Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

99 890 5
Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU1 Sự cần thiết của đề tài

Hiện nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều hoà mình vào nền kinh tế mở toàn cầu hoá, xu hướng hội nhập kinh tế thế giới đã trở thành một mục tiêu chung cho nhiều nước và Việt Nam cũng không nằm ngoài quá trình đó Sự chuyển đổi cơ chế quản lý nền kinh tế tài chính từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa, với nền kinh tế mở cửa đối ngoại, đã đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước là một minh chứng, chính vì thế mà Việt Nam cũng đang từng bước vươn lên hoà mình vào dòng chảy phát triển cùng với khu vực và thế giới

Trong nền kinh tế khu vực và thế giới, Việt Nam đang thực hiện cam kết đa phương và song phương về hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là các cam kết trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, AFTA, Ngân Hàng Thế Giới (WB), Quỷ Tiền Tệ Quấc Tế (IMF) và việc thi hành hiệp định thương mại Việt-Mỹ Hiện nay đang gấp rút kết thúc đàm phán tiến tới gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO.

Đứng trước những cơ hội và thách thức của xu thế toàn cầu hoá các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện, nâng cao hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời phải có những chiến lược kinh doanh để thích ứng cho mỗi giai đoạn phát triển Muốn làm được điều đó doanh nghiệp phải luôn phân tích và đánh giá lại tình hình hoạt động kinh doanh của mình ở mỗi kỳ hoạt động, cũng như tự đánh giá lại các ưu điểm, khuyết điểm để phát huy các thế mạnh và khắc phục những điểm yếu, những mặt còn hạn chế của mình Có như thế doanh nghiệp mới đứng vững và phát triển trong môi trương cạnh tranh gay ngắt, khốc liệt ở trong nước vá quốc tế hiện nay.

2 Mục tiêu nghiên cứu

¯ Phân tích những tác động của môi trường đến hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua.

¯ Đánh giá thực trạng, năng lực và những tiềm năng của công ty trong thời gian qua về tình hình doanh thu và lợi nhuận

¯ Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động…

Trang 2

Trên cơ sở đó tìm ra những kết quả mà công ty đã đạt được cũng như những mặt còn hạn chế trong quá trình hoạt động kinh doanh, tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn làm cơ sở cho việc thực hiện các chiến lược mới nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty.

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Một số quan điểm được sử dụng khi phân tích:

¯ Xem xét một hiện tượng kinh tế gắn liền với một thời điểm nhất định, và trong trạng thái vận động

¯Xem xét một hiện tượng, một chỉ tiêu kinh tế trong mối quan hê với một bộ phận cấu thành và gắn liền với sự tác động và vận động với nhân tố này

¯ Xem xét quan điểm trên khi phân tích ta có thể vận dụng phương pháp khác

3.2 Phương pháp thu thập số liệu.

Thu thập số liệu trực tiếp từ các tài liệu của phòng kế toán, phòng hành chính, phòng kinh doanh tại công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC Tham khảo ý kiến của các cô chú, anh chị trong các phòng ban về các vấn đề cần nghiên cứu Ngoài ra còn sử dụng cả số liệu sơ cấp và thứ cấp từ các nguồn khác.

3.3 Phương pháp phân tích

¯ Khảo sát thực tế

¯ Phương pháp so sánh theo dãy số biến động ¯ Phương pháp thay thế liên hoàn

¯ Phương pháp nghiên cứu hoạch định chiến lược

4 Phạm vi nghiên cứu

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC là một công ty tương đối lớn, được cổ phần hoá từ công ty của nhà nước và nó bắt đầu đi vào hoạt đông từ năm 2003, nên các số liệu nghiên cứu được thực hiện trong vòng 3 năm tính đến năm 2005 Mặt khác, do công ty có phạm vi kinh doanh rộng với rất nhiều lĩnh vực kinh doanh nên hoạt động kinh doanh diễn ra rất đa dạng và phức tạp Do đó đề tài này chỉ tập trung phân tích những hoạt động kinh doanh có tính chất bao quát, tổng thể, đi vào phân tích những lĩnh vực trọng điểm tác động lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Trang 4

PHẦN NỘI DUNGChương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Khái niệm, bản chất và ý nghĩa

1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu tất cả các sự vật, hiện tượng có liên quan trực tiếp, gian tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Quá trình phân tích được tiến hành qua việc quan sát thực tế đến thu thập thông tin số liệu, xử lý các thông tin số liệu đề ra định hướng hoạt động tiếp theo.

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể và phù hợp với yêu cầu kinh tế khách quan.

Phân tích hoạt động kinh doanh được hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiên cứu, để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm rỏ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất kinh doanh tại doanh nghiệp.

Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh biểu hiện trên những chỉ tiêu đó Việc phân tích theo thời gian như quý, tháng, năm và đặc biệt theo từng thời điểm sẽ giúp doanh nghiệp kịp thời điều chỉnh những bất cập xảy ra trong hoạt động nhằm thực hiện những mục tiêu đã đề ra.

1.2 Bản chất hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh phản ảnh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liêu, vốn) trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiêp.

Trong khi hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Trình độ lợi dụng các nguồi lực không thể đo bằng đơn vị hiện vật hay giá trị mà là một phạm trù tương đối Cần chú ý rằng trình độ lợi

Trang 5

dụng các nguồn lực chỉ có thể được phản ảnh bằng số tương đối: chỉ số giữa kết quả và hao phí nguồn lực, tránh nhầm lẫn giữa hoạt động kinh doanh với mô tả sự chênh lệch giữa kết quả và hao phí nguồn lực Chênh lệch giữa kết quả và hao phí luôn là số tuyệt đối, nó chỉ phản ảnh mức độ đạt được về một mặt nào đó nên cũng mang bản chất là kết quả của quá trình kinh doanh và không bao giờ phản ảnh đựơc trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất Nếu kết quả là mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả là phương tiện để đạt được nó.

Vậy hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng các nguồn lực, phản ảnh mặt chất lương của quá trình kinh doanh, phức tạp và khó tính toán cả kết quả và hao phí nguồn lực với một thời kỳ cụ thể nào đó đều khó xác định một cách chính xác.

1.3 Ý nghĩa

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, mà còn là công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh.

Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng đề ra các quyết định kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiêp.

Phân tích hoạt động kinh doanh chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá, xem xé việc thực hiện các tiêu chí kinh tế như thế nào, những mục tiêu đặt ra được thực hiện đến đâu, từ đó rút ra những tồn tại những nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra các biện pháp để khắc phục để tận dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp Điều đó cũng có nghĩa rằng phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kỳ kinh doanh mà còn là điểm khởi đầu của một chu kỳ kinh doanh mới Kết qủa phân tích của thời kì kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tích về điều kiện kinh doanh sắp tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch định chiến lược phát triển và phương pháp kinh doanh có hiệu quả.

Trang 6

2 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 2.1 Môi trường vĩ mô

2.1.1 Kinh tế

Các ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế gồm các yếu tố như: lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tê, tỷ lệ lạm phát, xu hướng của GDP, vì các yếu tố này tương đối rộng nên cần nhận biết các tác động cụ thể ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp kinh doanh Nó có thể tác động nhiều mặt đến môi trường kinh doanh của doanh nghịêp, có thể trở thành cơ hội hoặc đe dọa đến quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1.2 Chính trị pháp luật

Các yếu tố chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn dến hoạt động của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê, mướn, cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo, nơi đặt nhà máy, môi trường,… Các doanh nghiệp hoạt động được là vì điều kiện xã hội cho phép Chừng nào xã hội không còn chấp nhận các điều kiện và bối cảnh thực tế nhất định, thì xã hội sẻ rút lại sự cho phép bằng cách đòi chính phủ can thiệp bằng chế độ chính sách hoặc hệ thống pháp luật.

Sự ổn định chính trị tạo ra môi trường thuận lợi đối với hoạt động sản xuất kinh doanh Một chính phủ mạnh sẵn sàng đáp ứng những đòi hỏi chính đáng của xã hội sẽ đem lại lòng tin và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước Trong một xã hội ổn định về chính trị, các nhà kinh doanh được đảm bảo an toàn về đầu tư, quyền sở hữu các tài sản khác của họ, do đó họ sẵn sàng đầu tư nhiều hơn với các dự án dài hơn Chính sự can thiệp nhiều hay ít của chính phủ vào nền kinh tế tạo ra thuận lợi hoặc khó khăn và cơ hội kinh doanh khác cho từng doanh nghiệp.

2.1.3 Văn hoá - xã hội

Tất cả các doanh nghiệp cần phân tích rộng rãi yếu tố xã hội nhằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra Khi một hay nhiều nhân tố thay đổi chúng có thể tác động đến doanh nghiệp như xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí, chuẩn mực đạo đức và quan điểm về mức sống, cộng đồng kinh doanh và lao động nữ Các yếu tố trên thường biến đổi hoặc tiến triển chậm nên đôi khi khó

Trang 7

nhận biết.

Trong môi trường văn hoá Các nhân tố nối liền và giữ vai trò quan trọng là tập quán, lối sống, tôn giáo Các nhân tố này được coi là “hàng rào chắn” các hoạt động giao dịch thương mại Thị hiếu và tập quán của người tiêu dùng cũng có ảnh hưởng rất lớng đến nhu cầu, vì ngay cả khi hàng hoá có chất lượng tốt nhưng nếu không được người tiêu dùng ưa chộng thì nó cũng khó được họ chấp nhận.

2.1.4 Tự nhiên

Tác động của các điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách trong kinh doanh từ lâu đã được các doanh nghiệp thừa nhận Tuy nhiên, cho tới nay các yếu tố về duy trì môi trường tự nhiên rất ít được chú ý đến Sự quan tâm từ các nhà hoạch định chính sách của nhà nước ngày càng tăng vì công chúng quan tâm nhiều hơn đến chất lượng môi trường tự nhiên.

Các nhóm quyền lợi của công chúng làm phát sinh nhiều vấn đề về yếu tố môi trường khiến chính phủ và công chúng phải chú ý tới các vấn đề ô nhiễm môi trường, sản phẩm kém chất lượng, lãng phí tài nguyên thiên nhiên cùng với nhu cầu ngày càng lớn của các nguồn lực có hạn khiến công chúng cũng như doanh nghiệp phải thay đổi các quyết định và các biện pháp liên quan.

2.1.5 Công nghệ

Ít có doanh nghiệp nào mà lại không phụ thuộc vào cơ sở công nghệ ngày càng hiện đại Chắc chắn sẽ có ngày càng nhiều công nghệ tiên tiến ra đời, tạo ra các cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ hàng đầu nói chung đang tận lực tìm tòi các giải pháp kỹ thuật mới nhằm giải quyết các vấn đề tồn tại và xác định các công nghệ hiện tại có thể khai thác trên thị trường

2.2 Môi trường vi mô

2.2.1 Các đối thủ cạnh tranh

Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có một ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp Bởi vì các đối thủ cạnh tranh quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật dành lợi thế trong ngành, sự am hiểu về các đối thủ cạnh tranh chính có tầm quan trọng đến mức, nó có thể cho phép đề ra những thủ thuật phân tích đối thũ cạnh tranh và duy trì hồ sơ về các đối thủ cạnh tranh trong đó có

Trang 8

L?i nhu?n thu?n

các thông tin thích hợp và thông tin về từng đối thủ cạnh tranh chính được thu nhận một cách hợp pháp.

2.2.2 Khách hàng

Vấn đề khách hàng là một bộ phận không thể tách rởi trong môi trường cạnh tranh Sự tín nhiệm của khách hàng có thế là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp sự tín nhiệm đó đạt được do biết thoả mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh.

Nếu như sự tương tác giữa các điều kiện không làm cho doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình thì doanh nghiệp phải cố gắng thay đổi vị thế của mình trong thương lượng bằng cách thay đổi một hay nhiều điều kiện hoặc phải tìm khách hàng ít có ưu thế hơn.

2.2.3 Nhà cung ứng

Doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cung cấp nguồn hàng khác nhau như vật tư, thiết bi, lao động và tài chính.

Việc lựa chọn người cung cấp dựa trên số liệu phân tích về người bán cần phân tích nơi tổ chức cung ứng theo các yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với một doanh nghiệp Các hồ sơ về người bán trong quá khứ cũng có giá trị, trong các hồ sơ đó ít nhất cũng phải tóm lược được những sai biệt giữa việc đặt hàng và nhận hàng liên quan đến nội dung này , điều kiện bán hàng và bất kỳ tình tiết giảm nhẹ nào tác động đến người cung cấp hàng.

2.3 Môi trường nội tại 2.3.1 Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trường, lựa chọn , thực hiện và kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hoá tổng quát có đúng đắn đến mức nào đi chăng nữa, nó cũng không thể mang lại hiệu qủa nếu không có những con người làm việc có hiệu quả.

@SVTH: Hồ Khánh Toàn

8

Trang 9

L?i nhu?n thu?n T? su?t l?i nhu?n tr?n doanh thu =

Doanh thu thu?n

Doanh thu thu?n Doanh thu thu?n V?n c? ??nh ??u k? + V?n c? ??nh cu?i k?

2.3.2 Sản xuất

Sản xuất là lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với việc tạo ra sản phẩm Đây là một trong các lĩnh vực hoạt động chính yếu của doanh nghiệp, vì vậy có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng đạt tới thành công của doanh nghiệp nói chung và các lĩnh vực khác nói riêng.

Các nhà quản trị phải xem xét những ảnh hưởng tích cực của việc sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương đối tôt với giá thành tương đôi thấp Bộ phận marketing có lợi vì sản phẩm có chất lương tốt, giá lại tương đối rẻ nên dể bán hơn, khâu sản xuất cũng có ảnh hưởng lớn đến bộ phận chức năng về nhân lực Ngược lại, nếu khâu sản xuất yếu kém thì hàng sản xuất không thể bán được, tất yếu dẩn đến thất thoát về tài chính.

2.3.3 Văn hoá doanh nghiệp

Văn hoa doanh nghiệp là tổng hợp các giá trị, chuẩn mực, kinh nghiệm, cá tính và bầu không khí của doanh nghiệp mà khi kết hợp với nhau tạo thành.

Mỗi doanh nghiệp đều có một văn hoá riêng, nó ảnh hưởng đến phương thức thông qua quyết định của nhà quản trị, quan điểm của họ đối với các chiến lược và điều kiện môi trường của doanh nghiệp Nề nếp đó có thể là nhược điểm gây ra các cản trở cho việc hoạch định và thực hiện chiến lược hoặc là ưu điểm thúc đẩy các chiến lược đó Các doanh nghiệp xây dựng được một nề nếp tốt, khuyến khích nhân viên thu được các chuẩn mực đạo đức và thái độ tích cực thì sẽ có cơ hội để thành công hơn so vơi các doanh nghiệp có nề nềp yêu kém hoặc tiêu cực

3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh 3.1 Các chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 3.1.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Tỷ số này phản ảnh cứ 1 đồng doanh thu thuần thì có bao nhiêu phần trăm lợi nhuận Có thể sử dụng để so sánh vớ tỷ số của các năm trước hay so sánh với các doanh nghiệp khác.

Sự biến động của tỷ số này phản ảnh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng của các chiên lược tiêu thu, nâng cao chất lượng sản phẩm.

@SVTH: Hồ Khánh Toàn

9

Trang 10

Doanh thu thu?n T? su?t l?i nhu?n tr?n v?n t? c? = V?n t? c? chung T? su?t l?i nhu?n tr?n gi? v?n h?ng b?n =

Gi? v?n h?ng b?nT? su?t l?i nhu?n tr?n t?ng t?i s?n = T?ng t?i s?n

Doanh thu thu?n Hi?u q?a s? d?ng t?ng t?i s?n =

T?ng t?i s?n Doanh thu thu?n Hi?u q?a s? d?ng v?n ch? s? h?u =

Ngu?n v?n ch? s? h?u Doanh thu thu?n Hi?u qu? s? d?ng v?n c? ??nh b?nh qu?n =

V?n c? ??nh b?nh qu?n V?n c? ??nh ??u k? + V?n c? ??nh cu?i k? V?n c? ??nh b?nh qu?n =

2

Doanh thu thu?n Hi?u q?a s? d?ng v?n l?u ??ng =

V?n l?u ??ng ??u k? + V?n l?u ??ng cu?i k? Ph?i thu ??u k? + Ph?i thu cu?i k? Doanh thu thu?n Doanh thu thu?n

FGVHD: TS Võ Thành Danh

3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn tự có

Tỷ số này cho ta biết khả năng sinh lời của vồn tự có chung, nó đo lường tỷ suất vốn tự có của các chủ đầu tư

Các nhà đầu tư luôn qua tâm đến tỷ số này của doanh nghịêp, bởi đây là thu nhập mà họ có thể nhận được nếu họ quyết định đặt vốn vào công ty.

3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán

Chỉ tiêu này phản ảnh hiệu quả sử dụng chi phí cho hoạt động kinh doanh, thông qua đó ta có thể thấy khả năng sinh lời của chi phí bỏ ra.

3.1.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

Chỉ tiêu lợi nhuận trên tổng ngân qủy đầu tư đo lường khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.

3.2 Chỉ tiêu về hiệu qủa sử dụng vốn

3.2.1 Tỷ số hiệu quả sử dụng toàn bộ tài sản

Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc thể hiện một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp để đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.

@SVTH: Hồ Khánh Toàn

10

Trang 11

Doanh thu thu?n Hi?u q?a s? d?ng v?n l?u ??ng =

V?n l?u ??ng b?nh qu?n

V?n l?u ??ng ??u k? + V?n l?u ??ng cu?i k? V?n l?u ??ng b?nh qu?n =

2

Doanh thu thu?n V?ng quay c?c kho?n ph?i thu =

C?c kho?n ph?i thu b?nh qu?n Ph?i thu ??u k? + Ph?i thu cu?i k? C?c kho?n ph?i thu b?nh qu?n =

3.2.2 Tỷ số hiệu qủa sử dụng vốn chủ sở hữu

Tỷ số này cho ta thấy hiệu qủa sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu vào sản xuất kinh doanh hoặc thể hiện một đồng vốn chủ sở hữu mà công ty bỏ ra kinh doanh sẽ đem lại cho công ty bao nhiêu đồn doanh thu

3.2.3 Hiệu qủa sử dụng vốn cố định

Chỉ tiêu này cho ta thấy một đồng vốn cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu Qua đó, đánh giá được hiệu qủa của việc sử dụng vốn có định của doanh nghiệp

Trong đó:

3.2.4 Hiệu qủa sử dụng vốn lưu động

Chỉ tiêu này phản ảnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay châm trong từng thời kỳ và đánh giá khả năng sử dụng vốn lưu động trong qua trình kinh doanh của doanh nghiệp, cho thấy một đồng vốn lưu động bỏ ra sẻ mang lại bao nhiều đồng doanh thu.

@SVTH: Hồ Khánh Toàn

11

Trang 12

V?n l?u ??ng b?nh qu?n V?n l?u ??ng b?nh qu?n =

2 V?ng quay c?c kho?n ph?i thu =

C?c kho?n ph?i thu b?nh qu?n C?c kho?n ph?i thu b?nh qu?n =

2 V?ng quay h?ng t?n kho =

Gi? tr? h?ng t?n kho b?nh qu?n

H?ng t?n kho ??u k? + H?ng t?n kho cu?i k? Gi? tr? h?ng t?n kho b?nh qu?n =

2

T?ng t?i s?n l?u ??ng Kh? n?ng thanh to?n ng?n h?n =

T?ng n? ng?n h?n

T?ng t?i s?n l?u ??ng - H?ng t?n kho Kh? n?ng thanh to?n nhanh =

T?ng n? ng?n h?n

T?ng s? n? T?ng s? n? T?ng s? n? K?t qu? kinh doanh

T?ng thu nh?p c?a ng??i lao ??ng Thu nh?p b?nh qu?n c?a ng??i lao ??ng =

FGVHD: TS Võ Thành Danh

Trong đó:

3.2.5 Số vòng quay các khoản phải thu

Chỉ tiêu này được sử dụng để xem xét việc thanh toán các khoản phải thu của khách hàng Nếu số vòng quay thấp thì hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp kém dẩn đến kinh doanh không có hiệu quả Tuy nhiên nếu số vòng quay quá lớn thì sẻ làm giảm sức cạnh tranh dẩn đến doanh thu giảm, khó khăn trong việc thanh toán.

Trong đó:

3.2.6 Vòng quay hàng tồn kho

Chỉ tiêu này cho biết hàng tồn kho quay được mấy vòng trong kỳ Chỉ tiêu này cao chứng tỏ tình hình sử dụng vốn đầu tư cho tồn kho để biến thành doanh thu có hiệu quả.

@SVTH: Hồ Khánh Toàn

12

Trang 13

Gi? tr? h?ng t?n kho b?nh qu?n = T?ng s? n? T?ng s? n? K?t qu? kinh doanh

T?ng thu nh?p c?a ng??i lao ??ng Thu nh?p b?nh qu?n c?a ng??i lao ??ng =

FGVHD: TS Võ Thành Danh

Trong đó:

3.3 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của doanh nghiệp 3.3.1 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toán nợ ngăn hạn là thước đo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, nó cho biết doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển thành tiền mặt dùng để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn một (<1) thì khả năng thanh toán của doanh nghiệp giảm, điều này cho biết doanh nghiệp đã dùng các khoản nợ ngắn hạn để tài trợ cho tài sản cố định Nếu tỷ số này lớn hơn một (>1) thì chứng tỏ doanh nghiệp sẵn sàng sử dụng tài sản lưu động để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán Chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả các khoản nợ ngắn hạn.

3.3.2 Khả năng thanh toán nhanh

Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên những tài sản lưu động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, cho biết khả ngăng có thể thanh toán nhanh chóng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong cùng một thời điểm Nếu tỷ số này > 0,5 thì tình hình thanh toán của doanh nghiệp tương đối khả quan, nếu hệ số này < 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong việc thanh toán công nợ.

3.3.3 Tỷ số nợ trên tổng tài sản

Tổng số nợ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính.

@SVTH: Hồ Khánh Toàn

13

Trang 14

Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động và tài sản cố định hay là tổng toàn bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ số này cho biết thành tích vay mượn của công ty, và nó cho biết khả năng vay mượn thêm của công ty là tốt hay xấu.

3.3.4 Tỷ số nợ trên nguồn vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho ta biết tỷ lệ (%) của vốn được cung cấp bởi chủ nợ so với vốn chủ sở hữu của công ty.

Trang 15

Chỉ tiêu này phản ảnh mức thu nhập bình quân của một người lao động, nó thể hiện kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vào việc cải thiện đời sống cho người lao động Môi quan hệ giữa thu nhập bình quân của người lao động và năng suất lao động.

Việc tăng thu nhập bình quân của người lao động được đánh giá tích cực khi tốc độ tăng thu nhập của người lao động phải nhỏ hơn tóc độ tăng năng suất lao động Bởi vì chỉ bảo đảm nguyên tắc đó mới giải quyết tốt nguyên tắc đó có như vậy mới hoàn thành được mục tiêu vừa đảm bảo tích lũy để tái sản xuất mở rộng, vừa đảm bảo nâng cao mức sống của nhân viên, đó là một trong những điều kiện cần thiết để không ngừng hạ giá thành, tích lũy và nâng cao đời sống của người lao động.

3.5 Phương pháp phân tích

3.5.1 Phương pháp khảo sát thực tế

Theo phương pháp này, ta tiến hành xem xét các số liệu, các chỉ tiêu thực tế tại công ty trong những năm gần đây để làm cơ sở cho việc tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty.

3.5.2 Phương pháp so sánh theo dãy số biến động

Đây là phương pháp phổ biến nhất trong công tác phân tích hoạt động kinh doanh của công ty Đó là phương pháp các chỉ tiêu kinh tế, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hoá có cùng nội dung, một tính chất nhằm xác định xu hướng và mức độ biến động của chỉ tiêu Trên cơ sở đó, rút ra kết luận đánh giá hiệu qủa kinh doanh của doanh nghiệp Có 3 loại chỉ tiêu kinh tế sau.

¯ Chỉ tiêu tuyệt đối ¯ Chỉ tiêu tương đối ¯ Chỉ tiêu bình quân

Cách thức so sánh là dùng chỉ tiêu ở các thời kỳ khác nhau đem so sánh với nhau hoặc so sánh với kỳ nghiên cứu, để từ đó so sánh về tốc độ tăng hay giảm, hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch đề ra.

3.5.3 phương pháp nghiên cứu hoạch định chiến lược

Ma trân SWOT là một công cụ giúp cho nhà quản trị trong việc tổng hợp các kết qủa nghiên cứu của môi trương làm cơ sở cho việc đề ra kế hoạch chiến lược.

Trang 16

Ma trận SWOT

Điểm mạnh (S) Các chiến lược OS Các chiến lược TS Điểm yếu (W) Các chiến lược OW Các chiến lược TW

OS (Opportunities Strengths): Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội.

OW (Opportunities Weaknesses): Vượt qua điểm yếu bằng cách tận dụng cơ hội.TS (Strengths Threats): Sử dụng điểm mạnh bên trong đẻ tránh các mối đe doạ

bên ngoài.

TW (Strengths Weaknesses): Tối thiểu hoá những điểm yếu và tránh những đe

Chương 2

Trang 17

GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI

1 Giới thiệu tổng quát về công ty 1.1.Giới thiệu về công ty

Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI

Tên giao dịch : DIC INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt : DIC-INTRACO

Địa chỉ trụ sở chính: số 14 Kỳ Đồng, phường 9, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại : (84-8) 9310504 – 9316579 Fax: (84-8)9311966

Email : dic-intraco@hcm.vnn.vn

Số tài khoản :1900311.100037 – Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triễn Nông Thôn – chi nhánh Mạc Thị Bưởi

Vốn điều lệ : 20 000 000 000 đồng (Hai mươi tỷ VND)

1.2 Lich sử hình thành và phát triễn

Công ty cổ phần đầu tư và thương mại-DIC hình thành và phát triển qua 4 giai đoạn:

Theo nghị định 56 của chỉnh phủ về quy chế đăng ký và thành lập doanh nghiệp nhà nước, công ty Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Du Lịch có tên giao dịch quấc tế là Investment Contruction And Tourist Service Company, viết tắt là TIIC, được thành lập theo quy đinh số 153A/QĐ.TCDN ngày 05/05/1993 của bộ xây dựng Với xu hướng mở rộng quy mô kinh doanh, tăng cường quan hệ giao dịch với khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu vật tư, vật liệu cần thiết cho ngành xây dựng và trang trí nội thất ngày một tăng tại thành phố Hồ Chí Minh, giam đốc công ty Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Du Lịch ra quyết định số 11/QĐ về việc thành lập chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh.

Theo quyết định số 10/2003/QĐ-BXD của Bộ Trưởng Bộ Xây Dựng, công ty Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Du Lịch được tổ chức lại và đổi tên thành công ty Đầu Tư Phát Triển - Xây Dựng, có tên giao dịch quốc tế là Development

Trang 18

Investment Construction Corportion, viết tắt là DIC Corp Trụ sở chính đặt tại: 265 Lê Hồng Phong, phường 8, thành phố Vũng Tàu Và chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh với tên giao dịch là Development Investment Contruction Corportion – Branch In HCM.

Theo đề nghị của giám đốc công ty Đầu Tư Phát Triển - Xây Dựng tại các văn bản số 21/2002/TT-TCLD, 214/KTTC ngày 19/03/2003 và số 239/2003/DIC-TCKT ngày 21/03/2003 quyết định ngày thành lập công ty Đầu Tư và Thương Mại – DIC trên cơ sở tổ chức lại chi nhánh công ty Đầu Tư Phát Triển – Xây Dựng tại thành phố Hồ Chí Minh với tên giao dịch quốc tế là DIC Investment Trading Company, viết tắt là DIC-INTRACO, trụ sở đặt tại: 14 Kỳ Đồng, phường 9, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Công ty chính thức thành lập và hoạt động vào ngày 07/07/2003 theo cơ chế hoạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản tại ngân hàng, được đăng ký kinh doanh, được sử dụng con dấu riêng để giao dịch, ký hợp đồng với các đơn vị, các đối tác.

Theo quyết định số 1908/QĐ-BXD ngày 06/12/2004 của Bộ Xây Dựng phê chuẩn phương án cổ phần hoá công ty Đầu Tư và Thương Mai DIC thuộc công ty Phát Triển Xây Dựng chuyên sang hình thức cổ phần với tên gọi hiện nay là công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại, với tên giao dịch quốc tế là DIC Investment And Trading Joint Stock Company, viết tắt là DIC-INTRACO.

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại DIC chính thức đi vào hoạt động ngày 14/01/2005 theo giấy phép kinh doanh số 4103003047 Công ty vẩn tiếp tục thực hiện các hoạt động kinh doanh dưới sự quản lý của cơ cấu tổ chức mới Tuy thời gian đi vào hoạt động của công ty không lâu nhưng kết quả kinh doanh mà công ty đã đạt được trong những năm trước là cơ sở để công ty tiếp tục phát triễn

Trang 19

trường, đường dây và các trạm biến thế điện Công trình hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, khu đô thị.

¯ Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị phục vụ xây dựng ¯ Mua bán hàng nông sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ

¯ Khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng, khai thác vân chuyển đất, cát để san lấp mặt bằng.

¯ Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất.

¯ Kinh doanh vận tải bằng đường bộ và đường thuỷ.

1.3.2 Nhiệm vụ

Liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong phạm vi luật định Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước, đẩy mạnh công cuộc xây dựng và cải tạo nền kinh tế.

Trao đổi mua bán, giao dịch với các đối tác trong và ngoài nước thông qua các hợp đồng được ký kết giữa hai hay nhiều bên.

Công ty cần hoạt động có hiệu quả, tạo ra lợi nhuận ngày càng cao Sử dụng có hiệu qủa các đồng vốn của cổ đông và đóng góp vào ngân sách nhà nước.

Góp phần tạo ra công ăn việc làm, từng bước cải thiện đời sống, tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho công nhân viên trong công ty.

1.4 Hình thức tổ chức

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mai-DIC là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Công ty có tư cách pháp nhân Việt Nam, là đơn vị hoạch toán độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàng, có quyền tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

@SVTH: Hồ Khánh Toàn

19

Trang 20

1.4.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty

Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Nguồn:Bộ phận nhân sự hành chính

1.4.2 Chức năng nhiệm vụ các bộ phận trực thuộc

Đại hội cổ đông: Bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan

quyết định cao nhất của công ty, có vai trò như sau: Quyết định phương hướng nhiệm vụ của công ty; thảo luận và thông qua các bảng tổng kết tài chính; bầu và bãi nhiệm thành viên trong hội đồng quản trị và ban kiểm soát; phê chuẩn các điều lệ của công ty; phân chia trách nhiệm và thiệt hại xảy ra trong công ty đồng thời xem xét, giải quyết và đưa ra phương pháp để khắc phục những biến động lớn xảy ra về kinh tế.

Trang 21

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị gồm 5 người, là cơ quan quản trị cao

nhất của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông.

Ban kiểm soát: Ban kiểm soát gồm 3 người, là tổ chức thay mặt cổ đông để

kiểm soát hoạt động của công ty Nhiệm vụ của ban kiểm soát như sau: kiểm soát hoạt động của công ty, kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản và báo cáo tài chính trong năm; có quyền đề nghị các phòng ban và ban gám đốc cung cấp các số liệu có liên quan đến tình hình kinh doanh của công ty; báo cáo cho đại hội cổ đông về sự kiện tài chính bất thường trong năm, ưu khuyết điểm trong việc quản lý tài chính của tổng giám đốc.

Ban tổng giám đốc: Đứng đầu ban tổng giám đốc là tổng giám đốc, tổng

giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty trong mọi giao dịch, là người quản lý điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao Hỗ trợ tổng giám đốc có 3 phó tổng giám đốc, nhiệm vụ chung của họ là tham mưu cho tổng giám đốc những điều cần thiết, triển khai các quyết định của tổng giám đốc, điều hành công ty khi tổng giám đốc vắng mặt, phối hợp với nhau tạo sự nhịp nhàng trong quản lý, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc, hội đồng quản trị về nhiệm vụ được phân công.

Giám đốc tài chính: Giám đốc tài chính là người điều hành, quản lý trực

tiếp bộ phận tài chính kế toán công ty, có nhiệm vụ xem xét và giải quyết các vấn đề liên quan đến tài chính của công ty, tổ chức vốn sao cho việc cấp phát vốn đầy đủ, kịp thời để hoạt động kinh doanh của công ty tiến hành thanh toán thông qua ghi chép phân tích, phản ảnh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý tài chính của công ty, báo cáo số liệu tài chính về hoạt động kinh doanh của công ty cho ban giám đốc và hội đồng quản trị.

Giám đốc kinh doanh: Giám đốc kinh doanh là người điều hành hoạt động

của bộ phận kinh doanh, có trách nhiệm thực hiện các khâu giao dịch kinh doanh đối nội lẫn đối ngoại, tìm kiếm đối tác, tổ chức giao dịch, soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng với khách hàng cũng như với các nhà cung ứng, đồng thời thực

Trang 22

hiện chức năng xuất khẩu ủy thác cho các đơn vị kinh tế khác.

Giám đốc nhân sự: Giám đốc nhân sự là người điều hành bộ phận tổ chức

hành chính, quản trị về mặt nhân sự trong công ty và chức năng quan trọng hơn là tham mưu cho ban tổng giám đốc về công tác tổ chức nhân sự, tổ chức bộ máy hoạt động của công ty, đảm nhiệm một số công tác về chế độ, chính sách lương bổng, đề bạt khen thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

Giám đốc vận tải: Giám đốc vận tải trực tiếp quản lý bộ phận giao nhận

vận tải, thực hiện việc tổ chức, điều hành và quản lý các phương tiện vận tải của công ty, tiến hành việc vận chuyển, phân phối hàng hoá đến khách hàng Giám đốc vận tải kết hợp với giám đốc kinh doanh để thực hiện việc phân phối hàng hoá.

Giám đốc nhà máy: Giám đốc nhà máy là người điều hành mọi hoạt động

của nhà máy và chịu trách nhiệm về các vấn đề sản phẩm sản xuất Giám đốc nhà máy kết hợp với giám đốc kinh doanh xem xét các vấn đề cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng.

1.5 Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm của công ty

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC là một công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: Bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động trong lĩnh vực tài chính và trong các lĩnh vực khác Trong đó, hoạt động kinh doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ là lĩnh vực hoạt động chính trong công ty, hoạt động đó bao gồm: Kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng, xây dựng và vận chuyển Trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ và vận chuyển thì công ty chủ yếu nhận vận chuyển hàng hoá cho những khách hàng mua vật liệu của công ty, còn về xây dựng thì chủ yếu công ty chỉ thực hiện cung cấp vật tư cho các công trình xây dựng Nhưng doanh thu và lợi nhuận đạt được chủ yếu từ hoạt động kinh doanh các nguyên vật liệu xây dựng như: clinker, sắt, thạch cao, xi măng, gổ, … còn hoạt động kinh doanh ngói cao cấp SECOIN theo công nghệ Nhât Bản, với định hướng ban đầu là kinh doanh nội địa, phát triển hệ thống phân phối tại phía nam.

Trang 23

1.6 Cơ sở hạ tầng và hệ thông quản lý chất lượng

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC có hệ thống cơ sở ha tầng tương đối hoàn thiện, luôn đảm bảo tôt các điều kiện về cơ sở vật chất đảm bảo cho nhân viên làm việc một cách có hiệu quả nhất.

2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2005 2.1 Phân tích môi trường vĩ mô

2.1.1 Tác động của yếu tố kinh tế

Các động thái của kinh tế cho thấy chu kỳ phát triển kinh tế của thế giới đã đạt đến đỉnh điểm năm 2004 (tốc độ tăng trưởng GDP đạt 5%) và đến năm 2005, tăng trưởng kinh tế thế giới chỉ xấp xỉ 4% Đây là tỷ lệ tương đối khá nhưng đã giảm so với năm 2004, các doanh nghiệp đã bắt đầu cảm thấy lo lắng trước những dấu hiệu chứa đựng nhiều rủi ro Họ đã nhận ra được thực tế đó là phải thích ứng dần với trạng thái phát triển chậm lại của kinh tế thế giới

Trong năm 2005, trước những biến động của kinh tế thê giới nhưng kinh tế Việt Nam vẫn đạt được những thành công đáng kể Năm 2005 GDP của Việt Nam ở mức cao tăng 7,8%, giá trị xuất khẩu nông lâm ngư nghiệp tăng 5,2%, giá trị sản xuất công nghiệp tăng 16%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội chiếm 38,5% GDP, chỉ số giá tiêu dùng chỉ ở mức 6,8% Đây là những kết quả tương đối khả quan cho thấy tiềm lực kinh tế tài chính của đất nước có thể khai thác để phát triển sản xuất và dịch vụ Đó cũng là một động lực lớn để chúng ta tiếp tục phát huy những mặt mạnh đã đạt được và khắc phục những mặt còn hạn chế ở năm 2006.

Nền kinh tế năm 2005 có nhiều khởi sắc nhưng vẫn chịu sự chi phối nhất định bởi sự tác động chung của nền kinh tế toàn cầu nhất là trong xu thế hội nhập hiện nay Với sự biến động mạnh của giá vàng, tỷ giá của các đồng ngoại tệ mạnh làm ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Bên cạnh đó, giá cả nhiên liệu trên thế giới leo thang một cách chóng mặt dẫn đến giá nhập khẩu các mặt hàng nói chung và nguyên vật liệu xây dựng nói riêng tăng cao, mặt khác nó cũng tác động lớn đến hoạt động sản xuất, làm cho giá thành tăng cao ảnh hưởng đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Trang 24

2.1.2 Tác động của yếu tố chính trị pháp luật

Theo đánh giá của các tổ chức Quốc tế thì Việt Nam là một trong những nước có nền chính trị ổn định vào bậc nhất thế giới Đây là một trong những điều kiện rất quan trọng để phát triển kinh tế xã hội của đất nước đồng thời nó cũng là tiền đề tốt trong việc thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm quản lý, chuyển giao các công nghệ tiên tiến, mở rộng thị trường,… Đây là nền tảng tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài khi đến hợp tác làm ăn tại Việt Nam.

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC chuyên hoạt động sản xuất kinh doanh các mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng nhập khẩu, đây là những mặt hàng nhạy cảm với thị trường và dể bị ảnh hưởng bởi những tác động từ chỉ thị, chỉ đạo của chính phủ Trong năm qua, trước những biến động của nền kinh tế nói chung và ngành xây dựng nói riêng, chính phủ và các bộ ngành liên quan đã đưa ra nhiều những giải pháp nhằm ổn định giá cả các mặt hàng nói trên Hoạt động kinh doanh của công ty là kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng nhập khẩu, nên những thay đổi trong việc ban hành thuế quan nhập khẩu làm ảnh hưởng lớn đến giá cả nhập khẩu và ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty Ngoài ra, trong năm vừa qua chính phủ đã đưa ra những quy định mới liên quan đến việc sở hữu nhà đất, những thay đổi này cộng với những tác động khách quan đã làm cho thị trường bất động sản đóng băng trong một thời gian khá dài Đồng thời, những thay đổi trong bộ luật xây dựng cùng những bất cập của nó làm ảnh hưởng đến ngành xây dựng nói chung và hoạt động kinh doanh của công ty nói riêng

2.1.3 Tác động của yếu tố văn hoá xã hội

Đồng Bằng Sông Cửu Long là thị trường lớn chiếm đến hơn 80% doanh thu và lợi nhuận của công ty nên đây là thị trường rất quan trọng cần phải xem xét sự tác động hiện tại cũng như tương lai của nó đến công ty.

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển, vùng nông thôn thì chính phủ đang phấn đấu đưa tỷ lệ đô thị hoá Đồng Bằng Sông Cửu Long đạt 35% vào năm 2010 và có dân số khoảng 7,4 triệu người.

Có 4 phương án phân bố hệ thống các đô thị trong thời kỳ từ nay đến năm

Trang 25

2010 đó là: Phưong án phát triển đồng đều, phương án phát triển tập trung cao, phương án phát triển theo hành lang và phương án phát triển 3 khu đô thị Phương án tối ưu nhất là phương án 4 được lựa chọn và chủ trương trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long nên lựa chọn các khu vực có điều kiện thuận lợi về các mặt để tập trung đầu tư nhanh chóng mang lại hiệu quả cao nhất Với phương án này, đề nghị chọn 3 trung tâm đô thị hoá phát triển tại vùng đồng bằng.

Khu tứ giác trung tâm: Thàng phố Cần Thơ, thành phố Long Xuyên (tỉnh

An Giang), thị xã Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) và thị xã Sa Đéc (tỉnh Đồng Tháp) Tứ giác này có diện tích khoảng 2.200 Km2 chiếm 5,5% diện tích Đồng Bằng Sông Cửu Long và gồm: 14 đô thị (2 thành phố, 2 thị xã, 10 thị trấn) với tổng số dân đô thị chiếm khoảng 38% dân số đô thị vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Hành lang Đông Nam: Hành lang này có thành phố Mỹ Tho, thị xã Tân

An, thị trấn Thủ Đức, Tân Hiệp và thị trấn Bến Lức có vị trí ngay cạnh địa bàn kinh tế trọng điểm phía nam Dân số đô thị hành lang Đông Nam khoảng 13% dân số đô thị vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Hành lang đô thị Tây Bắc trên vùng vịnh phía tây: Thuộc tỉnh Kiên Giang

kéo dài từ thành phố Rạch Giá đến thị xã Hà Tiên Mục tiêu phát triển của hành lang này nhằm tạo một cực trên bờ phía tây trong tương quan phát triển với các đô thị vùng vịnh Thái Lan Hiên tại có thành phố Rạch Giá, thị xã Hà Tiên và thị trấn Hòn Đất, dân số của hành lang Tây Bắc chiếm khoảng 11% dân số đô thị vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.

Mô hình đô thị hoá của phương án ưu tiên phát triển 3 khu vực được thực hiện bằng việc quy hoạch sử dụng đất, và bố trí địa bàn đầu tư kết cấu hạ tầng.

Bên cạnh viêc phát triển các trung tâm đô thị thì đi đôi với việc xây dựng khu dân cư nông thôn, đảm bảo đưa nông thôn hoà nhập vào tiến trình hiện đại hoá, từng bước hiện đại hoá nông thôn Dân cư nông thôn cần có mô hình ổn định phù hợp với hệ thống sản xuất, phong tục tập quán Đảm bảo tốt hơn các điều kiện về sinh hoạt đồng thời cải thiện hệ thống phúc lợi nông thôn, xoá bỏ cầu khỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt và sản xuất ở vùng nông thôn Đây là điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh hiện tại cũng như trong tương lai của công ty.

Trang 26

2.1.4 Tác động của yếu tố tự nhiên

Việt Nam là một nước năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gần xích đạo lại có bờ biển dài nên hàng năm luôn phải hứng chịu các trận bao mạnh, riêng đối với Đồng Bằng Sông Cửu Long thuộc khu vực hạ lưu sông Merkong nên hàng năm phải chịu các trận lũ lụt lớn vào mùa mưa và mùa hè thì có nhiều nơi lại xảy ra tình trạng hạn hán Chính khí hậu và thời tiết phức tạp đó đã gây ảnh hưởng không tốt đến mùa màng của nông dân, cơ sở hạ tầng bị phá hủy, đời sống của nhân dân bị xáo trộn, đó là nguyên nhân làm giảm mức sống và thu nhập của người dân kéo theo chi trả của họ giảm sút Đây là điều kiện bất lợi cho hoạt động kinh doanh của công ty

2.1.5 Tác động của yếu tố công nghệ

Sự tiến bộ của khoa học và công nghệ là không ngừng và nó luôn được ứng dụng vào tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội Về mặt kinh tế thì nó giúp cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, năng suất lao động tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm,… đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.

Hoạt động chính của công ty là cung cấp nguyên vật liệu xây dựng cho các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng và những mặt hàng này được nhập khẩu từ nước ngoài, nên ít bị tác động bởi yếu tố môi trường công nghệ mang lại Tuy nhiên, công nghệ cũng tham gia nhiều vào việc hổ trợ cho công tác điều hành sản xuất kinh doanh được hoàn thiện hơn, thêm vào đó đời sống của người dân ngày một được nâng cao nên nhu cầu vật chất được đòi hỏi cả về chất lượng lẩn thẩm mỹ Chính vì vậy công ty luôn phải tìm hiểu những công nghệ mới trong lĩnh vực kinh doanh của mình để cung ứng hàng hoá cho khách hàng một cách thích hợp nhằm duy trì bạn hàng hiện tại và tìm kiếm thêm những khách hàng mới trong tương lai

Trang 27

2.2 Phân tích môi trường tác nghiệp

2.2.1 Tác động của các đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh hiện tại: Do tính chất đặc thù của lĩnh vực kinh doanh

cũng như các mặt hàng kinh doanh, công ty phải chịu một áp lực tương đối lớn từ các đối thủ cạnh tranh cùng ngành Với số lượng các nhà máy, xí nghiệp hạn chế tiêu thụ các mặt hàng của công ty, việc giữ vững thị phần của mình trên thị trường kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng có một ý nghĩa tối quan trọng Hoạt động của công ty có thể bị ảnh hưởng bởi các đối thủ cạnh tranh hiện tại như đánh mất khách hàng hiện có của công ty Chính vì thế, công ty phải tìm hiểu năm bắt những phương thức hoạt động kinh doanh của các đối thủ cạnh tranh, từ đó đưa ra các chiến lược và biện pháp cụ thể như: Chiến lược bán hàng, chiến lược giá, hình thức chiêu thị,… đồng thời không ngừng học hỏi hoàn thiện khả năng kinh doanh của mình để giữ vững và mở rộng thị phần.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Phần lớn các hàng hoá kinh doanh của công ty

mang lại doanh thu và lợi nhuận lớn đều là những hàng hóa có dạng đặc thù nên sự xâm nhập ngành trong lĩnh vực kinh doanh này tương đối khó, do đó sự tác động từ các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong thời gian qua là không nhiều Tuy nhiên, vơi sự phát triển mạnh của nền kinh tế nói chung và tốc độ phát triển của ngành xây dựng nói riêng, cộng thêm việc Việt Nam sắp gia nhập vào các tổ chức kinh tế lớn đặc biệt là tổ chức WTO thì trong tương lai không xa khả năng bị tác động bởi các đối thủ cạnh tranh mới là rất lớn.

Để không bị bất ngờ và chủ động tìm giải pháp chiến lược hạn chế tác động bởi những yếu tố nói trên thì công ty cần phải có một chiến lược kinh doanh tổng thể và phải có những kế hoạch hành động rỏ ràng cụ thể cho từng giai đoạn, từng thời kỳ Bên cạnh đó đẩy mạnh kinh doanh các lĩnh vực còn lại vì đây cũng là những lĩnh vực hứa hẹn đầy tiềm năng, mặt khác không ngừng đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh của mình để phân tán bớt rủi ro và sự tác động của các đối thủ cạnh tranh Nhưng hiện tại công ty cần phải có những chính sách chăm sóc khách hàng, tìm kiếm nguồn cung ứng hàng hoá chất lượng, ổn định với giá cả hợp lý để giữ chân các khách hàng hiện tại, đặc biệt là các bạn hàng lớn, bạn hàng truyền thống trước khi phát triển thị trường kinh doanh

Trang 28

2.2.2 Tác động của khách hàng

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC kinh doanh các mặt hàng nguyên vật liệu xây dựng như: Clinker, săt cuộn , thạch cao,… Những mặt hàng này là nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng phục vụ các công trình xây dựng Chính vì vậy mà khách hàng của công ty chủ yếu là các nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, và một số khác hàng kinh doanh thương mại, với nét đặc thù như vậy nên khác hàng của công ty cũng mang những tính chất riêng của ngành xây dựng, số lượng các nhà máy, xí nghiệp sản xuất tiêu thụ hàng hoá này không nhiều như các ngành khác, chính vì vậy hoạt động chăm sóc khác hàng rất được công ty chú trọng để tăng cường và duy trì mối quan hệ với các khách hàng hiện có, không ngừng tìm kiếm những khác hàng mới để mở rộng thị trường

2.2.3 Tác động của nhà cung ứng

Nguồn hàng hoá của công ty chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài nên nó phụ thuộc rất lớn vào các nhà cung cấp là nhưng công ty nươc ngoài Vì một lý do nào đó mà nguồn cung cấp hàng hoá của đối tác bị gián đoạn hay giá cả biến động mạnh sẽ tác động không tốt đến hoạt động kinh doanh của công ty Chính vì vậy để giảm thiểu rủi ro do nhà cung cấp gây ra công ty cần phẩi thiết lập được mối quan hệ với đối tác đáng tin cậy Bên cạnh đó phải không ngừng tìm kiếm các nguồn hàng từ các nhà cung ứng khác, ngoài ra công ty phải dự báo nhu cầu của thị trường trong từng thời điểm để có kế hoạch tìm kiếm ký hợp đồng lâu dài và giữ trữ nguồn hàng hợp lý để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu của khách hàng khi cần

2.3 Phân tích môi trường nội tại 2.3.1 Quản trị nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực là yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ một tổ chức nào Mọi hoạt động của tổ chức được thực hiện đều liên quan đến nguồn nhân lực Có thể nói, nguồn nhân lực là một trong những nhân tố quan trọng nhất quyết định sự thành công của một tổ chức Chính vì lẽ đó các nhà quản trị cần phải biết khai thác nguồn nhân lực hiện có của công ty mình sao cho có hiệu quả nhất Đồng thời phải biết thu hút tìm kiếm nguồn nhân lực bên ngoài tạo thành guồn lực mạnh mẽ cho tổ chức.

Trang 29

Với tầm quan trọng của công tác quản trị nguồn nhân lực, công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC rất coi trọng vấn đề quản lý nguồn nhân lực của mình Theo bảng cơ cấu nhân sự của công ty cho thấy đội ngủ cán bộ công nhân viên của công ty có trình độ học vấn cao, có kỷ năng chuyên môn với công việc Cán bộ công nhân viên ở văn phòng có trình độ đại học chiếm 47% trên tổng số cán bộ công nhân viên của công ty, nhân viên có trình độ trung câp chiếm 21%, công nhân kỹ thuật chiếm 10%, lao động phổ thông chiếm 21% trong tổng cán bộ công nhân viên của công ty.

Công ty DIC chuyên hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nên rất chú trọng đến việc phân bố nguồn nhân lực sao cho hợp lý, cũng như không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực này Công ty luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất để nhân viên của mình học tập, nâng cao, bổ sung kiến thức phục vụ cho công tác của mình Bên cạnh đó, công ty đã đưa ra các chính sách đãi ngộ, kích thích tinh thần làm việc và tính sáng tạo trong công việc Có thể nói công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại DIC luôn đặt yếu tố phát triển nguồn nhân lực lên hàng đầu trong sự phát triển họat động kinh doanh của mình.

2.3.2 Văn hoá doanh nghiệp

Tổ chức đại hội công nhân viên chức cấp tổ và cấp công ty theo quy chế hoạt đông của doanh nghiệp Nội dung, quy chế dân chủ được đưa ra thảo luận trong cán bộ công nhân viên, sửa đổi bổ sung kịp thời, bảo đảm mọi thành viên trong công ty hiểu rỏ yêu cầu, mục đích, lợi ích của việc thực hiện quy chế dân chủ.

Hàng tháng, hàng quý, năm ban lãnh đạo công ty báo cáo trước tập thể kết quả kinh doanh, việc thực hiện các chính sách có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động Tổ chức các buổi gặp mặt, trao đổi giữa ban giám đốc với các phòng ban, các cán bộ công nhân viên Tổ chức bàn bạc thảo luận trong đơn vị để đi đến thống nhất chuyển đổi định hướng các chiến lược, mục tiêu kinh doanh, biện pháp thực hiện và chỉ tiêu nhiệm vụ trong năm

Ngoài ra công ty luôn có chế độ đãi ngộ, khuyên khích vật chất lẫn tinh thần để họ có điều kiện phát huy khả năng và nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng nhu cầu làm việc ngày càng cao của công ty.

Trang 30

Thêm vào đó công ty cũng tạo ra một môi trường làm việc thoải mái có các chính sách hổ trợ giúp họ an tâm, tập trung hơn cho công việc

Bên cạnh đó, công ty biết làm tốt mối quan hệ bình đẳng, dân chủ giữa cấp trên và cấp dưới, để khuyến khích cấp dưới đưa ra những kiến nghị, sáng kiến hay, khích lệ đóng góp ý kiến cho hoạt động kinh doanh kinh doanh chung của công ty, kích thích họ tìm tòi, sáng tạo và đưa ra các cải tiến mới trong công việc

2.4 Phân tích tình hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC giai đoạn 2003 – 2005

2.4.1 Phân tích tình hình kinh doanh của toàn công ty

Biểu đồ 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VỀ DOANH, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005

Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng lợi nhuận

Từ biểu đồ 1và bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm (trang 32) ta thấy: Tổng doanh thu trong năm 2005 đạt 316.624.893.959 đồng, giảm 43.945.865.874 đồng so với năm 2004, tương ứng giảm 12,19% Trong đó doanh thu từ hoạt động kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng và cung cấp dịch vụ đạt 315.461.389.195 đồng giảm 44.697.665.209 đồng so với năm 2004 tương ứng giảm 12,4% Còn doanh thu từ hoạt động khác của công ty (bao gồm cả doanh thu từ hoạt động tài chính) tăng 751.799.362 đồng so với năm 2004 tương ứng tăng 182,60% Nhìn chung ta thấy, mặc dù năm 2005 doanh thu từ các hoạt động khác có sự tăn trưởng cao nhưng doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là doanh thu chính giảm mạnh nên tổng doanh thu cả năm của công ty giảm xuống đáng kể Đây là sự sụt giảm doanh thu nằm trong sự tính toán và kiểm soát của công ty.

Trang 31

Năm 2005 là một năm rất thành công của công ty trong việc cắt giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm và đều này được chứng minh bởi các số liệu sau Năm 2005, tổng chi phí của công ty ở mức 309.148.887.873 đồng, giảm 50.232.370.501 đồng, tương ứng giảm 13,98% Trong đó, chi phí từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là 306.532.344.543 đồng, giảm 50.116.193.453 đồng so với năm 2004, tương ứng giảm 14,05% Còn chi phí từ hoạt động khác (bao gồm cả chi phí hoạt động tài chính) là 2.616.543.330 đồng, giảm 116.179.048 đồng so vời năm 2004, tương ứng giảm 4,26% Qua phân tích trên ta thấy, so với năm 2004 thì năm 2005 doanh thu từ các hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động tài chính) có tăng nhưng chi phí cho nó lại không giảm hơn so với năm 2004 là bao nhiêu.

Tổng lợi nhuận của công ty năm 2005 đã có một mức tăng trưởng phi mã với tổng mức lợi nhuận lên tới 7.476.006.086 đống Tổng lợi nhuận năm 2005 tăng 6.286.506.654 đồng, tương ứng tăng 582,50% Nguyên nhân của mức tăng trưởng cao như vậy là do trong năm 2005 lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt mức 8.929.044.652 đồng, tăng 5.418.528.244 đồng tương ứng tăng 154,35%, nặc dù lợi nhuận từ các hoạt động khác (bao gồm cả hoạt động tài chính) tiếp tục âm 1.453.038.566 đồng Tuy vây, mức giảm lợi nhuận gộp từ hoạt động khác của năm 2005 thấp hơn 867.978.410 đồng so với năm 2004, tương ứng giảm 37,39% Với kết quả lợi nhuận tăng lên trong năm 2005 là nhờ vào hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, nó đem lại lợi nhuận cho công ty, góp phần bù đắp cho những khoản lổ từ các họat động khác mang lại.

Trang 32

Bảng 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005

ĐVT: Đồng VN Chỉ tiêu Năm Chênh lệch (2004/2003) Chênh lệch (2005/2004)

2003 2004 2005 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

Trang 33

Từ phân tích trên ta có nhận xét tổng quát là: Tổng doanh thu của công ty trong năm 2005 giảm mạnh so với năm 2004 mà nguyên nhân của nó là do công ty đã tiến hành cắt giảm phần lớn các hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm qua hoạt động kém hiệu quả, thậm chí còn thua lổ tạo nên gánh nặng tài chính đối với hoạt động kinh doanh của toàn công ty.

Mặt khác, công ty tiến hành các hoạt động cắt giảm chi phí để giảm giá thành sản phẩm như: Cải tổ lại các nhà máy, phân xưởng hoạt động yếu kém, đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất và năng suất lao động, căt giảm những chi phí không cần thiết để hạ giá thành cho các sản phẩm tăng sức cạnh tranh cho các hàng hoá của công ty trên thị trường, nhờ đó mà tổng chi phí giảm mạnh và hoạt động kinh doanh trở nên tốt hơn.

Tổng lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 có mức tăng trưởng đột phá nhưng là do mức tăn trưởng của hoạt đông bán hàng và cung cấp dịch vụ mang lại, công ty cần xem xét lại các hoạt động tài chính So với năm 2004 thì năm 2005 các hoạt động này chưa có cải thiện gì đáng kể, tiếp tục lổ, công ty cần điều chỉnh lại các hoạt động tài chính không cần thiết nhằm cải thiện tình hình vì nó hoạt động không hiệu quả.

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC là một công ty hoạt động trong nhiều lĩnh vực, doanh thu và lợi nhuận của công ty được thực hiện từ hoạt đông bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và những hoạt động khác Trong đó thì doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ là hoạt động kinh doanh chính yếu, đem lại lợi nhuận lớn cho công ty chính vì vậy cần đi sâu phân tích hoạt động này để từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

Từ số liệu bảng 1về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty (trang 32) ta thấy, đường doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty có dạng hính sin Năm 2003 doanh thu lĩnh vực này là 292.366.318.138 đồng, nhưng sang năm 2004 thì doanh thu của nó đạt tới 360.196.942.414 đồng, tăng 67.830.624.276 đồng tương ứng tăng 23,20% so với năm 2003 Đến năm 2005 doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cầp dịch vụ chỉ đạt 315.727.519.796 đồng, giảm 44.469.422.618 đồng, tương ứng giảm 12,35% Nguyên nhân của sự sụt giảm doanh thu đột biến này là do, trong năm 2005 công ty tiến hành căt giảm các mặt hàng kinh doanh trì

Trang 34

trệ, mang lại lợi nhuận thấp đồng thời cải tiến lại hệ thống cung cấp dịch vụ để nó hoạt động hiệu quả hơn, mang lại cho khách hàng nhiều giá trị hơn Song song với việc cắt giảm các hoạt động kinh doanh không mang lại lợi nhuận công ty tập trung phát triển về mặt chất lượng, lấy mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng đặt lên hàng đầu bên cạnh mục tiêu lợi nhuận Đây là chiến lược phát triển về chiều sâu thay cho chiến lược phát triển về chiều rộng trước đây của công ty.

Năm 2003 doanh thu thuần từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đạt 292.305.953.985 đồng và lên tới 360.159.054.404 đồng trong năm 2004, tăng 67.853.100.419 đồng, tương ưng tăng 23,21% Doanh thu thuần của hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 chỉ đạt 315.461.389.195 đồng, giảm 45.697.665.245 đồng, tương ứng giảm 12,41% so với năm 2004, doanh thu thuần giảm là bởi sự tác động của doanh thu Điêm khác biệt của năm 2005 xuất hiện khoản chiết khấu thương mại lên tới 266.130.601 đồng trong khi hoạt động này ở các năm trước không có, ngược lại năm 2003 hàng bán bị trả lại là 60.364.153 đồng và năm 2004 giảm xuống còn 37.888.010 đồng, tuy khoản này không lớn nhưng nó cho thấy một sự chuyển biến sâu sắc phản ảnh những mặt tích cực trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Giá vốn hàng bán của hoạt động bán hàng và cung cáp dịch vụ năm 2003 là 288.965.736.933 đồng, năm 2004 tăng lên đến 353.816.604.700 đồng, tăng 64.850.903.767 đồng, tương ứng tăng 22,44% Nhưng đến năm 2005 giảm xuống còn 302.796.592.047 đồng, giảm 51.020.048.653 đồng, tương ứng giảm 14,41% so với năm 2004 Ta thấy tốc độ giảm của giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ giảm của doanh thu (14,41% > 12,35%), cho thấy giá cả hàng hoá của công ty tương đối ổn định khi cung cấp cho khách hàng trong điều kiện thị trường vật liệu xây dựng năm 2005 có sự biến động mạnh Đây là một lợi thế của công ty khi có được nguồn cung ứng hàng hoá tốt với giá cả hợp lý để tăng sức cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trường.

Nhìn vào số liệu lợi nhuận gộp qua 3 năm từ 2003 đến 2005 ta thấy tốc độ tăng của lợi nhuận cao và ổn định 89,88% năm 2004 và 99,68% năm 2005, nhìn chung lợi nhuận năm sau cao gần gấp 2 năm trước Năm 2004 lợi nhuận gộp của công ty đạt 6.342.413.704 đồng, tăng 3.002.196.652 đồng, tương ứng tăng 89,88%

Trang 35

so với năm 2003 Và con số 12.664.797.148 đồng là lợi nuận gộp của năm 2005, tăng 6.322.383.444 đồng tương ứng tăng 99,68% so với năm 2004 Mặc dù doanh thu giảm mạnh nhưng do tốc độ giảm của doanh thu nhỏ hơn tốc độ giảm của giá vốn hàng bán (12,35 % < 14,41 %) nên lợi nhuận gộp vẩn đạt mục tiêu đề ra Trong giai đoạn này công ty đang hướng đến một sự phát triển bền vững.

Năm 2004 chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ở mức 2.831.897.296 đồng, so với năm 2003 thì tăng 1.499.847.795 đồng, tương ứng tăng 112,60% so với năm 2003 Đến năm 2005 lên mức 3.735.752.496 đồng, tăng 903.855.200 đồng, tương ứng tăng 31,91% so với năm 2004 Việc tăng chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong năm 2005 là do doanh nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ hàng, phát triển các mặt hàng kinh doanh còn lại nên cần thêm chi phí cho các hoạt động chiêu thị để đẩy mạnh các mặt hàng truyền thống của công ty Tuy nhiên, tốc độ tăng chi phí năm 2005 thấp hơn tốc độ tăng chi phí năm 2004 (112,60% > 31,91%) bởi vì công ty đã căt giảm các khoản chi phí ở các mặt hàng kinh doanh hoạt động kém hiệu quả, điều này càng chứng tỏ thêm công ty đang có bước phát triển tích cực.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2004 của công ty đạt mức 3.510.516.408 đồng, tăng 1.502.348.857 đồng so với năm 2003, tương ứng tăng 74,31% Năm 2005 lợi nhuận đạt tới 8.929.044.652 đồng, tăng 5.418.528.244 đồng, tương ứng tăng 154,35% so với năm 2004 Nguyên nhân của sự tăng trưởng đột biến này là do tốc độ tăng của lợi nhuận gộp lớn hơn nhiều lần so với tốc độ tăng có xu hướng giảm của chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp (99,68% > 31,91%) trong năm 2005 Điều này nói lên hoạt động kinh doanh rất có hiệu qủa trong năm qua.

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của công ty trong năm qua tương đối tốt, tuy doanh thu giảm nhưng nhờ thực hiện giảm giá thành và cắt giảm bớt chi phí quản lý doanh nghiệp nên lợi nhuận vẩn tiếp tục tăng cao hoàn thành tương đối tốt mục tiêu mà công ty đã đề ra Tuy nhiên, tốc độ phát triển của doanh thu vẫn chưa ổn định, nếu muốn hướng tới sự tăng trưởng bền vững thì công ty phải có những chiến lược và giải pháp cụ thể để giải quyết vấn đề này.

2.4.2 Phân tích tình hình kinh doanh của công ty theo từng ngành hàng

Trang 36

Ở phần phân tích tình hình thực hiện kinh doanh của toàn công ty ta thấy doanh thu năm 2005 so với năm 2004 giảm mạnh Để tìm hiểu rỏ hơn tình hình này của công ty, ta đi vào phân tích doanh thu theo lĩnh vực hoạt động, theo cơ cấu mặt hàng kinh doanh và doanh thu theo thị trường tiêu thụ

2.4.2.1 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu theo lĩnh vực hoạt động

Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC là công ty đa ngành nghề kinh doanh với rất nhiều sản phẩm dịch vụ như: Clinker, sắt, ngói lợp, thạc cao, gổ,… với các dịch vụ như vận tải và xây dựng Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu được chia thành ba lĩnh vực đó là: Lĩnh vực kinh doanh vật liệu xây dựng, lĩnh vực vận chuyển và cuối cùng là lĩnh vực xây dựng Trong các lĩnh vực này thì kinh doanh vật liệu xây dựng thường đem lại doanh thu và lợi nhuận chủ yếu cho công ty, sau đây sẽ là số liệu cho thấy cơ cấu danh thu theo từng lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty.

Qua biểu bảng 2 thể hiện cơ cấu doanh thu theo từng lĩnh vực (trang 37) cho thấy, hoạt động kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng chiếm phần lớn trong tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty Doanh thu từ hoạt động kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng trong năm 2005 chỉ đạt ở mức 301.361.344.986 đồng thấp hơn so với 314.229.311.297 đồng của năm 2004 và cao hơn 260.854.865.484 đồng của năm 2003 Tốc độ tăng trưởng doanh thu của lĩnh vực kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng năm 2005 giảm mạnh so với năm 2004 Bên cạnh đó cũng thấy tỷ lệ (%) của lĩnh vực này trong tổng doanh thu ngày càng tăng, từ 89,24% năm 2003 tăng lên đến 94,74% và bằng 95,45% năm 2005.

Về lĩnh vực vận chuyển cũng diển ra tương tự như lĩnh vực kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng Năm 2003 vân chuyển đạt 9.355.197.006 đồng chỉ chiếm 3,20% tông tổng doanh thu của năm đó, đến năm 2004 tăng lên 16.938.655.571 đồng chiếm 4,71% trong tổng doanh thu, nhưng giảm xuống còn 12.665.532.320 đồng chiếm 4,01% trong tổng doanh thu năm 2005.

So với năm 2003 thì năm 2004 và năm 2005 doanh thu cũng như tỷ lệ (%) trong tổng doanh thu có được cải thiện nhưng rất ít vì nó là lĩnh vực kinh doanh phụ, hổ trợ cho hoạt động khác.

Lĩnh vực xây dựng giảm qua các năm và nhất là trong năm 2004, từ

Trang 37

22.095.891.435 đồng có tỷ lệ tương đối là 7,56% trong tổng doanh thu năm 2003 sang năm 2004 chò còn là 1.991.057.536 đồng chỉ chiếm 0,55% và đến năm 2005 lại giảm xuống còn 1.700.642.490 đồng chiếm 0.54% trong tổng doanh thu.

Từ phân tích trên ta thấy, kinh doanh vật liệu xây dựng vẫn chiếm vị trí chính yếu trong tổng doanh thu qua các năm, doanh thu lĩnh vực vận chuyển tuy có tăng giảm nhưng so với các năm trước thì năm 2005 vẩn không có biến động lớn, còn doanh thu từ lĩnh vực xây dựng thì đến năm 2005 nó chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh thu So với lĩnh vực kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng và lĩnh vực vận chuyển thì doanh thu của lĩnh vực xây dựng không nhiều nhưng vẩn phải duy trì một số hoạt động vì đây là những hoạt động hổ trợ cho hoạt động chính của công ty là kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng, chính vì lĩnh vực kinh doanh này là yếu tố quyết định đến tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty và nó ảnh hưởng đến doanh thu của các lĩnh vực khác, nên luận văn này chỉ tập trung vào phân tích các chỉ tiêu liên quan đến lĩnh vực kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng.

Trang 38

Bảng 2: DOANH THU THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004,2005

ĐVT: Đồng VN

Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Giá trị Tỷ lệ (%) Kinh doanh vật liệu xây dựng 260.854.865.484 89,24 341.229.311.297 94,74 301.361.344.986 95,45

Trang 39

2.4.2.2 Phân tích tình hình thực hiện doanh thu từ hoạt động kinh doanh nguyên vất liệu xây dựng

Trong lĩnh vực kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng, công ty chủ yếu kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu từ nước ngoài như: Clinker, sắt, thạch cao, ngói thái lan, thiết bị công nghiệp, … Bên cạnh đó, công ty còn thực hiện kinh doanh các mặt hàng như: Xi măng, xi măng trắng,…với chức năng như nhà phân phối cho nhà máy sản xuất xi măng.

Trong các mặt hàng kinh doanh nói trên thì mặt hàng clinker và sắt là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu ở lĩnh vực kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng và là mặt hàng kinh doanh chủ lực của công ty, còn các mặt hàng khác chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Vì thế ta có thể chia các nặt hàng kinh doanh của công ty thành ba nhóm cơ cấu mặt hàng đó là clinker, sắt và những mặt hàng khác (bao gồm: Xi măng, thạch cao, ngói, …).

Qua biểu đồ dưới và số liệu bảng 4 về doanh thu nguyên vật liệu xây dựng theo cơ cấu nghành hàng (trang 40 ) sau thể hiện cơ cấu doanh thu theo mặt hàng ta có thể thấy được tỷ lệ (%) doanh thu của từng mặt hàng trong tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng của công ty trong 3 năm (2003 – 2005).

Biểu đồ 2: DOANH THU CLINKER, SẮT, MẶT HÀNG KHÁC CỦA

CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005

Trang 40

Bảng 3: DOANH THU NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY TRONG 3

NĂM 2003, 2004, 2005

ĐVT: Đồng VN Mặt

Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) Giá trị Tỷ lệ(%) trưởng (%)Tăng trưởng (%)Tăng

Ngày đăng: 01/10/2012, 17:01

Hình ảnh liên quan

2.4. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC giai đoạn 2003 – 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

2.4..

Phân tích tình hình kinh doanh của công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại-DIC giai đoạn 2003 – 2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 1:KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 1.

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2: DOANH THU THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 ĐVT: Đồng VN - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 2.

DOANH THU THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 ĐVT: Đồng VN Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.4.2.2. Phân tích tình hình thực hiện doanh thu từ hoạt động kinh doanh nguyên vất liệu xây dựng - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

2.4.2.2..

Phân tích tình hình thực hiện doanh thu từ hoạt động kinh doanh nguyên vất liệu xây dựng Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nhìn vào biểu đồ trên và số liệu bảng 4 (trang 44) thể hiện doanh thu của hoạt động kinh doanh  nguyên vật liệu xây dựng theo cơ cấu thị trường tiêu thụ ta  thấy, doanh thu tại thị trường Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ trọng cao nhất  trong tổng doanh t - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

h.

ìn vào biểu đồ trên và số liệu bảng 4 (trang 44) thể hiện doanh thu của hoạt động kinh doanh nguyên vật liệu xây dựng theo cơ cấu thị trường tiêu thụ ta thấy, doanh thu tại thị trường Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh t Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4: DOANH THU NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DƯNG THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 4.

DOANH THU NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DƯNG THEO CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.4.3.1. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

2.4.3.1..

Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận theo lĩnh vực hoạt động Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN KINH DOANH THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003, 2004, 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 5.

TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN KINH DOANH THEO LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003, 2004, 2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.4.3.2. Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

2.4.3.2..

Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 6: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN KINH DOANH NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 6.

TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN KINH DOANH NGUYÊN VẬT LIỆU XÂY DỰNG THEO CƠ CẤU MẶT HÀNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua biểu đồ 7 và bảng số liệu ở trang sau ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 0,15 lần trong năm 2003, năm 2004 là 0,24 lần và trong năm 2005  tăng lên 2,36 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

ua.

biểu đồ 7 và bảng số liệu ở trang sau ta thấy, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 0,15 lần trong năm 2003, năm 2004 là 0,24 lần và trong năm 2005 tăng lên 2,36 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 7: HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUNG CỦA TOÀN CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004, 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 7.

HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHUNG CỦA TOÀN CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004, 2005 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Nhận xét tình hình thực hiện doanh lợi chung của công ty: Qua phân tích các số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh trong năm 2005 là khá tốt, với tỷ suất  lợi nhuận trên doanh thu, trên tổng chi phí, trên tổng tài sản và trên nguồn vốn chủ  sở hữu đều  - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

h.

ận xét tình hình thực hiện doanh lợi chung của công ty: Qua phân tích các số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh trong năm 2005 là khá tốt, với tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, trên tổng chi phí, trên tổng tài sản và trên nguồn vốn chủ sở hữu đều Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 8: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 8.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 2003, 2004, 2005 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Qua biểu đồ trên và số liệu ở bảng 8 về phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động (trang 62) sau nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản cố  định qua 3 năm có xu hướng giảm mạnh. - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

ua.

biểu đồ trên và số liệu ở bảng 8 về phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định và tài sản lưu động (trang 62) sau nhìn chung hiệu suất sử dụng tài sản cố định qua 3 năm có xu hướng giảm mạnh Xem tại trang 61 của tài liệu.
2. Tài sản cố định bình - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

2..

Tài sản cố định bình Xem tại trang 62 của tài liệu.
Qua Biểu đồ trên và số liệu bảng 10 (trang 67) sau về vòng quay các khoản phải thu và vòng quay hang tồn kho ta thấy, vòng quay các khoản phải thu có tăng  năm 2004 nhưng giảm ở năm 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

ua.

Biểu đồ trên và số liệu bảng 10 (trang 67) sau về vòng quay các khoản phải thu và vòng quay hang tồn kho ta thấy, vòng quay các khoản phải thu có tăng năm 2004 nhưng giảm ở năm 2005 Xem tại trang 66 của tài liệu.
2.6.3.1. Vòng quay các khoản phải thu - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

2.6.3.1..

Vòng quay các khoản phải thu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 10: VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003, 204,, 2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 10.

VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003, 204,, 2005 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Tình hình kinh doanh của doanh nghiệp còn được thể hiện rỏ nét qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

nh.

hình kinh doanh của doanh nghiệp còn được thể hiện rỏ nét qua khả năng thanh toán của doanh nghiệp Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 11: PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 11.

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 Xem tại trang 71 của tài liệu.
Biểu đồ 11: TÌNH HÌNH NỢ CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

i.

ểu đồ 11: TÌNH HÌNH NỢ CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004,2005 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Nhìn chung, qua biểu đồ trên và các số liệu từ bảng phân tích tình hình lao động của công ty (trang sau) nhìn chung mức lương bình quân của công ty là  tương đối cao so với mức lương chung tại các thời điểm so sánh - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

h.

ìn chung, qua biểu đồ trên và các số liệu từ bảng phân tích tình hình lao động của công ty (trang sau) nhìn chung mức lương bình quân của công ty là tương đối cao so với mức lương chung tại các thời điểm so sánh Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng 14: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004, 2005  - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 14.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA CÔNG TY TRON G3 NĂM 2003,2004, 2005 Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 15: Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh công ty tron g3 năm 2003,2004,2005 - Phân tích tình hình kinh doanh, hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn, khả năng thanh toán, tình hình nợ, và hiệu quả sử dụng lao động.doc

Bảng 15.

Tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh công ty tron g3 năm 2003,2004,2005 Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan