giao thơng có tầm quan trọng bậc đến phát triển du lịch Nhận thức điều này, hệ thống đường quốc lộ tỉnh lộ, hệ thống đường liên xã củng cố, nhà nước đầu tư phát triển giao thông đến khu di tích giai đoạn hồn thiện 2.2.2.2 Mơ hình quản lý phân chia lợi ích Hiện nay, khu du lịch quản lý theo mô hình hoạt động sau: mơ hình hoạt động có quản lý quyền địa phương gắn với BQL, mơ hình hỗn hợp BQL gắn với chủ đầu tư lực lượng kiểm lâm, mơ hình quản lý giáo hội Phật giáo (đại diện sư trụ trì chùa) kết hợp với quyền địa phương quan quản lý văn hóa 2.2.2.3 Nguồn nhân lực tham gia hoạt động du lịch Nguồn nhân lực Tây Yên Tử thiếu yếu chuyên môn Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực đào tạo có chứng 13 hành nghề phục vụ nhà hàng, công ty lữ hành, tổ chức xếp hợp lý vấn đề nan giải cần khắc phục sớm thời gian tới 2.2.2.4 Hoạt động xúc tiến quảng bá Hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch Tây Yên Tử nằm chương trình xúc tiến quảng bá chung du lịch Bắc Giang Trong đó, chương trình xúc tiến quảng bá cho hình ảnh Tây Yên Tử đại diện cho Bắc Giang Trong năm qua, Bắc Giang tổ chức nhiều chương trình giao lưu, hợp tác quảng bá xúc tiến thương mại du lịch 2.2.2.5 Sản phẩm, tour tuyến du lịch Việc liên kết hợp tác phát triển du lịch tỉnh bạn tạo cho du lịch Bắc Giang có kết cụ thể đáng khích lệ; Hiệp hội Du lịch số công ty lữ hành tỉnh, thành phố ký biên hợp tác kinh doanh; nhiều công ty khảo sát tour, tuyến, điểm du lịch nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, liên kết phát triển dịch vụ, du lịch tập trung theo tuyến Hà Nội - Bắc Giang - Lạng Sơn Thái Nguyên - Bắc Giang - Hải Dương - Quảng Ninh 2.2.3 Du khách 2.2.3.1 Lượng du khách Riêng lượng du khách đến với điểm du lịch mà tác giả luận án nghiên cứu năm 2014 có gần 200 nghìn lượt du khách Lượt du khách đến để thăm quan nghỉ dưỡng vui chơi Suối Mỡ nhiều khoảng 90 nghìn lượt, đến chùa Vĩnh Nghiêm Mộc với 80 nghìn lượt du khách đến viếng thăm, khu du lịch sinh thái Đồng Thơng Bên cạnh tín hiệu tích cực từ lượng du khách ngày tăng đến với Tây Yên Tử số lượng khách lưu trú điểm khiêm tốn 14 2.2.3.2 Chi tiêu du khách Chi tiêu du khách vấn đề quan trọng phát triển điểm du lịch Thực tế cho thấy, nơi có dịch vụ du lịch phát triển, du khách thường lựa chọn cách thức mang theo đồ ăn uống chuẩn bị sẵn từ nhà dùng dịch vụ xung quanh điểm du lịch Lý giải vấn đề có hai nguyên nhân: Đầu tiên, điểm du lịch tâm linh, tâm lý lễ nhà thường du khách chuẩn bị chu đáo e ngại hệ thống dịch vụ quanh đền chùa; thứ hai, thói quen thụ lộc sau dâng lễ tâm lý phổ biến tham quan điểm di tích 2.2.4 Những thuận lợi - khó khăn phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử Tây Yên Tử biết đến vùng đất đa dạng sắc văn hoá, tập tục truyền thống Ở không giàu sản phẩm văn hố vật thể mà cịn phong phú văn hố phi vật thể có sức hấp dẫn hút khách du lịch Đây điều kiện thuận lợi để du lịch Tây Yên Tử khai thác phát huy giá trị truyền thống quê hương Phát triển loại hình du lịch văn hố, cộng đồng sinh thái thuận lợi vùng đất Bên cạnh thuận lợi, phát triển du lịch văn hóa khu vực Tây Yên Tử gặp nhiều khó khăn yếu tố khách quan chủ quan làng nghề truyền thống địa phương bị mai dần Nếp sinh hoạt ; văn hoá độc đáo đặc sắc số dân tộc người Tây Yên Tử dần bị hòa nhập vào sống đại; Những trường hợp xâm phạm rừng nguyên sinh, phá hủy cảnh quan tự nhiên, xâm hại di tích hay ảnh hưởng sống đại làm mai phong tục truyền thống dân tộc; Sự buông lỏng quản lý - phân cấp chưa rõ ràng, hợp lý nên dẫn đến chồng chéo không thống việc giải vấn đề;… 15 Tiểu kết chƣơng Nghiên cứu điểm: chùa Vĩnh Nghiêm; khu di tích danh thắng Suối Mỡ; khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông cho thấy thực trạng di sản văn hóa khu vực có di sản UNESCO cơng nhận Mộc chùa Vĩnh Nghiêm; có di sản cơng nhận cấp quốc gia chùa Vĩnh Nghiêm khu di tích danh thắng Suối Mỡ; có giá trị di sản vật thể, phi vật thể cần bảo tồn quan điểm bảo tồn nguyên gốc, bảo tồn có kế thừa bảo tồn phát triển Cách thức quản lý không giống nhau, nguồn nhân lực phục vụ du lịch khác Tình trạng chung vừa thiếu số lượng, vừa yếu chuyên môn Từ nghiên cứu cho thấy cần phải bổ sung phương pháp quản lý, xây dựng chế để bảo tồn di sản văn hóa khu vực với quy trình thực kiểm kê, đánh giá xếp loại di sản văn hóa, xếp loại điểm du lịch Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA KHU VỰC TÂY YÊN TỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Định hƣớng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử 3.1.1 Định hướng chung 3.1.1.1 Định hướng bảo tồn di sản văn hóa Có thể nói, quan tâm lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, di sản trở nên quan trọng đời sống xã hội Từ nhận thức hành động, di sản bảo tồn phát huy đồng thời vũ khí bảo vệ sắc văn hóa dân tộc tình hình Cùng với sách nhằm hội nhập với giới, sách Việt Nam có liên quan đến di sản quan tâm Thông qua Công ước, lý luận, di sản giao lưu, từ chất lượng di sản cải thiện 16 3.1.1.2 Định hướng phát triển du lịch Định hướng phát triển du lịch Việt Nam chuyển từ số lượng sang chất lượng Muốn làm điều cần xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, đậm tính dân tộc khác biệt với sản phẩm du lịch nơi khác Ngành du lịch phải trọng đến việc xây dựng thêm sản phẩm du lịch đặc sắc, sản phẩm du lịch văn hoá, nghệ thuật, sản phẩm du lịch thể thao, giải trí, du lịch sinh thái khu vực du lịch mua sắm nhằm tăng sức hấp dẫn cho du lịch 3.1.1.3 Nguy thách thức Trong trình phát triển nay, di sản bị nhiều yếu tố tác động tiêu cực nguy tự nhiên nguy người Cho nên, cần phải có chương trình, kế hoạch thực nhằm giảm thiểu nguy cơ, tác hại 3.1.2 Định hướng bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát du lịch 3.1.2.1 Loại hình bảo tồn di sản văn hóa Là khu vực di sản, khu vực Tây Yên Tử chứa đựng nhiều loại hình di sản cần bảo tồn, sử dụng khai thác thành điểm, tuyến du lịch như: Di sản khảo cổ, di sản kiến trúc, trung tâm lịch sử làng độc đáo, di sản sống, di sản ẩm thực,… 3.1.2.2 Các hoạt động bảo tồn di sản chủ yếu Trong hoạt động bảo tồn, cần quan tâm đến hoạt động như: kiểm kê, xếp hạng di tích, quy hoạch, kế hoạch bảo tồn,… 3.1.2.3 Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho du lịch cần tập trung vào nội dung như: đường giao thơng, khu vực tiếp đón khách, khu vực lưu trú, khu vực đỗ xe, biển dẫn đường,… 17 3.1.2.4 Các hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Định hướng hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch nhằm thu hút khách đến với khu vực mặt: Truyền thông quảng bá; hướng dẫn, thuyết minh, tài liệu hướng dẫn 3.1.2.5 Nhiệm vụ bên liên quan Để thực thành cơng chương trình bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch cần phối hợp nhịp nhàng quan ban ngành, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư khách du lịch, Trong nhà nước đóng vai trò quan trọng 3.2 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử Nghiên cứu Tây Yên Tử bước đưa định hướng phát triển du lịch bền vững dựa vào di sản tương lai Kết nối Tây Yên Tử Đông Yên Tử thành khu du lịch văn hóa - tâm linh - sinh thái mang tính chỉnh thể bước nhằm cụ thể hóa mục tiêu 3.2.1 Ngun tắc Ngun tắc đưa mơ hình phát triển du lịch địa bàn khu vực Tây Yên Tử phải đảm bảo nguyên tắc quy hoạch ngành quy định Luật Du lịch, có tính định hướng; dự báo; tính hệ thống; tính khả thi 3.2.2 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa điểm tiêu biểu 3.2.2.1 Chùa Vĩnh Nghiêm Chùa Vĩnh Nghiêm khu văn hóa tâm linh, mơ hình phát triển du lịch phải vừa bảo tồn nguyên gốc di sản vừa phát huy giá trị tiềm di sản Ở đây, cần nhìn nhận rõ hạng mục cần bảo tồn nguyên gốc, hạng mục cần bảo tồn theo hướng phát huy Phương châm vừa bảo tồn nguyên gốc hạng mục chùa cổ, mộc vừa phát huy giá trị di sản Bên cạnh đó, phương án phát 18 triển du lịch sinh thái kết hợp dịch vụ thương mại gắn với mơ hình bảo tồn nhằm phát huy hết giá trị di sản 3.2.2.2 Khu di tích danh thắng Suối Mỡ Đặc điểm bật khu di tích danh thắng Suối Mỡ khu du lịch tâm linh - sinh thái - nghỉ dưỡng Ở địa điểm cần có nhiều mơ hình khác ứng với loại di sản danh thắng khác Đối với quần thể từ di sản vật thể phi vật thể thiên nhiên ưu đãi mặt cảnh quan Với loại cần có sách bảo tồn phát huy linh hoạt 3.2.2.3 Khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông Với tính chất khu du lịch sinh thái tâm linh tuyến kết nối khu du lịch Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang với khu du lịch phía Đơng dãy n Tử, tỉnh Quảng Ninh Bảo tồn kế thừa phát triển du lịch cộng đồng hai lựa chọn cho hướng nhằm phát triển du lịch nơi 3.2.2.4 Kết nối tour, tuyến qua ba điểm tiêu biểu Xây dựng tour, tuyến du lịch: nghiên cứu thiết lập số tuyến du lịch để khai thác, phát huy có hiệu di sản văn hóa như: tuyến du lịch văn hóa tâm linh với hạt nhân địa điểm Vĩnh Nghiêm, Suối Mỡ, Đồng Thơng; tuyến du lịch văn hóa liên vùng, kết nối Suối Mỡ, Lục Nam với Lục Ngạn, Sơn Động tỉnh bạn Hải Dương, Quảng Ninh để khai thác lợi địa bàn giáp ranh tỉnh 3.2.3 Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử 3.2.3.1 Quản lý di sản Khu vực Tây Yên Tử có hệ thống di sản đa dạng, phong phú vùng rộng lớn liên quan tới tỉnh lân cận Quảng Ninh, Hải Dương công tác quản lý di sản cần phải mang tính đặc thù, có tính chất liên vùng, liên ngành phối hợp chặt chẽ với ngành liên quan công tác bảo tồn di sản 3.2.3.2 Nâng cao nhận thức tránh nhiệm cộng đồng dân cư 19 Việc huy động cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân xã hội trực tiếp tham gia hoạt động bảo tồn, đóng góp phát huy giá trị di sản văn hóa theo xu đại, hiệu Nhưng lại vừa phải bảo tồn ngun gốc số cơng trình văn hóa cổ hay giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bảo tồn di sản văn hóa phải hướng tới nhân dân, địa phương, khu vực có di sản, phải thực chủ thể tham gia phát huy di sản 3.2.3.3 Xã hội hóa cơng tác bảo tồn di sản hợp tác quốc tế Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu văn hóa nay, vấn đề bảo tồn di sản có ý nghĩa quan trọng quốc tế quan tâm Việc xây dựng hồ sơ đề cử Yên Tử Di sản Thế giới có ý nghĩa chủ trương phát triển du lịch Việt Nam Khu vực Tây Yên Tử với di sản phong phú bảo tồn cần nguồn kinh phí lớn mà nhân dân khu vực cịn khó khăn kinh tế Nên cần nguồn lực nước quốc tế, nhân dân nước hiểu Yên Tử tạo thu hút nguồn tài chuyên gia việc bảo tồn di sản văn hóa nơi 3.2.3.4 Quản lý nhà nước Trong q trình bảo tồn di sản văn hóa, văn Trung ương, tỉnh, cấp quản lý văn hóa, có vai trị quan trọng định Vì vậy, để nâng cao chất lượng, hiệu bảo tồn phát huy di sản văn hóa cơng việc cần tập trung xây dựng quy định để thực Luật Di sản văn hóa, nghị định, thơng tư hướng dẫn Chính phủ, Bộ VHTTDL ngành liên quan 3.2.4 Giải pháp phát triển du lịch 3.2.4.1 Xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch Bắc Giang có hệ thống đường đường thủy nơi giao ba dịng sơng nên thuận tiện cho việc di chuyển du khách Chính giao thơng có vị trí đặc biệt quan trọng cho việc phát triển du lịch 20 khu vực Tây Yên Tử Việc phát triển giao thơng phục vụ du lịch có tác dụng hai chiều điểm di tích với người dân xung quanh điểm di tích đó, đồng thời kết nối mạnh mẽ với trung tâm văn hóa khác vùng Ngồi vai trị giao thông phục vụ nhu cầu lại nhân dân hay tham gia vào trình cung ứng vật tư kĩ thuật, nguyên liệu, nhiên liệu cho sở sản xuất đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ, cịn góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế văn hóa vùng sâu, vùng xa tạo mối giao lưu kinh tế tỉnh 3.2.4.2 Hoàn thiện hệ thống dịch vụ du lịch Từ chủ trương, quan điểm phát triển du lịch tỉnh, cần tập trung nguồn lực cường quản lý quy hoạch, kế hoạch, khuyến khích doanh nghiệp du lịch đầu tư để phát triển du lịch; tổ chức kết nối điểm di sản để trở thành tour, tuyến du lịch; thực liên kết với tỉnh thành Quảng Ninh, Hải Dương, Bắc Ninh, Hà Nội để bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch; nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng tính hấp dẫn sản phẩm du lịch sức cạnh tranh du lịch Tây Yên Tử với vùng du lịch khác 3.2.4.3 Xây dựng chế sách Bắc Giang cần ban hành kế hoạch, chương trình, đề án, sách cụ thể nhằm thu hút đầu tư cho bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch; tạo điều kiện thuận lợi, bảo đảm an ninh, an toàn để thu hút khách; hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác tham gia cung ứng dịch vụ du lịch; tăng cường quản lý nhà nước di sản văn hóa du lịch 3.2.4.4 Xây dựng chương trình xúc tiến quảng bá du lịch Để thu hút nguồn khách đến với Tây Yên Tử, giải pháp quan trọng cần thực tiến hành thường xuyên công tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến du lịch, giới thiệu 21 hình ảnh, người Tây Yên Tử với nét độc đáo, đặc sắc hấp dẫn, để tạo sức thu hút khách du lịch, mở rộng, chiếm lĩnh thị trường Bên cạnh đó, cần có chiến lược xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng, nâng cao sức cạnh tranh du lịch Tây Yên Tử 3.2.4.5 Xây dựng sản phẩm đặc trưng tour tuyến du lịch Một vấn đề liên kết khác Đông Yên Tử Tây Yên Tử hấp dẫn du khách thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Sở dĩ có quan tâm du khách hệ thống di tích kéo dài từ phía Đơng sang phía Tây, nói cách khác hệ thống nằm địa bàn hai tỉnh Quảng Ninh Bắc Giang Chính vấn đề liên kết hai cụm di tích trở thành vấn đề đặc biệt quan tâm Trên sở đó, tuyến du lịch văn hóa tín ngưỡng thiền phái Trúc Lâm Tuyến Tây Yên Tử; tuyến Đông Yên Tử; kết hợp tuyến Đơng - Tây n Tử 3.3 Khó khăn thách thức Khu vực Tây Yên Tử không gian thiên nhiên di sản rộng lớn, trải dài với nhiều địa hình, nhiều khu vực văn hóa, sắc tộc, tín ngưỡng, phong tục tập quán,… dẫn đến thách thức quản lý, phát huy di sản Thách thức đặt quản lý phát huy giá trị di sản vùng với nhiều đặc thù mang màu sắc khu vực Tây Yên Tử Ngồi ra, cịn có thách thức tự nhiên khu vực lũ lụt, hỏa hoạn, biến đổi khí hậu hay ảnh hưởng từ lượng du khách, 3.4 Đề xuất kiến nghị Từ thực tế trên, tác giả xin đưa số đề xuất nhằm phát triển du lịch dựa vào bảo tồn phát huy di sản địa phương: Thứ nhất, đề nghị tỉnh Bắc Giang lập đề án bảo tồn di sản với đầu tư lớn chủ yếu nhà nước doanh nghiệp nước Đây bước quan trọng tỉnh Bắc Giang, ngành du lịch người dân địa phương 22 Thứ hai, với vấn đề liên kết vùng, tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Hải Dương để ba tỉnh lập hồ sơ nghiên cứu, hội thảo khoa học đánh giá giá trị trình UNESCO cơng nhận n Tử Di sản Thế giới Đồng thời, Bắc Giang cần tiếp tục xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận cấp quốc gia đặc biệt như: chùa Vĩnh Nghiêm, khu di tích danh thắng Suối Mỡ Thứ ba, đề nghị sở đào tạo khuyến khích để tiếp tục có nhiều cơng trình nghiên cứu để thấy hết giá trị vùng đất Thứ tư, hệ thống tư liệu, hệ thống nước, nhiều tư liệu lưu trữ bảo tàng quốc gia khu vực Nếu tiếp cận hệ thống tư liệu giúp ích nhiều cho nghiên cứu sâu sau Yên Tử Thứ năm, Bắc Giang cần xây dựng chương trình phát triển khu vực Tây Yên Tử, vừa giải vấn đề đón khách đến chùa Đồng, Yên Tử tăng đột biến đường hoàn thành, vừa bảo tồn di sản văn hóa xây dựng sở vật chất đáp ứng cho phát triển du lịch khu vực Tiểu kết chƣơng Luận án đưa định hướng chung nhằm bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử, lấy điểm nghiên cứu làm định hướng vận dụng để bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch Kết nghiên cứu Luận án đưa giải pháp nhằm bảo tồn di sản khu vực Tây Yên Tử với di sản văn hóa vật thể phi vật thể khu vực Luận án đưa giải pháp thực để phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử nhiệm vụ bên liên quan việc tổ chức thực phát triển du lịch Có thể nói việc đưa giải pháp cho điểm nghiên cứu, mặt lý luận cần thiết Tuy nhiên, để phát huy giá trị di sản khu vực Tây Yên Tử thực tiễn cần phải có trách nhiệm bên liên quan Nhà nước, doanh nghiệp tham gia người dân 23 KẾT LUẬN Trên sở chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước Vận dụng quan điểm bảo tồn phát huy di sản văn hóa, phát triển ngành du lịch Luận án hoàn thành nhiệm vụ đề Từ phân tích lý luận thực tiễn qua chương luận án, rút số kết luận sau: Nghiên cứu di sản văn hóa Tây Yên Tử góp phần vào việc xây dựng hệ thống tư liệu, kiểm kê di sản văn hóa vật thể phi vật thể Đây vấn đề Luật Di sản văn hóa sửa đổi năm 2009 bổ sung, hồn thiện việc kiểm kê di sản Từ nghiên cứu trên, luận án hệ thống hóa cung cấp khái niệm, công cụ giúp cho việc lý giải vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển du lịch Từ đó, có định hướng cho khu vực Tây Yên Tử tương lai Hiện nay, nước ta có nhiều xu hướng bảo tồn di sản, bật bảo tồn phát triển Không nằm ngồi quy luật đó, nghiên cứu đặt móng cho xây dựng định hướng bảo tồn di sản khu vực Tây Yên Tử Kết nghiên cứu luận án đánh giá thực trạng giá trị, hệ thống di sản văn hóa vật thể, phi vật thể cảnh quan thiên nhiên khu vực Tây Yên Tử Từ cho thấy giá trị di sản với giá trị di sản văn hóa phía Đơng n Tử tảng cho phát triển du lịch khu vực Yên Tử nói chung Phát triển du lịch khu vực Tây Yên Tử tạo hướng dẫn tới chùa Đồng qua kết nối với ba điểm tiêu biểu thành tuyến du lịch: Vĩnh Nghiêm - Suối Mỡ - Đồng Thông thuộc tỉnh Bắc Giang Kết nghiên cứu luận án cho thấy giá trị di sản văn hóa Tây Yên Tử đa dạng, phong phú, có tiềm để phát triển du lịch 24 Qua nghiên cứu điển hình điểm: chùa Vĩnh Nghiêm, khu di tích danh thắng Suối Mỡ, khu bảo tồn sinh thái Đồng Thông cho phép nhận định giá trị cần sớm bảo tồn phát huy di sản vật thể phi vật thể Những nghiên cứu luận án đưa hướng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tiêu biểu Từ tham khảo mơ hình bảo tồn thành công, phát huy tiềm du lịch dựa vào di sản thiên nhiên vốn có, mạnh địa phương chưa khai thác cách Từ nhìn nhận thấy tổng thể hệ thống di sản khu vực Tây Yên Tử cách thức bảo tồn, phát huy nhằm phát triển du lịch Tây Yên Tử với không gian di sản rộng lớn, trải dài với nhiều địa hình, nhiều khu vực văn hóa, dân tộc, tín ngưỡng, phong tục tập quán,… dẫn đến thách thức quản lý, phát huy di sản văn hóa Bên cạnh đó, áp lực dân số phát triển kinh tế xã hội, biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trường áp lực từ du lịch mang đến thách thức không nhỏ cho bảo tồn phát huy di sản thông qua phát triển du lịch Luận án phân tích, đánh giá thực trạng bảo tồn phát huy di sản văn hóa khu vực Tây n Tử, đồng thời đưa mơ hình giải pháp dựa thực tiễn mang tính định hướng, sách bảo tồn gắn với phát triển du lịch Kết nối tour tuyến du lịch với vùng Đông n Tử khu vực văn hóa Cơn Sơn - Kiếp Bạc thuộc tỉnh Hải Dương Muốn thực cần phải xây dựng đề án, quy hoạch, kế hoạch liên vùng, liên ngành, nhằm phát huy nguồn lực có khả đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, mang lại hiệu kinh tế cho cộng đồng dân cư địa tương lai Tác giả mong muốn tiếp tục quan tâm nhà nghiên cứu, nhà quản lý để di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử bảo tồn phát huy tương lai./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Hồng Thị Hoa (2011), “Sự hình thành phát triển thiền phái Trúc Lâm qua khối Mộc kinh Phật chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc Giang”, sách: Chùa Vĩnh Nghiêm, Bắc Giang thiền phái Trúc Lâm trình phát triển Phật giáo Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội, tr 302 - 322 Hồng Thị Hoa (2015), “Di sản văn hóa Tây n Tử tiềm phát triển du lịch cộng đồng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 376, tr.30 - 33 Hoàng Thị Hoa (2015), “Thực trạng việc khai thác giá trị di sản văn hóa gắn với du lịch cộng đồng khu vực Tây Yên Tử”, Tạp chí Văn hóa học, số (21), tr 63-69 ... hướng bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát du lịch 3.1.2.1 Loại hình bảo tồn di sản văn hóa Là khu vực di sản, khu vực Tây Yên Tử chứa đựng nhiều loại hình di sản cần bảo tồn, ... di sản văn hóa, xếp loại điểm du lịch Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA KHU VỰC TÂY YÊN TỬ GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3.1 Định hƣớng bảo tồn di sản văn hóa phát triển du lịch. .. cứu khu vực Tây Yên Tử (36 trang) Chương 2: Thực trạng bảo tồn di sản văn hóa khu vực Tây Yên Tử gắn với phát triển du lịch (39 trang) Chương 3: Định hướng giải pháp bảo tồn di sản văn hóa khu vực

Ngày đăng: 25/12/2015, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan