HIỆN TRẠNG QUẢN lý tài NGUYÊN SINH học tại vườn QUỐC GIA bến EN HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH hóa đến năm 2014

65 722 1
HIỆN TRẠNG QUẢN lý tài NGUYÊN SINH học tại vườn QUỐC GIA bến EN HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH hóa đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - NGUYỄN THỊ TÂM Tên đề tài: “HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN SINH HỌC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA ĐẾN NĂM 2014” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa môi trường Khoa : Quản lí Tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Minh Cảnh Khoa Quản lí Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015 1`DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA 15 BQL Ban quản lý 12 CP Chính phủ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất nghập nước HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chúc bảo tồn thiên nhiên giới KBT Khu bảo tồn 11 KTXH Kinh tế xã hội 14 PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng 13 QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNTN Tài nguyên thiên nhiên 10 UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu .2 1.2.3 Ý nghĩa đề tài 1.2.3.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học 1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tài nguyên sinh học Việt Nam .3 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 2.1.1.2 Bảo tồn ĐDSH .3 2.1.1.3 Quản lý ĐDSH .5 2.2 Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học Thế Giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học Thế giới 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học Việt Nam 2.3 Hiện trạng quản lý bảo tồn tài nguyên sinh học 2.3.1 Hiện trạng quản lý bảo tồn tài nguyên sinh học giới .9 2.3.2 Hiện trạng quản lý bảo tồn Việt Nam 10 2.3.2.1 Các chiến lược, sách quản lý bảo tồn 10 2.3.2.2 Ảnh hưởng người dân vùng đệm vùng lõi đến tài nguyên sinh học 11 2.3.2.3 Ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến tài nguyên sinh học 12 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu .14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: 14 3.4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: 14 3.4.1.2 Phương pháp chuyên gia: .15 3.4.1.3 Phương pháp xử lý số liệu: 15 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Vườn quốc gia Bến En 16 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16 4.1.1.1 Vị trí địa lý 16 4.1.1.2 Địa chất .16 4.1.1.3 Khí hậu 16 4.1.1.4 Thủy văn .17 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 17 4.1.2.1 Dân số 17 4.1.2.2 Thực trạng số ngành sản xuất kinh tế 18 4.1.2.4 Cơ sở hạ tầng .18 4.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En .19 4.2.1 Tài nguyên thực vật 19 4.2.1.1 Đa dạng kiểu thảm thực vật 21 4.2.1.2 Đa dạng hệ sinh thái .23 4.2.1.3 Các loài thực vật có giá trị bảo tồn 27 4.2.1.4 Giá trị sử dụng loài thực vật 30 4.2.2 Tài nguyên động vật 32 4.3 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học VQG Bến En 36 4.3.1 Ảnh hưởng người dân vùng đệm vùng lõi đến tài nguyên sinh học 36 4.2.2 Ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến tài nguyên sinh học 40 4.2.3 Ảnh hưởng pháp luật đến công tác quản lý bảo vệ rừng .41 4.4 Thực trạng công tác quản lý bảo tồn tài nguyên sinh học VQG Bến En 43 4.4.1 Hệ thống cấu tổ chức, nguồn lực sở hạ tầng 43 4.4.2 Công tác đào tạo phát triển du lịch sinh thái giáo dục nhận thức 46 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En .48 4.5.1 Các giải pháp hạn chế tối đa ảnh hưởng người dân đến đe doạ tính đa dạng sinh học VQG 48 4.5.2 Các giải pháp phát huy bảo tồn nguồn gen 50 4.5.3 Giải pháp hệ thống sách,cơ chế quản lý 50 4.5.4 Giải pháp hoạt động du lịch 51 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận .52 5.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực vật có số lượng loài nhiều Thế giới Bảng 4.1: Hiện trạng rừng đất Lâm nghiệp VQG Bến En 19 Bảng 4.2: Sự phân bố thành phần hệ thực vật VQG Bến En 25 Bảng 4.3: Thống kê số lượng họ, chi, loài ngành hạt kín VQG Bến En 26 Bảng 4.4 Mười họ thực vật phổ biến VQG 26 Bảng 4.5 Thành phần loài thực vật VQG Bến En với số Vườn quốc gia khu BTTN khu vực phía Bắc 27 Bảng 4.6: Một số loài thực vật nguy cấp, quý VQG 29 Bảng 4.7 Các nhóm công dụng thực vật khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.8 Mười loài thú nguy cấp, quý VQG 32 Bảng 4.9 Một số loài chim quý VQG sách đỏ Việt Nam 33 Bảng 4.10 Danh sách loài bò sát, ếch nhái quý VQG 35 Bảng 4.11 Các loại gỗ thường người dân khai thác 37 Bảng 4.12: Tình trạng săn bắt sử dụng động vật hoang dã người dân 38 Bảng 4.13 Các loài lâm sản gỗ người dân sử dụng thường xuyên .39 Bảng 4.14 Tổng hợp thực thi pháp luật VQG 42 Bảng 4.15 Tổng hợp nguồn lực cán công nhân viên VQG 44 Bảng 4.16: Số lượng khách thăm quan qua năm 47 MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Yêu cầu .2 1.2.3 Ý nghĩa đề tài 1.2.3.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học 1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tài nguyên sinh học Việt Nam .3 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học 2.1.1.2 Bảo tồn ĐDSH .3 2.1.1.3 Quản lý ĐDSH .5 2.2 Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học Thế Giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học Thế giới 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học Việt Nam 2.3 Hiện trạng quản lý bảo tồn tài nguyên sinh học 2.3.1 Hiện trạng quản lý bảo tồn tài nguyên sinh học giới .9 2.3.2 Hiện trạng quản lý bảo tồn Việt Nam 10 2.3.2.1 Các chiến lược, sách quản lý bảo tồn 10 2.3.2.2 Ảnh hưởng người dân vùng đệm vùng lõi đến tài nguyên sinh học 11 2.3.2.3 Ảnh hưởng hoạt động du lịch sinh thái đến tài nguyên sinh học 12 PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu .14 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng việc trì chu trình tự nhiên cân sinh thái Đó sở sống thịnh vượng loài người bền vững thiên nhiên trái đất Trong năm gần đây, trước xu ngày giảm số lượng loài động, thực vật quý Các quốc gia tổ chức phi phủ nỗ lực hành động để bảo tồn nguồn gen quý trái đất Việt Nam nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú tác động khai thác người ảnh hưởng lớn đến suy giảm tính đa dạng sinh học, đa dạng loài động, thực vật, loài thú quý, dần biến mất.Theo thống kê Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới Với 7.500 loài chủng vi sinh vật; khoảng 20.000 loài thực vật bậc cao cạn nước Đối với Việt Nam nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng tỷ đô la Vườn quốc gia Bến En VQG có tính đa dạng sinh học cao có nhiều loài động thực vật quý Đây vùng rừng núi, sông hồ rộng khoảng 16.000 mang vẻ hoang dã với hệ động thực vật đa dạng phong phú Có nhiều loại động thực vật quý như: voi, gấu, hổ, vọoc má trắng, lim, lát hoa, chò có Lim xanh tồn ngàn năm tuổi Bến En có 4.000 mặt hồ với 21 đảo lớn nhỏ tạo nên cảnh quan thiên nhiên vô quyến rũ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Minh Cảnh tiến hành nghiên để tài.“Hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2014” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu trạng nguồn tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En - Tìm hiểu tác động người đến tài nguyên sinh học VQG - Thực trạng công tác quản lý tài nguyên VQG 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vườn quốc gia Bến En - Điều tra trạng tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En -Đánh giá nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học vườn quốc gia - Điều tra thực trạng công tác quản lý bảo tồn tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En - Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bến En 1.2.3 Ý nghĩa đề tài 1.2.3.1 Ý nghĩa học tập, nghiên cứu khoa học - Nâng cao kiến thức kỹ rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau - Vận dụng phát huy kiến thức học tập nghiên cứu rèn luyện kỹ tổng hợp phân tích số liệu - Là tài liệu phục vụ cho công tác quản lý môi trường cấp sở 1.2.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá vấn đề thực tế vai trò công tác quản lý Vườn quốc gia - Từ việc đánh giá trạng, đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu bảo tồn đa dạng sinh học nâng cao chất lượng sống người dân khu vực PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tài nguyên sinh học Việt Nam 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học Năm 1989, Quỹ Bảo vệ thiên nhiên Quốc tế (WWF) định nghĩa: “ĐDSH phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài HST vô phức tạp tồn môi trường’’ ĐDSH bao gồm cấp độ: Đa dạng nguồn gen, đa dạng loài đa dạng HST Trong đó, đa dạng loài bao gồm toàn loài sinh vật sống Trái đất, từ vi khuẩn đến loài động vật, thực vật loài nấm Ở mức độ vi mô hơn, ĐDSH bao gồm khác biệt gen loài, khác biệt gen cá thể chung sống quần thể ĐDSH bao gồm khác biệt quần xã mà loài sinh sống, khác biệt mối tương tác chúng với Theo Công ước đa dạng sinh học ĐDSH phong phú sinh vật sống gồm hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nước ngọt, tập hợp HST mà sinh vật phận ĐDSH bao gồm đa dạng loài hay gọi đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng hệ sinh thái Nói cách khác ĐDSH đa dạng sống cấp độ tổ hợp.(Đa dạng sinh học bảo tồn,2004) [2] ĐDSH phong phú tất sinh vật sống tự nhiên trái đất, từ sinh vật nhỏ bé đến sinh vật lớn nhất, từ Vi sinh vật, Nấm, thực vật, động vật, hệ sinh thái môi trường chúng sinh sống (Đa dạng sinh học bảo tồn,2004) [2] 2.1.1.2 Bảo tồn ĐDSH Bảo tồn đa dạng sinh học trình quản lý mối tác động qua lại người với gen, loài HST nhằm mang lại lợi ích lớn cho hệ trì tiềm để đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Có nhiều Bảng 4.15 Tổng hợp nguồn lực cán công nhân viên VQG Trình độ chuyên môn VQG Tiến sĩ Đại học 40 Cao đẳng Trung cấp, sơ cấp 29 Tổng 75 (Nguồn: Phòng hành chính, 2014) Số nhân lực VQG chia cho phòng ban bao gồm: phòng tổ chức hành chính; phòng khoa học hợp tác quốc tế; phòng tài chính; Trung tâm bảo tồn sinh vật dịch vụ môi trường rừng; Một hạt kiểm lâm chia thành trạm nhỏ gồm – người trạm kiểm lâm động có từ – người Hiện VQG Bến En có trạm QLBVR trạm thuộc huyện Như Thanh, trạm thuộc huyện Như Xuân Trên thực tế, số trạm xây dựng từ thành lập Vườn như: trạm Xuân Bình; Đồng Thổ, Xuân Bái, Xuân Thái xuống cấp, điều kiện sinh hoạt khó khăn Ngoài số trạm như: Xuân Bình, Đồng Thổ trước đặt vị trí khu vực xa ranh giới Vườn, lại khó khăn phải quản lý địa bàn rộng lớn phức tạp, nên không phù hợp, cần bố trí xây dựng số trạm cho phù hợp với tình hình Hệ thống đường tuần tra bảo vệ rừng Vườn thời gian qua sử dụng nhiều (7 tuyến với 32,476 km), số tuyến khác đường khai thác lâm trường trước cán Kiểm lâm tận dụng thành tuyến đường tuần tra không thức Tuy nhiên, hầu hết trạng tuyến đường đất gây khó khăn cho công tác tuần tra bảo vệ rừng đặc biệt mùa mưa, tuyến đường tuần tra Vườn cần bê tông hóa thời gian tới để phục vụ tốt cho công tác bảo vệ rừng Hiện nay, toàn diện tích quy hoạch VQG Bến En BQL Vườn quản lý, bảo vệ, với lực lượng Kiểm Lâm bảo vệ chủ yếu Trạm bảo vệ tổ Kiểm lâm động Ranh giới phân khu chức phân chia thực địa giao cho Trạm quản lý bảo vệ rừng Vườn đảm nhiệm, giao tiểu khu rừng cho cán quản lý bảo vệ Với 44 phương pháp công cụ để quản lý bảo tồn ĐDSH Một số phương pháp công cụ sử dụng để phục hồi số loài quan trọng, dòng di truyền hay sinh cảnh Một số khác sử dụng để sản xuất cách bền vững sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ tài nguyên sinh vật,….(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH,2005) [3] Có thể phân chia thành nhóm sau: - Bảo tồn nội vi (in-situ conservation): Bảo tồn chỗ bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, HST điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn mà hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn chỗ thực cách thành lập khu bảo tồn áp dụng biện pháp quản lý phù hợp.(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH,2005)[3] - Bảo tồn ngoại vi (ex-situ conservation): Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trường sống tự nhiên chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trường hợp: nơi sống bị suy thoái hay hủy hoại lưu giữ lâu loài nói dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thủy hải sản, ngân hàng giống….(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH,2005)[3] - Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng: Đây biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học quan điểm sinh thái nhân văn, mang tính chất kinh tế xã hội cao Áp dụng hình thức bảo tồn đem lại hiệu mặt: Giải mối quan hệ người thiên nhiên bao gồm đa dạng sinh học; quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; hạn chế mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội bảo tồn thiên nhiên; giảm thiểu tác động tới đa dạng sinh học môi trường sống tự nhiên; giảm thiểu mức đầu tư cho công tác bảo tồn thiên nhiên….(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH, 2005) [3] phương pháp công cụ để quản lý bảo tồn ĐDSH Một số phương pháp công cụ sử dụng để phục hồi số loài quan trọng, dòng di truyền hay sinh cảnh Một số khác sử dụng để sản xuất cách bền vững sản phẩm hàng hóa dịch vụ từ tài nguyên sinh vật,….(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH,2005) [3] Có thể phân chia thành nhóm sau: - Bảo tồn nội vi (in-situ conservation): Bảo tồn chỗ bao gồm phương pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ loài, chủng sinh cảnh, HST điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tượng bảo tồn mà hành động quản lý thay đổi Thông thường bảo tồn chỗ thực cách thành lập khu bảo tồn áp dụng biện pháp quản lý phù hợp.(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH,2005)[3] - Bảo tồn ngoại vi (ex-situ conservation): Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi môi trường sống tự nhiên chúng Mục đích việc di dời để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trường hợp: nơi sống bị suy thoái hay hủy hoại lưu giữ lâu loài nói dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm vườn thực vật, vườn động vật, bể nuôi thủy hải sản, ngân hàng giống….(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH,2005)[3] - Bảo tồn đa dạng sinh học dựa vào cộng đồng: Đây biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học quan điểm sinh thái nhân văn, mang tính chất kinh tế xã hội cao Áp dụng hình thức bảo tồn đem lại hiệu mặt: Giải mối quan hệ người thiên nhiên bao gồm đa dạng sinh học; quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; hạn chế mâu thuẫn phát triển kinh tế xã hội bảo tồn thiên nhiên; giảm thiểu tác động tới đa dạng sinh học môi trường sống tự nhiên; giảm thiểu mức đầu tư cho công tác bảo tồn thiên nhiên….(Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH, 2005) [3] Bảng 4.16: Số lượng khách thăm quan qua năm TT Năm Lượt khách Tổng Khách nội địa Khách quốc tế 2006 2.254 2.231 25 2007 1.187 1.187 2008 3.687 3676 11 2009 3.856 3.833 23 2010 5.827 5791 36 2011 6570 6503 67 2012 8.085 7983 102 2013 10.348 10.123 225 2014 12.753 12.438 315 54567 53763 804 Tổng (Nguồn: Ban du lịch VQG Bến En, 2014) Hướng dẫn du lịch giáo dục môi trường nhiệm vụ quan trọng Vườn quốc gia Bến En, giao cho Ban du lịch sinh thái thực - Tổ chức hướng dẫn giáo dục môi trường: Vườn xây dựng trung tâm giáo dục môi trường, du khách đến thăm quan làm việc Vườn hướng dẫn, giới thiệu tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái rừng, giá trị đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên vị trí, vai trò Vườn quốc gia môi trường sinh thái sống người tác động phát triển kinh tế xã hội khu vực Du khách giới thiệu vị trí, vai trò lợi ích mà Vườn quốc gia đem lại, từ có nhận thức đắn giá trị rừng sống họ Đặc biệt người dân sống vùng đệm vùng lõi Vườn hiểu giá trị Vườn quốc gia, tác động đến nhận thức họ từ hình thành ý thức chấp hành quy định bảo vệ rừng tham gia bảo vệ rừng, góp phần xã hội hóa công tác bảo vệ rừng làm giảm áp lên tài nguyên rừng Vườn quốc gia Trong năm qua, thông qua việc lồng ghép chương trình dự án, chương trình quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng từ nguồn kinh phí 47 ngân sách Nhà nước nguồn vốn tài trợ phi phủ tổ chức Quốc tế như: Quỹ bảo tồn Việt Nam (VCF), tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ) , Vườn quốc gia Bến En thực Chương trình giáo dục môi trường nâng cao nhận thức bảo tồn thực thường xuyên nhiều hình thức cho nhiều đối tượng khác nhau, đặc biệt đối tượng học sinh Tổ chức hoạt động tập huấn nghiệp vụ phát hành tờ rơi cho người dân địa phương Tổ chức 01 thi cho em học sinh tiểu học trung học sở thuộc xã vùng đệm để tìm hiểu Vườn quốc gia Bến En Sau thi lựa chọn trường điểm để nhân rộng chương trình cho toàn huyện Ngoài ra, nhiều hoạt động khác cho đối tượng cộng đồng như: Tổ chức hội nghị tuyên truyền, tuyên truyền hình ảnh, chiếu phim Xây dựng 02 băng tư liệu với thời lượng 20 phút cho công tác tuyên truyền giáo dục bảo tồn nguồn gen loài Lim xanh loài gà rừng để lồng ghép tuyên truyền hội nghị Xây dựng 05 phim tuyên truyền giới thiệu Vườn quốc gia Bến En đài truyền hình Trung ương truyền hình tỉnh Thanh Hóa Những hoạt động tuyên truyền góp phần quan trọng việc quản lý bảo vệ ổn định tài nguyên rừng Vườn Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư vùng giá trị bảo tồn hoạt động thúc đẩy tiến trình bảo tồn ĐDSH cách có hiệu VQG quan tâm giải việc làm tạo nguồn thu nhập thông qua hỗ trợ trồng rừng, giao khoán bảo vệ rừng Ngoài ra, số Chương trình tổ chức quốc tế tài trợ phát huy hiệu tích cực cộng đồng dân cư 4.5 Đề xuất giải pháp quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En 4.5.1 Các giải pháp hạn chế tối đa ảnh hưởng người dân đến đe doạ tính đa dạng sinh học VQG - Tạo công ăn việc làm cho người dân, giảm tỷ lệ thất nghiệp tới mức tối đa - Xây dựng phương án ngăn chặn việc xâm canh, xâm cư vào rừng đặc dụng thôn sống vùng lõi vùng giáp ranh VQG 48 - Hỗ trợ nâng cao đời sống cho người nông dân bao gồm biện pháp phát triển dân số bền vững Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên bao gồm khoanh vùng bảo vệ Hỗ trợ phát triển, nâng cao đời sống sinh kế họ - Tận dụng điều kiện thuận lợi khí hậu, thổ nhưỡng địa phương để phát triển loại trồng, vật nuôi phù hợp theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm giảm áp lực từ việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời làm tăng tính đa dạng sinh học lĩnh vực kinh tế nông nghiệp - Tổ chức nhóm tuyên truyền lực lượng học sinh, niên làm nòng cốt có tham gia cộng đồng Để làm điều cần thông qua phương tiện truyền thông đại chúng loa phóng thanh,sách báo, áp phích, pa nô, phim ảnh - Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng ổn định đến hộ nhóm hộ gia đình nông dân, đảm bảo cho đồng bào vùng miền núi có sống thu nhập từ rừng ổn định Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng cộng đồng để bảo vệ vốn rừng, bảo vệ hệ sinh thái bền vững, ngăn chặn nạn đốt phá rừng, săn bắn quản lý chặt chẽ việc khai thác gỗ lâm sản - Hỗ trợ nâng cao đời sống cho người nông dân bao gồm biện pháp phát triển dân số bền vững Lập kế hoạch sử dụng tài nguyên bao gồm khoanh vùng bảo vệ Hỗ trợ phát triển, nâng cao đời sống sinh kế họ - Đầu tư phát triển sở hạng tầng giúp người dân làm dịch vụ du lịch - Khuyến khích người dân phát triển nghề phụ không phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên - Quy định cụ thể việc đánh bắt thuỷ sản, nuôi trồng thuỷ sản, phương tiện lại, thu gom, xả rác thải nông nghiệp, rác thải sinh hoạt khu vực Nghiêm cấm sử dụng cách đánh bắt huỷ diệt mìn, xung điện, chất độc, vó bè, câu rà - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát xử lý nghiêm minh việc thực thi quy định bảo tồn phát triển nguồn lợi thuỷ sản Luật thuỷ sản, Quy chế rừng đặc dụng, Quy chế VQG Bến En công ước bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ đất ngập nước Quốc tế - Phát triển nguồn lợi: khoanh vùng, nuôi thả với tỷ lệ hợp lý loài có giá trị kinh tế thường sống hồ sông Năng Trắm cỏ, Chép, Trôi ta, cá Bống 49 4.5.2 Các giải pháp phát huy bảo tồn nguồn gen - Xây dựng Trạm bảo vệ rừng, tăng cường nguồn nhân lực, trang thiết bị -Phối hợp chặt chẽ 13 xã vùng đệm việc ngăn chặn truy quét hoạt động buôn bán trái phép lâm sản động vật hoang dã -Xây dựng chế chia lợi ích tài nguyên với người dân địa phương - Ngăn chặn, kiểm soát việc chăn thả gia súc ( trâu, bò) vào VQG, tiến đến chấm dứt việc thả rông gia súc rừng - Xây dựng phương án ngăn chặn việc xâm canh, xâm cư vào rừng đặc dụng thôn sống vùng lõi vùng giáp ranh VQG -Làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân địa phương tham gia bảo vệ rừng -Trồng chăm sóc rừng diện tích đất rừng - Nâng cấp vườn ươm loài quý VQG Bến En - Nghiêm cứu cứu hộ nuôi dưỡng lại động vật -Xây dựng khu nuôi động vật hoang dã có diện tích lớn - Áp dụng biện pháp khai thác lâm sản gỗ cách phù hợp, vừa đem lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo tính đa dạng sinh học môi trường sinh thái bền vững - Ngăn chặn hành vi khai thác thu gom, mua bán lâm sản gỗ trái phép 4.5.3 Giải pháp hệ thống sách,cơ chế quản lý - Kiện toàn tăng cường lực quản lý Nhà nước cho quan đầu mối quan có thẩm quyền hệ thống đa dạng sinh học Nâng cao lực cho đội ngũ cán quản lý Nhà nước đa dạng sinh học, đặc biệt cán cấp xã - Xây dựng, ban hành hoàn thiện chế sách, văn liên quan quản lý đa dạng sinh học - Đào tạo nguồn nhân lực đại hoá sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học nhằm bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học - Xây dựng, đưa vào hoạt động thống quản lý hệ thống sở liệu, thông tin đa dạng sinh học 50 2.1.1.3 Quản lý ĐDSH a Khái niệm quản lý ĐDSH Quản lý ĐDSH quan tâm, chăm sóc TNTN, HST, loài nguồn tài nguyên di truyền địa phương, vùng, lưu vực, nơi có giá trị cao bảo tồn (Đa dạng sinh học bảo tồn,2004) [2] Quản lý ĐDSH công việc cần thiết phải có tham gia nhiều ngành: Các nhà sinh vật học, kinh tế học, nhân chủng học, lâm nghiệp, nông nghiệp, nhà khoa học biển…và nhiều tổ chức quần chúng, cấp quyền tham gia thành công đạt kết vững (Đa dạng sinh học bảo tồn,2004) [2] b Các công ước quản lý bảo tồn ĐDSH - Công ước ĐDSH: thành Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường Rio de Janiero vào năm 1992 Chính phủ Việt Nam ký Công ước vào ngày 16/11/1994 phê duyệt Kế hoạch Hành động ĐDSH quốc gia vào tháng 12 năm 1995 - Công ước Ramsar Đất ngập nước: ban đầu tập trung vào bảo tồn sử dụng khôn ngoan khu ĐNN sinh cảnh loài chim nước quan trọng Trọng tâm ngày mở rộng ĐNN xác định rõ ràng HST quan trọng cho bảo tồn ĐDSH nói chung cho tồn người nói riêng Công ước Ramsar bắt đầu thực thi từ năm 1975 tính tới 04/04/2005, có 131 thành viên tham gia ký kết vào Công ước bảo vệ 1.150 khu ĐNN Công ước bổ sung Nghị định thư Paris năm 1982 Việt Nam tham gia vào Công ước từ 20/9/1988 thành lập khu ĐNN, đáng ý KBT Thiên nhiên Xuân Thủy đưa vào danh sách Khu ĐNN có tầm quan trọng quốc tế chim di cư - Công ước CITES: Công ước Buôn bán Quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, Công ước công cụ để hỗ trợ nước ngăn chặn buôn bán quốc tế bất hợp pháp không bền vững động thực vật hoang dã Công ước CITES hình thành vào ngày 03/03/1973 Washington với 13 thành viên ban đầu bắt đầu có hiệu lực từ năm 1975 Hiện nay, có 164 quốc gia tham gia PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vườn quốc gia Bến En - Thanh Hóa nằm vùng núi đá miền Trung Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao.Có thể khẳng định Đây khu rừng có tính đa dạng sinh học cao, cần bảo tồn, gìn giữ phát triển khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam Hiện nay, tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En suy giảm thành phần loài số lượng loài, môi trường sống bị phá hủy Tuy nhiên, tốc độ suy giảm đa dạng sinh học giảm xuống, điều thể mức độ phụ thuộc người dân vào rừng, ý thức người dân với việc bảo vệ rừng công tác quản lý Ban quản lý Vườn quốc gia Các nguyên nhân ảnh hưởng đến đa dạng sinh học Vườn quốc gia Bến En sau: + Ảnh hưởng người dân vùng đệm vùng lõi : Đây nguyên nhân ,do cộng đồng người dân chưa nhận thức đầy đủ vai trò giá trị công tác quản lý bảo tồn ĐDSH, đời sống người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên ĐDSH Các hoạt động khai thác gỗ, săn bắt động vật, khai thác lâm sản gỗ, lấn chiếm đất rừng xẩy thường xuyên… + Ảnh hưởng hưởng hoạt động du lịch: Tuy số lượng khách đến du lịch sinh thái chưa nhiều thiết phải có biện pháp bảo vệ tuyên truyền đến khách tham quan bảo vệ môi trường Cần tăng cường công tác tuần tra giám sát để quản lý tốt nguồn tài nguyên có + Công tác quản lý bảo vệ Vườn quốc gia nhiều bất cập Hoạt động khai thác gỗ trái phép, hoạt đông đánh bắt cá hồ biện pháp hủy diệt xảy Theo người đân cho biết lực lượng cán kiểm lâm thường xuyên kiểm tra nên hiệu việc quản lý chưa tốt 5.2 Kiến nghị Cần đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng bền vững ĐDSH bao gồm: Giải pháp chiến lược tập trung vào xây dựng mô hình “đồng quản 52 lý” công tác bảo tồn ĐDSH; Giải pháp phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống cho người dân xung quanh khu vực VQG; Giải pháp chế sách hỗ trợ người dân xây dựng văn chia sẻ lợi ích có từ quản lý bảo tồn ĐDSH; Giải pháp tổ chức - kỹ thuật quy hoạch vùng lõi, vùng đệm, tăng cường hoạt động nghiên cứu, giám sát ĐDSH Có nhiều thời gian điều kiện để nghiên cứu tìm hiểu thêm mối quan hệ bên liên quan, để tham gia bảo vệ bên vững nguồn tài nguyên VQG Tìm hiểu thêm vai trò cộng đồng công tác bảo vệ rừng, áp dụng quản lý tài nguyên sở cộng đồng Nâng cao chất lượng đời sống dân cư vùng đệm vùng lõi nhằm giảm thiểu tác động đến nguồn tài nguyên VQG Có sách quy hoạch phù hợp hoạt động du lịch sinh thái để không ảnh hưởng đến môi trường sống loài vườn Cần thực đồng hóa sở hạ tầng để phục vụ tốt công tác bảo tồn quản lý tài nguyên Tăng cường thêm cán kiểm lâm cán có trình độ chuyên môn cao để phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học tuần tra bảo vệ rừng vườn Thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên người dân vùng đệm lõi 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), “Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010” Bộ Tài nguyên môi trường (2004), “Đa dạng sinh học bảo tồn”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2005), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH”, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2010), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH” Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), “Nghị định 32/2006/NĐ-CP, quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm”, Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), “Luật số 20/2008/QH12, luật Đa dạng sinh học”, Nxb Hồng Đức Cục bảo tồn ĐDSH (2010), “Báo cáo triển vọng ĐDSH toàn cầu lần thứ 3”, Hà Nội Danh lục sách đỏ giới (IUCN), (2012) Định hướng chiến lược bảo tồn thiên nhiên VQG Bến En giai đoạn 20112020, tầm nhìn 2030 10 Hạt kiểm lâm VQG Bến En (2012), “Báo cáo tổng kết năm 2012” 11 Hoàng Văn Sâm (2009), “Báo cáo kết điều tra giá trị sử dụng bảo tồn thực vật VQG Bến En năm 2009” 12 Nguyễn Nghĩa Thìn (2002) “Báo cáo đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên” 13 Phân viên Điều tra quy hoạch rừng Bắc Trung Bộ (2000), “Báo cáo điều tra khu hệ động thực vật VQG Bến En” 14 Tổng cục Môi trường (2011), “Giới thiệu số loài sinh vật ngoại lai xâm hại Việt Nam” 15 Vườn Quốc Gia Bến En (2013), “Báo cáo tổng kết năm 2013 VQG Bến En” 54 B Tài liệu internet Báo điện tử: 16 Ý Lâm (2011), “Hội nghị Durban đạt thỏa thuận lịch sử khí hậu toàn cầu” Sự kiện môi trường 2011 ngày 12/12/2011 Truy cập ngày 21/01/2014 từ: http://vietnamnet.vn/vn/khoa-hoc/52225/thoa-thuan lich-su ve-khihau-toan-cau.html 55 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VƯỜN QUỐC GIA BẾN EN (Dành cho hộ gia đình) Tôi thực điều tra trạng quản lý VQG Bến En Vì vậy, mong tham gia ông/bà vào vấn Toàn nội dung ông/bà trả lời phiếu vấn nhằm mục đích nghiên cứu, đảm bảo tuyệt đối tính an toàn bảo mật Rất mong ông/bà cung cấp thông tin xác để nghiên cứu đạt kết tốt Phần THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên: Địa chỉ:………………., xã , huyện Như Thanh , tỉnh Thanh Hóa Số điện thoại:…………………………………………… Dân tộc: ; Tuổi: …… Giới tính:…………………;7 Trình độ văn hóa…………… Số nhân gia đình: người Thời gian vấn: Ngày … tháng 4năm 2015 Câu 1: Gia đình ông (bà) sống bao lâu? Trước năm 1992 2000 đến 1992-2000 Câu 2: Khoảng cách từ gia đình ông ( bà) đến VQG bao nhiêu? 3km Câu 3: Mức thu nhập gia đình ông ( bà) ( triệu đồng/năm): 10 triệu Câu 4: Theo ông (bà) nghề nghiệp ông (bà) có ảnh hưởng tới VQG không? Có Không Nếu có ảnh hưởng nào?………… 56 vào Công ước CITES Để đáp ứng yêu cầu quốc tế tầm quan trọng loài hoang dã vai trò Việt Nam hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã Đông Dương, Việt Nam tham gia vào Công ước CITES trở thành thành viên thức (Số 121) vào ngày 20 tháng 01 năm 1994 Khi nhận thức “mỗi nhà nước người bảo vệ tốt động thực vật hoang dã nước mình”, Công ước CITES giúp thúc đẩy hợp tác quốc tế khuôn khổ luật pháp quốc tế Việt Nam tham gia đầy đủ vào Hội nghị nước thành viên tổ chức hai năm lần để định vấn đề thực Công ước trì liên lạc thường xuyên với Ban Thư ký Công ước CITES với nhiều nước thành viên khác Năm 2004, Việt Nam ban hành Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát, buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010, tiếp nhiều văn pháp luật có liên quan c Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên thỏa thuận đối tác hai hay nhiều bên, bên tham gia có vai trò ngang thương thảo, cam kết đến chương trình thực thi hành động, chia sẻ quyền lực lợi ích, đồng thời có trách nhiệm quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên Người sử dụng tài nguyên quyền địa phương đàm phán thỏa thuận đối tượng nào? để làm gì? đâu? nào? cách nào? bao nhiêu? diện tích tài nguyên cụ thể thực giám sát người sử dụng tài nguyên Đồng quản lý biện pháp hiệu để trì tăng cường chức rừng đồng thời cung cấp sinh kế cho cộng đồng địa phương Để đồng quản lý TNTN hiệu , điều chủ yếu có hỗ trợ toàn diện quyền tất cấp (tỉnh, huyện, xã), có tuân thủ quy tắc có “sự tham gia” thỏa thuận tất bên liên quan ban quản trị nhiều thành phần 2.2 Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học Thế Giới Việt Nam 2.2.1 Hiện trạng bảo tồn đa dạng sinh học Thế giới Đa dạng sinh học phong phú đa dạng sống, có vai trò sống Trái đất Đa dạng sinh học có nhiều giá trị to lớn, tập trung vào nhóm: giá trị kinh tế, giá trị nhân văn giá trị sinh thái Giá trị kinh tế cung cấp nguồn Câu 14: Ông (bà) có thấy có tượng săn bắn loài động VQG hay không? Có Không Những loài động thường bị săn bắt khai thác? ……………………………………………………………………………… Câu 15: Theo ông (bà) tình hình quản lý vườn quốc gia nào? Tốt Trung bình Kém Câu 16: Theo ông (bà) việc chăm sóc loài động, thực vật có quan tâm hay không? Có Không Câu 17: Hằng ngày có người đến tham quan VQG không? Có - Không Nếu có số lượng khách nào? Nhiều Ít Không có Tập trung vào khoảng thời gian nào? ………………………………………………………………………………… Câu 18: Các năm trở lại đây, số lượng khách đến tham quan có thay đổi không? Không Tăng Tăng nhiều Giảm Câu 19: Ông (bà) có tham gai lớp tập huấn hay tuyên truyền để bảo vệ VQG hay không? Có Không Câu 20: Ông (bà) có kiến nghị với ban quản lý VQG hay quyền địa phương? Chúng xin chân thành cảm ơn tham gia ông/bà ! Ghi nhận người vấn Người vấn: Nguyễn Thị Tâm 58 [...]... cứu - Hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học tại VQG Bến En 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Vườn quốc gia Bến En huyện Như Thanh tỉnh Thanh Hóa - Thời gian: 20/1-5/4/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội vườn quốc gia Bến En - Hiện trạng tài nguyên sinh học tại vườn quốc gia Bến En - Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học tại vườn quốc gia - Thực trạng công tác quản lý và bảo... 4.2.2 Tài nguyên động vật 32 4.3 Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học tại VQG Bến En 36 4.3.1 Ảnh hưởng của người dân vùng đệm và vùng lõi đến tài nguyên sinh học 36 4.2.2 Ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến tài nguyên sinh học 40 4.2.3 Ảnh hưởng của pháp luật đến công tác quản lý bảo vệ rừng .41 4.4 Thực trạng công tác quản lý và bảo tồn tài nguyên sinh học tại VQG Bến En. .. tồn tại cả ngàn năm tuổi Bến En còn có cả hơn 4.000 ha mặt hồ với 21 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên cảnh quan thiên nhiên vô cùng quyến rũ Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên và dưới sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Nguyễn Minh Cảnh tôi tiến hành nghiên để tài. Hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học tại vườn quốc gia Bến En huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến. .. lý và bảo tồn tài nguyên sinh học tại vườn quốc gia Bến En - Đề xuất giải pháp quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG Bến En 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3.4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu về nguồn tài nguyên sinh học tại VQG, hệ thống quản lý và các biện pháp bảo tồn tại VQG Tham khảo những số liệu ĐDSH, về dân tộc, hiện trạng sử dụng... đỡ em trong quá trình thực tập tại phòng Quan hệ và hợp tác quốc tế của Vườn quốc gia Bến En, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức, tạo mọi điều kiện học tập trong suốt thời gian thực tập cũng như trong suốt khóa học vừa qua Cuối cùng em xin bày... đề rất đáng quan tâm.(Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia- Chuyên đề ĐDSH, 2010) [4] 2.3 Hiện trạng quản lý và bảo tồn tài nguyên sinh học 2.3.1 Hiện trạng quản lý và bảo tồn tài nguyên sinh học trên thế giới Bảo tồn ngày càng được chú trọng, mở đầu là việc tổ chức Hội nghị Thế giới các VQG lần thứ nhất từ những năm 60 của thế kỷ XX; vấn đề đào tạo chuyên sâu về quản lý động thực vật hoang dã cũng... trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn công việc, năng lực công tác thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học Được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên em đã thực tập tốt nghiệp Vườn quốc gia Bến En huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa để hoàn thiện và nâng... mới về quản lý, (Pirot,J - Y., Meynell P J and Elder D ,2000; Posingham, H P and Wilson, K A., 2005) đó là: (1) Quản lý hệ sinh thái, (2) Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng, (3) Đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên, (4) Bảo tồn và phát triển tổng hợp, (5) Phát triển bền vững Các phương thức 9 4.5 Đề xuất các giải pháp quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn quốc gia Bến En ... cải thiện cuộc sống người dân trong vùng 4.2 Hiện trạng nguồn tài nguyên sinh học tại vườn quốc gia Bến En 4.2.1 Tài nguyên thực vật Hệ sinh thái rừng là nơi lưu trữ và là môi trường sống của các loài và nguồn gen của chúng, do đó để bảo vệ tính ĐDSH nói chung và tính đa dạng thực vật nói riêng cần gắn chặt với việc bảo vệ hệ sinh thái rừng Trong thời gian qua, công tác bảo vệ và phát triển tài nguyên. .. gia Bến En. VQG Bến En là khu vực cư trú của nhiều loài chim nước và số lượng cá thể rất lớn, đa dạng vệ thành phần loài Với hợp phần ngập nước như vây thì xứng đáng đề xuất Vườn Quốc gia Bến En trở thành khu Ramsar của thế giới, khu thắng cảnh quốc gia Hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi : VQG Bến En chiếm tỷ lệ nhỏ, hầu hết các trạng thái rừng thuộc hệ sinh thái này phần lớn bị tác động mạnh, hiện trạng ... hội vườn quốc gia Bến En - Hiện trạng tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En - Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học vườn quốc gia - Thực trạng công tác quản lý bảo tồn tài nguyên sinh học. .. khoa Quản Lý Tài Nguyên hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Minh Cảnh tiến hành nghiên để tài. Hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2014 ... khoa Quản Lý Tài Nguyên hướng dẫn thầy giáo Th.S Nguyễn Minh Cảnh tiến hành nghiên để tài. Hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học vườn quốc gia Bến En huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2014

Ngày đăng: 23/12/2015, 16:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan