Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

86 3.8K 54
Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ

Luận văn tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦU  Hệ thống kênh phân phối là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, nếu thiếu hệ thống kênh phân phối thì doanh nghiệp khó thể tồn tại và phát triển bởi vì không phải lúc nào doanh nghiệp cũng đưa được hàng hóa đến được người tiêu dùng cuối cùng. Việc quản trị kênh phân phối giúp doanh nghiệp tạo lập và duy trì được lợi thế canh tranh dài hạn trên thị trường. Vì vậy việc quản trị kênh phân phối hiệu quả là cấn đề cấp bách đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trong xu thế hội nhập ngày nay.Đề tài “Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ” phân tích, đánh giá hiện trạng và các đặc điểm bản của hệ thống kênh phân phối và công tác quản trị kênh của Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ trong một số năm gần đây, từ đó phát hiện những điều còn bất hợp lý trong công tác quản trị kênh phân phối của Công ty. Trên sở lý luận và thực tế, đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống kênh phân phối của Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ trong một số năm gần đây. Bố cục của đề tài như sau:Chương 1: sở lý luận về quản trị kênh phân phối.Chương 2: Thực trạng công tác quản trị kênh phân phối của Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ.Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản trị kênh phân phối của Công ty kinh doanh thời trang Hoà ThọCHƯƠNG 1: SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐIQUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI.1.1. TỔNG QUAN KÊNH PHÂN PHỐI TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH1.1.1. Khái niệm và vai trò của kênh phân phối1.1.1.1. Khái niệm kênh phân phốiTrang 1 Luận văn tốt nghiệpPhân phối là toàn bộ các hoạt động được thực hiện bởi nhà sản xuất, thể sự hợp tác của các tổ chức trung gian, kể từ lúc mà sản phẩm hoàn thành chờ đợi tiêu thụ, cho đến khi nó thuộc sở hữu của người tiêu dùng cuối cùng và sẵn sàng cho việc tiêu dùng đúng nơi, đúng lúc, dưới những hình thức và số lượng phù hợp với nhu cầu của họ.Theo quan điểm quản trị, kênh phân phối liên quan đến khả năng quản lý trong hoạt động trao đổi hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng giữa các thành viên của kênh, tức là giữa các tổ chức trong kênh phân phối nhằm đạt được những mục tiêu phân phối xác định.Theo quan điểm của các nhà quản lý vĩ mô, kênh phân phối chính là một hệ thống kinh tế chức năng làm phù hợp cung cầu hàng hoá trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Kênh phân phối vĩ mô là quá trình xã hội định hướng dòng chảy hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế từ người tiêu dùng nhằm đảm bảo cung cầu phù hợp và đạt các mục tiêu của xã hội.Đối với các doanh nghiệp thương mại, kênh phân phối là một tập cấu trúc lựa chọn chủ đích mục tiêu giữa doanh nghiệp thương mại với các nhà sản xuất, các trung gian Marketing phân phối khác và với người tiêu dùng cuối cùng để tổ chức phân phối và vận động hàng hoá hợp lý nhất cho tập khách hàng tiềm năng trọng điểm trực tiếp và cuối cùng của Công ty.Kênh phân phối tồn tại bên ngoài doanh nghiệp, nó không phải là một phần cấu trúc tổ chức nội bộ doanh nghiệp, do đó việc quảnkênh phải sử dụng khả năng quản lý của các tổ chức hơn là quản lý trong nội bộ tổ chức.Kênh phân phối là việc tổ chức các mối quan hệ giữa những người chức năng đàm phán, mua và bán hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa trong quá trình đưa hàng hoá từ người sản xuất đến người tiêu dùng. Vì vậy, sự tạo lập và phát triển kênh phân phối đòi hỏi mất nhiều thời gian, trí tuệ, tiền của và sức lực.Cấu trúc và cách quảnkênh phân phối là nhằm đạt mục tiêu phân phối của doanh nghiệp, do đó khi các mục tiêu phân phối thay đổi thì việc tổ chức các quan hệ và cách thức quảnkênh phân phối cũng sẽ thay đổi.Qua đó thấy rằng quyết định về kênh phân phối là một trong những quyết định phức tạp và thách thức nhất mà Công ty phải thông qua vì mỗi hệ thống kênh tạo ra một Trang 2 Luận văn tốt nghiệpmức tiêu thụ và chi phí khác nhau, khi nó đã hình thành thì phải duy trì trong một thời gian dài vì không dễ gì thay đổi.1.1.1.2. Vai trò của kênh phân phối:Kênh phân phối đóng vai trò rất quan trọng nó làm nhiệm vụ đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối cùng sao cho thoả mãn được nhu cầu và mong muốn của khách hàng về số lượng và chủng loại sản phẩm, thời gian và nơi chốn được cung cấp, chất lượng của sản phẩm và mức giá mà khách hàng thể chấp nhận được.Kênh phân phối đã trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng trong dài hạn khi nó trở thành một phần tài sản của công ty. Nó giúp giảm bớt những khó khăn khi đưa sản phẩm vào thị trường nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp và góp phần nâng cao giá trị của doanh nghiệp.Kênh phân phối tăng cường khả năng liên kết và sự hợp tác giữa các cá nhân và tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất, phân phối tiêu thụ trong một mục đích chung, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng cuối cùng đồng thời thoả mãn những mục tiêu riêng của mỗi bên.1.1.2. Chức năng của kênh phân phối1.1.2.1. Chức năng trao đổi, mua bánĐây là chức năng phổ biến nhất của kênh phân phối và thực chất của chức năng này là việc tiến hành các hoạt động mua bán. Chức năng mua bao gồm việc tìm kiếm, đánh giá giá trị của các hàng hoá và dịch vụ còn chức năng bán liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm. Nó bao gồm việc sử dụng bán hàng cá nhân, quảng cáo và phương pháp Marketing khác. 1.1.2.2. Chức năng chuẩn hoáphân loại hàngChức năng này liên quan đến việc sắp xếp hàng hoá theo chủng loại và số lượng. Điều này làm cho việc mua bán được dễ dàng hơn vì giảm được nhu cầu kiểm tra và lựa chọn.1.1.2.3. Chức năng vận tải:Hàng hoá được chuyển từ điểm này đến điểm khác, nhờ đó giải quyết được mâu thuẫn về không gian giữa sản xuất và tiêu dùng.1.1.2.4. Chức năng lưu kho và dự trữ hàng hoá:Có liên quan đến việc lưu trữ hàng hóa, dịch vụ trong kho tàng bến bãi, cung cấp hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất. Đồng thời, Trang 3 Luận văn tốt nghiệpđất cũng là chức năng nhằm duy trì mức phân phối ổn định cho khách hàng trong điều kiện thị trường nhiều biến động.1.1.2.5. Chức năng tài chính:Liên quan đến việc cung cấp tiền mặt và tín dụng cần thiết đến việc vận tải, lưu kho, xúc tiến bán.1.1.2.6. Chức năng chia sẻ rủi ro:Giải quyết sự không chắc chắn trong quá trình phân phối sản phẩm trên thị trường.1.1.2.7. Chức năng thông tin:Là việc cung cấp thông tin từ tất cả các thành viên kênh và ý kiến từ phía khách hàng ngoài thị trường.1.1.3. Cấu trúc của kênh phân phối1.1.3.1. Kênh trực tiếpKênh phân phối trực tiếp là hình thức phân phối mà ở đó người sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng không thông qua các trung gian phân phối. Hình thức phân phối này được sử dụng trong trường hợp các nhóm tiêu dùng đơn đặt hàng hoặc tiêu dùng tính chất nội bô, phạm vi mua hàng nhỏ hẹp. Ưu điểm của mạng lưới này đẩy nhanh tốc độ lưu thông sản phẩm, nâng cao được sự chủ động của doanh nghiệp trong các quyết định phân phối và thu được lợi nhuận cao. Nhưng nó bị hạn chế vì quá trình quản lý khá phức tạp, nguồn vốn và nguồn nhân lực của Công ty bị phân tán . Sơ đồ 1.1. Sơ đồ kênh phân phối cấp 0Trang 4Người sản xuất Người tiêu dùng Luận văn tốt nghiệp1.1.3.2. Kênh rút gọn (Kênh cấp1)Với hình thức phân phối này thì Công ty bán hàng hoá của mình cho người bán lẻ và người bán lẻ bán lại cho người tiêu dùng cuối cùng. Hình thức phân phối này được áp dụng trong trường hợp phân phối các mặt hàng tính chất phổ biến nhiều như bột giặt, nước giải khác . Ưu điểm của loại hình này là giải phóng cho nhà sản xuất chức năng lưu thông, nâng cao trình độ chuyên môn hoá và năng lực sản xuất.Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kênh phân phối cấp 11.1.3.3. Kênh đầy đủ (Kênh cấp 2): Đây là hình thức phân phối được áp dụng rất phổ biến cho các xí nghiệp sản xuất ở một nơi nhất định nhưng cung cấp sản phẩm ở nhiều nơi. Loại kênh phân phối này sự dịch chuyển hàng hoá hơn hai loại trên, nó còn thể nhiều trung gian khác tham gia, hiện nay nó được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp. Ưu điểm của loại kênh phân phối này là tạo điều kiện cho nhà sản xuất và các trung gian phân phối nâng cao khả năng chuyên môn hoá. Do đó nó tạo điều kiện rút ngắn chu kỳ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm .Tuy nhiên nó bị hạn chế do phải qua nhiều trung gian nên việc quản lý và điều hành các trung gian là rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi các nhà quản lý phải trình độ và kinh nghiệm cao.Sơ đồ 1.3. Sơ đồ kênh phân phối cấp 21.1.3.4. Kênh đặc biệtTrong một số các trường hợp, các nhà sản xuất tính thời vụ thường sử dụng đại lý hoặc môi giới nhằm thay thế cho tổ chức tiêu thụ của mình với tư cách trung gian bán buôn hàng hoá. Kiểu kênh phân phối dạng đầy đủ này đáp ứng tốt nhất nhu cầu phân công lao động xã hội cả giữa sản xuất và lưu thông và trong nội bộ lưu thông, cho phép xã hội hoá tối đa dạng hoạt động thương mại trên mọi vị trí thị trường bán lẻ và địa điểm phân bố dân cư.Trang 5Người sản xuấtNgười bán lẻNgười tiêu dùngNgười sản xuấtNgười bán buônNgười bán lẻNgười tiêu dùng Luận văn tốt nghiệpƯSơ đồ 1.4. Sơ đồ kênh phân phối đặc biệt1.1.4. Các thành viên của kênh phân phốiSơ đồ 1.5. Phân loại những người tham gia vào kênhCó ba loại thành viên bản của kênh phân phối được mô tả trong sơ đồ đó là:1. Người sản xuất2. Người trung gian3. Người sử dụng cuối cùng1.1.4.1. Người sản xuấtNgười sản xuất là người cung cấp cho thị trường những sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thị trường. Muốn vậy, sản phẩm của họ phải sẵn sàng cho các thị trường đó. Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp sản xuất cả lớn và nhỏ đã không ở trong vị trí thuận lợi để phân phối sản phẩm của họ trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng. Họ thiếu cả kinh nghiệm lẫn qui mô hiệu quả để thực hiện tất cả các công việc phân phối cần thiết cho sản phẩm của họ. Thậm chí đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh nghiệm trong phân phối thì hiệu quả kinh tế theo qui mô sản xuất cũng không tạo nên hiệu quả phân phối cần thiết. Bằng việc chuyển các công việc phân phối cho các thành viên khác của kênh như bán buôn, bán lẻ thì người sản xuất thể tiết kiệm được chi phí. Như vậy, người sản xuất thể đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn.Trang 6Người sản xuấtĐại lýNgười bán lẻNgười tiêu dùngTất cả những người tham gia vào kênhThành viên của kênh MarketingCác tổ chức bổ trợNhà SXNhà BBNhà BLCty vận tảiCty kho hàngCty tài chính Người SDCC Cty bảo hiểm Cty tài chính thực hiện đàm phánKhông tham gia đàm phán Luận văn tốt nghiệp1.1.4.2. Người trung gianBao gồm các doanh nghiệp và các cá nhân kinh doanh thương mại độc lập hay trợ giúp cho người sản xuất và người sử dụng cuối cùng thực hiện các công việc phân phối sản phẩm và dịch vụ. Họ được chia làm hai loại: các trung gian bán buôn và các trung gian bán lẻ.* Các trung gian bán buôn: Các trung gian bán buôn bao gồm các doanh nghiệp và các cá nhân mua hàng hoá để bán lại cho các doanh nghiệp hoặc tổ chức khác( các nhà bán lẻ, các nhà bán buôn khác, các doanh nghiệp sản xuất, các tổ chức xã hội và các quan Nhà nước…). Trên thực tế, các doanh nghiệp thể vừa bán buôn vừa bán lẻ, họ được coi là nhà bán buôn nếu tỷ trọng bán buôn chủ yếu trong doanh số. Những nhà bán buôn được chia ra làm ba loại chính:- Người bán buôn sở hữu hàng hoá thực sự.- Đại lý, môi giới và nhà bán buôn hưởng hoa hồng.- Chi nhánh và đại diện bán của nhà sản xuất.Mỗi nhà bán buôn qui mô, phương thức kinh doanh và sức mạnh thị trường riêng, vì vậy họ thể đóng những vai trò khác nhau trong kênh phân phối. Nhưng nhìn chung các tổ chức bán buôn vẫn thường là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các Công ty lớn chiềm tỷ trọng cao trong tổng doanh số bán buôn không phải là các nhà bán buôn hàng hoá, cũng không phải là các đại lý, môi giới hay các tổ chức ăn hoa hồng mà là các chi nhánh và đại diện cho người sản xuất. Bên cạnh đó, nhà bán buôn còn mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng như: đảm bảo sự sẵn sàng của sản phẩm, cung cấp dịch vụ khách hàng (vận chuyển, sửa chữa, bảo hành, tư vấn kĩ thuật, thực hiện tín dụng và trợ cấp tài chính, đưa ra tập hợp hàng hoá phù hợp và thực hiện công việc sắp xếp hàng hoá hay chia nhỏ hàng hoá nhằm cung cấp khả năng cho người tiêu dùng mua được khối lượng mà họ cần.Đại lý, môi giới và các trung gian bán buôn ăn hoa hồng là các trung gian độc lập, đảm nhiệm tất cả hoặc phần lớn các công việc kinh doanh của họ. Họ không sở hữu hàng hoá mà họ phân phối nhưng họ liên quan thực sự đến các chức năng đàm phán về mua bán trong khi hoạt động thay mặt cho các khách hàng của họ. Họ thường nhận được hoa hồng dưới hình thức thu nhập trên doanh số bán hoặc khoản lệ phí nhất định.* Các trung gian bán lẻ: Người bán lẻ bao gồm các doanh nghiệp và các cá nhân bán hàng hoá trực tiếp cho người tiêu dùng cá nhân hoặc hộ gia đình. Vai trò của người Trang 7 Luận văn tốt nghiệpbán lẻ trong kênh phân phối là phát hiện ra nhu cầu của khách hàng, tìm kiếm và bán những hàng hoá mà khách hàng mong muốn ở thời gian, địa điểm và theo cách thức nhất định. Người bán lẻ hoàn thành các tập hợp hàng hoá theo nhu cầu của người tiêu dùng, sẵn ở mọi thời gian cho người tiêu dùng, chức năng chủ yếu của người bán lẻ là:- Tiếp xúc với khách hàng, phát hiện ra nhu cầu tiêu dùng, thu thập thông tin thị trường và chuyển các thông tin này trở lại người sản xuất.- Thực hiện bán hàng, quảng cáo và trưng bày sản phẩm.- Phân chia, sắp xếp hàng hoá thành những khối lượng phù hợp với nhu cầu của người mua.- Cung cấp dịch vụ cho khách hàng.Lưc lượng bán hàng ( kênh phân phối trực tiếp)Lực lượng bán hàng trong kênh phân phối trực tiếp của Công ty bao gồm tất cả những nhân viên trách nhiệm trực tiếp đến hoạt động bán hàng.1.1.4.3. Người sử dụng cuối cùngNgười sử dụng cuối cùng bao gồm cả người sử dụng cá nhân và sử dụng công nghiệp, là điểm đến cuối cùng của hàng hoá và dịch vụ. Chỉ khi nào hàng hoá tới được người sử dụng cuối cùng, quá trình phân phối mới hoàn thành. Người sử dụng cuối cùng vai trò quan trọng trong kênh phân phối vì họ quyền lựa chọn những kênh khác nhau để cung cấp hàng hoá cho họ. Tập hợp người sử dụng cuối cùng và hành vi của họ thay đổi kéo theo sự thay đổi của kênh phân phối.1.1.4.4. Các tổ chức bổ trợCác tổ chức bổ trợ là các cá nhân cung cấp cho các thành viên của kênh những công việc phân phối khác nhau, ngoài mua bán và chuyển quyền sở hữu. Các hệ thống kênh phân phối phát triển ở trình độ cao, các tổ chức bổ trợ hàng hoá càng đa dạng phong phú. Nền kinh tế phát triển ở trình độ cao, các tổ chức bổ trợ càng nhiều cả về số lượng và chủng loại. Các tổ chức bổ trợ chính là: các doanh nghiệp vận tải, các doanh nghiệp kinh doanh kho, các công ty nghiên cứu thị trường, các công ty bảo hiểm, các doanh nghiệp lắp ráp, các doanh nghiệp chuyên trưng bày hàng hoá…Các tổ chức bổ trợ không chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của các thành viên chính thức cũng như kết quả cuối cùng của kênh phân phối. Tuy nhiên, họ góp phần quan trọng làm cho hệ thống kênh phân phối hoạt động thông suốt và tăng hiệu Trang 8 Luận văn tốt nghiệpquả hoạt động của kênh. Xu thế phát triển trên thị trường là ngày càng nhiều tổ chức bổ trợ tham gia vào quá trình phân phối.1.1.5. Tổ chức và hoạt động của kênh phân phối1.1.5.1. Tổ chức của kênh phân phốiCó nhiều hình thức tổ chức của kênh phân phối, hệ thống kênh phân phối chỉ những quan hệ tác động không chính thức, kết nối một cách lỏng lẻo giữa các sơ sở kinh doanh, những hệ thống kênh lại những quan hệ chính thức giữa các tổ chức chuyên môn hoá rất cao. Chẳng hạn:- Kênh Marketing truyền thống: Là tập hợp ngẫu nhiên của các nhà sản xuất, người bán buôn, nhà bán lẻ. Trong đó mỗi thực thể kinh doanh riêng biệt luôn tìm cách tối đa lợi nhuận của mình cho dù giảm lợi nhuận của cả hệ thống. Không thành viên nào của kênh quyền kiểm soát hoàn toàn hay đáng kể đối với các thành viên khác. Sơ đồ 1.6. Tổ chức hệ thống kênh Marketing truyền thống- Hệ thống kênh Marketing dọc: Bao gồm nhà sản xuất, người bán buôn, nhà bán lẻ hoạt động như một thực thể thống nhất, hoặc một thành viên này là chủ sở hữu của các thành viên khác, hoặc quyền lực mạnh đến nỗi các thành viên kia phải hợp tác. Hệ thống Marketing dọc thể đặt dưới quyền kiểm soát của một nhà sản xuất, một người bán buôn hay một người bán lẻ. Đây là một mạng lưới được kế hoạch hoá tập trung và quản nghiệp vụ chuyên môn cao, bảo đảm tiết kiệm trong khai thác nhờ qui mô, giảm sự trùng lặp và đạt mức tối đa ảnh hưởng của thị trường. Sơ đồ.1.7. Tổ chức kênh marketing dọc- Hệ thống Marketing ngang: Đó là sự sẵn sàng của hai hay nhiều doanh nghiệp ở cùng cấp hợp lại để cùng khai thác một hội Marketing mới. Mỗi doanh nghiệp đều thể thiếu vốn, bí quyết kĩ thuật, năng lực sản xuất và các nguồn lực Marketing để kinh Trang 9Người sản xuấtNgười bán buônNgười bán lẻNgười tiêu dùngNgười sản xuấtNgười bán buônKhách hàngNgười bán lẻ Luận văn tốt nghiệpdoanh độc lập, hoặc họ ngại rủi ro, hoặc họ thấy tác dụng to lớn khi hợp tác với các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp thể làm việc với nhau lâu dài hoặc tạm thời hoặc lập ra một doanh nghiệp riêng.- Hệ thống Marketing đa kênh: Là các doanh nghiệp sử dụng hai hay nhiều kênh phân phối cho những nhóm khách hàng khác nhau. Nhờ doanh nghiệp thể bao quát thị trường, gia tăng khả năng thoả mãn theo ý muốn khách hàng, giảm chi phí hoạt động của kênh.1.1.5.2. Sự hoạt động của kênh phân phối:Kênh phân phối hoạt động thông qua các dòng vận động ( dòng chảy). Các dòng vận động này kết nối các thành viên của kênh lại với nhau.Các dòng vận động chủ yếu là:- Dòng chuyển quyền sở hữu: Mô tả việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm được chuyển từ thành viên này sang thành viên khác trong kênh. Mỗi hành vi mua bán xảy ra trong kênh là một lần hàng hoá được chuyển quyền sở hữu sản phẩm và các điều kiện mua bán.- Dòng đàm phán: Giữa các thành viên trong kênh tác động qua lại lẫn nhau để phân chia các công việc phân phối cũng như trách nhiệm và quyền lợi của mỗi thành viên.- Dòng vận động vật chất của sản phẩm: Đây là sự chuyển hàng hoá vật phẩm thật sự trong không gian và thời gian từ địa điểm sản xuất đến địa điểm tiêu dùng qua hệ thống kho tàng và phương tiện vận tải. Tham gia vào dòng vận động vật chất các công ty vận tải, các công ty kho vận. Đây là dòng chảy chiếm tỷ trọng chi phí lớn nhất trong tổng chi phí phân phối.- Dòng thanh toán: Mô tả sự vận động của tiền tệ và các chứng từ thanh toán ngược từ người tiêu dùng qua các trung gian thương mại trở lại người sản xuất hoặc người nhập khẩu. Mỗi hệ thống kênh phân phối một chế và phương thức thanh toán nhất định. Dòng thanh toán trong hệ thống kênh phân phối hiện đại đặc điểm là tách rời khỏi dòng chuyển quyền sở hữu và dòng hàng hoá vật chất. Tình trạng nợ nần và thanh toán gối đầu là hiện tượng phổ biến trong các kênh phân phối.- Dòng thông tin: Giữa các thành viên trong kênh phải trao đổi thông tin cho nhau, thể là trao đổi giữa hai thành viên kế cận hoặc không kế cận. Các thông tin trao Trang 10 [...]... công. 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY 2.2.1. Hệ thống kênh phân phối hiện tại của Công ty Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ Là một thành viên của Tổng Cơng ty Dệt may Hồ Thọ được thành lập vào 01/02/2007 trên sở trước đó là Trung Tâm Kinh Doanh Thời Trang Hoà Thọ, được thành lập vào năm 2005. Do vậy, hệ thống kênh phân phối của công ty chưa được hoàn chỉnh. Hệ thống kênh. .. II: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI TẠI CÔNG TY KINH DOANH THỜI TRANG THUỘC CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HỒ THỌ 2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Cơng ty Cổ phần Dệt may Hồ Thọ 2.1.1.1. Q trình hình thành Tổng cơng ty cổ phần Dệt May Hoà Thọ mà tiền thân là Nhà máy Dệt SICOVINA Hồ Thọ, thuộc Cơng ty Kỹ nghệ Bơng vải Việt Nam.Được khởi công xây dựng năm 1961... công ty chưa được hoàn chỉnh. Hệ thống kênh phân phối của công ty hiện nay chỉ dừng lại ở hai dạng là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối rút gọn. 2.2.1.1. Kênh phân phối trực tiếp Trang 46 Công ty kinh doanh thời trang Người sử dụng cuối cùng Luận văn tốt nghiệp Văn phịng đại diện: • Chức năng: Liên hệ trực tiếp với khách hàng thay mặt cho công ty. • Nhiệm vụ: - Được Tổng giám đốc uỷ quyền... địi hỏi mất nhiều thời gian, trí tuệ, tiền của và sức lực. Cấu trúc và cách quảnkênh phân phối là nhằm đạt mục tiêu phân phối của doanh nghiệp, do đó khi các mục tiêu phân phối thay đổi thì việc tổ chức các quan hệ và cách thức quảnkênh phân phối cũng sẽ thay đổi. Qua đó thấy rằng quyết định về kênh phân phối là một trong những quyết định phức tạp và thách thức nhất mà Cơng ty phải thơng qua... kinh tế phụ thuộc vào Tổng Cơng Ty Dệt may Hoà Thọ. Tài sản chủ yếu là trang thiết bị và vốn lưu động. Vốn điều lệ: 2.000.000.000 đồng. Trong đó: Vốn của Tổng Công ty là 1.400.000.000 đồng. Vốn chủ sở hữu: 600.000.000 đồng. Các sản phẩm của Công ty: Jacket, sơ mi, T- shirt, polo- shirt, đồ bảo hộ lao động, quần âu… 2.1.4.2. cấu tổ chức: Sơ đồ 2.2. Sơ đồ cấu tổ chức Công ty kinh doanh thời trang. .. hội. Đối với các doanh nghiệp thương mại, kênh phân phối là một tập cấu trúc lựa chọn chủ đích mục tiêu giữa doanh nghiệp thương mại với các nhà sản xuất, các trung gian Marketing phân phối khác và với người tiêu dùng cuối cùng để tổ chức phân phối và vận động hàng hoá hợp lý nhất cho tập khách hàng tiềm năng trọng điểm trực tiếp và cuối cùng của Công ty. Kênh phân phối tồn tại bên ngồi doanh nghiệp,... viên của kênh, tức là giữa các tổ chức trong kênh phân phối nhằm đạt được những mục tiêu phân phối xác định. Theo quan điểm của các nhà quản lý vĩ mơ, kênh phân phối chính là một hệ thống kinh tế chức năng làm phù hợp cung cầu hàng hố trên phạm vi tồn bộ nền kinh tế. Kênh phân phối vĩ mô là q trình xã hội định hướng dịng chảy hàng hố và dịch vụ của nền kinh tế từ người tiêu dùng nhằm đảm bảo cung... Bộ phận kế tốn Cơng ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ) 2.1.5. Những đặc điểm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 2.1.5.1. Đặc điểm về sản phẩm: Hàng may mặc là loại sản phẩm thuộc hàng bền, trọng lượng tương đối nhẹ với những đặc điểm rất dễ cháy, dễ bị bẩn và đặc biệt là rất bị lỗi thời, với những đặc điểm như vậy hàng may mặc là sản phẩm tính dễ hỏng cao. Do vậy, công ty cần phải xác định... kênh phân phối. Tuy nhiên, họ góp phần quan trọng làm cho hệ thống kênh phân phối hoạt động thông suốt và tăng hiệu Trang 8 Luận văn tốt nghiệp doanh phù hợp với nhu cầu phát triển thị trường. Bên cạnh đó, cơng ty cũng chủ động và linh hoạt hơn trong hoạt động kinh doanh. Như vậy, việc lựa chọn hình thức chuyển đổi này nhằm tạo động lực phát triển và thúc đẩy Công ty làm ăn hiệu quả, đồng thời. .. và quyền hạn 2.1.2.1. Chức năng: • Lĩnh vực kinh doanh của cơng ty : Cơng ty Dệt may Hòa Thọ thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh các loại sợi vải, nhập khẩu các nguyên vật liệu, thiết bị thiết yếu dùng để kéo sợi đồng thời sản xuất hàng may mặc và khăn bông các loại theo yêu cầu kinh doanh của ngành, địa phương hay khu vực. • Sản phẩm chính của cơng ty: - Các sản phẩm sợi: Sợi cotton chải thô, . thiện công tác quản trị kênh phân phối của Công ty kinh doanh thời trang Hoà ThọCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KÊNH PHÂN PHỐI VÀ QUẢN TRỊ KÊNH PHÂN PHỐI.1.1.. phân phối Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống kênh phân phối của Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ

Ngày đăng: 01/10/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

Kênh phân phối trực tiếp là hình thức phân phối mà ở đó người sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng không thông qua các trung gian phân phối. - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

nh.

phân phối trực tiếp là hình thức phân phối mà ở đó người sản xuất bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng không thông qua các trung gian phân phối Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 1.1. Bảng 20 câu hỏi về các tiêu chuẩn tuyển chọn các thành viên kênh phân  phối của Brendel  - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Bảng 1.1..

Bảng 20 câu hỏi về các tiêu chuẩn tuyển chọn các thành viên kênh phân phối của Brendel Xem tại trang 13 của tài liệu.
Các nhà sản xuất đều xác định điều tra về tình hình tài chính và tín dụng của các trung gian triển vọng là quan trọng - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

c.

nhà sản xuất đều xác định điều tra về tình hình tài chính và tín dụng của các trung gian triển vọng là quan trọng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.2. Khung tham khảo để lập chương trình phân phối - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Bảng 1.2..

Khung tham khảo để lập chương trình phân phối Xem tại trang 19 của tài liệu.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ 2.1.1.1. Quá trình hình thành - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

2.1.1..

Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ 2.1.1.1. Quá trình hình thành Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1 Bảng cơ cấu lao động của công ty - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Bảng 2.1.

Bảng cơ cấu lao động của công ty Xem tại trang 42 của tài liệu.
Như vậy, việc lựa chọn hình thức chuyển đổi này nhằm tạo động lực phát triển và thúc đẩy Công ty làm ăn có hiệu quả, đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của  Tổng Công ty - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

h.

ư vậy, việc lựa chọn hình thức chuyển đổi này nhằm tạo động lực phát triển và thúc đẩy Công ty làm ăn có hiệu quả, đồng thời góp phần vào sự phát triển chung của Tổng Công ty Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.2. Thực trạng tình hình quản trị kênh phân phối của Công ty kinh doanh thời trang - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

2.2.2..

Thực trạng tình hình quản trị kênh phân phối của Công ty kinh doanh thời trang Xem tại trang 51 của tài liệu.
Căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2008, năng lực hiên có của công ty và khả năng khai thác thị trường - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

n.

cứ vào tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh năm 2008, năng lực hiên có của công ty và khả năng khai thác thị trường Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.3 Bảng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ ĐVT: nghìn đồng - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Bảng 3.3.

Bảng chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ ĐVT: nghìn đồng Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.4. Dự đoán nhu cầu thị trường - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Bảng 3.4..

Dự đoán nhu cầu thị trường Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.6. Danh sách các thành viên kênh tại Tỉnh Kon Tum - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Bảng 3.6..

Danh sách các thành viên kênh tại Tỉnh Kon Tum Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.7 Bảng đánh giá tuyển chọn thành viên vào kênh phân phối - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

Bảng 3.7.

Bảng đánh giá tuyển chọn thành viên vào kênh phân phối Xem tại trang 73 của tài liệu.
Ngoài các hình thức khen thưởng công ty đang áp dụng như: thưởng cho đại lý có doanh số cao nhất, thưởng cho đại lý trưng bày hàng đẹp nhất …để khuyến khích sự  cố gắng và sự trung thành của các thành viên, công ty cần đưa thêm các hình thức  thưởng như: - Quản trị kênh phân phối tại Công ty kinh doanh thời trang Hoà Thọ thuộc công ty Cổ phần Dệt may Hòa Thọ.doc

go.

ài các hình thức khen thưởng công ty đang áp dụng như: thưởng cho đại lý có doanh số cao nhất, thưởng cho đại lý trưng bày hàng đẹp nhất …để khuyến khích sự cố gắng và sự trung thành của các thành viên, công ty cần đưa thêm các hình thức thưởng như: Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan