TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

111 820 0
TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

Tìm hiểu Microsoft ASP.NET Mục Lục L I NÓI UỜ ĐẦ .4 Ph n I: C C K THU T T O TRANG T I LI Uầ Á Ĩ Ậ Ạ À Ệ 5 1.1 TRANG TÀI LI U INTERNET HTML.Ệ 5 1.2.CÁC KHÁI NI M C B N:Ệ Ơ Ả 6 1.2.1 Web browser: .6 1.2.2 Web server: 6 1.2.3 Phân lo i Webạ .6 1.3 CÁC TRÌNH CGI (COMMON GATEWAY INTERFACE) 7 1.4 GIAO DI N C A L P TRÌNH NG D NG INTERNET ISAPIỆ Ủ Ậ Ứ Ụ .8 1.5. ASP 8 Ph n II : ASP.NETầ 11 2.1. B KHUNG D CH V WEB TH H K TI P(NGWSF)Ộ Ị Ụ Ế Ệ Ế Ế 11 2.1.2 Tìm Hi u V Khung N n NGWSFể ề ề 12 2.1.3 Mô hình .NET Framework .13 2.1.4 Ngôn Ng Trung Gian Ph D ngữ ổ ụ .14 2.1.5 C S H T ng C a ng D ng Webở ở ạ ầ ủ ứ ụ 15 2.2 GI I THI U ASP.NETỚ Ệ 16 2.2.1 T i sao ta l i quan tâm v phát tri n m ng v i ASP.NETạ ạ à ể ạ ớ .16 2.2.2 Tóm t t các c i m chính trong ASP.NETắ đặ đ ể 17 2.3 Nh ng i m khác bi t c a ASP so v i ASP.NETữ đ ể ệ ủ ớ .22 2.3.1 u i m l n nh t c a ASP.NETƯ đ ể ớ ấ ủ .25 2.4 ASP.NET WEB FORM 25 2.4.1. gi i thi u v ASP.NET Web formớ ệ ề .26 2.4.2 Các th nh ph n c a Web form.à ầ ủ 26 1 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET 2.4.3 Mô hình Web Form .29 2.4.4 B khung Web Form l m t mô hình i t ngộ à ộ đố ượ 29 2.4.5 Quá trình x lý c a trang Web formử ủ 30 2.4.6 Các ch ng trong quá trình x lý Web Form ặ ử .32 2.4.7 Mô hình s ki n c a Web Formự ệ ủ 33 2.4.8 Các s ki n Application v Sessionự ệ à 34 2.4.9 HTML server control 36 2.4.10 ASP.NET server control 37 2.4.11 Các i u khi n a n ng khácđ ề ể đ ă 42 2.4.13 ASP.NET User Web control .44 2.4.13.1 C u trúc c a User Control ấ ủ .44 2.1.13.2T o Web User Control:ạ 45 2.5 TRUY XU T D LI U V I ADO.NETẤ Ữ Ệ Ớ .47 2.5 M c ích thi t k cho ADO.NETụ đ ế ế .48 2.5.1Gi l i nh ng hi u bi t v ADO.ữ ạ ữ ể ế ề .48 2.5.2 H tr mô hình l p trình N-Tierỗ ợ ậ 49 2.5.3 Tích h p v i XML.ợ ớ .49 2.5.4 C u trúc c a ADO.NETấ ủ 49 2.5.5 L a ch n gi a DataReader hay DataSetự ọ ữ .51 2.5.6 The SQL Server .NET Data Provider 53 2.5.7 OLE DB .NET Data Provider .53 2.5.8 N n t ng c n thi t cho ADO.NET:ề ả ầ ế 54 2.6 Truy c p D li u v i ASP.NETậ ữ ệ ớ .55 2.6.1 R ng bu c d li u v i Repeater Controlà ộ ữ ệ ớ .56 2 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET 2.6.2 R ng bu c d li u v i DataGrid server controlà ộ ữ ệ ớ .57 2.7. D CH V WEBỊ Ụ .58 2.7.1 S c n thi t c a d ch v Webự ầ ế ủ ị ụ 58 V.7.2 V y d ch v Web l gì?ậ ị ụ à 60 2.7.3 Cách ho t ng c a d ch v Web.ạ độ ủ ị ụ 62 2.8 ASP.NET v i d ch v Web.ớ ị ụ .62 2.8.1 nh ngh a m t d ch v Web.Đị ĩ ộ ị ụ .62 2.8.2 nh ngh a m t ph ng th c cho d ch v WebĐị ĩ ộ ươ ứ ị ụ .63 2.8.3 S d ng d ch v Webử ụ ị ụ 64 2.9 B o m t ng d ng Webả ậ ứ ụ 65 Ph n III: X Y D NG M T NG D NG V I ASP.NETầ Â Ự Ộ Ứ Ụ Ớ 68 3.1 M C CH:Ụ ĐÍ 68 3.2THI T K C S D LI U Ế Ế Ơ Ở Ữ Ệ .74 3.2.1 nh ngh a các yêu c uĐị ĩ ầ .74 3.2. S phân rã ch c ơ đồ ứ 75 3.2.3. Mô hình logic .76 3.2.4Mô hình V t lýậ 78 3.2.5 T o các stored procedure cho ng d ng ạ ứ ụ .80 3.3 MÔ HÌNH A T NG C A NG D NGĐ Ầ Ủ Ứ Ụ .84 3.3.1 C i t i t ng x lý trong t ng logic nghi p v .à đặ đố ượ ử ầ ệ ụ 86 3.3.2 C i t trang ASP.NETà đặ 99 DANH M C T I LI U THAM KH OỤ À Ệ Ả .109 K T LU N Ế Ậ 110 3 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET LỜI NÓI ĐẦU Thế hệ kế tiếp của Internet sẽ như thế nào? Nhiều người trong chúng ta sẽ hình dung một thế giới trực tuyến trong đó các máy PC, server, thiết bị thông minh và các dịch vụ trên nền Internet có thể tương tác khăng khít với nhau. Các doanh nghiệp sẽ có thể chia xẻ dữ liệu, tích hợp các quá trình nghiệp vụ cũng như sức lực để đem lại các giải pháp tổng hợp cho khách hàng. Và thông tin mà ta hoặc doanh nghiệp của ta cần đến sẽ luôn luôn sẵn sàng bất cứ đâu và trên bất kỳ một nền tảng hoặc một ứng dụng nào. Đó cũng là lý do mà Microsoft đưa ra .NET Framework, nền tảng làm thay đổi tận gốc kiểu lập trình truyền thống, làm cho tầm nhìn trên hoàn toàn có thể đạt tới. Cùng với ASP.NET công việc lập trình máy chủ giờ đây dễ dàng hơn bao giờ hết và không phải học thêm ngôn ngữ mới Trong khuôn khổ của một đồ án tốt nghiệp, đồ án sẽ tập trung vào việc cung cấp một cái nhìn tổng quát về .NET Framework và ASP.NET mà không đi sâu vào tìm hiểu thủ thuật lập trình. Với một ứng dụng nhỏ với ASP.NET và cơ sở dữ liệu Oracle chỉ để giúp hiểu sâu hơn về ASP.NET chưa thực sự là một ứng dụng kinh doanh hoàn chỉnh. 4 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET Phần I: CÁC KĨ THUẬT TẠO TRANG TÀI LIỆU 1.1 TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML. Sự ra đời của Internet đã tạo một môi trường thông tin tuyệt vời nhất từ trước tới nay cho nhu cầu học hỏi và trao đổi thông tin của con người. Internet hoạt động dựa trên sự liên kết của hàng ngàn máy chủ và hệ thống mạng trên khắp thế giới. Ban đầu người ta chỉ có nhu cầu lấy các tài liệu và đọc chúng bằng một chương trình ứng dụng mà ta hay goị là browser. Tài liệu được lưu trên máy chủ nào đó, máy khách kết nối vào và lấy về theo một giao thức mạng. Tài liệu ở đây được nói đến tất cả những gì chứa đựng thông tin mà con người có thể hiểu được bao gồm các đoạn văn bản, hình ảnh, âm thanh, video Và các trang tài liệu đầu tiên trên Internet đã dùng ngôn ngữ định dạng HTML (Hyper Text Markup Language- Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). HTML xoay quanh khái niệm chủ yếu gọi là tiêu thức (tag) làm nền tảng. Để tạo ra một siêu văn bản ta có thể dùng bất cứ một trình soạn thảo nào như NC, EDIT của DOS ,NotePad của Windows Và chỉ cần nắm vững các tiêu thức của HTML và chú ý khi ghi lên đĩa thì ghi dưới dạng *.html hay *.htm. Toàn bộ các tag của HTML đợc chia ra thành 7 nhóm thành phần như sau: Từ khoá xác lập cấu trúc tài liệu. Từ khoá tạo điểm móc nối. Từ khoá định dạng khối. Từ khoá khai báo danh sách. Từ khoá khai báo loại thông tin và định dạng mẫu chữ. Từ khoá đưa hình ảnh vào tài liệu. 5 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET Từ khoá lập mẫu biểu bảng. Để hiểu được các trang tài liệu HTML ta cần có một chương trình ứng dụng có thể hiểu được quy ước của các tag đó. Ứng dụng này chính là trình duyệt. Trình duyệt sau khi nhận được trang tài liệu HTML nó sẽ phân tích các thẻ và hiển thị nội dung cuả các thẻ này theo quy ước. Từ khi HTML ra đời cho đến nay đã có rất nhiều trình duyệt phục vụ việc hiển thị tài liệu. 1.2.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.2.1 Web browser: Web browser là công cụ truy xuất dữ liệu trên mạng, là phần mềm giao diện trực tiếp với người sử dụng. Nó có khả năng yêu cầu thông tin từ Web server và các dịch vụ khác theo nhu cầu của người sử dụng. + Netsape Navigator + Microsof Internet Explorer + Lynx ( Unix ) Phần lớn các Web browser đều hỗ trợ một danh sách các đặc trưng với khả năng xử lý với các file*.HTML, *.GIF, JPG . Nhiều Web browser có khả năng xử lý với Java và JavaScvipt . 1.2.2 Web server: Bước đầu của công nghệ Web, Web server chỉ đơn giản là lấy toàn bộ nội dung của file dữ liệu trên máy chủ để trả về cho trình khách. Tuy nhiên, xuất phát từ nhu cầu xử lý động, trình chủ Web server cho phép cài đặt các ứng dụng CGI (Common Gateway Interface) tiếp nhận những yêu cầu của trình khách, thực hiện các thao tác biến đổi trước khi đưa tới Web browser. 1.2.3 Phân loại Web 6 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET Theo quan điểm của Martin Rennhackkawp (Tạp chí DBMS 5/97) cho rằng có thể phân loại Web thành 3 loại: Trang web tĩnh (static), Form pages và web động (dynamic). + Trang Web tĩnh. Tài liệu được phân tán rất đơn giản từ hệ thống file của Server. Web Server sẽ tiến hành tìm kiếm và xác định đúng vị trí của các file đó và gửi trả lại kết quả cho Client. Việc sử dụng trang Web tĩnh có ưu, nhược điểm rõ ràng. Ưu điểm: Khi cơ sở dữ liệu nhỏ thì việc phân phát dữ liệu có hiệu quả. Các yêu cầu từ Client được đáp ứng nhanh chóng. Nhược điểm: Không năng động, không đáp ứng nhu cầu thông tin, vì vậy không đáp ứng được những yêu cầu phức tạp của người sử dụng. + Form pages. Về bản chất form pages là trường hợp đặc biệt của trang web tĩnh. Nó cho phép nhận được phản hồi từ phía người sử dụng thông qua form. + Web động. Trang web này có thể thao tác với cơ sở dữ liệu để đáp ứng nhu cầu phức tạp của người dùng. VD: người dùng cần có những thông tin thay đổi hàng ngày thì việc thao tác với cơ sở dữ liệu bên ngoài là cần thiết. Có nhiều cách có thể truy cập đến cơ sở dữ liệu bên ngoài. ISAPI ( Internet Server Aplication Programming Intefaces), ASP ( Active Server Pages) hay Java, CGI ( Common Gateway Interface). MICROSOFT cung cấp trình chủ web server (IIS: Internet Information Servce) cho phép sử dụng cách thức tạo web động bằng CGI, ISAPI và ASP. 1.3 CÁC TRÌNH CGI (COMMON GATEWAY INTERFACE). Các trình CGI thường được viết bằng visual C++ ,Delphi ,Visual basic. 7 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET (các trình biên dịch file thực thi trên môi trường windows) chúng được dịch ra file thực thi .exe và đặt trong thư mục /cgi-bin của trình chủ IIS . Mỗi khi nhận được yêu cầu của khách hàng web server IIS sẽ gọi đến chương trình CGI ,chuyển giao các cầu từ trình khác cho CGI xử lý. Hoàn tất quá trình xử lý CGI sẽ trả hết lại hết cho web server và web server lại trả cho khách dưới dạng thể hiện HTML. Quá trình gọi và xử lý CGI là hoàn toàn trong suốt (transparent) đối với khách hàng do các trình CGI là chường trình thực thi nhị phân đòi hỏi các ngôn ngữ biên dịch . Trình CGI sau khi xây dựng muốn nâng cấp đòi hỏi phải biên dịch lại . Một số trình CGI cho phép người sử dụng thêm vào một số lệnh điều khiển , các lệnh điều khiển này được đặt ngay trong tài liệu (chúng được gọi là các lệnh Script) CGI sẽ đọc và biên dịch thực thi trục tiếp các script này . Mặc dù vậy cơ chế CGI tỏ ra châm chạm và kém hiệu quả . Mỗi lần nhận được yêu cầu của trình khách , web server, phải nạp lại trình CGI vào bộ nhớ, xử lý nó sau đó giải phóng và thể hiện (instance) của cùng trình CGI cho mỗi yêu cầu riêng biệt trong khi mã lệnh xử lý của chúng như nhau. 1.4 GIAO DIỆN CỦA LẬP TRÌNH ỨNG DỤNG INTERNET ISAPI ISAPI (Internet Server Application Programing Interface) gắn liền với trình chủ IIS . Thay vì viết CGI xử lý trang động các nhà phát triển có thể xử dụng ISAPI để xây đụng những đơn thể tồn tại cùng với các web server trong suốt quá trình chờ yêu cầu của trình khách các đơn thể ISAPI được viết ở dạng file .dll. mã lệnh của chúng hoạt động trao đổi dữ liệu trong cùng không gian địa chỉ của chình chủ web IIS . Tốc độ xử lý của ISAPI do đó rất nhanh tiết kiệm tài ngyên hơn hẳn CGI . 1.5. ASP Một trở ngại của đơn thể ISAPI cũng như trình CGI đó là phải sử dụng các ngôn ngữ biên dịch . khả năng và bảo trì và thiết kế một ứng dụng là rất thấp. Nếu CGI hỗ chợ kịch bản thông dịch ở dạng script làm đơn giản hoá và loại bỏ 8 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET quá trình viết mã của các ngôn ngữ biên dịch thấp, kỹ thuật ISAPI cũng cho phép ta sử dụng các trang chưa script các trang này chính là ASP (Ative Server Page) Trang ASP đơn thuần là file văn bản chứa mã HTML kết hợp thông dịch VB scrịpt hay jscript. Đơn thể asp.dll (một đơn thể của ISAPI) được tích hợp vào web sever IIS . Khi nhận được yêu cầu của trình khách cần hiển thị .asp thì trình chủ sẽ triệu gọi đơn thể xử lý trang asp.dll trang được đọc và thực thi các lệnh của kịch bản. Kết quả sau đó được asp.dll gửi lại trình chủ gửi lại theo yêu cầu của khách. Mô hình xử lý trang ASP thay cho CGI. Microsoft Active Server Pages (ASP) không hẳn là một ngôn ngữ lập trình, Microsoft gọi nó là môi trường server-side scripting, môi trường này cho phép tạo và chạy các các ứng dụng Web server động, tương tác và có hiệu quả cao. Để làm việc trong môi trường này, các ASP coder thờng sử dụng VBScript hoặc JavaScript, cả hai loại này đều tự động hỗ trợ ASP. Trong các HTML, mỗi tag được bắt đầu và kết thúc bởi cặp "< />" , ASP cũng tương tự như vậy. Để đánh dấu nơi nào ASP script bắt đầu và kết thúc dùng cặp lệnh "<% %>". Các đoạn ASP script có thể xuất hiện ở mọi nơi trong trang HTML, ASP & HTML có sự gắn bó chặt chẽ với nhau. Với ASP ta có thể chèn các script thực 9 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET thi được vào trực tiếp các file HTML. Khi đó việc tạo ra trang HTML và xử lý script trở nên đồng thời, điều này cho phép tạo ra các tương tác của Website một cách linh hoạt uyển chuyển, có thể chèn các thành phần HTML động vào trang Web tuỳ vào từng trường hợp cụ thể. Các đối tượng và thành phần của ASP không khác gì so với các thành phần ActiveX thông thường, các ActiveX dll được sử dụng trong Vb, VC++ hay Java. Sự khác biệt là ở chỗ chúng đã được kết hợp với VbScipt. Đối tượng của ASP (ASP Objects) là những phần tử ActiveX có sẵn và được gắn với VbScript ASP cung cấp 4 đối tượng sau: Application, Session, Request, Response, Server Object. Các thành phần của ASP (ASP Components) là những thư viện dll tồn tại ngoài bộ khung ASP. Những thành phần này có thể được tạo bằng bất kì ngôn ngữ nào nhưng Microsoft đã kết hợp một số component hữu ích với Visual InterDev. ASP cung cấp những component sau: Data Access, File Access, Browser Cappabilities, AdRotator Các hạn chế của ASP ASP chỉ chạy và tượng thích trên môi trường Windows điều này làm ASP bị hạn chế rất nhiều. Dùng ASP sẽ gặp phải khó khăn khi muốn can thiệp sâu vào hệ thống như các ứng dụng CGI. ASP không được hỗ trợ nhiều từ hãng thứ ba. Các ứng dụng ASP tỏ ra chậm hơn so với Java. Tính bảo mật không cao. Không giông như các ứng dụng CGI hay Java servlet, các mã ASP đều có thể đọc được nếu người dùng có quyền truy cập vào Web server. Có lẽ đây là lý do quan trọng nhất để người dùng không chọn công nghệ ASP. 10 [...]... tạp của trang tài liệu do ứng dụng tạo ra Để tạo một trang tài liệu Web hấp dẫn tận dụng được những tính năng mới nhất của trình duyệt nhưng đồng thời vẫn hiển thị đúng đắn trên các trình duyệt cũ quả là ác mộng đối với lập trình viên và các nhà thiết kế Web Và sự việc càng trở lên tồi tệ hơn khi các thiết bị cầm tay như điện thoại di động và đòi hỏi nhu cầu sử dung Internet Các trang tài liệu thiết... thiết bị này yêu cầu phải nhỏ gọn và không thể sử dụng cách định dạng cho tài liệu như trên các trinh duyệt hiện đại Một trong những cách giải quyết vấn đề trên đó là hướng đến trong môi trường của ứng dụng, để thiết kế các trang tài liệu khác nhau.Ví dụ có thể tạo 100 trang HTML để hỗ trợ cho các trình duyệt trên máy PC, 100 trang WML khác hỗ trợ cho kết nối điện thoại di động Nói chung chúng ta xây... thời gian đáng kể Sự tạo lại trang Trong bất kỳ kiểu xử lý Web nào, các trang được tạo từ đầu trong mỗi round trip Khi sevver kết thúc quá trình xử lý trang nó gửi tới browser và bỏ đi các thông tin về trang đó Lần kế tiếp khi trang được post lên server, server bắt đầu lại toàn bộ trang và xử lý.Vì vậy, Web pages thường được nói là sự phi trạng thái, giá trị các biến trong trang và control không được... control có mục đích đặc niệt như Calendar Control kiểm tra và nhập dữ liệu Control này là một kiểu logic chặt chẽ cho phép ta kiểm tra dữ liệu nhập vào Ban có thể gắn nó với một control nhập dữ liệu để kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu nhập User control Các control mà ta tự tạo như các trang Web form Ta có thể nhúng các user control trong các trang Web Form khác, thật dễ dàng để tạo menu, thanh công cụ, hay... dịch vụ hỗ trợ bởi Internet Explorer 4,5,6…Ta có thể mở rộng, kế thừa và tạo ra các thành phần điều khiển đa năng khác dựa trên các thành phần chuẩn của thư viện sẵn có + Hỗ Trợ Truy Xuất Dữ Liệu Môi trường NGWSF cung cấp phiên bản mới của ADO goi là ADO+ Phiên bản ADO+cho phép truy xuất dữ liệu bất kể khuôn dạng và vị trí của dữ liệu ADO+ thiết kế theo mô hình hướng đối tượng trên dữ liệu quan hệ, chúng... dụng, ta chỉ cần lưu giữ nó vào trong một hồ sơ dưới dạng XML là đủ + Truy xuất dữ liệu Từ ASP.NET truy xuất dữ liệu là một kỹ thuật thường xuyên sử dụng để biểu diễn dữ liệu cho người dùng Giờ đây ASP.NET khiến cho việc làm với mục đích này dễ dàng hơn bao giờ hết hơn nữa nó còn cung cấp việc quản lý dữ liệu trong cơ sở dữ liệu + Tăng khả năng bảo mật 20 Tìm hiểu Microsoft ASP.NET Trong ASP chỉ có duy... năng cho phép các nhà phát triển gói gọn logic trang vào trong các thành phần có thể sử dụng lại và nắm bắt các sự kiện trong trang một cách rõ ràng Cho phép phân cách giữa mã và nội dung trong một trang, loại trừ các mã “spaghetti-code” thường gặp trong các trang ASP Cung cấp một bộ các chức năng quản lý trạng thái để bảo vệ trạng thái nhìn thấy được trong trang giữa các lần truy vấn Có thể mở rộng... Khi một Web server nhận một truy vấn cho một trang, nó tìm trang, xử lý chúng, gửi nó tới browser và sau đó không còn lưu trữ thông tin gì về trang đó Nếu người dùng truy vấn đến cùng một đó, server lặp lại toàn quá trình xử lý từ đầu, hay nói một cách khác các server không nhớ gì về trang mà chúng đã xử lý Do đó, nếu một ứng dụng cần duy trì thông tin về một trang, việc này trở thành một vấn đề phải... duy nhất Các trang ASP của ứng dụng do đó rất khó bảo trì khi ta muốn thêm vào các mã lập trình mới hay thay đổi lại giao diện ASP.NET cho phép tách rời giữa mã lập trình và nội dung tài liệu * Trong phiên bản ASP trước, ta hầu như phải viết mã chương trình để quản lý mọi chuyện Ta muốn quản lý trạng thái của các trường nhập liệu trong FORM cần phải viết mã Muốn kiểm tra tính hợp lệ của dữ liệu (validate)... Server với kiến trúc ASP.NET lo liệu * Ngày nay, thế giới đã thay đổi nhanh tróng với các thiết bị cầm tay như điện thoại di động,may Palm, TV có thể kết nối với Internet Những thiết bị mới này đều chuẩn bị khả năng kết nối với Internet và máy chủ phục vụ Web Công việc phải xử lý trên máy chủ rất nhiều Chẳng hạn ngoài việc xử lý trang HTML ta còn phải có khả năng tạo các trang WML phục vụ cho điện thoại . hiểu Microsoft ASP.NET Phần I: CÁC KĨ THUẬT TẠO TRANG TÀI LIỆU 1.1 TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML. Sự ra đời của Internet đã tạo một môi trường thông tin tuyệt. Và các trang tài liệu đầu tiên trên Internet đã dùng ngôn ngữ định dạng HTML (Hyper Text Markup Language- Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản). HTML xoay

Ngày đăng: 26/04/2013, 11:39

Hình ảnh liên quan

Mô hình xử lý trang ASP thay cho CGỊ - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

h.

ình xử lý trang ASP thay cho CGỊ Xem tại trang 9 của tài liệu.
Mô hình hoạt động của ASP.NET - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

h.

ình hoạt động của ASP.NET Xem tại trang 22 của tài liệu.
thành phần HTML vì các control này thật sự khác với mô hình để lập trình. Ví dụ RadioButtonList trong ASP.NET là một control nhưng nó lại gồm các table  trong mã HTML. - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

th.

ành phần HTML vì các control này thật sự khác với mô hình để lập trình. Ví dụ RadioButtonList trong ASP.NET là một control nhưng nó lại gồm các table trong mã HTML Xem tại trang 38 của tài liệu.
tablespace, các rollback segment, các bảng, các cột và các index. Ta sẽ bắt đầu thiết kế với đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ vật lý là các cột. - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

tablespace.

các rollback segment, các bảng, các cột và các index. Ta sẽ bắt đầu thiết kế với đơn vị nhỏ nhất của bộ nhớ vật lý là các cột Xem tại trang 78 của tài liệu.
3.2.4Mô hình Vật lý - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

3.2.4.

Mô hình Vật lý Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng Mails - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

ng.

Mails Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng Maildetails - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

ng.

Maildetails Xem tại trang 79 của tài liệu.
ứng dụng mà ta sẽ cài đặt được triển khai theo mô hình đa tầng (multi-tier). Đây là mô hình mà các ứng dụng ngày nay đang hướng đến để thay thế cho mô  hình client/server truyền thống. - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

ng.

dụng mà ta sẽ cài đặt được triển khai theo mô hình đa tầng (multi-tier). Đây là mô hình mà các ứng dụng ngày nay đang hướng đến để thay thế cho mô hình client/server truyền thống Xem tại trang 84 của tài liệu.
Trong mô hình này các nghiệp vụ xử lý logic của ứng dụng được cài đặt thành những đối tượng riêng biệt. - TRANG TÀI LIỆU INTERNET HTML.

rong.

mô hình này các nghiệp vụ xử lý logic của ứng dụng được cài đặt thành những đối tượng riêng biệt Xem tại trang 85 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan