SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM vận DỤNG QUAN điểm dạy học TÍCH hợp TRONG CHUYÊN đề nước một PHẦN tất yếu của CUỘC SỐNG

41 392 0
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM vận DỤNG QUAN điểm dạy học TÍCH hợp TRONG CHUYÊN đề nước một PHẦN tất yếu của CUỘC SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: TRƯỜNG THPT TAM PHƯỚC Mã số:………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHUYÊN ĐỀ NƯỚC MỘT PHẦN TẤT YẾU CỦA CUỘC SỐNG Người thực hiện: Dương Thị Hồng Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học môn: Hóa Học  Lĩnh vực khác:……………  Có đính kèm: sản phẩm bảng in  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2014 - 2015  Hiện vật khác SƠ LƯỢC LÍ LỊCH KHOA HỌC I/ Thông tin chung cá nhân Họ tên: Dương Thị Hồng Sinh ngày: 10/07/1982 Nam, nữ: Nữ Địa : 7C/23 khu phố 3, phường Trảng Dài - Biên Hòa - Đồng Nai Điện thoại: CQ: 0613511420, DĐ 0988859913 Email: dthonglanthao@yahoo.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Hóa học, lớp 10A2, 10A3, 11A6, 11A9, 11A10, chủ nhiệm lớp 10A2 Nơi công tác: Tổ Hóa Trường THPT Tam Phước - Biên Hòa - Đồng Nai II/ Trình độ chuyên môn Học vị: Cử nhân Năm nhận bằng: 2005 Chuyên nghành đào tạo: Sư phạm Hóa III/Kinh nghiệm đào tạo Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Hóa Năm vào nghành: 2005 Số năm kinh nghiệm: Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: - Phương pháp cân nhanh phản ứng oxi hóa- khử - Hóa học vui - Nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học thông qua việc giải thích tượng thực tiễn sống VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHUYÊN ĐỀ NƯỚC - MỘT PHẦN TẤT YẾU CỦA CUỘC SỐNG I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đào tạo đóng vai trò quan trọng, nhân tố chìa khóa, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Không Việt Nam mà hầu hết quốc gia khác giới, phủ coi giáo dục quốc sách hàng đầu Trước tình hình đòi hỏi ngành Giáo dục - Đào tạo nước ta phải có đổi mạnh mẽ, bản, sâu sắc toàn diện để đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ, đủ lực đáp ứng yêu cầu xã hội thời kì đổi bước đưa Việt Nam vươn tới ngang tầm với phát triển chung khu vực giới Khoản 2, điều 28, Luật giáo dục năm 2005 quy định Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh [12] Quan điểm dạy học tích hợp định hướng đổi toàn diện giáo dục, bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận lực nhằm đào tạo người có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề thực tiễn sống Phương pháp dạy học để dạy học theo chủ đề tích hợp: Dạy học dự án dạy học với hỗ trợ công nghệ thông tin Để kết hợp hai phương pháp mà lựa chọn đề tài: “Nước - Một phần tất yếu sống” để vận dụng hai phương pháp dạy học tích hợp II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP II.1 Khái niệm dạy học tích hợp Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp”.[3] Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học”.[3] Do đó, xuất khoa học liên ngành, giao ngành, hình thành lĩnh vực tri thức đa ngành, liên ngành Các Khoa học tự nhiên chuyển từ tiếp cận phân tích - cấu trúc sang tiếp cận tổng hợp - hệ thống Sự thay đổi nhận thức gây ảnh hưởng đến việc truyền thụ kiến thức cho phù hợp với nhận thức Xu phát triển khoa học ngày tiếp tục phân hoá sâu, song song với tích hợp liên môn, liên ngành ngày rộng Trong dạy học môn, tích hợp hiểu kết hợp, tổ hợp nội dung từ môn học, lĩnh vực học tập khác (theo cách hiểu truyền thống từ trước tới nay) thành “môn học” lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có môn học Tích hợp quan điểm giáo dục trở thành xu việc xác định nội dung dạy học trường phổ thông xây dựng chương trình môn học nhiều nước giới Quan điểm tích hợp xây dựng sở quan niệm tích cực trình học tập trình dạy học II.2 Mục tiêu dạy học tích hợp [8] - Dạy học tích hợp làm cho trình học tập có ý nghĩa cách gắn học tập với sống hàng ngày, tiến hành quan hệ với tình cụ thể mà học sinh gặp sau này, tình có ý nghĩa sống, hòa nhập giới học đường với sống - Dạy học tích hợp giúp phân biệt cốt yếu với quan trọng Cái cốt yếu lực cần cho học sinh vận dụng vào xử lý tình có ý nghĩa sống, đặt sở thiếu cho trình học tập II.3 Các quan điểm dạy học tích hợp[8] - Quan điểm “trong nội môn học”, ưu tiên nội dung môn học Quan điểm nhằm trì môn học riêng rẽ - Quan điểm “đa môn”, đề nghị tình huống, “đề tài” nghiên cứu theo quan điểm khác Ví dụ, giáo dục hướng nghiệp thực thông qua nhiều môn học khác (Sinh học, Giáo dục công dân, Văn học, Toán học, Địa lý, Vật lý, Hóa học,…) Theo quan điểm này, môn học tiếp tục tiếp cận cách riêng rẽ gặp số thời điểm trình nghiên cứu đề tài Như vậy, môn học không thực TH - Quan điểm “liên môn”, đề xuất tình tiếp cận cách hợp lý qua soi sáng nhiều môn học Ví dụ, câu hỏi: “Tại voi bảo vệ?” giải thích ánh sáng nhiều môn học: Địa lý, Lịch sử, Toán học, Sinh học,… Ở nhấn mạnh đến liên kết môn học, làm cho chúng TH với để giải tình cho trước: Các trình học tập không đề cập cách rời rạc mà phải liên kết với xung quanh vấn đề phải giải - Quan điểm “xuyên môn”, chủ yếu phát triển kĩ mà HS sử dụng tất môn học, tất tình Đó kĩ xuyên môn Có thể lĩnh hội kĩ môn học qua hoạt động chung nhiều môn học II.4 Ý nghĩa dạy học theo quan điểm tích hợp Thực tiễn nhiều nước chứng tỏ rằng, việc thực quan điểm tích hợp giáo dục dạy học giúp phát triển lực giải vấn đề phức tạp làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh so với việc môn học, mặt giáo dục thực riêng rẽ Tích hợp quan điểm giáo dục nhằm nâng cao lực học sinh, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực để giải vấn đề sống đại Chương trình cấp trung học chủ yếu thực tích hợp mức thấp, chưa đặt nặng vấn đề dạy học tích hợp trung học Tuy vậy, ngày có nhiều nội dung giáo dục tích hợp vào nội dung số môn học trung học phương thức lồng ghép Từ sở lí luận thực tiễn đề tài đưa giải pháp vận dụng quan điểm dạy học tích hợp môn Hóa học với môn học khác nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh chuyên đề “Nước – Một phần tất yếu sống” III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ NƯỚC- MỘT PHẦN TẤT YẾU CỦA CUỘC SỐNG III.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung tích hợp[10] - Hướng tới mục tiêu học trọng nội dung quan trọng - Những nội dung có tính thực tiễn, vận dụng kiến thức môn học khác để giải thích để hiểu vấn đề sâu sắc - Những nội dung có tính giáo dục đạo đức cao - Đảm bảo tính vừa sức - Kích thích hứng thú học sinh - Nội dung yêu cầu học sinh phải tư duy, tưởng tượng, tự tìm tòi vận dụng linh hoạt - Tích hợp nội dung cách có chọn lọc III.2 Quy trình xây dựng dạy học tích hợp[10] III.3 Giáo án dạy học tích hợp chủ đề nước III.3.1 Nội dung tích hợp Môn Lớp Chương Hóa học Vật lí 36 60 61 10 12 10 Địa lí Bài 13 45 Nội dung - Cấu tạo nước - Tính chất nước - Vai trò nước với đời sống người - Tìm cách bảo vệ môi trường Dung dịch: Nước dung môi hoà tan nhiều chất khác Độ tan chất nước Clo Hóa học với vấn đề môi trường Sự ngưng tụ, bay sôi 26,27,28 (Các trạng thái biến đổi trạng thái nước) 28 Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí 38 Sự chuyển thể chất Nguồn nước Việt Nam địa phương 20 Hơi nước không khí – Mưa 23 Sông hồ 24 Biển đại dương 33 Đặc điểm sông ngòi Việt Nam 34 Hệ thống sông lớn Việt Nam 12 10 14 15 13 15 Công nghệ Sinh học 50 54, 55 Giáo dục Lịch sử 10 14 Phần 2, chương 16 Sự phát triển phân bố công nghiệp (phần công nghiệp điện) Giao thông vận tải Thương mại du lịch Ngưng đọng nước khí Mưa Thủy Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Một số sông lớn Trái Đất Môi trường nuôi trồng thuỷ sản: đặc điểm, tính chất nước nuôi trồng thuỷ sản Vai trò nước quang hợp xanh Nước với trao đổi chất động vật Vai trò nước thể Ô nhiễm môi trường nước – trách nhiệm bảo vệ nguồn nước Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Thời Bắc thuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc Dựa vào bảng phân tích nội dung tích hợp chủ đề, nhận thấy học môn học khác có đơn vị kiến thức lại phân phối dạy thời gian cách xa nên học sinh tiếp nhận kiến thức cách rời rạc, giáo viên khó khăn việc hệ thống lại kiến thức Vì thế, chọn dạy hợp tích hợp theo chủ đề để lồng ghép môn nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh III.3.1 Mục tiêu Kiến thức - Tích hợp kiến thức môn: Hóa học, Sinh học, Vật lý, Địa lý, Giáo dục công dân… để đạt mục tiêu Học sinh biết: + Sự phân bố nước giới + Trạng thái tự nhiên, thành phần, tính chất nước + Vai trò nước đối với sinh vật và sản xuất + Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước + Những văn pháp luật khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước + Đưa biện pháp tiết kiệm bảo vệ môi trường nước Kĩ - Học sinh sử dụng kiến thức môn học để giải thích nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước sở đưa biện pháp tiết kiệm bảo vệ môi trường nước Thái độ - Học sinh tích cực tham gia phát biểu xây dựng chuyên đề - Thái độ tiết kiệm bảo vệ môi trường nước - Tuyên truyền người bảo vệ môi trường nước - Đưa ý tưởng để tiết kiệm bảo vệ nguồn nước Phát triển lực - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực tự học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống III.3.2 Phương pháp - Phương pháp: Nêu vấn đề, dạy học dư án III.3.3 Chuẩn bị Giáo viên Giáo án, máy tính, máy chiếu, máy ảnh, hình ảnh liên quan Phiếu học tập cho nhóm: - Nhóm 1: + Khái quát trạng thái tự nhiên, thành phần, tính chất nước + Tìm hiểu vai trò nước đối với sinh vật (động, thực vật) và sản xuất - Nhóm 2: + Tìm hiểu thực trạng tài nguyên nước + Vòng tuần hoàn nước Trái Đất - Nhóm 3: Hình 2.4 Em Nguyễn Minh Phương - Lớp 10A2 trình bày sản phẩm nhóm Hình 2.5 Thông điệp bảo vệ nước nhóm ¾ Hoạt động 5: Kết thúc chuyên đề Giáo viên: Nước nguồn sống, mối liên hệ gắn kết tất sinh vật hành tinh Nước gắn liền với mục tiêu tăng cường sức khỏe bà mẹ trẻ em, nâng cao tuổi thọ người, bảo đảm an ninh lương thực, phát triển bền vững, giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Nước – nguồn tài nguyên quý giá bị đe dọa Dân số giới tiếp tục gia tăng có cạnh tranh ngày 24 gay gắt nhu cầu nước người nhu cầu nước thiên nhiên để trì hệ sinh thái vốn mong manh Số người tử vong thiếu nước lớn so với bạo lực, chiến tranh nỗi nhức nhối chung nhân loại, rào cản phát triển nhiều quốc gia Nhận thức mối liên hệ này, Liên Hợp Quốc lấy ngày 22/3 hàng năm làm “ngày nước giới” năm có chủ đề Giáo viên: Qua chuyên đề cô mong em phần thấy tầm quan trọng nước vấn đề cấp bách phải bảo vệ nguồn nước Các em tuyên truyền viên tích cực cho bạn bè lớp, trường, người thân gia đình, thôn xóm chung tay bảo vệ nguồn nước vì: “Bảo vệ nước bảo vệ sống chúng ta” Hình 2.6 Thông điệp bảo vệ môi trường IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua tiến hành dạy học tích hợp theo chủ đề lớp 10 trường THPT Tam Phước (năm học 2014-2015) Lớp thực nghiệm: 10A2 Lớp đối chứng: 10A3 Phần lớn học sinh thấy rằng, tiết học có nhiều liên hệ với thực tiễn nội dung phong phú Các em phải làm việc nhiều trước học sinh thích tiết học có vận dụng kiến thức môn học liên hệ thực tiễn 25 Bảng Bảng phân phối theo học lực % số học sinh Đối tượng Yếu, Kém Trung bình Khá Giỏi (0 - 4) (5 - 6) (7 - 8) (9 - 10) TN 7,32 35,37 39,02 18,29 ĐC 15,48 51,19 29,76 3,57 Biểu đồ so sánh học lực lớp thực nghiệm đối chứng Biểu đồ so sánh học lực lớp thực nghiệm đối chứng: Tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao tỷ lệ % học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp đối chứng Ngược lại, tỷ lệ % học sinh đạt điểm yếu kém, trung bình lớp thực nghiệm thấp tỷ lệ % HS đạt điểm yếu kém, trung bình lớp đối chứng Điều chứng tỏ số học sinh có điểm kiểm tra cao thường diện nhiều lớp thực nghiệm Đây cho thấy tác động phương pháp áp dụng V KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Kết luận Sau thời gian thực đề tài: “Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp chuyên đề: Nước- Một phần tất yếu sống” đạt kết sau: - Hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn việc vận dụng dạy học tích hợp - Xây dựng nguyên tắc lựa chọn nội dung quy trình thiết kế dạy học tích hợp 26 - Tiến hành thành công chủ đề vận dụng dạy học tích hợp chủ đề: Nước – Một phần tất yếu sống - Kết thực nghiệm sau xử lí thống kê cho thấy kết lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Đồng thời, kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính đắn giả thuyết khoa học tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài có vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho giáo viên tiếp cận thực hành dạy học tích hợp trình giảng dạy nhằm nâng cao hiệu dạy học - Khuyến khích, mở rộng công trình nghiên cứu, thiết kế chủ đề dạy học tích hợp Trên nghiên cứu ban đầu đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ hạn chế nên tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô giáo để tiếp tục phát triển đề tài VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bính (Tổng Chủ biên), (2012)- Sách giáo khoa Giáo dục công dân 10, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Lương Duyên Bình (Tổng Chủ biên), (2012) - Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (1994), Quan niệm giải pháp xây dựng môn học tích hợp cho trường trung học, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Viện nội dung phương pháp giáo dục phổ thông, Hà Nội, đề tài 05, trang - 44 Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Dạy học tích hợp – Dạy học phân hoá chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Đổi chương trình Sách giáo khoa Giáo dục Phổ thông sau năm 2015, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường THCS THPT, trường Đại học sư phạm Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, trường Đại học sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Vận dụng quan điểm tích hợp dạy học trường Trung học Phổ thông Tạp chí Giáo dục Số 296, trang 51-52 Nguyễn Thành Đạt (Tổng Chủ biên), (2012)- Sách giáo khoa Sinh học 10, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 10 Bùi Phương Thanh Huấn (2014), Nghiên cứu thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp theo sách giáo khoa môn Hóa học hành, Kỷ yếu hội thảo quốc gia đào tạo giáo viên dạy học tích hợp, Hà Nội 11 Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), (2012) - Sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 12 Quốc hội nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia 13 Lê Thông (Tổng Chủ biên), (2012) - Sách giáo khoa Địa lí 10, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Xuân Trọng (2012)- Sách giáo khoa Hóa học 8, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Xuân Trường (Tổng Chủ biên), (2012), Sách giáo khoa Hóa học 10, NXB Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 16 Trương Đình Châu (2013), Tích hợp – Một xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn, quangbinh.edu.vn Ngày đăng nhập 01/12/2013 VII PHỤ LỤC Phụ lục CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT VÀ QUAN TÂM CỦA HỌC SINH VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Trường: …………………………………………… Lớp:………………… Họ tên:……………………………………………………………………… Câu 1: Nước tự nhiên tồn trạng thái? A B C D Câu 2: Thái độ bảo vệ nước em thực nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không bảo vệ Câu 3: Trong tự nhiên, tùy theo nồng độ % muối NaCl có nước mà nước có loại? A B C D Câu 4: Thái độ sử dụng tiết kiệm nước em nào? 28 A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không tiết kiệm Câu 5: Theo em ô nhiễm nước có ảnh hưởng người? A Ảnh hưởng nặng nề B Ảnh hưởng vừa phải C Ảnh hưởng D Không ảnh hưởng Câu 6: Nguồn nước Trái Đất nào? A Vô tận B Suy giảm nghiêm trọng C Suy giảm D Không suy giảm Câu 7: Em làm để góp phần bảo vệ nước? A Sử dụng tiết kiệm nước B Bỏ rác nơi quy định C Trồng xanh D Cả ba việc làm E Ý kiến khác:……………………………………………………………… Câu 8: Mưa axit tượng nước mưa có chứa hàm lượng axit cao bình thường Mưa axit ảnh hưởng xấu đến đất đai, trồng, công trình xây dựng Nguyên nhân mưa axit hoạt động sản xuất công nghiệp, từ phương tiện giao thông trình phun trào núi lửa, cháy rừng sản sinh khí sau đây: A CO2, SO2, CH4 B NH3, SO2, Cl2 C CO2, NOx, SO2 D CH4, Cl2, NH3 Câu 9: Theo em, biện pháp góp phần làm giảm ô nhiễm nước biện pháp quan trọng A Biện pháp vật lý B Biện pháp sinh học C Biện pháp hóa học D Biện pháp giáo dục Câu 10: Theo em, nước uống đóng chai xử lí cách nào? A Sục khí clo pha bột cloramin vào nước B Khử trùng nước ozone hay tia cực tím C Khử trùng nước Javel D Khử trùng nước phèn chua Phụ lục 2: Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Nhóm nghiên cứu I ) - Khái quát trạng thái tự nhiên, thành phần, tính chất (vật lý, hóa học) nước 29 - Tìm hiểu vai trò nước đối với sinh vật (con người, động vật, thực vật) và sản xuất PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Nhóm nghiên cứu II ) - Tìm hiểu vòng tuần hoàn nước Trái Đất - Tìm hiểu thực trạng tài nguyên nước thế giới ,Việt Nam, địa phương PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Nhóm nghiên cứu III ) - Tìm hiểu nguyên nhân, hậu ô nhiễm môi trường nước + Khái niệm ô nhiễm môi trường nước + Nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước + Các tác nhân gây ô nhiễm nước: tìm hiểu số kim loại nước ô nhiễm tác hại đến sức khoẻ người + Hậu ô nhiễm môi trường nước đến môi trường khác, sức khỏe người, sinh hoạt thường ngày, sản xuất PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Nhóm nghiên cứu IV ) - Biện pháp bảo vệ nguồn nước chống ô nhiễm + Hạn chế nguyên nhân ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên: + Hạn chế nguyên nhân ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo (Biện pháp hóa học, sinh học, vật lý, giáo dục) + Một số phương pháp xử lý nước thải - Ý tưởng xanh góp phần bảo vệ môi trường nước - Thông điệp bảo vệ nước Phụ lục 3: Các phiếu đánh giá học tập theo dự án PHIẾU HỌC SINH TỰ ĐÁNH GIÁ LẪN NHAU Trường:…………………………………… Lớp:………nhóm……………… 30 Họ tên người đánh giá: …………………………………………………… 3: tốt các thành viên khác nhóm 2: trung bình 1: không tốt bằng các thành viên khác nhóm 0: không giúp gì cho nhóm -1: gây trở ngại cho nhóm Tên thành viên Nhiệt Tinh Đưa Tổ chức Đóng góp Hiệu Tổng nhóm tình, thần hợp ý kiến và quản việc quả điểm nghiêm tác, lắng có giá lí nhóm hoàn thành công túc nghe trị sản phẩm việc 10 31 Phiếu đánh giá kết chéo nhóm PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá:…………………………………………………… Nhóm:………………………….Lớp:……… Trường THPT Tam Phước Tên chủ đề:……………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Hồng Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết Điểm tối đa (1) Quá trình hoạt động Sự tham gia của các thành viên nhóm (tối đa 12 điểm) Sự lắng nghe của các thành viên nhóm Sự phản hồi của các thành viên Sự hợp tác của các thành viên Sự sắp xếp thời gian Giải quyết xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thông tin 2 2 2 Tập trung vào nguồn thông tin chính Lực chọn, xử lí thông tin Liên kết Cơ sở dữ liệu Kết luận Ý tưởng 2 2 2 Nội dung Thể hiện Nội dung 2 10 Hình thức Thuyết trình Kĩ thuật Sơ đồ tư Tổ chức dữ liệu 10 10 (2) Quá trình thực hiện dự án nhóm (tối đa 12 điểm) (3) Đánh giá bài tự giới thiệu về nhóm nhóm (tối đa điểm) (4) Đánh giá bài trình bày đa phương tiện (tối đa 45 điểm) (5) Sổ theo dõi dự án (tối đa 10 điểm) Nội dung Hình thức (6) Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 10 điểm) 10 (7) Ấn tượng chung (tối đa điểm) Tổng 100 32 Phiếu đánh giá kết GV dự giờ PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá:……………………………………………………… Nhóm:………………………….Lớp:…………… Trường THPT Tam Phước Tên chuyên đề:…………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Hồng Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết (1) Quá trình hoạt động nhóm (tối đa 12 điểm) Sự tham gia của các thành viên Sự lắng nghe của các thành viên nhóm Sự phản hồi của các thành viên Sự hợp tác của các thành viên Sự sắp xếp thời gian Giải quyết xung đột nhóm (2) Quá trình thực hiện dự Chiến thuật thu thập thông tin án nhóm (tối đa 12 điểm) Tập trung vào nguồn thông tin chính Lực chọn, xử lí thông tin Liên kết Cơ sở dữ liệu Kết luận (3) Đánh giá bài tự giới Ý tưởng thiệu về nhóm nhóm (tối Nội dung đa điểm) Thể hiện (4) Đánh giá bài trình bày Nội dung đa phương tiện (tối đa 45 Hình thức điểm) Thuyết trình Kĩ thuật Sơ đồ tư (5) Sổ theo dõi dự án (tối Tổ chức dữ liệu đa 10 điểm) Nội dung Hình thức (6) Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 10 điểm) (7) Ấn tượng chung (tối đa điểm) Tổng Điểm tối đa 2 2 2 2 2 2 2 10 10 10 10 100 Biên Hòa, ngày…… tháng……năm 2014 Người đánh giá 33 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DỰ ÁN CỦA NHÓM HỌC SINH Họ tên người đánh giá:……………………………………………………… Nhóm:……………………….Lớp:…………… Trường THPT Tam Phước Tên chuyên đề:……………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Hồng Mục đánh giá Tiêu chí Điểm tối đa Chi tiết (1) Quá trình hoạt động nhóm (tối đa 12 điểm) (2) Quá trình thực hiện dự án nhóm (tối đa 12 điểm) (3) Đánh giá bài tự giới thiệu về nhóm nhóm (tối đa điểm) (4) Đánh giá bài trình bày đa phương tiện (tối đa 45 điểm) (5) Sổ theo dõi dự án (tối đa 10 điểm) Sự tham gia của các thành viên Sự lắng nghe của các thành viên nhóm Sự phản hồi của các thành viên Sự hợp tác của các thành viên Sự sắp xếp thời gian Giải quyết xung đột nhóm Chiến thuật thu thập thông tin 2 2 2 Tập trung vào nguồn thông tin chính Lực chọn, xử lí thông tin Liên kết Cơ sở dữ liệu Kết luận Ý tưởng 2 2 2 Nội dung Thể hiện Nội dung 2 10 Hình thức Thuyết trình Kĩ thuật Sơ đồ tư Tổ chức dữ liệu 10 10 Nội dung Hình thức (6) Tính sáng tạo của sản phẩm (tối đa 10 điểm) 10 (7) Ấn tượng chung (tối đa điểm) Tổng 100 Biên Hòa, ngày…… tháng……năm 2014 Người đánh giá Phụ lục SỔ THEO DÕI DỰ ÁN 34 Tên dự án:……………………………………………… ………………… Trường, lớp:………………………………………………………………… Giáo viên:…………………………………………………………………… Nhóm:……………………………………………………………………… Thời gian: Từ ngày…………………… đến ngày………………………… Phân công nhiệm vụ: Họ tên Nhiệm vụ Phương tiện Thời gian Sản phẩm 10 11 Các ý tưởng ban đầu (Sơ đồ tư duy) Phiếu tổng hợp dữ liệu Câu hỏi Nguồn tham khảo Biên bản thảo luận nhóm Thời gian Nội dung thảo luận Kết quả Tiêu chí đánh giá Sổ theo dõi dự án của nhóm HS Tiêu chí 35 Nội dung Làm việc đúng kế hoạch, thái độ tích cực, sôi nổi Hình thức Biết cách đặt câu hỏi để hình thành ý tưởng lập sơ đồ tư Phân công công việc hợp lí Có đầy đủ biên bản thảo luận của các buổi họp nhóm Có đầy đủ dữ liệu, hình ảnh, bài báo hoặc các trang web tham khảo Biết đánh giá, nhìn nhận lại quá trình thực hiện dự án Trình bày rõ ràng, mạch lạc khoa học Hình ảnh minh học có chọn lọc, có thẩm mĩ Kế hoạch thực công việc Thời gian Công việc Tuần Thứ Tuần Thứ Thứ Thứ Tuần Tuần Thứ Thứ Tìm kiếm thu thập tài liệu Tổng hợp kết thu thập Phân tích xử lý thông tin Vẽ sơ đồ tư Viết báo cáo Thảo luận để hoàn thiện Trình bày sản phẩm Cách lập sơ đồ tư Phụ lục Hình ảnh học sinh giáo viên tổ Hóa học trường THPT Tam Phước tích cực tham gia hoạt động chủ đề 36 NGƯỜI THỰ HIỆN DƯƠNG THỊ HỒNG SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trường THPT Tam Phước ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Biên Hòa, ngày 18 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 – 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp chuyên đề: Nước - Một phần tất yếu sống Họ tên tác giả: Dương Thị Hồng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Tam Phước Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) 37 - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận tác giả người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 38 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ [...]... hiện đề tài: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp trong chuyên đề: Nước- Một phần tất yếu của cuộc sống đã đạt được những kết quả sau: - Hệ thống hóa được cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng dạy học tích hợp - Xây dựng nguyên tắc lựa chọn nội dung và quy trình thiết kế bài dạy học tích hợp 26 - Tiến hành thành công chủ đề vận dụng dạy học tích hợp trong chủ đề: Nước – Một phần tất yếu của cuộc. .. Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp ở trường THCS và THPT, trường Đại học sư phạm Hà Nội 7 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, trường Đại học sư phạm Hà Nội 27 8 Nguyễn Phúc Chỉnh (2013), Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học ở trường Trung học Phổ thông Tạp chí Giáo dục Số... phiếu học tập học sinh tìm hiểu qua sách giáo khoa để biết thành phần, tính chất và vai trò của nước Giáo viên đặt vấn đề: Nước rất gần gũi với đời sống hàng ngày Người ta sử dụng nước bằng nhiều cách khác nhau Nước có vai trò như thế nào với các cơ thể sống, nước đối với sản xuất và đời sống con người và để ứng dụng nước vào các lĩnh vực cụ thể thì ta phải hiểu được một số đặc điểm và tính chất của. .. Liên Hợp Quốc đã lấy ngày 22/3 hàng năm làm “ngày nước thế giới” mỗi năm có một chủ đề Giáo viên: Qua chuyên đề này cô mong các em phần nào thấy được tầm quan trọng của nước và vấn đề cấp bách phải bảo vệ nguồn nước Các em hãy là những tuyên truyền viên tích cực cho bạn bè trong lớp, trong trường, người thân trong gia đình, thôn xóm cùng chung tay bảo vệ nguồn nước vì: “Bảo vệ nước chính là bảo vệ cuộc. .. cuộc sống của chúng ta” Hình 2.6 Thông điệp bảo vệ môi trường IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Qua tiến hành dạy học tích hợp theo chủ đề ở lớp 10 trường THPT Tam Phước (năm học 2014-2015) Lớp thực nghiệm: 10A2 Lớp đối chứng: 10A3 Phần lớn học sinh thấy rằng, tiết học có nhiều liên hệ với thực tiễn và nội dung phong phú hơn Các em phải làm việc nhiều hơn trước nhưng học sinh vẫn thích những tiết học có sự vận dụng. .. khác nhau: nước ngầm, nước mặt (ao, hồ, sông, biển ) và trong không khí Con người sử dụng nguồn nước ngầm và nước mặt là chủ yếu Nước còn là một trong những chỉ tiêu xác định mức độ phát triển của kinh tế xã hội Ví dụ: Để có được 1 tấn sản phẩm, lượng nước cần tiêu thụ như sau: Than cần từ 3-5 tấn nước, dầu mỏ cần từ 30 - 50 tấn nước, giấy từ 200 - 300 tấn nước, gạo từ 5000 - 10000 tấn nước, thịt từ... rõ ngày của bài báo Tiết 2 Hoạt động 3: Học sinh nộp sản phẩm Giáo viên chỉnh sửa Học sinh hoàn chỉnh chủ đề của nhóm Tiết 3 Hoạt động 4: Báo cáo chuyên đề Giáo viên: Câu chuyện lấp sông Đồng Nai đang làm nóng truyền thông trong nước Học sinh nghe bài hát: Khúc hát sông quê và một số tranh ảnh để dự đoán tên của chuyên đề Hoạt động 4.1: Khái quát về thành phần, tính chất và vai trò của nước Mục... hoàn nước đã và đang diễn ra từ hàng tỉ năm và tất cả cuộc sống trên Trái Đất đều phụ thuộc vào nó, Trái Đất chắc hẳn sẽ là một nơi không thể sống được nếu không có nước 2 Thực trạng tài nguyên nước a Thực trạng tài nguyên nước trên thế giới 14 - Nước chiếm khoảng 71% (1457.302.450 km3) trên Trái Đất - Trong đó, nước mặn chiếm 97%, còn lại là nước ngọt - Tuy nhiên, trong 3% (34.973.258 km 3) lượng nước. .. yếu của cuộc sống - Kết quả thực nghiệm sau khi xử lí thống kê cho thấy kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng Đồng thời, kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính đúng đắn của giả thuyết khoa học và tính khả thi của đề tài 2 Khuyến nghị Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi có một vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho giáo viên tiếp cận và thực hành dạy học tích hợp trong quá trình... trường sống, đó là lí do vì sao chúng ta lựa chọn chủ đề: Nước Một phần tất yếu của cuộc sống Hoạt động 2: * Giáo viên: Chia lớp thành 4 nhóm, giao chủ đề cho từng nhóm, yêu cầu học sinh hoàn thành chủ đề theo phiếu học tập và thông báo kế hoạch thực hiện chủ đề * Học sinh thành lập nhóm, cử nhóm trưởng và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm (cần xác định các nguồn tài liệu khai thác ... NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 – 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp chuyên đề: Nước - Một phần tất yếu sống Họ tên tác... tài: Nước - Một phần tất yếu sống để vận dụng hai phương pháp dạy học tích hợp II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP II.1 Khái niệm dạy học tích hợp Theo từ... khử - Hóa học vui - Nâng cao hiệu dạy học môn Hóa học thông qua việc giải thích tượng thực tiễn sống VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP TRONG CHUYÊN ĐỀ NƯỚC - MỘT PHẦN TẤT YẾU CỦA CUỘC SỐNG I LÍ

Ngày đăng: 24/12/2015, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp [8]

  • II.3. Các quan điểm dạy học tích hợp[8]

  • II.4. Ý nghĩa của dạy học theo quan điểm tích hợp

  • III.3.2. Phương pháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan